Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Năm 2005 - 2006.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.78 KB, 1 trang )

Sở Giáo dục và Đào tạo
Nghệ An

Kì thi tuyển sinh vào lớp 10
trờng THPT chuyên phan bội châu
Năm học 2005-2006
Đề chÝnh thøc
M«n thi : VËt lý
Thêi gian: 150 phót (kh«ng kể thời gian giao đề)
Bài 1: Một chiếc xe chạy từ thành phố A đến thành phố B với quÃng đờng dài 100km. Do một
quÃng đờng tiếp giáp với thành phố B phải sửa chữa nên vận tốc xe giảm n lần so với vận tốc
ban đầu. Kết quả là xe ®Õn chËm mÊt thêi gian t1 = 2 giê so với dự định.
Vào một ngày khác, chiếc xe này cũng chạy từ thành phố A đến thành phố B, nhng đoạn
đờng phải sửa chữa lùi ngắn lại về phía thành phố B một đoạn L = 20 km và cũng với điều kiện
về vận tốc nh lần trớc thì xe chØ ®Õn chËm mÊt thêi gian t 2 = 30 phút. Xe chạy từ thành phố A
đến thành phố B sẽ mất thời gian bao nhiêu nếu đờng không phải sửa chữa?
áp dụng bằng số với n = 5. Coi rằng trên mỗi đoạn đờng vận tốc của xe không đổi.
Bài 2: Trong bình nhiệt lợng kế chứa 200g nớc ở nhiệt độ t1 = 160C và một dây đốt nóng có điện
trở không phụ thuộc vào nhiệt độ. Ngời ta thả vào đó một cục nớc đá có khối lợng 100g ở 00C
và chờ một thời gian cho nhiệt độ cân bằng. Tiếp đó đặt vào hai đầu dây đốt nóng một hiệu điện
thế không đổi U = 110V. Sau thêi gian t = 15 phót kĨ tõ khi dây đốt nóng bắt đầu hoạt động thì
có 50% lợng nớc trong bình nhiệt lợng kế hoá hơi. HÃy tính:
a. Nhiệt độ của nớc trong nhiệt lợng kế trớc khi dây đốt nóng hoạt động.
b. Điện trở của dây đốt nóng.
Cho biết: Nhiệt nóng chảy của nớc đá 3,35.10 5 J / kg ; nhiƯt dung riªng cđa nớc
c = 4200 J/kg.độ; nhiệt hoá hơi của nớc L = 2,3.106J/kg. Bỏ qua nhiệt dung của nhiệt lợng kế,
dây đốt nóng và sự trao đổi nhiệt với môi trờng. Coi sự hoá hơi của nớc chỉ xẩy ra ở 1000C.
Bài 3: Cho mạch điện nh hình vẽ H1: UAB = 6V, R1 = 0,4 ,
+
R2 = 0,6 . BiÕn trở có điện trở toàn phần RMN = 8, RV = .
V


a. Xác định số chỉ của vôn kế khi con chạy C ở chính
M B
A R1
giữa MN. Tính công suất toả nhiệt trên biến trở.
C
b. Xác định vị trí C trên biến trở để công suất trên toàn
(H1) R
biến trở là cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
N
2
Bài 4: Cho mạch điện nh hình vẽ H2:
Biết: R1 = 13  , R2 = 12 . Víi UMN = 24V th× UCD = 6 V,
Ampe kÕ chØ 1,7 A.
Đồ thị H3 biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở
RX đợc mô tả bằng đờng I và phần tử RY đợc mô tả bằng đờng II.
HÃy tính:
a. Cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b. Điện trở R3 , R4 .
I(A)

R1
M
+

(H 1)

A

RX


C

R2

RY

I
N_ 0,2

II

0
Bài 5: Cho(Hhệ2)quang R
học gồm
gơngR
phẳng G và thấu kính hội tụ L(Hcố3)định nh hình
4 vẽ H4. U(V)
D
S là một điểm sáng, xy3 là trục chính 4của thÊu kÝnh L.
L
G
BiÕt SI = a/2; SO = a.
S¸t ngay sau thấu kính L ngời ta đặt một màn chắn.
Khi di chun mµn ra xa däc theo trơc chÝnh vµ lu«n x I
y
S
O
a
vu«ng gãc víi trơc chÝnh, ngêi ta nhËn thấy trên màn
a

xuất hiện hai vùng sáng đồng tâm: Vùng sáng ngoài
2
(H 4)
có kích thớc luôn bằng kích thớc đờng rìa thấu kính L,
vùng sáng trong có kích thớc nhỏ dần và khi màn chắn
đến một vị trí nhất định nó trở thành một điểm sáng.
a. Xác định tiêu cự của thấu kính L.
b. Khi thu đợc điểm sáng trên. HÃy tính khoảng cách từ gơng phẳng G đến màn chắn.
Họ và tên thí sinh : .....................................Phòng thi ........... Số b¸o danh:..........



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×