Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Trac Nghiem 1.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.85 KB, 9 trang )

ĐỀ SỐ 01

MÔN THI
TRẮC NGHIỆM CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ
--------------------------------------Câu 1. Điều căn bản nhất của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là điều
gì?
A. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
B. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, thông qua đảng cộng sản.
C. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, dưới sự lãnh đạo của giai cấp công
nhân.
D. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, dưới sự lãnh đạo của giai cấp công
nhân thông qua đảng cộng sản.
Câu 2. Các tổ chức hợp thành hệ thống chính trị hiện nay ở nước ta khơng
bao gồm các tổ chức nào dưới đây?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
C. Các tổ chức tôn giáo
D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân
Câu 3. Đặc điểm nào không phải là bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân
dân lao động và của dân tộc Việt Nam.
B. Là đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và
của cả dân tộc.
C. Lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng
D. Là lực lượng quản lý Nhà nước và xã hội.
Câu 4. Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng phương thức nào?
A. Bằng dân chủ trực tiếp
B. Bằng bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân
C. Bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng
nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.
D. Bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng


nhân dân, các tổ chức chính trị - xã hội và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.
Câu 5. Những hình thức nào khơng phải hình thức tham gia của nhân dân
vào đời sống chính trị?
1


A. Thông qua hoạt động bầu cử đại biểu vào các cơ quan quyền lực nhà nước
B. Thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, phục vụ mục tiêu xã hội
C. Hoạt động trưng cầu ý kiến cử tri vào những chính sách, quyết định của nhà nước
D. Hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị của
Nhà nước và cán bộ, công chức, viên chức.
Câu 6. Tổ chức nào không là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
C. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam.
D. Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Câu 7. Tính chất của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là gì?
A.Tính chính trị, tính đồn kết giai cấp.
B. Tính liên minh chính trị, tính chất xã hội
C. Tính chất xã hội, tính liên minh giai cấp
D.Tính dân chủ, tính hiệp thương
Câu 8. Nội dung tham gia xây dựng Nhà nước trên lĩnh vực phịng chống
tham nhũng, lãng phí của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là gì?
A. Tuyên truyền, vận động cán bộ, công chức và quần chúng nhân dân thực
hiện pháp luật về phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
B. Xác minh vụ việc tham nhũng, lãng phí; xử lý người có hành vi tham nhũng,
lãng phí.
C. Kiến nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác minh những vụ việc tham
nhũng, lãng phí.
D. Yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý những người có hành vi tham

nhũng, lãng phí.
Câu 9. Hội Nơng dân Việt Nam là tổ chức mang tính chất nào sau đây?
A. Chính trị - nghề nghiệp.
B. Xã hội - nghề nghiệp.
C. Xã hội từ thiện.
D. Chính trị - xã hội.
Câu 10. Quốc hội được thành lập như thế nào?
A. Được nhân dân trực tiếp bầu ra
B. Hội đồng nhân dân các cấp bầu ra
C. Các tổ chức Đảng ở trung ương và địa phương bầu ra
D. Do các đoàn thể quần chúng hiệp thương bầu ra
Câu 11. Theo Luật Tổ chức Quốc hội hiện hành, quy định thời gian làm
việc trong năm để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Quốc hội hoạt
2


động khơng chun trách là?
A. Ít nhất 2/3 thời gian làm việc trong năm.
B. Ít nhất 1/2 thời gian làm việc trong năm.
C. Ít nhất 1/3 thời gian làm việc trong năm.
D. Ít nhất 1/4 thời gian làm việc trong năm.
Câu 12. Đại biểu Hội đồng nhân dân khơng có quyền chất
vấn chủ thể nào?
A. Thành viên Chính phủ
B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân, các thành viên khác của Ủy ban nhân dân
C. Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân
D. Thủ trưởng các cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân
Câu 13. Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, Thường
trực Hội đồng nhân dân tỉnh gồm:
A. Chủ tịch Hội đồng nhân dân và hai Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân

B. Chủ tịch Hội đồng nhân dân, hai Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, các Uỷ
viên là Trưởng ban của Hội đồng nhân dân
C. Chủ tịch Hội đồng nhân dân, hai Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân và Chánh
Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh
D. Chủ tịch Hội đồng nhân dân, hai Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, các Uỷ
viên là Trưởng ban của Hội đồng nhân dân và Chánh Văn phòng Hội đồng nhân
dân tỉnh.
Câu 14. Nội dung nào dưới đây không thuộc ba khâu đột phá chiến lược
trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 của Đảng?
A. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng
tâm là tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính.
B. Tập trung đẩy mạnh phịng, chống tham nhũng, lãng phí trong bối cảnh hiện
nay.
C. Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập
trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt
chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ.
D. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình hiện đại,
tập trung vào hệ thống giao thơng và hạ tầng đô thị lớn.
Câu 15. Nội dung nào dưới đây là một trong các mục tiêu của Chương
trình cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 theo Nghị quyết số
30c/NQ-CP, ngày 08/11/2011?
A. Đổi mới cơ cấu, tổ chức bộ máy của các cơ quan trong nền hành chính nhà
nước.
3


B. Bảo đảm thực hiện trên thực tế quyền dân chủ của nhân dân, bảo vệ quyền
con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, của đất nước.
C. Đảm bảo tính cạnh tranh.
D. Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm.

Câu 16. Cơ quan nào chịu trách nhiệm chủ trì triển khai nội dung cải cách
thủ tục hành chính?
A. Bộ Tư pháp
B. Bộ Nội vụ
C. Văn phịng Chính phủ
D. Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ
Câu 17. Mục tiêu đơn giản hóa chế độ báo cáo trong hoạt động của các cơ
quan hành chính nhà nước được Thủ tướng Chính phủ đặt ra hiện nay như
thế nào?
A. Giảm tối thiểu 20% số báo cáo định kỳ không phù hợp với yêu cầu quản lý
B. Giảm tối thiểu 25% số báo cáo định kỳ không phù hợp với yêu cầu quản lý
C. Giảm tối thiểu 30% số báo cáo định kỳ không phù hợp với yêu cầu quản lý
D. Giảm tối thiểu 35% số báo cáo định kỳ không phù hợp với yêu cầu quản lý
Câu 18. Nhà nước quản lý, điều hành nền kinh tế bằng công cụ nào?
A. Bằng cách để thị trường vận động tự do
B. Bằng công cụ pháp luật, quy hoạch, kế hoạch và các công cụ điều tiết trên
cơ sở tôn trọng quy luật khách quan của thị trường
C. Bằng công cụ pháp luật
D. Không quản lý, điều hành nền kinh tế
Câu 19. Nguyên tắc nào không phải là nguyên tắc trong thi hành công vụ?
A. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật
B. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân và phân
công, phân cấp rõ ràng.
C. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cơng dân.
D. Cơng khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát.
Câu 20. Hoạt động nào không nằm trong nội dung quản lý công chức?
A. Xây dựng kế hoạch, quy hoạch cán bộ công chức.
B. Ban hành quy chế làm việc của các tổ chức trong hệ thống chính trị
C. Quy định chức danh và cơ cấu cán bộ.
D. Tổ chức thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ,chính sách đãi ngộ đối

với cán bộ, cơng chức.
Câu 21. Cán bộ, công chức, viên chức khi làm việc tại công sở và trong
thời gian thực thi nhiệm vụ, công vụ phải:
4


A. Phải giữ uy tín, danh dự cho cơ quan.
B. Phải giữ uy tín, danh dự cho cơ quan, đơn vị, lãnh đạo và đồng nghiệp
C. Phải giữ uy tín cho cơ quan, đơn vị, lãnh đạo và đồng nghiệp.
D. Phải giữ danh dự cho cơ quan, đơn vị, lãnh đạo và đồng nghiệp
Câu 22. Luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định một trong những việc
cán bộ, công chức khơng được làm liên quan đến bí mật nhà nước?
A. Tiết lộ thơng tin liên quan đến bí mật nhà nước dưới mọi hình thức
B. Tiết lộ thơng tin liên quan đến bí mật nhà nước khi chưa được phép của cơ
quan có thẩm quyền.
C. Tiết lộ thơng tin liên quan đến bí mật nhà nước theo quy định.
D. Tiết lộ thơng tin liên quan đến bí mật nhà nước trong cơ quan, đơn vị công
tác.
Câu 23. Trong quan hệ đồng nghiệp cán bộ, công chức, viên chức phải:
A. Chân thành, nhiệt tình bảo đảm sự đồn kết; phối hợp và góp ý trong q
trình thực hiện nhiệm vụ.
B. Chân thành, nhiệt tình bảo đảm sự đồn kết; đóng góp ý kiến trong q trình
thực hiện nhiệm vụ
C. Chân thành phối hợp để công việc được giải quyết nhanh và hiệu quả
D. Chân thành, nhiệt tình bảo đảm sự đồn kết
Câu 24: Trong Luật Cán bộ, cơng chức, nội dung nào không nằm trong
Quy định “Trang thiết bị làm việc trong công sở” ?
A. Nhà nước bảo đảm trang thiết bị làm việc trong công sở để phục vụ việc thi
hành công vụ; chú trọng đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu
quả thi hành công vụ.

B. Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện việc mua
sắm trang thiết bị làm việc theo tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng tài
sản nhà nước.
C. Nhà nước bố trí phương tiện đi lại cho cán bộ, cơng chức để thi hành công
vụ theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; trường hợp
khơng bố trí được thì cán bộ, cơng chức được thanh tốn chi phí đi lại theo quy
định của Chính phủ.
D. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm xây dựng quy chế
quản lý trang thiết bị làm việc trong công sở, bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm.
Câu 25. Theo Luật cán bộ, công chức năm 2008, “từ chức” được định nghĩa
như thế nào?
A. Là việc cán bộ, công chức được thôi giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết
nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm.
5


B. Là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý không được tiếp tục giữ chức vụ
lãnh đạo, quản lý khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm.
C. Là việc cán bộ không được tiếp tục giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm
kỳ.
D. Là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đề nghị được thôi giữ chức vụ khi
chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm.
Câu 26. Việc bổ nhiệm vào ngạch công chức được thực hiện trong trường
hợp nào?
A. Người được tuyển dụng đã hoàn thành chế độ tập sự.
B. Công chức trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch.
C. Công chức chuyển sang ngạch tương đương.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 27. Việc áp dụng hình thức kỷ luật cách chức đối với công chức giữ
các chức danh tư pháp được thực hiện theo quy định:

A. Của Nghị định số 34/2011/NĐ-CP.
B. Của pháp luật chuyên ngành.
C. Của Nghị định số 34/2011/NĐ-CP và pháp luật chuyên ngành.
D. Tất cả các câu trên đều sai.
Câu 28. Theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP, ngày 20/11/2014 của Chính phủ
về chính sách tinh giản biên chế quy định trường hợp nào sau đây chưa xem
xét tinh giản biên chế?
A. Những người đang trong thời gian ốm đau có xác nhận của cơ quan y tế có
thẩm quyền.
B. Cán bộ, cơng chức, viên chức và người lao động đang trong thời gian mang
thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi.
C. Những người đang trong thời gian xem xét kỷ luật hoặc truy cứu trách
nhiệm hình sự.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 29. Nội dung nào không phải là nguyên tắc xử lý hành vi tham nhũng
được quy định trong Luật Phòng, chống tham nhũng?
A. Người có hành vi tham nhũng đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác không
phải bị xử lý về hành vi tham nhũng do mình thực hiện
B. Việc xử lý tham nhũng phải được thực hiện công khai theo quy định của
pháp luật.
C. Mọi hành vi tham nhũng đều phải được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp
thời, nghiêm minh
D. Người có hành vi tham nhũng bất kỳ ở cương vị, chức vụ nào phải bị xử lý
6


theo quy định của pháp luật
Câu 30. Theo Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi bổ sung
năm 2012, giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng
thuộc trách nhiệm của ai?

A. Trách nhiệm của báo chí
B. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên
C. Trách nhiệm của doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề
D. Trách nhiệm công dân
Câu 31. Đặc trưng của văn bản quy phạm pháp luật là gì?
A. Có chứa quy tắc xử sự chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần
B. Có quy tắc xử sự chung, bao gồm cả quy tắc xử sự áp dụng lặp đi lặp lại
nhiều lần trong nội bộ cơ quan.
C. Có chứa mệnh lệnh đối với đối tượng được chỉ rõ đích danh
D. Vừa có quy tắc xử sự riêng và xử sự chung
Câu 32. Quyết định nào sau đây của Thủ tướng Chính phủ là quyết định
cá biệt?
A. Quy định chế độ làm việc với các thành viên Chính phủ, chính quyền địa
phương
B. Quy định biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các thành viên Chính phủ
C. Quy định về kiểm tra trong việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước
D. Phê duyệt chiến lược, chương trình, đề án, dự án, kế hoạch
Câu 33. Thể thức của văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan hành
chính nhà nước ở Trung ương được thực hiện theo quy định hiện hành nào?
A. Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/5/2005 hướng
dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản
B. Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ
hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính
C. Nghị định số 34/2016/NĐ-CP 14/05/2016 của Chính phủ Quy định chi tiết
một số điều và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
D. Thông tư số 25/2011/TT-BTP ngày 27/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp
về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm
pháp luật liên tịch

Câu 34. Theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, văn
bản quy phạm pháp luật cần được thẩm định trên những nội dung nào?
A. Phạm vi, đối tượng điều chỉnh của văn bản
7


B. Tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất của dự thảo văn bản với hệ
thống pháp luật
C. Tính khả thi của văn bản
D. Cả ba phương án trên
Câu 35. Theo Quy chế Văn hố cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà
nước ban hành kèm theo Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 của
Thủ tướng Chính phủ, trong giao tiếp và ứng xử, cán bộ, công chức, viên chức
phải có thái độ như thế nào?
A. Lịch sự, vơ tư
B. Lịch sự, tôn trọng
C. Vui vẻ, lịch sự
D. Nhã nhặn, lịch sự
Câu 36. Yêu cầu đối với cán bộ, công chức, viên chức khi làm việc tại công
sở và trong thời gian thực thi nhiệm vụ?
A. Phải giữ uy tín, danh dự cho cơ quan.
B. Phải giữ uy tín, danh dự cho cơ quan, đơn vị, lãnh đạo và đồng nghiệp.
C. Phải giữ uy tín cho cơ quan, đơn vị, lãnh đạo và đồng nghiệp.
D. Phải giữ danh dự cho cơ quan, đơn vị, lãnh đạo và đồng nghiệp.
Câu 37: Trong quan hệ đồng nghiệp cán bộ, công chức, viên chức phải có
thái độ như thế nào?
A. Chân thành, nhiệt tình bảo đảm sự đồn kết; phối hợp và góp ý trong q
trình thực hiện nhiệm vụ.
B. Chân thành, nhiệt tình bảo đảm sự đồn kết; đóng góp ý kiến trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ.

C. Chân thành phối hợp để công việc được giải quyết nhanh và hiệu quả.
D. Chân thành, nhiệt tình bảo đảm sự đồn kết.
Câu 38: Cán bộ, công chức, viên chức không được làm gì khi giải quyết
các yêu cầu của cơ quan, đơn vị, tổ chức và của công dân?
A. Không được làm lộ bí mật của cơ quan, đơn vị
B. Khơng được làm lộ thông tin người khiếu nại, tố cáo
C. Không được làm lộ bí mật Nhà nước, bí mật cơng tác và bí mật nội dung
đơn thư khiếu nại, tố cáo của cơ quan, đơn vị, tổ chức và công dân theo quy định
của pháp luật.
D. Không được tiếp túc với người bị khiếu nại, tố cáo
Câu 39. Khi chuẩn bị nội dung các cuộc họp trong cơ quan hành chính
nhà nước cần đáp ứng yêu cầu nào?
A.Những vấn đề liên quan đến nội dung cuộc họp và những nội dung, yêu cầu
8


cần trao đổi, tham khảo ý kiến tại cuộc họp phải được cung cấp tại cuộc họp.
B. Nội dung các cuộc họp phải được cơ quan, đơn vị được phân công chuẩn bị
kỹ, đầy đủ, chu đáo, đúng yêu cầu và thời gian.
C. Đối với những tài liệu dài, có nhiều nội dung, thì chuẩn bị bản tóm tắt nội
dung.
D.Tổ chức cuộc họp để truyền đạt các quyết định quản lý, điều hành.
Câu 40. Khi tiến hành cuộc họp trong cơ quan hành chính nhà nước
khơng cần đáp ứng u cầu nào?
A.Người chủ trì hoặc người được phân cơng trình bày toàn bộ nội dung chi tiết
vấn đề cần xử lý tại cuộc họp.
B. Việc phát biểu, trao đổi ý kiến tại cuộc họp phải tập trung chủ yếu vào
những vấn đề đang còn những ý kiến khác nhau để đề xuất những biện pháp xử lý.
C. Ý kiến kết luận của người chủ trì cuộc họp phải rõ ràng và cụ thể, thể hiện
được đầy đủ tính chất, nội dung và yêu cầu của cuộc họp.

D.Mỗi cuộc họp có thể kết hợp giải quyết nhiều nội dung.
-------------------------------------

9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×