Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Mô hình hiển thị thông số hoạt động của máy phát điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.48 MB, 80 trang )

INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HOCHIMINH CITY

BO CONG THUGNG
TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHI MINH
KHOA CONG NGHE DONG LUC

KHOA LUAN TOT NGHIEP

MO HiNH HIEN THI THONG SO HOAT DONG
CUA MAY PHAT DIEN

GVHD: TH.S NGUYEN NGOC HUYEN TRANG

SVTH: VO NGUYEN PHONG

19481501

LE QUANGLUC

19482641

NGO ANH THUONG

19482681

DOAN MINH DUNG

19429651


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2023


BO CONG THUONG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH

MƠ HÌNH HIẾN THỊ THONG SO HOAT DONG
CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

SVTHI

: VÕ NGUYÊN PHONG

SVTH2

: LÊQUANG LỰC

SVTH3

: NGÔ ANH THƯƠNG

SVTH4

: ĐỒN MINH DŨNG

KHOA

: CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GVHD


: TH.S NGUYEN NGOC HUYEN TRANG

CHUYEN NGANH

: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

NGÀY NHẬN ĐÈ TÀI

: 01—08—2022

NGÀY BẢO VỆ

: 03 —06 — 2023


BO CONG THUGNG
TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP TP.HCM

KHOA CONG NGHE DONG LUC

PHIEU GIAO DE TAI KHOA LUAN TOT NGHIEP
1. Ho va tén sinh vién:

(1)...

Võ Nguyên Phong

2. Giang vién hwéng din:


Mssv.....19481501....L6p:..

DHOTISB. sp7.0329390922

_

Th.S Nguyén Ngoc Huyén Trang

4. Mục tiêu đề tài:

-

-

Nghiên cứu sẽ tập trung vào việc hiển thị chính xác các thông sô của máy phát,

Trưởng BM
Ký tên (ghi rõ họ tên)

GVHD
Ký tên (ghi rõ họ tên)


BO CONG THUGNG
TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP TP.HCM

KHOA CONG NGHE DONG LUC

PHIEU NHAN XET KHOA LUAN TOT NGHIEP
(Dành cho giảng vên hướng dan)


I. PHAN NHAN XET
1.

Nhận xét về thái độ, tinh thần làm việc, hợp tác của sinh viên

Il. KET LUAN
(Giảng viên hướng dẫn ghi rõ Được bảo vệ hay Không được bảo vệ)

GVHD


BO CONG THUGNG
TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP TP.HCM

KHOA CONG NGHE DONG LUC

PHIEU NHAN XET KHOA LUAN TOT NGHIEP
(Dành cho giảng viên phản biện)

I. PHAN NHAN XÉT
J.

Về hình thức, bố cục quyền báo cáo (định dạng theo mẫu, hình vẽ, bảng biểu, trích
dẫn TLTK, phụ lục)


i.

CAC VAN DE CAN LAM RO


(Các câu hỏi của Giảng viên phản biện)

IV. KET LUAN
(Giảng viên phản biện ghi rõ Được bảo vệ hay Không được bảo vệ)

GVPB


-

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

PHIẾU XÁC NHẬN CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Họ tên sinh viên:

1.............. VÕ Nguyện Phong,..........MSSV:.....19481501..............
2............. bê Quang LựC,...............MSSV:.....19482641.............

3......... Ngô Anh Thương MSSV:.....19482681.............

4

_ Doan Minh Diing

... MSSV:.....|9429631.............


Thực hiện để tài: ..Mơ hình hiện thị thơng ,số hoạt động của máy phat
dién

Hơm nay, ngày 09 tháng 06

năm.2023 . nhóm SV thực hiện để tài đã hồn

tất việc chỉnh sửa khóa luận tốt nghiệp theo ý kiến của Hội đồng chấm KLTN và
giảng viên phản biện với các nội dung sau đây:
TT
A

Yêu cầu chỉnh sửa

Kết quả chính sửa
(Ghi tóm tắt các nội dụng đã sửa trong
quyên báo cáo)
Chinh stra theo yéu cau cia GV phan bién

Đề mục trong chương3

| Thay đổi đề mục chữ in A, B, €... sang chữ|_



thường a, b, c...

Mục,
địng,
trang

3.2.1,

trang 35

2
3
B

Chỉnh sửa theo u cầu của Hội đơng

1
2
3
4

Tp. HCM, ngày.09 tháng06 năm2023
Xác nhận của Giảng viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)

Sinh viên đại diện
(Ký & ghi rõ họ tên)

Xác nhận của Trưởng bộ môn
(Ký & ghi rõ họ tên)


LOI CAM ON
Kính gứi q Thầy/Cơ trong khoa Cơng nghệ Động lực và Ban Giám hiệu Nhà
trường, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến q Thầy/Cơ vì sự giúp đỡ
và đóng góp q báu trong q trình hoàn thành đỗ án tốt nghiệp. Đặc biệt, chúng

em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Thầy Nguyễn Ngọc Huyền Trang, giảng viên
Bộ mơn điện, vì sự hướng dẫn tận tâm và chỉ bảo suốt thời gian qua.

Chúng em biết ơn sự tận tâm và thời gian quý báu mà quý Thầy/Cô đã dành
để hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong q trình nghiên cứu. Sự đóng góp của
q Thầy/Cơ khơng chỉ giúp chúng em hồn thành đồ án mà còn giúp chúng em
phát triển kỹ năng nghiên cứu và ứng dụng kiến thức vào thực tế.
Chúng em hiểu rằng do hạn chế về thời gian và kiến thức, đồ án của chúng em
có thế cịn nhiều thiếu sót. Tuy nhiên, chúng em đã cố gắng hết sức để đạt được
kết quả tốt nhất. Chúng em rất mong nhận được những ý kiến và góp ý từ quý
Thay/Cé dé nang cao chat long dé án.
Chúng em, toàn bộ các thành viên trong nhóm, xin cam đoan rằng đồ án

“MO

HINH HIEN

THI THONG

SO HOAT

DONG

CUA

MAY

PHAT

ĐIỆN” đã được hoàn thành hoàn toàn bởi chúng em với tỉnh thần trách nhiệm và

nghiêm túc. Các thông tin tham khảo mà chúng em sử dụng trong quá trình nghiên
cứu, bao gồm

sách, báo cáo và trang web, được chọn lọc cần thận và trích dẫn

hồn tồn phù hợp với các thông lệ tham khảo tiêu chuẩn của ngành.
TP. HCM, ngày 00 tháng 00 năm 2023
Sinh viên ký tên
Võ Ngun Phong

Lê Quang Lực

Ngơ Anh Thương

Đồn Minh Dũng


MUC LUC
089900077. ................

i

h0 9000/0121“ -..................,.ƠỊƠ

ii

DANH MUCHINH AN esicssssiscccsssascccassascccansasaccassnseacaannsaaaannsacraanrsaaraanrsacveanisas v
DANH MUC CAC BANG.

-Viii


TOM TAT DO AN wossssssssssssscsssssssssssssssssssssssssecceessssssssssssnsssesseeseseessssssssssssssssssess ix
CHUONG

1: GIỚI THIỆU CHUNG...............................----s
1:1: ĐSLYNN Ể sonnhdddinnnngittoiiatotsdtiitiidDR010100801S0001310101HĐH80SGĐĐ181018S180H 1
1.2. Lý do chọn để tài. . . . . . -

7S S21 2212221221222122122122121212122222
xe 2

1.3. Tổng quan tình hình nghiêm cứu........................
222222 2222221222122212221222122 2E .ee 2
1.4. Mục tiêu nghiÊn CỨU. . . . . . . .
II

u ion

6i)

..- óc S2 x2

HH tt HH

triệt 2

0... ................

1.6. Phương pháp nghiên CỨU. . . . . . . .

17. Đối tượng nghiên cứu. . . . . . . . . .

St

nh

HH



3

tr

3

eee eee S2222122127127122212221221222222
xe 3

1.8. Giá trị thực tiễn.................................-c che

3

CHƯƠNG®: CƠ SỐ 1: THUY ĐT báxsnsis05665815000160086080620831100083338648030 5
2.1. Tổng quan về máy phát điện........................--©-2-S222221221222122211221221221211
2 xe. $

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.......................-222222222212 2212221221221221 22 xee. 5
9; 112: GhỨc HẴNG tntostriititbttiitttittlitHDDTHRONEEHINGSEHRRREHEHBEEEICHBSSEEDIVHEEGGEEIHGEIRENRBB 6


2.1.3. Yêu CẦU. . . . . . . nh HH

re 6

2.2. Nguyên lý hoạt động của máy phát điện....................ác. cnnhnhrererre 7
2.3. Các loại máy phát điện. . . . . . . . . .

án

HH

HH

key 8

2.4. Máy phát kích từ kiểu điện từ loại có vịng tiếp điện (có chỗi than)........... 9
DAcll, ROBB siccscrssimenasine risen sinevunraineaer donner sesrnee minnie tinniieeimeuniee imeem
VU".

ố ố

9

. ẻ ẻ.Ề.................

10

2.4.3. Bộ chính lưu.......................
St HH
HH

Ha

13

2.4.4. Bộ tiết chế........................ che
il

rie 18


2.5. Các thông số cơ bản của hệ thống cung cấp điện..................................--.--. 26

CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN, THIET KE VA CHE TAO MO HINH............ 28
Khi (in.

n6

..Ợ/./,:1)2 ............,.

28

3.1.1. Tính tốn bộ truyền đai........................
22 55222 222221121112211211121222222 xe 28
E450...

1...

kh...

32


5.5...

35

3.2.1. Các bộ phận trong mô hình..................
St 2xx

35

3.2.2. Phương án thiết kế......................-22-222 222221122111111112112121112122 xe 45
3.2.3. Chọn vật liệu ....................- .-L

3.3. Ché tao m6 MIM 0P n nẽ

0111220112111 11 11211 11151111111 k KH 1kg k kg ky

...

...........

46

46

3.3.1. Chế tạo khung mơ hình........................-2-©222222222222122212231221121112211211
212 xe 46

3.3.2. Thiết kế mạch điện và bồ trí các thiết bị hiển thị...........................--...--: 47
CHƯƠNG 4: KIEM NGHIEM CAC THONG SO HIEN THI VA PHAN

TICH KET QUA coccccccccccscsstsssssessssssssessessssssssssssssssssessssssssssssssssessesssssesssssssssses 50
4.1. Kiém nghiém cae théng s6 hién thi...

ccc 222222222222122212221222122ee 50

4.1.1. Chế độ bhOnng tai ooo
esc esenesenteneeeneteneseneteneeeneteneseneeeneeeneeeeees 50
4.1.2. Ché d6 tai trumg bimbo ecceeccesssessnesssessnessnesenetetesetteseteeeeeees 51
4.1.3. Ché d6 toam tai .occcccccccccccsccssssessssessssessssessssesssssssssessicssseessseeaseeasseessseeses 52
4.2. Phân tích kết qua thu duge tit cae déng hé hién thi...
4.2.1. Giá trị thu được khi may phát chay khéng tat...

53

eee eeeeeeeeeeeee 33

4.2.2. Giá trị thu được khi máy phát chạy ở chế độ tải trung bình.................... 35
4.2.3. Giá trị thu được khi mơ hình chạy ở chế độ toàn tải..................-ccccccccc, 56

4.2.4. Dién ap day trung tink...

ee eeeeecceceeeeeeeeereeeeeeeeeneseeseeeesneeereaeeeeaneas 58

CHUONG 5: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ............................------5.1. Ưu nhược điểm và ứng đụng của để tài...........................25 222222222

SN"...

nan


d4...
1H

rcee. 62

62


5.1.2. Ứng đụng của d& tai ooo

cece cece 220 221221222121222222ae

5.2. Kết luận.....................
5.3. Kiến nghị...................

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1V


DANH MUC HiNH ANH
Hinh:2I Dia Farad ay’ sexsesseeserseenen
semen sere ewe verneyer neuer sure uor seyret 5

Hình 2.2 Chiếc Cadillac nm 1912 ....ccccceccssssssssssssssssessseeessessecsesssssssssseseneeesessee 6
Hình 2.3 Hiện tượng cảm ứng điện tỪ....................
ác SH
HH
khe


7

Hình 2.4 Ngun lý sinh ra địng điện xoay chiều trong máy phát........................... 8
Hình 2.5 Máy phát kích từ kiểu điện từ loại có vịng tiếp điện (có chỗi than)...... 9
Hinh 2.6 Rotor may phat kích từ kiểu điện từ loại có vịng tiếp điện...................... 9
Hinh:2.-7., CuGn daly: Stato tiescscorcseesenmnwoavnwerausnser
sensors D0018 0100S855001903010016 11
Hình 2.8 Cuộn đây mắc hình sao và hình tam giác.........................---©2--22cc2zcczzeerxeee 12
Hình 2.9 Bộ chỉnh lưu. . . . . . . . . . . . -

--- 2 1 22111223111 15511 1155111155111 1 995111 E91 kg kg ky

13

Hình 2.10 Mạch chỉnh lưu nửa kỳ.......................- che

14

Hình 2.11 Mạch chỉnh lưu tồn kỳ..................... nghe

14

Hình:2.12 Mạch chính lan GGỂ oasnssaonannaistisdiinttidiBLE00G03500508G0/08H 15
Hình 2.13 Cấu tạo và mạch điện của bộ chỉnh lưu dùng 6 đi-Ết...........ìccc.
is sec 15

Hình 2.14 Sơ đồ chỉnh lưu máy phát ba pha và điện áp sau khi chỉnh lưu.......... 16

Hình 2.15 Hai đi-ốt bù điểm trung tính..........................
22-222 222222222252231223122222212222xe 17

Hình 2.16 Thành phần điện áp xoay chiều và đặc tính tải khi có đi-ốt tại điểm
"0

P.6

“--4ddGÀhÃẽ:ẪÄä*šẼ5ẼB5k[[cc.c.. 18

Hình 2.17 Tiết chế loại rung........................--©22-222222222122112111221121122122221222
xe 19
Hình 2.18 Sơ để mạch tiết chế loại IHUẨẮĐiesS62a118056101540001620130001404018030/00180344019084./00009084 19

Hình 2.19 Tiết chế bán dẫn........................---252222c222222
c1...
re 20
Hình 2.20 Sơ đồ mạch tiết chế bán dẫn ................................--c55cccccccrrriirrrrrree 20
Hình 2. 21 Tiết chế vi mạch Toyofa.......................
22-222 2222222222122112111211121112212212 xe 21
Hinh 2. 22 So dé mach tiét ché vi mach TOWVOÍBEitritiiisttittgittEEIUEBRSGIAENH 21

Hình 2. 23 Đặc tuyến từ và hiệu điện thế máy phát phụ thuộc vào dịng kích ....23
Hình 2.24 Đặc tuyến khơng tải ứng với số vịng quay khác nhau....................... 24
Hình 2.25 Đặc tính tải theo số vịng quay.......................---225-222 2222221212121.

xe 26


Hinh 3.1 Kich thudecetia m6 hitth seseveeceecceseeesvseeesseevseessneeneaennnnavneneasneene 33

Hinh:3.2 Khung:-m6‘hinh 3D ees secs senseesemeweeeewn
meen neem:


34

Hình 3.3 Thơng số vật liệu.......................-22: S22 22222212221221121112112111111111211212 xe 34
Hình 3.4 Mơ phỏng ứng suất bền khung trên phần mềm solidworks.................... 35
Hình 3.5 Máy phát điện TOVOfA....................

HH

HH

HH

re 35

Hình 3.6 Động cơ điện ba pha Y 100L2-4...................
..- c3 nsHhrrrrrrrrrrrrerre 36

Hình 3.7 Khái qt động cơ khơng đồng bộ..........................
222 2222222222222221122212221XC 36
Hình 3.8 Cấu tạo dOngse@ ida ba. phais eccaveswereuenservenmnsevvenmwervennwereumecemrienn 37

Hình 3.9 Bộ biến tần INVT GD20 — 0R7G.......................
20c 22122
38
Hình 3.10 Sơ đồ nguyên lý hoạt động cơ bán cúa biến tần............................----5ccc- 40

Hình 3.11 Màn hình rời cho biến tần...........................-55:
22c 2xcc22xcErkrrrrkrrrrrresrrree 40
Hình 3.12 Sơ để mạch điện biến tần điều khiển mofor.................----22c cs2eczsszccs2 41


Hình 3.13 Cảm biến tốc độ và đồng hồ hiển thị............................-©25-22222222222221222x-e 41
Hình 3.14 Ngun lý hoạt động của đồng hề loại khung quay............................ 42

Hình 3.15 Volt kế và A mpe kế........................
22 22 2222221211121112211211122112112222 xe 42
Hình 3.16 Ác quy.......................---©2--222222222121122212211221121111112112111112122122
xe 43

Hình 3.17 Bóng đèn tải...........................à
00c 2221 2222212221122
eerree 43
Hình 3.18 Cầu chì 100A..........................--222-: 2222222211212.

2.

re 44

Hinh 3.19 Cau chi 6 16 18............

44

Hình 3.20 Quạt tản nhiệt 12V ...........................
5 22222 222112222112221112221222212
re. 45
Hình 3.21 Phương án bế trí........................
22: 22 2222221221122112111211211122112121212 xe 45
Hình 3.22 Khung mơ hình sau khi gia cơng ........................
cà cà series 46


Hình 3.23 Bề trí các thiết bị lên mơ hình và hồn thành .............................------: 47
Hình 3.24 Sơ đồ bố tri mạch điện và các màn hình hiển thị.........................---..-- 47
Hình 3.25 Bảng đánh pan và đo kiểm........................
222222 2222221221112111211122122
xe 48
Hình 4.1 Tếc độ động cơ ở tần số 35Hz...........................2222 22222222112111111221121 222C 50
Hình 4.2 Giá trị điện áp và dịng kích từ ở tần số 35Hz.............................----2c-sccce2 50
vi


Hình 4.3 Tốc độ động cơ ở tần số 50Hz..........................-222 2222222121211121112111221 2e 51
Hình 4.4 Giá trị điện áp và dịng kích từ ở tần số 50Hz..........................----©c-ccce2 51
Hinh 4.5 Téc dé déng co 6 tần số 35Hz..........................-2-©22-22222222221221121112111221.
2e 51
Hình 4.6 Giá trị điện áp, dịng kích từ và dịng tái ở tần số 35Hz......................... 52
Hình 4.7 Tếc độ động cơ ở tần số 50Hz..........................-2-©2222222222231222121212211222.
222C 52
Hình 4.8 Giá trị điện áp, dịng kích từ và địng tái ở tần số 50Hz......................... 52
Hình 4.9 Tốc độ động cơ ở tần số 35Hz..........................-222222 2222111211121112111221 xe 52
Hình 4.10 Giá trị điện áp, dịng kích từ và dịng tải ớ tần số 40Hz....................... 53
Hình 4.11 Tốc độ động cơ ở tần số 50Hz...........................-222 222222221121212112212 xe 53
Hình 4.12 Giá trị điện áp, dịng kích từ và dịng tai ở tần số 50Hz....................... 53
Hình 4.13 Biểu đề giá trị điện áp và dịng kích từ ở chế độ khơng tải.................. 54
Hình 4.14 Biểu đề giá trị điện áp và dịng kích từ ở chế độ tải trung bình........... 56
Hình 4.15 Biểu đề giá trị điện áp và dịng kích từ ở chế độ tồn tải.................... 58
Hình 4.16 Biểu để giá trị điện áp dây trung tính........................--- 2222222222222. 222Xe2 59
Hình 4.17 Đồng hề hiển thị địng kích từ vượt 14V...........................-----ccccssersee 60
Hình 4.18 Đồng hề hiển thị địng kích từ khi có điện áp đây trung tính.............. 60
Hình 4.19 Đồng hề hiển thị điện áp dịng kích từ khi khơng có điện áp dây trung


Vii


DANH MUC CAC BANG
Bảng 2.1 Điểm khác nhan giữa đấu hình sao và đấu hình tam giác..................... 12
Bảng 4.1 Giá trị điện áp và dịng kích từ ở chế độ khơng tải..........................-2------ 33
Bang 4.2 Giá trị điện áp, dịng kích từ và dịng tái ở chế độ tải trung bình.......... 35
Bang 4.3 Giá trị điện áp, dịng kích từ và dịng tái ở chế độ tồn tải..................... 56
Bang 4.4 Sự thay đổi giá trị điện áp dây trung tính theo tốc độ động cơ............ 38

Vili


TOM TAT DO AN
Twa dé dé an la “MO HINH HIEN THI THONG SO HOAT DONG CUA
MÁY PHÁT ĐIỆN”. Nội dung đồ án xoay quanh việc tìm hiểu về cầu tạo, nguyên
lý hoạt động và hiển thị các thông số làm việc của máy phát tương ứng với từng
tốc độ động cơ theo các mức tải khác nhau.

Nhóm của chúng em đã chia thành hai phần chính để giải quyết để tài này.
Phần đầu tiên là Cơ sở lý thuyết, bao gồm việc xác định đối tượng nghiên cứu từ
yêu cầu của đề tài, kiểm tra tính khả thi, tìm kiếm và tham khảo tải liệu đáng tin
cậy để giải thích chỉ tiết về cách thức hoạt động của mơ hình. Bên cạnh đó, chúng
em sử dụng các định nghĩa, kiến thức và công thức từ các tài liệu tham khảo để

làm sáng tỏ yêu cầu và giải thích các kết quả thu được từ thiết bị hiển thị. Cuối
cùng, chúng em đưa ra kết luận và nhận xét về các kết quả thu được.

Phan thir hai của đề tài tập trung vào thiết kế mơ hình hiển thị thơng số máy
phát dựa trên tải và tốc độ động cơ. Qua các buổi hợp nhóm, chúng em đã tạo ra ý


tưởng thiết kế khung mơ hình và sử đụng phần mềm thiết kế 3D để bế trí các chi
tiết trên khung một cách hợp lý. Đồng thời, chúng em đã tính tốn các số liệu cần
thiết và tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn. Dựa trên các số liệu tính tốn,
chúng em đã chuẩn bị các vật tư và thiết bị như sắt, động cơ điện, máy phát, biến

tần, màn hình hiển thị, day điện, bộ điều khiến tốc độ và các phụ kiện khác.
Sau đó, chúng em tiến hành xây dựng khung mơ hình và bồ trí các chi tiết trên
khung mơ hình dựa trên ý tưởng thiết kế được đề ra trước đó. Tiến hành kiểm tra
tình trạng hoạt động của động cơ điện kết hợp với máy phát điện và biến tần sau
khi đã đưa lên khung, đo đạc và kiểm tra tính chính xác của số liệu.

Đề hiển thị tốt các thông số hoạt động của máy phát nhóm em đã tìm kiếm và
chọn lọc ra các thiết bị và đồng hồ đo phù hợp, sắp xếp các màn hình hiển thị, linh

kiện một cách hợp lý và thấm mỹ thông qua ý kiến của giáo viên hướng đẫn.
Tiến hành các công đoạn cuối cùng dé đâm bảo mơ hình hoạt động tốt và đáp
ứng được yêu câu của đề tài.

Ix


KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP — 06/2023

CHUONG

GVHD:

ThS. NGUYEN NGOC HUYEN TRANG


1: GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. Dat van dé
Điện là một hiện tượng tự nhiên đã được con người quan sát từ lâu. Ban đầu,
người ta nhận thấy sự phát sáng của sét vả sự tĩnh điện khi hai vật cọ xát với nhau.

Từ những quan sát này, người ta đã định nghĩa điện là một loại lực tác động giữa
các vật và có thể tạo ra sự phát sáng hoặc sự chuyển động. Vào thế kỷ thứ 6 trước

công nguyên, nhà triết học Thales đã quan sát thấy rằng miếng hỗ phách khi cọ xát
với lơng động vật có khả năng hút các vật nhỏ, cho thấy chúng tích điện. Đây đã
là nền táng đầu tiên cho hiểu biết về điện.
Vào những năm 1600, nhà khoa hoc William Gilbert tir Anh đã khám phá sức
mạnh của nam châm và ảnh hưởng của chúng đến các vật thể xung quanh. Ông
chứng minh rằng Trái Đất có thể được coi là một cực nam châm không lồ. Gilbert
sit dung ti “electricus” (tiếng Latinh) để mô tá các hiện tượng này, và từ này đã
được dịch sang tiếng Anh là “electrie”. Ông định nghĩa “electrie” là sự chuyển
động của các hạt nhỏ trên bé mặt một vật liệu nhất định.
Vào cuối thế ky 19, nha khoa hoc Michael Faraday từ Anh đã phát hiện hiện

tượng cảm ứng điện từ. Ông chứng minh rằng khi một địng điện chạy qua một
cuộn dây, nó tạo ra một tử trường xung quanh cuộn dây đó. Tương tự, khi một
nam châm được đưa vào gần cuộn dây, nó tạo ra một dịng điện trong cuộn dây
đó. Điều này đã đưa đến việc phát triển đĩa Faraday đầu tiên, một thiết bị cơ bản
để tạo ra điện. Đĩa Faraday bao gồm

một đĩa từ quay trong một lớp dẫn điện, tạo

ra đòng điện ở đầu ra. Đây đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lĩnh vực năng lượng.
Sau đó, vào cuối thế kỷ 19, Thomas Edison và Nikola Tesla đã tiếp tục phát

triển và cải tiến máy phát điện, đưa ra nhiều phương pháp khác nhau để tạo ra điện.
Các ứng dụng của máy phát điện cũng trở nên ngày càng đa dạng, từ việc cung
cấp điện cho đèn đến máy móc

sản xuất, các thiết bị điện tử, viễn thơng và hệ

thống chiếu sáng đô thị.
Đến nay, máy phát điện vẫn là một trong những công nghệ quan trọng nhất
của thế giới, mang lại năng lượng cho cuộc sống hàng ngày của chúng ta.


KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP — 06/2023

GVHD:

ThS. NGUYEN NGOC HUYEN TRANG

1.2. Ly do chon dé tai
May phát điện ngày nay đóng vai trị khơng thể thiếu trong sự phát triển xã
hội và được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp. Trong đó, ngành
cơng nghiệp ơ tơ là một ngành chính sử dụng máy phát điện. Máy phát điện tích
hợp trong hệ thống của các xe ô tô đâm nhiệm vai trò quan trọng trong việc cung
cấp năng lượng cho hệ thống đèn, âm thanh và các hệ thống khác.
Sau những buổi học về hệ thống điện động cơ, chúng em đã trở nên tị mị và

muốn tìm hiểu sâu hơn về máy phát điện. Đề án này nhằm mục đích giúp chúng
em hiểu rõ hơn về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và tầm quan trọng của máy phát

điện trong xe 6 16. Ching em da chon dé tai “MO HINH HIEN THI THONG
SO HOAT DONG CUA MAY PHAT DIEN” va nhận được sự hướng dẫn từ

thay Nguyén Ngoc Huyén Trang.
1.3. Tống quan tình hình nghiêm cứu
Sau một thời gian tìm hiểu thơng tin và tài liệu tham khảo trên các trang mạng
tìm kiếm, các trang lưu trữ dữ liệu trực tuyến,

nhóm của chúng em đã hồn thành

việc thu thập dữ liệu và tiến hành phân tích sâu về các bộ phân cấu tạo, nguyên lý

hoạt động của máy phát điện trên ơ tơ. Trong q trình tìm hiểu để tài, chúng em
nhận thấy rằng dé tai này đã được thực hiện bởi một số cá nhân, tô chức. Tuy

nhiên, chúng em cám thấy rằng đề tài trước đó chưa được chỉnh chu và cịn một
vài thiếu sét. Vì vậy, nhóm chúng em quyết định hồn thiện và cái tiến dé tài này
một cách tốt nhất.

1.4. Mục tiêu nghiên cứu
Thiết kế mơ hình một cách thấm mỹ và có khoa học giúp người xem tiếp cận
với đề tài một cách dễ dàng hơn. Nghiên cứu sẽ tập trung vào việc hiển thị chính
xác các thơng số của máy phát, bao gồm dịng kích từ, dịng tải, điện áp máy phát
và tốc độ động cơ ở các chế độ làm việc khác nhau. Ngồi ra, đề tài cũng sẽ giải
thích chỉ tiết sự phu thuộc giữa các đại lượng của máy phát, ví dụ như tác động

của thay đối tốc độ động cơ hoặc thay đổi các chế độ tải khác nhau đến địng kích
từ, dịng tải và điện áp.


KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP — 06/2023

GVHD:


ThS. NGUYEN NGOC HUYEN TRANG

1.5. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài này sẽ mang đến cho chúng ta một cái nhìn tồn diện về cấu tạo và chức
năng của máy phát điện trên ô tô, nhưng điều quan trọng là nó sẽ tập trung chú yếu
vào việc hiển thị và giải thích các thơng số làm việc của máy phát như địng điện
kích từ, dịng tải tiêu thụ, điện áp máy phát và tốc độ động cơ theo các chế độ tải.

1.6. Phương pháp nghiên cứu
Nhóm dé ra ba phương pháp chính để thực hiện đồ án:
Phương pháp đầu tiên là nghiên cứu cơ sở lí thuyết, nhóm sẽ tính tốn các
thơng số khi hoạt động của từng loại motor, máy phát, biến tần,... dé ching trong
thích với nhau, từ đó xem xét chọn các thiết bị tương thích nhất. Tiến hành thiết

kế mơ hình bằng phần mềm chuyên dụng, tiếp thu từng ý kiến cá nhân của các

thành viên để cải thiện để tài.
Phương pháp thứ hai là thiết kế và xây đựng mơ hình, tiến hành xây dựng mơ
hình thực tế, hàn dựng khung, sắp xếp vị trí các thiết bị, bồ trí đường dây, các đồng

hồ hiển thị một cách khoa học giúp người xem có thể dễ đàng quan sát.
Phương pháp thứ ba là phương pháp thực nghiệm, nhóm sẽ tiến hành quan sát
hoạt động của mơ hình, ghi nhận lại các số liệu thực tế, xây dựng biểu đỗ về các

số liệu đã xuất và phân tích đánh giá kết hợp với cơ sở lí thuyết được đề ra trước
đó để đưa ra kết luận cuối cùng.

1.7. Đối tượng nghiên cứu
Máy phát điện được sử dụng trên xe Toyota camry đời 2000, động cơ 5S-FE.

1.8. Giá trị thực tiễn
Đối với nhóm nghiên cứu: Đề tài có giá trị thực tiễn cao khi giúp các thành
viên am hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy phát điện ô tô, từ đó
nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc trong ngành ô tô.
Đối với nhân viên kỹ thuật (làm việc liên quan đến máy phát điện): mơ hình
giúp phân tích chính xác các hư hỏng trên máy phát điện và đưa ra biện pháp khắc
phục tối ưu nhất. Việc này giúp giảm thời gian sửa chữa và tăng hiệu quả công
việc.


KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP — 06/2023

GVHD:

ThS. NGUYEN NGOC HUYEN TRANG

Đối với sinh viên ngành kỹ thuật ơ tơ: Mơ hình sẽ giúp việc giảng dạy, học tập
trở nên sinh động và trực quan hơn, giáo viên đễ dàng phổ cập kiến thức chun
mơn thơng qua các thí nghiệm trên mơ hình, sinh viên năm bắt thơng tin nhanh
hơn, tạo sự phấn khích và đam mê học hỏi.



×