TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ
------------------
BÀI THẢO LUẬN
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
ĐỀ TÀI:
Phân tích các hình thái tiền tệ, xu hướng sử dụng và các
vấn đề đặt ra với việc sử dụng tiền trong nền kinh tế Việt
Nam hiện nay
Giảng viên: PGS, TS. Lê Thị Kim Nhung
Lớp HC: CN18- DAA.DB
Nhóm thực hiện: Nhóm 4
Hà Nội, Năm 2023
1
Mục Lục
Mục lục.....................................................................................................................................2
I. Khái niệm tiền tệ và các hình thái tiền tệ trong nền kinh tế hiện nay.....................................3
1.1. Tiền tệ là gì?...............................................................................................................3
1.2. Các hình thái tiền tệ trong nền kinh tế hiện nay.........................................................4
1.2.1. Tiền giấy..................................................................................................................4
1.2.2. Tiền giấy khả hoán...................................................................................................4
1.2.3. Tiền giấy bất khả hốn.............................................................................................4
1.2.4. Bút tệ.......................................................................................................................4
1.2.5.Tiền điện tử...............................................................................................................5
1.2.6. Hóa tệ.......................................................................................................................5
1.2.7. Hóa tệ khơng kim loại..............................................................................................5
1.2.8. Hóa tệ kim loại.........................................................................................................5
1.2.9. Tiền mã hóa.............................................................................................................6
II. Xu hướng sử dụng các hình thái tiền tệ ở Việt Nam hiện nay...............................................7
2.1 Tiền mặt.......................................................................................................................7
2.2 Bút tệ và tiền điện tử....................................................................................................8
III. Các vấn đề đặt ra về sử dụng tiền tại Việt Nam.................................................................10
3.1 Rủi ro an toàn............................................................................................................10
3.2 Quản lý tiền tệ............................................................................................................11
3.3 Sự thay đổi giá trị tiền tệ............................................................................................12
3.4 Chi phí và phí giao dịch.............................................................................................12
3.5 Tính tiện lợi và đồng bộ.............................................................................................13
I. Khái niệm tiền tệ và các hình thái tiền tệ trong nền kinh
tế hiện nay
1.1. Tiền tệ là gì?
Tiền tệ (Currency) là một phạm trù lịch sử, tiền tệ là sản phẩm tất yếu của nền
kinh tế hàng hóa. Nó chính là phương tiện dùng để thực hiện việc trao đổi hàng
hóa và nó được chấp nhận ở một nhóm người.
Tiền tệ thường được ngân hàng trung ương phát hành, tiền tệ bao gồm cả tiền
xu và tiền giấy đều có giá trị thanh tốn như nhau. Con người dùng tiền để mua
bán, trao đổi hàng hóa, thanh tốn các dịch vụ và hoàn trả các khoản nợ.
Theo Mác thì tiền tệ là một thứ hàng hố đặc biệt dùng để đo lường và
biểu hiện giá trị của tất cả các loại hàng hóa. Và ơng cũng cho rằng, tiền
tệ xuất hiện sau một hành trình dài của trao đổi và các hình thái giá trị.
Từ hình thái giá trị tương đối vật ngang giá chung đến hình thái giá trị
chung khi có sự phân cơng lao động lần thứ 2, thủ cơng nghiệp tách rời
khỏi nơng nghiệp.
Cịn theo các nhà kinh tế hiện đại định nghĩa thì tiền được là bất cứ cái
gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để nhận hàng hoá, dịch
vụ hoặc trong việc trả nợ.
Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt, có những tính chất như:
Lưu thơng: Tiền phải được sử dụng trong các giao dịch, người dân phải sẵn
sàng chấp nhận tiền trong lưu thơng, nếu khác đi nó sẽ khơng được coi là tiền
nữa.
Dễ nhận biết: Để người dân trong một quốc gia đều đồng ý sử dụng đồng tiền
chung thì tiền tệ phải dễ nhận biết. Tiền của một nước sẽ do ngân hàng trung
ương in ấn và phát hành dưới dạng tiền xu, tiền giấy hoặc tiền polyme.
Dễ vận chuyển: Tiền tệ phải dễ vận chuyển để thuận tiện cho con người trong
việc cất trữ, mang theo. Đó là lý do vì sao những tờ giấy bạc và những đồng xu
thường có kích thước vừa phải, nhỏ gọn.
Có thể chia nhỏ được: Tiền tệ phải có các mệnh giá khác nhau sao cho người
bán nhận đúng số tiền bán hàng. Nếu người mua thanh toán bằng một loại tiền
có mệnh giá lớn thì phải được nhận tiền thừa.
Lâu bền: Tiền tệ phải lâu bền thì mới thực hiện được chức năng cất trữ giá trị
cũng như mới có ích trong trao đổi. Vậy nên giấy bạc sẽ được in trên chất liệu
có chất lượng cao cịn tiền xu thì được làm bằng kim loại bền chắc.
Khan hiếm: Tiền tệ phải có tính chất khan hiếm vì nếu có thể kiếm được tiền
một cách dễ dàng thì nó sẽ khơng cịn ý nghĩa trong việc cất trữ giá trị và
không được chấp nhận trong lưu thông nữa. Vậy nên ngân hàng trung ương sẽ
chỉ phát hành một lượng giới hạn tiền giấy và tiền xu để lưu thông trên thị
trường.
Đồng nhất: Tiền tệ phải có tính đồng nhất, tức là một tờ tiền 10.000 VND
được làm ra cách đây 2 năm cũng có giá trị như một tờ tiền như thế vừa mới
được đưa vào lưu thơng.
Tóm lại, nói một cách dễ hiểu thì sự ra đời và phát triển của tiền tệ gắn liền với
sự ra đời và phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
1.2. Các hình thái tiền tệ trong nền kinh tế hiện nay
1.2.1. Tiền giấy
Tiền giấy có hai loại: tiền giấy khả hoán và tiền giấy bất khả hoán.
1.2.2. Tiền giấy khả hoán: là một mảnh giấy được in thành tiền tiền và lưu
hành, thay thế cho tiền bằng vàng hay tiền bằng bạc mà người ta không gửi tại
ngân hàng. Người có loại tiền này có thể đến ngân hàng để đổi lấy một số
lượng vàng hay bạc tương đương với giá trị ghi trên tờ giấy; hoặc sử dụng làm
tiền vào bất cứ lúc nào họ cần.
1.2.3. Tiền giấy bất khả hoán: là loại tiền giấy bắt buộc lưu hành và dân
chúng khơng thể đem nó đến ngân hàng để đổi lấy vàng hay bạc. Đấy là loại
tiền giấy mà ngày nay tất cả các quốc gia trên thế giới đều sử dụng.
1.2.4. Bút tệ
Bút tệ hay còn gọi là tiền ghi sổ được tạo ra khi phát tín dụng thông qua tài
khoản tại ngân hàng. Do vậy, bút tệ khơng có hình thái vật chất; nó chỉ là
những con số trả tiền hay chuyển tiền thể hiện trên tài khoản ngân hàng. Thực
chất, bút tệ là tiền phi vật chất; nhưng nó cũng có những tính chất giống như
tiền giấy là được sử dụng trong thanh toán qua những cơng cụ thanh tốn của
ngân hàng như: séc, lệnh chuyển tiền… mà cịn có những ưu điểm hơn hẳn tiền
giấy; đó là: an tồn hơn; chuyển đổi ra tiền giấy dễ dàng; thanh toán rất thuận
tiện; kiểm nhận nhanh.
Về nguồn gốc, trong kinh tế học người ta cho rằng bút tệ xuất hiện đầu tiên tại
ngân hàng Anh vào giữa thế kỷ 19. Sau đó dần dần lan sang các quốc gia khác.
Ngày nay, bút tệ được sử dụng rộng rãi trong các cuộc giao dịch tại các nước
công nghiệp, hậu công nghiệp.
1.2.5. Tiền điện tử
Tiền điện tử là loại tiền được sử dụng qua hệ thống thanh toán tự động; hay cịn
gọi là hộp ATM (Automated Teller Machine). Đó là một hệ thống máy tính
được nối mạng với tồn bộ hệ thống ngân hàng trung gian và một hộp chuyển
tiền của chính phủ.
Khi chúng ta đến một ngân hàng trung gian gửi tiền; bên cạnh việc trao cho
chúng ta một chứng thư xác nhận việc gửi tiền; ngân hàng này sẽ trao cho
chúng ta một tấm card bằng nhựa; bên trong được mã hóa điện tử và một mật
mã từ 3 đến 5 con số để sử dụng. Hai phút sau khi chúng ta gửi tiền; toàn bộ số
tiền ấy cùng với mật mã và số tài khoản của chúng ta được máy tính điện tử
thơng báo trên tồn hệ thống (Có thể trên phạm vi các quốc gia).
Khi cần dùng tiền mặt, hoặc khi cần chuyển tiền vào tài khoản của một người
nào đó… chúng ta chỉ cần nhét tấm card ấy vào khe của máy ATM; sau khi
bấm mật mã, màn hình của máy tính ATM sẽ xin lệnh; trong số tiền đã gửi
chúng ta có thể rút tiền hoặc chuyển tiền qua ngân hàng.
Sau một phút, tất cả mọi việc sẽ được hồn tất. Chúng ta sẽ có tiền mặt trong
tay hoặc đã chuyển tiền xong, mẫu phiếu thông báo quyết tốn của máy tính in
ra ngay lập tức sau khi chúng ta rút tiền hoặc chuyển tiền. Phiếu này cho biết rõ
ngày giờ ta đã rút tiền mặt hoặc chuyển tiền; số tài khoản; số card; số tiền đã
rút hoặc đã chuyển; và số tiền còn lại trong tài khoản. Tấm card này được xem
là tiền; tuy nhiên việc xem tấm card này là một hình thái tiền tệ vẫn chưa được
thống nhất; bởi lẽ có một số quan điểm cho rằng đó chỉ là phương tiện chi trả.
1.2.6. Hóa tệ
Hóa tệ là loại tiền tệ bằng hàng hóa. Đấy chính là hình thái đầu tiên của tiền tệ
và được sử dụng trong một thời gian dài. Trong các loại hàng hóa được dùng
làm tiền tệ được chia làm hai loại: hàng hóa khơng phải kim loại (non metallic
commodities) và hàng hóa kim loại (metallic commodities). Do vậy, hóa tệ
cũng bao gồm hai loại: hóa tệ khơng kim loại và hóa tệ kim loại:
1.2.7. Hóa tệ khơng kim loại
Tức là dùng hàng hóa khơng kim loại làm tiền tệ. Đấy là hình thái cổ xưa nhất
của tiền tệ, rất thường dùng trong các xã hội cổ truyền. Tùy theo từng quốc gia,
từng địa phương, người ta dùng những loại hàng hóa khác nhau làm tiền tệ.
Nói chung, hóa tệ khơng kim loại có nhiều bất lợi khi đóng vai trị tiền tệ như:
tính chất khơng đồng nhất; dễ hư hỏng, khó phân chia; khó bảo quản cũng như
vận chuyển; nó chỉ được cơng nhận trong từng khu vực, từng địa phương. Vì
vậy, hóa tệ khơng kim loại dần dần bị loại bỏ vì người ta bắt đầu dùng hóa tệ
kim loại thay thế cho hóa tệ khơng kim loại.
1.2.8. Hóa tệ kim loại
Tức là lấy kim loại làm tiền tệ. Các kim loại được dùng làm tiền tệ gồm: đồng,
kẽm, vàng, bạc…
Nói chung, các kim loại có nhiều ưu điểm hơn hẳn hàng hóa khơng kim loại
khi được sử dụng làm thành tiền tệ như: phẩm chất, trọng lượng có thể quy đổi
chính xác hơn, dễ dàng hơn. Mặt khác, nó hao mịn chậm hơn, dễ chia nhỏ, giá
trị tương đối ít biến đổi…
Trãi qua thực tiễn trao đổi và lưu thông hóa tệ kim loại; dần dần người ta chỉ
chọn hai kim loại dùng để làm tiền tệ lâu dài hơn là vàng và bạc. Sở dĩ vàng
hay bạc trở thành tiền tệ lâu dài là vì bản thân nó có những thuận tiện mà
những kim loại khác khơng có được như: tính đồng nhất, tính dễ chia nhỏ, tính
dễ cất trữ, tính dễ lưu thơng.
1.2.9. Tiền mã hóa
Tiền mã hóa: Tiền mã hóa là một loại tiền khơng có tồn tại thực thể vật lý. Tiền
mã hóa đang được kỳ vọng sẽ trở thành hình thức giao dịch, trao đổi và thanh
tốn trên Internet, dựa trên nền tảng cơng nghệ Blockchain. Tuy nhiên, chính
phủ các nước đang có những thái độ khác nhau với tiền mã hóa, gồm chấp
nhận, khơng chấp nhận và khơng cấm, khơng hợp thức hóa.
Hiện tại, Việt Nam khơng cơng nhận đồng tiền ảo (ví dụ như Bitcoin) là một
phương tiện thanh toán hợp pháp. Theo Công văn số 5747/NHNN-PC của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam gửi văn phịng chính phủ trả lời về vấn đề tiền
ảo thì "Việc phát hành, cung ứng và sử dụng tiền ảo nói chung và Bitcoin,
Litecoin nói riêng làm tiền tệ hoặc phương tiện thanh toán là hành vi bị cấm."
Vậy nên chúng ta cần lưu ý với những giao dịch từ nước ngồi có sử dụng các
loại tiền ảo, tránh làm trái quy định của pháp luật.
Tất cả các hình thái tiền tệ này được sử dụng trong nền kinh tế hiện nay và đón
g vai trị quan trọng trong việc thanh tốn và trao đổi hàng hóa và dịch vụ trên t
oàn thế giới.
II. Xu
hướng sử dụng các hình thái tiền tệ ở Việt Nam hiện
nay
2.1. Tiền mặt
Mặc dù các phương tiện thanh toán khác đang trở nên phổ biến hơn, tiền mặt
vẫn là một phương tiện thanh toán quen thuộc cho nhiều người. Tiền mặt vẫn
được sử dụng để mua hàng và dịch vụ ở nhiều nơi trên thế giới.
Báo cáo thị trường tiền tệ vừa cập nhật, Bộ phận nghiên cứu tại Cơng ty Chứng
khốn SSI đánh giá, biến động trên thị trường tiền tệ trong tuần giao dịch cuối
cùng của năm không quá nhiều bất ngờ, trong bối cảnh thanh khoản hệ thống
vẫn tương đối dư thừa.
Cụ thể, xuyên suốt trong những ngày đầu tuần, mặt bằng lãi suất liên ngân
hàng kỳ hạn qua đêm tiếp tục xu hướng giảm, với mức thấp nhất là 2,8% vào
phiên giao dịch ngày thứ 5.
Trạng thái này đã được đảo ngược trong ngày giao dịch cuối cùng, và kết tuần,
lãi suất liên ngân hàng bật tăng về mức 5% (tăng 150 điểm cơ bản).
Document continues below
Discover more
from:
Tài
chính tiền tệ
TCTT1111
Trường Đại học…
257 documents
Go to course
182
Giáo-trình-quản-trịtài-chính-1
Tài chính
tiền tệ
94% (33)
Thực trạng hoạt
34
động thanh tốn…
Tài chính
tiền tệ
100% (7)
123doc phan tich mo
27
31
5
hinh kinh doanh cu…
Tài chính
tiền tệ
93% (14)
Thực trạng thị
trường tài chính hiệ…
Tài chính
tiền tệ
100% (5)
Nhập mơn tài chính
tiền tệ
Tài chính
tiền tệ
100% (3)
Bộ đề thi trắc
nghiệm
lý thuyết…
Trên kênh hoạt động thị trường mở, Ngân hàng Nhà nước (NHNN)
tiếp tục
linh
74
hoạt kết hợp nghiệp vụ mua kỳ hạn và bán tín phiếu.
Tài chính
Trong đó, trên kênh mua kỳ hạn, NHNN chào thầu 49 nghìn tỷ đồng (tăng gấp 100% (3)
đơi so với tuần trước) ở kỳ hạn 7 ngày và lãi suất là 6,0%. tiền tệ
Tổng khối lượng trúng thầu đạt 41,9 nghìn tỷ đồng trúng thầu (riêng phiên
ngày thứ 6 là 17,3 nghìn tỷ).
Trên kênh tín phiếu, NHNN chào thầu với kỳ hạn 7 ngày ở hầu hết các phiên,
với tổng khối lượng trúng thầu đạt 124,4 nghìn tỷ đồng, lãi suất dao động từ
5,2% đến 6,0%.
Kết tuần, NHNN hút rịng 37,2 nghìn tỷ đồng thơng qua nghiệp vụ thị trường
mở, khối lượng lưu hành trên kênh mua kỳ hạn là 62,9 nghìn tỷ và kênh tín
phiếu là 124,4 nghìn tỷ.
Báo cáo của SSI cũng chỉ ra rằng, NHNN trong hội nghị tổng kết năm 2022
của Chính phủ đã cơng bố tăng trưởng tín dụng trong năm 2022 ước đạt 14,5%
so với cuối năm 2021 (2021: 13,6%).
Như vậy, chỉ trong 10 ngày cuối cùng của tháng 12, tín dụng đã bật tăng
khoảng hơn 1,5 điểm phần trăm, tuy nhiên mức tăng trưởng này vẫn thấp hơn
hạn mức mà NHNN cho phép trong năm 2022 là 16%.
"Bức tranh tăng trưởng tín dụng trong năm nay có thể được chia rõ rệt thành 2
màu sắc, tăng mạnh trong nửa đầu năm và giảm nhiệt trong nửa cuối năm trong
bối cảnh các điều kiện tài chính thắt chặt hơn", các chuyên gia SSI nhấn mạnh.
Nhìn chung, chính sách tiền tệ xun suốt năm 2022 là linh hoạt với xu hướng
thắt chặt, tùy theo diễn biến tình hình để xác định trọng tâm, trọng điểm ưu tiên
trong từng thời điểm.
Thực tế, từ tháng 10 khi sự cố SCB xảy ra tác động mạnh tới thanh khoản hệ
thống và thị trường, NHNN đã ưu tiên cao nhất và tập trung thực hiện các giải
pháp đảm bảo an toàn hệ thống và ổn định thị trường ngoại hối.
Mục tiêu điều hành trong năm 2023 cũng không có nhiều khác biệt với hiện tại,
là sẽ tùy vào trạng thái thực tế của thị trường để có những giải pháp phù hợp.
Tuy nhiên, với mặt bằng lãi suất hiện nay đang ở mức tiệm cận cao (tương
đương giai đoạn 2011-2012) và tăng trưởng kinh tế trong năm tới sẽ gặp nhiều
khó khăn hơn do các yếu tố từ bên ngồi, bộ phận nghiên cứu tại SSI kỳ vọng
chính sách tiền tệ sẽ có xu hướng nới lỏng hơn, và kết hợp với chính sách tài
khóa mở rộng nhằm thúc đẩy tăng trưởng.
2.2. Bút tệ và tiền điện tử
Tại Việt Nam, xu hướng thanh tốn hiện đang có sự chuyển dịch theo hướng sử
dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt nhiều hơn. Người dân
nước ta (đặc biệt là người dân ở các thành phố lớn) đang dần quen với thanh
tốn khơng tiền mặt. Các ngân hàng, các đơn vị cung cấp ví điện tử cũng
khuyến khích việc khơng dùng tiền mặt để giao dịch, trao đổi với hàng loạt
những ưu đãi, khuyến mãi hấp dẫn.
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM) là xu thế tất yếu của toàn thế giới
và Việt Nam cũng khơng phải ngoại lệ. Nhận thức rõ vai trị, tầm quan trọng
của TTKDTM, cuối năm 2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định
số 2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển TTKDTM tại Việt Nam giai đoạn
2016-2020.
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt nhằm đảm bảo an ninh, an toàn, bảo mật trong
hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt; nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ
thống ngân hàng và hiệu quả quản lý, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà
nước, minh bạch hoá các giao dịch thanh tốn trong nền kinh tế, góp phần vào
cơng tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, tội phạm kinh tế, phịng, chống
rửa tiền, tài trợ khủng bố.
Thực trạng thanh tốn không dùng tiền mặt tại Việt Nam:
Năm 2020
Với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, TTKDTM tại Việt Nam đã và đang có
những chuyển biến ban đầu đáng ghi nhận từ năm 2018 và tiếp tục phát triển
trong năm 2019. Trước sự bùng nổ của TTKDTM.Năm 2020, Ngân hàng Nhà
nước (NHNN) cũng yêu cầu chi nhánh các tỉnh, thành phố triển khai các giải
pháp thúc đẩy TTKDTM, ưu tiên lĩnh vực y tế, giáo dục. Đặc biệt, các trường
học, bệnh viện... sẽ phải lắp đặt thiết bị chấp nhận thẻ, thanh toán ứng dụng
QR, cho phép phụ huynh, sinh viên, người bệnh... sử dụng thiết bị di động, thẻ
ngân hàng để thanh toán tương tự như việc mua hàng trong siêu thị. Theo
NHNN, hiện nay, Việt Nam đã có 78 tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán qua
internet và 45 tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán di động (mobile payment).
Theo số liệu của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương,
thương mại điện tử tại Việt Nam thời gian qua đã có sự chuyển biến tích cực
khi các giao dịch qua internet, điện thoại di động tăng tới 238% về giá trị.
Tuy nhiên, tiền mặt vẫn đang chiếm ưu thế, tới 90% giao dịch , tức là tỷ lệ
thanh tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM) mới chỉ chiếm khoảng 10%,
còn thấp hơn so với mục tiêu mà Chính phủ đã đặt ra là đến năm 2020 là
tỷ lệ TTKDTM phải chiếm hơn 30% trên tổng giá trị thanh toán thương mại
trong tiêu dùng tại Việt Nam. Theo thống kê của NHNN, hiện nay, mới có
khoảng 31% số dân Việt Nam có tài khoản ngân hàng, 69% số người chưa có
tài khoản tập trung ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Đây là vấn đề cần
giải quyết, vì có tài khoản ngân hàng thì mới có thể sử dụng được phương thức
TTKDTM. Ngay cả đối với khơng ít người ở thành phố dù đã có tài khoản tại
ngân hàng nhưng trong trao đổi, người ta chỉ đặt mua hàng bằng thẻ tín dụng,
đến khi thanh tốn thì đa số lại thanh tốn bằng hình thức giao hàng thu tiền
(COD). Đó vẫn là hình thức thanh tốn phổ biến nhất với mua bán online tại
Việt Nam hiện nay.
Năm 2021
Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số liệu cho thấy sử dụng tiền
mặt tại Việt Nam đã giảm trong năm 2021.
Cụ thể, tổng giá trị thanh toán bằng tiền mặt trong năm 2021 chiếm
khoảng 14,02% tổng giá trị thanh toán, giảm so với mức 16,37% vào năm
2020. Trong khi đó, số lượng thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ đã tăng 13,73% so
với năm 2020.
Điều này cho thấy sự chuyển dịch từ sử dụng tiền mặt sang các hình thức thanh
tốn khơng dùng tiền mặt như thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, ví điện tử, mobile
banking... ở Việt Nam đang ngày càng trở nên phổ biến hơn.
Năm 2022
Theo thống kê mới của Vụ Thanh toán thuộc Ngân hàng Nhà nước, trong năm
2022, các dịch vụ, phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt, nhất là các
dịch vụ thanh toán mới, hiện đại, tiếp tục tăng trưởng nhanh. Việc triển khai
các dịch vụ thanh toán điện tử qua Internet và điện thoại di động đã đạt được
những kết quả ấn tượng, thu hút số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ khá lớn
cũng như số lượng và giá trị giao dịch tăng cao.
Cụ thể, tỷ lệ giao dịch rút tiền mặt giảm từ 12% trong năm 2021 xuống
mức 6,56% của năm 2022. Trước đó, tỷ trọng các giao dịch rút tiền mặt
qua ATM trên tổng giao dịch xử lý qua hệ thống NAPAS cũng đã từng
giảm từ 26% năm 2020 xuống mức 12% năm 2021.
Song song, hoạt động thanh toán điện tử tiếp tục tăng trưởng nhanh trong năm
2022 với tổng số lượng giao dịch và giá trị giao dịch tăng tương ứng là
96,5% và 87,3% so với năm 2021. Trong đó, tỉ trọng giao dịch thẻ chip thực
hiện qua hệ thống NAPAS tiếp tục tăng từ 26% năm 2021 lên đến hơn 60%
năm 2022.
Các kênh giao dịch cũng tăng mạnh
Kênh Internet (tăng 89,36% về số lượng và 40,55% về giá trị)
Kênh điện thoại di động tăng 116,1% về số lượng và 92,3% về giá trị.
Phương thức QR Code đạt hơn 59,6 triệu giao dịch với giá trị hơn 58,4
nghìn tỷ đồng (tăng 182,5% về số lượng và 210,6% về giá trị)
Qua POS đạt hơn 564,54 triệu giao dịch, với giá trị đạt gần 932,93 nghìn tỷ
đồng (tăng tương ứng 53,57% và 48,78% so với năm 2021).
Đến nay, đã có khoảng 18,8 triệu tài khoản và thẻ được mở bằng eKYC, đã
có 20 ngân hàng báo cáo triển khai chính thức về mở thẻ ngân hàng bằng
phương thức điện tử theo quy định tại Thông tư số 17/2021/TT-NHNN 4 với
hơn 13,2 triệu thẻ đang lưu hành.
III. Các vấn đề đặt ra về sử dụng tiền tại Việt Nam
3.1. Rủi ro an toàn
Thanh toán bằng tiền mặt trong giao dịch là một trong những phương thức
truyền thống. Tuy nhiên, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, việc thanh toán
theo phương thức này khó đáp ứng được nhu cầu của tồn bộ nền kinh tế và
tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Thứ nhất, chi phí cho việc thanh toán của nền kinh tế tăng cao, phát sinh từ
khâu phát hành tiền mặt của Ngân hàng Nhà nước đến vận chuyển, bảo quản,
kiểm, đếm tiền của hệ thống ngân hàng cũng như của các chủ thể tham gia giao
dịch thanh toán (các tổ chức, cá nhân) khi phải giao dịch với số tiền lớn.
Thứ hai, tính an toàn thấp, nguy cơ rủi ro, mất mát lớn. Tốn kém chi phí vận
chuyển, khó khăn khi thực hiện thanh tốn quốc tế, khơng bảo đảm an tồn khi
số tiền lớn, khoảng cách giao dịch xa.
Thứ ba, các cơ quan quản lý sẽ rất khó khăn trong việc xác định tính xác thực
của các giao dịch. Có thể xảy ra tình trạng giao dịch khống nhằm mục đích trốn
thuế, gian lận thuế của các doanh nghiệp kinh doanh.
3.2. Quản lý tiền tệ
Rủi ro tiền tệ, thường được gọi là rủi ro tỷ giá hối đoái, phát sinh từ sự thay đổi
giá của một loại tiền tệ này so với một loại tiền tệ khác. Các nhà đầu tư hoặc
cơng ty có tài sản hoặc hoạt động kinh doanh xuyên biên giới quốc gia chịu rủi
ro tiền tệ có thể tạo ra lợi nhuận và thua lỗ khơng thể đoán trước. Nhiều nhà
đầu tư tổ chức, chẳng hạn như quỹ đầu cơ và quỹ tương hỗ, và các tập đoàn đa
quốc gia sử dụng ngoại hối, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn hoặc các
công cụ phái sinh khác để phòng ngừa rủi ro.
Tiền tệ dưới một hình thức nào đó đã được sử dụng ít nhất 3.000 năm. Tiền,
thường ở dạng tiền xu, được chứng minh là rất quan trọng để tạo điều kiện
thuận lợi cho thương mại xuyên lục địa.
Tiền tệ là hình thức thanh tốn được chấp nhận chung, thường do chính phủ
phát hành và được lưu hành trong phạm vi quyền hạn của quốc gia đó. Giá trị
của bất kỳ loại tiền tệ nào cũng biến động liên tục so với các loại tiền tệ khác.
Thị trường hối đoái tồn tại như một phương tiện thu lợi nhuận từ những biến
động đó. Nhiều quốc gia chấp nhận đơ la Mỹ để thanh tốn, trong khi những
quốc gia khác gắn giá trị tiền tệ của họ trực tiếp với đô la Mỹ.
Quản lý rủi ro tiền tệ bắt đầu được chú ý vào những năm 1990 để đối phó với
cuộc khủng hoảng Mỹ Latinh năm 1994 khi nhiều quốc gia trong khu vực đó
nắm giữ nợ nước ngoài vượt quá khả năng thu nhập và khả năng trả nợ của họ.
Cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á năm 1997, bắt đầu với sự sụp đổ tài chính
của đồng baht Thái Lan, đã tiếp tục tập trung vào rủi ro tỷ giá hối đoái trong
những năm sau đó.
Khủng hoảng tiền tệ liên quan đến việc giá trị đồng tiền của một quốc gia giảm
mạnh và đột ngột, gây ra hiệu ứng gợn sóng tiêu cực trong tồn bộ nền kinh tế.
Khơng giống như phá giá tiền tệ như một phần của chiến tranh thương mại,
khủng hoảng tiền tệ khơng phải là một sự kiện có mục đích và cần phải tránh.
Các ngân hàng trung ương và chính phủ có thể can thiệp để giúp ổn định tiền tệ
bằng cách bán bớt dự trữ ngoại tệ hoặc vàng, hoặc bằng cách can thiệp vào thị
trường ngoại hối.
Các nhà đầu tư tổ chức, chẳng hạn như quỹ phịng hộ và quỹ tương hỗ, cũng
như các tập đồn đa quốc gia lớn, phòng ngừa rủi ro tiền tệ trên thị trường
ngoại hối và với các công cụ phái sinh như hợp đồng tương lai và quyền chọn.
3.3. Sự thay đổi giá trị tiền tệ
Giảm giá tiền tệ là sự mất giá trị của đồng tiền của một quốc gia đối với một
hoặc nhiều đồng tiền tham chiếu nước ngồi, thường là trong một hệ thống tỷ
giá hối đối thả nổi, trong đó khơng có giá trị tiền tệ chính thức nào được duy
trì.
Tăng giá tiền tệ ở cùng bối cảnh là sự gia tăng giá trị của một đồng tiền.
Những thay đổi trong ngắn hạn về giá trị của một đồng tiền được phản ánh
thông qua những thay đổi trong tỷ giá hối đối.
Sẽ khơng có giá trị tối ưu cho một đồng tiền. Giá trị cao và thấp đều phải đối
mặt với sự đánh đổi, đi cùng với đó là các hệ quả phân bổ cho các nhóm khác
nhau.
Trong hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi, giá trị của một đồng tiền tăng lên (hoặc
giảm xuống) nếu cầu về nó tăng nhiều hơn (hoặc ít hơn) so với cung. Trong
ngắn hạn, điều này có thể khó dự đốn trước vì nhiều lý do, bao gồm cán cân
thương mại, đầu cơ, hoặc các yếu tố khác trên thị trường vốn quốc tế. Ví dụ, sự
gia tăng mua sắm hàng hóa nước ngoài của cư dân trong nước sẽ làm tăng nhu
cầu ngoại tệ để thanh tốn cho những hàng hóa đó, khiến đồng nội tệ giảm giá.
Một nguyên nhân khác khiến đồng tiền tăng giá (hoặc giảm giá) là các chuyển
động đầu cơ của vốn với niềm tin rằng đồng tiền đó bị định giá thấp hơn (hoặc
được định giá quá cao) và với dự đoán về một “sự điều chỉnh”. Chính những
chuyển động như vậy có thể khiến giá trị của đồng tiền thay đổi.
Xu hướng tăng giá (hoặc giảm giá) trong dài hạn có thể là do lạm phát ở nước
này trung bình thấp hơn (hoặc cao hơn) so với lạm phát ở các nước khác, theo
nguyên tắc của ngang giá sức mua trong dài hạn.
Khi đồng tiền của một quốc gia tăng giá so với các đồng tiền nước ngồi, hàng
hóa nước ngồi trở nên rẻ hơn trên thị trường nội địa và có áp lực giảm tổng
thể đối với giá nội địa. Ngược lại, giá của hàng hóa nội địa do người nước
ngồi thanh tốn tăng lên, điều này dẫn tới xu hướng giảm nhu cầu của người
nước ngồi với hàng hóa nội địa.
3.4. Chi phí và phí giao dịch
Việc sử dụng các hình thức tiền tệ không dùng tiền mặt thường liên quan đến
các khoản chi phí giao dịch và chi phí liên quan đến việc sử dụng dịch vụ ngân
hàng.
Có một số loại chi phí và phí giao dịch liên quan đến sử dụng tiền, ví dụ như:
Chi phí mua bán tiền tệ: Khi bạn mua hoặc bán tiền tệ, bạn sẽ phải trả một
khoản phí cho sàn giao dịch hoặc nhà mơi giới. Khoản phí này có thể là một số
tiền cố định hoặc một phần trăm của số tiền giao dịch.
Phí chuyển tiền: Khi bạn chuyển tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác, bạn
cũng có thể phải trả một khoản phí cho ngân hàng hoặc dịch vụ thanh toán bên
thứ ba. Khoản phí này có thể thay đổi tùy thuộc vào phương thức và số tiền
chuyển.
Phí rút tiền: Nếu bạn rút tiền từ máy ATM hoặc từ ngân hàng, bạn sẽ phải trả
một khoản phí cho ngân hàng cung cấp dịch vụ này. Khoản phí này cũng có thể
thay đổi tùy thuộc vào ngân hàng.
Chi phí tài khoản: Nhiều ngân hàng và dịch vụ thanh tốn u cầu bạn trả phí
hàng tháng hoặc hàng năm để giữ tài khoản của bạn. Khoản phí này cũng có
thể thay đổi tùy thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ.
Ngoài ra, nếu bạn sử dụng các loại tiền điện tử như Bitcoin hoặc Ethereum, bạn
cũng sẽ phải trả một khoản phí cho mạng blockchain để xác nhận giao dịch của
bạn.
Tóm lại, chi phí và phí giao dịch liên quan đến sử dụng tiền tùy thuộc vào loại
tiền và dịch vụ thanh tốn mà bạn sử dụng.
3.5. Tính tiện lợi và đồng bộ
Từ nhiều năm nay, ngành ngân hàng nước ta rất chú trọng đầu tư kết cấu
hạ tầng và cơng nghệ cho phục vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, nâng
cao chất lượng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thanh tốn ngày càng tăng của
xã hội và thích ứng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Các cơng nghệ
mới, hiện đại trong thanh tốn như việc áp dụng xác thực vân tay, nhận
diện khuôn mặt, sử dụng mã phản hồi nhanh (QR Code - Quick
Response), mã hóa thơng tin thẻ, thanh tốn phi tiếp xúc,... được các ngân
hàng nghiên cứu, hợp tác và ứng dụng, đặc biệt là việc thanh toán bằng
QR Code gắn với đẩy mạnh thanh toán qua điện thoại di động cho phù
hợp với xu thế phát triển trên thế giới và hành vi người tiêu dùng. Ngồi
ra, Ngân hàng Nhà nước cịn cấp phép hoạt động cho các tổ chức cung
ứng dịch vụ trung gian thanh tốn; trong đó, tập trung những tính năng
nạp tiền điện thoại, thanh toán qua mã QR, thanh tốn hóa đơn dịch vụ
cước điện thoại di động, hóa đơn điện nước, internet, các khoản vay tài
chính… Hệ thống ATM, POS tiếp tục được quan tâm đầu tư, nâng cao
chất lượng
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng chiếm ưu thế vì những ưu
điểm như: Độ an tồn cao, nếu bị mất thẻ tín dụng, chủ thẻ chỉ cần báo
khóa thẻ là thẻ sẽ khơng thực hiện được giao dịch, cịn tiền mặt thì điều
này rất bất lợi thanh tốn khơng dùng tiền mặt cũng nhanh hơn, chính xác
hơn so với việc sử dụng tiền mặt trong việc kiểm, đếm; phía cơ quan
quản lý nhà nước khơng phát sinh thêm chi phí in ấn; khách hàng có thể
tận dụng được các chương trình khuyến mãi, tích điểm…; các ưu đãi này
được các đơn vị chấp nhận thanh toán triển khai với chủ trương kích cầu
tiêu dùng, đẩy nhanh tiến độ phủ sóng của phương thức thanh tốn khơng
dùng tiền mặt.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, phương thức thanh tốn khơng dùng
tiền mặt cũng cịn tồn tại những hạn chế nhất định. Đó là: Hành lang pháp
lý trong lĩnh vực thanh tốn điện tử vẫn chưa hồn thiện và đồng bộ; các
chính sách về thanh tốn chưa có đột phá đáng kể, chưa được luật hóa;
các quy định cịn nhiều bất cập, chưa theo kịp sự phát triển của thị
trường, nhiều dịch vụ mới ra đời nhưng hành lang pháp lý chưa được
thiết lập cụ thể (như tiền ảo, tiền mã hóa…) để tạo mơi trường phát triển
dịch vụ và hình thành cơ chế bảo vệ các chủ thể, khách thể trong hoạt
động cũng như xây dựng quy trình giải quyết tranh chấp hiệu quả, khách
quan; cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật chưa được đầu tư đúng
mức.
Hiện nay, các tổ chức tài chính (gồm ngân hàng, trung gian thanh tốn và
ví điện tử) đều xây dựng hệ thống trang thiết bị thanh toán riêng tại một
điểm chấp nhận thanh tốn, dẫn đến tình trạng lãng phí do khơng tận
dụng được hạ tầng chung. Các hình thức thanh tốn mới như QR Code,
sinh trắc học... bắt đầu phát triển nhưng chưa được quy hoạch, đánh giá
để triển khai diện rộng.
Đồng thời, còn thiếu đồng bộ giữa các trung gian thanh tốn và các đơn
vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ… Việc sử dụng các hình thức tiền tệ khác
nhau có thể địi hỏi người dùng phải thực hiện q trình đổi tiền tệ, từ đó
gây ra sự bất tiện trong việc quản lý tiền và giao dịch.
Tóm lại, việc sử dụng các hình thức tiền tệ trong thực tiễn đòi hỏi người
dùng phải đánh giá và cân nhắc các rủi ro và lợi ích của từng hình thức để
đưa ra quyết định phù hợp.
More from:
Tài chính tiền tệ
TCTT1111
Trường Đại học…
257 documents
Go to course
182
34
27
31
Giáo-trình-quản-trịtài-chính-1
Tài chính
tiền tệ
94% (33)
Thực trạng hoạt động
thanh tốn quốc tế…
Tài chính
tiền tệ
100% (7)
123doc phan tich mo
hinh kinh doanh cua…
Tài chính
tiền tệ
93% (14)
Thực trạng thị trường
tài chính hiện nay
Tài chính
tiền tệ
Recommended for you
100% (5)
Correctional
8
Administration
Criminology
96% (114)
English - huhu
10
Led hiển thị
100% (3)
Preparing Vocabulary
10
FOR UNIT 6
Led hiển thị
100% (2)
Exercises. unit 2 G10 4
fsef
HFR 925
100% (1)