KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Độ tuổi: 24-36 tháng
Số tuần: 3 tuần
Thời gian: 02/10 đến 20/10/2023
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất:
- Giữ được thăng bằng khi vận động, chạy thay đổi tốc độ nhanh chậm.
- Phối hợp tay chân cơ thể, bò trườn giữ vật trên lưng.
- Thể hiện sức mạnh cơ bắp trong vận động ném, đá bóng…
- Ngủ một giấc buổi trưa.
2. Phát triển nhận thức:
- Nói được tên bản thân và những người gần gũi khi được hỏi.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Thực hiện được nhiệm vụ gồm 2-3 hành động. Ví dụ: Cháu cất đồ chơi lên
giá rồi đi rửa tay!.
4. Phát triển tình cảm - kỹ năng xã hội & thẩm mỹ
- Thể hiện điều mình thích và khơng thích.
II. MẠNG NỘI DUNG:
1. Những đồ chơi gần gũi quen thuộc (từ ngày 02/10 – 06/10/2023)
- Đi có mang vật trên tay
- Luyện thói quen ngủ một giấc buổi trưa
- Tên và đặc điểm nổi bậc của đồ chơi quen thuộc.
2. Những đồ chơi chuyển động được( từ ngày 09/10 – 13/10/2023)
- Bị thẳng hướng có mang vật trên lưng
- Đồ dùng đồ chơi của bản thân và của nhóm lớp.
3. Đồ chơi lắp ráp và xây dựng ( từ ngày 16/10-20/10/2023)
- Ném bóng vào đích
- Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói.
- Nhận biết 1 số đồ dùng đồ chơi u thích của mình.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
1. Phát triển thể chất:
*Dinh dưỡng –sức khỏe:
- Biết uống nước đun sơi hoặc nước tinh khiết để phịng ngừa bệnh tật
- Chấp nhận đội mũ khi ra nắng và ln giữ gìn vệ sinh thân sạch sẽ
- Thực hiện được một số công việc tự phục vụ phù họp với trẻ:Lấy nước uống,
đi vệ sinh đúng chỗ…
- Biết không chơi gần những nơi nguy hiểm
- Thích thú dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên
*Vận động:
-Tập thể dục theo nhạc bài thể dục buổi sáng
-Thể dục: Bò trong đường hẹp, Bật qua vạch kẻ,Ném bóng về phía trước
-TCVĐ: Nu na nu nống, Mèo và chim sẻ ,Đuổi bóng theo cơ
2. Phát triển nhận thức:
1
- NBTN: Đồ chơi của bé,Đồ chơi ngoài trời
- NBPB: Hình trịn-hình vng
- TC: Cất đồ chơi đúng chỗ,Thi nói nhanh,chọn hình nhanh theo tên gọi
3.Phát triển ngơn ngữ:
-Thơ: Chơi bập bênh,Đồ chơi
-TC: Bập bênh tượng trưng,Thi xem ai giỏi,đọc theo nội dung tranh
4.Phát triển tình cảm- kĩ năng xã hội &thẩm mỹ
- NBTN:
- Âm nhạc: Em Búp bê, Đôi dép xinh,Vận động tự do :đi nhà trẻ
+ Nghe hát: cị lã.
- Tạo hình: Nặn hịn bi, Nặn vịng tặng bạn, Tô màu viên gạch
2
KẾ HOẠCH TUẦN 1
NHỮNG ĐỒ CHƠI QUEN THUỘC GẦN GŨI
(Từ 02/10 - 06/10/2023)
Tuần
thứ
Thời
điểm
Đón trẻ
Trị
chuyện
Điểm danh
Thứ hai
02/10/2023
Thứ ba
03/10/2023
Tuần 1
Thứ tư
04/10/2023
Thứ
năm
05/10/2023
Thứ sáu
06/10/2023
- Đón trẻ vào lớp huớng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.
- Cho trẻ xem tranh theo chủ đề đồ chơi của bé
- Trò chuyện về đồ chơi trong lớp:Đây là gì?đồ chơi làm bằng gì?có màu gì?
- Điểm danh trẻ, ghi vào sổ theo dõi lớp
+Hơ hấp :Hít vào thật sâu ,thở từ từ ra
Thể dục
+Cơ tay vai:2 tay giơ lên cao,hạ xuống
sáng
+Cơ lưng,cơ bụng :quay người sang 2 bên trái,phải
+Cơ chân :đứng nhún chân
PTTC
PTNN
PTNT
PTTCKNPTTM
Hoạt động
Đi có mang
XH
Thơ:
NBPB
Nặn hịn b
học
vật trên tay
Em Búp bê
“ Chơi bập
Trị chuyện về
bênh”
đồ chơi trong
lớp của bé.
Hoạt động - Góc thao tác: cơ giáo chơi trị chơi với bé, đồ chơi chuyển động, đồ chơi xây dự
góc
- Góc hoạt động với đồ vật: Chơi với đất nặn, lắp ghép đồ chơi.
- Góc xem tranh: Xem tranh, kể chuyện theo tranh. chuyện theo tranh.n theo tranh.
Hoạt động
ngoài trời
Vệ sinh ăn
trưaNgủ trưa
Hoạt động
chơi theo ý
thích
- Quan sát , -Quan sát sân -Trị chuyện đồ
gọi tên, nêu trường
chơi ngoài trời
đặc điểm đồ - Lùa vịt
-Gieo hạt
chơi ở các góc -Chơi tự do
-Chơi tự do
-Tập tầm vong
-Chơi tự do
-Chuẩn bị chổ ăn thoáng mát, sạch sẽ….
-Rửa tay trước khi ăn,
-Động viên trẻ ăn hết phần ăn
-Cho trẻ lau mặt, uống nước sau khi ăn xong
-Cô cho trẻ vận động nhẹ trước khi đi ngủ…
-Xem
-Chơi với bóng -Chọn đồ
tranh về
(đuổi và bắt chơi màu
chủ đề
bóng)
vàng
-Dạo quanh -Dạo chơi
sân vườn
trường
-Lộn
cầu - Cò chẹp
vòng
-Chơi tự do
-Chơi tự do
-Hát
múa -Chơi tự do
theo chủ đề
Nêu gương - Nêu gương, trả trẻ
Trả trẻ
- Nhắc trẻ đi học về phải biết thưa ông bà ,cha mẹ những người lớn
Tổ chuyên môn
Người lập kế hoạch
Phan Kiều Oanh
THỂ DỤC SÁNG TUẦN 1
3
+ Hô hấp 1:
- Tư thế: đưa 2 tay lên mũi hít vào thật sâu, thở từ từ ra bung 2 tay lên
cao rồi hạ xuống
+ Cơ tay vai 1: 2 tay giơ lên cao ,hạ xuống
- Tư thế: bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai, 2tay giơ lên
cao.Hạ xuống
+ Cơ lưng, cơ bụng 2:Quay người sang 2 bên trái phải
- Tư thế: chân đứng rộng bằng vai, 2tay chống hông,quay người sang
trái, phải
+ Cơ chân 1: Ngồi xuống,đứng lên
- Tư thế: chân đứng rộng bằng vai, 2 tay chống hông ngồi xuống rồi
đứng lên.
- Tư thế: 2 tay chống hông bậc lên cao và rơi xuống nhẹ nhàng.
**********
HOẠT ĐỘNG GĨC TUẦN 1
* Góc thao tác vai:
- Nội dung chơi:Cơ giáo chơi trị chơi với bé.
- Chuẩn bị: Các loại đồ chơi
- Cách chơi: Giới thiệu, trò chuyện về đồ dùng. Hỏi trẻ có thể chơi gì với đồ
dùng này và chơi ở góc nào. Gợi ý nội dung chơi, cho trẻ chọn góc chơi, bê đồ
dùng về góc chơi, bê đồ dùng về góc chơi. Cơ quan sát, hướng dẫn trẻ, cho trẻ
đặt tên góc chơi, nhận xét góc chơi.
* Góc hoạt động với đồ vật:
- Nội dung chơi: Chơi với đất nặn, lắp ghép đồ chơi
- Chuẩn bị: Các khối hình chữ nhật, hình tam giác.Đất nặn màu xanh, đỏ.
- Cách chơi: Giới thiệu, trò chuyện về đồ dùng. Hỏi trẻ có thể chơi gì với đồ
dùng này và chơi ở góc nào. Gợi ý nội dung chơi, cho trẻ chọn góc chơi, bê đồ
dùng về góc chơi, bê đồ dùng về góc chơi. Cơ quan sát, hướng dẫn trẻ, cho trẻ
đặt tên góc chơi, nhận xét góc chơi.
* Góc sách truyện:
- Nội dung: Quan sát tranh , kể truyện theo tranh.
- Chuẩn bị: Các loại tranh ảnh, câu truyện kèm theo tranh.
- Cách chơi: Giới thiệu, trị chuyện về đồ dùng. Hỏi trẻ có thể chơi gì với đồ
dùng này và chơi ở góc nào. Gợi ý nội dung chơi, cho trẻ chọn góc chơi, bê đồ
dùng về góc chơi, bê đồ dùng về góc chơi. Cơ quan sát, hướng dẫn trẻ, cho trẻ
đặt tên góc chơi, nhận xét góc chơi.
KẾ HOẠCH NGÀY
4
Thứ hai ngày 02 tháng 10 năm 2023
Lĩnh vực phát triển thể chất
Tên hoạt động: ĐI CÓ MANG VẬT TRÊN TAY
I. Mục đích-yêu cầu:
1. Kiến thức : Trẻ biết cách đi có mang vật trên tay khơng để rơi vật.
2. Kĩ năng : Trẻ đi thẳng hướng khi có mang vật trên tay và giữ được thăng
bằng .
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết đến lượt mình khơng tranh giành xơ đẩy bạn.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cơ: Bóng nhựa to, mơ hình nhà búp bê.
2. Đồ dùng của trẻ: Bóng to
III. Tiến hành:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài
- Cơ cháu mình cùng tập thể dục
2. Phát triển bài
Khởi động
- Cô cho trẻ đi vịng sân tập 1-2 vịng vào -Trẻ thực hiện
đội hình khởi động cổ tay, cánh tay và chân,
tập theo nhạc
Trọng động
BTPTC: Tập với nhạc
-Trẻ tập các động tác thể
+ Cơ tay vai 1:2 tay giơ lên cao ,hạ xuống
dục
+ Cơ lưng1:Nghiêng người sang 2 bên trái
phải
-Trẻ chú ý xem cô thực hiện
+ Cơ chân 1:Ngồi xuống,đứng lên
Vận động cơ bản: Đi có mang vật
trên tay.
-Quả bóng.
- Nhìn xem cơ có gì đây?
-Chơi đá bóng, chuyền
- Với quả bóng này con có thể chơi trị gì?
bóng.
- Hơm nay, với quả bóng này cơ sẽ cho con -Trẻ lặp lại.
thực hiện vận động: “Đi có mang vật trên tay”.
-Trẻ quan sát.
- Cô làm mẫu lần 1.
- Cô làm mẫu lần 2 + giải thích: Từ vạch xuất
phát ,cơ ơm bóng bằng 2 bàn tay đi thẳng
hướng đến nhà búp bê bỏ bóng vào rổ tặng cho
bạn búp bê.
- Cho trẻ thực hiện, cho lần lượt từng trẻ thực -Trẻ lên thực hiện
hiện
- Vậy chúng ta phải đi làm sao? cô gợi hỏi -Trẻ nhắc lại kỹ năng
cho trẻ nhắc lại cách thực hiện
*Trị chơi vận động: « nu na nu nống »,cơ -Trẻ tham gia trị chơi
hướng dẫn trẻ cách chơi
- Trẻ vận động theo bài nu na nu nống :
5
« Nu na nu nống
Thấy động mưa rào
Rủ nhau chạy vào
Chạy chạy... ».
- Khi nghe đến chữ « chạy » trẻ chạy về nơi
qui định.
* Củng cố:
- Hôm nay cô vừa dạy các con bài vận động gì?
- Cách thực hiện như thế nào?.
-Trẻ trả lời
3. Kết thúc
- Hồi tĩnh : cho trẻ hít thở nhẹ nhàng.
-Trẻ hít thở nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Quan sát, gọi tên, nêu đặc điểm đồ chơi ở các góc
* Chơi trị chơi: Tập tầm vong
* Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GĨC
* Góc thao tác vai: chơi trò chơi với đồ chơi chuyển động được.
* Góc HĐVĐV: chơi với đất nặn
* Góc xem tranh: xem tranh kẻ truyện theo tranh
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Thứ ba ngày 03 tháng 10 năm 2023
6
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: (Thơ)
Tên hoạt động: CHƠI BẬP BÊNH
(Tác giả: Lê Ngân)
I. Mục dích –yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
2. Kĩ năng : Trẻ phát âm tròn câu,trả lời câu hỏi và đọc thơ theo cô
3. Thái độ : Trẻ vui vẻ hịa thuận khi chơi khơng xơ đẩy nhau và ngồi cho thật
vững
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô.
- Tranh vẽ nội dung bài thơ
III.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài:
- Cho cả lớp hát bài hát “đu quay” trò chuyện -Lớp hát
+ Các con vừa hát bài gì?
-Đu quay
+ Ngồi đồ chơi đu quay ra các con cịn
-Cầu trượt,xích đu,bập bênh
biết đồ chơi nào nữa?
2. Phát triển bài
- Giới thiệu bài thơ :cô cũng có một bài thơ nói
về bập bênh đó là bài thơ : “ chơi bập bênh”
của tác giả Lê Ngân hôm nay cô sẽ day cho các
con bài thơ này
- Cho trẻ lặp lại cùng cô tên bài thơ “chơi bập -Trẻ nói lại
bênh” của tác giả Lê Ngân
- Cơ đọc lần 1:
+ Tóm nội dung: Bài thơ khun chúng ta khi -Trẻ lắng nghe
chơi bập bênh phải ngồi cho vững và bám cho
chắc để không bi té ngã làm dơ quần áo.
- Cô đọc lần 2:kết hợp xem tranh
- Giảng giải-đàm thoại nội dung bài thơ
+ bám:vịnh,nắm chặt
-Trẻ lắng nghe và xem tranh
+ ngồi vững :là ngồi yên, ngay ngắn
+ Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì?
- Chơi bập bênh
+ Khi chơi bập bênh thì ngồi như thế nào?
- Ngồi ngayngắn
+ Nếu bị ngã thi quần áo sẽ bị làm sao? +
- Sẽ dơ bẩn
Vậy khi được chơi bập bênh thì các con như
- Ngồi ngay ngắn,không xô
thế nào
đẩy giành đồ chơi với bạn
- Bài thơ khuyên chúng ta điều gì?
- Khuyên chúng ta khi chơi
- Dạy trẻ đọc thơ:
bập bênh phải ngồi cho vững
+ Cô mời cả lớp đọc vài lần
- Lớp dọc thơ
+ Cô mời nhóm,cá nhân đọc
- Nhóm,cá nhân đọc
* Trị chơi: “Bập bênh tượng trưng”
- Cách chơi: cô chia lớp thành 2 nhóm đứng 2 -Trẻ tham gia trị chơi
bên và làm gập gềnh như đang trên bập bênh.
- Khi chơi các con phải cẩn thận và không xô
7
đẩy bạn
- Giáo dục trẻ chơi cùng bạn không cãi nhau và
biết nhường nhịn nhau khi chơi không chen lấn
xô đẩy bạn phải giữ gìn vệ sinh để cơ thể sạch
sẽ .
* Củng cố:
- Hôm nay chúng ta học được những gì?
3. Kết thúc: Trẻ ra ngồi uống nước
-Trẻ ra ngồi uống nước
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* Quan sát sân trường
* Chơi trị chơi: Lùa vịt
* Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GĨC
* Góc thao tác vai: chơi trị chơi với đồ chơi xây dựng
* Góc HĐVĐV: lắp ghép đồ chơi
* Góc xem tranh: xem tranh kẻ truyện theo tranh
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Thứ tư ngày 04 tháng 10 năm 2023
8
Lĩnh Vực phát triển nhận thức:(NBTN)
Tên hoạt động: TRÒ CHUYỆN VỀ
ĐỒ CHƠI TRONG LỚP CỦA BÉ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết được tên, đặc điểm nổi bật, công dụng của đồ dùng, đồ
chơi quen thuộc.
2. Kĩ năng: Trẻ nói được đồ chơi với những màu sắc khác nhau và phát triển
vốn từ cho trẻ
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi và cất đồ chơi đúng nơi qui định
II. Chuẩn bị:
- Cô: Đồ chơi,búp bê, bóng trống lắc
- Trẻ: búp bê , trống lắc
III.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1./Giới thiệu bài
- Cho cả lớp hát bài hát: quả bóng
- Trẻ hát
- Trị chuyện với trẻ về bài hát.
- Bài hát nói về quả gì?
- Quả bóng
- Quả bóng có lăn được khơng?
- Dạ được
2./Phát triển bài
Cô cho trẻ xem từng loại đồ
chơi:
Cơ giới thiệu quả bóng và hỏi
trẻ:
- Quả bóng
+ Đây là gì?
- Màu đỏ
+ Quả bóng có màu gì?
+ Cơ cho trẻ sờ quả bóng và hỏi trẻ
quả bóng được làm bằng chất liệu gì?
+ Với những Quả bóng này có thể - Đá,lăn,ném....
chơi được những trị chơi gì?
+ Quả bóng là đồ chơi của bạn trai hay - Bạn trai
gái?
Cô giới thiệu trống lắc và hỏi
trẻ:
- Trống lắc
+ Đây là gì?
- Trẻ trả lời
+ Trống lắc có màu gì?
- Để vỗ,lắc ra tiếng kêu
+ Trống lắc dùng để làm gì?
- Trẻ sờ trống lắc
+ Cơ cho trẻ sờ trống lắc
Cô giới thiệu búp bê và hỏi trẻ:
- Búp bê
+ Đây là gì?
+ Bạn búp bê này là trai hay gái ? - Bé gái
+ Búp bê là đồ chơi của bạn trai - Bạn gái
hay gái?
- Trẻ sờ búp bê
+ Cho trẻ sờ búp bê
- Ngoài những đồ chơi cô và các con
9
vừa xem cịn có các đồ chơi khác ở lớp
nữa: đồ chơi nấu ăn…..
- Cô gợi ý câu hỏi đẻ trẻ tìm đồ chơi,
gọi tên đồ chơi đó,cơng dụng màu sắc,
chất liệu của đồ chơi đó
- Cơ tun dương trẻ nói đúng và
khuyến khích động viên trẻ nói chưa
đúng
Trị chơi : Cất đồ chơi đúng
chỗ
- Cô cho trẻ chơi đồ chơi và cất đồ
chơi về đúng nơi qui định.
- Cô quan sát trẻ chơi, nhận xét tuyên
dương trẻ
- GD cháu biết giữ gìn đồ chơi cẩn
thận.
* Củng cố:
- Hơm nay chúng ta học gì?
- Cơ cho các con chơi đồ chơi gì?
3. Kết thúc:trẻ ra ngồi uống nước
- Trẻ tham gia chơi
-Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Cất đồ chơi
-Trẻ ra ngồi uống nước
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* Trị truyện đồ chơi ngồi trời
* Chơi trị chơi: Gieo hạt
* Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GĨC
* Góc thao tác vai: chơi trị chơi với bé.
* Góc HĐVĐV: lắp ghép đồ chơi
* Góc xem tranh: xem tranh kẻ truyện theo tranh
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Thứ 5 ngày 05 tháng 10 năm 2023
10
Lĩnh vực PTTC-KNXH&TM
Tên hoạt động: EM BÚP BÊ
Tác giả:(Sưu tầm)
Trọng tâm: dạy hát
Nội Dung kết hợp:
- Nghe hát: Cò lả
I. Mục đích-yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát và thuộc bài hát.
2. Kĩ năng: Trẻ hát rõ lời, theo nhịp bài hát.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ phải ngoan ngỗn, đi học đến lớp khơng khóc nhè
II.Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cơ
- Búp bê, quả bóng
* Đồ dùng của trẻ
III.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài
- Cho cả lớp chơi trò chơi: trời tối trời sáng
- Trẻ chơi
- Cơ tạo tình huống bạn búp bê đến lớp. Nhìn
-Trẻ quan sát
xem ai đến lớp mình đây?
- Cô giả giọng búp bê: chào các bạn! cô khuyến
khích trẻ nói: chào búp bê!
- Các con nhìn xem búp bê thật là ngoan và dễ
thương đến lớp không khóc nhè.
2. Phát triển bài
Hơm nay cơ cũng có bài hát nói về búp bê
thật hay đó là bài hát “em búp bê”. Hôm nay cô
sẽ dạy cho các con bài hát này nha
- Cho trẻ lặp lại cùng cô: bài hát “ em búp bê”. -Trẻ nhắc lại
- Cơ hát lần 1:
-Trẻ lắng nghe
Tóm nội dung bài hát : bài hát nói về bạn búp
bê cịn nhỏ nhưng rất ngoan khơng khóc nhè.
- Cơ hát lần 2: hát to, rõ lời để cháu dễ nhớ lời -Trẻ lắng nghe cô hát
bài hát hơn.
- Cô hướng dẫn trẻ hát từng câu
-Trẻ hát từng câu
- Cô cho cả lớp hát
-Trẻ hát
- Nhóm – cá nhân hát
-Nhóm, cá nhân hát
* Đàm thoại
- Búp bê rất ngoan khơng khóc nhè vậy các con
-Khơng khóc biết vâng
đi học con phải như thế nào để ngoan như búp
lời cô
bê?
- Cô vừa hướng dẫn con hát bài hát gì?
-Em búp bê
- Bài hát nói đến ai?
-Búp bê
Cô hát cho trẻ nghe bài hát : “Cị lả” .
- Cơ hát lần 1
Tóm nội dung
11
- Bài hát cị lả nói về chú cị trong bài hát nên
chăm học hành và phải biết vâng lời thầy cơ có
như vậy mới ngoan.
- Các con muốn ngoan như chú cị trong bài hát
thì con phải làm sao?
- Cô hát lần 2 cho trẻ nghe kết hợp động tác
minh họa.
Giáo dục trẻ đi học phải ngoan ngỗn
khơng khóc để ba mẹ và cơ giáo thương u và
vui lịng.
* Củng cố:
- Hơm nay cơ cho các con học gì:
3. Kết thúc: Trẻ ra ngồi uống nước
- Trẻ lắng nghe cơ hát
- Đi học thì khơng khóc
nhè
- Trẻ ra ngồi uống nước
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* Dạo quanh sân vườn.
* Chơi trò chơi: Lộn cầu vòng
* Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GĨC
* Góc thao tác vai: chơi trị chơi với đồ chơi chuyển động được.
* Góc HĐVĐV: chơi với đất nặ
* Góc xem tranh: xem tranh kẻ truyện theo tranh
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Thứ sáu ngày 06 tháng 10 năm 2023
Lĩnh vực PTTC-KNXH&TM
12
Tên hoạt động: NẶN HỊN BI
I. Mục đích-u cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết cách nặn hòn bi.
2. Kĩ năng: Luyện kỹ năng xoay tròn đất để tạo thành hòn bi.
3. Thái độ: Giáo dục biết giúp đỡ bạn không tranh giành đồ chơi với bạn. Trẻ
biết giữ gìn sản phẩm
II. Chuẩn bị:
- Cơ: hịn bi thật, hịn bi mẫu
- Trẻ: đất nặn, bảng con, dĩa đựng
III.Tiến hành
13
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/Giới thiệu bài
- Cô và trẻ cùng chơi trị chơi “oản tù tì”
- Trẻ chơi
- Chơi vài lài cơ ra hịn bi,cơ hỏi trẻ đây là gì?
- Trẻ trả lời
- Các con có muốn có những hịn bi thế này
- Dạ muốn
khơng?
2/Phát triển bài
Hơm nay cơ sẽ dạy cho các con nặn hịn
bi nha.
- Trẻ xem mẫu nặn
- Cơ cho trẻ xem hịn bi mẫu của cơ.
- Hình trịn
- Con xem hịn bi có dạng hình gì?
- Đất nặn
- Muốn nặn được hịn bi cần có gì?
- Trẻ quan sát
- Cơ giới thiệu đất nặn cho trẻ xem và hỏi màu
sắc của đất nặn.
- Trẻ quan sát
- Cô làm mẫu lần 1 trẻ quan sát
- Trẻ quan sát cô
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích; trước hết
thực hiện
cơ chọn thẻ đất màu đỏ, cô nhào cho mềm dẻo
rồi cô đặt vào lịng bàn tay cơ xoay trịn, xoay
trịn đến khi thành hòn bi
- Bây giờ các con cùng thực hiện với cô nha
Trẻ thực hiện:
- Cô phát đất nặn cho trẻ thực hiện, cho trẻ
- Trẻ thực hiện
chọn đất màu đỏ để hịn bi
- Cơ hướng dẫn trẻ nặn chưa được quan sát chú
ý khuyến khích trẻ nặn
Nặn xong cho trẻ trưng bày sản phẩm,
Cô nhận xét–tuyên dương trẻ nặn đẹp khuyến
khích trẻ làm chưa đep, giáo dục cho trẻ biết
yêu thương giúp đỡ bạn
- Nặn hòn bi
- Cơ vừa hướng dẫn con nặn gì?
- Cách nặn hịn bi như thế nào?
Trẻ nhắc lại kỹ năng
- Cô gợi hỏi khuyến khích trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể
sạch sẽ, khi chơi với bạn hịa thuận khơng tranh
giành, xơ đẩy bạn.
* Củng cố:
- Nặn hịn bi
- Hơm nay cơ cho các con nặn gì?
- Để nặn được hịn bi các con phải làm như thế
- Trẻ ra ngoài uống
nào?
nước
3/Kết thúc: trẻ ra ngồi uống nước
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* Dạo chơi sân trường
* Chơi trò chơi: Cò chẹp
* Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
14
* Góc thao tác vai: chơi trị chơi với đồ chơi xây dựng.
* Góc HĐVĐV: đồ chơi lắp ghép.
* Góc xem tranh: xem tranh kẻ truyện theo tranh
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Tuần thứ
Thời điểm
Đón trẻ
Trị chuyện
KẾ HOẠCH TUẦN 2
NHỮNG ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG ĐƯỢC
(Từ 09/10 - 13/10/2023)
Tuần 2
Thứ hai
Thứ ba
Thứ
Thứ năm
09/10/2023
10/10/2023
tư
12/10/2023
11/10/2023
Thứ sá
13/10/2
- Đón trẻ vào lớp huớng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.
-Trẻ nhận biết, chỉ đúng và nói đúng :Tên của đồ chơi, chất liệu dùng là
chơi, đặc điểm của đồ chơi “ Có bánh xe, chuyển động được”.
-Trẻ thể hiện điều mình thích và khơng thích với những đồ chơi này. Cơ
đây?( À rất nhiều xe đồ chơi). Những chiếc xe này là xe gì?(Xe đạp, xe k
tơ…).Con thích xe nào vì sao?( Con thích xe đạp vì nhỏ).Con khơng thíc
vì sao?(Con khơng thích xe khách vì to quá)…
15
Điểm danh
Thể dục
sáng
Hoạt động
học
Hoạt động
góc
Hoạt động
ngồi trời
Vệ sinh ăn
trưaNgủ trưa
Hoạt động
chơi theo ý
thích
Nêu gương
Trả trẻ
-Kết hợp cùng cơ cùng bạn chơi trò chơi :Nu na nu nống..
- Điểm danh trẻ, ghi vào sổ theo dõi lớp
+Hơ hấp 1:Hít vào thật sâu ,thở từ từ ra
+Cơ tay vai 1:2 tay đưa sang ngang ,hạ xuống
+Cơ lưng,co bụng 1:nghiên người sang 2 bên phải trái
+Cơ chân 2:đứng nhúng chân
PTTC
PTNN
PTNT
PTTCKN-XH
Bật tại chổ
& TM
Thơ:
NBPB
GDVS: “Rửa “ Giờ chơi ”
Lái ô tô
Một số đồ
mặt”
chơi
chuyển
động được
- Góc phân vai: Chơi bán hàng các loại đồ chơi
- Góc nghệ thuật: trẻ hát múa theo chủ đề
- Góc HĐVĐV: xếp hình, xâu vịng,..
- Góc vận động: chơi với bóng, vịngn động: chơi với bóng, vịngng: chơi với bóng, vịngi với bóng, vịngi bóng, vịng
-Quan sát
-Quan sát sân
-Trị
-Dạo quanh
bầu trời
trường
chuyện đồ sân vườn
-Mèo và
- Tập tầm vong chơi ngoài -Lộn cầu
trời
vòng
chim sẻ
-Chơi tự do
-Gieo hạt
-Chơi tự do
-Chơi tự do
-Chơi tự do
-Chuẩn bị chổ ăn thoáng mát, sạch sẽ….
-Rửa tay trước khi ăn,
-Động viên trẻ ăn hết phần ăn
-Cho trẻ lau mặt, uống nước sau khi ăn xong
-Cô cho trẻ vận động nhẹ trước khi đi ngủ…
-Chiếc
-Chơi với bóng -Xem
túi
kì
(đuổi và bắt
tranh
diệu
bóng)
về
chủ
đề
PTTCK
T
Nặn bá
-Dạo ch
trường
-Chi chi
chành
-Chơi tự
-Hát múa theo -Chơi tự d
chủ đề
- Nêu gương, trả trẻ
- Nhắc trẻ đi học về phải biết thưa ông bà ,cha mẹ những người lớn
Tổ chuyên môn
Người lập kế hoạch
Phan Kiều Oanh
16
**********
THỂ DỤC SÁNG TUẦN 2
+ Hô hấp 1:
-Tư thế: đưa 2 tay lên mũi hít vào thật sâu ,thở từ từ ra bung 2 tay lên
cao rồi hạ xuống
+ Cơ tay vai 1:2 tay giơ lên cao ,hạ xuống
- Tư thế:bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai,2tay giơ lên
cao.Hạ xuống
+ Cơ lưng,cơ bụng1:Nghiêng người sang 2 bên trái phải
- Tư thế: chân đứng rộng bằng vai,tay trái chống hơng,tay phải đưa lên
cao nghiêng người sang trái.Sau đó đổi tay và nghiêng bên phải
+ Cơ chân 2:đứng nhún chân
- Tư thế: chân đứng rộng bằng vai,2 tay chống hơng đưa 1chân ra trước
lắc lắc,sau đó đổi chân.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 09 tháng 10 năm 2023
Lĩnh vực phát triển thể chất
Tên hoạt động: BẬT TẠI CHỔ
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ biết nhún chân để bật, chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn
chân.
2/Kỷ năng: Trẻ biết dùng sức đẩy của hai chân để bật thẳng người lên, rơi
xuống đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân
3/Thái độ: Giáo dục trẻ khi chơi phải biết nhường nhịn bạn và cất dẹp đồ chơi
khi chơi xong.
II/Chuẩn bị
*Đồ dùng của cô: vạch chuẩn.
* Đồ dùng của trẻ: Cờ đủ cho cô và trẻ mỗi người hai cây
III/Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
17
1/Giới thiệu bài:
- Cơ cháu mình cùng tập thể dục
2/Phát triển bài:
Khởi động :
Cơ cho trẻ đi vịng trịn kết hợp đi các
kiểu chân theo hiệu lệnh của cô, khởi
động cổ tay, cánh tay và chân
Trọng động: Bài tập phát triển
chung
+ Cơ tay vai 1:2 tay đưa sang
ngang ,hạ xuống
+ Cơ lưng,co bụng 1:nghiên người
sang 2 bên phải trái
+ Cơ chân 2:đứng nhúng chân
Vận động cơ bản: BẬT TẠI
CHỖ
- Cô giới thiệu tên bài:” Bật tại chổ”
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lẩn 2 + phân tích động tác :Tư
thế chuẩn bị: Cơ đứng tự nhiên, nghe hiệu
lệnh nhảy bật tại chỗ bằng hai chân. Khi bật
dùng sức đẩy của hai chân bật cao thẳng
người lên, đáp xuống đất nhẹ nhàng bằng đầu
mũi của hai bàn chân.
- Mời lần lượt từng cá nhân trẻ lên nhảy bật
tại chỗ
- Cô sửa sai cho trẻ
- Khuyến khích trẻ nhảy bật cho đúng.
Trị chơi: chim sẻ và ô tô
- Cách chơi:“ Chim sẻ đang kiếm ăn trên
đường, gặp ơ tơ bấm cịi tin, tin chim bay
nhanh về tổ”. Cho trẻ chơi vài lượt.
* Củng cố:
- Hỏi trẻ tên bài vận động?
- Hôm nay các con chơi trị chơi gì?
3/Kết thúc Hồi tĩnh :Trẻ hít thở nhẹ nhàng
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tập các động tác
thể dục
- Trẻ chú ý xem cô thực
hiện
- Trẻ lên thực hiện
- Trẻ tham gia trị chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ hít thở nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Quan sát bầu trời
* Chơi trò chơi: Mèo và chim sẻ
* Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GĨC
* Góc phân vai: chơi bán hàng.
* Góc Nghệ thuật: hát, múa theo chủ đề.
* Góc HĐVĐV: xếp hình
* Góc vaajn động: chơi với bóng.
18
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2023
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (Thơ)
Tên hoạt động: GIỜ CHƠI
(Tác giả: Sưu tầm)
I/ Mục đích yêu cầu
1/Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc bài thơ.
2/Kĩ năng: Trẻ phát âm tròn câu và trả lời được các câu hỏi của cô.
3/Thái độ:Giáo dục trẻ khi chơi đồ chơi xong phải cất dọn gọn gàng vào nơi
qui định
II/ Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô: Tranh minh họa bé và các bạn cùng chơi, chơi xong cất đồ
chơi vào nơi qui định.
*Đồ dùng của trẻ:
III/Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/Giới thiệu bài
19
Hát bài : “ Quả bóng trịn”.
- Trị chuyện với trẻ về: Những đồ chơi chuyển
động được…
2/Phát triển bài
- Cô giới thiệu bài thơ: “Giờ chơi” cô vừa sưu tầm
được
- Cô cho trẻ đọc lại:’ Giờ chơi”
- Cô đọc lần 1
+ Cơ tóm nội dung bài thơ: Bài thơ nói về các bạn
khi chơi nhớ cất đồ chơi đúng nơi quy định khi hết
giờ chơi
- Cô đọc lần 2 + xem tranh
- Giảng giải-đàm thoại nội dung bài thơ
- Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói đến giờ gì?
- Bé gọi ai?
- Ta cùng làm gì?
- Cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đâu?
- Dạy trẻ đọc thơ:
+ Cho cả lớp đọc cả bài thơ cùng cơ vài lần.
+Cơ mời nhóm sau đó mời cá nhân đọc thơ
Trị chơi:Trẻ chơi trị chơi bóng trịn to
- Cách chơi: Cả lớp đứng thành vịng trịn và hát
, khi hát bóng trịn to thì khoảng cách xa ra để vịng
trịn to, khi hát “bóng xì hơi” thì chụm vịng trịn
lại.
Giáo dục trẻ khi chơi đồ chơi xong phải cất
dọn gọn gàng vào nơi qui định. Khi chơi không
chen lấn, xô đẩy bạn.
* Củng cố:
- Hơm nay các con đọc bài thơ ên gì? Tác giả là ai?
3/ Kết thúc: Trẻ ra ngoài uống nước
-Lớp hát
-Lớp lắng nghe
-Trẻ nhắc lại
-Trẻ lắng nghe cô đọc
-Xem tranh và lắng nghe
cô đọc
-Giờ chơi
-Giờ chơi
-Gọi bạn
-Cất đồ chơi
-Nơi qui định
-Lớpđọc thơ
-Nhóm,cá nhân đọc
-Trẻ tham gia chơi trị
chơi
- Giờ chơi
-Trẻ ra ngồi uống nước
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* Quan sát sân trường
* Chơi trò chơi: Tập tầm vong
* Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GĨC
* Góc phân vai: chơi bán hàng.
* Góc Nghệ thuật: hát, múa theo chủ đề.
* Góc HĐVĐV: xâu vòng
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
20