BO CONG THUONG
TRUONG DAI HQC CONG NGHIEP TP. HO CHi MINH
vệ
NGUYÊN THANH KHÁNH HÒA
CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN VIEC AP
DUNG KE TOAN QUAN TRI DOI VOI CAC
DON VI Y TE O THANH PHO HO CHi MINH
Ngành: Kế toán
Mã ngành: 8340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THANH PHO HO CHI MINH, NAM 2023
Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Huỳnh Tấn Dũng
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường
Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 04 tháng 12 năm 2023
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1.PGS. TS Trần Quốc Thịnh.............................. - Chủ tịch Hội đồng
2. PGS. TS Dang Van Cuong ...
.. Phan biện 1
3. TS. Nguyễn Thành Tài.......................------2 - Phản biện 2
4.S. Ngô Nhật Phương Diễm .......................... - Ủy viên
5. TS. Nguyễn Ngọc Khánh Dung...................... - Thu ky
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội dong chấm bảo vệ luận văn thạc st)
CHU TICH HOI DONG
VIEN TRUONG VIEN TAI CHINH KE TOAN
BO CONG THUGNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THANH PHO HO CHi MINH
NHIEM VU LUAN VAN THAC Si
Họ tên học viên: Nguyễn Thanh Khánh Hòa
MSHV:
18105051
Ngày, tháng, năm sinh: 18/06/1983
Nơi sinh: Đồng Nai
Ngành: Kế toán
Mã ngành: 8340301
L TEN DE TAI:
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dung kế toán quản trị đối với các đơn vị y tế ở
thành phố Hồ Chí Minh
NHIEM VU VA NOI DUNG:
1. Xác định từng nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng KTQT đối với các don vi y té
ở thành phố Hồ Chí Minh.
2. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố đối với việc vận dụng KTQT đối
với các đơn vị y tế ở thành phố Hồ Chí Minh.
IL NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo quyết định giao đề tài số 1096/QĐ-ĐHCN
ngày 21/06/2023.
II. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆMVỤU:
/
/2023.
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Huỳnh Tấn Dũng
Tp. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm 2023
NGƯỜI HƯỚNG DÂN
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)
(Họ tên và chữ ký)
TS. Huỳnh Tan Dang
VIÊN TRƯỞNG VIỆN TÀI CHÍNH~ KẾ TOÁN
LOI CAM ON
Trong thời gian học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn này, học viên đã nhận
được sự giúp đỡ của nhiêu cá nhân và tô chức.
Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Cơng nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt là các thầy cơ giáo thuộc Khoa Kế tốn Kiểm
tốn thuộc trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng
dạy truyền đạt kiến thức để em hồn thành khóa học và luận văn.
Em xin chân thành gửi tới TS. Huỳnh Tấn Dũng, người thầy đã tận tình định hướng,
hướng dẫn và cung cấp cho em những góp ý khoa học chân thực và bé ich, em xin
chân thành gửi lời cảm ơn dén Thay.
Xin cảm ơn các đơn vị y tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được khảo sát, thu thập
tài liệu trong thời gian thực hiện luận văn.
Cuôi cùng xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ động viên của gia đình và các bạn, tiếp
cho tơi sức mạnh trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
TOM TAT LUAN VAN THAC Si
Nghiên cứu cho thấy công tác kế toán được tổ chức tại các đơn vị y tế chỉ mới dừng
lại ở khâu lập dự toán, kiểm sốt chi phí là chính. Vì vậy, cần thiết phải
tiến hành
KTQT, sẽ giúp các đơn vị y tế cải thiện được hiệu suất hoạt động cũng như đánh giá
được khả năng hoạt động của mỗi khoa phòng ban theo mục tiêu chung mà nhà
quản trị đã đặt ra. Với mục tiêu, nhằm nâng cao hiệu suất hoạt động của mỗi đơn vị
y tế thông qua việc áp dụng các công cụ kỹ thuật của KTQT vào hoạt động chuyên
môn nhằm đáp ứng cho nhu cầu quản trị. Nghiên cứu sử dụng hỗn hợp giữa phương
pháp nghiên cứu định tính và định lượng. nhằm xác định các nhân tố có ảnh hướng
đến khả năng áp dụng kế toán quản trị tại các đơn vị y tế trên địa bàn thành phố Hỗ
Chí Minh. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 160 người đại diện cho 59 đơn vị y tế để
thu thập dữ liệu cho nghiên cứu, kết quả phân tích dữ liệu đã cho thấy có 6 nhân tố
có ảnh hưởng đến khả năng áp dụng kế toán quản trị tại các đơn vị y tế trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh đó là: (1) Nhân tố sự hỗ trợ của lãnh đạo, (2) nhân tố quy
mô, (3) nhân tế trình độ nhân viên kế tốn, (4) nhân tố Chi phí và lợi ích của việc tổ
chức kế tốn quản trị và (5) nhân tố phân quyền, (6) nhân tố ứng dụng công nghệ
thông tin. Thông qua kết quả nghiên cứu tác giả đề xuất các hàm ý chính sách có
liên quan đến các nhân tố có ảnh hưởng nhằm thúc đây việc áp dụng kế toán quản
trị tại các đơn vị y tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Từ khóa: Kế tốn quản trị, nhân tố, đơn vị y tế, thành phố Hồ Chí Minh.
ii
ABSTRACT
Research shows that the accounting work organized in medical units only stops at
the stage of estimating and controlling costs. Therefore, it is necessary to conduct
management
auditing,
which
will
help
medical
units
improve
operating
performance as well as evaluate the operating capabilities of each department and
department according to the common goals that the administrator has set. With the
goal
of improving
applying technical
the
operational
performance
tools of management
of each
accounting
medical
unit through
to professional
activities to
meet management needs. The research uses a mixture of qualitative and quantitative
research methods to identify factors that affect the ability to apply management
accounting at medical units in Ho Chi Minh City. The study conducted a survey of
160 people in 59 hospitals to collect data for the study. The results of data analysis
showed
that there are 5 factors that affect the ability to apply
management
accounting in units. healthcare in Ho Chi Minh City are: (1) Leadership support
factor, (2) scale factor, (3) accountant
staff qualification
factor, (4) factor The
impact of the relationship between the costs of organizing management accounting
and
the benefits
brought
to medical
units
and
(5) decentralization
information technology application factor. Through
factor,
(6)
research results, the author
proposes policy implications related to influential factors to promote the application
of management accounting in hospitals in Ho Chi Minh City.
Keyword: Management accounting, factor, hospital, Ho Chi Minh City.
ili
LOI CAM DOAN
Với đề tài nghiên cứu “các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kế toán quản trị đối
với các đơn vị y tế ở thành phó Hồ Chí Minh”. Tơi xin khẳng định đây là cơng trình
nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Huỳnh Tấn Dũng. Các kết
quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là của cá nhân Tôi, không sao chép từ
bất cứ một nguồn nào và dưới bất cứ hình thức nào. Việc tham khảo các ngn tài
liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn có ghi nguồn tài liệu tham khảo theo qui
định.
Học viên
Nguyễn Thanh Khánh Hòa
iv
dV|L|C, L.L]Coosiszittptbsttt0L001100106050001300136501001561102000060120u388/35002469985016139600019i0c387.0461u3c6Ã Vv
DANH MUC HINH ANH ....0....scscessssessseesssessseessvecssecsssesssesssuesssecesvecsseessversveseseee VIII
DANH MỤG BANG BIBU ssssissssssssntnsanenimncinamnomnnanammnmanen IX
DANH MUC TU VIET TAT ..cccsccsssesssecesseesssesssveessecssvesssessseesssecssessseessesssesssvesseeees x
PHAN MG DAU..
Ls LY doiGon:để TẮt scacnanuncnnogH1g 13g33 G1a10G103138910035168131380186603013063864465545071603.060384 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...........................--¿6 S2 2+‡ESEk2xEEEEZktườn 2
3) Cli hồi ñ6h1i6b (GỮN gi: 0EDGHNGHINGSEHIRGEHHOHINGGIIGHRSSĐAS
si 3
4. Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu.......................-----:¿¿2222222++22222S2+vsrztrkvvrrerrrve 3
S.Ehương pháp nghiễn:GỮU s---cs-cccnecsirireseirieosisEEEEL0LET85020058310918818505
3002883 .n8 3
ly
ETiEH 070006 TẾ rorco trong 89NVSVIGIGISNISIDYEEG/RGEĐHR890100110/38037000030009680010400-g80rtl 5
7. Bế cục của luận Vă. . . . . . . . . . . .
6
1211 12121211 151 1 15111 11101 10151101 11112 tr. 5
CHƯƠNG 1 TONG QUAN NGHIEN CUU oo... csssssesssssessssseessessesesstessesteeessseseesees 6
1:1 Các cơng trình nghiên cứu trơng THƯỚC ::::‹:ss:ssscczesssssssrrintrsrssirasssisssssscssosgasaasai 6
1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngoài .....................
. -.--¿- csctstsceevrrrererrrrree 11
1.3 Nhận xét và xác định các khe hồng Tighiệii CN: :2⁄csitcgesc0ii6c0cgig 048684 14
9200/9)/e2ei.v0áisn.............. 17
0.1; TỔN di8mnfV6 KFTGJTlusetrsrontiidtoBidtosÐtbgitiN6gs8irtigiianisuaggtssil 17
2.1.1 Khái niệm KTQT ..
2.1.2 Vai trò của kế toán quản trị
2.1.3 Nhiệm vụ của kế toán quản trị
.19
2.2 Tổng quan về đơn vị y tẾ......................--22--2222222222222221112222213112222221112222212
2 ccxrr 19
2:1 KHÔI RIGHĨ bruosBtdititiiirbidsiioltiÐtSiRiSBHGIUEBIGiEHRNGGiiiEiEHiStiGutSUSGINSQEQE03A
2.2.2 Phân loại đơn vị y t
2.2.3 Đặc điểm của đơn VỊ sự nghiỆp y tÊ............................-.-cccsS.sHHneieeeeưug 20
2S Tay ĩuyềtiiển tron đghÌềM CÉU;sssssrosuadtatosiasdoxoaitgesuesosesszayadl 20
2.3.1 Thuyết ngẫu nhiên (contingeney theory)......................---2cc2z2222222:sccvvcsee 20
2.3.2 Thuyết đại điện (Agency theory) .
2.4 Các nhân tố dự kiến ảnh hưởng đến việc áp dụng KTQT đối với các đơn vị y
tế ở thành phố Hồ Chí Minh..............................--222EE+2+222EEE222+++222E2+22222zzrrzrrre 21
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:ư:s:sss62is6t52022858688086 26
3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU...........................----¿2¿22V22+++22EEE222++2222222222222222z.rrr 26
3.2 Khung hình nghiên cứu...........................5-2552 SSx‡E2EE+zeketkrkekerrkrkerrrrie 29
3.3 Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ban đầu............................---- 30
3.4 Phương pháp nghiên cứu định tính........................-- 5c cccccszxsxervrxerrrrkekrree 32
3.5 Phương pháp nghiên cứu định lượng.............................
- --¿-5- 5252555 S+s+xcxcc> 33
3.5.1 Xây dựng thang đo..........
3.5.2 Phương pháp thu thập sỐ liệu .............................
----¿- 525252252 S>+zxcxvsztexerxsrree 37
B35 Phẩn tỨEh số HIỀN socsssarsssanosodontigotignigogikasotttoorssssssensssssgol 38
CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .............................---..- 41
3:1 Kết qua:thông kê mô tussaantieaatsoityttiiflồRgiBisusqtiisiidpsgatasraqasisai 4I
4.2 Kết quả nghiên cứu định tính......................----:2¿22222222222222222ttEEEEvvrrrrrrrrrerrrd 47
4.3 Kết quả.nghiên cứu,định lượng ...........................-52-52 c5+cS+S+zxczxerxervrtrree 50
4.3.1 Kết quả đánh,giá độ tin,cậy ctia thang.do bang hệ số Crobachˆs Alpha....50
4.3.1.1 Kết quả hệ s6 Crobach’s Alpha cua nhân,tố sự hỗ,trợ của,lãnh đạo ...... 50
4.3.1.2 Kết quả hệ số Crobach’s Alpha của nhân tố phân quyên ....................... 51
4.3.1.3 Kết quả hệ số Crobach’s Alpha của nhân tố quy mô..
4.3.1.4 Kết quả hệ số Crobachˆs Alpha của nhân tố trình độ nhân viên kế toán 53
4.3.1.5 Kết quả hệ số Crobach's Alpha của nhân tố ứng dụng công nghệ thông tin
4.3.1.7 Kết quả hệ số Crobach`s Alpha của nhân
tố mức độ áp dụng KTQT
....56
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.3.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập.........................- 56
4.3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc...........................- 59
4.4 Phân tích hồi quy.........................-----2222¿222EVE+2++2222E22222222233322222221112
2222212 xe 60
VI
4.4.1 Kiểm định mơ hình hơi quy tuyến tính đa biến
4.4.2 Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình hơi quy tuyến tính đa biến........61
4.4.3 Phương trình hồi quy
CHƯƠNG 5 KÉT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH..
5.1 Kết luận..
5.2. Ham ý chính sách
5.3 Hạn chế của để tài......................-:::22222222111112121222222121111111111
2 1...0... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................2+ 5+©St+2EEESEEESEEEEEEE2E111211271122112712211e re. 70
LY LICH TRICH NGANG:CUA HỌC VIÊN sisssszsisinninnentddanngaana 101
Vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình3:1 Quy trình nghiễn cỨU
s:eczs:c:scssrerseskensrgrrngirvgSEn13A08021035503250595355653.8g801366135861 26
Hình 3.2 Khung hình nghiên cứu. .....................................--5-5-5 StS+cS+2x+tSEkEeErekrrrkrrerrrke 29
Tnh:3 5 Mơ iình:righiŠn:GỨU: ›-.::c:cc-cccccccgirteriioiiiriidtiidiidiiit2GL60gi00183600103.5660610.8.820 31
Hinh 4.1 Biéu dé thé hién déi tượng Khao sat oo...
eee eee eee eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeneeeeeeee 42
Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện kinh nghiệm của đối tượng khảo sát .............................---.- 43
Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện kinh nghiệm của đối tượng khảo sát
Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện số lượng khoa/ phịng ban của đối tượng khảo sát
Hình 4.5 Biểu đồ thể hiện số lượng công nhân viên của đối tượng khảo sát.
...46
Hình 4.6 Biểu đồ thể hiện số lượng giường bệnh của đối tượng khảo sát.................... 47
Hình 4.7 Mơ hình nghiên.cứu chính,thức......................................--- -5+5c+cccvsvcxererxsrve 49
Vili
DANH MUC BANG BIEU
Bảng 1.1 Tổng hợp nhân tố các nghiên cứu trong nước ...............................---.-------+ 11
Bảng 1.2 Tổng hợp nhân tố các nghiên cứu nước ngoài .......................-......-¿5552 14
Bảng 3.1 Thang đo các nhân tỐ..........................-222222222222E222+222E2222222222231222223222222221.
xe 33
Bữg 4:1 Đối iron CRG WA coosoauiutoutditiiaoittdesssgtaagrquisuplssgpuaasel 41
Bang 4.2 Kinh nghiém ctia déi tong Khao Sat o.....cccccccsessssseesessssssesseensssseeseeessveeeeeeesese 43
Bang 4.3 Trình độ chun mơn của đối tượng khảo sát............................----.-:-:---22 44
Bảng 4.4 Số lượng phòng ban/ khoa...........................-2222222222222222+222223222222222122222E2ce2 45
Bảng 4.5 Số lượng cán bộ công nhân viên...............................---22::22222222+++t222222zzrrrzee 46
Bậng 4:6 Số lượng giường BÊHÌ sacnaangg680
00 3ggngg8g8H38g thi ggu#ngaagoagii 47
Bảng 4.7 Tổng hợp kết quả trả lời của các chuyên gia.................................----..:---5-cc22 48
Bảng 4.8 Cronbach's alpha của thang đo sự hỗ trợ của lãnh đạo ................................ 50
Bang 4.9 Cronbachˆs alpha của thang đo nhân tố phân quyền .................................... 51
Bang 4.10 Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố quy mô
Bang 4.11 Cronbach’s alpha cia thang đo nhân tổ trình độ nhân viên kế toán ........... 53
Bảng 4.12 Cronbachˆs alpha của thang đo ứng dụng công nghệ thông tin .................. 54
Bang 4.13 Cronbach’s alpha cia thang do chi phi/ Igi ich cia viée t6 chire KTQT
Bang 4.14 Cronbachs alpha của thang đo nhân tố mức độ áp dụng KTQT
Bảng 4.15 Giá trị KMO
...55
............... $6
và kiêm định Bartlett s..............................
5-5255 cccccccscrcer 57
Bang 4.16 Phwong sai ETÍGB seossebirbiosobidiestidiabiailstsil60a44E143810463384ã8i340483333g8-3ã046 S7
Bảng 4.17 Ma trận xoay các nhân tố
Bảng 4.18 Hệ số KMO
and Bartletts Test biến phụ thuộc
Bảng 4.19 Phương sai trích biến phụ thuộc .
59)
Bang 4.20 Kết qua kiém dinh m6 hinh hoi quy ...csscscccssssssssssstsssscscceecsssssssetnenseseeceeeeee 60
Bang 4.21 Két qua kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy.......................... 61
Bang 4.22 Kết quả phân tích phurong sai Anova
ix
........ccssssssssssessssseccecesssnsssetnstseeeeeeeeeee 61
DANH MUC TU VIET TAT
KTQT
:Ké toan quan tri
Tp.HCM
:Thanh phé H6 Chi Minh
KHTC
TCKT
KHTH
:Ké hoach tai chinh
:Tài chính kế tốn
:Ké hoach téng hop
KTTC
:Kế tốn tài chính
CNTT
:Cơng nghệ thơng tin
PHAN MO DAU
1. Lý do chọn đề tài
Tồn cầu hố kinh tế thé hiện bước tiến vượt bậc của lực lượng sản suất do sự phân
công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu sắc trên phạm vi toàn cầu dưới sự tác
động của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 và tích luỹ tư bản dẫn tới hình thành nền
kinh tế thống nhất. Sự thống nhất về kinh tế giữa các Nước tác động mạnh mẽ và
sâu rộng đến nẻn kinh tế chính trị của từng quốc gia và của cả thế giới. Dé là bước
tiến nhảy vọt của nên kinh tế thế giới với tốc độ phát triển kinh tế cao, cơ cấu của
nền kinh tế có nhiều sự biến đổi sâu sắc. Cùng với đó là sự hình thành của các thể
chế kinh tế thế giới như WTO, EU, AFTA. .. và nhiều tam giác phát triển khác cũng
là do tồn cầu hố mang lại. Đề các đơn vị y tế tồn tại và phát triển phù hợp với xu
hướng hội nhập, các đơn vị y tế cần phải đổi mới toàn điện kề cả chất lượng chuyên
môn va dich vụ đồng thời phải đổi mới cả về phương thức quản lý và cơ chế quan lý
về tài chính. Theo đó, đề các tổ chức này đem lại hiệu quả hoạt động là van dé séng
cịn khơng những của mỗi đơn vị y tế mà của toàn bộ hệ thống ngân sách nhà nước.
KTQT
với vai trò mang lại thông tin cho việc lập kế hoạch, triển khai thực hiện nó,
giám sát, đánh giá việc thực hiện các kế hoạch và đưa ra các quyết định nhằm thực
hiện hiệu quả và hoàn thành được các mục tiêu đã đặt ra. Việc xây dựng kế hoạch
và dự toán ngân sách phải căn cứ trên những thông tin hợp lý và có căn cứ, nguồn
thơng tin này chủ yếu do KTQT cung cấp. KTQT thu thập thông tin ké ca thông tin
dự báo nhằm hỗ trợ nhà quản lý trong cơng tác xây dựng kế hoạch và dự tốn ngân
sách. Ngồi ra, KTỌQT phải thu thập và phân tích thơng tin một cách chính xác giúp
Ban lãnh đạo đưa ra quyết định kịp thời và chính xác về hoạt động của đơn
vị.
KTQT đưa ra số liệu thực tế giúp Ban lãnh đạo so sánh và xem xét số liệu kế hoạch
với dự tốn ngân sách để từ đó quản lý hoạt động tài chính cho đơn vị nhằm
được mục tiêu đã đặt ra.
đạt
Dựa trên vai trị của KTQT
và q trình hoạt động của mỗi đơn vị mà đưa ra yêu
cầu cần chuỗi thơng tin logic, day đủ, tồn diện và minh bạch giúp cho mọi hoạt
động của đơn vị một cách chính xác hơn, hiệu quả hơn. Thực tế cho thấy công tác
kế toán được tổ chức tại các đơn vị y tế chỉ mới đừng lại ở khâu lập dự toán, kiểm
sốt chỉ phí là chính. Vì vậy, cần thiết phải tiến hành KTQT. sẽ giúp các đơn vị cải
thiện được hiệu suất hoạt động cũng như đánh giá được khả năng hoạt động của mỗi
bộ phận theo mục tiêu chung mà tổ chức đã đặt ra (Nguyễn Thi Nhung, Nguyễn Thị
Bình 2021). Cùng với đó, nhằm năng cao hiệu suất hoạt động của mỗi đơn vị y tế
thông qua việc áp dụng các công cụ kỹ thuật của KTQT vào hoạt động chuyên môn
nhằm
đáp ứng cho nhu cầu quản trị được nhiều tác giả đã nghiên cứu tán thành
(Phạm Ngọc Toàn, 2010; Nghiêm Văn Lợi, 2015).
Xuất phát từ yêu cầu thực tế Tác giả lựa chọn dé tài nghiên cứu: "các nhân tế ảnh
hướng đến việc áp dụng kế toán quản trị đối với các đơn vị y tế ở thành phó Hồ Chí
Minh" làm đề tài nghiên cứu của bản thân với mục tiêu khám phá các nhân tố có tác
động đến việc áp dụng KTQT tại các đơn vị y tế tại Tp.HCM và đề xuất các khuyến
nghị, hàm ý chính sách đề thúc đầy việc áp dụng KTQT.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu chung: Nhằm
xác định và đánh giá các nhân tố có ảnh
hưởng đến việc thực hiện KTQT đối với các đơn vị y tế ở Tp.HCM. Đề từ đó đề
xuất kiến nghị và hàm ý chính sách phù hợp để đây mạnh việc thực hiện KTQT và
nâng cao khả năng tự chủ của các đơn vị y tế.
- Mục tiêu nghiên cứu cụ thé:
+ Xác định từng nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng KTQT trong các đơn vị y tế ở
Tp.HCM.
+ Đánh giá mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố đối với việc áp dụng KTQT trong
các đơn vị y tế ở Tp.HCM.
+ Để xuất các hàm ý chính sách phù hợp để đẩy mạnh việc thực hiện KTQT
va
nâng cao khả năng tự chủ của các đơn vị y tế.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Tác giả đưa ra những câu hoi dé thực hiện nghiên cứu cụ thể như sau:
Câu hỏi 1:
đơn vị y tế
Câu hỏi 2:
tại các đơn
Nhân tố nào có ảnh hưởng đến việc áp dụng hệ thống KTQT đối với các
ở Tp.HCM?
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đối với việc áp dụng hệ thống KTQT
vị y tế ở Tp.HCM?
Câu hỏi 3: Hàm ý chính sách nào giúp đây mạnh việc thực hiện KTQT và nâng cao
khả năng tự chủ của các đơn vị y tế.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên
cứu
của luận văn:
Các nhân tố có tác động
đến
sự áp dụng
KTQT đối với các đơn vị y tế ở thành phố Hồ Chí Minh.
- Pham vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về không gian: Do giới hạn về thời gian và nguồn lực, tác giả chỉ lựa
chọn điều tra thuận tiện đối với các đơn vị y tế ở thành phố Hồ Chí Minh.
+ Phạm
vi về thời gian: Thời gian điều tra, thu thập số liệu sơ cấp
để thực hiện
nghiên cứu từ tháng 4/2023 đến tháng 8/2023. Thời gian hoàn thành đề tài từ tháng
9/2023 đến tháng 11/2023.
5. Phương pháp nghiên cứu
Nhằm hoàn thành được mục tiêu đặt ra của luận văn tác giả đã sử dụng kết hợp phương
pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng như sau:
~ Nghiên cứu định tính thực hiện nhằm
mục đích xác định được các nhân tố có ảnh
hưởng đến việc áp dụng hệ thống KTQT đối với các đơn vị y tế ở Tp.HCM.
~ Phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm kiểm chứng và đánh giá mức độ tác động
của từng nhân tố đến việc áp dụng hệ thống KTQT.
Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính:
Khảo sát sơ bộ, tổng hợp, so sánh. phân tích dữ liệu nhằm xác định các yếu tố có tác
động đến việc áp dụng hệ thống KTQT đối với các đơn vị y tế ở Tp.HCM. Bảng câu
hỏi được lập nhằm khảo sát thu thập dữ liệu. đối tượng khảo sát là các thành viên đại
diện của ban lãnh đạo, trưởng và phó các phịng, ban, khoa, viện và nhân viên kế tốn
của các đơn vị y tế, và có sự hiểu biết về KTQT. Từ đó, tiến hành xây dựng bảng câu
hỏi để lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia về sự phù hợp của từng nhân tố và từng
biến quan sát mà tác giả đề xuất. Kết quả của việc nghiên cứu định tính nhằm phát
hiện, bố sung và hoàn chỉnh các biến quan sát sử dụng đề hoàn chỉnh các thang đo của
đối tượng nghiên cứu.
Phân tích dữ liệu thơng qua sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: bao
gồm các phương pháp:
Phương pháp điều tra chọn mẫu và thống kê mô tả:
Việc lựa chọn mẫu trong nghiên cứu phương pháp được sử dụng là khảo sát mẫu ngẫu
nhiên thuận tiện. Cách này cho phép người tham gia nghiên cứu tuỳ ý chọn các đối
tượng khảo sát mà tác giả có thê tiếp cận dé dang, nhưng các số liệu thu được từ cách
ngau nhiên thuận tiện này sẽ có tính đại diện cho tổng thể thấp, không đủ đại điện cho
số đông nghiên cứu (theo Nguyễn Đình Thọ, 2013). Thống kê mơ tả là phương pháp
được sử dụng để đánh giá về kết quả thu được.
Phương pháp xử lý số liệu:
Từ các số liệu thu thập được tác giả tiến hành đưa số liệu vào phần mềm SPSS để tiến
hành xử lý số liệu thông qua từng bước như sau: (1) đánh giá độ tin cậy của các thang
đo bằng hệ số Cronbach's Alpha; kế đến (2) phân tích nhân tố khám phá EFA: cuối
cùng là (3) thực hiện phân tích tương quan tuyến tính. Nhằm kiểm chứng các thang đo
và rút ra các kết luận về sự ảnh hưởng của các nhân tố tới khả năng áp dụng KTQT ở
các đơn vị y tế ở Tp.HCM, đề từ đó đề xuất các hàm ý chính sách nhằm tăng cường
khả năng áp dụng.
6. Ý nghĩa của đề tài
6.1 Về ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần vào các nghiên cứu nhằm đánh giá mức
độ ảnh
hưởng
của các nhân
tố đến
việc áp dụng
KTQT
tại các
đơn
vị y tế ở
Tp.HCM.
6.2 Về ý nghĩa thục tiễn: Nghiên cứu của đề tài dựa trên cơ sở lý luận chung về
KTQT,
đánh giá được thực trạng áp dung KTQT
tại các đơn vị y tế ở Tp.HCM.
chỉ
ra các nhân tố có ảnh hưởng đến khả năng áp dụng KTQT, từ đó dé xuất các hàm ý
chính sách nhằm tăng cường việc áp dụng KTQT vào đơn vị y tế.
7. Bố cục của luận văn
Bao gồm cả phần mở đầu và kết luận, bài nghiên cứu có kết cấu 5 chương như
sau:
Chương 1 : Tổng quan nghiên cứu
Chương2 : Cơ sở lí thuyết
Chương 3 : Phương pháp nghiên cứu
Chương 4
: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Chương 5
: Kết luận và hàm ý chính sách
CHUONG 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Các cơng trình nghiên cứu trong nước
Tác giá Nguyễn
Phong Nguyên
và cộng sự (2016) trong bài nghiên
cứu Factor
affecting the use of costing system toward managerial performance in Vietnamese
public hospitals . Nghiên cứu này điều tra các yếu tố bối cảnh và hành vi ảnh hưởng
đến việc sử dụng hệ thống chỉ phí nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tại các bệnh viện
công ở Việt Nam. Kết quả PLS-SEM dựa trên dữ liệu khảo sát từ 262 nhà quản lý
cấp trung từ các bộ phận khác nhau chỉ ra rằng sự hỗ trợ của quản lý cấp cao, phân
cấp
việc ra quyết định, giá trị kỹ thuật được nhận thức và sự không chắc chắn về
môi trường được nhận thức là những động lực quan trọng của việc sử dụng hệ thống
chỉ phí, do đó nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vụ. Các phát hiện cho thấy các
bệnh viện công ở Việt Nam không nên đánh giá thấp các yếu tố bối cảnh và hành vi
liên quan đến việc hỗ trợ hoạt động của hệ thống chí phí nhằm hướng tới kết qua
hoạt động tốt hơn.
Tác giả Lê Châu Xuân Mai (2017) khi nghiên cứu các bệnh viện công lập trực thuộc
Sở y tế Tp.HCM, đề xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến việc sử dụng hệ thống
KTQT, nghiên cứu sử dụng phối hợp giữa 2 phương pháp nghiên cứu định tính và
định lượng. Kết quả chỉ ra các nhân tố có ảnh hướng là: Nhân tố sự hỗ trợ của ban
lãnh đạo bệnh viện, nhân tố hiệu quả kỹ thuật của thông tin KTQT, nhân tố sự phân
quyên trong quản lý, nhân tố yếu tố về môi trường không chắc chắn, quy mơ bệnh
viện. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 3 nhân tố có tác động đến sự vận dụng KTQT
đó là: Nhận thức về môi trường không chắc chắn, sự hỗ trợ của lãnh đạo bệnh viện
và sự phân quyền trong tố chức, các nhân tố trên mới thể hiện được 61,69% biến
quan sát vì vậy vẫn cịn 38,4% tỷ lệ các nhân tố có ảnh hưởng đến áp dụng KTQT
chưa được xác định, đó là hạn chế của để tài vì sự lựa chọn các nhân tố cịn mang
tính chất chủ quan khi dựa trên các nghiên cứu trước đây, dựa trên tính chất dễ xác
định, dé quan sát và phù hợp với khả năng của tác giá mà lựa chọn mơ hình nghiên
cứu.
Phạm Thị Mỹ Phước (2017) đã tiến hành xác định những yếu tố ảnh hưởng đến tổ
chức cơng tác kế tốn và rút ra các biện pháp. Đề làm điều này, nghiên cứu định
tính đã được thực hiện bằng cách tiến hành phỏng vấn các chun gia nhằm tìm
những yếu tố có ảnh hưởng đến tổ chức cơng tác kế tốn trong các bệnh viện công
lập và thu thập dữ liệu. Sau đó, phương pháp định lượng đã được sử dụng thơng qua
phần mềm
SPSS 20.0 để xử lý dữ liệu. Bằng việc đánh giá mức tin cậy của thang
đo thông qua hệ số Cronbach's Alpha và thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA.
Cuối cùng, phân tích phương trình hồi quy tuyến tính đã được thực hiện để xem xét
mức độ tác động của các nhân tế đã được nêu ra đến tổ chức cơng tác kế tốn, kết
qua đã chỉ ra 5 nhân tố có ảnh hưởng đến tổ chức
cơng
tác kế toán: Hệ thống pháp
lý và các văn bản hướng dẫn, hệ thống kiểm soát nội bộ, TĐ của nhân viên kế tốn,
sự quan tâm cơng tác kế tốn của lãnh đạo đơn vị, hệ thống CNTT.
Do tác giả sử
dụng phương pháp lựa chọn mẫu thuận lợi cộng với nghiên cứu chỉ mới tiến hành
trên quy mô ở một vài bệnh viện công lập trên địa bàn Tp.HCM
khái quát hết tồn bộ bệnh viện cơng lập tại Việt Nam
do đó chưa thể
bằng chứng là các nhân tố
biến độc lập mà tác giả nghiên cứu chỉ mới giải thích được 79,202% sự biến thiên
của nhân tố biến phụ thuộc do vậy sẽ xuất hiện các nhân tố khác có ảnh hưởng đến
tổ chức cơng tác kế tốn tại mà trong nghiên cứu tác giả chưa thé kế đến hết.
Vũ Thị Thanh Thủy (2017) khi nghiên cứu các bệnh viện công lập. Phương pháp
nghiên cứu hỗn hợp đã được sử dụng đề đánh giá tình trạng áp dụng KTQT chỉ phí
tại các bệnh viện công lập ở Hà Nội. Trong luận án, 7 yếu tố ảnh hưởng đến việc áp
dụng KTQT chỉ phí đã được đưa ra và phân tích bởi tác giả, bao gồm sự gia tăng chỉ
phí điều trị, tầm quan trọng của thơng tin về chỉ phí, độ phức tạp của hệ thống chỉ
phí và các bệnh viện, sự hỗ trợ từ bệnh viện, sự hài lòng với hệ thống chi phi va
mức
độ tuân thủ pháp luật. Kết quả mơ hình hồi quy đã xác định 5 yếu tố tác
động đến việc áp dụng KTQT chỉ phí: sự gia tăng chỉ phí điều trị, mức độ phức tạp