Nguyễn Thị Xuân Minh – 2021402020415 – D20GDTH01
Môn học: Phương pháp bàn tay nặn bột;
Lớp: 3
Sách: Tự nhiên và xã hội;
Tên bài: Lá cây
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI : Lá Cây
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Mô tả được sự đa dạng về màu sắc, độ lớn, hình dạng của lá cây.
- Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
2. Kĩ năng:
-
Biết thực hành quan sát vật thật.
Phát triển kĩ năng viết và nói.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trách nhiệm, chủ động tham gia các hoạt động.
- Cẩn thận trong quá trình quan sát.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, nhận thức khoa học,
tìm hiểu môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Đồ dùng:
GV: Lá cây, giấy A0, A3, sách giáo khoa, bài giảng Power point, phiếu học tập.
Đặc điểm của lá cây
Lá cây
Màu sắc
Độ lớn
Hình dáng
Hs: Sưu tầm Lá cây, màu vẽ, sách giáo khoa, vở thí nghiệm
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp tìm tòi: Quan sát mẫu vật thật bằng mắt.
- Kĩ thuật: chia sẻ nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
BƯỚC 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT VÀ CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ
Gv tổ một trò chơi: ” Kể tên một số loại lá cây
mà em biết?”
Luật chơi:
Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội sẽ thi đua trả lời
tiếp sức tên các loại lá cây mà em biết. Đôi
nào kể tên được nhiều loại lá hơn sẽ dành - Hs thực hiện
được chiến thắng.
Tuyên dương cả lớp hăng hái, tích cực tham
gia trị chơi.
-Cơ nhận thấy lớp ta kể tên được rất nhiều loại
lá cây, vậy các em biết gì về lá cây?
BƯỚC 2: BỘC LỘ QUAN NIỆM BAN ĐẦU CỦA HỌC SINH
- GV mời đại diện các học sinh lên trình bày.
- GV viết những ý kiến ban đầu của HS lên - Dự kiến câu trả lời của HS:
bảng
+ Lá có màu xanh.
+ Một số lá cây có màu đỏ, vàng.
+ Một số lá đổi màu từ xanh sang
đỏ hoặc vàng vào mùa thu.
+ Nhiều loại lá rụng vào mùa
đơng.
+ Lá có nhiều hình dạng khác
nhau: dạng hình trịn, hình tim, lá
dài
+ Lá có dạng bản dẹt
+ Mép lá có dạng răng cưa
+ Mép lá trơn
+ Bề mặt lá trơn.
+ Bề mặt lá có lơng bao phủ.
+ Bề mặt lá có gai.
+ Mặt lá bên trên có màu đậm hơn
mặt lá bên dưới.
+ …
BƯỚC 3: ĐỀ XUẤT CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TÌM TỊI
- Từ những nhận định ban đầu của các bạn,
GV tổ chức cho HS tự đưa ra câu hỏi thắc mắc - Dự kiến các thắc mắc của HS
của mình để hiểu rõ hơn về lá cây. GV hỏi:
Dựa vào những hiểu biết mà các bạn đã nêu, 1. Có phải tất cả các lá đều có màu
em có thắc mắc gì về lá hay khơng?
xanh?
2. Lá cây có những màu gì?
3. Lá cây có những hình dạng
nào?
4. Bộ phận tiếp xúc giữa lá với
cành được gọi là gì?
5. Lá cây gồm những bộ phận
nào?
6. Có phải tất cả các loại lá cây đều
có kích thước giống nhau khơng?
7. Có phải tất cả các loại lá cây đều
có mép lá như nhau?
8. Những đường hiện trên phiến lá
là gì?
9. Lá cây có chức năng gì?
- Từ những câu hỏi thắc mắc của HS, GV tổng
hợp thành 2 câu hỏi chính và viết lên bảng.
+ Với câu 1, 2, 3, 6, 7 có cùng nội dung, cơ sẽ
nhóm thành câu hỏi:
=>Lá cây có hình dạng, kích thước như thế
nào?
+ Với câu 5, 8, 4 có cùng nội dung sẽ nhóm
thành câu hỏi:
=> Cấu tạo chung của lá cây như thế nào?
+ Câu hỏi số 9 rất thú vị nhưng chúng ta sẽ
tìm hiểu ở bài học khác.
- Đối với các câu hỏi trên các em có cách nào - HS đề xuất:hỏi người lớn, xem
để trả lời?
sách báo, tìm kiếm trên internet,
quan sát qua mẫu vật thật bằng
mắt,…
- Trong các phương án mà lớp đã đề xuất, các - Quan sát qua mẫu vật thật bằng
bạn thấy phương án nào là hiệu quả nhất?
mắt
BƯỚC 4: THỰC NGHIỆM TÌM TỊI
Câu hỏi: “Lá cây có hình dạng, kích thước
như thế nào?”
- GV yêu cầu đại diện các nhóm nhận các rổ
lá GV đã chuẩn bị sẵn và tiến hành quan sát. - HS thảo luận nhóm
- GV nhắc nhở HS trong quá trình quan sát
mẫu vật thật, cần ghi chép lại kết quả mà các
em quan sát được vào phiếu học tập.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc nhóm trước lớp.
Câu hỏi: “Cấu tạo chung của lá cây như thế
nào?”
HS đưa ra các đề xuất tìm ra câu trả lời : Quan
sát bằng vật thật.
- GV nhắc nhở HS trong quá trình quan sát
mẫu vật thật đã chuẩn bị sẵn, và vẽ và nêu cấu
tạo của lá cây?
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả -Hs nêu bài làm của nhóm mình
làm việc nhóm trước lớp.
Các lá cây giống nhau ở điểm nào:
.......................................................................
Các lá cây khác nhau ở điểm nào:
………………………………………..……...
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc nhóm trước lớp.
- GV nhận xét.
BƯỚC 5: KẾT LUẬN KIẾN THỨC
- Sau khi tiến hành quan sát mẫu vật thật và
xem xét kết quả ghi nhận được ở phiếu học tập
của nhóm mình, hãy giúp cơ giải đáp câu hỏi
ở đầu bài học: Vậy em biết gì về lá cây?
- Sau khi tiến hành quan sát mẫu vật thật và
xem xét kết quả ghi nhận được ở phiếu học tập
của nhóm mình, hãy giúp cơ giải đáp câu hỏi
ở đầu bài học: Vậy em biết gì về lá cây?
- HS các nhóm thảo luận và ghi chép lại kết
luận một cách khái quát kiến thức mình đã
nhận biết được.
- Yêu cầu HS trình bày kết luận của mình.
- GV nhận xét, hệ thống hóa kiến thức:
+ Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá
cây có màu đỏ hoặc vàng, có cả màu tím, xanh
lá đậm, xanh lá nhạt.
+ Mỗi chiếc lá thường có các bộ phận: Cuống
lá, phiến lá.; trên phiến lá có gân lá.
+ Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác
nhau. (Như lá sen khổng lồ cịn được biết với
tên “Sen vua” có thể chịu được sức nặng tối
đa 140 kg khơng bị chìm xuống. Chiếu cho
học sinh xem.)
Liên hệ:
- Lá cây thường có 3 bộ phận, nhưng một số
loại lá tiêu biến nên bề mặt lá khơng có gân lá
như lá thơng, lá phi lao. Một số loại lá trên bề
mặt có thêm gai như lá cây cà độc dược,…
(Gv chiếu hình cho học sinh xem)
Chúng ta vừa tìm hiểu về hình dạng kích
thước và cấu tạo và cấu tạo của lá cây. Vậy
-Lá cây có nhiều màu sắc, kích
thước khác nhau.
-Lá có 3 bộ phận: Cuốn lá, phiến
lá, gân lá
theo em trong cuộc sống chúng ta lá cây có thể
được dùng vào việc gì?
-Gv nhận xét và chốt ý:
Lá cây được sử dụng rất nhiều trong
cuộc sống của chúng ta như:
+ Làm trà
+ Phiến lá và gân lá cây bồ đồ có thể dùng để
làm tranh.
+Dùng để gói thức ăn thay cho hộp xốp: Xơi,
các loại bánh ít, bánh ú,…
+ Dùng trong lĩnh vực trang trí: lá sen vua, lá
cây phát tài, lá trầu bà,…
+ Một số loại lá cây được dùng làm dược liệu
+ Xà phòng từ lá sen
…
Gv chiếu cho hs xem.
-Lá cây có thể dùng để:
+Lá mơn và lá sen có thể hứng
nước.
+Lá sen và lá chuối được sử dụng
để gói bánh
+Một số lá có thể ăn được: Lá mơ,
lá xồi non,lá lụa, lá cóc, lá huế,…
…