TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII, TP.HCM)
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MỀM PHÂN TÍCH VÀ SỬ
DỤNG DỮ LIỆU SPSS
Tên đề tài:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
TẠI CƠNG TY MAY HỊA THỌ - ĐÔNG HÀ QUA
PHẦN MỀM SPSS
Họ tên sinh viên
: TÔ THỊ MỸ LUYẾN
Mã số sinh viên
: 1853401010512
Lớp tín chỉ
: SPSS1322T_18KD_HKI_D2.1_LT
Người hướng dẫn : TS. Nguyễn Lê Anh
TP.HCM, Tháng 1/2022
Học kỳ: I - Năm học: 2021-2022
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ cũng như sự hỗ
trợ từ nhà trường, thầy cô và bạn bè.
Trước tiên em xin chân thàn cảm ơn Trường Đại Học Lao Động- Xã Hội (Cơ Sở
II) đã tạo điều kiện tốt nhất để giúp em có cơ hội hồn thành bài tiểu luận, đồng thời
đã cung cấp cho em những kiến thức cần thiết và vô cùng quý giá để em có thể làm tốt
bài làm một cách thuận lợi nhất.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến Thầy Nguyễn Lê Anh đã
quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình cho em trong quá trình thực hiện bài tiểu luận
này.
Tuy nhiên, do điều kiện về thời gian và kiến thức còn hạn chế, nên việc sai sót là
điều khơng thể tránh khỏi. Em rất mong nhận được những đóng góp và những nhận
xét quý giá từ thầy.
Cuối cùng, em xin chúc thầy luôn thành công, giữ gìn sức khỏe thật tốt trong thời kì
dịch bệnh COVID-19 hiện tại.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu..........................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................1
3.1.
Đối tượng nghiên cứu..................................................................................2
3.2.
Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................2
5. Kết cấu đề tài ........................................................................................................2
PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG..................................................3
1. Khái niệm nguồn nhân lực .................................................................................3
2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp .............................................................3
3. Cơ cấu lao động .................................................................................................5
4. Đặc điểm nguồn lao động ..................................................................................5
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY MAY
HỊA THỌ ĐƠNG HÀ ...............................................................................................7
1. Thơng tin chung về cơng ty may Hịa Thọ Đông Hà .........................................7
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty ......................................................7
3. Thực trạng lao động của cơng ty may Hịa Thọ Đơng Hà ....................................9
3.1. Giới thiệu các nội dung phân tích ..................................................................9
3.1.1. Các đặc điểm phân tích ............................................................................9
3.1.2. Phân tích mơ tả.......................................................................................10
3.1.3. Phân tích mối liên hệ..............................................................................11
3.1.4. Tiến hành phân tích hồi quy: .................................................................11
4. Ứng dụng phần mềm SPSS phân tích đặc điểm lao động của cơng ty may Hịa
Thọ Đơng Hà ..........................................................................................................12
4.1 Phân tích mơ tả ..............................................................................................12
4.2.
Phân tích mối liên hệ .................................................................................21
4.3.
Phân tích hồi quy .......................................................................................23
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO
ĐỘNG TRONG CƠNG TY MAY HỊA THỌ ĐƠNG HÀ ..................................30
1. Tăng cường khuyến khích vật chất, tạo động lực làm việc cho người lao động
30
2. Chia sẻ sứ mệnh của công ty với người lao động ............................................30
3. Khuyến khíc người lao động đóng góp ý kiến, nguyện vọng của mình ..........31
4. Cơng ty quan tâm đến việc nâng cai trình độ chun mơn cho người lao động
31
5. Cơng ty cần chú trọng, quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần của người lao
động ........................................................................................................................31
PHÂN III: KẾT LUẬN ...............................................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................34
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lao động là một trong các yếu tố cơ bản của q trình sản xuất và có ý nghĩa quyết
định trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. Lao động có vai tr. quan trọng trong việc
nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh và thực hiện các
mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, khai thác
tối đa tiềm năng lao động của mỗi người là một yêu cầu đối với cơng tác quản trị lao
động.
Việt Nam chúng ta có nguồn nhân lực dồi dào với dân số cả nước gần 90 triệu
người, nước đông dân thứ 13 trên thế giới và thứ 3 trong khu vực. Trong đó số người
trong độ tuổi lao động tăng nhanh và chiếm tỉ lệ cao khoảng 67% dân số cả nước.
Trong những năm gần đây, vấn đề lao động luôn là vấn đề cấp thiết và nhận được
nhiều sự quan tâm của x. hội. Đặc biệt trong giai đoạn từ 2011-2013, tình hình nền
kinh tế c.n gặp nhiều khó khăn th. độ chênh lệch về cung cầu, sự chênh lệch về số
lượng và chất lượng lao động vẫn c.n khá lớn. Tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động,
không tận dụng được tối đa hiệu quả lao động ln là bài tốn cần giải quyết triệt để.
Để tiếp tục đứng vững trong môi trường kinh doanh đầy cạnh tranh th. đòi hỏi các
nhà quản l. phải xây dựng cho mình đội ngũ lao động có khả năng, phẩm chất, và đặc
biệt phải tận dụng tốt và có hiệu quả nguồn lao động của m.nh. Nhằm tạo cho mình có
chỗ đứng ở hiên tại và tương lai, Công ty May H.a Thọ Đông Hà cũng khơng nằm
ngồi quy luật này. Nhận thức r. vai tr. quan trọng của việc sử dụng lao động nên em
quyết định chọn đề tài: “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI
CƠNG TY MAY HỊA THỌ ĐƠNG HÀ”
2. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng lao động và tình hình sử dụng lao động ở Cơng ty May Hịa
Thọ Đơng Hà
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty
trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1
3.1.
Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tập trung vào tình hình sử dụng lao động trong Cơng ty May Hịa Thọ
Đơng Hà
3.2.
Phạm vi nghiên cứu
-
Không gian: Nghiên cứu trong phạm vi cơng ty May Hịa Thọ Đơng Hà
-
Thời gian: từ ngày 2/1/2022-08/1/2022
4. Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu: phương pháp duy vật biện chứng,
phương pháp logic – lịch sử, phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu, … để thấy rõ
các mối quan hệ từ đó có thể phân tích tình hình sử dụng lao động của Cơng ty May
Hịa Thọ Đơng Hà.
- Sử dụng số liệu thứ cấp do Công ty May H.a Thọ Đông Hà cung cấp.
- Sử dụng số liệu sơ cấp thông qua bảng hỏi điều tra người lao động trong Cơng ty
May Hịa Thọ Đơng Hà.
- Sử dụng phần mềm SPSS phần tích các đặc điểm và các mối tương quan giữa các
biến từ đó rút ra nhận, xét kết luận.
5. Kết cấu đề tài
Tiều luận gồm 3 chương chính:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về lao động
Chương 2: Thực trạng về lao động của cơng ty may Hịa Thọ Đông Hà
Chương 3: Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại cơng ty may
Hịa Thọ Đông Hà
2
PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG
1. Khái niệm nguồn nhân lực
Nhân lực là sức lực của con người, nằm trong mỗi con người và làm cho con người
hoạt động. Sức lực đó ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của con người và
đến mức độ nào đó, con người đủ điều kiện tham gia vào quá trình lao động – con
người có sức lao động.
Nguồn nhân lực là nguồn lực con người. Nguồn nhân lực đó được xem xét ở hai
khía cạnh. Trước hết, với ý nghĩa là nguồn gốc, là nơi phát sinh ra nguồn lực. Nguồn
nhân lực nằm trong bản thân con người, đó cũng là sự khác nhau ơ bản giữa nguồn
lực con người và những nguồn lực khác. Thứ hai, nguồn nhân lực được hiểu là tổng
thể nguồn nhân lực của từng cá nhân con người. với tư cách là một nguồn nhân lực
của quá trình phát triển, nguồn nhân lực là nguồn lực con người có khả năng sáng tạo
ra của cải vật chất và tinh thần cho x. hội được biểu hiện là số lượng và chất lượng
nhất định tại một thời
Như vậy để xác định nguồn nhân lực, chúng ta phải xác định các thơng tin cả về
định tính và định lượng dưới nhiều khía cạnh khác nhau. Cụ thể chúng ta thường phải
xác định quy mô của lực lượng này và cơ cấu theo đặc điểm khác nhau như: giới tính,
trình độ chun môn nghiệp vụ, ngành nghề, theo các đặc điểm về kinh nghiệm, kỹ
năng và ngồi ra cịn có những mơ tả về sự tận tâm, tiềm năng của người lao động
trong tổ chức
2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp
Căn cứ vào tính chất cơng việc mà người lao động đảm nhận, lao động của doanh
nghiệp cũng như của từng bộ phận trong doanh nghiệp được chia thành 2 loại: Lao
động trực tiếp và lao động gián tiếp.
- Lao động trực tiếp gồm những người trực tiếp tiến hành hoạt động SXKD tạo ra
sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các công việc dịch vụ nhất định.
Theo nội dung công việc mà người lao động thực hiện, loại lao động trực tiếp được
chia thành: Lao động SXKD chính, lao động SXKD phụ trợ, lao động của các hoạt
động khác.
3
Theo năng lực và trình độ chun mơn, lao động trực tiếp được phân thành các loại:
+ Lao động tay nghề cao: Gồm những người đ. qua đào tạo chuyên mơn và có nhiều
kinh nghiệm trong cơng việc thực tế, có khả năng đảm nhận các cơng việc phức tạp
địi hỏi trình độ cao.
+ Lao động có tay nghề trung bình: Gồm những người đã qua đào tạo chun mơn,
nhưng thời gian công tác thực tế chưa nhiều hoặc những người chưa được đào tạo qua
trường lớp chuyên môn nhưng có thời gian làm việc thực tế tương đối lâu được trưởng
thành do học hỏi từ thực tế.
- Lao động gián tiếp: Gồm những người chỉ đạo, phục vụ và quản l. kinh doanh trong
doanh nghiệp.
Theo nội dung công việc và nghề nghiệp chuyên môn, loại lao động này được chia
thành: Nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản l. kinh tế, nhân viên quản l. hành chính.
Theo năng lực và trình độ chun mơn, lao động gián tiếp được phân thành các loại:
+ Chun viên chính: Là những người có trình độ từ đại học trở lên có trình độ
chun mơn cao, có khả năng giải quyết các cơng việc mang tính tổng hợp, phức tạp.
+ Chuyên viên: Cũng là những người lao động đã tốt nghiệp đại học, trên đại học, có
thời gian cơng tác tương đối lâu, trình độ chuyên môn tương đối cao.
+ Cán sự: Gồm những người mới tốt nghiệp đại học, có thời gian cơng tác thực tế
chưa nhiều.
+ Nhân viên: Là những người lao động gián tiếp với trình độ chun mơn thấp, có
thể đã qua đào tạo các trường lớp chuyên môn, nghiệp vụ, hoặc chưa qua đào tạo.
Phân loại lao động trong doanh nghiệp có ý nghĩa lớn trong việc nắm bắt thông tin
về số lượng và thành phần lao động, về trình độ nghề nghiệp của người lao động trong
doanh nghiệp, về sự bố trí lao động trong doanh nghiệp từ đó thực hiện quy hoạch lao
động, lập kế hoạch lao động. mặt khác, thông qua phân loại lao động trong doanh
nghiệp và từng bộ phận giúp cho việc lập dự tốn chi phí nhân cơng trong chi phí sản
xuất kinh doanh, lập kế hoạch quỹ lương và thuận lợi cho việc kiểm tra tình hình thực
hiện các kế hoạch và dự toán.
4
3. Cơ cấu lao động
- Theo giới tính: đánh giá được năng lực sản xuất xét từ nguồn nhân lực, đào tạo và bố
trí lao động cho phù hợp với đặc điểm của từng giới tính.
- Theo độ tuổi: đánh giá được năng lực sản xuất xét từ nguồn nhân lực, đào tạo và đào
tạo lại nguồn nhân lực.
Lứa tuổi có khả năng lao động, do Nhà nước quy định, được thống kê để tính ra
nguồn lao động. giới hạn tuổi lao động khác nhau ở mỗi quốc gia, được quy định theo
điều kiện kinh tế - x. hội, phong tục, tập quán, tâm lí, sinh lí của con người. Ở Việt
Nam:
- Nam 16-60 tuổi
- Nữ 16-55 tuổi
Số người trong độ tuổi lao động thay đổi hằng năm tùy theo các yếu tố sinh, tử, di cư.
Độ tuổi lao động có thể chia thành các nhóm:
- Thanh niên (16-30 tuổi)
- Trung niên (31-45 tuổi)
- Già (trên 45 tuổi)
Theo trình độ văn hóa: Cơ cấu lao động theo trình độ văn hóa được dùng để nghiên
cứu năng lực sản xuất
4. Đặc điểm nguồn lao động
Trong nền kinh tế thị trường, nguồn nhân lực Việt Nam có 6 đặc điểm nổi bật chủ yếu
sau.
− Nguồn nhân lực có quy mơ lớn, tăng dần qua từng năm
− Nguồn nhân lực trẻ, tỷ lệ nam nữ cân bằng
− Cơ cấu nguồn nhân lực phân bổ chưa hợp lí giữa thành thị, nơng thơn, giữa vùng
miền lãnh thổ, giữa các ngành kinh tế và các thành phần kinh tế.
− Nguồn nhân lực có trình độ văn hóa, chun mơn, kỹ thuật cịn thấp, bố trí không
đều, sức khỏe chưa đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trường.
5
− Nguồn nhân lực có tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị cao và thời gian làm việc
ở khu vực nơng thơn cịn thấp.
− Nguồn nhân lực có năng suất lao động và thu nhập thấp.
− Nguồn nhân lực có quy mơ lớn, tăng nhanh hàng năm là đặc trưng cơ bản về số
lượng nguồn nhân lực của nền kinh tế thị trường hiện nay.
6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY MAY
HỊA THỌ ĐƠNG HÀ
1. Thơng tin chung về cơng ty may Hịa Thọ Đơng Hà
− Tên cơng ty: Cơng ty may Hịa Thọ Đơng Hà
− Địa chỉ: Khu cơng nghiệp phía nam Đơng Hà, thành phố Đơng Hà, tình Quảng trị
− Email:
− Tổng diện tích xây dựng: 10,491 m2
− Năng suất: 1.1000.000 sản phẩm/năm
− Chuyên sản xuất kinh doanh: áo Jacket, áo quần bảo hộ lao động
Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty:
Năm 1962:
Được thành lập từ năm 1962, tiền thân có tên là Nhà máy Dệt Hồ Thọ (SICOVINA)
thuộc Cơng ty Kỹ nghệ Bơng vải Việt Nam. Năm 1975, khi thành phố Đà Nẵng được
giải phóng, Nhà máy Dệt Hồ Thọ được chính quyền tiếp quản và đi vào hoạt động trở
lại vào ngày 21/04/1975
Năm 1993:
Đổi tên thành lập nhà doanh nghiệp Nhà nước: Cơng ty dệt Hịa Thọ theo quyết định
thành lập số 241/TCLĐ ngày 24/03/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ
Năm 1997:
Đổi tên thành Cơng ty may Hịa Thọ theo quyết định số 433/QĐ-TCLĐ của Tổng
Công May Việt Nam
Năm 2005
Chuyển thành Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt May Hòa Thọ theo quyết
định số 200/2005/QĐ-TTg ngày 08/08/2005 của Thủ tướng Chính phủ
Năm 2006:
Ngày 15/11/2006 chuyển thành Tổng công ty Cổ phần dệt may Hòa Thọ đi vào hoạt
động từ ngày 01/02/2007
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
7
Giám đốc
Phó giám đốc
kỹ tht
Phịng kỹ tht
Tổ cắt
tổ KCS
Xưởng
kkk may
1
Tổ chức lao
động
kế tốn
Tổ cơ điện
Nhà ăn
Xưởng may
2
Phó giám đốc
kế hoạch
Bảo vệ
Xưởng may
3
Kho nguyên
liệu
Kho phụ liệu
Tổ hoàn thành
Xưởng may
4
Sơ đồ 1. Bộ máy quản lý của cơng ty may Hịa Thọ Đông Hà
- Giám đốc công ty: là người chịu trách nhiệm cao nhất trong cơng ty, điều hành tồn
bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đảm bảo cho công ty phát triển theo
các mục tiêu đề ra.
- Phó giám đốc kỹ thuật: là người chịu trách nhiệm về kỹ thuật trong cơng ty. Tồn bộ
các. tưởng kỹ thuật và triển khai công việc sản xuất mới của cơng ty đều do phó giám
đốc kỹ thuật đảm nhiệm.
- Phó giám đốc kế hoạch: là người lập ra các kế hoạch sản xuất kinh doanh, giám sát
kiểm tra thực hiện mức tiêu hao nguyên liệu, phụ liệu cho sản phẩm, kiểm tra quản lý
việc hoàn thành sản phẩm
- Bộ phận kế toán là bộ phận giúp cho giám đốc tổ chức và chỉ đạo cơng tác kế tốn tài
chính, thống kê thơng tin kinh tế và hoạch tốn của cơng ty, lập kế hoạch kế tốn hằng
năm, tìm biện pháp, giải pháp nhằm quản lí sử dụng vốn có hiệu quả. Lập các báo cáo
thống kê kế tốn chính xác, kịp thời và đầy đủ.
- Phịng tơ chức lao động là bộ phận tham mưu cho giám đốc về cơng tác nhân sự và
chế độ chính sách đối với người lao động trong tồn cơng ty.
- Xưởng may là nơi trực tiếp sản xuất ra sản phẩm theo thiết kế của phó giám đốc kỹ
thuật đưa xuống. Cơng ty có 4 xưởng may với 18 chuyền may. Mỗi xưởng có xưởng
8
trưởng riêng, những người này sẽ chịu trách nhiệm theo d.i, đôn đốc công nhân làm
việc đảm bảo đúng tiến độ và năng suất đã đề ra.
3. Thực trạng lao động của cơng ty may Hịa Thọ Đơng Hà
3.1. Giới thiệu các nội dung phân tích
Lao động là một trong 3 yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất bao gồm: Lao
động (con người), tư liệu lao động (máy móc, thiết bị), và đối tượng lao động (các
nguyên vật liệu). Để quá trình sản xuất diễn ra thuận lợi th. phải biết kết hợp cả 3 yếu
tố này, nếu thiếu một trong 3 yếu tố th. quá trình sản xuất không thể diễn ra được. Tuy
nhiên, lao động là những con người có suy nghĩ, có ý thức, có đời sống tâm lý - xã hội,
vì thế muốn sử dụng họ có hiệu quả th. phải tạo những điều kiện thuận lợi cho họ, phải
biết quan tâm động viên, khuyến khích, đào tạo họ. Có như vậy mới đem lại kết quả
tốt cho quá trình sản xuất xã hội.
Khi tìm hiểu về vấn đề sử dụng lao động, ta sẽ tìm hiểu cụ thể qua các yếu tố sau: số
lượng, chất lượng, việc sử dụng thời gian và năng suất lao động. có tìm hiểu kỹ các
yếu tố này thì người quản lý mới thực sự là người sử dụng lao động một cách hiệu quả
nhất.
Sau đây ta sẽ lần lượt tìm hiểu các vấn đề trên đối với cơng ty May Hịa Thọ Đơng Hà.
3.1.1. Các đặc điểm phân tích
Dưới đây là các vấn đề liên quan, phản ánh được tình hình lao động tại cơng ty may
Hịa Thọ Đơng Hà
− Đặc điểm về giới tính
− Đặc điểm về độ tuổi
− Đặc điểm về trình độ học vấn
− Đặc điểm về mức lương
− Đặc điểm về thâm niên làm việc
− Đặc điểm về số giờ làm việc
− Đặc điểm về vị trí làm việc
− Đặc điểm về nơi ở hiện tại
− Đặc điểm về quê quán
9
− Đặc điểm về hơn nhân
3.1.2. Phân tích mơ tả
Tiến hành mơ tả các đặc điểm trên để có cái nhìn tổng quan về thực trang sử dung lao
động tại cơng ty may Hịa Thọ Đơng Hà
− Đặc điểm về giới tính: tình hình lao động theo cơ cấu giới tính đang có sự khá cân
bằng giữa nam và nữ, do đặc thù của công việc cần sự tỉ mỉ và khéo léo, do đó
theo có cấu về giới tính nữ có phần ưu thế hơn, song, chênh lệch khơng đáng kể.
− Đặc điểm về độ tuổi: tuổi tác cũng là một yếu tố chi phối đến năng suất lao động,
tùy từng độ tuổi mà có năng suất lao động khác nhau, hiện tại, phần lớn lao động
nằm trong độ tuổi người trẻ (từ 20-32), các hoạt động trong công ty cần sự quan
sát và linh động, do vậy lao động này là những độ tuổi phù hợp nhất với đặc thù
với ngành hàng mà công ty đang kinh doanh, song, vẫn không thể phủ nhận được
sự chỉnh chu và tỉ mỉ của lao động lớp trung niên (từ 33-59), một số vì trí u cầu
về kinh nghiệm cao, sự kỉ càng và tính cân nhắc. Tuy có sự phân hóa về tổi tác
nhưng bạn lãnh đạo vẫn dung hịa được các phong cách làm việc và phát huy được
những lợi thế của từng độ tuổi khác nhau.
− Đặc điểm về trình độ học vấn: Trình độ học vấn của lao động là một vấn đề hàng
đầu được xem xét, cấp độ đại học và cao đẳng trong công ty đang ngày càng tăng
lên, tuy nhiên chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là lao động phổ thông, và đang được
đào tạo bài bản để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, nâng cao tỷ lên lao động đã
qua đào tạo
− Đặc điểm về thâm niên làm việc: về kinh nghiệm làm việc đã phần nằm trong mức
từ 3- đến dưới 10 năm, do cơ cấu lao động khá trẻ nên thâm niên làm việc cũng
khơng cao, một số vị trí đặc thù yêu cầu kinh nghiệm làm việc cao, kỹ năng ứng
phó và vấn đề về chun mơn.
− Đặc điểm về mức lương: Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất kể tên gọi
hay cách tính mà có thể biểu hiện bằng tiền mặt và được ấn định bằng thoả thuận
giữa người sử dụng lao động và người lao động hoặc bằng pháp luật quốc gia,
do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo một hợp đồng thuê
mướn lao động, bằng viết hoặc bằng lời nói cho một cơng việc đã thực hiện hoặc
sẽ phải thực hiện, hoặc cho những dịch vụ đã làm hay sẽ phải làm.
10
Tiền lương là vấn đề được quan tâm nhiều nhất đối với người làm động, tùy theo
vị trí làm việc mà đưa ra nhưng mức lương tương ứng. Tiền lương được quyết định
bởi nhiều yếu tố, nó cũng làm cơ cấu lao động được phân ra thành nhiều phần khác
nhau theo từng mức cụ thể, hiện tại công ty đang có số lao động phổ thơng chiếm tỷ lệ
cao nhất do vậy mức tiền lương chiếm tỷ trong cao nhất à khoảng từ 6 triệu – 9 triệu.
− Đặc điểm về số giờ làm việc: thời gian làm việc trong ngày ảnh hưởng đến việc số
tiền mà người lao động sẽ nhận, ngồi giờ làm việc hành chính thì cơng ty cịn áp
dụng chính sách tính giờ làm tăng ca cho nhân công theo quy định của nhà nước
− Đặc điểm về vị trí làm việc: hiện tại nhìn chung các vị trí làm việc được phân theo 3
cấp bậc chính là lãnh đạo, nhân viên, và cơng nhân, cấp bậc công nhân vẫn chiếm
đa số
− Đặc điểm về nơi ở hiện tại: các lao động trong công ty đa phần hiện đang cư ngụ tại
các huyện lân cận Đông Hà, tuy nhiên để tạo các nhân công tại địa phương vẫn là
chiếm tỷ trọng cao
− Đặc điểm về quê quán: đa phần các lao đọng trong công ty là người bản địa, nhưng
cung có khác nhiều người nhập cư vào địa phương để tìm kiếm cơ hội việc làm, do
vậy, mỗi người lao động đều có phong cách làm việc khác nhau, song vẫn đảm bảo
đi theo đúng văn hóa của cơng ty
− Đặc điểm về hơn nhân: số lượng lao động đã kết hôn và độc thân chiếm tỷ trọng
khá cao, lao động đã ly hôn chiếm tỷ trọng khơng đáng kể
3.1.3. Phân tích mối liên hệ
Tiến hành phân tích mối liên hệ giữa các đặc điểm để xem xét sự ảnh hưởng qua lại
giữa chúng
3.1.4. Tiến hành phân tích hồi quy:
nhằm chỉ ra sự tác động của các biến đến một biến phụ thuộc chỉ ra được cường độ
tác động. Độ phù hợp, độ chặt chẽ của mối liên hệ các tổng bình phương sai số, độ
chính ã và khoảng tin cậy của các hệ số tác động.
11
4. Ứng dụng phần mềm SPSS phân tích đặc điểm lao động của cơng ty may Hịa
Thọ Đơng Hà
4.1 Phân tích mơ tả
* Đặc điểm về Giới tính
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid
Total
1
.7
.7
.7
0
66
43.4
43.4
44.1
1
85
55.9
55.9
100.0
152
100.0
100.0
Bảng 1. Cơ cấu lao động theo giới tính
0: nam
1: nữ
Nhận xét: Qua phân tích trên ta thấy được tỷ lện lao động nam 43.4% và tỷ lệ lao
động nữ là 55.9%, ta thấy được lao động nữ nhiều hơn lao động nam, có sự chênh lệch
nhưng khơng cao và điều này là hợp lý bởi vì Lao động nữ có tính chất khéo léo,
nhẫn nại, chịu khó,… khá phù hợp với cơng việc may mặc, cịn lao động nam th.
Thích hợp với việc điều khiển máy móc, thiết bị. Nhưng đây cũng có điều bất lợi với
cơng ty, vì họ vừa là người lao động trong công ty nhưng cũng là người phụ nữ trong
gia đình nên ngồi việc hồn thành tốt công việc ở công ty th. họ vẫn phải hồn thành
nghĩa vụ của người vợ, người mẹ. Vì vậy, số ngày nghỉ sinh, nghỉ chăm sóc con ốm,
nghỉ việc riêng,… cũng chiếm khá nhiều. Điều này gây ra nhiều khó khăn trong việc
bố trí cơng việc làm ảnh hưởng đến công việc chung của công ty.
Các kết quả được biểu diễn ở đồ thị bên dưới:
12
Đồ thị 2. Cơ cấu lao động theo giới tính
* Đặc điểm về độ tuổi
Descriptive Statistics
N
Minimum
độ tuổi
150
Valid N (listwise)
150
20
Maximum
49
Sum
4502
Mean
30.01
Std. Deviation
9.020
Variance
81.369
Bảng 2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Nhân xét: Đa phần lao động nằm trong tuổi 20, 27 và 35 đây là những lao động trẻ
phù hợp mới đặc tính công việc cần sự linh hoạt, lao động trong độ tuổi này thường
làm việc tại xưởng hoặc các công việc về kỹ thuật, đứng máy là nhiều. Độ tuổi tầm 49
thì chiếm tỷ lệ ít, độ tuổi này thương tham gia các hoạt động lãnh đạo, nhà quản trị,
ngoài ra cịn có thể là một số bộ phân khác như lao cơng, bảo vệ.
* Đặc điểm về trình độ học vấn
13
Trình độ học vấn
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid
Total
2
1.3
1.3
1.3
1
47
30.9
30.9
32.2
2
20
13.2
13.2
45.4
3
83
54.6
54.6
100.0
152
100.0
100.0
Bảng 3. Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn
1: Đại học
2: Cao đẳng
3: Trung cấp
Nhận xét: Qua bảng ta thấy được trình độ đại học chiếm 30.9%, trình độ cao đẳng
chiếm 13.2%, trình độ lao động phổ thơng chiếm đến 54.6%. từ đó ta có thấy thấy
được lao động phổ thơng chiếm tỷ trọng cao nhất
Kết quả được thể hiện dưới bảng sau:
14
Đồ thị 2. Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn
* Đặc điểm về mức lương:
Descriptive Statistics
N
Mức lương
Valid N
(listwise)
Minimum
150
Maximum
7000000
Sum
Mean
30000000 2322000000
15480000.00
Std. Deviation
9408492.522
Variance
88519731543624.140
150
Nhận xét: Mức lương đa phần tập trung ở mức 7 triệu đồng, do có nhiều lao động ở
mức cơng nhân, lao động ở mức lương 30 triệu địng thường là ở chức vụ lãnh đạo, và
lao động ở mức 15 triệu đồng thường là nhân viên.
* Thâm niên làm việc
Descriptive Statistics
N
Thâm niên làm việc
Minimum
150
2
Maximum
15
30
Sum
1099
Mean
7.33
Std. Deviation
7.850
Variance
61.617
Valid N (listwise)
150
Nhận xét: Thâm niên làm việc của lao động tại cơng ty, có 52 lao động có kinh
nghiệm 2 năm, 55 lao động có kinh nghiệm 5 năm, 31 lao động có kinh nghiệm 10
năm và 12 lao động có kinh nghiệm 30 năm. Qua đó ta thấy được vì lao động trẻ
chiếm đa số nên thêm niên làm việc từ 2-5 năm cũng chiếm đa số, các lao động có
thâm niên từ 10-30 năm chiếm tỷ trong thấp, thường là những nhà quản trị cấp cao.
* Số giờ làm việc kể cả tăng ca
Descriptive Statistics
N
số giờ làm việc (kể
Minimum
150
cả tăng ca)
Valid N (listwise)
Maximum
8
Sum
12
Mean
1340
8.93
Std. Deviation
1.441
Variance
2.076
150
Nhận xét: Số giờ làm việc của nhân cơng có 100 nhân cơng làm 8 tiếng/ngày, 30 nhân
công làm 10 tiếng/ngày, 20 nhân công làm 12 tiếng/ngày, ta thấy được công ty đã tạo
điều kiện cho các lao động tăng ca để tăng thêm thu nhập, tuy nhiên vẫn đảm bảo đúng
quy định của pháp luật
* Đặc điểm vị trí cơng việc
Vị trí cơng việc
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid
2
1.3
1.3
1.3
1
30
19.7
19.7
21.1
2
88
57.9
57.9
78.9
3
32
21.1
21.1
100.0
152
100.0
100.0
Total
1: lãnh đạo
2: công nhân
3: nhân viên
16
Nhận xét: qua bảng ta thấy được có 30 lao động ở vị trí lãnh đạo chiếm 19.7%, có 88
lao động ở vị trí cơng nhân chiếm 57.9%, 32 lao động ở vị trí nhân viên chiếm
21.1%,từ đó thấy được công nhân chiếm tỷ trọng cao nhất, công ty tập trung cho sản
xuất và các phân xưởng
Kết quả được biểu thị ở đồ thị bên dưới
Sơ đồ 4. Cơ cấu lao động theo vị trí làm việc
* Đặc điểm về Nơi ở hiện tại
Nơi ở hiện tại
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid
2
1.3
1.3
1.3
1
57
37.5
37.5
38.8
2
35
23.0
23.0
61.8
3
20
13.2
13.2
75.0
17
4
Total
38
25.0
25.0
152
100.0
100.0
100.0
1: Hà Đông
2: Cam Lộ
3: Triệu Phong
4: khác
Nhận xét: qua bảng ta thấy được có 37.5% lao động ở Hà Đông, 23% ở Cam Lộ,
13.2% ở Triệu Phong và 25% ở các nơi khác. Từ có có thể thấy rằng công ty đa phần
là người dân ở gần phân xưởng và cơng ty, điều này cũng khá dễ hiểu vì họ muốn tiện
hơn trong việc đi lại cũng như tối thiểu được chi phí.
Kết quả được biểu thị ở biểu đồ bên dưới:
Sơ đồ 5. Cơ cấu lao động theo nơi ở hiện tại
* Đặc điểm về Quê quán
18
Quê quán
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid
2
1.3
1.3
1.3
1
70
46.1
46.1
47.4
2
34
22.4
22.4
69.7
3
46
30.3
30.3
100.0
152
100.0
100.0
Total
1: Quảng Trị
2: Đà Nẵng
3: Khác
Nhận xét: qua bảng ta thấy được có 46.1% lao động có quê ở Quảng Trị, 22.4% lao
động quê ở Đà Nẵng, 30.3% lao động quê ở các tỉnh khác. Từ đó ta thấy được người
dân bản địa tại công ty khá nhiều, tuy nhiên vẫn có nhiều lao động di cư từ cá tình
khác đến với nhu cầu tìm việc làm, song họ vẫn hịa nhập được với nhau và ln làm
việc và hoạt động theo văn hóa của cơng ty
Kết quả được hiển thị ở biểu đồ ben dưới
19
Đồ thị 6. Cơ cấu lao động theo quê quán
* Đặc điểm về Hôn Nhân
Hôn nhân
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid
2
1.3
1.3
1.3
1
64
42.1
42.1
43.4
2
80
52.6
52.6
96.1
3
6
3.9
3.9
100.0
152
100.0
100.0
Total
1: Độc thân
2: đã kết hôn
3: ly hôn
20
Nhận xét: Qua bảng ta thấy được 42.1% lao động cịn độc thân (chưa qua kết hơn),
52.6% lao động đã kết hôn, và 3.9% lao đọng đã ly hồn, từ đó ta thấy được tỷ lện đã
kết hơn là cao nhất, lương của lao động sẽ phải san sẻ cho gia đình, do đó họ sẽ cố
gắng nhiều hơn trong cơng việc, đồng thời phịng thái làm việc cũng trở nên trưởng
thành hơn
Kết quả được biểu thị ở đồ thị bên dưới:
Đồ thị 7. Cơ cấu lao động theo tình trạng hơn nhân
4.2.
Phân tích mối liên hệ
Mối liên hệ giữa 2 biến định tính
Trình độ học vấn
Vị trí cơng việc
Lãnh đạo
Đại Học
Cao Đẳng
Phổ Thông
Count
Count
Count
6
4
21
20