lOMoARcPSD|37574155
Nghiên cứu marketing
Marketing số (Trường Cao đẳng Thực hành FPT)
Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Nguyên Nh? Nguy?n ()
lOMoARcPSD|37574155
TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC
BỘ MÔN THƯƠNG MAI ĐIỆN TỬ
NGHIÊN CỨU MARKETING
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH
XÚC TIẾN CHO SẢN PHẨM SỮA TRÁI CÂY
NUTRIBOOST CỦA CÔNG TY COCA COLA
Giảng viên hướng dẫn: Cơ Nguyễn Thị Dun
Nhóm thực hiện:
Nhóm 4 – DM18104
Nguyễn Thuý Bình
MSSV: PS25877
Nguyễn Mai Hân
MSSV: PS25934
Trần Thanh Hưng
MSSV: PS25407
Hồ Nguyễn Trung Quân
MSSV: PS25872
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023
Downloaded by Nguyên Nh? Nguy?n ()
lOMoARcPSD|37574155
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Cao Đẳng
FPT Polytechnic vì đã tạo điều kiện học tập và cơ sở vật chất rất thuận lợi cho chúng em.
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các Thầy, Cô chuyên ngành
Digital Marketing đã trang bị cho chúng những em kiến thức cơ bản về ngành học, đặc
biệt là giảng viên hướng dẫn – Cô Nguyễn Thị Duyên đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo
nhóm chúng em trong suốt thời gian thực hiện dự án này.
2
Downloaded by Nguyên Nh? Nguy?n ()
lOMoARcPSD|37574155
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Chữ ký của Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
3
Downloaded by Nguyên Nh? Nguy?n ()
lOMoARcPSD|37574155
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 6
1.1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 6
1.2. Tóm tắt ngắn gọn về doanh nghiệp ....................................................................... 6
1.3. Sản phẩm/dịch vụ chủ yếu ................................................................................... 11
1.4. Vấn đề và mục tiêu nghiên cứu............................................................................ 13
1.4.1 Vấn đề nghiên cứu ........................................................................................... 13
1.4.2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 15
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH NGUỒN, DẠNG DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THU
THẬP THÔNG TIN ........................................................................................................ 16
2.1 Dạng dữ liệu............................................................................................................ 16
2.1.1 Dữ liệu thứ cấp ................................................................................................. 16
2.1.2 Dữ liệu sơ cấp ................................................................................................... 16
2.2 Nguồn dữ liệu ......................................................................................................... 16
2.2.1. Nguồn dữ liệu bên trong doanh nghiệp ......................................................... 16
2.2.2 Nguồn dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp.......................................................... 20
2.3 Phương pháp thu thập thông tin .......................................................................... 24
2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp........................................................ 24
2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp.......................................................... 33
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI VÀ XÁC ĐỊNH CỠ MẪU ................... 34
3.1 Thiết kế bảng câu hỏi............................................................................................. 34
3.1.1 Kết quả nghiên cứu thăm dị............................................................................ 34
3.1.2 Thiết kế bảng câu hỏi chính thức .................................................................... 35
3.2 Chọn mẫu................................................................................................................ 39
3.3 Tiến hành thực hiện khảo sát................................................................................ 40
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP .......................... 43
4.1 Phân tích kết quả ................................................................................................... 43
4.1.1 Các câu hỏi mang tính chất thơng tin cá nhân, hành vi và sàng lọc ............ 43
4.1.2 Câu hỏi về khảo sát mức độ đồng ý ................................................................. 52
4.2 Đề xuất giải pháp ................................................................................................... 57
4
Downloaded by Nguyên Nh? Nguy?n ()
lOMoARcPSD|37574155
4.2.1 Kế hoạch tổng thể ............................................................................................. 57
4.2.2 Kế hoạch chi tiết ............................................................................................... 57
5
Downloaded by Nguyên Nh? Nguy?n ()
lOMoARcPSD|37574155
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay xã hội đang ngày càng phát triển, kéo theo nhu cầu bảo vệ và nâng cao
sức khỏe cũng ngày càng được chú trọng. Khơng chỉ mong muốn ăn ngon mà cịn phải
đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể. Đặc biệt, sữa và trái cây luôn được xem là hai
thực phẩm thứ yếu trong cuộc sống. Nắm bắt được tâm lí và nhu cầu của khách hàng,
năm 2010, Coca-Cola đã cho ra đời dòng sản phẩm “Sữa trái cây Nutriboost” là sự kết
hợp hoàn hảo từ sữa NewZeland và nước trái cây thật, bổ sung thêm Vitamin, B3, B6,
Canxi, Kẽm. Sản phẩm “ Sữa trái cây Nutriboost” được tạo ra để đáp ứng và làm hài
long nhu cầu giải khát cho khách hàng. Không chỉ mang đến những trải nghiệm về mùi
vị mà bên cạnh đó, cịn bổ sung rất nhiều các chất dinh dưỡng tốt giúp cơ thể khỏe mạnh.
Đề tài nhóm lựa chọn nghiên cứu là “Đánh giá hiệu quả của chương trình xúc tiến
cho sản phẩm sữa trái cây Nutriboost của Cơng ty CocaCola”. Lý do nhóm chọn đề tài
này, vì nhận thấy các chương trình xúc tiến cho sản phẩm Sữa trái cây Nutriboost chưa
thực sự thu hút, hấp dẫn. Thơng qua nghiên cứu lần này, nhóm cần thu thập thêm dữ liệu
để có thể đưa ra đánh giá cụ thể về mức độ hiệu quả của chương trình xúc tiến, nhằm tạo
ra các chương trình ấn tượng và mang lại hiệu quả cao trong tương lai.
1.2. Tóm tắt ngắn gọn về doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp: CƠNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCACOLA VIỆT NAM
Hình thức kinh doanh: Công ty TNHH kinh doanh các loại nước giải khát
Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất và bán lẻ
Lịch sử hình thành và phát triển
Người sáng tạo ra Coca-Cola là John Pemberton - một dược sĩ ở Mỹ. Khi mới xuất
hiện, Coca-Cola được gọi bằng Coke. Sau đó, Asa Griggs Candlerr được biết đến là
ông chủ đầu tiên của thương hiệu Coca-Cola, hiện nay đã mua lại công thức chế tạo
và bản quyền pha chế loại sản phẩm này vào năm 1891. Năm 1892 tên công ty của
6
Downloaded by Nguyên Nh? Nguy?n ()
lOMoARcPSD|37574155
Coca-Cola chính thức ra đời. Đến năm 1893, cơng ty Coca-Cola thực sự mới được
đăng ký tại mỹ và là loại nước giải khát có gas mà chúng ta biết đến như hiện nay.
Năm 1960: Lần đầu tiên Coca Cola được giới thiệu tại Việt Nam
Tháng 2/1994: Coca-cola trở lại Việt Nam trong vịng 24 giờ sau khi Mỹ xố bỏ lệnh
cấm vận thương mại đối với Việt Nam.
Tháng 8/1995: Công ty TNHH Coca-cola Indochina Pte (CCIL) đã liên doanh với
Vinafimex - một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc bộ nơng nghiệp và phát triển
nơng thơn, hình thành nên Cơng ty thức uống có gas Coca-cola Ngọc Hồi ở Hà Nội.
Tháng 9/1995: Công ty TNHH Coca-cola Indochina Pte (CCIL) liên doanh với Cơng
ty nước giải khát Chương Dương, hình thành nên Cơng ty TNHH thức uống có gas
Coca-cola Chương Dương ở TP HCM.
Tháng 1/1998: Công ty TNHH Coca-cola Indochina Pte (CCIL) tiếp tục liên doanh
với Công ty nước giải khát Đà Nẵng, hình thành nên Cơng ty TNHH thức uống có
gas Coca-cola Non nước.
Tháng 10/1998: Ch椃Ānh phủ Việt Nam cho ph攃Āp các Công ty liên doanh tại miền Nam
chuyển sang hình thức Cơng ty 100% vốn đầu tư nước ngồi.
Tháng 3/1999: Ch椃Ānh phủ cho ph攃Āp Coca-Cola Đông Dương mua lại toàn bộ cổ phần
tại Liên doanh ở miền Trung.
Tháng 8/1999: Ch椃Ānh Phủ cho ph攃Āp chuyển liên doanh Coca Cola Ngọc Hồi sang
hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi với tên gọi Công ty nước giải khát
Coca-cola Hà Nội.
Tháng 1/2001: Ch椃Ānh phủ Việt Nam cho ph攃Āp sát nhập 3 doanh nghiệp tại 3 miền
Bắc, Trung, Nam thành 1 công ty thống nhất gọi là Công ty TNHH Nước giải khát
Coca-Cola Việt Nam, có trụ sở ch椃Ānh tại Thủ Đức, Thành phố Hồ Ch椃Ā Minh và 2 chi
nhánh tại Hà Tây và Đà Nẵng.
Ngày 1/3/2004: Coca-cola Việt Nam đã được chuyển giao cho Sabco – một trong
những Tập đồn đóng chai danh tiếng của Coca-cola trên thế giới.
Năm 2004 - 2012: Sau khi trở thành cơng ty 100% vốn nước ngồi, Công ty TNHH
Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam liên tục báo l̀ trong suốt nhiều năm liền d甃
7
Downloaded by Nguyên Nh? Nguy?n ()
lOMoARcPSD|37574155
doanh thu tăng đều hàng năm. Cụ thể, năm 2004 doanh thu của Coca-Cola Việt Nam
chỉ đạt 728 t礃ऀ đồng thì đến năm 2010 con số này tăng lên 2.529 t礃ऀ đồng, gần gấp 3,5
lần trong 7 năm. Tuy nhiên, công ty vẫn báo l̀.
Năm 2012: Coca Cola Việt Nam đã tiếp quản trở lại hoạt động đóng chai từ Sabco
tại thị trường này.
Năm 2013, 2014: Sau khi dư luận xôn xao về việc Coca Cola báo l̀, c甃 ng nghi vấn
chuyển giá, trốn thuế thì đây là năm đầu tiên Coca-Cola báo lãi sau nhiều năm liền
l̀ liên tiếp. Cụ thể, lợi nhuận năm 2013 và 2014 là 150 và 357 t礃ऀ đồng theo số liệu
công bố của cục thuế TP HCM.
Năm 2015-2019: Công ty liên tiếp tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận, do đó cơng
ty bắt đầu đóng thuế.
Năm 2019: Coca-Cola Việt Nam được cơng nhận là top 2 doanh nghiệp phát triển
bền vững tại Việt Nam bởi VCCI và Top 1 nhà tuyển dụng được yêu th椃Āch nhất bởi
Career Builder.
Sơ lược về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
Tổng tài sản tăng đều từ năm 2019 đến năm 2021, cụ thể, năm 2020 tăng $0.915 so
với năm 2019, năm 2021 tăng $7.058 so với năm 2020. Tuy nhiên, đến năm 2022 giảm
$1591 so với năm 2021.
8
Downloaded by Nguyên Nh? Nguy?n ()
lOMoARcPSD|37574155
9
Downloaded by Nguyên Nh? Nguy?n ()
lOMoARcPSD|37574155
Báo cáo Thu nhập KO B của Coca Cola trong các năm gần đây
Theo báo cáo thu nhập KO B của Coca Cola trong các năm gần đây (2019, 2020, 2021,
2022) cho thấy, tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh năm 2020 giảm mạnh $4,252 lên
đến 12% do ảnh hưởng nặng nề sau đại dịch COVID-19 dãn cách xã hội toàn thế giới khiến
các doanh nghiệp coca-cola tạm ngừng hoạt động trong thời gian dài. Nhưng đến năm 2021
doanh số đã tăng lên cao đáng kể $5,641 (15%) do các doanh nghiệp đã đi vào sản xuất và
tiêu thụ như bình thường.
Sơ lược về hoạt động marketing của doanh nghiệp
Chiến lược sản phẩm
Theo chiến lược bao phủ thị trường, Coca-cola xây dựng chiến lược sản phẩm đa
dạng về cả chủng loại và k椃Āch thước, đáp ứng nhu cầu của nhiều nhóm khách hàng
mục tiêu.
Bao bì của Coca Cola khơng ngừng cải tiến giúp kéo dài chu kì sống của sản
phẩm nhằm đem đến cho khách hàng cảm giác mới lại, bắt mắt, lạc quan và thuận
tiện hơn khi sử dụng
Hiện tại, thương hiệu Coca-Cola tại Việt Nam cung cấp nhiều loại sản phẩm khác
nhau, bao gồm nước giải khát có ga, nước trái cây có ga, nước khơng có ga và sản
phẩm năng lượng.
10
Downloaded by Nguyên Nh? Nguy?n ()
lOMoARcPSD|37574155
Coca-Cola không ngừng phát triển danh mục sản phẩm của mình để đáp ứng nhu
cầu khách hàng. Ví dụ, Coca-Cola đã cho ra mắt các sản phẩm mới như Coca-Cola
Zero Sugar, Coca thêm cà phê nguyên chất hay Fanta Lemon
Chiến lược xúc tiến
Quảng cáo truyền thông: Coca-Cola đã đầu tư rất nhiều vào quảng cáo truyền
thông để tăng cường nhận thức thương hiệu và tạo sự tò mò với khách hàng. Các
chiến dịch quảng cáo của Coca-Cola đa dạng từ các quảng cáo truyền hình, radio,
báo chí, tài trợ các sự kiện lớn, các cuộc thi và các chiến dịch quảng cáo trực tuyến.
Khuyến mại và giảm giá: Coca-Cola thường xuyên giảm giá và tặng quà để
khuyến kh椃Āch người tiêu dùng mua sản phẩm của họ. Các chương trình khuyến mại
có thể bao gồm các đợt giảm giá, quà tặng miễn ph椃Ā, và các chương trình điểm
thưởng để khách hàng t椃Āch lũy điểm đổi quà.
Tài trợ sự kiện: Coca-Cola thường tài trợ cho các sự kiện lớn như các giải đấu
thể thao và các lễ hội. Việc tài trợ sự kiện giúp Coca-Cola tạo ra sự tương tác với
khách hàng tiềm năng và tăng cường nhận thức thương hiệu.
Trải nghiệm khách hàng: Coca-Cola tạo ra các trải nghiệm độc đáo để khách
hàng có thể tương tác với sản phẩm của họ. Ví dụ như Coca-Cola đã tổ chức chương
trình "Share a Coke" để khách hàng có thể tùy chỉnh chai Coca-Cola của riêng mình
với tên của mình hoặc của người thân.
1.3. Sản phẩm/dịch vụ chủ yếu
NUTRIBOOST
Nutriboost là thức uống dinh dưỡng kết hợp sữa và nước trái cây tươi, thơm
ngon, bổ dưỡng, bổ sung năng lượng cho 1 ngày làm việc hiệu quả. Sản phẩm là sự
kết hợp của nguồn sữa chất lượng từ New Zealand, nước trái cây thật, bổ sung thêm
Vitamin B3, B6, Canxi, Kẽm.
Phân loại: Có 2 loai Nutriboost Hương Cam và Hương Dâu
11
Downloaded by Nguyên Nh? Nguy?n ()
lOMoARcPSD|37574155
NUTRIBOOST với hai phân loại: hương dâu và hương cam
Thành phần của sản phẩm sữa trái cây Nutriboost: Nước, h̀n hợp sữa hoàn
nguyên (15%) (nước, sữa bột nguyên kem và sữa bột tách b攃Āo), nước 攃Āp táo hoàn
nguyên (10%), đường, bột kem thực vật, chất ổn định (466), calcium lactate
pentahydrate, chất điều chỉnh độ acid (330, 270, 331(iii)), h̀n hợp hương tự nhiên và
tổng hợp (dâu, sữa, vani), chiết xuất yến mạch (0,1%), h̀n hợp vitamin (E, B3, B6),
zinc gluconate, chất chống tạo bọt (900a).
Ưu điểm của sản phẩm
• Cung cấp nhiều dưỡng chất: Nutriboost chứa có thành phần dưỡng chất
như vitamin, khoáng chất, chất xơ và các chất chống oxi hóa, giúp cung
cấp dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.
Nhược điểm của sản phẩm
• Khơng thay thế được chế độ ăn cân đối: Nutriboost không thể thay thế một
chế độ ăn cân đối và không nên được sử dụng như một thay thế hoàn toàn
cho các nguồn dinh dưỡng tự nhiên từ thực phẩm. Để duy trì sức khỏe tốt,
vẫn cần áp dụng một chế độ ăn đa dạng và cân đối.
12
Downloaded by Nguyên Nh? Nguy?n ()
lOMoARcPSD|37574155
• Có thể chứa chất bảo quản và phẩm màu nhân tạo: Một số loại sản phẩm
Nutriboost có thể chứa chất bảo quản và phẩm màu nhân tạo để tăng t椃Ānh
hấp dẫn hình ảnh và thời gian bảo quản. Tuy nhiên, việc sử dụng quá nhiều
chất bảo quản và phẩm màu nhân tạo có thể gây hại cho sức khỏe nếu được
sử dụng lâu dài.
1.4. Vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
1.4.1 Vấn đề nghiên cứu
Phương pháp tiếp cận để xác định vấn đề nghiên cứu Marketing: Phương
pháp điều tra sơ bộ và phân tích tình huống.
Các vấn đề gặp phải đối với chương trình xúc tiến của Nutriboost hiện nay:
• Cạnh tranh cường độ cao từ các cơng ty cung cấp sản phẩm tương tự.
• Khó khăn trong việc thu hút đối tượng khách hàng mục tiêu.
• Khó khăn trong việc xây dựng lòng tin và thương hiệu mạnh mẽ.
• Thách thức th椃Āch ứng với xu hướng và sở th椃Āch mới của người tiêu d甃 ng.
• Vấn đề về phân phối và tiếp cận thị trường.
• Tác động của yếu tố giá cả đến quyết định mua hàng của người tiêu d甃 ng.
• Cách thức tham gia và nhận thưởng của chương trình khuyến mại khó tiếp
cận.
13
Downloaded by Ngun Nh? Nguy?n ()
lOMoARcPSD|37574155
Vấn đề nghiên cứu Marketing
• Chiến lược tiếp cận thị trường: Nghiên cứu về các phương pháp và kênh tiếp
cận thị trường hiệu quả để Nutriboost có thể đưa sản phẩm đến tay đúng đối
tượng khách hàng mục tiêu và tối ưu hóa quy trình phân phối.
• Phân t椃Āch đối tượng khách hàng: Nghiên cứu để hiểu rõ hơn về đối tượng
khách hàng mục tiêu của Nutriboost, bao gồm các yếu tố như đặc điểm
demografic, tình hình sức khỏe, thói quen ăn uống và các yếu tố tâm lý, để
phát triển các chiến lược tiếp thị đ椃Āch đến ch椃Ānh xác.
• Xây dựng lòng tin và thương hiệu: Nghiên cứu về cách xây dựng lòng tin
và thương hiệu mạnh mẽ cho Nutriboost, bao gồm việc đánh giá hài lòng
của khách hàng, tạo niềm tin thông qua chứng chỉ và đánh giá độc lập, và
phân t椃Āch tác động của các hoạt động truyền thơng và quảng cáo.
• Phân t椃Āch thị trường và cạnh tranh: Nghiên cứu về thị trường và các đối thủ
cạnh tranh để đánh giá môi trường kinh doanh và tìm ra cách để Nutriboost
có thể tăng cường định vị thương hiệu và cạnh tranh hiệu quả.
• Phân t椃Āch chiến dịch xúc tiến: Nghiên cứu về hiệu quả của các chiến dịch
xúc tiến của Nutriboost, bao gồm phân t椃Āch t礃ऀ lệ phản hồi, tăng trưởng doanh
số và nhận diện thương hiệu, để điều chỉnh và tối ưu hóa chiến lược tiếp thị.
14
Downloaded by Nguyên Nh? Nguy?n ()
lOMoARcPSD|37574155
1.4.2 Mục tiêu nghiên cứu
Phương pháp tiếp cận để xác định mục tiêu nghiên cứu: Cây mục tiêu
Mục tiêu nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến hiệu quả của chương trình xúc tiến
PROMOTION
Khuyến mại
Quảng cáo
PR
Hấp dẫn
Đại sứ thương
hiệu
TVC
Dễ tiếp cận
Influencers
Quảng cáo
ngồi trời
Bán hàng
cá nhân
Cá nhân hóa
Nơi/phương
tiện cơng cộng
Mục đích nghiên cứu: Đo lường, đánh giá mức độ hiệu quả của các chương trình,
từ đó cải thiện và giảm rủi ro khi thiết kế chương trình xúc tiến trong tương lai.
Đối tượng nghiên cứu:
• Giới tính: nam và nữ
• Độ tuổi: từ 18 – 25
• Nghề nghiệp: Sinh viên, nhân viên văn phịng, làm việc tự do
• Thu nhập: từ 3 – 10 triệu/tháng
• Có thói quen sử dụng sản phẩm sữa trái cây Nutriboost
• Khách hàng từng sử dụng sản phẩm Nutriboost
Phạm vi nghiên cứu: Quận Gò Vấp, quận 12 – TPHCM
Thời gian nghiên cứu: 15/5/2023 – 15/6/2023
15
Downloaded by Nguyên Nh? Nguy?n ()
lOMoARcPSD|37574155
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH NGUỒN, DẠNG DỮ LIỆU VÀ
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN
2.1 Dạng dữ liệu
2.1.1 Dữ liệu thứ cấp
• Dữ liệu thứ cấp là loại dữ liệu được sưu tập sẵn, đã được công bố nên dễ thu thập.
䤃Āt tốn thời gian tiền bạc trong quá trình thu thập.
• Nguồn dữ liệu được chia thành 2 dạng: nguồn dữ liệu bên trong doanh nghiệp và
nguồn dữ liệu bên ngồi doanh nghiệp.
• Nguồn dữ liệu thứ cấp bên trong doanh nghiệp như: báo cáo tài ch椃Ānh, thông tin về
các chương trình khuyến mại, chương trình tài trợ, TVC quảng cáo do chính doanh
nghiệp đăng tải,..
• Nguồn dữ liệu thứ cấp bên ngoài doanh nghiệp như: Đánh giá, nhận x攃Āt của người
tiêu d甃 ng, người xem trên các nền phân phối sản phẩm, blog, video... về sản phẩm
Nutriboost, các bài báo hoặc trên các diễn đàn bàn luận, các trang web điện tử.
2.1.2 Dữ liệu sơ cấp
So với dữ liệu thứ cấp thì dữ liệu sơ cấp là thơng tin khơng có sẵn, phải trải qua các
phương pháp thu thập: điều tra phỏng vấn, quan sát, thực nghiệm, do chính doanh nghiệp
thu thập lần đầu tiên, nhằm phục vụ cho cuộc nghiên cứu đang được tiến hành.
Các phương pháp quan sát và thực nghiệm sẽ tốn khá nhiều thời gian và tiền bạc do
đây chỉ là một bài nghiên cứu mô phỏng nên nhóm sẽ chọn hai phương pháp đó là điều
tra phỏng vấn và thu thập thông tin khảo sát.
2.2 Nguồn dữ liệu
2.2.1. Nguồn dữ liệu bên trong doanh nghiệp
• Bảng báo cáo tài chính
Báo cáo tóm tắt tài ch椃Ānh trong 4 năm gần nhất (2019, 2020, 2021, 2022) từ
trang Tin chứng khốn, dữ liệu kinh tế, tài chính – vn.investing.com
16
Downloaded by Nguyên Nh? Nguy?n ()
lOMoARcPSD|37574155
Báo cáo tóm tắt tài chính KO của doanh nghiệp
• Website chính thức của doanh nghiệp
Những thơng tin về doanh nghiệp, sản phẩm, chất lượng, mơ hình kinh doanh,
…tại website chính thức của Nutriboost: />
17
Downloaded by Nguyên Nh? Nguy?n ()
lOMoARcPSD|37574155
Website chính thức của doanh nghiệp
• Trang Facebook chính thức: />Cập nhật thơng tin về các chương trình khuyến mại, sự kiện và quảng cáo sản
phẩm của Nutriboost.
Fanpage Facebook chính thức của doanh nghiệp
18
Downloaded by Nguyên Nh? Nguy?n ()
lOMoARcPSD|37574155
• Kênh Youtube chính thức: />Cập nhật thơng tin về các chương trình khuyến mại, TVC quảng cáo sản phẩm
của Nutriboost.
Kênh Youtube chính thức của doanh nghiệp
• Cửa hàng Shopee Mall của Cola-Cola Việt Nam
/>
19
Downloaded by Nguyên Nh? Nguy?n ()