TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN CƠ KHÍ Ơ TƠ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: Tính toán, thiết kế hệ thống ly hợp dựa trên xe
Honda Accord SM 2010
Sinh viên:
Chun ngành: Cơ khí ơ tơ
Lớp:
Hệ: Chính quy
Khóa:
Người hướng dẫn:
Hà Nội, 2024
MỤC LỤC
Mục lục.......................................................................................................................... i
Danh mục hình...........................................................................................................iii
Danh mục bảng...........................................................................................................iii
Mở đầu.......................................................................................................................... 1
Chương 1: Phân tích, lựa chọn phương án thiết kế..................................................2
1.1. Tổng quan về hệ thống ly hợp trên ô tô...............................................................2
1.1.1. Nhiệm vụ của hệ thống ly hợp.............................................................................2
1.1.2. Các yêu cầu của hệ thống ly hợp..........................................................................2
1.1.3. Phân loại hệ thống ly hợp....................................................................................2
1.1.3.1. Phân loại theo phương pháp truyền mômen......................................................3
1.1.3.2. Phân loại theo trạng thái làm việc của ly hợp....................................................5
1.1.3.3. Phân loại theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép..................................5
1.1.3.4. Phân loại theo phương pháp dẫn động ly hợp...................................................6
1.2. Kết cấu ly hợp trên ô tô con.................................................................................6
1.2.1. Cơ cấu cụm ly hợp...............................................................................................6
1.2.2. Dẫn động ly hợp..................................................................................................9
1.3. Giới thiệu ô tô Honda Accord 2014 và ly hợp trên xe......................................13
Chương 2: Tính tốn, thiết kế ly hợp cho ô tô con..................................................17
2.1. Xác định mơmen ma sát của ly hợp...................................................................17
2.2. Xác định kích thước cơ bản của ly hợp.............................................................17
2.2.1. Đĩa bị động........................................................................................................17
2.2.2. Kiểm tra áp suất trên bề mặt ma sát...................................................................20
2.2.3. Xác định công trượt sinh ra trong q trình đóng ly hợp...................................20
2.2.4. Kiểm tra công trượt riêng...................................................................................23
2.2.5. Kiểm tra nhiệt độ các chi tiết.............................................................................24
2.2.6. Tính tốn sức bền một số chi tiết.......................................................................25
2.3. Tính toán, thiết kế hệ dẫn động ly hợp..............................................................33
2.3.1. Xác định lực và hành trình bàn đạp....................................................................33
2.3.2. Thiết kế dẫn động thủy lực.................................................................................36
Chương 3: Bảo dưỡng, sửa chữa ly hợp cho ô tô con..............................................38
3.1. Các hư hỏng thường gặp với li hợp ơ tơ............................................................38
3.1.1. Bị trượt khi đóng ly hợp.....................................................................................38
3.1.2. Ly hợp đóng khơng êm, bị rung giật khi làm việc..............................................39
3.1.3. Ly hợp khơng ngắt được hồn tồn....................................................................39
3.1.4. Ly hợp phát ra tiếng kêu....................................................................................40
3.1.5. Bàn đạp ly hợp bị rung.......................................................................................41
3.1.6. Đĩa ly hợp chóng mịn........................................................................................41
3.1.7. Bàn đạp ly hợp nặng..........................................................................................41
3.1.8. Hẫng bàn đạp ly hợp..........................................................................................41
3.1.9. Các hình ảnh về các chi tiết của cụm ly hợp bị hỏng.........................................42
3.2. Bảo dưỡng, sửa chữa ly hợp...............................................................................43
3.2.1. Kiểm tra sửa chữa đĩa ma sát.............................................................................43
3.2.2. Kiểm tra sửa chữa cụm đĩa ép, lò xo ép và vỏ ly hợp.........................................44
3.2.3. Kiểm tra khớp trượt và vòng bi nhả ly hợp........................................................45
i
3.2.4. Lắp bộ ly hợp và điều chỉnh độ đồng đều của các đòn mở.................................46
3.2.5. Lắp cơ cấu điều khiển và điều chỉnh hành trình tự do........................................47
Kết luận...................................................................................................................... 48
Tài liệu tham khảo.....................................................................................................49
ii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát hai đĩa dẫn động cơ khí.....................................3
Hình 1.2. Sơ đồ cấu tạo ly hợp thủy lực.........................................................................4
Hình 1.3. Sơ đồ cấu tạo ly hợp điện từ...........................................................................5
Hình 1.4. Kết cấu ly hợp ma sát khơ một đĩa lị xo màng..............................................7
Hình 1.5. Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát hai đĩa................................................................8
Hình 1.6. Sơ đồ nguyên lý ly hợp thuỷ lực....................................................................9
Hình 1.7. Sơ đồ dẫn động ly hợp bằng cơ khí................................................................9
Hình 1.8. Sơ đồ dẫn động ly hợp bằng thủy lực...........................................................11
Hình 1.9. Sơ đồ dẫn động thủy lực có trợ lực chân khơng...........................................12
Hình 1.10. Sơ đồ bộ trợ lực chân khơng......................................................................12
Hình 1.11. Tuyến hình xe Honda Accord 2014...........................................................13
Hình 1.12. Kết cấu hệ thống ly hợp trên xe Accord 2014............................................15
Hình 2.3. Sơ đồ biên dạng và lực ép............................................................................31
Hình 2.4. Sơ đồ tính tốn lị xo màng..........................................................................31
Hình 2.5. Sơ đồ tính tốn dẫn động thủy lực trên ly hợp.............................................34
Hình 2.6. Sơ đồ xy lanh cơng tác.................................................................................36
Hình 3.1. Một số hư hỏng trên bề mặt ma sát..............................................................42
Hình 3.2. Lị xo ép bị gãy............................................................................................42
Hình 3.3. Then hoa moay ơ bị vỡ, gãy.........................................................................42
Hình 3.4. Đĩa ép bị quá nhiệt.......................................................................................42
Hình 3.5. Vỡ ống trượt.................................................................................................42
Hình 3.6. Kiểm tra độ dày đĩa ma sát...........................................................................43
Hình 3.7. Kiểm tra độ sâu đinh tán từ bề mặt đĩa ma sát..............................................44
Hình 3.8. Kiểm tra bề mặt đĩa ép, vỏ ly hợp................................................................44
Hình 3.9. Kiểm tra độ mòn các chốt lò xo màng tại khu vực (A)................................45
Hình 3.10. Đo độ lệch của bánh đà..............................................................................45
Hình 3.11. Kiểm tra vịng bi bằng cách xoay...............................................................46
Hình 3.12. Siết đều các bu lông...................................................................................46
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1-1. Bảng thông số xe tham khảo.......................................................................14
iii
MỞ ĐẦU
Ngày nay trong công cuộc đổi mới đất nước, cơng nghiệp hố và hiện đại hố là
nhu cầu tất yếu của một nước phát triển. Cùng với sự phát triển của các lĩnh vực, lĩnh
vực giao thông cũng nắm vai trò chủ đạo, đặc biệt trong vấn đề vận chuyển và đi lại.
Trong các phương tiện giao thông, ô tô được sử dụng phổ biến nhất để phục vụ các
nhu cầu của con người trong cuộc sống như vận tải hàng hố, du lịch...Do đó địi hỏi
ngành ơ tơ ln cần có sự đổi mới, tối ưu hố về mặt kỹ thuật, hồn thiện hơn về mặt
cơng nghệ; để nâng cao tính hiện đại, tính kinh tế, trong quá trình vận hành.
Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta hiện nay với chủ trương
“Công nghiệp hố - hiện đại hố” đã có nhiều loại ơtơ được nhập khẩu và lắp ráp tại
Việt Nam. Dòng xe con du lịch ngày càng được sử dụng rộng rãi bởi chúng có nhiều
tính năng ưu việt: Điều khiển dễ dàng, an tồn, độ bền tốt và kích thước nhỏ gọn nên
đi lại nhẹ nhàng, dễ dàng trong các đường hẹp, đặc biệt là trong thành phố với rất
nhiều phương tiện giao thông lưu thông trên đường. Với mục tiêu là nghiên cứu thiết
kế hệ thống ly hợp theo hướng giảm nhẹ lao động cho người lái, giảm hành trình bàn
đạp, song kết cấu phải đơn giản nên em được giao nhiệm vụ:” Tính tốn, thiết kế ly
hợp ơ tơ con trên cơ sở xe Honda Accord SM 2010”.
Được sự hướng dẫn của thầy giáo hướng dẫn… , các thầy giáo trong bộ mơn Ơ
Tơ tại trường Đại học Giao Thơng Vận Tải, sự góp ý thực tế của các bạn và sự cố gắng
của bản thân trong thời gian cho phép em đã hoàn thành đồ án này một cách tốt nhất.
Do thời gian có hạn, kiến thức cịn hạn chế, sự tiếp xúc với thực tế cịn ít nên đồ án
khơng thể tránh khỏi những sai sót, mong được các thầy cơ và các bạn góp ý để đề tài
được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
1
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
1.1. Tổng quan về hệ thống ly hợp trên ô tô
1.1.1. Nhiệm vụ của hệ thống ly hợp
Ly hợp là một cụm chi tiết của hệ thống truyền lực (HTTL) nằm giữa động cơ và
hộp số chính, có các chức năng sau:
- Truyền mômen quay từ động cơ tới các phần của HTTL phía sau.
- Ngắt và nối mơmen quay từ động cơ tới hộp số, đảm bảo sang số được dễ dàng.
- Thực hiện đóng ngắt êm dịu nhằm giảm tải trọng động và thực hiện trong thời
gian ngắn.
- Khi chịu tải q lớn, ly hợp đóng vai trị như một cơ cấu an toàn nhằm tránh
quá tải cho HTTL và động cơ.
- Giảm chấn động do động cơ gây ra trong quá trình làm việc nhằm đảm bảo cho
các chi tiết trong HTTL hoạt động an toàn.
1.1.2. Các yêu cầu của hệ thống ly hợp
Ly hợp trên ô tô phải đảm bảo các yêu cầu sau :
- Phải truyền hết được mômen của động cơ xuống hệ thống truyền lực mà khơng
bị trượt.
- Phải ngắt dứt khốt, đóng êm dịu để giảm tải trọng động tác động lên hệ thống
truyền lực.
- Mơmen qn tính của phần bị động của ly hợp phải nhỏ để giảm tải trọng động
tác dụng lên các bánh răng và bộ đồng tốc khi sang số.
- Mô men ma sát không đổi khi ly hợp ở trạng thái đóng.
- Có khả năng trượt khi bị q tải.
- Có khả năng thốt nhiệt tốt để tránh làm nóng các chi tiết khi ly hợp bị trượt
trong quá trình làm việc.
- Điều khiển ly hợp nhẹ nhàng tránh gây mệt mỏi cho người lái xe.
- Giá thành của bộ ly hợp rẻ, tuổi thọ cao, kết cấu đơn giản kích thước nhỏ gọn,
dễ tháo lắp và sửa chữa bảo dưỡng.
1.1.3. Phân loại hệ thống ly hợp
Ly hợp trên ô tô thường được phân loại theo 4 cách:
2
- Phân loại theo phương pháp truyền mômen.
- Phân loại theo trạng thái làm việc của ly hợp.
- Phân loại theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép.
- Phân loại theo phương pháp dẫn động ly hợp.
1.1.3.1. Phân loại theo phương pháp truyền mômen
Theo phương pháp truyền mômen từ trục khuỷu của động cơ đến hệ thống truyền
lực thì người ta chia ly hợp ra thành 4 loại sau:
a. Ly hợp ma sát
Là ly hợp truyền mômen xoắn bằng các bề mặt ma sát.
Theo hình dáng bề mặt ma sát gồm:
- Ly hợp ma sát loại đĩa (một đĩa, hai đĩa hoặc nhiều đĩa).
Hình 1.1. Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát hai đĩa dẫn động cơ khí
1, Bánh đà; 2, Đĩa bị động; 3, Đĩa ép; 4, Vỏ ly hợp; 5, Lò xo ép; 6, Bạc mở; 7, Bàn đạp ly
hợp; 8, Lò xo hồi vị; 9, Đòn kéo; 10, Càng mở; 11, Bi tê; 12, Đòn mở; 13, Lò xo giảm chấn.
- Ly hợp ma sát loại hình nón.
- Ly hợp ma sát loại hình trống.
Hiện nay, ly hợp ma sát loại đĩa được sử dụng rất rộng rãi, vì nó có kết cấu đơn
giản, dễ chế tạo và khối lượng phần bị động của ly hợp tương đối nhỏ. Còn ly hợp ma
sát loại hình nón và hình trống ít được sử dụng, vì phần bị động của ly hợp có trọng
lượng lớn sẽ gây ra tải trọng động lớn tác dụng lên các cụm và các chi tiết của hệ
thống truyền lực.
Theo vật liệu chế tạo bề mặt ma sát gồm có:
3
- Thép với gang.
- Thép với thép.
- Thép với pherado hoặc pherado đồng.
- Gang với pherado.
- Thép với pherado cao su.
Theo đặc điểm của mơi trường ma sát gồm có:
- Ma sát khô.
- Ma sát ướt (các bề mặt ma sát được ngâm trong dầu).
Ưu điểm: Ly hợp ma sát có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo.
Nhược điểm: Các bề mặt ma sát nhanh mòn do hiện tượng trượt tương đối với
nhau trong q trình đóng ly hợp, các chi tiết trong ly hợp bị nung nóng do nhiệt tạo
bởi một phần công ma sát. Tuy nhiên ly hợp ma sát vẫn được sử dụng phổ biến ở các ô
tô hiện nay do những ưu điểm của nó.
b. Ly hợp thủy lực
Là ly hợp truyền mômen xoắn bằng năng lượng của chất lỏng (thường là dầu).
Hình 1.2. Sơ đồ cấu tạo ly hợp thủy lực
1, Bánh Tuabin; 2, Bánh bơm; 3, Vỏ ly hợp
Ưu điểm: Ly hợp thủy lực làm việc bền lâu, giảm được tải trọng động tác dụng
lên hệ thống truyền lực và dễ tự động hóa quá trình điều khiển xe.
Nhược điểm: Ly hợp thủy lực chế tạo khó, giá thành cao, hiệu suất truyền lực
nhỏ do hiện tượng trượt. Loại ly hợp thủy lực ít được sử dụng trên ô tô, hiện tại mới
được sử dụng ở một số loại xe ô tô du lịch, ôtô vận tải hạng nặng và một vài ô tô quân
sự.
c. Ly hợp điện từ
4
Là ly hợp truyền mômen xoắn nhờ tác dụng của từ trường nam châm điện. Loại
này ít được sử dụng trên xe ô tô.
3
4
1
5
2
6
Hình 1.3. Sơ đồ cấu tạo ly hợp điện từ
1, Bánh đà ; 2, Khung từ ; 3, cuộn dây ; 4, Mạt sắt ; 5, Lõi thép bị động ; 6, Trục ly hợp.
d. Ly hợp liên hợp:
Là ly hợp truyền mômen xoắn bằng cách kết hợp hai trong các loại kể trên (ví dụ
như ly hợp thủy cơ). Loại này ít được sử dụng trên xe ô tô.
1.1.3.2. Phân loại theo trạng thái làm việc của ly hợp
Theo trạng thái làm việc của ly hợp thì người ta chia ly hợp ra thành 2 loại:
- Ly hợp thường đóng: Loại này được sử dụng hầu hết trên các ôtô hiện nay.
- Ly hợp thường mở: Loại này được sử dụng ở một số máy kéo bánh hơi như
C-100, MTZ2 ...
1.1.3.3. Phân loại theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép
Theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép ngồi thì người ta chia ra các loại
ly hợp sau:
a. Ly hợp lò xo
Là ly hợp dùng lực lò xo tạo lực nén lên đĩa ép, nó gồm các loại sau:
- Lị xo đặt xung quanh: Các lị xo được bố trí đều trên một vịng trịn và có thể
đặt một hoặc hai hàng.
- Lị xo trung tâm (dùng lị xo cơn).
- Lị xo đĩa ( lò xo màng )
5
Trong các loại trên thì ly hợp dùng lị xo trụ và lò xo đĩa được áp dụng khá phổ
biến trên các ơtơ hiện nay, vì nó có ưu điểm kết cấu gọn nhẹ, tạo được lực ép lớn theo
yêu cầu và làm việc tin cậy.
b. Ly hợp điện từ
Là loại ly hợp sử dụng lực ép là lực điện từ.
c. Ly hợp ly tâm
Là loại ly hợp sử dụng lực ly tâm để tạo lực ép đóng và mở ly hợp. Loại này ít
được sử dụng trên các ơtơ quân sự.
d. Ly hợp nửa ly tâm
Là loại ly hợp dùng lực ép sinh ra ngồi lực ép của lị xo cịn có lực ly tâm của
trọng khối phụ ép thêm vào. Loại này có kết cấu phức tạp nên ít được sử dụng phổ
biến.
1.1.3.4. Phân loại theo phương pháp dẫn động ly hợp
Theo phương pháp dẫn động ly hợp thì người ta chia ly hợp ra thành 2 loại sau:
Loại 1 : Ly hợp điều khiển tự động.
Loại 2 : Ly hợp điều khiển cưỡng bức.
Để điều khiển ly hợp thì người lái phải tác động một lực cần thiết lên hệ thống
dẫn động ly hợp. Loại này được sử dụng hầu hết trên các ôtô dùng ly hợp loại đĩa ma
sát ở trạng thái ln đóng.
Theo đặc điểm kết cấu, nguyên lý làm việc của hệ thống dẫn động ly hợp thì
người ta lại chia ra thành 3 loại sau:
- Dẫn động bằng cơ khí: là dẫn động điều khiển từ bàn đạp tới cụm đòn nối.
Loại này được dùng trên xe con với yêu cầu lực ép nhỏ.
- Dẫn động bằng thủy lực: là dẫn động thông qua các khâu khớp đòn nối và
đường ống cùng với các cụm truyền chất lỏng.
- Dẫn động có trợ lực: là tổ hợp của các phương pháp dẫn động cơ khí hoặc thủy
lực với các bộ phận trợ lực bàn đạp: cơ khí, thủy lực áp suất cao, chân khơng, khí
nén...trợ lực điều khiển ly hợp thường gặp trên ơto ngày nay.
1.2. Kết cấu ly hợp trên ô tô con
1.2.1. Cơ cấu cụm ly hợp
Trên các loại ôtô hiện nay sử dụng phổ biến nhất là loại ly hợp ma sát. Các bộ
phận chính của ly hợp bao gồm phần chủ động và phần bị động:
- Phần chủ động: Gồm có bánh đà, đĩa ép, vỏ ly hợp, các lị xo ép.
- Phần bị động : Gồm đĩa bị động, các bộ phận giảm chấn và trục ly hợp.
6
Việc điều khiển đóng ngắt ly hợp thơng qua các đòn mở và các hệ thống dẫn
động, hệ thống dẫn động của ly hợp có thể là dẫn động bằng cơ khí, dẫn động bằng
thuỷ lực. Ngồi ra cịn có thể sử dụng bộ phận trợ lực để giảm lực bàn đạp của người
lái.
a, Ly hợp ma sát một đĩa
Hình 1.4. Kết cấu ly hợp ma sát khô một đĩa lò xo màng.
1. Bánh đà; 2. Đĩa bị động; 3. Đĩa ép, vỏ ly hợp; 4. Lò xo màng;
- Khi ly hợp ở trạng thái đóng: Dưới tác dụng của lò xo ép làm đĩa ép, ép đĩa bị
động với bánh đà, nhờ vậy tạo được sự ma sát giữa đĩa ép và bánh đà với đĩa bị động
và làm cho chúng ép sát vào nhau. Do đó khi động cơ quay thì mơ men của động cơ
được truyền từ bánh đà và đĩa ép qua đĩa bị động tới trục ly hợp và đến các hệ thống
truyền động.
- Khi ngắt ly hợp: Dưới tác dụng của lực bàn đạp kéo địn kéo thơng qua càng
mở đẩy bạc mở làm bi T dịch chuyển sang trái khắc phục hết khe hở và ép vào đầu
trên của đòn mở, đầu dưới của các đòn mở đi sang phải và tách đĩa ép khỏi đĩa bị động
làm cho đĩa bị động tách rời khỏi bánh đà và đĩa ép ngắt dòng công suất từ động cơ
sang hệ thống truyền lực.
Trong quá trình sử dụng, do sự giảm lực ép của các lò xo ép và đĩa bị động bị
mòn nên khe hở bị giảm xuống làm ảnh hưởng đến hành trình tự do của bàn đạp. Do
đó khe hở phải được đảm bảo nằm trong phạm vi nhất định bằng cách điều chỉnh
thường xuyên.
b, Ly hợp ma sát hai đĩa
7
Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của ly hợp ma sát hai đĩa cũng tương tự như ly
hợp ma sát một đĩa chỉ khác là có hai đĩa bị động nên có hai maoy ở đĩa bị động.
Hình 1.5. Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát hai đĩa.
1. Bánh đà; 2. Đĩa ma sát; 3. Đĩa ép; 4. Vỏ ly hợp; 5. Lò xo ép.
c, Ly hợp thủy lực
Ly hợp thuỷ lực truyền mômen thông qua chất lỏng.
8
Hình 1.6. Sơ đồ nguyên lý ly hợp thuỷ lực
1. Vỏ trước bánh bơm; 2. Bánh tuabin; 3. Bánh phản ứng; 4. Bánh bơm; 5. Khớp 1 chiều.
Cấu tạo của ly hợp thuỷ lực gồm 2 phần:
- Phần chủ động là phần bánh bơm, bánh đà.
- Phần bị động là bánh tuốc bin nối với trục sơ cấp của hộp giảm tốc.
Nguyên lý hoạt động :
Ly hợp thủy lực gồm có 2 bánh cơng tác : Bánh bơm ly tâm và bánh tua bin
hướng tâm, tất cả được đặt trong hộp kín điền đầy chất lỏng cơng tác. Trục của bánh
bơm được nối với động cơ và trục của bánh tua bin nối với hộp số.
Khi động cơ làm việc, bánh bơm quay, dưới tác dụng của lực ly tâm chất lỏng
cơng tác bị dồn từ trong ra ngồi dọc theo các khoang giữa các cánh bơm. Khi ra khỏi
cánh bơm, chất lỏng có vận tốc lớn và đập vào các cánh của bánh tua bin làm bánh này
quay theo, nhờ đó năng lượng được truyền từ bánh bánh bơm sang bánh tua bin nhờ
dòng chảy chất lỏng.
Ly hợp thủy lực khơng có khả năng biến đổi mơmen, nó chỉ làm việc như một
khớp nối thuần túy nên còn gọi là khớp nối thủy lực.
1.2.2. Dẫn động ly hợp
a, Dẫn động cơ khí
Sử dụng các cơ cấu truyền lực bằng cơ khí để truyền lực đóng hoặc ngắt ly hợp.
Sơ đồ bố trí :
9
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Hình 1.7. Sơ đồ dẫn động ly hợp bằng cơ khí
1. Đĩa bị động; 2. Đĩa ép; 3. Địn mở; 4. Bi T; 5. Lò xo hồi vị bi T; 6. Càng mở;
7. Bàn đạp; 8. Lò xo hồi vị bàn đạp; 9. Đòn dẫn động.
Nguyên lý làm việc :
Khi ngắt ly hợp : Người lái tác dụng lực vào bàn đạp, lực bàn đạp thơng qua địn
dẫn động 9 và càng mở 6 làm cho bi T 4 dịch chuyển sang trái tỳ vào đầu đòn mở, đòn
mở kéo đĩa ép và đĩa bị động tách khỏi các bề mặt làm việc làm mở ly hợp.
Khi đóng ly hợp : Người lái thôi không tác dụng lực vào bàn đạp, lò xo hồi vị
bàn đạp kéo bàn đạp trở về vị trí ban đầu. Đồng thời lị xo hồi vị bi T kéo bi T dịch
chuyển sang phải và thơi khơng ép vào địn mở nữa. Khi đó lị xo ép lại ép đĩa ép và
đĩa bị động trở lại trạng thái làm việc ban đầu.
b, Dẫn động cơ khí có trợ lực khí nén
7
8
9
6
5
4
3
2
1
10
10
11
12
Hình 1.6 Sơ đồ dẫn động ly hợp bằng cơ khí có trơ lực khí nén.
1. Ống dẫn khí; 2. Xy lanh cơng tác; 3. Càng mở; 4. Địn mở; 5. Đĩa ép; 6. Đĩa bị động;
7. Bi T; 8. Lị xo hồi vị bi T; 9. Bình khí nén; 10. Xy lanh phân phối; 11. Bàn đạp;
12. Lò xo hồi vị bàn đạp.
Nguyên lý hoạt động :
Khi ngắt ly hợp : Người lái tác dụng một lực lên bàn đạp (11) làm cho xy lanh
phân phối (10) cùng pittông của nó chuyển động sang trái làm cho càng mở (3) đẩy bi
T (7) dịch chuyển sang trái và ép vào đòn mở (4). Đòn mở kéo đĩa ép cùng đĩa bị động
tách ra khỏi bề mặt làm việc và ly hợp được ngắt. Đồng thời sự chuyển động tương đối
giữa pittông và xy lanh của xy lanh phân phối (10) làm mở van khí nén. Khí nén từ
bình khí đi qua xy lanh phân phối, qua ồng dẫn (1) vào xy lanh công tác (2) đẩy
pittông của xy lanh này dịch chuyển sang phải đẩy vào càng mở (3) làm giảm bớt một
phần lực cho người lái.
Khi đóng ly hợp : Khi người lái thôi tác dụng lực vào bàn đạp, lò xo hồi vị bàn
đạp kéo bàn đạp trở về vị trí ban đầu. Đồng thời kéo xy lanh phân phối (10) sang phải
làm kéo càng mở (3) thơi khơng ép vào bi T nữa. Khi đó bi T thơi khơng ép vào đầu
địn mở nữa và các lò xo ép lại ép ly hợp đĩa ép và đĩa bị động trở về trạng thái làm
việc ban đầu. Khi xy lanh phân phối (10) được kéo về vị trí ban đầu thì đồng thời làm
van khí nén đóng lại. Lúc này khoang trong xy lanh (10) thông với khí trời và do đó
khơng cịn áp suất khí nén tác dụng lên xy lanh công tác nữa và xy lanh công tác cũng
thôi không tác dụng lực lên càng mở (3) nữa.
Khi giữ bàn đạp ở một vị trí nào đó : Khi người lái giữ nguyên bàn đạp ở một vị
trí nào đó thì xy lanh phân phối (10) cũng dừng tại một vị trí nhất định. Lúc này van
khí nén vẫn mở và khí nén vẫn vào xy lanh cơng tác tuy nhiên lượng khí nén vào trong
xy lanh công tác là không đổi cho nên ly hợp được mở ở một vị trí nhất định.
c, Dẫn động thủy lực
1
9
2
3
4
5
10
11
11
6
7
8
Hình 1.8. Sơ đồ dẫn động ly hợp bằng thủy lực
1. Đĩa bị động; 2. Đĩa ép; 3. Đòn mở; 4. Bi T; 5. Lò xo hồi vị bi T; 6. Xy lanh chính;
7. Bàn đạp; 8. Lị xo hồi vị bàn đạp; 9. Càng mở; 10. Xy lanh công tác; 11. Ống dẫn dầu.
Nguyên lý làm việc:
Khi ngắt ly hợp: Khi người lái tác dụng một lực lên bàn đạp, dầu từ xy lanh chính
6 qua ống dẫn 11 vào xy lanh công tác 10 đẩy pittông của xy lanh này đi sang phải
thông qua càng mở đẩy bi T 4 ép vào đòn mở 3 làm cho đòn mở kéo đĩa ép và đĩa bị
động tách ra làm mở ly hợp.
Khi đóng ly hợp: Khi người lái thơi khơng tác dụng lực vào bàn đạp, nhờ lị xo
hồi vị bi T 5 và lò xo hồi vị bàn đạp 8 đẩy pittông của xy lanh công tác 10 sang trái
làm đẩy dầu qua ống 11 trở về xy lanh chính 6 đẩy trả bàn đạp vể vị trí ban đầu. Đồng
thời nhờ lò xo hồi vị nên bi T cũng được đẩy tách ra khỏi đòn mở làm mở ly hợp.
d, Dẫn động thủy lực có trợ lực chân khơng
8
9
7
6
5
4
3
2
1
13
12
11
10
Hình 1.9. Sơ đồ dẫn động thủy lực có trợ lực chân không
1. Ống dẫn dầu; 2. Xy lanh cơng tác; 3. Càng mở; 4. Bi T; 5. Địn mở; 6. Đĩa ép;
7. Đĩa bị động; 8. Lò xo hồi vị bi T; 9. Họng hút; 10. Bàn đạp; 11. Lò xo hồi vị bàn đạp;
12. Bộ trợ lực; 13. Xy lanh chính.
12
2
A
1
B
C
6
5
4
3
Hình 1.10. Sơ đồ bộ trợ lực chân không.
1. Van điều khiển; 2. Van chân khơng; 3,6. Lị xo hồi vị; 4. Van khí; 5. Màng cao su.
Nguyên lý hoạt động:
Khi mở ly hợp: Khi người lái đạp bàn đạp làm đẩy van khí 4 mở ra đồng thời van
điều khiển 1 (bằng cao su) đóng van chân khơng 2 lại. Lúc này khoang B được nối với
khoang khí trời C và khoang B không thông với khoang chân không A, tạo ra sự chênh
lệch áp suất giữa hai khoang A và B, làm van chân không chuyển động sang trái đẩy
pittơng của xy lanh chính 13 sang trái làm dầu trong xy lanh chính theo ống 1 sang xy
lanh công tác 2 đẩy pittông của xy lanh công tác sang phải qua càng mở 3 đẩy bi T 4
ép vào địn mở 5 làm mở ly hợp.
Khi đóng ly hợp: Khi người lái thôi tác dụng vào bàn đạp, nhờ các lị xo hồi vị
làm van khí 4 trở về vị trí ban đầu, lúc này van khí 4 ép chặt làm mở van chân không 2
ra. Kết quả là khoang A thông với khoang B và khoang B không thông với khoang C
nữa. Hai khoang A và B khơng có sự chênh lệch áp suất nên khơng sinh ra trợ lực nữa
và các chi tiết cũng trở về vị trí ban đầu.
Khi người lái dừng chân ở một vị trí nào đó thì van khí 4 dừng lại. Nhưng màng
cao su 5 vẫn dịch chuyển một chút và kéo van chân không 2 đi theo nên đẩy van điều
khiển 1 ép chặt vào van khí 4 làm đóng van khí. Lúc này cả van khí và van chân khơng
đều được đóng lại và khơng khí trong khoang B không đổi, sự chênh lệch áp suất giữa
hai khoang A và B là ổn định. Như vậy đĩa ép vẫn được giữ ở một vị trí nhất định, tức
là ly hợp vẫn được mở ở một vị trí nhất định.
13
1.3. Giới thiệu ô tô Honda Accord 2010 và ly hợp trên xe
Hình 1.11. Tuyến hình xe Honda Accord 2010
Honda Accord SM 2010 được trang bị khối động cơ i-VTEC dung tích 2.4 lít có
thể sản sinh cơng suất tối đa lên đến 174 mã lực cùng mô-men xoắn cực đại 225 Nm.
tại vòng tua 4.000 vòng/phút. Hộp số cơ khí 5 cấp, xe có thể tăng tốc từ 0 lên 100km/h
chỉ trong vòng 9,5 giây trước khi đạt đến tốc độ tối đa 228km/h.
Với việc ứng dụng công nghệ Earth Dreams, động cơ 2.4L i-VTEC của Accord
sử dụng cấu trúc mới với trọng lượng giảm 4,5%. Hơn nữa, việc nâng cấp để tối ưu
hóa hệ thống VTEC nhằm nâng cao hiệu suất nhiệt động và giảm thiểu ma sát giúp cải
thiện mômen xoắn, đem lại công suất đầu ra cao trong khi vẫn tối ưu khả năng tiết
kiệm nhiên liệu và thân thiện với mơi trường.
Về kích thước tổng thể, xe sở hữu những thông số khá ấn tượng với chiều dài,
chiều rộng và chiều cao lần lượt đạt 4.870, 1.850 và 1.465 mm, cùng với đó là chiều
dài cơ sở đạt 2.775mm.
Bảng 1-1. Bảng thông số xe tham khảo
TT
1
2
3
4
5
6
Thơng số
Chiều dài tồn bộ
Chiều rộng tồn bộ
Chiều cao tồn bộ
Chiều dài cơ sở
Trọng lượng bản thân xe
Trọng lượng toàn bộ
Ký hiệu
La
Ba
Ha
L
G0
GT
14
Đơn vị
4870
1850
1465
2775
1453
2033
Giá trị
mm
mm
mm
mm
N
N
7
8
Động cơ
Dung tích cơng tác
9
Cơng suất cực đại
10
Mơ men xoắn cực đại
11
12
13
14
Vận tốc tối đa
Tỷ số truyền truyền lực chính
Tỷ số truyền tay số 1
Thông số lốp xe
2.4 i-VTEC 4 xy lanh
2,356
cc
Pmax/nmax 174/620 Hp/rpm
0
Memax/n
225/400 Nm/rpm
0
vmax
228
Km/h
i0
4,389
ih1
3,267
215/60R16 94H
Ly hợp trên xe Honda Accord 2010 là ly hợp ma sát khô một đĩa lị xo ép dẫn
động thủy lực, khơng trợ lực. Việc điều khiển ly hợp thông qua bàn đạp ly hợp để nối
và ngắt công suất từ động cơ, đồng thời chuyển số được dễ dàng. Lực từ bàn đạp tác
dụng lên piston của xy lanh chính làm áp suất dầu trong xy lanh chính tăng lên. Nhờ
đường ống dẫn dầu thuỷ lực mà áp suất dầu này tác dụng lên piston trong xy lanh công
tác chuyển động đẩy càng cắt ly hợp chuyển động. Theo nguyên tắc đòn bẩy, vòng bi
cắt ly hợp bị càng cắt ly hợp ép vào lò xo đĩa. Nhờ vậy mà đĩa ly hợp tách khỏi bánh
đà và ngắt công suất từ động cơ đến hộp số.
15
Hình 1.12. Kết cấu hệ thống ly hợp trên xe Accord 2010
Giải thích các chi tiết :
- Clutch pedal assembly : Cụm bàn đạp ly hợp.
- Clutch pedal : Bàn đạp ly hợp.
- Clevis pin (Eyebolt): Chốt Clevis (Bulong có lỗ ngang).
- Lock pin : Chốt khóa (chốt kẹp).
- Clutch pendal position switch : Cơng tắc vị trí bàn đạp ly hợp.
- Clutch interlock switch : Cơng tắc khóa liên động ly hợp.
- Clutch assist spring : Lò xo hồi vị.
- Clutch assist bushing A : Bạc lót A.
- Clutch assist bushing B : Bạc lót B.
16