SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
HƯỚNG DẪN CHẤM
(HDC có 07 trang)
KỲ THI OLYMPIC CÁC TRƯỜNG THCS
HƯỚNG ĐẾN KỲ THI HSG LỚP 9
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn thi: Sinh học
Ngày thi: 5/11/2023
Câu 1. (2.0 điểm)
a. Cơ chế bảo vệ cơ thể của tế bào limphô B và tế bào limphơ T khác nhau như thế nào?
b. Hình bên mô tả cấu trúc của tim người.
- Hãy chú thích các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 bằng các cấu
trúc của tim.
- Một bệnh nhân bị hở van tim 2 lá (van 2 lá đóng
khơng kín), sau một thời gian bị bệnh lượng máu bơm
lên động mạch chủ, nhịp tim và huyết áp thay đổi như
thế nào?
Câu
1
Nội dung
a. Khác nhau về cơ chế bảo vệ cơ thể của tế bào limphô B và tế bào limpho T:
- Tế bào B tiết ra kháng thể tương ứng với loại kháng nguyên trên bề mặt của vi
khuẩn và vỏ virus. Các kháng thể này đến gây phản ứng kết hợp với kháng ngun
và vơ hiệu hóa các kháng nguyên. Tương tác giữa kháng nguyên và khác thể theo
cơ chế chìa khóa và ổ khóa.
- Trong các tế bào limphơ T có chứa các phân tử prơtêin đặc hiệu (cũng là các kháng
thể). Các tế bào T di chuyển đến và gắn trên bề mặt của tế bào bị nhiễm bệnh tại vị
trí kháng ngun. Sau đó, tế bào T giải phóng các phân tử prơtêin đặc hiệu phá hủy
tế bào nhiễm bệnh.
b.
- Chú thích: 1- tâm nhĩ trái; 2- tâm nhĩ phải; 3- văn 2 lá/van nhĩ thất; 4- van 3
lá/van nhĩ thất; 5- tâm thất phải; 6- tâm thất trái; 7- động mạch chủ; 8 – động mạch
phổi.
- Bệnh nhân bị hở van tim:
+ Lượng máu tim bơm mỗi chu kì sẽ giảm vì 1 phần quay ngược trở lại tâm nhĩ.
+ Dẫn đến lượng máu đi ni cơ thể giảm ® Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu
máu của các cơ quan.
+ Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, tuy nhiên
tăng nhịp tim trong thời gian dài nên về sau suy tim làm huyết áp giảm.
Điểm
2.0
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
Câu 2. (2.0 điểm)
a. Tại sao những người làm việc ở nơi không khí có nhiều khí cacbon ơxit (khí CO) lại bị ngộ độc?
b.Thực nghiệm về trao đổi chất của một học sinh thu được kết quả: VThở ra bình thường= 500 (ml). VHít vào gắng
sức= 2100 ml; V Thở ra gắng sức= 800 ml
Tổng dung tích của phổi= 4400 ml
- Xác định lượng khí cặn và dung tích sống.
- Trong lượng khí hít vào bình thường người ta thấy có 0,03% CO2 và trong khí thở ra có 4,10%
CO2. Tính lượng khí CO2 khí hít vào và thở ra và giải thích tại sao lượng khí CO2 lại biến đổi như vậy?
1
2
Nội dung
2.0
a.
- Trong hồng cầu của người có Hêmơglơbin (Hb), Hb thực hiện chức năng kết hợp
lỏng lẻo với ôxi để vận chuyển ôxi cho các tế bào, kết hợp lỏng lẻo với khí cacbonic
(CO2) để chuyển về phổi và thải ra ngồi.
0.5
- Trong mơi trường khơng khí có khí độc cacbon ơxit (CO), chất khí này (CO) kết
hợp rất chặt chẽ với Hb nên việc giải phóng CO của Hb diễn ra rất chậm, làm cho
hồng cầu mất tác dụng vận chuyển ơxi và thải khí CO2. Do đó gây độc cho cơ thể:
không cung cấp đủ ôxi cho não gây hoa mắt và gất xỉu, khơng thốt hết lượng CO2 0.5
ra khỏi cơ thể → gây ngộ độc
b.
- Lượng khí cặn của người đó là: 4400- (500+ 2100+ 800)= 1000 (ml)
0.25
Dung tích sống của người đó là: 500 + 2100 + 800= 3400 (ml)
0.25
- Lượng khí CO2 khi hít vào là: 500. 0,03%= 0,15 (ml)
- Lượng khí CO2 khi thở ra là: 500. 4,10%= 20,5 (ml)
0.25
- Lượng khí CO2 khi thở ra tăng so với khi hít vào vì trong tế bào xảy ra hơ hấp tạo
ra sản phẩm CO2, CO2 đã khuếch tán tế bào vào máu, vận chuyển đến phổi và khuếch 0.25
tán ra khơng khí phế nang.
Câu 3. (2.0 điểm)
a. Hình sau mơ tả cấu trúc ruột non ở người.
- Hãy chú thích các số 1, 2, 3, 4 bằng các cấu trúc của ruột non.
- Những đặc điểm cấu trúc nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trị hấp thụ các chất dinh
dưỡng?
b. Về q trình tiêu hố ở người, hãy giải thích tại sao:
- Bệnh nhân mắc bệnh gan thì hiệu quả tiêu hóa giảm?
- Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein trong lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo
vệ và không bị phân hủy?
3
Nội dung
a.
- Chú thích: 1- Nếp gấp ruột; 2- Mao mạch máu; 3- vi nhung mao/lông cực nhỏ; 4Lông nhung.
- Ruột non rất dài ở người trưởng thành từ 2,8 – 3m à Tổng diện tích bề mặt rất lớn
(400 – 500 m2). Ruột non có cấu tạo gồm 4 lớp (lớp màng bọc ngoài, lớp cơ, lớp dưới
niêm mạc và lớp niêm mạc).
- Lớp niêm mạc có các nếp gấp với các lơng ruột, trên lơng ruột có các lơng cực nhỏ
làm cho diện tích bề mặt bên trong rất lớn (gấp 600 lần so với diện tích mặt ngồi)
- Có hệ thống mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới từng lông ruột.
- Ruột non có tuyến ruột tiết ra nhiều enzim giúp cho tiêu hóa các loại thức ăn thành
2.0
0.25
0.25
0.25
2
các chất đơn giản glucozơ, axit amin, glyxerin và axit béo được hấp thụ qua thành
ruột vào máu để đến các tế bào.
0.25
b, Giải thích:
- Dịch mật do gan tiết ra tạo mơi trường kiềm giúp đóng mở cơ vịng môn vị điều
khiển thức ăn từ dạ dày xuống ruột và tạo mơi trường kiềm cho enzim tiêu hố hoạt
động.
Ngồi ra dịch mật có vai trị nhũ tương hố mỡ, tạo điều kiện tiêu hoá lipit.
=> Khi bị bệnh về gan làm giảm khả năng tiết mật, dẫn đến giảm khả năng tiêu hoá
và giảm khả năng hấp thụ các vitamin tan trong lipit (A, K, D, E).
- Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein trong lớp niêm mạc dạ dày
lại được bảo vệ và không bị phân hủy là do các chất nhầy do các TB tiết chất nhầy ở
cổ tuyến vị tiết ra và phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các TB niêm mạc với pepsin.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4. (3.0 điểm)
a. Giả sử có hai loài thực vật (loài A và loài B) cùng có hình thức sinh sản hữu tính, nhưnglồi A tạo ra
nhiều biến dị tổ hợp hơn loài B. Đặc điểm khác nhau nào về bộ NST của hai loài nhiều khả năng là nguyên
nhân chính gây ra hiện tượng này?
b. Tiến hành một phép lai giữa hai cây, người ta thu được ở F1 kết quả như sau:
152 cây thân cao, quả đỏ;
149 cây thân cao, quả vàng;
151 cây thân thấp, quả đỏ;
148 cây thân thấp, quả vàng.
Biết mỗi gen quy định một tính trạng và thân cao, quả đỏ là hai tính trạng trội. Hãy biện luận và
viết sơ đồ lai.
4
Nội dung
a. Khả năng về bộ NST của hai lồi:
- Lồi A có số lượng NST nhiều hơn lồi B
- Các cặp NST của loài A mang nhiều cặp gen dị hợp hơn loài B
- Số lượng gen loài A lớn hơn loài B
b. Quy ước: A - Thân cao, a - thân thấp.
B - Quả đỏ, b - quả vàng.
+ Xét sự di truyền từng cặp tính trạng
Cao : Thấp » 1 : 1. Đây là kết quả phép lai phân tích. Kiểu gen của P là : Aa x aa
Đỏ : Vàng » 1 : 1. Đây là kết quả phép lai phân tích. Kiểu gen của P là: Bb x bb
+ Xét sự di truyền đồng thời của 2 cặp tính trạng ở F1
Cao, đỏ : Thấp, vàng : Thấp, đỏ : Thấp vàng = 152 : 149 : 151 : 148 » 1 : 1 : 1 : 1
Vậy hai cặp tính trạng về chiều cao thân và màu sắc quả di truyền độc lập với nhau
hoặc di tuyền liên kết với nhau.
- Nếu hai cặp tính trạng về chiều cao thân và màu sắc quả di truyền độc lập với nhau:
Tổ hợp 2 cặp tính trạng ta có kiểu gen và kiểu hình của P có 2 trường hợp sau:
TH 1: P: AaBb (cao, đỏ) x aabb (thấp, vàng)
GP: AB, Ab, aB, ab ;
ab
F1: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1 aabb
Tỉ lệ KH: 1 cao, đỏ : 1 cao, vàng : 1 thấp, đỏ : 1 thấp, vàng
TH 2: P: Aabb (cao, vàng) x aaBb (thấp, đỏ)
GP: Ab, ab
;
aB, ab
F1: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1 aabb
Tỉ lệ KH: 1 cao, đỏ : 1 cao, vàng: 1 thấp, đỏ : 1 thấp, vàng
3.0
0,25
0,25
0.25
0.25
0,25
0.25
0.5
0.5
3
- Nếu hai cặp tính trạng về chiều cao thân và màu sắc quả di truyền liên kết với nhau:
Ab
aB
P:
( Cao, vàng) x
( Thấp, đỏ)
ab
ab
GP: Ab, ab
;
aB, ab
F1: 1Ab/aB : 1Ab/ab : 1aB/ab : 1 ab/ab
Tỉ lệ KH: 1 cao, đỏ : 1 cao, vàng: 1 thấp, đỏ : 1 thấp, vàng
0.5
Câu 5. (1.5 điểm)
Có 5 tế bào sinh dưỡng của cùng một mô nguyên phân một số lần bằng nhau, cần môi trường nội
bào cung cấp 840 NST đơn. Số NST chứa trong các TB con sinh ra vào đợt nguyên phân cuối cùng bằng
960.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài và số lần nguyên phân của mỗi tế bào.
b. Số thoi phân bào hình thành trong lần nguyên phân cuối cùng là bao nhiêu?
c. Quan sát 1 tế bào sinh dưỡng ở các pha khác nhau của chu kì tế bào, hàm lượng ADN trong nhân tế
bào thay đổi theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây. Hãy xác định các giai đoạn I, II, III, IV
tương ứng với các giai đoạn của chu kì tế bào.
5
Nội dung
a. Gọi k là số lần nguyên phân của 5 tế bào trên (k: nguyên, dương)
Ta có: 5.2n(2k – 1) = 840
(1)
5. 2n.2k = 960
(2)
Từ (1) (2) → 2n = 24, k = 3
→ Số lần nguyên phân của mỗi tế bào là: 3 lần.
Bộ nhiễm sắc thể của lồi: 2n=24
b. Số thoi vơ sắc hình thành trong lần nguyên phân cuối cùng (thứ 3):
5. 23– 1 = 20 thoi.
c.
- I: Pha G1
- II: Pha S
- III: Pha G2, kì đầu, giữa, sau, cuối.
- IV: Kì trung gian của lần phân bào tiếp theo.
(Nếu HS chọn I, II là kì trung gian; chọn III là kì đầu/giữa/sau/cuối cho 1/2 số điểm
so với đáp án)
1.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 6. (1.5 điểm)
Hình bên mơ tả một tế bào của cơ thể lưỡng bội
đang phân bào bình thường. Biết rằng các NST có kích
thước khác nhau.
a. Tế bào trên đang ở kì nào của quá trình phân bào
gì? Xác định bộ NST lưỡng bội của lồi đó.
b. Giả sử đây là tế bào động vật, hãy nêu kết quả
khi tế bào nói trên kết thúc quá trình phân bào.
c. Tại sao ở người, tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1?
4
6
Nội dung
a.
- Tế bào đang ở kì giữa của quá trình phân bào giảm phân 2.
- Vì 4 NST kép có kích thước khác nhau đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào. Vậy bộ NST của loài 2n = 8.
b. Tế bào trên khi kết thúc quá trình phân bào tạo ra 2 tế bào con có bộ NST n.
- Trường hợp 1: Nếu tế bào này là tinh bào bậc 2 thì 2 tế bào tạo ra đều là giao tử
đực (tinh trùng).
- Trường hợp 2:
+ Nếu tế bào này là noãn bào bậc 2 thì 2 tế bào tạo ra sẽ có 1 giao tử cái (trứng) và
1 thể cực.
+ Nếu đây là thể cực thứ nhất thì sẽ tạo ra 2 thể cực.
c. Do cơ chế xác định giới tính:
+ Giới nữ XX cho một loại trứng mang NST X.
+ Giới năm XY cho 2 loại tinh trùng với tỉ lệ 1/2X : 1/2Y.
+ Sự kết hợp giữa các loại tinh trùng và trứng trong quá trình thụ tinh tạo thành
hợp tử với tỉ lệ 1 XY (nam) : 1 XX (nữ).
1.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
Câu 7. (3.0 điểm)
a. Vì sao ADN thường bền vững hơn so với mARN?
b. Xét 10 phân tử ADN dạng xoắn kép chứa các nucleotit được đánh dấu đồng vị phóng xạ N14. Đưa các
phân tử này sang mơi trường chứa các nucleotit được đánh dấu đồng vị phóng xạ N15 và nhân đôi 3 lần
liên tiếp.
- Trong tổng số các mạch ADN tạo ra, có bao nhiêu mạch chứa nucleotit N14?
- Trong các phân tử ADN con tạo ra, có bao nhiêu phân tử chứa cả hai mạch đều là nucleotit N15?
c. Ở một loài động vật, xét một gen cấu trúc dài 0,51 micrơmet có G + X = 30% tổng số nuclêôtit của gen.
Gen này nhân đôi liên tiếp một số lần, tạo ra 64 gen con.
- Xác định số lượng từng loại nuclêơtit có trong các gen được tạo ra ở lần nhân đôi cuối cùng.
- Tế bào chứa gen trên đã nguyên phân mấy lần?
7
Nội dung
a.
- ADN được cấu tạo từ hai mạch, các nucleotit trên 2 mạch liên kết với nhau theo
NTBS bằng các liên kết hidro còn mARN được cấu tạo từ một mạch
- ADN nằm trong nhân tế bào, mARN được vận chuyển ra tế bào chất để tham gia
dịch mã.
- ADN được liên kết với các prôtêin tạo nên nhiễm sắc thể
b.
- Mỗi AND mẹ có chứa có chứa 2 mạch N14 nên với 10 phân tử ban đầu thì số mạch
có chứa N14 là 10 x 2 = 20 mạch
- Số phân tử AND con tạo ra là 10.23 = 80 phân tử. Theo câu a ta có 20 mạch chứa
N14 là 20 phân tử. vì vậy số phân tử chứa cả hai mạch đều là N15 = 80 – 20 = 60 phân
tử
c.
* Số lượng từng loại nuclêôtit trong các gen được tạo ra ở lần nhân đôi cuối cùng:
- Số nuclêôtit của gen là (2. 0,51. 104) /3,4 = 3000
- Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
Theo NTBS ta có: G = X = 15% x 3000 = 450; A = T = 1500 – 450=1050.
- Số gen được tạo ra qua các lần nhân đôi : 2x = 64 = 26 ® x = 6
- Số lượng nuclêơtit từng loại có trong các gen được tạo ra ở lần nhân đôi cuối cùng
là
A = T = 1050 x 64 = 67200;
G = X = 450 x 64 = 28800
3.0
0.5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
5
* Số lần nguyên phân của tế bào chứa gen trên:
- TH1: Nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra ở lần nguyên phân cuối cùng
ở trạng thái chưa nhân đôi: Số tế bào con được tạo ra ở lần nguyên phân cuối cùng là
26 = 64 ® Số lần nguyên phân là k = 6.
- TH2: Nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra ở lần nguyên phân cuối cùng
ở trạng thái đã nhân đôi nhưng chưa phân chia: Số tế bào con được tạo ra ở lần nguyên
phân cuối cùng là 25 → Số lần nguyên phân là k = 5
0,5
0,25
Câu 8. (1.5 điểm)
a. Trong các dạng đột biến gen (đột biến điểm) dạng nào thường phổ biến nhất? Tại sao?
b. Tại sao đột biến gen được biểu hiện thường có hại cho bản thân sinh vật?
8
Nội dung
a. Dạng thay thế thường phổ biến nhất, vì:
- Đột biến dễ xảy ra hơn, đột biến xảy ra ngay cả khi không có tác nhân gây đột biến.
- Thường ít gây hậu quả nghiêm trọng hơn do có thể chỉ biến đổi một axit amin trong
chuỗi polipeptit, trong khi đột biến mất, thêm cặp thường biến đổi axit amin trong
chuỗi polipeptit kể từ vị trí bị đột biến
b. Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì:
- Chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà giữa các gen trong kiểu gen và giữa kiểu gen
với mơi trường đã được hình thành qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều
kiện tự nhiên.
- Gây ra những rối loạn trong quá trình sinh tổng hợp các chất, đặc biệt là sinh tổng
hợp prôtêin.
1.5
0.25
0.5
0.5
0.25
Câu 9. (1.5 điểm)
Một lồi động vật có 2n = 8. Quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh người ta thấy
có 2 tế bào có cặp NST thứ nhất không phân ly trong giảm phân I, tất cả các cặp NST khác và các tế bào
khác diễn ra bình thường.
a. Hãy xác định tỉ lệ giao tử bình thường và giao tử đột biến?
b. Hãy xác định số loại tinh trùng được tạo ra khác nhau về nguồn gốc NST.
9
Nội dung
a. Loài lưỡng bội (2n = 8) → khi giảm phân bình thường cho giao tử bình thường (n
= 4) NST.
+ 1000 tế bào sinh tinh giảm phân → tạo ra 1000 . 4 = 4000 giao tử
+ 2 tế bào có cặp NST thứ 1 không phân li trong giảm phân I
→ 4 giao tử (n + 1 = 5) và 4 giao tử (n – 1 = 3)
+ 1000 – 2 = 998 tế bào giảm phân bình thường → tạo ra 998 . 4 = 3992 giao tử bình
thường (n).
!""#
- Tỉ lệ giao tử bình thường (n = 4) =
. 100 = 99,8%
$%%%
- Tỉ lệ giao tử đột biến thừa 1 NST (n+1 = 5) =
$
$%%%
$
- Tỉ lệ giao tử đột biến thiếu 1 NST (n - 1= 3) =
(Nếu HS tính được tỉ lệ giao tử đột biến =
đáp án)
.
$%%%
. 100 = 0,1%
$%%%
. 100 = 0,1%
1.5
0.25
0.25
0.25
0.25
. 100 = 0,2% thì vẫn cho điểm như
b. Số lượng tinh trùng tạo ra:
- Số loại tinh trùng bình thường: 24 = 16
- Số loại tinh trùng đột biến có thể tạo ra: 4 (do 1 tế bào đột biến có thể tạo ra 2
loại tinh trùng).
- Tổng số tinh trùng tạo ra là: 16 + 4 = 20
0.25
0.25
6
Câu 10. (2.0 điểm)
Cho sơ đồ phả hệ mô tả một loại bệnh ở người do một trong 2 alen của một gen quy định, trong đó
alen trội là trội hoàn toàn.
a. Gen gây bệnh là gen trội hay gen lặn ? Giải thích. Xác định kiểu gen của các thành viên trong sơ đồ phả
hệ trên ?
b. Cặp vợ chồng 7 – 8 dự định sinh con, xác suất họ sinh con trai đầu lòng bị bệnh là bao nhiêu?
c. Nếu người vợ 8 đang mang thai, đã xác định thai nhi là nữ, xác xuất người con này bình thường là bao
nhiêu?
Biết rằng khơng có đột biến xảy ra.
10
Nội dung
a.
- Bố mẹ (1,2) bình thường sinh con gái (6) bị bệnh →alen quy định bệnh là lặn. Quy
ước: A: bình thường, a: mắc bệnh.
- Bệnh biểu hiện cả ở nam và nữ nên gen gây bệnh không nằm trên NST giới tính Y.
Nếu gen nằm trên NST giới tính X, thì II.6 mắc bệnh sẽ nhận giao tử X a từ bố
I.1, khi đó I.1 sẽ mắc bệnh – không đúng với phả hệ. vậy gen nằm trên
NST thường.
- (3), (6), (9) có kiểu gen: aa
- (1), (2), (4) bình thường nhưng tạo được giao tử a, (8) bình thường nhưng nhận giao
tử a từ bố nên có kiểu gen: Aa
- (5), (7) có kiểu gen: AA hoặc Aa
b.
- (7) bình thường có KG: 1/3AA hoặc 2 / 3 Aa
- (3) bị bệnh có KG aa→ (8) bình thường có KG dị hợp Aa
→ Xác suất (7 và 8) sinh con trai bị bệnh là: 2/3.1.1/4.1/2 = 1/12
c. Xác suất (7 và 8) sinh con bị bệnh là: 2/3.1.1/4 = 1/6
→ Vì đã xác định là con gái nên xác suất (7 và 8) sinh con bình thường là:
1 – 1/6 = 5/6
2.0
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.25
Hết
7