BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHĨ HỎ CHÍ MINH
ĐÀO THỊ THANH PHÚC
CÁC YEU TO ANH HUONG DEN Y DINH
SU DUNG HE THONG HOC TAP TRUC TUYEN
LMS CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC TẠI CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở
THÀNH PHÓ HỊ CHÍ MINH
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã ngành: 8340101
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THANH PHO HO CHI MINH, NAM 2023
Cơng trình được hồn thành tại trường Đại học Cơng nghiệp Thành phó Hồ Chí
Minh.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Thanh Trường
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ trường Đại
học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ngày... ...tháng .... năm 2023
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS. Pham Xuan Giang
- Chủ tịch Hội đồng
2. PGS.TS. Phước Minh Hiệp
- Phan bién 1
3. PGS.TS. Hồ Thị Thu Hòa
- Phản biện 2
4. TS. Nguyễn Thị Phương Chi
- Ủy viên
5. TS. Nguyễn Quang Vinh
- Thu ky
CHU TICH HOI DONG
TRUONG KHOA QTKD
BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG
ĐẠI HỌC CƠNG
CỌNG HỊA XÃ HỌI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
NGHIỆP
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THANH PHO HO CHi MINH
NHIEM VU LUAN VAN THAC Si
Họ tên học viên: Đào Thị Thanh Phúc
MSHV:
20126211
Ngày. tháng, năm sinh: 13/02/1978
Nơi sinh: Ninh Bình
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã chuyên ngành:8340101
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Các yếu tố ảnh hướng đến ý định sử dụng hệ thống học tập trực tuyến LMS của học
viên cao học tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí minh.
NHIỆM VỤ VÀ NỌI DUNG:
Thực hiện nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ thống học tập
trực tuyến (LMS) của học viên cao học tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí
Minh. Từ đó đưa ra một số vấn đề mới cần được quan tâm, đánh giá với mục đích
tìm ra các nguyên nhân tác động và một số hàm ý quản trị nhằm đáp ứng các nhu
cầu học tập của học viên cao học tại các trường đị học ở Thành phố Hồ Chí Minh
II. NGAY GIAO NHIEM VU:
Theo quyét định 2828 ngày 22 tháng 12 năm 2022
của Hiệu trưởng Trường Đại học Cơng nghiệp TPHCM
II. NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày
tháng
năm 2023
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Văn Thanh Trường
Tp. Hồ Chí Minh, ngày
tháng năm 2023
NGUOI HUONG DAN
(Họ tên và chữ ký)
TS. Nguyễn Văn Thanh Trường
TRUONG KHOA
QUẢN TRỊ KINH DOANH
LOI CAM ON
Tơi xin trân trọng bay tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Ban Lãnh đạo khoa cùng
Quý Thay, Cô trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
đã tạo moi điều kiện tốt nhất
để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến TS. Nguyễn Văn Thanh Trường!
Kính chúc q Thầy, Cơ, các Anh, Chị, em và các bạn được dồi dào sức khỏe, hạnh
phúc và thành đạt. Xin trân trọng cảm ơn!
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bài nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử
dụng hệ thống học tập trực tuyến (LMS) của học viên cao học tại các trường đại học
ở Thành phố Hồ Chí Minh nhằm đề xuất một số hàm ý quản trị để nâng cao chất
lượng đào tạo cho học viên cao học. Căn cứ vào các lý thuyết nền và các nghiên cứu
có liên quan, trên cơ sở tham khảo ý kiến các học viên cao học, mơ hình nghiên cứu
được đề xuất. Kết quả nghiên cứu được thực hiện khảo sát các học viên cao học với
313 học viên đang học cao học tại các trường ở Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy
có 06 yếu tố tác động đến ý định sử dụng hệ thống học tập trực tuyến
hoc vién cao hoc bao gồm:
nâng lực bản thân, tự nghiên
(LMS) ctia
cứu, động lực học tập.
chuẩn chủ quan, tài chính, tính hữu ích. Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất
một số hàm ý quản trị.
ii
ABSTRACT
This study aims to understand the factors affecting the intention to use online
Learning Management
System
(LMS)
of graduate students at schools in Ho Chi
Minh City in order to propose some managerial implications to improve the quality
of training for graduate students. Based
on the background
theories and related
studies, on the basis of consultation with graduate students, a research model is
proposed. The results of the research conducted to survey graduate students with
313 students studying at universities in Ho Chi Minh City show that there are 06
factors affecting the intention to use the online
(LMS)
of
motivation,
graduate
students
subjective
standards,
include:
Leaning
self-improvement,
finance,
and usefulness.
results, the author proposes some managerial implications.
iii
Management
System
self-study,
learning
Based
on the research
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Đào
Thị Thanh
Phúc, học viên cao học Chương
trình Thạc
sỹ Quản
Tri
Kinh doanh trường Đại học Cơng Nghiệp Thành Phó Hồ Chí Minh (IUH) xin cam
đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tơi với sự hướng dẫn của TS.
Nguyễn Văn Thanh Trường. Kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là
trung thực, được chích dẫn nguồn rõ ràng, minh bạch.
Học viên
Đào Thị Thanh Phúc
iv
MUG DỤC so gutgn ghi nngg 001010 GHữGISEGEHGiXQhQHiNtGiìnltn3gtttrigiapqtoaaassail v
.9/08Y00/905)0/509 00 .....................
vii
DANH MUC BANG BIEU o..ccccssssssssssssssssssecccsssssssssunseseseeccessssssssunsuseessssssnssnsnnesses viii
DANH MUC TU VIET TAT ....csccsssessssesssvessseessvecssecsssesssesssvesssecssveceseseesessecessesesveeeee ix
CHƯƠNG I TỎNG QUAN VẺ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU........................--.---52 1
1.1 Lý đo chọn để tài.......................-222222222222222222222211122222221111222211111222211112
2221111 ccEE. xe 1
1⁄2 Mục:tiều.ighiiỂiI GỮU:«:zs:ecaseorrtrrsernitittibidtiiiisG101ã810631318167339304033831303585814g580133g05taggsg3Ã 4
122.1 MuertiEh Chunpt cniecmmanimmmaanimemanan
Daan
4
12:5 RincifỂn cự th ccssessenccemapassacamanreeraumcmmmncnanenmmaunceentenye! 4
1.3 Câu hỏi nghiÊn cứu .......................-- ¿+ St tk 3E x2 E1
4
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................---222222:22222222222222232222E22EEvrcrrrrrrcee 5
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
1.5 Phương pháp nghiên cứu.
1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu...
1.7. Kết cấu của luận văn......................--- ¿-©©s+2Ex£2E112211211122117111211111E 1111 E1
xe, 6
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ..8
2)1/Củc, Khải mIỆm:coseoccoreeerntrtorrririntrririnirdrrdttigrnirftnrrspi13101800g80101818:3m7080118008s320/82na1 8
2.1.1 Học trực tuyến Antena
2132 BS La
Tea
8
so cccssssesaaspovenerseenenrnsneenroen
seamen ananarsenmonnnaratanacansonenntsserncenens 9
2.1.3 Hệ thống quản lý học tập LMS .............................---¿--22222222222cccccrrrrrrrrrrrver 10
9:2 zÝ1inyŠbniếnrclo frghi6m6firsxenrrsoeteotttitGTRDĐHGIGEESXGIGTEEVGINGRHEĐcaytyardsn 12
2.2.1 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM).....................-------c::cz++222222vvvvzvve+ 12
2.2.2 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM2 (2000)..........................----:-¿2222+ 14
2.3 Các mơ hình lý thuyết liên quan đến nghiên cứu.......................------::z£+22++ 15
2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết của mơ hình:..........................---- 20
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................----:cc22255ccerrcceẻ 26
3.1 Quy trình nghiên cứu ..............................5+5
tt HH
tư
26
3:2 EHfNE DHáP HBHIỆN GŨsiö
026 200170G80866606013382140014088Xã086i8Ag:403,84066:6Q3x608M.g.e, 27
3.2.1 Nghiên cứu định tính...
3.2.2 Nghiên cứu chính thức .
3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu nghiên cứu.
3.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo
33:2 Phân tích hơỗi qui luyến tínli.‹.......:-coscccccccnc6cc6125801000201601012016
0 ã80) 38
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............. 40
4.1 Téng quan vé tinh hinh đạy học trực tuyến ti TP IIDONEuviarudaoaonearasudnaad 40
4:2 Môrfã nữ mgHiên ữoseseorsntoishttdtottittrsBĐtdutgtrgforgoEtousptqguangseasl 42
4.3 Kiểm định độ tin cậy Cronbachˆs Alpha cho từng nhóm nhân tơ......................- 46
4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA..........................-¿222V222+2+22E2E22+z+£2222++zzzzrrrcce2 49
4.4.1 Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập.........................-------z22c::-zccccv# 49
4.4.2 Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc.....................--------:- 2222225222 52
AS Dhan tich Hệ gó P6fTffGfiosenssottioitassotioiitoettrxeiuoasiitaiesisostiiassesssgssi 53
4.6 Hồi quy đa biến. . . . . . . . . . .
222222 222222222222221112222211111122211111122221111202121111
2.1.1 $6
4.7 Đo lường mức độ quan trọng của các yếu tố...................-----.::¿-©:c++222cvvvrcrrrreei 60
4.8 Giá trị Mean cho các biến từng nhân TT
61
TÓM TÁT CHƯƠNG 4....................22--22222222222EE22222222253222222223112222221122
2221122 crrri 67
CHUNG 3 KẾT LUẬN VÀ HÃM ¥ QUAN THY ssccccscssiesssscssienscinesoirrecconcancseneed 68
5.1 Kết luận. . . . . . . . -¿
52222 2E1222112111211122112T112T 1211121012121. 68
5.2 Một số hàm ý quản trị....................----.-::-¿222222+222EE2+2+t2E222E+2222EEE2E2EEEvvrrrrrrrrvrrrri 69
5.3 Hạn chế của để tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
TOM TAT CHUONG 5Š.
TAI LIEU THAM KHAO..
PHU LUC
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN..........................-:--222222222ccczsrrrrrrrr 111
vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM (David, Bogozzi và Warshaw, 1989)
“ốc
ốc cac
ca
ca
na
acc
13
Hình 2.2 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM2 (Venkatesh và Davis, 2000) ......... 15)
Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuắt...........................-22222222EE22+z+222222222ztrvrvvrrrrrrrev 21
Hinh.4.1 Thống kê miơ f6 biển: giới HH ‹....s-cscsuisi2tn0i0-010102601..ado2dd 44
Hình 4.2 Thống kê mơ tả biến tuổi ..........................-----22222222222222+2z22222222222222rrrrrrrrd 44
Hình 4.3 Thống kê mơ tả biến trình trạng hơn nhân........................---...:--:-z2+# 45
Hình 4.4 Thống kê mơ tả biến cơng việc hiện tại
Hình 4.5 Biểu đồ thể hiện giá trị trung bình của biến tài chính........................----. 61
Hinh 4.6 Biéu dé thé hién giá trị trung bình của biến năng lực bản thân .................. 62
Hình 4.7 Biểu đồ thể hiện giá trị trung bình của biến động lực học tập.................... 63
Hình 4.8 Biểu đồ thề hiện giá trị trung bình của biến tự nghiên cứu........................ 64
Hình 4.9 Biểu đơ thể hiện giá trị trung bình của biến chuẩn chủ quan.................... 65
Hình 4.10 Biểu đồ thể hiện giá trị trung bình của biến tính hữu ích........................ 66
Hình 4.11 Biểu đỗ thể hiện giá trị trung bình của biến ý định...........................---s. 66
vii
DANH MỤC BẢNG BIÊU
Bảng 2.1 Tổng hợp các lý thuyết và mơ hình nghiên cứu liên quan..
Bảng 3.1 Kết quả thảo luận..........................--222222222222222222222222312222221311222231122222122eecrrer 29
Bảng 3.2 Nội dung thang đo dùng trong nghiên cứu........................-¿55c 55+c+s++ 34
Bảng 4.1 Cơ cấu mẫu nghiên cứu....................---222522222222222EE22+2222222222222222crrrrrrvg 43
Bảng 4.2 Kiểm định hé sé Cronbach’s Alpha của các thang đo.........................----2 46
Bang 4.3 Kiểm dinh KMO
and Bartlett's Test ctia bién déc óc
49
Bang 4.4 Kiểm định hệ số tải nhân tố Factor loading của biến độc lập..................... 50
Bảng 4.5 Kiểm định KMO
and Bartlett's Test cho biến phụ thuộE:...:.-ciccsee 52
Bảng 4.6: Kiểm định hệ số tải nhân tố Factor loading của biến phụ thuộc .............. ao.
Bang 4.7 Phân tích tương quan (Pearson) giữa biến độc lập và biến phụ thuộc: .....54
Bang 4.8 Bang tong hop phân tích hồi quy.....................-----22:22222222¿z22222222zz+22vzvzccce2 56
Bang 4.9 Phân tích hồi quy Coefficients.................-2222222222222 2222222212222 2 crrrvv 56
Bảng 4.10 Tóm tắt kết quả giả thuyết nghiên cứu
Bảng 4.11 Đo lường mức độ quan trọng và giá trị trung bình của các yêu tô
Vili
DANH MUC TU VIET TAT
CNTT:
Công nghê thông tin
DH:
Đại học
DHTT:
Dạy học trực tuyến
EFA:
Exploratory Factor Analysis
GDDH:
Giao duc dai hoc
HTTT:
Học tập trực tuyến
KHCN:
Khoa học công nghệ
KMO:
Kaiser- Meyer- olkin test
LMS:
Learning Management System
TPHCM:
Thành phố Hồ Chí Minh
VIE:
Variance inflation factor
YĐSD:
Ý định sử sụng
ix
CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay thế giới đang bước vào kỷ nguyên số, việc áp dụng CNTT vào đời sống
ngày càng đễ dàng, khi mà lưu lượng thông tin ngày đa dạng và tăng nhanh, nội
dung ngày càng đa dạng và phức tạp. Xã hội càng phát triển, đòi hỏi phải nâng
cao chất lượng giáo dục và đào tạo con người, để đáp ứng được các yêu cầu của
xã hội. Vì thế, bộ máy hệ thống giáo dục ở nước ta cũng khơng ngừng đổi mới và
nâng cao nhằm hồn thiện hơn nữa và đào tạo ra những con người có đủ trình độ
và chun mơn đê đáp ứng phục vụ cho đời sông và xã hội.
Luật giáo dục cũng đã nêu rõ “Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc
bôi dưỡng năng lực tự học. tự nghiên cứu. và tạo điều kiện thuận lợi cho người
học phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực học thực hành, tham gia
nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng”. Trong bối cảnh hiện nay, việc “lấy người
học làm trung tâm” coi sinh viên là chủ thể của quá trình đào tạo. Địi hỏi giảng
viên phải ln cập nhật thơng tin tri thức và trang bị nền tảng kiến thức chuyên
môn với nhiều phương pháp giảng dạy phải đáp ứng được nhu cầu của người học
phát huy tính sáng tạo trong giảng dạy và thúc đây vai trò tự học và tự nghiên cứu
của học viên trong môi trường giáo dục ĐH. Để đáp ứng được nhu cầu của nền
kinh tế tri thức khi mà KHCN ngày càng phát triển nhanh chóng và việc áp dụng
ngày càng nhiều vào lĩnh vực đào tạo thì việc áp dụng CN trong việc giảng dạy là
cần thiết. Bằng việc áp dụng CNTT trong học tập, người học có thể phát huy được
tính sáng tạo, tự học, tự tìm tịi và có thể học tập ở bát cứ thời điểm nào.
Hiện nay phương thức học tập tối ưu và đạt hiệu quả khá cao trong việc đào tạo
được nhiều trường đại học đang áp dụng triển khai đó là hình thức DHTT. DHTT
đang là xu hướng của thời đại khi mà tất cả các trường ĐH đều đang áp dụng bởi
tính ưu việt và nhiều lợi ích mà nó mang lại như: linh hoạt, tiết kiệm chỉ phí. dễ
tiếp cận, nội dung đa dạng, tồn cầu hóa, đáp ứng được nhu cầu học đa dạng của
tất cả các học viên.
Ở hầu hết các trường ĐH
tại Việt Nam
hiện nay. qua thời
gian ứng phó với đại dịch covid-19, hầu hết các trường đều triển khai HTTT mà
trong đó nền tang Moodle 1a nén tảng được sử dụng rộng rãi không chỉ ở Việt
Nam và còn trên thế gidi. Moodle (Modular Object-Oriented Dynamic Learning
Environment) la hé thống quản lý học tập mã nguồn mở (gọi tắt là LMS) Được
thành lập năm
1999 bởi Martin Dougiamas.
Với nhiệm
vụ hỗ trợ sắp xếp,
vận
hành và quản lý khóa đào tạo, hệ thống LMS cịn có chức năng mở rộng nhằm
hướng dẫn các kỹ năng cho giảng viên và người học khai thác thông
tin và quản
lý thông tin cá nhân (Despoftovié-Zrakié và cộng sự. 2012).
Với sự phát triển của hệ thống internet cùng với CNTT hiện đại, HTTT ngày càng
dễ đàng và tiện lợi tạo ra cơ hội mới cho các cơ sở giáo dục, đặc biệt trong. số đó
là các trường đại học. Một lợi ích khác có thể thấy HTTT giúp mơi trường học tập
và trao đổi trí thức khơng bị giới hạn về thời gian và khơng gian, đồng thời giảm
chỉ phí đào tạo, các cơ sở giáo dục và cho xã hội.
Thời gian tới khi mà tiến trình phát triển tồn cầu hóa và giao lưu kinh tế càng sâu
rộng, đặc biệt các nước Asean ngày càng tự do hơn trong việc giao thương, di
chuyển nguồn lực từ quốc gia này sang quốc gia khác ngày càng dễ dàng. Có thể
nói, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chính là nâng cao điểm mạnh. sức cạnh
tranh của doanh nghiệp. góp phần chung vào sự phát triển kinh tế của quốc gia.
Không những thế, kinh tế ngày càng phát triển, xã hội dần chuyền sang nền kinh
tế tri thức thì nguồn vốn, các yếu tố ngun vật liệu máy móc khơng cịn quan
trọng như trước nữa. Nguồn
vốn trí tuệ được xem
là tài sản vơ hình của doanh
nghiệp, sẽ đóng góp quan trọng trong việc hoạch định chiến lược và tăng khả
năng cạnh tranh.
Từ xưa đã có câu: "Hiền tài là ngun khí của quốc gia, ngun khí thịnh thì thế
nước mạnh, rồi lên cao, ngun khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp". câu nói
trên cũng khẳng định căn nguyên lớn mạnh thịnh vượng của một quốc gia nằm ở
những người có tài đức, vì vậy phải biết trân trọng và bồi dưỡng họ, lời nói đó
như vẫn cịn ngun và có thể áp dụng được trong mọi hoàn cảnh. Trong sự phát
triển của mỗi quốc gia thì sự cạnh tranh vẻ năng lực làm việc ngày càng gay gắt,
đều đó cũng đòi hỏi người lao động phải thường xuyên cập nhật tri thức mới,
nâng cao nghiệp vụ chuyên
môn
và phát triển năng lực tự học, tự làm, bước ra
khỏi điểm an toàn của bản thân. Vì thế, nhu cầu học tập nâng cao trình độ hiện
nay cũng ngày càng tăng, nhất là nhu cầu đào tạo sau đại học.
Trước bối cảnh đại địch Covid-19 trên toàn thế giới đã và đang tác động mạnh mẽ
trên toàn cầu trong những năm gân đây, các trường ĐH đã phải tạm dừng hình
thức đảo tạo truyền thống đây cũng là cơ hội thúc đây hình thức DHTT, một trong
những giải pháp tối ưu giải quyết tình huống cách ly xã hội, tránh sự bùng nỗ lây
lan bệnh trong thời gian vừa qua. DHTT được hiểu là toàn bộ các hoạt động học
tập được sử dụng mạng
DHTT
internet hoặc mạng nội bộ (Fee, 2005). Hay nói rõ hơn
là tồn bộ các hoạt động học tập có mục tiêu cụ thể, được triển khai thực
hiện dựa trên nền tảng CNTT (Cheng, 2006).
Nhờ sự tích cực tương tác của người học và kỹ năng số của giảng viên đã góp
phần nâng cao chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, khi triển khai DHTT đối với hệ đào
tạo sau đại học, nhiều học viên cao học đã gặp khơng ít khó khăn trong q trình
thích nghỉ và tiếp nhận sự thay đổi đột ngột. Do đó, bài nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng đến YĐSD
hệ thống học tập trực tuyến (LMS) ctia hoc vién cao hoc tai cdc
cơ sở giáo dục là việc làm thực sự cân thiệt.
Hiện nay, có mộ số nghiên cứu về hệ thống học tập trực tuyến
ở Việt Nam
như
của Phạm Minh và Bùi Ngọc Tuấn Anh (2020). Cao Thị Xuân Liên (2021) hay ở
nước ngoài như Mo
và cộng sự (2021). Alem
và cộng sự (2016)....Nhưng chủ
yếu tập trung vào việc nghiên cứu phương pháp dạy học cho đối tượng là sinh
viên tham gia học tập trực tuyến
và hiện tại vẫn tồn tại các hạn chế trong cơng
trình nghiên cứu về hệ đào tạo sau đại học, đặc biệt là tại TPHCM
nơi đầu tàu
kinh tế của cả nước, nơi tập trung nhiều nhân lực chất lượng cao cần nâng cao
trình độ chun mơn và kiến thức thực tiễn. Và hiện nay, vẫn còn hạn chế về các
nghiên cứu về ý định sử dụng hệ thống học trực tuyến cho học viên cao học tại
các trường ở TPHCM.
Việc nghiên cứu hình thức DHTT
là cơ sở để hệ đào tạo
sau đại học tại các trường hoạch định chiến lược đám bảo các yếu tố giúp nhà
trường thay đổi kịp thời và đáp ứng nhu cầu của xã hội và học viên. Đứng trước
các vấn dé quan trọng của Covid-19 và giúp cho hệ thống đào tạo triển khai đồng
bộ
việc
“Nghiên
dạy
học
trực tuyến
cứu các yếu
đối
với bậc
tố ảnh hưởng
cao
học
tôi quyết
định
đến ý định sử dụng hệ thống
tuyến (LMS) của học viên cao học tại các trường ở TPHCM”
chọn
để tài
học tập trực
để nghiên cứu nhằm
làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ thống HTTT
cua hoc viên
cao học, đây là một vấn đề mới cần được quan tâm, đánh giá với mục đích tìm ra
các ngun nhân tác động và một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao chất lượng
đào tạo trực tuyến cho học viên cao học tại các trường ở TPHCM.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu này nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ thống
HTTT của học viên cao học tại các trường đại học ở TPHCM.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Thứ nhất, bài nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ
thống HTT (LMS) của học viên cao học tại các trường đại học ở TPHCM.
Thứ hai, nhằm đánh giá được mức độ tác động của các yếu tố đối với ý định sử
dụng hệ thống HTT MS)
của học viên cao học tại các trường đại học ở TPHCM.
Thứ ba. đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trực tuyến
tại các trường đại học ở TPHCM.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Với 3 mục tiêu nghiên cứu đề tài, dưới đây là những câu hỏi nghiên cứu như sau:
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến YĐSD
các trường đại học ở TPHCM?
hệ thống HTTT
của học viên cao học tại
Mức
độ tác động của các yếu tế đến YĐSD
tại các trường ở TPHCM
hệ thống HTTT
của học viên cao học
được đo lường ra sao?
Các nhà quản lý giáo dục cần làm gì để nâng cao chất lượng đảo tạo trực tuyến của
học viên cao học tại các trường đại học ở TPHCM?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của dé tài: Ý định sử dụng hệ thống HTTT của học viên cao
học tại các trường đại học ở TPHCM
và các nhân tế ảnh hưởng.
- Đối tượng khảo sát: Các học viên đang theo học chương trình cao học tại các
trường đại học ở TPHCM.
1.42 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài này giới hạn phạm
vi nghiên cứu các trường đại học ở
TPHCM vì TPHCM là trung tâm kinh tế của cả nước là địa điểm mà tập trung nhiều
trường đại học và là nơi quy tụ nhiều học viên, sinh viên theo học trên khắp
mọi
miền đất nước, nên có thể đảm bảo tính đại diện của kết quả nghiên cứu cho môi
trường nghiên cứu ở Việt Nam.
- Pham
vi thời gian:
Nghiên
cứu
được
thực hiện từ tháng
11/2022
đến tháng
05/2023
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu sử dụng chú yếu các phương pháp nghiên cứu và bao gồm các
giai đoạn chính sau đây:
~ Trong phương pháp nghiên cứu định tính tác giả sử dụng các kỹ thuật thống kê,
tơng hợp, phân tích, so sánh, đề tổng kết các nghiên cứu liên quan đến các yếu tố
ảnh hưởng
đến YĐSD
hệ thống HTTT
của học viên cao học. Kế
đó phóng
vấn
nhóm chuyên gia là những người vừa có kiến thức và kinh nghiệm trong nghiên cứu
về giáo dục đặt co sở đê đề xt mơ hình nghiên cứu.
~ Trong phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua bảng khảo
sát với với 313 bảng câu hỏi nhằm đánh giá độ tin cậy thang do, yếu tố ảnh hưởng
đến YĐSD hệ thống HTTT của học viên cao học. Sau đó tác giả sử dụng phần mềm
SPSS đề phân tích dữ liệu thống kê. Tắt cả các biến quan sát được do bằng thang đo
Likert với 5 mức độ (1. Hồn tồn khơng đồng ý; 2. Khơng đồng ý; 3. Bình thường;
4. Đồng ý; 5. Hồn tồn đồng ý) đề phân tích dữ liệu như thống kê mô tả, kiểm định
độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố, và hồi quy tuyến tính.
1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu
Về phương diện lý thuyết: Nghiên cứu này góp phần xây dựng và tổng kết các lý
thuyết về việc sử dụng hệ thống HTTT trong giảng dạy tại các trường đại học ở
TPHCM.
Hi vọng nghiên cứu này góp phần tổng kết và bổ sung vào hệ thống thang
đo cịn thiếu cho các nghiên cứu trước đồng thời hình thành khung nghiên cứu để
triển khai các nghiên cứu tương tự trong tương lai.
Ý nghĩa thực tiễn: Trong bối cảnh hiện nay, khi mà khoa học công nghệ ngày càng
phát triển thì việc giảng dạy ngày càng trở nên thuận lợi và dễ dàng. Việc đáp ứng
được đa dạng nhu cầu học tập và học tập dễ dang của học viên là chìa khóa then
chốt đề giữ chân và thu hút nhiều học viên hơn nữa, đặc biệt đối với các học viên có
trình độ cao như hệ cao học hiện nay. Kết quả của bài nghiên cứu là cơ sở khoa học
cho việc hoạch định các giải pháp đề đáp ứng đa dạng nhu cầu học tập của học viên
cao học. Nhằm
nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao học và thu hút thêm nhiều học
viên trong tương lại tại các trường đại học ở TPHCM.
1.7. Kết cầu của luận văn
Kết cấu luận văn có 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu
Chương này trình bày lý do thực hiện đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên
cứu, đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát, phạm vi nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu, ý nghĩa và những đóng góp của nghiên cứu và bố cục kết cấu luận văn.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu liên quan
Tại chương 2, bài nghiên cứu đã giới thiệu các khái niệm trong và ngoài nước liên
quan đến đề tài nghiên cứu nhằm giải thích các định nghĩa và nội dung đang nghiên
cứu, hơn nữa bài nghiên cứu cũng tóm tắt các nghiên cứu cùng lĩnh vực đã thực
hiện trước đó của các tác giả nghiên cứu trong và ngồi nước. Từ đó. bài nghiên cứu
đã trình bài mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến YĐSD hệ thống HTT
của học viên cao học tại TPHCM.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3, tác giả đã trình bày cách xây dựng quy trình nghiên cứu và cách thiết kế
thang đo, hơn nữa tác giả chỉ ra cách đánh giá và kiểm định thang đo cho các khái
niệm trong mơ hình, kiểm định sự phù hợp của mơ hình và kiểm định các giả thuyết
đề ra.
Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu và thảo luận
Tại chương 4 trình bày các kết quả được tác giả rút ra từ đữ liệu thu thập được của
bài nghiên cứu, bao gồm:
Mô tả dữ liệu thu thập được. đánh giá và kiểm định các
thang đo, kiểm định sự phù hợp của mơ hình, và các giả thuyết được tác giả đặt ra
trong nghiên cứu.
Chương 5: Kết luận và để xuất hàm ý quản trị
Tại Chương 5 này tổng kết quá trình và kết quả chính của nghiên cứu, từ đó đề xuất
các hàm ý cho quản lý đào tạo hệ cao học. Và nêu những hạn chế cùng những đề
xuất cho bài có hướng nghiên cứu tương tự tiếp theo.
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN
QUAN
2.1 Các khái niệm
2.1.1 Học trực tuyén
Ngày nay, Internet đã trở thành phương tiện truyền tải thông tin quan trong trong
ViỆc cung cấp và hỗ trợ các nguồn lực sẵn có cho việc học tập và nghiên cứu. Với
sự tăng trưởng và phát triển nhanh chóng của giáo dục trực tuyến trong thời kỳ phát
triển của công nghệ 4.0, việc sử dụng internet, các ứng dụng CNTT
tiếp cho việc học tập được coi là hình thức HTTT
vào việc giao
(Czerniewicz & Brown, 2009).
Hay hiểu theo cách khác Howlett và cộng sự (2009) phát biéu ring HTT là việc sử
dụng công nghệ và thiết bị điện tử để giảng dạy và học tập nhằm cung cấp kiến
thức, nội dung bài học, trong đó giảng viên và học viên có sự tương tác trong q
trình học tập. HTT
có thê được tơ chức trên lớp học hoặc bên ngoài lớp dựa vào
việc thống nhất giữa học viên và giảng viên thông qua các cơng cụ internet có sẵn.
Học trực tuyến đã bắt đầu phổ biến vào thập niên thứ hai từ thế kỷ XXI, bởi tồn
cầu hóa và tiến bộ của khoa học và công nghệ. bởi việc nâng cao ý thức và nhận
thức trong giáo dục, đào tạo (Patel, 2014). Nhiều định nghĩa về học trực tuyến va e-
leaming liên quan xung quanh việc có tiếp xúc giữa người dạy và học viên hay
không hoặc thực hiện việc học trên lớp hay bên ngoài lớp học (Richardson và cộng
sự, 2014). Tuy nhiên nhiều tài liệu quốc tế vẫn sử dụng thuật ngữ e-learning và học
online để thay thế cho nhau (Patel, 2014). Còn theo Singh và Thurman (2019) trong
bài nghiên cứu tổng hợp hơn 30 năm về học trực tuyến đã đồng nhất các định nghĩa
về HTT vào tương tác khơng chính thức giữa học viên và giáo viên dựa trên CNTT
và các cơng cụ truyền thơng trực tuyến. Theo đó việc học trực tuyến có thể hiểu là
việc sử dụng các công cụ. phần nềm hay công nghệ trực tuyến như: zoom, Google
meet, và hệ thống quản lý HTT nhằm tạo ra sự tương tác hai chiều giữa người học
và người dạy mà khơng bị ảnh hưởng bởi vị trí địa lý và là nơi học tập được duy trì
tốt trong mọi hoàn cảnh.