ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
BÁO CÁO MƠN THỰC VẬT DƯỢC LIỆU
Bài 3: Định tính saponin trong dược liệu, xác định
chỉ số phá huyết của quả bồ kết
Ca chiều thứ 6- Nhóm 3
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM
1. Nguyễn Đình Hiếu
19100133
2. Nguyễn Đức Thuận
19100189
3. Trần Thùy Trang
19100202
4. Nguyễn Thị Huyền Trang
19100198
5. Mai Huyền Sâm
19100180
6. Nguyễn Thị Mai Trang
19100200
7. Vũ Thị Thúy Kiều
19100149
8. Nguyễn Hồng Trà My
19100163
9. Trần Thanh Tùng
19100204
3. NỘI DUNG THỰC TẬP
3.1. Định tính saponin
3.1.1. Hiện tượng tạo bọt
- Các bước tiến hành
+ Cho vào ống nghiệm 0,1 g bột dược liệu, thêm 5ml nước
+ Lắc mạnh trong 5 phút
+ Để yên và quan sát hiện tượng tạo bọt
→ Bọt vẫn còn bền vững sau 15 phút
→ Dược liệu có chứa saponin.
- Kết quả:
Hình 1: Cột bọt sau lắc mạnh 5 phút
Hình 2: Cột bọt sau 15 phút
3.1.2. Phân biệt saponin sterolic và triterpenic
- Các bước thực hành:
+ Cho vào ống nghiệm lớn 0,1 g bột dược liệu, thêm 5 ml alcol đun sơi,
lọc
+ Bố trí thí nghiệm trong 2 ống nghiệm như sau:
Ống nghiệm 1
Ống nghiệm 2
Dung dịch NaOH 0,1N
(pH=13)
5ml
0
Dung dịch HCl 0,1N
(pH=1)
0
5ml
Dịch chiết dược liệu
5 giọt
5 giọt
Sơ bộ kết luận
Lắc mạnh trong 1 phút
Hiện tượng tạo bọt
-
Cột bọt cao
Cột bọt thấp
Saponin
sterolic
Kết quả:
3.2, Xác định chỉ số phá huyết
3.2.1. Định nghĩa chỉ số phá huyết
Chỉ số phá huyết là số ml dung dịch đệm cần thiết để hòa tan 1 gam dược liệu chứa saponin để
gây ra hiện tượng phá huyết đầu tiên và hoàn toàn đối với một loại máu đã chọn.
3.2.2. Phương pháp tiến hành
3.2.2.1. Chuẩn bị các dung dịch cần thiết
a, Dung dịch đệm
Có thể sử dụng 1 trong 2 dung dịch đệm sau
- Dung dịch đệm phosphat
- Dung dịch NaCl đẳng trương
b, Dung dịch máu lợn 2% đã loại fibrin
c, Dung dịch bồ kết 0,04%
- Pha dung dịch bồ kết 1%
-
Pha dung dịch 0,04%:
Lấy 20 ống nghiệm nhỏ 5ml, đánh số từ 1-20 và cho vào mỗi ống lần lượt các dung dịch theo
bảng sau:
STT
Dung dịch đệm
Dung dịch bồ kết 0,04% (ml)
Dung dịch máu 2% đã loại fibrin (ml)
1
0,95
0,05
1
2
0,90
0,10
1
3
0,85
0,15
1
4
0,80
0,20
1
5
0,75
0,25
1
6
0,70
0,30
1
7
0,65
0,35
1
8
0,60
0,40
1
9
0,55
0,45
1
10
0,50
0,50
1
11
0,45
0,55
1
12
0,40
0,60
1
13
0,35
0,65
1
14
0,30
0,70
1
15
0,25
0,75
1
16
0,20
0,80
1
17
0,15
0,85
1
18
0,10
0,90
1
19
0,05
0,95
1
20
1,00
1,00
1
Trộn đều dung dịch bằng cách bịt đầu ống nghiệm bằng ngón tay cái và dốc ngược dung dịch nhẹ
nhàng. Để yên từ 12-20 giờ.
3.2.2.2. Quan sát hiện tượng phá huyết
-
Ống nghiệm số 1:Dung dịch trong suốt màu hồng nhạt, dưới đáy có lắng nhiều hồng cầu→ sự
phá huyết 1 phần nhỏ chưa xảy ra nhiều
Hình 3.2.1:Ống nghiệm số 1
-
Ống nghiệm số 7: Dung dịch trong suốt có màu hồng, có lặng cắn hồng cầu phía đáy ống và
đã có sự phá huyết nhiều hơn so với các ống nghiêm 1,2,3,4,5,6.
Hình 3.2.2. Ống nghiệm số 7
-
Ống nghiệm số 8: Dung dịch trong suốt, màu hồng, vẫn còn lắng hồng cầu ở đáy ống và có sự
phá huyết nhiều hơn ở ống nghiệm số 7 nhưng chưa đạt đến mức phá huyết hoàn toàn.
Hình 3.2.3. Ống nghiệm số 8
-
Ống nghiệm số 9: Dung dịch trong suốt màu hồng, khơng cịn thấy lắng hồng cầu nữa chứng
tỏ tại ống nghiệm (gồm 0,55ml dung dịch đêm, 0,45ml bồ kết 0,04% và 1ml máu lợn 2% đã
loại fibrin) xảy ra hiện tượng phá huyết hồn tồn.
-
Hình 3.2.4. Ống nghiệm số 9
-
Ống nghiệm số 19: Dung dịch trong suốt màu hồng khơng có lắng hồng cầu ở đáy do chứa
một lượng lớn saponin trong ống nghiệm → phá huyết hoàn toàn
Hình 3.2.5: Ống nghiệm số 19
-
Ống nghiệm số 20: Dung dịch trong suốt màu hồng nhạt, có lắng hồng cầu dưới đáy bình và
khơng xảy ra hiện tượng phá huyết do trong ống nghiệm khơng có dung dịch bồ kết 0,04%
( saponin)
Hình 3.2.6. Ống nghiệm số 20
3.2.2.3. Tinh chỉ số phá huyết
CSPH= 2/ CX
Trong đó
+ C: nồng độ của dung dịch bồ kết
+ X: là số ml dung dịch bồ kết đã cho và ống nghiệm mà ở ống đó có sự phá huyết đầu tiên và hoàn
toàn
CSPH= 2/( 0,0004*0,45)=11111,11