BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH
DE TAI CAP TRUONG
BAO CAO TONG HOP
TRACH NHIEM XA HOI ANH HUONG DEN
HÌNH ẢNH VÀ Ý ĐỊNH QUAY LẠI CỦA DU KHÁCH TẠI
CAC DIEM DEN VUNG DONG BANG SONG CUU LONG
Don vi chu quan: Khoa Quan tri kinh doanh
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thành Long
Mã số đề tài: 21.2QTKD02
Thành Phó Hồ Chí Minh, năm 2023
LOI CAM ON
Nhóm nghiên cứu xin gửi đến Quý Thầy cô khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Công
Nghiệp Thành phó Hồ Chí Minh, Q Doanh nghiệp và các chun gia lời cảm ơn vì những
hỗ trợ. đóng góp ý kiến cho nghiên cứu này. Đồng thời, nhóm nghiên cứu cũng gửi lời cảm
ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường đã tạo cơ hội và hỗ trợ kinh phí để nhóm
hồn thành đề tài nghiên cứu.
Chủ nhiệm đề tài
PHAN I. THONG TIN CHUNG
I. Thong tin tổng quát
1.1. Tên đề tài: Trach nhiệm xã hội ảnh hưởng đến hình ảnh và ý định quay lai của du
khách tại các điểm đến Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
1.2. Mã số: 21.2QTKD02
1.3. Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài
Họ và tên
SIT
Don vi céng tac
(hoc ham, hoe vi)
1
|TS. Nguyễn Thành Long
5
ThS.
Khanh
Phạm
Ngọc
3. |ThS. Lé Thuy Kiểu
7
Trường
Đại
Vai trò thực hiện đề tài
học
Cơng
Chủ nhiệm đề tài
học
Cơng|
Thư ký
INghiệp Tp.HCM
KimlTrường
Đại
ÌNghiệp Tp.HCM
Trsong
Đại học
Nghiệp Tp.HCM
uy
Cong sah viên chính
1.4. Đơn vị chủ trì: Khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
1.5. Thời gian thực hiện:
1.5.1. Theo hợp đồng: 24/03/2022 - 24/03/2023
1.5.2. Gia hạn (nếu có): 24/03/2022 - 24/09/2023
1.5.3. Thực hiện thực tế: 24/03/2022 - 24/09/2023
1.6. Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có):
we
tục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu và tổ chức thực hiện; Nguyên
Ý kiến của Cơ quan quản lý)
1.7. Tổng kinh phí được phê duyệt của đề tài: 40.000.000đ (Bốn mươi triệu đồng chin)
II. Kết quả nghiên cứu
2.1 Đặt vấn đề
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế mạnh mẽ như hiện nay, toàn cầu hóa và địa phương
hóa về du lịch đang là xu hướng phát triển của thế giới. Việt Nam cũng được xem là một
trong những quốc gia có tiềm năng du lịch lớn với nhiều điểm đến du lịch hấp dẫn được
du khách trong và ngoài nước biết đến. Trong vài năm gần đây, Việt Nam đã có sự gia tăng
mạnh về số lượng khách du lịch trong và ngoài nước, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng
năm là 25% trong giai đoạn 2015 — 2019 (Tổng cục du lịch, 2019). Đặc biệt. tháng l năm
2020. Việt Nam
lần đầu tiên đón 2 triệu lượt khách quốc tế trong I tháng, đã trở thành một
trong 10 quốc gia có ngành du lịch phát triển nhanh nhất thế giới (Tổng cục du lịch, 2020).
Một trong những điểm tham quan nồi tiếng ở Việt Nam, Đồng Bằng Sông Cửu Long
(ĐBSCL) được xem là một trong những điểm đến được yêu thích trên bản đồ du lịch quốc
gia. ĐBSCL bao gồm 13 tỉnh, thành: Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh
Long, Bến Tre. Trà Vinh, Sóc Trăng. Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang. Vị trí
ĐBSCL rất thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội. giáp Campuchia. Vịnh Thái Lan, Biển
Đông và khu vực Đông Nam Bộ của Việt Nam. ĐBSCL có nhiều tiềm năng và lợi thế đề
phát triển du lịch bởi có nguồn tài nguyên phong phú về con người, môi trường tự nhiên
và các điểm hấp dẫn về văn hóa như: khí hậu nhiệt đới, vùng sơng nước hữu tình và nền
ii
văn hóa đặc sắc của cộng đồng
4 dân tộc anh em Kinh, Hoa. Chăm,
Khmer. Ngồi ra.
ĐBSCL có bờ biển dài 700 km, kênh đào dài 28.000 km, 3 khu dự trữ sinh quyền, 5 vườn
quốc gia, 3 khu bảo tồn thiên nhiên, 3 khu quản lý loài, 7 khu quản lý sinh cảnh và 1 khu
rừng nghiên cứu thực nghiệm. Tuy nhiên, kế từ tháng 2 năm 2020, dai dich Covid-19 đã
ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của ngành du lịch tại Việt Nam nói chung và
ĐBSCL nói riêng. Lượng khách đến ĐBSCL giảm rất lớn trong năm 2020, cụ thê Cần Thơ
trên 50%, Sóc Trăng giảm gần 27,8%, An Giang giảm 709% và các tỉnh khác ở ĐBSCL
cũng giảm từ 30% đến 50% (Tổng cục du lịch, 2020).
Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu về các yếu tố trách nhiệm xã hội của điểm đến
(DSR) ảnh hưởng đến hình ảnh điểm đến và ý định quay lại của du khách. Tuy nhiên, chưa
có nghiên cứu nào nghiên cứu ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hình ảnh điểm đến
và ý định quay lại của du khách tại khu vực ĐBSCL.
Đề vực đậy ngành du lịch. ĐBSCL
phải gắn kết chặt chẽ với du lịch sinh thái và các loại hình du lịch gắn với bảo vệ mơi
trường, an toàn điểm đến. Sau đại dịch COVID-19, du khách có xu hướng quan tâm nhiều
hơn đến các điểm đến an tồn, có trách nhiệm với du khách. mơi trường vệ sinh và trong
lành... Do đó, một nghiên cứu thực nghiệm về trách nhiệm xã hội ảnh hưởng đến hình anh
và ý định quay lại của du khách tại các điểm đến vùng ĐBSCL là cần thiết. Nghiên cứu
thực hiện nhằm lấp khoảng trống mà các nghiên cứu trước chưa đề cập đến tại khu vực
ĐBSCL.
2.2 Mục tiêu
2.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Nghiên cứu trách nhiệm xã hội điểm đến ảnh hưởng đến
lại của du khách tại các điểm đến khu vực ĐBSCL. Từ
các doanh nghiệp du lịch quan tâm đến các hoạt động
hình ảnh điểm đến tốt, nâng cao ý định quay lại của du
2.2.2.
hình ảnh điểm đến và ý định quay
đó, đưa ra các hàm ý quản trị giúp
DSR nhằm củng cố và xây dựng
khách.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Thứ nhất, hệ thống hoá các cơ sở lý luận của trách nhiệm xã hội điểm đến, hình ảnh điểm
đến và ý định quay lại của du khách.
Thứ hai, xác định sự tác động của trách nhiệm xã hội điểm đến đến hình ảnh điểm đến và
ý định quay lại của du khách tại các điểm đến khu vực ĐBSCL.
Thứ ba, đo lường và kiêm định sự tác động của trách nhiệm xã hội điểm đến đến hình ảnh
điểm đến và ý định quay lại của du khách tại các điểm đến khu vực ĐBSCL.
Thứ tư, đề xuất hàm ý quản trị nhằm cải thiện hình ảnh điểm đến và tăng ý định quay lại
của du khách tại các điểm đến khu vực ĐBSCL thông qua sự quan tâm về các hoạt động
DSR.
2.3 Phương pháp nghiên cứu
Căn cứ theo mục tiêu nghiên cứu của để tài, nghiên cứu sử dụng cả hai kỹ thuật định
tính và định lượng, đây chính là cách tiếp cận phương pháp hỗn hợp.
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định và đo lường sự tác động cúa trách nhiệm xã hội
điểm đến đến hình ảnh điểm đến và ý định quay lại của du khách tại các điểm đến khu vực
iii
ĐBSCL. Nghiên cứu bắt đầu từ việc tập trung vào nghiên cứu tài liệu đề phát triển mơ hình
nghiên cứu lý thuyết. Thiết kế nghiên cứu bao gồm các công việc chính sau đây: (1) Nghiên
cứu định tính: (2) Nghiên cứu định lượng sơ bộ: (3) Nghiên cứu định lượng chính thức.
2.3.1 Nghiên cứu định tính
Mục tiêu cúa nghiên cứu định tính nhằm hồn thiện mơ hình nghiên cứu cho phù hợp
với bối cảnh, điều chỉnh và bổ sung thang đo. Nghiên cứu định tính được thực hiện thơng
qua phỏng vấn và thảo luận nhóm với 5 chuyên gia. Các chuyên gia là các nhà nghiên cứu
du lịch, các nhà quản lý du lịch của địa phương, các nhà quản lý các điểm đến du lịch tại
khu vực các tỉnh ĐBSCL.
2.3.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ
Mục tiêu của nghiên cứu định lượng sơ bộ nhằm
kiểm tra độ tin cậy của thang đo,
gạn lọc biến quan sát, hoàn thiện thang đo và mơ hình nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện thông qua khảo sát trực tiếp bằng bảng
câu hỏi khảo sát chỉ tiết. được thiết kế sẵn, được đo lường bằng thang điểm Likert (điểm
từ 1 đến 5). Dữ liệu sử dụng trong bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ được lấy từ kết quả nghiên
cứu định tính. Dữ liệu thu thập xong được làm sạch và xứ lý bằng phần mềm SPSS 20.0
thông qua kỹ thuật kiểm định độ tin cậy của thang đo với hệ số Cronbachˆs Alpha. Đối
tượng trả lời bảng khảo sát sơ bộ là du khách tại các điểm đến du lịch khu vực ĐBSCL.
2.3.3 Nghiên cứu định lượng chính thức
Mục tiêu của nghiên cứu định lượng chính thức nhằm kiểm định sự phù hợp của thang
đo, mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu.
Nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện thơng qua khảo sát trực tiếp bằng
bảng câu hỏi khảo sát đã điều chỉnh từ kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ. Đối tượng trả
lời bảng khảo sát chính thức là du khách tại các điểm đến du lịch khu vực ĐBSCL. Dữ liệu
thu thập xong được làm sạch và xử lý bằng phần mềm SPSS và AMOS. Theo d6, các khái
niệm được kiểm định bằng kỹ thuật phân tích nhân tố khăng định CFA (Confirmatory
factor analysis), cịn mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu được kiểm định bởi phân tích
mơ hình cấu tric tuyén tinh SEM (Structural Equation Modeling). Phuong phap Bootstrap
được sử dụng đề kiểm định tính bền vững của các ước lượng trong mơ hình nghiên cứu.
2.4 Tổng kết về kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố trách nhiệm xã hội của nghiên cứu này phù hợp
với nghiên cứu của Nguyen và cộng sự (2019), bao gồm (1) trách nhiệm đối với môi trường;
(2) trách nhiệm đối với hoạt động kinh tế - xã hội: (3) trách nhiệm đối với con người; (4)
trách nhiệm đối với du khách; (5) trách nhiệm đối với chất lượng sản phẩm và dich vu; (6)
trách nhiệm đối với thiên tai, dịch bệnh: (7) trách nhiệm của các doanh nghiệp tham gia
vào chuỗi cung ứng tại điểm đến. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, cả bảy yếu tố tố
này đều có ảnh hưởng tích cực đến hình ảnh điểm đến và ý định quay lại của du khách tại
các điểm đến khu vực ĐBSCL.
Trong đó, yếu tố trách nhiệm đối với thiên tai, dịch bệnh
rất được du khách quan tâm, có mức độ tác động mạnh đến hình ảnh điểm đến và ý định
iv
quay lại của du khách, kết quả này cho thấy sự đóng góp mới sau đại dịch Covid 19 so với
nghiên cứu của Nguyen và cộng sự (2019).
Theo ý kiến của các chuyên gia du lịch Việt Nam, thiên tai — dịch bệnh có thể ập đến bất
cứ lúc nào ở Việt Nam và thế giới với bối cảnh như vậy nên du khách rất quan tâm đến yếu
tố trách nhiệm đối với thiên tai, dịch bệnh. Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu liên
quan đến dịch bệnh - thiên tai ảnh hưởng đến hình ảnh điềm đến và ý định quay lại. Nghiên
cứu này đã chỉ ra những đóng góp mới và những bồ sung mới cho nghiên cứu của Nguyen
và cộng sự (2019) về trách nhiệm xã hội. cụ thể:
Thứ nhất, trách nhiệm xã hội đối với thiên tai và dich bệnh. trách nhiệm xã hội của các của
các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng tại điểm đến có ảnh hưởng mạnh và rất tích
cực đến hình ảnh điểm đến. Kết quả nghiên cứu này tương đồng với kết quả nghiên cứu
của Byon và Zhang (2010); Hosany và cộng sự (2006) và đóng góp mới thêm 2 yếu tố này.
Thứ hai. trách nhiệm đối với thiên tai và dịch bệnh, trách nhiệm đối với du khách cũng ảnh
hướng mạnh và rất tích cực đến ý định quay lại, điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của
Su và cộng sự (2020). Bên cạnh đó, kết quả này cũng bồ sung thêm hai yếu tố mới là: trách
nhiệm đối với thiên tai và dịch bệnh, trách nhiệm xã hội của các của các doanh nghiệp
tham gia vào chuỗi cung ứng tại điểm đến vào ý định quay lại mà nghiên cứu của Long và
Nguyen (2018) chưa đề cập trước đó.
Ngồi ra, các yếu tố khác thuộc trách nhiệm xã hội theo nghiên cứu của Nguyen và cộng
sự (2019) cũng có ảnh hưởng tích cực đến hình ảnh điềm đến và ý định quay lại của du
khách. Đồng thời, kết quá nghiên cứu này cũng phù hợp với những định nghĩa, quan điểm
của các tác giả nghiên cứu trước về trách nhiệm xã hội, chẳng hạn như: trách nhiệm xã hội
đối với môi trường phù hợp với quan điểm nghiên cứu của Cottrell (2003), Lee (2011),
Chiu và cộng sự (2014). Lee và cộng sự (2012): trách nhiệm xã hội đối với hoạt động kinh
tế - xã hội tương đồng với quan điềm nghiên cứu của Kim và cộng sự (2013) Kim và cộng
sự (2013). Dahlsrud (2008). Su và cộng sự (2018): trách nhiệm xã hội đối với con người
hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của Su và cộng sự (2018), Sen va Bhattacharya
(2001), Su và Swanson (2017); trách nhiệm xã hội đối với du khách phù hợp với kết quả
nghiên cứu của Su và Swanson (2017), Sen và Bhattacharya (2001); trách nhiệm đối với
chất lượng sản phẩm và dịch vụ phù hợp với nghiên cứu của Khuong và Phuong (2017,
Ngoc và Trinh (2015).
2.5 Đánh giá các kết quả đã đạt được và kết luận
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hình ảnh điểm
đến và ý định quay lại của du khách tại các điểm đến khu vực ĐBSCL. Nghiên cứu bắt đầu
bằng việc hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hình ảnh điểm đến, ý định quay lại của du khách
và hệ thống hóa một số mơ hình nghiên cứu về hình ảnh điểm đến và ý định quay lại trong
lĩnh vực du lịch.
Nghiên cứu sử dụng cả hai kỹ thuật định tính và định lượng, đây chính là cách tiếp
cận phương pháp hỗn hợp gồm 3 bước: Bude !, dựa trên mục tiêu nghiên cứu, tác giả tiến
hành nghiên cứu tài liệu, những công trình nghiên cứu trước có liên quan đề đề xuất mô
V
hình nghiên cứu lý thuyết và tìm ra các thuộc tính cho nghiên cứu, làm cơ sở đề thiết lập
dan bai phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm. Mục đích của phỏng vấn chun gia và
thảo luận nhóm nhằm hồn thiện mơ hình nghiên cứu, thang đo và bảng câu hỏi điều tra sơ
bộ. Bước 2, nghiên cứu sơ bộ. nội dung bước này sẽ tiến hành khảo sát sơ bộ, kiểm định
độ tin cậy của thang đo với hé sé Cronbach’s Alpha. Muc đích chính của bước này là điều
tra sơ bộ các đối tượng khảo sát nhằm đánh giá độ tin cậy của thang đo. Trên cơ sở đó, tác
giả xác định mơ hình nghiên cứu và bảng khảo sát chính thức. ước 3, nghiên cứu chính
thức, nội dung được thực hiện trong bước này là tiến hành kiểm định lại độ tin cậy của
thang đo với hệ số Cronbach's Alpha va phan tích nhân tố khám phá EFA - Exploratory
Factor Analysis. Mục đích của phân tích nhân tố khám phá dé thu nhỏ và tóm tắt các dữ
liệu. Kết quả này được sử dụng dé phân tích nhân tố khang dinh CFA
và kiểm định mơ
hình cấu trúc tuyển tính SEM. Từ đó xem xét mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hình
ảnh điểm đến và ý định quay lại của du khách tại các điểm đến khu vực ĐBSCL.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 7 yếu tố ảnh hưởng đến hình ảnh điểm đến tại các
điểm đến khu vực ĐBSCL, cụ thê: (1) trách nhiệm đối với thiên tai, dịch bệnh; (2) trách
nhiệm đối với du khách; (3) trách nhiệm đối với hoạt động kinh tế - xã hội; (4) trách nhiệm
đối với chất lượng sản phẩm và dịch vụ: (Š) trách nhiệm trách nhiệm đối với môi trường;
(6) trách nhiệm đối với con người: (7) trách nhiệm của các doanh nghiệp tham gia chuỗi
cung ứng tại điểm đến. Dựa trên kết quả này, nghiên cứu đã đề xuất một số hàm ý quản trị
nhằm nâng cao hình ảnh điểm đến và ý định quay lại của du khách tại các điểm đến khu
vực ĐBSCL.
2.6 Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)
2.6.1 Tóm tắt kết quả bằng Tiếng V
Mục đích chính của nghiên cứu này là xác định các yếu tế trách nhiệm xã hội của điểm đến
ảnh hưởng đến hình ảnh điềm đến và ý định quay lại của du khách tại các điểm đến du lịch
ở Đồng bằng sông Cửu Long. Thông qua hai phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên
cứu định lượng. nhóm nghiên cứu đã thực hiện khảo sát 507 khách du lịch tại các điểm đến
du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 7 yếu tố ảnh hưởng
đến hình ảnh điểm đến và ý định quay lại của du khách bao gồm (1) trách nhiệm đối với
thiên tai, dịch bệnh; (2) trách nhiệm đối với du khách; (3) trách nhiệm
đối với hoạt động
kinh tế - xã hội: (4) trách nhiệm đối với chất lượng sản phẩm và dịch vụ; (Š) trách nhiệm
trách nhiệm
đối với môi trường: (6) trách nhiệm đối với con người: (7) trách nhiệm của
các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng tại điểm đến. Nghiên cứu đưa ra một số hàm ý
quản lý liên quan đến DSR nhằm nâng cao hình ảnh điểm đến và nâng cao ý định quay lại
các điểm đến của du khách tại các điểm đến ở Đồng bằng sông Cửu Long.
2.6.2 Tóm tắt kết quả bằng Tiếng Anh
The main purpose of this study is to identify factors of destination social responsibility
affecting the destination image and revisit the intention of the customer at a tourism
destination in the Mekong Delta. The researchers surveyed 507 tourists at a tourism
destination in the Mekong Delta using qualitative and quantitative research methods. The
vi
research results show that seven factors affect the destination image and tourist revisit
intention including (1) economics-social activity-oriented DSR; (2) Epidemics and natural
disaster-oriented DSR; (3) Tourist-oriented DSR; (4) Product and service quality-oriented
DSR; (5) Human-oriented DSR: (6) Corporation social responsibility-oriented DSR; (7)
Environment-oriented DSR. The research offers some managerial implications regarding
DSR to attract a destination image and return tourists to destinations in the Mekong Delta.
IIL San phim dé tai, céng bé va két qua dao tao
3.1. Kết quả nghiên cứu (Sản phẩm dạng 1,2,3)
Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu
STT
kinh tế - kỹ thuật
Tên sản phẩm
Đăng ký
Trách
nhiệm
xã
hội
Đạt được
ảnh
hướng đến hình ảnh và ý định
quay lại của du khách tại các
điểm đến Vùng Đồng Bằng
Sông Cứu Long.
Impacts of Destination Social
Responsibility
on
Destination
Image
and
Tourist Revisit Intention: An
Empirical Study at Tourism
Báo
cáo
khoa
học
tổng kết đề tài
Báo cáo khoa học
được
Destinations in the Mekong
thu
thành cơng
Bai
Bai bao ISI/Scopus
nghiệm
bao
dang
tai
tạp chí quốc tế
International
Journal of Applied
Economics,
Finance
and
Accounting — Q4
Delta, Vietnam
Ghi chi:
-
Cade an pham khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo...) chỉ được chap
nhân nếu có ghi nhận địa chỉ và cảm ơn trường ĐH Công Nghiệp Tp. HCM đã cấp kính
phí thực hiện nghiên cứu
-_ Các ấn phẩm (bản
(đối với ấn phẩm là sách,
kèm thông tin quyết định
3.2. Kết quả đào tạo
sIT
Họ và tên
Nghiên cứu sinh
Sinh viên đại học
Ghi chi:
theo đúng quy định.
photo) đính kèm trong phần phụ lục minh chứng ở cuối báo cáo.
giáo trình cần có bản photo trang bìa, trang chính và trang cuối
và số hiệu xuất bản)
Thời gian
thực hiện đề tài
Tên đề tài
Tên chuyên đề nếu là NCS
Tên luận văn nếu là Cao học
Đã bảo vệ
vii
- Kèm bản photo trang bìa chuyên đề nghiên cứa sinh/ luận văn/ khóa luận và bằng/giấy
chứng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ nếu học viên đã bảo vệ thành công luận án luận
văn (thé hién tai phần cuối trong báo cáo khoa học)
IV. Tình hình sử dụng kinh phí
|| —l>
[| sa | |gl
eÏ—l
STT
Kinh phí
được duyệt |
Nội dung chỉ
(triéu đồng)
Chỉ phí trực tiếp
Th khốn chun mơn
Kinh phí
thục hiện
(riện đồng)
Ghi
chú
32.854.500 | 32.854.500
Ngun, nhiên vật liệu. cây con...
Thiết bị, dụng cụ
Cơng tác phí
Dịch vụ thuê ngoài
Hội nghị. hội thảo, thù lao nghiệm thu giữa kỳ
In ân, Văn phịng phâm
Chi phí khác
7.145.500
7.145.500
40.000.000 |
40.000.000
Chỉ phí gián tiếp
Quản lý phí
Chi phí điện, nước
Tổng số
V. Kiến nghị @ề phát triển các kết quả nghiên cứu của đề tài)
Dựa trên những hạn chế của đề tài, các bài nghiên cứu tiếp theo có thể định hướng xây
dựng mơ hình nghiên cứu hồn thiện và kết quả mang lại giá trị tốt hơn. Các nghiên cứu
tiếp theo, nhóm nghiên cứu sẽ mở rộng phạm vi nghiên cứu hơn và đồng thời sẽ tiếp tục
nghiên cứu các khía cạnh khác của trách nhiệm xã hội điểm đến trong ngành du lịch tại
Việt Nam nói riêng và khu vực Châu Á nói chung.
VỊ. Phụ lục sản phẩm (liệt kê mứnh chứng các sản phẩm nêu 6 Phan IID)
Tp. HCM, ngày ...... tháng T1 năm 2023
Chủ nhiệm đề tài
Phòng QLKH&HTQT
Khoa Quản trị kinh doanh
Trưởng Khoa
(Họ tên, chữ ký)
PHAN IL BAO CAO CHI TIET DE TAI NGHIEN CUU KHOA HQC |
(báo cáo tông kêt sau khi nghiệm thu, đã bao gơm nội dung góp ý của hội đơng nghiệm
thu)
BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH
DE TAI CAP TRUONG
BAO CAO TONG HOP
TRACH NHIEM XA HOI ANH HUONG DEN
HiNH ANH VA Y DINH QUAY LAI CUA DU KHACH TAI CAC
DIEM DEN VUNG DONG BANG SONG CUU LONG
Đơn vị chủ quản: Khoa Quản trị kinh doanh
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thành Long
Mã số đề tài: 21.2QTKD02
Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2023
ii
TOM TAT NGHIEN CUU KHOA HOC
Mục đích chính của nghiên cứu này là xác định các yếu tố trách nhiệm xã hội của điểm đến
ảnh hưởng đến hình ảnh điềm đến và ý định quay lại của du khách tại các điểm đến du lịch
ở Đồng bằng sông Cửu Long. Thơng qua hai phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên
cứu định lượng, nhóm nghiên cứu đã thực hiện khảo sát 507 khách du lịch tại các điểm đến
du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 7 yếu tố ảnh hưởng
đến hình ảnh điểm đến và ý định quay lại của du khách bao gồm (1) trách nhiệm đối với
thiên tai, dịch bệnh; (2) trách nhiệm đối với du khách; (3) trách nhiệm đối với hoạt động
kinh tế - xã hội: (4) trách nhiệm đối với chất lượng sản phẩm và dịch vụ; (Š) trách nhiệm
trách nhiệm đối với môi trường: (6) trách nhiệm đối với con người: (7) trách nhiệm của
các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng tại điểm đến. Nghiên cứu đưa ra một số hàm ý
quản lý liên quan đến DSR nhằm nâng cao hình ảnh điểm đến và nâng cao ý định quay lại
các điểm đến của du khách tại các điểm đến ở Đồng bằng sông Cửu Long
LOI CAM KET
Nhóm chúng tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của cả nhóm. Các kết qua
nghiên cứu và các kết luận trong nội dung nghiên cứu khoa học là trung thực, khơng sao
chép từ bất kì một nguồn nào và dưới bất kì hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài
liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Chủ nhiệm đề tài
MUC LUC
1.3.
1.4.
12.3.
b
Ly do nghién ctu
Mục tiêu nghiên cú
12.1.
Mục tiêu nghiên cứu tơng qi
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
02 02 Gị Gò Bộ bộ
1.1.
1.2.
bà ïA
CHUONG 1. TONG QUAN VE DE TAI NGHIEN CUU
Câu hỏi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1.
Đối tượng nghiên cứu
1.442. — Đối tượng khảo sát.
2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.1.3.
2.2.
2.
+
cứu định lượng sơ bộ.....
cứu định lượng chính thức
đề
đề tài..
CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ MO
Các khái niệm có liên quan
HINH NGHIÊN
<1 <1 S1 Ơi Ơi
CHƯƠNG
Nghiên
Nghiên
Ý nghĩa của
Kết cấu của
CỨU
Trach nhiệm xã hội của điểm dé
Hình ảnh điểm đến...
Ý định quay lại
@2
16.
1⁄7.
1.5.2.
15.3.
Nghiên cứu định tính
Lý thuyết liên quan
€
LS,
0
1.4.3.
Phạm vi nghiên cứu
1.5.
Phương pháp nghiên cứu
221.
Ly thuyét về Trách nhiệm xã hội của Caroll (1991)
2:22;
Ly thuyét hanh dong hgp ly TRA (Theory of Reasoned Action)
2.3.
Lược khảo một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài
203.1,
Nghiên cứu nước ngồi.
2:3.2.
Nghiên cứu trong nước.
2.4.
Mơ hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuye
2.4.1.
Các yếu tô ảnh hưởng đến hình ảnh điểm đến và tăng ý định quay lại của
du khách...
2.4.2.
Mơ hình nghiên cứu đề xu
CHUONG 3. THIET KE NGHIÊN CU’
3.1.
3.2.
32.1,
32.2;
3.2.3.
Quy trinh nghién cwu...
Phương pháp nghiên cứu
Nghién ctru dinh tinh
Nghiên cứu định lượng sơ bộ
Nghiên cứu định lượng chính thức
CHƯƠNG 4. KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU...
41.
Giới thiệu tổng quan về du lịch du lịch các tỉnh ĐBSCL.
4.1.1.
Vị trí địa lý, khí hậu..
4.1.2.
4.1.3.
Tài nguyên du lịch tự nhiên
“Tiềm năng phát triển du lịch khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long,
4.2.2.
4.243.
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo chính thức
Kết quả phân tích nhân tổ kham pha (EFA
4.2. _ Phân tích kết quả nghiên cứu
4.2.1.
Thống kê mơ tả mẫu.
4.2.4.
Phân tích nhân tố khẳng định CFA
4.2.5.
Kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết
4.3.
Thảo luận kết quả nghiên cứu
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẦN
s
TRỊ.............................--e‹-«-<
ii
5.1.
Kết luận
5.2.
Các hàm ý quản
522.1.
s22.
Trach nhiệm : xã hội đôi với thiên tai, dịch bệnh
Trách nhiệm xã hội đối với du khách ..
5:23:
Trach nhiệm xã hội đôi với các hoạt động kinh
5.2.4.
TÀI
PHỤ
PHỤ
PHỤ
PHU
52:5;
5.2.6.
5/20:
LIỆU
LỤC
LỤC
LỤC
LUC
“Trách nhiệm xã hội đối
Trach nhiệm xã hội đôi với môi trường,
"Trách nhiệm xã hội đối với con người..
Trach nhiệm của doanh nghiệp tham Bia chuối gừng: ứng tại điêm đên
THAM KHẢO.
01.
02_.
03.
04 .
PHU LUCOS
ã hộ
với chat lượng sản phẩm và dịch vụ.
.
DANH MUC BANG BIEU
Bang 3.1 Thang đo trách nhiệm với môi trường
Bảng 3.2 Thang đo trách nhiệm với các hoạt động kinh
Bảng 3.3 Thang đo trách nhiệm với con người
Bảng 3.4 Thang đo trách nhiệm với du khách .
Bảng 3.5 Thang đo trách nhiệm với chất lượng sản phẩm và dịch vụ
Bảng 3.6 Thang đo trách nhiệm với thiên tai, dịch bệnh
Bảng 3.12 Kết quả kiểm định
kinh tế - xã hội...
Bảng 3.13 Kết quả kiểm định độ tin
kinh tế - xã hội...
Bảng 3.14 Kết qua
kiểm định độ tin cậy lần 1 thang đo trách nhiệm với con người35
Bảng 3.15 Kết quá kiểm định độ tin cậy lần 2 thang đo trách nhiệm với con người36
Bảng 3.16 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo trách nhiệm du khách ................ 36
Bang 3.17 Kết qua kiểm định độ tin cậy thang đo trách nhiệm với chất lượng sản
phâm và dịch vu...
Bảng 3.18 Kết quả
nhreerretreererrrrrerreneerrrerreriereireooỞ J
bệnh
gia chuối cung ứng tại điểm đến
Bảng 3.20 Kết quá kiểm định độ tin cậy thang đo hình anh diém dé
Bảng 3.21 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo ý định quay lại...
Bảng 4.1 Danh sách 44 điểm du lịch tiêu biểu tại ĐBSCL
Bảng 4.2 Kết quá phân tích độ tin cậy của thang đo
Bảng 4.3 Kết quả xoay nhân 6 cho biến độc lập....
"
Bảng 4.4 Kết quá xoay nhân tố cho biến phụ thuộc ..........................----¿¿¿+2+zzzc-++
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong thang đo trách nhiệm
xã hội đối với môi trường
Bảng 4.6 Kết qua kiêm định giá trị phân biệt giữa các biến trong thang đo trách nhiệm
đối với các hoạt động kinh tế - xã hội.
Bảng 4.7 Kết quả kiểm định giá trị phân
biệt
đối với con người
Bảng 4.8 Kết quả kiểm
đối với du khách
Bang 4.9 Kết quả kiểm định giá
hân biệt giữa các biên trong thang đo trách nhiệm
đối với chất lượng sản phẩm và dịch Vụ ...................... chê
64
Bảng 4.10 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong thang đo trách
nhiệm đối với thiên tai, dịch bệnh
Bảng 4.11 Kết quả kiêm định giá trị phân biệt giữa các biến trong thang đo trách
nhiệm đối của doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng tại điểm đến........................ 66
iv
Bảng
điểm
Bảng
quay
4.12 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong thang đo hình ảnh
đến............... H0
4.13 Kết quá kiểm
lại..........
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
4.15 Kết
4.16 Kết
4.17 Hệ
5.1 Mức
Bảng
Bang
Bang
Bang
5.3
5.4
5.5
5.6
Bảng 4.14 Kết quả
quả ước lượng (chuẩn hóa) mối quan hệ nhân quả của mơ hình
q ước lượng bằng Bootstrap với N=1000 (chuẩn hóa)
số hồi quy của mơ hình nghiên cứu chính thức
độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hình ảnh điểm đến
Bảng 5.2 Mức độ ánh hưởng của các yếu tố đến ý định quay lại...
Giá
Gia
Gia
Gia
trị
trị
tri
tri
trung
trung
trung
trung
bình
bình
bình
bình
của
của
của
của
trách
trách
trách
trách
nhiệm
nhiệm
nhiệm
nhiệm
đối
đối
đối
đối
với
với
với
với
thiên tai. dịch bệnh.
du khách.......
hoạt động kinh
sản phẩm và dịch vụ
Bảng 5.7 Giá trị trung bình của trách nhiệm đối với mơi trường
Bảng 5.8 Giá trị trung bình của trách nhiệm đối với con người .
s
Bang 5.9 Giá trị trung bình trách nhiệm của doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng
fal diém G80 coscrcnmacemi pain anenniasemiannrmmann
Tame
89
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỊ
Hình 2.1
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
2.2
2.3
4.1
4.2
4.3
4.4
Tháp trách nhiệm xã hội Caroll
Thuyết hành động hợp. lý TRA (Theory of Reasoned Action
Mơ hình oa cứu đề xuất.
Cơ cầu lộ ti ..
Cơ cái
giới
Cơ cấu về thu nhập....
Kết quả CFA (chuẩn. hóa) của thang đo trách nhi
trường...
kinh tê - xã hội
Hình 4.6 Kết quả CFA (chuẩn
hóa) của thang đo trách nhiệm di
Hinh 4.7 Két qua CFA (chuan hóa) của thang đo trách nhiệm đối
Hình 4.8 Kết quả CFA (chuẩn hóa) của thang đo trách nhiệm đối
phẩm và dịch vụ
Hình 4.9 Kết quả CFA (chuẩn hóa) của thang đo trách nhiệm đối
bệnh
Hình 4.10 Kết quả CFA (chuân hóa) của thang đo trách nhiệm của
gia chuỗi cung ứng tại điểm đến
Hình 4.11 Kết quả CFA (chuẩn hóa) của thang đo hình ảnh điểm
Hình 4.12 Kết quả CFA (chuẩn hóa) của thang đo ý định quay lại
Hình 4.13 Kết quả CFA mơ hình tới hạn
Hình 4.14 Kết quả SEM (chuẩn hóa) của mơ hình nghiên cứu
với du khách.....62
với chất lượng sản
với thiên tai, dịch
doanh nghiệp tham
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
DN
Doanh nghiép
DLST
Du lich sinh thai
ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long
EFA
Exploratory Factor Analysis
KMO_
Kaiser-Meyer-Olkin
NLCT
Năng lực cạnh tranh
PAF
Principal Axis Factoring
DANH MUC CAC PHU LUC
Phụ lục 01: Dàn bài phỏng vấn chun gia hồn thiện mơ hình nghiên cứu và xây
dựng thang đo
Phụ lục 02: Danh sách chuyên gia đã tham gia phỏng vấn
Phụ lục 03: Phiếu khảo sát sơ bộ.
Phụ lục 04: Phiếu khảo sát chính thức.
Phụ lục 05: Kết quả phân tích định lượng.
CHUONG 1.
1.1.
TONG QUAN VE DE TAI NGHIEN CUU
Lý do nghiên cứu
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế mạnh mẽ như hiện nay, tồn cầu hóa và địa
phương hóa về du lịch đang là xu hướng phát triển của thế giới. Việt Nam cũng được
xem là một trong những quốc gia có tiềm năng du lịch lớn với nhiều điểm đến du lịch
hấp dẫn được du khách trong và ngoài nước biết đến. Trong vài năm gần đây, Việt
Nam
đã có sự gia tăng mạnh về số lượng khách du lịch trong và ngồi nước, tốc độ
tăng trưởng bình qn hàng năm là 25% trong giai đoạn 2015 — 2019 (Tổng cục du
lịch. 2019). Đặc biệt, tháng I năm 2020, Việt Nam lần đầu tiên đón 2 triệu lượt khách
quốc tế trong 1 tháng, đã trở thành một trong 10 quốc gia có ngành du lịch phát triển
nhanh nhất thế giới (Tổng cục du lịch, 2020). Một trong những điểm tham quan nổi
tiếng ở Việt Nam, Đồng Bằng Sông Cứu Long (ĐBSCL) được xem là một trong
những điểm đến được yêu thích trên bản dé du lịch quốc gia. ĐBSCL bao gồm 13
tỉnh, thành: Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà
Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang. Vị trí ĐBSCL rất
thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, giáp Campuchia, Vịnh Thái Lan, Biển Đông
và khu vực Đông Nam Bộ của Việt Nam. ĐBSCL có nhiều tiềm năng và lợi thé dé
phát triển du lịch bởi có nguồn tài nguyên phong phú về con người, môi trường tự
nhiên và các điểm hấp dẫn về văn hóa như: khí hậu nhiệt đới, vùng sơng nước hữu
tình và nền văn hóa đặc sắc của cộng đồng 4 dân tộc anh em
Kinh, Hoa, Chăm,
Khmer. Ngồi ra. ĐBSCL có bờ biển dài 700 km, kênh đào dài 28.000 km, 3 khu dự
trữ sinh quyền, 5 vườn quốc gia, 3 khu bảo tồn thiên nhiên, 3 khu quản lý loài, 7 khu
quản lý sinh cảnh và 1 khu rừng nghiên cứu thực nghiệm. Tuy nhiên, kề từ tháng 2
năm 2020, đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của ngành
du lịch tại Việt Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng. Lượng khách đến ĐBSCL giám
rất lớn trong năm 2020, cụ thể Cần Thơ trên 50%, Sóc Trăng giảm gần 27.8%, An
Giang giảm 709% và các tỉnh khác ở ĐBSCL cũng giảm từ 30% đến 509% (Tổng cục
du lịch, 2020).
Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu về các yếu tố trách nhiệm xã hội của điểm
đến (DSR) ảnh hướng đến hình ảnh điểm đến và ý định quay lại của du khách. Tuy