BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG MARKETING
Mã học phần: 2121101055803
ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG MARKETING
CHO VIFON VIỆT NAM
GVHD: T.S Võ Hồng Hạnh
Sinh viên thực hiện:
1. Huỳnh Tấn Đạt
2021003953
2. Trần Thị Thắm
2021003795
3. Lê Nguyên Bình
2021008235
4. Lưu Phạm Huyền Trân
2021007080
TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2022
i
ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ ĐĨNG GĨP
Huỳnh Tấn
Đạt
Trần Thị
Thắm
Lê Ngun
Bình
Lưu Phạm
Huyền Trân
Huỳnh Tấn Đạt
x
100%
100%
100%
Trần Thị Thắm
100%
x
100%
100%
Lê Nguyên Bình
100%
100%
x
100%
Lưu Phạm Huyền
100%
Trân
100%
100%
x
ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Slogan "Ln vì hơm nay từ 1963" ............................................................... 2
Hình 3: Logo VIFON .................................................................................................. 3
Hình 4: Hình ảnh nhân viên với đồng phục màu đỏ đặc trưng của VIFON ............... 4
Hình 5: Sơ đồ tổ chức của cơng ty .............................................................................. 5
Hình 6: Quy trình làm việc của cơng ty ...................................................................... 8
Hình 7: Giá trị và khối lượng của FMCG đã tăng trở lại mức trước Covid-19 ........ 10
Hình 8: Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về lượng mì tiêu thụ .................................... 11
Hình 9: Bảng so sánh giá sản phẩm của các thương hiệu......................................... 14
Hình 10: Doanh thu thuần của các doanh nghiệp mì ăn liền .................................... 22
Hình 11: Bảng phân tích SWOT ............................................................................... 27
Hình 12: Sản phẩm của VIFON ................................................................................ 28
Hình 13: Mì của VIFON ........................................................................................... 29
Hình 14: Gia vị của VIFON ...................................................................................... 29
Hình 15: Sản phẩm nhập khẩu của VIFON .............................................................. 30
Hình 16: Hình ảnh hoạt hình người dân tộc (tham khảo từ trang từ bộ sưu tập của
trang 32
Hình 17: Hình ảnh hoạt động xã hội (Hình ảnh minh họa lấy từ nguồn Vifon đồng
hành cùng chống dịch Covid 19 link: .............................................................................. 38
Hình 18: Ảnh truyền thơng về gia đình (Hình ảnh tham khảo từ web Vifon - Ẩm thực
Việt là một Travel Blogger – link: .................................................................................................. 42
iii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 1: Công cụ sử dụng trong chương trình 1 giai đoạn 1 ..................................... 33
Bảng 2: Cơng cụ sử dụng trong chương trình 1 giai đoạn 2 ..................................... 34
Bảng 3: Cơng cụ sử dụng trong chương trình 1 giai đoạn 3 ..................................... 35
Bảng 4: Công cụ sử dụng trong chương trình 2 giai đoạn 1 ..................................... 37
Bảng 5: Cơng cụ sử dụng trong chương trình 2 giai đoạn 2 ..................................... 39
Bảng 6: Công cụ sử dụng trong chương trình 2 giai đoạn 3 ..................................... 40
Bảng 7: Cơng cụ sử dụng trong chương trình 3 giai đoạn 1 ..................................... 41
Bảng 8: Cơng cụ sử dụng trong chương trình 3 giai đoạn 2 ..................................... 42
Bảng 9: Công cụ sử dụng trong chương trình 3 giai đoạn 3 ..................................... 43
Bảng 10: Ngân sách chương trình 1 ......................................................................... 43
Bảng 11: Ngân sách chương trình 2 ......................................................................... 44
Bảng 12: Ngân sách chương trình 3 ......................................................................... 44
Bảng 13: Thời gian thực hiện ................................................................................... 45
iv
MỤC LỤC
Chương 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY .......................................................................... 1
1.1. Lịch sử hình thành: .......................................................................................... 1
1.2. Triết lý kinh doanh ........................................................................................... 1
1.2.1. Tầm nhìn: .................................................................................................. 1
1.2.2. Sứ mệnh .................................................................................................... 2
1.2.3. Định hướng ............................................................................................... 2
1.3. Khẩu hiệu (slogan) của công ty - Chuỗi logo từ khi thành lập ........................ 2
1.4. Bộ nhận dạng thương hiệu. Giá trị thương hiệu, xếp hạng thương hiệu trong
ngành. .............................................................................................................................. 3
1.5. Cơ cấu, sơ đồ tổ chức và bộ máy quản lý của công ty .................................... 5
1.6. Sản lượng doanh số và lợi nhuận của công ty trong 3 năm ............................. 5
1.7. Tình hình nhân sự của công ty ......................................................................... 6
1.8. Nhà xưởng trang thiết bị và cơng nghệ của cơng ty ........................................ 7
1.9. Quy trình làm việc của cơng ty ........................................................................ 8
1.10. Tình hình tài chính của công ty .................................................................... 8
1.11. Hệ thống thông tin và phần mềm của cơng ty ............................................... 9
1.12. Sở hữu trí tuệ, bản quyền của công ty ........................................................... 9
Chương 2: GIỚI THIỆU NGÀNH HÀNG ............................................................... 10
2.1. Thị trường (bản đồ) và phương thức kinh doanh, doanh thu ngành hàng ..... 10
2.2. Dịng sản phẩm, sản phẩm và gía. Tiêu chuẩn .............................................. 11
2.3. Phân tích khách hàng mục tiêu. Chiến lược marketing của ngành hàng ....... 15
v
Chương 3: MÔI TRƯỜNG VI MÔ VÀ VĨ MÔ ...................................................... 18
3.1. Mơi trường ngồi: PESTLE ........................................................................... 18
3.2. Mơi trường cạnh tranh: M.Porter. Phân tích về đối thủ cạnh tranh hiện hữu 21
3.3. Môi trường trong: SWOT .............................................................................. 26
Chương 4: KẾ HOẠCH MARKETING NĂM 2022 ............................................... 28
4.1. Phân tích marketing mix ................................................................................ 28
4.1.1. Sản phẩm: ............................................................................................... 28
4.1.2. Phân phối ................................................................................................ 30
4.1.3. Giá ........................................................................................................... 31
4.1.4. Chiêu thị .................................................................................................. 31
4.2. Các chương trình marketing diễn ra trong năm ............................................. 32
4.2.1. Chương trình 1: Vifon chất Việt ............................................................. 32
4.2.2. Chương trình 2: Cùng Vifon san sẻ yêu thương ..................................... 36
4.2.3. Chương trình 3: Vifon – Vị tết truyền thống .......................................... 40
4.3. Ngân sách ....................................................................................................... 43
4.4. Xây dựng thời gian thực hiện ........................................................................ 45
vi
Chương 1: GIỚI THIỆU CƠNG TY
1.1. Lịch sử hình thành:
VIFON là công ty đầu tiên tạo dựng nền tảng cho ngành công nghiệp thực phẩm
ăn liền của Việt Nam, Là một trong những đơn vị đặt nền móng xây dựng nên ngành
thực phẩm ăn liền Việt Nam, VIFON đã trở thành thương hiệu quen thuộc và gắn bó
với người tiêu dùng thông qua nhiều sản phẩm sợi ăn liền và gia vị.
Lịch sử hình thành:
• Ngày 23/07/1963 – cơng ty VIFON được thành lập.
• Sau 30/4/1975 – Cơng ty VIFON được nhà nước tiếp quản và trở thành
100% vốn nhà nước.
• 1990 - Cơng ty VIFON chính thức xuất khẩu sản phẩm ra thế giới.
• 09/05/1992 – Bộ Cơng Nghiệp chính thức đổi tên cơng ty thành cơng ty
kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam.
• 1996 - VIFON là cơng ty đầu tiên sản xuất Phở ăn liền tại Việt Nam.
• 2000- VIFON sản xuất sản phẩm Bánh Đa Cua
• 2003 - Dịng sản phẩm Hồng Gia cao cấp có túi thịt nguyên chất bên
trong chính thức xuất hiện trên thị trường.
• 2004 - Cơng ty đổi tên thành “Cơng ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt
Nam”.
• 2005 - Cơng ty chính thức trở thành cơng ty 100% vốn cổ phần.
• 2017 - Khánh thành Nhà máy Hải Dương. Xuất khẩu sản phẩm tới hơn
80 nước trên thế giới.
• 2020 - Phát triển Hệ thống cửa hàng VIFONMart.
1.2. Triết lý kinh doanh
1.2.1. Tầm nhìn:
“Vươn xa Việt Nam”, VIFON – bằng niềm tin yêu từ nhiều thế hệ, bằng những
nỗ nỗ lực không ngừng, VIFON sẽ viết tiếp câu chuyện về giấc mơ đem bữa ăn Việt
1
đến khắp mọi nơi trên thế giới, góp phần khẳng định vị thế của thương hiệu Việt trên
thị trường quốc tế.
1.2.2. Sứ mệnh
Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm góp phần thỏa mãn tốt nhất
nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Việt Nam và quốc tế trong lĩnh vực chế
biến thực phẩm ăn liền. Sản phẩm cam kết không sử dụng phẩm màu tổng hợp. Thực
hiện tốt vệ sinh mơi trường, chính sách an sinh xã hội cho cán bộ và cơng nhân viên,
chính sách cộng đồng.
1.2.3. Định hướng
Chú trọng phát triển thị trường nội địa để phát triển thị phần và vị thế của nhà
sản xuất tiên phong trong lĩnh vực thực phẩm ăn liền. Duy trì lợi thế xuất khẩu để có
thể đứng vững trong cuộc chiến cạnh tranh khốc liệt của thời kỳ hội nhập tồn cầu.
1.3. Khẩu hiệu (slogan) của cơng ty - Chuỗi logo từ khi thành lập
Slogan: “Ln vì hơm nay từ 1963”
Hình 1: Slogan "Ln vì hơm nay từ 1963"
•
Chuỗi logo: Trung thành với mẫu logo xuyên suốt các năm qua
2
Hình 2: Trung thành với mẫu logo xuyên suốt các năm qua
1.4. Bộ nhận dạng thương hiệu. Giá trị thương hiệu, xếp hạng thương hiệu trong
ngành.
Bộ nhận diện thương hiệu của VIFON
Logo:
Hình 3: Logo VIFON
3
Slogan: “Ln vì hơm nay từ 1963”
Hình 4: Hình ảnh nhân viên với đồng phục màu đỏ đặc trưng của VIFON
Giá trị thương hiệu và xếp hạng thương hiệu trong ngành:
Dữ liệu của VietnamFinance cho thấy từ năm 2015 đến 2019, doanh thu thuần
của VIFON tăng trưởng liên tục, lần lượt là: 1.195 tỷ đồng, 1.320 tỷ đồng, 1.469 tỷ
đồng, 1.473 tỷ đồng và 1.477 tỷ đồng. Tính chung 5 năm, doanh thu đã tăng 23,5%.
Trong suốt quá trình hơn 55 năm phát triển của mình, VIFON đã ghi dấu ấn
trong lịng người tiêu dùng khơng chỉ tại Việt Nam mà còn ở các thị trường quốc tế.
Các sản phẩm của VIFON không thể thiếu trong căn bếp cũng gắn liền với bữa ăn
của nhiều người tiêu dùng. Vì thế, VIFON cũng đạt được khơng ít các giải thưởng
cao q tiêu biểu như:
• Năm 2010, phở VIFON đạt giải thưởng top 10 lương thực tồn cầu
• Năm 2012, bánh đa cua VIFON đạt giải nhất cơng nghiệp thực phẩm
tồn cầu
• Năm 2016, VIFON đạt thương hiệu quốc gia
4
• Năm 2020, Sản phẩm VIFON được Người tiêu dùng bình chọn là “Hàng
Việt Nam Chất Lượng Cao” suốt 24 năm liền và chứng nhận HCNCLC
- CHN 3 năm liền.
• Danh hiệu “hàng Việt Nam chất lượng cao” suốt 19 năm liền.
1.5. Cơ cấu, sơ đồ tổ chức và bộ máy quản lý của cơng ty
Hình 5: Sơ đồ tổ chức của công ty
1.6. Sản lượng doanh số và lợi nhuận của cơng ty trong 3 năm
Các sản phẩm mì, phở ăn liền của Công ty Cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Việt
Nam (VIFON) một thời “làm mưa làm gió” trên thị trường. Nhưng sau nhiều biến cố,
thị phần của VIFON đã bị thu hẹp đáng kể. Tới giai đoạn 2015 – 2019, mặc dù công
ty đã cố gắng đưa doanh thu tăng trưởng song lợi nhuận sau thuế lại đi giật lùi với
mức giảm rất sâu. Trải qua nhiều thay đổi, VIFON mới dần lấy lại được phần nào
5
hào quang xưa cũ. Giai đoạn 2015 – 2019 có thể xem là sự hồi phục của VIFON nếu
nhìn trên khía cạnh doanh thu.
Dữ liệu của VietnamFinance cho thấy từ năm 2015 đến 2019, doanh thu thuần
của VIFON tăng trưởng liên tục, lần lượt là: 1.195 tỷ đồng, 1.320 tỷ đồng, 1.469 tỷ
đồng, 1.473 tỷ đồng và 1.477 tỷ đồng. Tính chung 5 năm, doanh thu đã tăng 23,5%.
Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng tăng trưởng doanh thu của VIFON chỉ mạnh
trong giai đoạn 2015 – 2017 (trung bình 10%). Hai năm sau đó, doanh thu gần như
dậm chân tại chỗ, chỉ “nhích” thêm vài tỷ đồng mỗi năm.
Kết quả là lợi nhuận gộp chỉ giá trị cao trong giai đoạn 2015 – 2017, lần lượt là:
241 tỷ đồng, 283 tỷ đồng và 240 tỷ đồng; tương ứng, biên lãi gộp lần lượt là: 20%,
21,4% và 16,3%. Hai năm sau đó, lợi nhuận gộp giảm sâu xuống chỉ cịn 150 tỷ đồng
và 159 tỷ đồng, tương ứng biên lãi gộp chỉ còn: 10,1% và 10,7%.
Dù đã cố gắng quản lý chi phí - chẳng hạn chi phí bán hàng giai đoạn 2016 –
2018 đã giảm từ 170 tỷ đồng xuống 60 tỷ đồng hay chi phí quản lý từ 66 tỷ đồng
xuống 64 tỷ đồng - song lợi nhuận sau thuế của VIFON vẫn không thể cải thiện. Giai
đoạn 2015 – 2019, lãi sau thuế lao dốc từ 43 tỷ đồng xuống chỉ cịn 16 tỷ đồng, giảm
tới 63%. Nhìn kỹ hơn, đáy của đồ thị lãi nằm tại năm 2017 (12 tỷ đồng), do đó các
năm 2018 – 2019 có thể xem là q trình hồi phục của VIFON, tuy nhiên sự hồi phục
này là khá yếu ớt, mỗi năm chỉ tăng thêm 2 tỷ đồng.
Sản lượng doanh thu hàng năm:
•
Gạo
987.000.000.000 đ/năm
•
Mì
315.000.000.000 đ/năm
•
Gia vị 42.560.000.000 đ/năm
1.7. Tình hình nhân sự của công ty
Thương hiệu VIFON ngày càng ổn định và lớn mạnh một phần nhờ vào kinh
nghiệm quý báu của tập thể 2000 cán bộ cơng nhân viên có thâm niên lâu năm tại
VIFON và đội ngũ nhân viên trẻ đầy nhiệt huyết. Bên cạnh đó, để nâng cao trình độ
và tay nghề, VIFON thường xuyên tổ chức các lớp học ngắn hạn và dài hạn cho cán
6
bộ công nhân viên nhằm bồi dưỡng kiến thức thời kỳ hội nhập cũng như nghiệp vụ
chuyên môn phục vụ cho công việc.
Lực lượng lao động của công ty VIFON có trình độ chun mơn chủ yếu là lao
động phổ thông. Sở dĩ lao động phổ thông chiếm tỷ lệ cao vì nhiều cơng đoạn của
sản xuất khơng thể tự động hố và u cầu trình độ trung bình. Số còn lại là lao động
đã qua các lớp đào tạo tay nghề từ 3-6 tháng do công ty tổ chức. Một đặc điểm riêng
của công ty là tỷ lệ nữ chiếm tới 45% trong tổng số cán bộ công nhân viên. Họ có ưu
điểm là chịu khó, khéo léo và nhược điểm là khơng có khả năng lao động lâu tại nơi
khơng khí ồn ào và nóng bức.
VIFON là một cơng ty có uy tín trên thị trường, có một lực lượng đơng đảo
CBCNV có trình độ đại học và cơng nhân có trình độ tay nghề bậc cao. Đây là một
ưu thế cạnh tranh của cơng ty, nó là nhân tố chủ yếu dẫn đến sự thành công của công
ty.
1.8. Nhà xưởng trang thiết bị và công nghệ của cơng ty
Các cơng xưởng thuộc VIFON:
• Nhà máy thực phẩm Thiên Hương
• Nhà máy mì Bình Tây
• Nhà máy thực phẩm Nam Hà
• Nhà máy cơ khí Tân Bình
• Nhà máy thực phẩm Việt Trì
Các đơn vị liên doanh trong và ngồi nước:
• Cơng ty liên doanh Orsan Việt Nam
• Cơng ty liên doanh Ajinomoto Việt Nam
• Xí nghiệp liên doanh VIFON - Hà Nội
• Xí nghiệp liên doanh VIFON - Đà Nẵng
• Cơng ty liên doanh với Acecook
Hơn 55 năm phát triển, VIFON luôn cố gắng để cải tiến các yếu tố cơng nghệ,
quy trình sản xuất và quản lý chất lượng ISO, HACCP, IFS để mang đến những sản
7
phẩm chất lượng cao nhất. Minh chứng cho điều đó là những giải thưởng cao quý về
chất lượng:
• Hàng Việt Nam chất lượng cao 18 năm liền
• Top 10 thực phẩm toàn cầu do IUFoST tổ chức tại Nam Phi
VIFON ln đặt tiêu chí vệ sinh an tồn thực phẩm lên hàng đầu, các sản phẩm
của VIFON cam kết không sử dụng phẩm màu tổng hợp, không chỉ đáp ứng đầy đủ
các quy định về chất lượng thực phẩm trong nước mà còn nhận được sự chấp thuận
từ nhiều quốc gia có tiêu chuẩn quản lý chất lượng khắt khe như: Mỹ, Úc, Nhật và
các nước Châu Âu.
1.9. Quy trình làm việc của cơng ty
Ban kiểm sốt của VIFON chịu trách nhiệm đưa ra kiểm soát và đưa ra các
quyết định kinh doanh và hoạt động của công ty. Dưới ban kiểm soát là ban quản trị
gồm các giám đốc và phó giám đốc hỗ trợ việc điều hành và quản lý. Các phịng ban,
phân xưởng tương ứng có trách nhiệm sản xuất các sản phẩm theo chun mơn của
mình.
Hình 6: Quy trình làm việc của cơng ty
1.10. Tình hình tài chính của cơng ty
Giai đoạn 2015 – 2019, tổng tài sản của VIFON tăng khá mạnh, từ 425 tỷ đồng lên
648 tỷ đồng, tương đương tăng 52,4%. Tuy nhiên, phần đa sự tăng trưởng này được tài trợ
bởi nợ phải trả, tăng từ 195 tỷ đồng lên 397 tỷ đồng, tương đương tăng 103,5%.
Vốn chủ sở hữu năm 2015 là 230 tỷ đồng, sau đó biến động qua từng năm, có lúc vọt
lên 290 tỷ đồng, song kết thúc năm 2019 đứng ở mức 251 tỷ đồng. Nhìn cả 5 năm, vốn chủ
sở hữu chỉ tăng 9%. Chênh lệch giữa vốn chủ sở hữu và nợ phải trả không lớn, do đó tài
chính của VIFON ở mức khá an toàn.
8
1.11. Hệ thống thông tin và phần mềm của công ty
Phần mềm quản lý bảo trì thiết bị CMMS Ecomaint:
Ecomaint CMMS là hệ thống phần mềm quản lý bảo trì thiết bị bằng máy tính
CMMS đầu tiên tại Việt Nam do Vietsoft phát hành và đã triển khai thành công tại
nhiều doanh nghiệp sản xuất thực phẩm đồ uống. Với CMMS Ecomaint, các nhân
viên kỹ thuật, bảo trì tại VIFON có thể giám sát tồn bộ tình trạng thiết bị máy móc
của mình, từ đó đảm bảo q trình vận hành sản xuất ln duy trì ở trạng thái tốt nhất,
cắt giảm hoàn toàn các rủi ro về chất lượng sản phẩm có thể có do máy móc hoạt
động khơng hiệu quả mang lại. Từ đó giúp tối ưu hóa quy trình bảo trì bảo dưỡng,
giảm những rủi ro sai sót do nhân tố con người, tăng năng suất sản xuất, tăng lợi
nhuận và ưu thế cạnh tranh cho VIFON
Phần mềm ERP Fast Business
FAST có thể giải quyết được hầu hết các nghiệp vụ và có khả năng mở rộng và
phân tích sâu theo sự phát triển của doanh nghiệp.
FAST yêu cầu các phòng ban VIFON phối hợp chặt chẽ để đáp ứng sự thay đổi
quy trình quản lý. Bài toán giá thành phải xây dựng lại để đáp ứng được quy trình
thực tế (thời gian), vừa đảm bảo tiến độ sản xuất, vừa phải chính xác, hợp lý, khả
năng phân tích phí qua từng cơng đoạn của sản xuất sản phẩm.
Ngoài việc mua phần mềm ERP Fast Business, VIFON cịn đầu tư thiết bị máy
tính mới, máy chủ mới, nâng cấp, sửa chữa đường truyền LAN (do khuôn viên của
VIFON rộng khoảng 5ha) để tạo sự đồng bộ.
1.12. Sở hữu trí tuệ, bản quyền của cơng ty
Các kĩ thuật chế biến mì, chiến mì, gia cơng, làm gia vị được VIFON đăng kí
sở hữu trí tuệ, các sản phẩm được VIFON đăng kí bản quyền đều gắn logo thương
hiệu vào, các sản phẩm này đã thuộc sở hữu của VIFON nên khi có sự xâm phạm nào
đó sẽ có sự can thiệp của Pháp luật.
9
Chương 2: GIỚI THIỆU NGÀNH HÀNG
2.1. Thị trường (bản đồ) và phương thức kinh doanh, doanh thu ngành hàng
Hình 7: Giá trị và khối lượng của FMCG đã tăng trở lại mức trước Covid-19
Theo thống kê của Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới (WINA), châu Á là thị trường
có sức tiêu thụ mì lớn nhất. Trong tổng tiêu thụ tồn cầu năm 2020, khu vực Đơng
Bắc Á (Nhận Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) chiếm 56,45%, đứng thứ hai là Đơng
Nam Á (tính riêng 5 thị trường chính: Việt Nam, Indonesia, Thái Lan, Philippines và
Malaysia) với 25,24%.
Cũng theo WINA, Trung Quốc đứng đầu thế giới về nhu cầu mì ăn liền, nhưng
tốc độ tăng trưởng về tiêu thụ lại không cao như Việt Nam. Việt Nam hiện đứng thứ
3 thế giới về nhu cầu mì ăn liền với lượng tiêu thụ năm 2020 tăng 29,47% so với năm
2019.
10
Hình 8: Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về lượng mì tiêu thụ
Ngồi ra, theo khảo sát của Nielsen Việt Nam, tỷ lệ tiêu thụ mì ăn liền tại thị
trường nội địa đã tăng 67% trong bối cảnh dịch bệnh.
Theo thống kê, hiện nay nước ta có khoảng 50 cơng ty sản xuất mì ăn liền.
Trong đó, nổi bật nhất phải kể đến: Acecook (mì Hảo Hảo), Masan (mì Kokomi,
Omachi), Uniben (mì 3 miền), Asia Food (mì Gấu đỏ), VIFON (mì, phở VIFON) và
huyền thoại Colusa Miliket. Ngồi ra, nhiều thương hiệu quốc tế cũng đang thâm
nhập vào thị trường mì ăn liền Việt Nam.
Phương thức kinh doanh chủ yếu của ngành này hiện nay là kinh doanh theo
hướng chun mơn hóa. Các doanh nghiệp chỉ tập trung
Dưới tác động của dịch Covid-19, nhu cầu về tích trữ, tiêu dùng mì ăn liền sẽ
tiếp tục tăng trưởng trong thời gian tới. Bên cạnh đó, theo báo cáo của Facts and
Factors, doanh thu của mặt hàng mì ăn liền tồn cầu dự kiến sẽ tăng từ 45,67 tỷ USD
năm 2020 lên 73,55 tỷ USD vào năm 2026, tăng trưởng doanh thu trung bình hàng
năm sẽ đạt 6%/năm trong giai đoạn 2021-2026.
2.2. Dịng sản phẩm, sản phẩm và gía. Tiêu chuẩn
Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu thực phẩm
ăn liền các loại. Danh mục sản phẩm và sản lượng hàng năm: gạo; mì; gia vị; sản
phẩm nhận nhận khẩu.
Giá cả sản phẩm không chỉ phản ánh chất lượng, đo lường hiệu quả kinh tế mà
còn phản ánh uy tín, sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp trên thị trường. Công ty
11
VIFON đã thực hiện một hệ thống giỏ khỏ linh hoạt dựa trên uy tín của sản phẩm
trên thị trường nờn đó giỳp doanh nghiệp đạt các mục tiêu kinh doanh của mình như:
tăng khối lượng hàng tiêu thụ, thâm nhập và mở rộng thị trường để đạt các mục tiêu
về lợi nhuận. Giá cả sản phẩm của công ty được tính tốn dựa trên giá thành và các
chi phí liên quan. Hiện nay hệ thống giá mà công ty đang áp dụng là định giá phân
biệt đối với từng loại sản phẩm, từng đối tượng khách hàng và khối lượng mua của
họ.
Chính sách giá thấp: áp dụng đối với các sản phẩm bắt đầu thâm nhập vào thị
trường mới và sản phẩm mới vào thị trường nhưng vẫn đảm bảo giá trị bù đắp. Chính
sách này hiện nay đang áp dụng đối với các sản phẩm giầy thể thao trong tiến trình
chiếm lĩnh thị trường nội địa. Việc áp dụng chính sách giá cả này có ưu điểm cơ bản
là nâng cao năng lực cạnh tranh so với các đối thủ nhưng lại hạn chế mức lãi và khó
nâng giá khi cần thiết. Có thể đánh giá về giá bán sản phẩm của công ty với đối thủ
cạnh tranh.
Stt
Tên sản phẩm
Tên cơng ty
Vina
Micoem
VIFON
Acecook
1
Bánh Đa Cua 60gr / gói
73.5
74
74.2
2
Bánh Đa Cua tơ 140gr /
109
110.5
111
Hồng Gia bánh đa cua
118
120
119.9
gói
3
120gr / gói
4
Bún riêu cua 80gr / gói
104
102
103
5
Bún tơm 65gr / gói
70
70.5
71
6
Cháo gà 50gr / gói
58
60
61.2
7
Cháo thập cẩm 50gr / gói
58
60
61.2
12
8
Cháo thịt bằm 50gr / gói
58
60
61.2
9
Cháo thịt gà 70gr / gói
135
135.6
137.6
10
HG Hủ tiếu nam vang
118
120
119.9
120gr/gói
11
Hủ tiếu Khơ 500gr / gói
287
287.5
289
12
Hủ tiếu nam vang 60gr /
75.4
75
76.6
13
Phở bị 60gr / gói
74
73
75.4
14
Phở gà 60gr / gói
74
73
75.4
15
Hồng Gia phở thịt bị
118
120
119.9
111.5
111
112.6
gói
120gr / gói
16
Hồng Gia phở thịt gà
120gr / gói
17
Phở thịt bị tơ 140gr / gói
111.5
111
112.6
18
Phở thịt gà tơ 140gr / gói
111.5
111
112.6
19
Bánh phở khơ 500gr / gói
222.5
222
223.5
20
Hồng gia mì thịt bằm
118
120
119.9
140gr / gói
21
Mì trẻ em 20gr / gói
0
0
83
22
Mì tứ q 100 chua cay
68
66
41.8
68
66
41.6
75.4
75
76
60gr / gói
23
Mì tứ q 100 gà rau
thơm 60gr/gói
24
Mì cốc ngon ngon bị
60gr/ cốc
13
25
Mì cốc ngon ngon gà
75.4
75
76
75.4
75
76
75.4
75
76
60gr/ cốc
26
Mì cốc ngon Kim chi
60gr/cốc
27
Mì cốc ngon Tomyam
60gr/cốc
28
Mỡ Bát Bò 85gr / bát
53.5
53
55.3
29
Mỡ Bát Gà 85gr / bát
53.5
53
55.3
30
Mỡ Bát ngon gà quay
54
52
54.6
54
52
54.6
54
52
54.6
54
53
54.6
80gr / bát
31
Mỡ Bát ngon bò Kobe
80gr / bát
32
Mỡ Bát ngon kim chi
80gr / bát
33
Mỡ Bát ngon Lẩu Thái
80gr / bát
34
Bột Canh tôm 300gr / vỉ
183.6
183
185.6
35
Bột Canh 14% 250gr /
103
112
108.6
36
Tương ớt 560gr / chai
0
0
161
37
Tương ớt 260gr / chai
0
0
97.5
38
Tương ớt 135gr / chai
68
63
66.7
39
Nước tương 300ml / chai
98
101
102.1
40
Bột canh Hương Việt
0
0
112
gói
190gr/gói
Hình 9: Bảng so sánh giá sản phẩm của các thương hiệu
14
Tiêu chuẩn
Ngày nay, công ty VIFON không ngừng hiện đại hóa thiết bị và cơng nghệ, đầu
tư mạnh vào nghiên cứu để tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng quốc tế. Sản phẩm của
VIFON đã có mặt rất nhiều nước kể cả các nước có yêu cầu rất khắt khe về chất lượng
như Mỹ, Úc, Nhật và các nước châu Âu. Công ty VIFON đã được chứng nhận hệ
thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Năm 2004, thương hiệu
VIFON vinh dự được nhận chứng nhận quốc tế HACCP – một chứng nhận rất cần
thiết cho những đơn vị sản xuất mì ăn liền muốn vươn xa đến tầm thế giới.
VIFON luôn đặt mục tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm và chế độ dưỡng chất cần
thiết trong từng loại sản phẩm trước khi tung ra thị trường. Các sản phẩm tiêu biểu
của VIFON được người tiêu dùng đánh giá cao trong thời gian vừa qua: Mì VIFON,
Phở VIFON, Mỡ Hũang Gia, Phở Hồng Gia, Mì cốc Ngon Ngon, Bánh Đa Cua, Mì
Bốn Mựa
2.3. Phân tích khách hàng mục tiêu. Chiến lược marketing của ngành hàng
Phân tích khách hàng mục tiêu:
Đối với khách hàng trong nước: Hiện nay các khách hàng mà Công ty Cổ phần
Kỹ nghệ Thực phẩm Việt Nam (VIFON)đang và đã nhắm tới là :
Nhóm người có thu nhập cao hoặc khá thì VIFON tung ra những sản phẩm cao
cấp như phở, mì hồng gia, phú gia, mì cốc ngon ngon, mỡ bỏt vàng và mỡ bỏt vị bò
gà phục vụ cho nhu cầu lễ hội giải trí, đi picnic, chơi thể thao…
Nhóm người thu nhập trung bình và thấp tiêu thụ sản phẩm như phở bò, phở gà,
cháo gà, cháo thập cẩm, cháo thịt bằm, mì tứ q với nhiều mục đích đảm bảo nhu
cầu sinh hoạt hang ngày.
Đối với khách hàng nước ngoài: Thị trường Châu Âu vẫn là thị trường mục tiêu
mà doanh nghiệp hướng tới trong thời gian qua và là kế hoạch phát triển trong thời
gian tới. Bên cạnh đó thị trường Mỹ, Nhật là hai thị trường khỏ khó tinh nhưng lại có
khả năng tiêu thụ lớn trong thời gian tới nhưng công ty vẫn chưa triệt để khai thác hai
khúc thị trường nay.
15
Ngày nay, bởi sự phát triển mạnh của sản xuất,các sản phẩm sãn có và đa dạng,
cơng nghệ thơng tin bùng nổ… nên khả năng lùa chọn của khách hàng là rất lớn. Do
đo áp lực từ khách hàng đối với công ty ngày càng tăng, yêu cầu của khách hàng ngày
càng cao, buộc công ty phải nâng cao chất lượng , hạ gía thành sản phẩm.
Chiến lược marketing của ngành hàng (FMCG)
Với những con số tăng trưởng chung khá tích cực, FMCG vẫn là ngành có chỉ
số tăng trưởng khả quan và phần nào làm chủ được cuộc chiến này. Nhận thức rõ lợi
thế của mình, doanh nghiệp cần phải tận dụng thời gian tối đa, tích cực triển khai các
hoạt động marketing phù hợp để giữ được sức nóng thương hiệu và giữ chân khách
hàng.
Cơ hội vàng để quảng bá hình ảnh thương hiệu
Bản thân FMCG đã là một ngành “phản ứng nhanh” nên đặc biệt trong mùa
covid 19 , chắc chắn đây sẽ là những người đi tiên phong. Với những nhóm sản phẩm
đang có cơ hội tăng trưởng mạnh thì đây khơng chỉ là cơ hội để bán hàng mà còn là
thời điểm vàng để quảng bá hình ảnh thương hiệu. Gắn kết sản phẩm với các thông
điệp truyền thông mùa dịch, khẳng định lại tuyên ngôn và sứ mệnh của thương hiệu
là những điều các marketer nên lên kế hoạch đầu tiên.
Tuy nhiên cần lưu ý là trong giai đoạn 1 và 2, các cuộc thảo luận trên các phương
tiện truyền thông và mạng xã hội đa số sẽ xoay quanh tình hình dịch bệnh; nên nếu
bạn muốn “mượn” cơn sóng ấy để kể câu chuyện thương hiệu thì cần cẩn trọng đến
các thơng điệp đưa ra nhé!
Thứ hai, doanh nghiệp có thể cân nhắc tiến hành các chương trình CSR để chia
sẻ trách nhiệm xã hội, với phong trào cùng cả nước chung tay quyết chiến đại dịch.
Tùy vào tính chất sản phẩm mà các marketer sẽ có những ý tưởng mới, và cũng đừng
quên tận dụng các xu hướng và trào lưu mới để tăng cường mức độ lan tỏa nhé..
Kết hợp thúc đẩy doanh số và đóng góp cho cộng đồng: Những chương trình
ủng hộ tuyến đầu chống dịch cũng là một cách tốt để các marketer khuyến khích
16
khách hàng chi tiêu. Điển hình nhất là loại hình trích một doanh thu để đóng góp vào
quỹ hỗ trợ chống dịch của chính phủ. Quả là một cơng đơi chuyện đúng không nào!
Đẩy mạnh hoạt động trên kênh Digital
Tiếp nối một thơng điệp truyền thơng mùa dịch chính là sự đầu tư vào kênh
đang “chiếm sóng” thời gian biểu của người dân nhiều nhất hiện nay – digital. Khi
mọi người bắt đầu hạn chế ra ngoài, dành nhiều thời gian ở nhà hơn để online, đây là
lúc digital marketing phát huy sức mạnh của mình. Dưới đây là một số công cụ digital
marketing mà bạn sẽ chẳng muốn bỏ qua đâu nhé.
Duy trì sự hiện diện của thương hiệu trên các kênh hiện có
Tại những kênh bán hiện có, đừng lơ là duy trì sự hiện diện của sản phẩm và
thương hiệu, bởi tất cả chúng ta đều biết cuộc chiến trade marketing của FMCG khốc
liệt đến thế nào. Theo xu hướng dịch chuyển của các kênh bán ngành FMCG mùa
dịch, các marketer nên cân đối ngân sách, đầu tư cho các kênh bán hàng hiện đại (siêu
thị, cửa hàng tiện lợi) và thương mại điện tử.
Kiểm soát nguồn cung ứng, chủ động thể hiện của doanh nghiệp trong việc duy
trì lượng hàng hóa, tăng cường các thơng điệp khuyến mãi liên quan đến mùa dịch
một cách tích cực… là những điều bạn cần chủ động thực hiện nếu khơng muốn
thương hiệu “im lìm” trong mùa cao điểm này.
Riêng với các sản phẩm đang có xu hướng giảm tốc trong mùa dịch thì một gợi
ý nhỏ là bạn có thể chọn một thơng điệp tích cực, thiên về branding hơn là thúc đẩy
doanh số để vẫn tiếp tục tương tác với khách hàng.
17
Chương 3: MƠI TRƯỜNG VI MƠ VÀ VĨ MƠ
3.1. Mơi trường ngồi: PESTLE
a. Political - chính trị
Mơi trường chính trị tại Việt Nam có nhiều điểm tốt, thích hợp cho sự phát triển
của doanh nghiệp như:
− Tình hình chính trị tại Việt Nam luôn giữ được sự ổn định
− Kiểm sốt tình hình dịch bệnh của Việt Nam tương đối tốt
− Có hoạt động liên kết, ngoại giao với hơn 178 quốc gia và vùng lãnh thổ
− Việt Nam cũng là thành viên của nhiều tổ chức lớn như WTO, ASEAN,...
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại một số hạn chế nhất định như tham
nhũng, quản lý công tại một số nơi còn yếu kém,... Trong thời gian qua, Nhà nước ta
đã kiên quyết và tích cực khắc phục những hạn chế này để nâng cao môi trường chính
trị trong nước.
b. Economic - kinh tế
-
Kinh tế Việt Nam có dấu hiệu khởi sắc 4 tháng đầu năm 2022, sau 2 năm bị
dịch bệnh tàn phá.
-
Nhu cầu sử dụng các sản phẩm ăn liền từ gạo cao:
•
Theo Nikkei Asian Review, Việt Nam là một trong những thị
trường tiêu thụ mì gói hàng đầu thế giới và những cơng ty mì ăn liền Nhật Bản
đang tranh giành nhau thị phần ở quốc gia Đơng Nam Á này.
•
Việt Nam hiện đứng thứ tư về mức độ tiêu thụ mì gói trên thế
giới, xếp sau Trung Quốc, Indonesia và Nhật Bản. Nền kinh tế phát triển đang
làm thay đổi nhiều thói quen sống tại đây và các cơng ty mì ăn liền cho rằng
đây là cơ hội để phát triển.
•
Báo cáo của Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới có trụ sở tại Osaka,
Nhật Bản, Việt Nam tiêu thụ 4,8 tỷ gói mì trong năm 2015. Với dân số khoảng
90 triệu người, thì với mức tiêu thụ này trung bình mỗi người Việt ăn hơn 50
18
gói mì một năm, tương đương với 5% nhu cầu tiêu thụ mì gói trên tồn thế
giới.
-
Thị trường sản phẩm ăn liền từ gạo:
Gần đây, thị trường thực phẩm ăn liền chứng kiến sự xuất hiện ồ ạt của nhiều
dòng sản phẩm ăn liền. Ngoài những tên tuổi vốn đã có chỗ đứng trên thị trường loại
thực phẩm ăn liền được chế biến từ bột gạo như VIFON, Bích Chi, Colusa – Miliket,
Vina Acecook, Vinaly, Asia Food, Bình Tây, Masan,… với các sản phẩm như bún,
phở, cháo, miến, hủ tiếu, bún riêu cua sấy khơ,…thì hiện nay, danh sách các DN tham
gia vào lĩnh vực này ngày một tăng và hội đủ các thương hiệu lớn nhỏ.
Nhu cầu tiêu dùng lớn đã khiến thị trường thực phẩm ăn liền làm từ nguyên liệu
gạo trở thành lĩnh vực hấp dẫn các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm.
Điển hình như CTCP lương thực thực phẩm Colusa-Miliket. Chỉ trong ba năm gần
đây, nhờ thay đổi các dòng sản phẩm, đa dạng hóa các mặt hàng chế biến từ gạo đã
giúp tăng doanh thu, biến lỗ thành lãi. Từ năm 2010 đến nay, hàng năm ColusaMiliket đã dùng đến 10.000 tấn gạo để làm các mặt hàng như phở, hủ tiếu, bún sấy
khô phục vụ cho cả hai thị trường nội địa và xuất khẩu. Tương tự, Cty CP kỹ nghệ
thực phẩm Việt Nam (VIFON) cũng đẩy mạnh chuyển hướng đầu tư vào phân khúc
sản phẩm làm từ gạo như phở, cháo, bánh đa cua, miến,… Không lỡ nhịp, các sản
phẩm ăn liền từ gạo của Vina Acecook trong hai năm nay gần đây cũng tăng hơn
10%, nên mục tiêu của Acecook đề ra là phải duy trì tốc độ tăng trưởng này và tiếp
tục đẩy mạnh cả hai thị trường nội địa và xuất khẩu vào 40 thị trường nước ngồi mà
mì gói đang có ưu thế. Các thực phẩm qua chế biến từ gạo đã đóng góp vào doanh
thu không nhỏ cho doanh nghiệp. Hơn nữa, phát triển sản phẩm mới đã giúp các
doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm, tạo sức hút để thốt khỏi tình trạng sức mua
đang sụt giảm hiện nay.
c. Sociological - xã hội
Hiện tại dân số Việt Nam vào khoảng 97 triệu người. Theo tổng cục thống kê,
tuổi thọ trung bình của người Việt đang tăng cao trong những năm gần đây, cụ thể
năm 2020 có tuổi thọ trung bình là 73.7 tuổi. Về tính cách, người Việt Nam được cả
19