CHƯƠNG 1
1.Triết học là:
A.Hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về giới tự nhiên
B.Hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về giới tự nhiên
và xã hội.
C.Hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về tự nhiên, xã
hội và thế giới tâm linh thần bí.
D.Hệ thống tri thức lý luân chung nhất của con người về thế giới và vị
trí của con người trong thế giới.
2.Vấn đề cơ bản của triết học là:
A. Thế giới quan và bản chất con người.
B.Tư duy và tồn tại hoặc vật chất và ý thức.
C.Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
D.Phương pháp nhận thức duy vật.
3.Nhân tố khách quan quyết định sự ra đời của triết học Mác:
A.Thiên tài trí tuệ của Mác, Ăngghen và Leenin.
B.Thực tiễn những năm 40 của thế kỉ XIX.
C.Những tiền đề khoa học trước đó để lại.
D.Nguyện vọng của giai cấp cơng nhân bị bóc lột.
4.Ba phát minh lớn của khoa học tự nhiên làm tiền đề cho sự ra
đời triết học Mác:
A.Thuyết mặt trời làm trung tâm vũ trụ,định luật bảo toàn khối lượng
, học thuyết tế bào
B.Định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng ,học thuyết tế bào
,học thuyết tiến hóa.
C.Phát hiện ra nguyên tử , phát hiện ra điện từ, định luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng.
D.Phát hiện ra tia X, phát hiện ra hiện tượng phóng xạ, phát hiện ra
điện từ
5.Chức năng cơ bản của triết học Mác-Lênin là:
A.Nâng cao trình độ nhận thức.
B.Thế giới quan,phương pháp luận.
C.Định hướng lập trường tư tưởng.
D.Dự báo và phê phán thực tiễn.
6.Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác-Lênin là:
A.Những quy luật kinh tế trong đời sống xã hội tư bản.
B.Những quy luật chính trị-xã hội trong xã hội chủ nghĩa.
C.Những quy luật chung nhất của tự nhiên,xã hội và tư duy.
D.Những quy luật cụ thể trong đời sống xã hội Việt Nam.
7.Lênin bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác trong hoàn cảnhnào?
A.Chế độ phong kiến phát triển mạnh mẽ.
B.Chủ nghĩa tư bản chưa ra đời.
C.Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.
D.Chủ nghĩa tư bản độc quyền.
8.Phương pháp siêu hình nhận thức đối tượng ở trạng thái:
A.Cô lập và tĩnh lại.
B.Vận đông,biến đổi.
C.Phát triển không ngừng.
D.Năng động, sáng tạo.
9.Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng ở trạng thái:
A.Tách rời các sự vật, hiện tượng trong cùng 1 hệ thống.
B.Cô lập, tĩnh lại và khơng có sự vận động và phát triển.
C.Vận động, biến đổi và tách rời hoàn toàn các sự vật, hiện tượng
khác.
D.Vận động, biến đổi và có mối liện hệ với các sự vật, hiện tượng
khác.
10.Triết học Mác-Lênin gắn liền với phép biện chứng nào:
A.Ngây thơ, tự phát.
B. Duy tâm.
C.Duy vật.
D.Nhân văn.
CHƯƠNG 2
1.Hãy chỉ ra luận điểm thể hiện lập trường duy vật biện chứng:
A.Chân lý và tri thức phản ánh đúng hiện thực khách quan và được
thực tiễn kiểm nghiệm, vì vậy có thể áp dụng chân lý đó vào mọi nơi ,
mọi việc, mọi lúc đều đúng.
B.Giới động vật và thực vật hoàn toàn tách rời nhau, khơng có nguồn
gốc chung, khơng có mối quan hệ gì với nhau.
C.Sự phát huy tính năng động chủ quan của con người bao giờ cũng
phải dựa vào thực hiện khách quan, xuất phát từ hiện thực khách
quan.
D.Chân lý chỉ tồn tại trong nhận thức của con người. Vì vậy nội
dung của chân lý là do chủ quan con người tạo ra.
2.Ý thức của con người có trước sinh ra và quyết định vật chất là
quan điểm của trường phái triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
C.Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
D.Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
3. Thuộc tính cơ bản để phân biệt vật chất với ý thức là:
A. Thực tại và khách quan.
B. Không gian và thời gian.
C. Vận động.
D. Tính chất vật chất.
4. Hãy chỉ ra luận điểm thuộc lập trường duy tâm chủ quan:
A. Bản chất của ý thức là sự phản ảnh thế giới khách quan vào bộ não
con người 1 cách năng động, sáng tạo.
B. Vật chất là sự tha hóa của tinh thần tuyệt đối, do đó suy cho cùng
vật chất là cái bị động còn tinh thần là cái năng động.
C. Mối liên hệ biện chứng là sự tác động qua lại lẫn nhau, chuyển
hóa, quy định lẫn nhau giữa các mặt , thuộc tính, yếu tố trong cùng
một sự vật, hiện tượng, giữa các sự vật hiện tượng với nhau.
D. Sự thay đổi căn bản từ chất cũ sang chất mới là kết quả của bước
nhảy vọt.
5. Vai trò của ý thức theo quan điểm DVBC:
A. Ý thức tự nó chỉ làm thay đổi tư tưởng, ý thức hồn tồn khơng tác
dụng gì đến thực tiễn.
B. Ý thức phản ánh sáng tạo thực tại khách quan và có tác động trở lại
mạnh mẽ thực tại đó thơng qua hoạt động thực tiễn của con người.
C. Ý thức là cái phụ thuộc vào nguồn gốc sinh ra nó. Vì thế chỉ có vật
chất mới là cái năng động, tích cực.
D. Ý thức là cái quyết định vật chất. Vật chất chỉ là cái thụ động do ý
thức tạo ra
6. Sự khác nhau căn bản giữa CNDV và CNDT là ở chỗ CNDTkhẳng định:
A. Ý thức con người tồn tại thực sự.
B. Các sự vật hiện tượng trong thế giới đều là phức hợp những cảm
giác của con người.
C. Tính thứ nhất của ý thức, tính thứ hai của vật chất.
D. Con người khơng có khả năng nhận thức thế giới.
7. Vật chất là cái do phức hợp cảm giác của con người tạo ra.
Quan niệm này thuộc trường phát triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
8. Quan điểm thừa nhận khả năng nhận thức thế giới của con
người thuộc trường phái triết học nào trong việc giải quyết mặt
thứ 2 của triết học?
A. Nhị nguyện luận.
B. Bất trị tri luận.
C. Khả tri luận
D. Hồi nghi luận.
9. Chủ nghĩa duy vật có bao nhiêu hình thức phát triển trong lịch
sự triết học:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
10. Vật chất theo quan điểm của Mác-Leenin:
A. Đồng nhất vật chất nội chung với một dạng cụ thể của vật chất.
B. Coi vật chất chung tồn tại tách rời các dạng cụ thể của vật chất.
C. Không đồng nhất vật chất nói chung với các dạng cụ thể của vật
chất.
D. Vật thể và vật chất không phải là quan hệ giữa cái chung và cái
riêng.
11.Theo quan điểm của chủ nghĩa của duy vật biện chứng:
A. Sự biến đổi về chất là kết quả sự biến đổi về lượng của sự vật.
B. Sự biến đổi về lượng nào cũng làm cho chất của sự vật biến đổi.
C. Chất khơng có sự tác động nào đến sự thay đổi của lượng.
D. Chất và lượng luôn mâu thuẫn, bài trừ nhau.
12. Một sinh viên nghĩ: Nhà mình nghèo, bố mẹ cố gắng cho mình
đi học đại học, mình sẽ phải cố gắng học giỏi. Ra trường dễ kiếm
việc làm và sẽ lựa chọn được những nơi làm việc có thu nhập cao.
Vừa có cơ hội chuẩn bị cho tương lai vừa đáp ơn bố mẹ. Trên bình
diện triết học thì suy nghĩ của sinh viên này vận dụng cặp phạm trù
nào là thích hợp nhất?
A. Cái chung-cái riêng.
B. Nguyên nhân-kết quả.C. Bản chất-hiện tượng.
D. Tất nhiên-ngẫu nhiên.
13. Một nhân viên phải viết một báo cáo trong một tuần, nhân
viên này chuẩn bị theo cách thức sau: Ngày đầu phác thảo đề
cương sơ lược, sau đó hàng ngày dành 1 thời gian nhất định để sửa
chữa và bổ sung chi tiết hóa đề cương đó. Đúng hạn nhân viên đó
có một bản báo cáo hồn chỉnh, có chất lượng. Cơng việc trên diễn
ra theo quy luật nào?Lựa chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Quy luật mâu thuẫn.
B. Quy luật phủ định của phủ định.
C. Quy luật lượng- chất.
D. Quy luật nhân quả.
14. Xác định quan điểm SAI về thực tiễn
A. Thực tiễn là nguồn gốc của nhận thức vì qua thực tiễn bộc lộ các
thuộc tính, mối liên hệ, bản chất của đối tượng.
B. Thực tiễn là kết quả của quá trình nhận thức, trong đó sự phân tích
lý luận là cơ bản, quan trọng nhất.
C. Thực tiễn là động lực của nhận thức, nó địi hỏi tư duy con người
phải giải đáp những vấn đề đặt ra.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Nhân thức đúng hay sai không
được xác định chỉ trong nhận thức.
15. Xác định luận điểm sai về sự phát triển
A. Xu hướng duy nhất của sự vận động.
B. Quá trình vận động làm thay đổi cái mới.
C. Kết quả của sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
D. Sự vận động dường như quay trở lại cái cũ những trên cơ sở caohơn.
16. Cái riêng( theo nghĩa Triết học)là:
A. Chỉ một sự vật, một hiện tượng, một q trình có tính tồn vẹn.
B. Chỉ một đặc điểm riêng biệt của sự vật, hiện tượng,
C. Chỉ một cái khác với cái chung , là cái bộ phận của cái chung.
D. Cái riêng là cái không lặp lại ở cái khác, cũng là cái cá biệt.
17. Quy luật mâu thuẫn làm rõ:
A. Tính chất của sự phát triển.
B. Cách thức của sự phát triển.
C. Nguồn gốc, động lực của sự phát triển.
D. Khuynh hướng của sự phát triển.
18. Phủ định biện chứng là:
A. Là sự phủ định có tính khách quan (tự thân phủ định), có tính kế
thừa là có yếu tố mới.
B. Là sự phủ định có sự can thiệp của con người , có tính kế thừa và
làm chấm dứt q trình phát triển.
C. Là sự tự thân phủ định làm cho cái cũ hoàn toàn mất đi và làm cho
cái mới khác nhau về chất với cái cũ.
D. Là sự phủ nhận hoàn toàn cái cũ, xác lập cái mới khác cái cũ do có
sự can thiệp của con người.
19. Hiện tượng là:
A. Là những yếu tố bên ngồi có tính chủ quan và là hình thức biểu
hiện của bản chất
B. Là hình thức biểu hiện cụ thể ra bên ngồi của bản chất sự vật, hiện
tượng
C. Những mặt, những mối liên hệ , yếu tố biểu hiện của bản chất được
gọi là hiện tượng
D. Là những mặt, những mối liên hệ, yếu tố bên trong của bản chất
20. Luận điểm sau đây là của ai và thuộc trường phái triết học
nào:” Từ trực quan đến sinh động đến tư duy trừu tượng và tư
duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự
nhận thức chân lý, nhận thức thực tại khách quan”.
A. Phơi a bắc; chủ nghĩa duy vật siêu hình
B. Lênin; chủ nghĩa duy vật biện chứng
C. Hêghen; chủ nghĩa duy tâm khách quan
D. C.Mác; chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chương 3:
Câu 1: trong quan hệ san xuất đâu là quan hệ quan trọng nhất
A. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
B. Quan hệ phân phối sản phẩm lđ xh
C. Quan hệ quản lý tổ chức q trình sx
D. Quan hệ bóc lột người lđ
2. Lực lượng sản xuất là:
A. Thể thống nhất mqh giữa con người với tự nhiên trong quá trình
sản xuất vật chất
B. thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong q trình sản
xuất.
C. sự gắn bó giữa người lao động với trình độ phát triển của cơng cụ
lao động.
d. là thể hiện vai trò của khoa học đối với quá trình sản xuất.
3. Cơ sở hạ tầng là gì?(CSHT)
A. CSHT là toàn bộ quan hệ sản xuất(QHSX) của xã hội.
B. Csht là toàn bộ nền tảng vật chất của xã hội: Đường, điện, nhà
máy…
C. Csht là toàn bộ QHSX hợp thành kết cấu kte hợp lí trong xã hội.
D. Csht là toàn bộ QHSX hợp thành cơ cấu kte của 1 xã hội nhất
định.
4. Sách lịch sử của Trịnh Hồi Đức đầu tki 20 có đoạn viết: Gia
Định đất rộng, thực vật nhiều,ko lo đói rét nên người dân ít có ý
thức dành dụm,tiết kiệm lại thường có tập trung xa hoa.Cơ sở
triết học trực tiếp của lực lượng trên là:
a. cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
b. kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng.
c. ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội,quyết định tồn tại xã hội.
d. ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội,do tồn tại xã hội quy định.
5. theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, trong thời đại ngày
nay,hình thái ý thức xã hội nào có sự tác động mạnh mẽ và sâu
sắc đối với các hình thái ý thức xã hội khác?
a. khoa học
b. đạo đức và tơn giáo
c.chính trị và pháp quyền
d. nghệ thuật
6. Phương thức sản xuất là ….
a. Cách thức con người sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội.
b. Sự thống nhất giữa 2 mặt LLSX và quan hệ sản xuất.
c. Cách thức con người tiến hành sản xuất qua các giai đoạn lịch sử.
d. Cách thức con người thực hiện trong quá trình SX vật chất ở
những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.
7. Hãy chỉ ra luận điểm thuộc lập trường triết học duy tân.
A. Sự thịnh suy của mỗi dân tộc là do ý chí của người đứng đầu
hồn tồn quyết định.B. QHSX là 1 xã hội của quá trình sản xuất vật chất,biểu
hiện
mối quan hệ giữa con người với con người trong q trình
sản xuất.
C. Một quốc gia có thể thoát khỏi chế độ phong kiến, xét đến
cùng là nhờ thay đổi phương thức sản xuất.
D. Người sống trong túp lều tranh suy nghĩ khác với người sống
trong cung điện.
8. Hãy phát hiện một luận điểm sai về khái niệm tồn tại xã hội.
a. Đó là khái niệm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử
b. Chỉ toàn bộ yếu tố vật chất mà xã hội dựa vào để tồn tại và
phát triển.
c. Bao gồm hoàn cảnh tự nhiên,dân số và phương thức sản xuất
tinh thần.
d. Trong đó phương thức sản xuất là yếu tố quan trọng, chi phối
hoàn cảnh tự nhiên và dân số
9. Thực chất của quá trình sản xuất vật chất là:
A. Con người thực hiện cải biến các dạng vật chất của tự nhiên
B. Con người nhận thức thế giới và nhận thức về bản thân mình
C. Con người thực hiện sự sáng tạo trong tư duy
D. Con người thực hiện lợi ích của bản thân mình
10. Hãy chọn câu trả lời sai. Giai cấp là các tập đoàn người
khác nhau về:
A. Quan hệ của họ đối với tư liệu sản xuất
B. Lợi ích cơ bản
C. Vai trò trong tổ chức quản lý
D. Về ngơn ngữ, văn hóa
11. Lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử:
A. Cá nhân
B. Vĩ nhân, lãnh tụ
C. Quần chúng nhân dân
D. Các nhà khoa học
12. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân,
do dân, vì dân ở nước ta hiện nay cần:
A. Tăng cường sự lãnh đạo của ĐảngB. Dân chủ hóa tổ chức và hoạt động của
bộ máy nhà nước
C. Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh
D. Đưa pháp luật vào cuộc sống
13. Theo quan điểm của triết học Mác – Leenin : bản chất của
con người được giải quyết bởi :
A. Nỗ lực cá nhân
B. Yếu tố di truyền
C. Giáo dục của gia đình và nhà trường
D. Các mối quan hệ xã hội
14. Điểm xuất phát để nghiên cứu xã hội và lịch sử của C.Mác
và Ph.Ăngghen là:
A. Con người hiện thực
B. Sản xuất vật chất
C. Đời sống xã hội
D. Các quan hệ xã hôi
15. Trong mọi thời đại, tư tưởng thống trị xã hội là tư tưởng
của giai cấp nào?
A. Của giai cấp chiếm đa số trong xã hôi
B. Của giai cấp bị trị
C. Của giai cấp thống trị xã hội
D. Của giai cấp bóc lột
16. Nguồn gốc quyết định sự hình thành và phân chia giai cấp
trong xã hội là do nguyên nhân :
A. Sắc tộc
B. Tôn giáo
C. Tài năng
D. Kinh tế
17. Vai trò cơ bản nhất của sản xuất vật chất:
A. Có vai trị to lớn đối với sự sinh tồn và phát triển của xã hội
B. Là yêu cầu khách quan của sự sinh tồn và phát triển xã hội
C. Là quyết định xã hội đi lênD. Là quyết định sự phát triển xã hội từ thấp đến
cao
18. Nhà nước là yếu tố cơ bản trong thượng tầng của xã hội:
A. Ln tác động tích cực đến cơ sở hạ tầng
B. Luôn tác động tiêu cực đến cơ sở hạ tầng
C. Có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực, tùy theo từng điều kiện
nhất định
D. Khơng có tác dụng gì đến cơ sở hạ tầng, mà chỉ tác động đến
những từng yếu tố của kiến trúc thượng tầng
19. Sự ra đời và tồn tại của nhà nước là để:
A. Điều hòa mâu thuẫn,đấu tranh giai cấp
B. Đảm bảo quyền lợi cho mọi giai cấp trong xã hội
C. Xây dựng xã hội vì mục đích cho tồn thể giai cấp trong xã hội
D. Đảm bảo lợi ích của nhân dân lao động
20. Đấu tranh giai cấp là ………….quan trọng của sự phát
triển xã hội có giai cấp
A. Động lực
B. Ái lực
C. Nguồn gốc
D. Nhân tố