Tải bản đầy đủ (.docx) (235 trang)

Tái phát triển theo hướng bền vững các công trình công cộng giai đoạn 1975-1986 tại Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.56 MB, 235 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

Nguyễn Đức Vinh
TÁI PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
CÁC CƠNG TRÌNH CƠNGCỘNGGIAI ĐOẠN1975-1986
TẠI HÀ NỘI
Sustainable redevelopment of public buildings constructed in Hanoi
from 1975 to 1986

Ngành: KIẾN
TRÚC Mã số:
9580101

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Hà Nội - Năm 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

Nguyễn Đức Vinh

TÁI PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
CÁC CƠNG TRÌNH CƠNGCỘNGGIAI ĐOẠN1975-1986
TẠI HÀ NỘI
Sustainable redevelopment of public buildings constructed in Hanoi
from 1975 to 1986

Ngành: KIẾN


TRÚC Mã số:
9580101
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS.KTS. NGUYỄN QUANG MINH
TS.KTS. NGUYỄN VIỆT HUY

Hà Nội - Năm 2023


1

LỜI CAM ĐOAN

Tơixincamđoanđâylàcơngtrìnhnghiêncứucủariêngtơi,cáckếtquảnghiên cứu được
trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố ở
bấtkỳnơinào.

Tác giả luận án

Nguyễn Đức Vinh


LỜI CẢM ƠN

Đểcóđượckếtquảnày,tơiđãnhậnđượcsựkhíchlệ,độngviênvàgiúpđỡchất
lượngcủacácThầygiáohướngdẫnkhoahọc:PGS.TS.KTSNguyễnQuangMinhvà

TS.KTS

Nguyễn Việt Huy. Xingửilời tri ân trân trọng tới cácThầy.

Tơicũnglnnhậnđượcsựhỗtrợvàgópphầnđịnhhìnhtưduykhoahọctrong

suốt

q

trình làm việc từ PGS.TS.KTS Trần Minh Tùng. Cũng như sự đồng hành gắn bó suốt thời
gian thực hiện luận án từ đồng nghiệp TS.KTS Vũ Thị Hương Lan. Xin trân trọng gửi lời
cảmơn.
Xinphépđượcgửilờicảmơntớianhemđồngnghiệpđãlntheodõiqtrình làm việc, kịp
thời động viênvàđưa ra những góp ý, giúp đỡ chun mơn kịp thời. Cảm ơn anh em
cộng sự ở X.Y.Z team, AiCONS team đã gánh vác công việc suốt thời gian thực
hiện nghiên cứu này củatơi.
Cuốicùng,xincảmơnvợtơivàđạigiađìnhđãlnsátcánh,tạođộnglựcthúc
đẩyđểtơiđủýchíhồnthànhcơngviệcnày,mởramộtgiaiđoạnmớichoconđường

nghiên

khoa học trong tươnglai.
Tác giả luận án
Nguyễn Đức Vinh

cứu


MỤC LỤC
MỤC LỤC...........................................................................................................................III
DANH MỤCBẢNGBIỂU..................................................................................................VI
DANH MỤCHÌNHẢNH..................................................................................................VII
DANH MỤCKÝHIỆU, CHỮVIẾTTẮT............................................................................X

MỞĐẦU................................................................................................................................1
1. Lý do chọnđề tài............................................................................................................1
2. Mục đíchnghiêncứu......................................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vinghiêncứu...................................................................................4

3.1 Đối tượngnghiêncứu.......................................................................................4
3.2. Phạmvinghiêncứu.........................................................................................4
4. Phương phápnghiêncứu................................................................................................5
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củađềtài......................................................................6
6. Những đóng góp mới củaluậnán..................................................................................6
7. Cấu trúcluận án.............................................................................................................7
CHƯƠNG1:TỔNGQUANVỀCƠNGTRÌNHCƠNGCỘNGGIAIĐOẠN1975-1986VÀ NHỮNG
HƯỚNG NGHIÊN CỨU TÁI PHÁT TRIỂN CÁC CƠNG TRÌNH NÀYTẠIHÀNỘI.....8
1.1. Một số khái niệm và thuật ngữliênquan...................................................................8
1.2. Khái quát quá trình hình thành và phát triển CTCC thời kỳ Hiện đại trên
thếgiới...............................................................................................................................
11
1.3. Tổng quan về nghiên cứu tái phát triển CTCC trên thế giới và ởViệtNam........14

1.3.1. Trên thếgiới.............................................................................................14
1.3.2. ỞViệtNam................................................................................................22
1.4. Sơ lược về sự phát triển của CTCC tại Hà Nội thờikỳ1954-1986........................31

1.4.1. Bối cảnh lịch sử, văn hóa,xãhội...............................................................31
1.4.2 Kiến trúc CTCC tại Hà Nội giaiđoạn 1954-1964........................................34
1.4.3. Kiến trúc CTCC tại Hà Nội giaiđoạn 1965-1972.......................................36
1.4.4. Kiến trúc CTCC tại Hà Nội giai đoạn 1973- 1986, tập trung vào
thờiđiểmtừ1975.................................................................................................37
1.5. Thực trạng tái phát triển các CTCC giai đoạn 1975-1986 tạiHàNội..................42


1.5.1. Về quy hoạchvàsố lượng.........................................................................42
1.5.2. Về kiến trúc, trang trívàkỹthuật...............................................................47
1.5.3. Về các giá trịtinhthần...............................................................................56
1.6. Các vấn đề tồn tại cầnnghiêncứu.............................................................................57

1.6.1. Thiếu khung pháp lývàcơ sở lý thuyết để phân loại,đánhgiá....................57
1.6.2. Thiếu cơ sở khoa học để đưa ra các giải pháp tái phát triển theo
hướngbềnvững....................................................................................................57
1.6.3. Thiếu chun giavàcác quy trình hướng dẫnchun mơn.........................58
1.6.4. Thiếu nguồn kinh phívàcơ chếtạonguồn..................................................59
CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TÁI PHÁT TRIỂN CÁC CTCC
GIAIĐOẠN 1975-1986 TẠI HÀ NỘI THEO HƯỚNGBỀNVỮNG.........................................61
2.1. Cơ sởpháplý..............................................................................................................61

2.1.1. Hệ thống văn bản pháp lývềdi sản hóavàđánh giá giá trị cơng trình
kiếntrúc..............................................................................................................61
2.1.2. Hệ thống văn bản pháp lývềquản lý xây dựng cơng trìnhkiến trúc...........64


2.1.3. Hệ thống văn bản pháp lývềđánh giá chất lượngcơngtrình.......................66
2.2. Cơ sởlýthuyết...........................................................................................................69

2.2.1. CácquanđiểmbảotồnhiệnđạinhìnnhậnquacácHiếnchươngquốctếvềbảotồn. .69
2.2.2. Các lý thuyếtvềphát triển bền vữngvàkiến trúcbền vững.........................69
2.2.3. Lýthuyếtvềdi sảnđơ thị............................................................................71
2.2.4. LýthuyếtvềChuyểnhóaluận......................................................................73
2.3. Cácyếutốảnhhưởngtớitáipháttriển hướngtớibềnvữngcácCTCCgiaiđoạn1975-1986
tại HàNội...........................................................................................................................74

2.3.1. Các yếu tố tự nhiênvàtác động môi trường..............................................74

2.3.2. Các yếu tố quy hoạchvàkiếntrúc..............................................................77
2.3.3. Các yếu tố vănhóa-xã hội........................................................................85
2.3.4. Yếu tốkinhtế............................................................................................92
2.3.5. Các yếu tốkỹthuậtvàcôngnghệ.................................................................97
2.4. Kinh nghiệm về tái phát triển CTCC trênthế giới...............................................103

2.4.1. Trường hợp tái phát triển các CTCC có giá trị lịch sử để giữ
gìnvàkhaithác có giới hạn.................................................................................104
2.4.2. Trường hợp tái phát triển các CTCC có giá trị khai thác nhưng kém
hiệuquả............................................................................................................107
2.4.3. Trường hợp tái phát triển các CTCC từ đơn chức năng thành đa chứcnăng
......................................................................................................................1 0 8
2.4.4. Xu thế mớivềtái phát triển cơng trình kiến trúc trên thế giớivàcơ sởthựctiễn
ở một số nước thuộc khuvựcĐơngNamÁ...........................................................110
CHƯƠNG3:ĐỀXUẤTTÁIPHÁTTRIỂNTHEOHƯỚNGBỀNVỮNGCÁCCƠNGTRÌNH
CƠNG CỘNG GIAI ĐOẠN 1975-1986 TẠIHÀ NỘI............................................................115
3.1. Quan điểm và nguyên tắc về tái phát triển theo hướng bền vững các CTCC.115

3.1.1. Quan điểm.............................................................................................115
3.1.2. Nguyêntắc..............................................................................................116
3.2. Đề xuất khái niệm mới về tái phát triển theo hướngbền vững.............................117

3.2.1. Khái niệm Tái phát triển theo hướngbền vững........................................117
3.2.2. Sosánh khái niệm Tái phát triển theo hướng bền vững với các
kháiniệmliên quan............................................................................................118
3.3. Hệ thống tiêu chí đánh giá giá trị và đánh giá mức độ bền vững của các
CTCCgiai đoạn 1975-1986 phụcvụcho tái phát triển theo hướngbềnvững..................120

3.3.1. Hệ thống tiêu chí đánh giámứcđộ tái phát triểnCTCC...........................120
3.3.2. Phân loại theo các tiêu chí đánh giávàphân loại CTCC giai đoạn 19751986 tạiHàNội.................................................................................................128


3.4. Mơ hình tái phát triển theo hướngbềnvững.........................................................128

3.4.1. Cơsởhình thànhmơhình tái phát triển CTCC theo hướngbềnvững.........128
3.4.2. Cácmơhình tái phát triển theo hướngbền vững.......................................129
3.5. Đề xuất định hướng tái phát triển CTCC giai đoạn 1975-1986 tại Hà Nội về
quyhoạch, kiến trúc và quy trìnhthựchiện.................................................................134

3.5.1. Quy hoạch tổngmặtbằng........................................................................134
3.5.2. Khơng gianvàchức năngchuyển đổi........................................................137
3.5.3. Về hình thứckiếntrúc..............................................................................140
3.5.4. Quy trình thực hiện tương ứng với cácmơhìnhpháttriển.........................142

3.6. Ví dụápdụng...........................................................................................................144


3.6.1. Cung Thiếu nhiHàNội............................................................................144
3.6.2. Nhà hát múa rối nướcThăngLong..........................................................147
3.7. Bànluận...................................................................................................................151

3.7.1. Bàn luậnvềkhái niệm Tái phát triển theo hướngbềnvững.......................151
3.7.2. Bàn luậnvềhệ tiêu chíđánhgiá................................................................151
3.7.3. Bàn luậnvề mơhình tái phát triểnvàquy trìnhthựchiện...........................152
3.7.4. Bàn luậnvềđiều kiện để áp dụng thực tiễn thành côngvàhiệuquả...........153
KẾT LUẬN.......................................................................................................................155
1. Kếtluận.......................................................................................................................155
2. Kiếnnghị.....................................................................................................................157
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TỚIĐỀ
TÀILUẬNÁN.........................................................................................................................158
TÀI LIỆU THAMKHẢO................................................................................................159

PHỤ LỤC 01....................................................................................................................PL1
PHỤ LỤC 02....................................................................................................................PL3
PHỤ LỤC 03....................................................................................................................PL4
PHỤ LỤC 04..................................................................................................................PL11
PHỤ LỤC 05..................................................................................................................PL14


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1.Sosánh khái niệm Tái phát triểnvàTái sử dụngthích ứng.........................11
Bảng 1. 2. Tổng hợp phạmvi vàmức độ nghiên cứu của một số tài liệu có liên
quantrực tiếp tới nội dungluận án..............................................................30
Bảng 1. 3 Danh mục các CTCC tại Hà Nội giai đoạn 1954– 1964..........................35
Bảng 1. 4 Danh mục các cơng trình cơng cộng tại Hà nội giaiđoạn1965-1972........36
Bảng1.5.KhảosátmứcđộthayđổithơngsốquyhoạchởmộtsốCTCCcóvịtríquyhoạch ảnh
hưởng lớn đến khai tháccơngtrình..............................................................45
Bảng 1. 6. Khảo sátsơbộvềhiện trạng kết cấuvàbổ sungcôngnăng...........................48
Bảng 1. 7. Khảo sátvàphân loại bố cục mặt bằng CTCC giai đoạn 1975-1986
theoGiáo trình thiếtkếNhà cơng cộng của GS. NguyễnĐức Thiềm.............54
Bảng2.1Mộtsốvănbảnpháplývềquảnlýxâydựngcơngtrìnhtrướcnăm1986.64Bảng 2. 2 Một
số quy chuẩn, tiêu chuẩn đánh giá chấtlượngCTCC......................................................66
Bảng 2. 3. Giá trị của các CTCC ởHà Nội...............................................................77
Bảng 2. 4. Các yếu tố nhận diện kiến trúc Hiện đại có thể sử dụng trong việc
táipháttriển các CTCC giaiđoạn 1975-1986................................................85
Bảng 2. 5.Khảo sát cộng đồngvềứng xử mong muốn với một số CTCC giai
đoạn1975-1986 ở Hà Nội.........................................................................87
Bảng 2. 6. Một số kiến trúc sư thiếtkếCTCC giai đoạn1975-1986[30]....................91
Bảng 2. 7. Ví dụ so sánh giá trị đấtvàgiá trị xây dựng cơng trìnhtrên đất..................95
Bảng 3. 1.Sosánh một số khái niệm có liên quan tới Tái phát triển theo hướng
bềnvững................................................................................................119
Bảng 3. 2. Bảng tiêu chí đánh giá giátrịCTCC.......................................................125

Bảng 3. 3. Cácmứcđộ tác động phân loại theomơhìnhphát triển...........................133
Bảng 3. 4. Định hướng tái phát triển không gianvàchức năng tương ứng với
cáctrường hợp phân loại theobảng3.3.....................................................137
Bảng 3. 5. Định hướng tái phát triển hình thức kiến trúc tương ứng với
cácmơhìnhdự báo phát triển...................................................................140
Bảng 3. 6. Bảng khảo sát hiện trạng sơ bộ Cung thiếu nhi Hà nội, thực hiện
ngày27/12/2022.....................................................................................146
Bảng 3. 7. Bảng khảo sát hiện trạng sơ bộ Nhà hát múa rối nước Thăng Long,
thựchiệnngày27/12/2022.......................................................................148


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình1. 1.KhuBatteryPark, Manhattan,Newyorknhữngnăm1920vàngàynay.12Hình 1.
2. Thủ đơ Brasillia của Brazil những năm 1950vàngày nay............................................13
Hình 1. 3. Trình tự tái phát triển các cơng trình kiến trúc trongđơthị.......................14
Hình 1. 4. Hình ảnh chung cư thành phố Vinh, thành phốNghệAn..........................23
Hình 1. 5 Một số cơng trình kiến trúc cơng cộng giai đoạn 1954-1986 tiêu biểu
tạithành phố HồChíMinh...........................................................................24
Hình 1.6.Một số văn bản từ cuối năm 1972 cho thấy Hà Nội đã tiến hànhkếhoạchtái
thiết thành phố từ thờigiannày.....................................................................32
Hình 1. 7 Quy hoạch Hà nội qua các thờikỳpháttriển..............................................34
Hình 1. 8. Thốngkêphân loại theo loại hình CTCC giaiđoạn1954-1964..................36
Hình 1. 9. Thốngkêphân loại theo loại hình CTCC giaiđoạn1965-1972..................37
Hình 1. 10.Sơđồvịtrí các CTCC đượcxâydựng.......................................................39
Hình 1. 11 Một số cơng trình tiêu biểu thuộc giaiđoạn1975-1986...........................40
Hình 1. 12. Các chi tiết trang trí mang ý nghĩa cấu tạo vật lý kiến trúcvàmặt
tườngngồihồnthiệnbằngđárửathườngthấyởcáccơngtrìnhgiaiđoạn
này
...............................................................................................................4 1

Hình 1. 13. Quy hoạch của các CTCC giai đoạn 1975-1986mởrộng dần ra
ngoàitrung tâm Hà Nội cũvàlà hạt nhân hình thành các khuvựcđơ thị
mới.Khơng ảnh cho thấy 2vídụvềCTCC nằm trong vùng lõi của điểm dân
cưđược quyhoạch mới...............................................................................43
Hình1.14.Khơngảnhmộtsốcơngtrìnhcơngcộnggiaiđoạn19751986chothấyvịtrícáccơngtrìnhnàyđềunằmởtrungtâmdân
cư,cómậtđộxâydựngcao,áp mặt đường lớn hoặc cơng viên, hồ lớn sở hữu
điểmnhìn tốt................................................................................................44
Hình 1. 15. Thốngkêcác thay đổivềthơng sốquy hoạch...........................................46
Hình1.16.ThốngkêphânloạitheoloạihìnhCTCCvàmứcđộcảitạo/bổsungcơngnăng
giaiđoạn(1973-1975)-1986........................................................................51
Hình1.17.MộtsốhiệntrạngkiếntrúccủacácCTCCgiaiđoạn(1973-1975)-1986ởHàNội.. .52
Hình 1. 18. Hệ thống điều hòa hiện rõ trên mặt đứng các CTCC thể hiện sự
thiếunghiên cứu khi thực hiện cải tạocơngtrình...........................................53
Hình 1. 19. Khoảng trống từ khi cơng trình được cộng đồng đón nhận cho tới
khiđượccácnhànghiêncứucơngnhận.Trênthựctếnhiềucơngtrìnhđãkhơngcịn tồn
tại khi vượt qua khoảngtrốngnày.................................................................58
Hình 2. 1.Sơđồmơtả quy trình đánh giá an tồn kết cấu cơng trình kiến trúc
theoQuyết định số 681/QĐ-BXDngày12/7/2016.........................................68
Hình 2. 2. Các khoảng trống pháp lý trong xây dựng cơ bảnvàkhaithácCTCC........68
Hình 2. 3. Các khuvựcphát triển của Hà Nội qua từngthờikỳ..................................72


Hình 2. 4. Một số cơng trình tiêu biểu cho chủ nghĩa Chuyển hóa luận với tổ
chứcmặt bằng linh hoạt kiểu tháo lắp được hay khơnggianlớn........................74
Hình 2.5.Một số hình ảnhvềcác giải pháp cấu tạo thích nghi với mơi trường ở
cácCTCC giai đoạn 1975-1986 tại Hà Nội. Các giải pháp này khơng cịn
pháthuy tác dụng tối ưu với điều kiện khí hậuhiệnnay...................................75
Hình 2. 6. Các thành phần rác thải xây dựng điển hình, có thể thấy đều là sản
phẩmcủa q trình phá dỡ cơng trìnhxâydựng.............................................76
Hình 2. 7.Sosánh quy hoạchHàNội ở 2 thờikỳđể thấy rõvịtrí của các CTCC

giaiđoạn1975-1986đãtrởthànhtrungtâmcủaHàNộingàynay............................79
Hình 2. 8. Quy hoạch chung Hà Nội đến năm 2030vàtầm nhìnđến2050.................80
Hình 2. 9. Cơng trình kiến trúc vẫn thường được coi như đại diện cho thờikỳlịchsử
...............................................................................................................8 0
Hình 2. 10.Sựbiến đổivềhình thức kiến trúc ở các CTCC qua từngthờikỳ...............81
Hình 2. 11. Hình thức kiến trúc của cơng trình cơng cộng tiêu biểu qua từng thờik ỳ
...............................................................................................................8 2
Hình 2. 12.Sựkhác nhauvềtổ chức khơng gian giữa cơng trình trướcvàtrong
thờikỳ1975-1986.......................................................................................83
Hình 2. 13. Trang trí mặt ngồi với chi tiết che nắngđa dạng...................................84
Hình 2. 14. Giá trị tinh thần của giai đoạn lịch sử là cảm hứng cho nhiều câu
chuyệnkinhdoanh......................................................................................86
Hình 2. 15. Cung Văn hóa Lao động Việt- Xơvàkhách sạn Thắng Lợi vẫn được
coinhư những cơng trình có giá trị lịch sửto lớn.............................................89
Hình 2. 16. Đối với các CTCC, được vận hành sớm đồng nghĩa vớihiệuquả...........93
Hình 2. 17.Sosánhvềthời gian phá dỡ-xây mớivàcải tạo của một số CTCC giaiđoạn
1975-1986..................................................................................................94
Hình 2. 18. Dự án Museum Hotel ở Antakya, Thổ Nhĩ Kỳ đã dùng nhiều giải
phápcông nghệ cao như kết cấu thép cường độ cao, kính cường lực.. để bổ
sungchức năng khách sạn vào bên trongvàbên trên một phế tích động đất,
biếngiá trị biểu cảm của phế tích này thành giá trị thẩmmỹchung...................97
Hình 2. 19. Một sốvídụvềcơng nghệ vỏ bao checơngtrình.....................................100
Hình 2. 20. Các nội dung BMS có thể quản lývàhình ảnh khuvựcđặt trang thiếtb ị
.............................................................................................................101
Hình 2. 21. Viện bảo tàng trong pháo đài cổ với yếu tố MớivàCũ đan xen.
Khôngảnh của Bảo tàng Rüsselsheim với phần mái sẫm màu là khối cịn
lại củapháo đài cũ, phần mái ngói đỏ tươi là phần đổ nát đã được khơi
phục – cảitạo chođồngnhất.....................................................................105
Hình 2. 22. Tái phát triển CTCC ở Hàn Quốc, từ nhà thờ thành trung tâm nghệ
thuậtvàsau cùng trở thành nhà hát đươngđại (2017)..................................106

Hình 2. 23. Hình ảnh khu Cite de la Mode etduDesign, Paris....................................107
Hình 2. 24. Dự án tái phát triển tịa nhà Cảng vụ(Antwerp,Bỉ)...............................108
Hình 2. 25. Khách sạn Fullerton được tái phát triển từ trụ sở bưu điện cũ được
xâydựng vàonăm1928..............................................................................109


Hình 2. 26. Khu Space Asia hub ở trungtâmSingapore..........................................110
Hình 2. 27. Một số dự áncủaLacaton&Vassal.......................................................110
Hình2.28.CơngtrìnhKTCCphongcáchHiệnđạithờikỳ1954-1986ởMalaysia
.............................................................................................................113
Hình2.29.NgânhàngIndonesia(1958)vàNhàthờHồigiáoIstiqla(1958-1978).
.............................................................................................................114
Hình 3. 1.Sơđồmơtả đề xuất khái niệm tái phát triển hướng tới bền vững
ápdụngcho các CTCC giai đoạn 1975-1986 tạiHà Nội..............................118
Hình 3. 2 Một sốvídụ để phân biệt các khái niệmliên quan.....................................119
Hình3.3.Sơđồmốiquanhệgiữacáctiêuchíđánhgiá,cácmơhìnhtáipháttriểnvàcác giải pháp
tái phát triểnđề xuất.................................................................................129
Hình 3. 4.Sơđồmơtảmơhình 1 dành cho tái phát triển các CTCC giai đoạn 19751986 tạiHàNội........................................................................................130
Hình 3. 5.Sơđồmơtảmơhình 2 dành cho tái phát triển các CTCC giai đoạn 19751986 tạiHàNội........................................................................................131
Hình 3. 6.Sơđồmơtảmơhình 3 dành cho tái phát triển các CTCC giai đoạn 19751986 tạiHàNội........................................................................................132
Hình 3. 7. Minh họa quá trình phát triểnvàtái pháttriển CTCC...............................134
Hình 3. 8. Ví dụvềtác động tới QH-KT trong trường hợpMĐXDthấp...................135
Hình 3. 9. Ví dụvềtác động tới QH-KT trong trường hợp MĐXDtrungbình..........136
Hình 3. 10. Ví dụvềtác động tới QH-KT trong trường hợpMĐXDcao...................137
Hình 3. 11.Sơđồmơtả tái phát triển khơng gianvàchức năng theomơhình 1..........139
Hình 3. 12.Sơđồmơtả tái phát triển khơng gianvàchức năng theomơhình 2..........139
Hình 3. 13.Sơđồmơtả tái phát triển khơng gianvàchức năng theomơhình 3..........139
Hình 3. 14.Sơđồmơtả tái phát triển hình thức kiến trúc theomơhình1...................141
Hình 3. 15.Sơđồmơtả tái phát triển hình thức kiến trúc theomơhình2....................141
Hình 3. 16.Sơđồmơtả tái phát triển hình thức kiến trúc theomơhình3....................141

Hình 3. 17. Đề xuất quy trình tái phát triển các CTCC giai đoạn 1975-1986 tại
HàNội theo hướngbền vững....................................................................142
Hình 3. 18.Sơbộ ý tưởng tái phát triển Cung thiếu nhiHàNội................................147
Hình 3. 19.Sơbộ ý tưởng tái phát triển Nhà hát múa rối nướcThăngLong..............150


DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

CTCC

: Cơng trình cơng cộng

CTCNC

: Cơng trình cơng nghiệp cũ

ĐH và THCN

: Đại học và trung học chuyên nghiệp

ĐHSPHN

: Đại học sư phạm Hà Nội

ĐLCL

: Đo lường chất lượng

HSSDĐ


: Hệ số sử dụng đất

KHCN

: Khoa học công nghệ

KS

: Kỹ sư

KTS

: Kiến trúc sư

MĐXD

: Mật độ xây dựng

NCS

: Nghiên cứu sinh

PTCS

: Phổ thông cơ sở

PTTH

: Phổ thông trung học


QC và HCTM

: Quảng cáo và hội chợ thương mại

QH-XD

: Quy hoạch- xây dựng

THCN

: Trung học chuyên nghiệp

THCS

: Trung học cơ sở

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa


1

MỞ ĐẦU
1. Lýdochọn đềtài
Trong không gian đô thị, các CTCC thường được coi như những nhân chứng
của thời đại, là sự bộc lộ rõ nhất nhu cầu xã hội ở thời điểm các cơng trình đó xây
dựngmàkhi nhìn vào, người ta có thể đọc hiểu được lịch sử đơ thị một cách tường
tận. Giữ gìn được các cơng trình kiến trúc này trong khơng gian đơ thị chính là lưu
giữ được các giá trị lịch sử mang tính trực quan sinh độngmàkhơng sáchvởhay tài

liệu nào có thểmơtả xác thực hơn. Điều đó được chứng minh qua một nhận xét của
GS.TS.KTSNguyễnViệtChâunêuratrongbàiviếtcủa mình:“...Đơthịkhơngcódisản là đơ
thị khơng có ký ức, đơ thị mất trí nhớ, đồng nghĩa với khơng có điểm tựa, khơng có
chỗ dựa về nhân văn, khơng có bề dày văn hóa đủ để làm bệ phóng vươn
tớitươnglai.Mộtđơthịnhưvậykhơngthểlàniềmtựhàochocưdânsinhsốngtrong
đó,khơngđủsứchútbạnbèbốnphươngđếnthăm….vàmộtđơthịnhưvậykhơngthể là đơ thị phát
triển bềnvững.”[9].
Trong lịch sử phát triển của kiến trúc Việt Nam từ 1954 đến 1986 có rất nhiều
vấnđềcầnnghiêncứubởitrongthờikỳđó,nhiềuCTCClầnđầutiênđượcxâydựng, nhiều đối
tượng khai thác lần đầu tiên được xác địnhvàvai trò của CTCC trong quy hoạch đô thị
cũng được nhấn mạnh ở giai đoạn này. Mặc dù giá trịvềlịch sử, văn hóa, kiến trúc
của các CTCC này có thể chưa được cơng nhận là di sản nhưngnhữngyếutốđặctrưngchothời
đạilạirấtđánglưutâmvàgiátrịvềtinh thần qua nhiều trường hợp lại không hềnhỏ.
Thờikỳnày thường được xem xét ở 03 giai đoạn gắn với những sự kiện lịchsử
nổibật:
-

Giai đoạn 1954-1964bắt đầu bởi sự giải phóng ở miền Bắc Việt Nam sau
Hiệp định Genèvevàkết thúc bởi sự can thiệp chính thức của Mỹ vào Việt
Nam;

-

Giai đoạn 1965-1974tiếp nối sau đóvàkết thúc với thắng lợi của Hà Nội
trong cuộc chiến đấu chống lại các cuộc khơng kích phá hoại của Mỹ;

-

Giai đoạn 1975-1986rất đáng chú ývàđặc thù. Về lịch sử, giai đoạn này
đượcbắtđầubằngchiếnthắng30/04/1975,thốngnhấtđấtnước,chuyểnđổi



trạngtháitừthờichiếnsangthờibìnhvàkếtthúcbằngsựkiệnĐổimớiđược xác định ở
văn kiện Đại hội VI, cũng lại là một lần chuyển đổi trạng thái từ kinh tếkếhoạch
sang kinh tế thị trường có địnhhướng.
Có thể nói 1975-1986 là giai đoạn duy nhất trong cả 03 giai đoạn trên được bắt
đầuvàkết thúc bởi các trạng thái chuyển giai đoạn quan trọng như vậy(tóm lược ýtừ
Tạp chí Tun giáo ngày 21/01/2021, bài báo Tháng 12-1976: Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IV của Đảng và bài báo Tháng 12-1986: Đại hội đại biểu tồn
quốclầnthứVIcủaĐảng).Vềkiếntrúc,tạiHàNộiởgiaiđoạn1975-1986vớinhững
đặcthùmangtínhlịchsửnêutrên,làmộttrongnhữngđịađiểmđónggópnhiềucơng trình vẫn
cịn được khai thác ở thời điểm hiện tại. Có lẽ do việc thiết kế, xây dựng diễn ra trong
thờikỳkhó khănvềkinh tế, xã hội, bắt đầu ít dần nguồn viện trợ nước ngồi, nhưng
lại là thời điểm đất nước thống nhất, tinh thần độc lập dâng cao, tâmlý
chiếnthắngvàlạcquanmạnhmẽđể“xâydựngđànghồnghơn,tođẹphơn”màkiến trúc của các
cơng trình này bộc lộ yếu tố lý trí mạnh mẽ, đoạn tuyệt với quá khứ và khao khát tiếp cận
với thế giới, hướng tới phụcvụcộng đồng một cách rõ rệt. Rất nhiều CTCC phụcvụcho
thiết chế văn hóa, giáo dục đặc thù cho giai đoạn nàyđược xây dựngvàcịn được khai
thác

tới

bây

giờ

[19].




thể

nói

các

CTCC

giai

đoạn

1975-

1986làđạidiệntiêubiểuchocảthờikỳ1954-1986,vềcảgiátrịkiếntrúccũng như giá trị văn
hóa, lịchsử.
Tuy

nhiên,việcứngxử

với

các

cơngtrìnhgiaiđoạnnàyđangđứngtrướcsựlựachọnvà cảtháchthức:cải tạohồnthiện
đểtiếptục
Việclựachọn

khaithácvới


nhucầuđươngđại,haylàphábỏ

giảiphápnàothơng

cơngtrìnhcó

thường

được

đểxây

quyếtđịnhdựavào

cịn

dựngmới?...
quy



đápứngđượcnhu

cầukhaithác,sựxuốngcấpvềchấtlượngcơngtrình,giátrịcủa
khuđấtxâydựng…,cịncácgiá

trị

giátrịvănhóa,giátrịtinhthầncủathờiđạithì


phi
chưađượcxem

vật

thể,

xétmộtcáchnghiêm

túc

[19].Qua khảo sát thực tế, các CTCC thuộc giai đoạn 1975-1986 được xây dựng rất
kiên cốvìđa số là cơng trình trọng điểm của quốc gia và/hoặc Thủ đơ,vàđã đưa vào
khai thác trong vòng trên dưới 50 năm qua. Tuổi thọ vật lý của các cơng trình này
nhìn

chung

cịn

khá

dài,

chất

kếtcấuvàvỏbaochecịntốt,cóthểđápứngnhucầukhaitháccủađơnvịquảnlývà

lượng



sửdụngcủacộngđồngtrongthờigian30-40nămtớidựavàonhiềunhậnđịnhvàkết quả kiểm
chứng khách quan của nhiều chuyên gia. Tuy nhiên do xuất hiện trongmộtthờikỳđặc
thù nên nhu cầu khai thác của nhiều cơng trình cũng có những nét riêngvàít nhiều
khó thích nghi với q trình chuyển đổi nhu cầu xã hội ở thời điểm hiện tại. Khảo
sát cho thấy nhiều CTCC đã lỗi thờivàxuống cấp. Đáng tiếc hơn, nhiều
cơngtrìnhđãbịphábỏhồntồnhoặcđangtrongqtrìnhhồntấtcácthủtụcpháp lý để phá bỏ
nhằm thay thế bằng cơng trình mới. Việc này khiến cho Hà Nội sẽ mất
đivĩnhviễnnhữngbằngchứnglịchsử,đồngnghĩavớilịchsửThủđơcũngbịxóa đi một giai
đoạn đáng ghi nhớ như đã nói ởtrên.
Tổnghợpcáctài

liệuvànghiêncứuchothấyđãcónhiềucơng

trìnhkhoahọcđềcậptớicácgiátrịkiếntrúccủacác
HàNội,cũngcókhơngít

CTCCgiaiđoạn1975-1986ở

đềxuấtđểbảotồn,pháthuygiátrịcáccơngtrìnhkiếntrúc

thuộcgiaiđoạn nàynhưng cơngtácđánhgiá các giá trịkiếntrúcnhằmphân loạiđể
ápdụngcácgiảipháp

ứngxửphùhợpchotừngthểloạicơngtrìnhlạichưađượcquan

tâmđúngmức.Quantrọnghơn,làcácnghiêncứuđaphầnhướngtớikếtquả

lựa


chọn

ranhữngcơng trình cógiátrịđểbảo tồntrongkhihiệuquảkhaitháccác cơng trình
nàytrong tươnglailạikhơng có định hướngcụthể.Đâyrõ rànglàmộtvấn đềđáng quan
tâmbởikhơngphảitấtcảcácCTCCcógiá trịđềuđủđiềukiệnđểđượcbảovệbởiLuậtDisản
vănhóa,trongkhi

hầunhư

cáccơngtrìnhnàyđềuđangvàsẽcịnđượckhaitháctrongtươnglai.
Vìvậy, việcnghiên cứuđể cóthểđưa ra mộtgiảipháp khoa học mang
tínhbềnvững

choviệctáiphát

triểncácCTCCnàysaocho

vừa

kéodàithờigiankhaithácsửdụnghiệuquả,lạivừađánhgiávàlưugiữđược
cácgiátrịkiếntrúccủamột thờikỳđặctrưngmang rất nhiềnghĩatrong lịch sử phát
triểnkiến

trúcViệtNam,đặc

biểulàthựcsựcầnthiết.Cơngtáctáiphát
thànhnguồnbổsungdisảnkiếntrúcvà

biệtởcácđơthịlớnmàThủđơ
triển


này

đồng

HàNộilàtiêu
thờitạotiềnđềhình

đơthịtrongtươnglaihướngđếnkhaithác

hiệu

quảvàphát triển bềnvững.
2. Mục đích nghiêncứu
Mục đích nghiên cứu là tái phát triển các CTCC giai đoạn 1975-1986 tại Hà


Nội nhằm lưu giữ, phát huy giá trị kiến trúc và đáp ứng nhu cầu tiếp tục khai thác, sử
dụng theo hướng bền vững, góp phần đạt được sự phát triển đơ thị bền vững.
Để đạt được các mục đích nghiên cứu trên cần tập trung vào các mục tiêu cụ
thể sau:
+ Xây dựng đề xuất khái niệm tái phát triển các CTCC theo hướng bền vững.
+ Xây dựng bộ tiêu chí nhằm đánh giá các giá trị của CTCC giai đoạn
1975-1986tạiHàNội,từđócócơsởphụcvụcơng tác táipháttriểncáccơngtrình này
theo hướng bền vững. (Giữ gìn và phát huy được giá trị các ký ức đô thị.
Các CTCC sau khi tái phát triển hoạt động hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu
củacộngđồng,nhấtlàcộngđồngđịaphương.Đồngthờigiảmthiểutácđộng tiêu cực
tới môi trường tự nhiên và xãhội).
+ Đưa ra quan điểm và nguyên tắc xây dựng quy trình tái phát triển và
quảnlý khai thác CTCC dựa trên các nghiên cứu đủ cơ sở khoa học.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu là cách thức tái phát triển theo hướng bền vững (chủ
thể nghiên cứu), khách thể nghiên cứu là các CTCC giai đoạn 1975-1986 tại Hà
Nội.
3.2. Phạmvi nghiêncứu
-

Phạmvikhông gian thuộc thành phố Hà Nội được giới hạn chủ yếu bởi bốn
quậnnộithànhcũ:HồnKiếm,BaĐình,HaiBàTrưng,ĐốngĐa,cóxemxétmởrộng
tới hai quận mới có những khu dân cư được quy hoạch ở thờikỳ1954-1986
làThanh Xuân, Cầu Giấy. Nghiên cứu cũng xem xét tương quan với các đồ
án quy hoạch Hà Nội được phê duyệt trong cùng thờikỳ.

-

Phạmvithờigianrộngvàbaotrùmtừ1954(kếtthúc9nămkhángchiếnchốngPháp,mởrat
hờikỳxâydựngXHCNởmiềnBắc)đếnnăm1986(bắtđầucôngcuộc Đổimới).

-

Phạmvithời gian hẹpvàtrọng tâm thuộc giai đoạn từ năm1975(Giảip h ó n g


miềnNam,thốngnhấtđấtnước)đếnnăm1986.Ởphạmvinàyđốivớimộtsố nội dung
cómởrộng thời gian nghiên cứu từ năm1973để bảo đảm tính liên tục của lịch
sử, do đặc thù của Hà Nội sau chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ2.
4. Phương pháp nghiêncứu
Trong quá trình nghiên cứu, NCS đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp,
trong đó phần Tổng quan nghiên cứu bao gồm một số phương pháp cụ thể sau:

-

Phươngpháptổnghợp,phântíchlýthuyết,từcáccơngtrìnhnghiêncứukhácđãcơngbố:
Bao

gồmkhoảng80tàiliệuthamkhảo

trongvàngồinướcđểcó

đượccáinhìntổngthểvềbốicảnhxâydựng,hồncảnhthựctế,điềukiện

văn

hóaxãhộivàkinhtếtạithờiđiểmhìnhthànhcácCTCCcầnnghiêncứu.Đồng thời đề xuất
được danh mục các CTCC giai đoạn 1975-1986 cần nghiêncứu;
-

Phươngphápkhảosátthựcđịa,đovẽđánhgiáhiệntrạng:Đểthuthậpdữliệuvềcác yếu tố
vật lý cơ bản, hiện trạng cơ bản của các CTCC, trêncơ sởcác điều tra khảo sát
đã thực hiện trong Báo cáo khoa học của Đào Ngọc Nghiêm
(2012),trongluậnánTiếnsỹcủaĐặngHoàngVũ(2016)vàkhảosáttrựctiếp

của

Nghiên cứu sinh vào các năm 2021và2022;
-

Phươngphápbảnvẽvàchồnglớpbảnvẽ:Đểphânbiệtrõrànghiệntrạngtheo

thiếtkế


vàhiện trạng tại thời điểm khảo sát,đovẽ. Từ đó có cơ sở đánh giá
đượcmứcđộ can thiệp vàoCTCC.
PhầncácCơsởkhoahọcđểlàmluậncứnghiêncứuvàphầnĐềxuấtgiảipháp có sử dụng
một số phương pháp cụ thểsau:
-

Phương pháp so sánh, đối chiếu: Được thực hiện với tại các quốc gia có bối
cảnhtươngđồngvớiViệtNamtrongcùnggiaiđoạnhoặctrongcùngkhuvực;
cụthểởđâylàcácnướccóđịnhhướngpháttriểnXHCNtronggiaiđoạn1975- 1986vàmột số
nước cùng điều kiện phát triển trong khuvựcĐơng NamÁ;

-

Phươngphápđiềutraxãhộihọc:Đểtìmhiểumongmuốn,nguyệnvọng,nhu cầu khai
thác sử dụng của các đối tượng liên quan. Cụ thể ở đây là ngườitrực


tiếp khai thác sử dụng CTCC (khoảng 250 phiếu);
-

Phươngpháplấyýkiếnchuyêngia:Thựchiệnkhixâydựngtiêuchívàthang điểm đánh
giá giá trị cơng trình. Tổng số gồm 105 chun gia trong đó các
chungiahoạtđộngchunmơnchiếm56.2%,cácchungiatronglĩnhvựcquảnlývàđầ
utư(chủđầutư)chiếm29.5%,cácchungiatronglĩnhvựcthi cơng, vận hành, cung
cấp trang thiết bị chiếm14.3%;

-

Phươngphápđánhgiátheotiêuchívàthangđiểm:Đểxâydựnghệthốngtiêu chí, lấy ý

kiến chuyên giavềtrọng số của các tiêu chí đánhgiá.

5. Ýnghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài
-

Khẳngđịnh vaitròcũngnhưgiátrịcủacácCTCCthuộc giaiđoạn1975-1986 trong
dòng chảy lịch sử của kiến trúc đơ thị Việt Nam, với cácđặctínhvàgiá trị đáng lưu
giữ thơng qua việc định lượng hóa được các giá trịnày;

-

Bổ sungvàcủng cố lý thuyết bảo tồn bền vững dựa trên cơ sở tái phát triển
hướng đến bền vững,mởrộng áp dụng cho các cơng trình có giá trị
nhưngvìmột số lý do nhất định chưa được cơng nhận là disản.

-

Đưaramộtcáchtiếpcậnphùhợp,cóquytrìnhchocơngviệcthiếtkếđápứng
ucầusửdụngcáccơngtrìnhnàyvànhucầukhaithácsửdụngmớitrongxã hội hiện đại.
Qua đóvừacó thể lưu giữ, phát huy được các giá trị, tiết kiệm
chiphíđầutư,vừatiệnnghivàthíchdụngvớisựthayđổiliêntụccủanhucầu xã hội, hơn
nữa lại thân thiện với mơi trường, cách thức này có thể được gọi là tái phát triển
theo hướng bềnvững.

6. Những đóng góp mới của luậnán
-

Đề xuất khái niệm mớivềTái phát triển theo hướng bền vững dành cho các
CTCC có giá trị, vẫn đang được khai thác đúng với mục đích thiếtkếban đầu
nhưng chưa được bảovệbởi luật Di sản, góp phần hình thành thêm các disảnđơ

thịtrongtươnglai;

-

Hệthốnghóacáctiêu

chíđánh

giá

giá

trịcácCTCC

giaiđoạn1975-

1986ởHàNội,thểhiệnbằngbộtiêuchícóthểápdụngrộngrãihơnchocảcáccơngtrình


kiếntrúccó giá trị,đangkhaithác

đúngmục đíchthiếtkếbanđầunhưngcódấu

hiệukémhiệuquả vàchưađược bảo vệ giá trịbởicác cơngcụpháp lý;
-

Đề xuất những quan điểm, nguyên tắcvềtái phát triển theo hướng bền vững
các CTCC giai đoạn 1975-1986 ở Hà Nội, từ đó xây dựng được cácmơhình
táipháttriểnsátthựcvàmangtínhkhảthichonhữngcơngtrìnhcógiátrịdựa
phânloại.


7. Cấu trúc luậnán

MỞ ĐẦU

• Lý do chọn đềtài
• Mụcđíchnghiênc ứ u
• Đối tượngvàphạmvinghiênc ứ u
• Phươngphápnghiênc ứ u
• Ýnghĩakhoa họcvàthực tiễn của đềt à i
• Nhữngđóng góp củaluậnán

NỘI DUNG CHÍNH

CHƯƠNG 1

• TỔNG QUAN VỀ TÁI PHÁT
TRIỂNCÁCCƠNG TRÌNH CƠNG
CỘNG GIAI ĐOẠN 1975-1986 Ở
HÀNỘI

CHƯƠNG2

• CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TÁI PHÁT
TRIỂNCÁCCƠNG TRÌNH CƠNG
CỘNG GIAI ĐOẠN 1975-1986 Ở HÀ
NỘI THEO HƯỚNG BỀNVỮNG

CHƯƠNG3


• ĐỀ XUẤT TÁI PHÁT TRIỂN THEO
HƯỚNG BỀN VỮNGCÁCCƠNG TRÌNH
CƠNG CỘNG GIAI ĐOẠN 1975- 1986 Ở
HÀNỘI

KẾT LUẬN

• KẾTLUẬN
• KIẾNNGHỊ

trên


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG GIAI ĐOẠN
1975-1986 VÀ NHỮNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU TÁI PHÁT TRIỂN CÁC
CÔNG TRÌNH NÀY TẠI HÀ NỘI
1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ liênquan
Trongnghiêncứunàyvớicácmụcđích,mụctiêucũngnhưkếtquảmongmuốn đạt được
như đã nêu ở trên, để kiện tồn những cơsởkhoa học, những khung lý
thuyếtcủaviệcnghiêncứu,chúngtơiđềxuấttìmhiểumộtsốthuậtngữvàkháiniệmcó liên quan
đến vấn đề nghiên cứu như sau:
Cơng trình cơng cộngtheo định nghĩa của PGS.TS.KTS Nguyễn Đức Thiềmlà
loại nhà dân dụng, thiết kế xây dựng nhằm phục vụ các hoạt động chun
mơnnghềnghiệp,hayđểthoảmãncácnhucầusinhhoạtvănhố,tinhthầncũngnhưvui

chơi,

giải trí của con người. Đó là các loạinhà trẻ,trường học, cửa hàng, trungtâm
cơngcộng,bêncạnhcáccơngtrìnhcịncómộthệthốngkhơnggiancơngcộngquan hệ rất mật
thiết với các cơng trình cho quần chúng, văn phịng, cơ quan hành chính,bệnh

viện,nhà ga,rạp chiếu phim...[43]. Tuy nhiên cũng có nhiều khái niệmvềcơng trình
cơng cộng khác, cho thấy sự đa dạngvềý nghĩa, phần nào nói lên sự tác động rộng
rãi của loại hình cơng trình này tới đời sống dân sinh. Theo từ điển Cambridge,cơng
trình

cơng

cộng

được

gọi



public

works

với

định

nghĩa



nhữngcơngtrìnhđượcxâydựngbằngnguồnvốnđầutưcủanhànước(vốnngânsách)phục vụ nhu
cầu dân sinh, văn hóa, thương mại, dịch vụ...của cộng đồng. Loại hình này
cũngcóthểđượcđầutưbởinguồnvốnngồingânsách,nhưcủacáctổchứctưnhân hoặc vốnvay.

DisảnđơthịlàmộtkháiniệmđượcKTSngườiItaliaGustatoGiovannoniđề
cậplầnđầutiêntừthậpniên30củathếkỷtrước,chothấysựthayđổitrongkháiniệm
bảotồnvàpháthuycác giátrịkiếntrúcđơthị.TheođóDisảnđơthịkhơngchỉquan tâm đến một
cơng trình riêng lẻmàbao gồm cả những yếu tố gắn kết liên quan như khung cảnh
kiến trúc, môi trường đơ thị, bảo tồnvàtơn vinh giá trị tồn vẹn của di sản. Từ đó, di
sản khơng chỉ tồn tạimàcịn “sống” được trong bối cảnh đơ thị hiện
đại,gópphầnxâydựngmộtđơthịcóbảnsắc vàgiàuvănhóa.Nộidungnàycũngđã được nêu bật
trong Hiến chương Burra (1979)vàlàm rõ lại ở Hiến chương Washington (1987) với
việc chỉ ra giá trị văn hóa của cơng trình kiến trúc khơng chỉ
làcấutrúcvậtchấtmàcịnphụthuộcvàobốicảnhđơthị,mơitrườngxungquanh,



×