Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

quản lý giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện thủy nguyên, thành phố hải phòng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông (

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 24 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI đã chỉ rõ “Giáo dục và
đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài,
góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt
Nam”[12]. Để giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) thực sự đảm đương được sứ mệnh cao
cả đó thì phải đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT nhằm nâng cao chất lượng
GD&ĐT. Thế mà chất lượng GD&ĐT nói chung và chất lượng giáo dục phổ thơng
(GDPT) nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó chất lượng đội ngũ giáo viên
là yếu tố đóng vai trị chủ yếu và mang tính quyết định nhất.
Trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của nước nhà hiện nay, Ban
Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013
về đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT. Trong đó “Đổi mới chương trình nhằm phát
triển năng lực và phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ
và dạy nghề” [13]; tập trung “Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp
học và trình độ đào tạo” [13] là các quan điểm chỉ đạo, nhiệm vụ và giải pháp đổi
mới căn bản, toàn diện GD&ĐT nhằm nâng cao chất lượng GD&ĐT. Chính vì vậy,
đổi mới chương trình GDPT và chuẩn hố đội ngũ giáo viên cơ sở GDPT là vấn đề
cần được các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục và các cơ sở GDPT tập trung giải
quyết.
Chuẩn hoá đội ngũ giáo viên cơ sở GDPT theo chuẩn nghề nghiệp được thông
qua nhiều con đường như đào tạo ban đầu tại các trường sư phạm, đào tạo lại và bồi
dưỡng thường xuyên; trong đó đối với giáo viên đang giảng dạy tại các cơ sở giáo
dục thì bồi dưỡng thường xuyên là con đường phù hợp nhất vì bồi dưỡng là quá trình
bổ sung tri thức, kỹ năng và thái độ nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ
sư phạm khi họ đã có một trình độ chun mơn nhất định.
Giáo dục tiểu học có mục tiêu: “Hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, năng lực của học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp
tục học trung học cơ sở” [27]. Để thực hiện được mục tiêu đó, giáo viên tiểu học
không chỉ truyền dạy tri thức cho học sinh mà họ cịn là những người xây dựng và


ni dưỡng nhân cách cho trẻ, phải là người “yêu nghề, mến trẻ” gần gũi và gắn
bó với học sinh của mình và được hầu hết học sinh đều xem như thần tượng của
họ. Như vậy, họ phải được bồi dưỡng thường xuyên để đạt các tiêu chuẩn nghề
nghiệp của giáo viên cơ sở GDPT; trong đó có bồi dưỡng để phát triển chuyên
môn, nghiệp vụ.
Trong hơn 3 năm qua, từ khi Bộ GD&ĐT ban hành các văn bản Quy định
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT (Ban hành kèm theo Thông tư số
20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) [5], Chương trình
GDPT 2018 (Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) [7], “Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ
quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và giáo viên trung tâm
giáo dục thường xuyên” (Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2019/TT-BGDĐT ngày
12/11/2019 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) [8] có hiệu lực; lãnh đạo Phịng GD&ĐT
huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đã chỉ đạo và phối hợp với Hiệu trưởng
các trường tiểu học trong toàn huyện triển khai hoạt động bồi dưỡng thường xuyên


2
cho đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng các yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ
sở GDPT và nhằm góp phần triển khai có chất lượng Chương trình GDPT 2018. Tuy
nhiên, hoạt động bồi dưỡng đó vẫn cịn một số khó khăn và hạn chế trong quản lý,
dẫn đến một số giáo viên chưa đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT ở mức
Tốt.
Từ các lý do về lý luận và thực tiễn nêu trên, với cương vị là một cán bộ quản lý
(CBQL) ngành giáo dục tiểu học thuộc Phịng GD&ĐT huyện Thuỷ Ngun, tơi
chọn đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên
các trường tiểu học huyện h y guyên, th nh ph
ải h ng đáp ứng Chuẩn
nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông” để nghiên cứu nhằm góp phần
chuẩn hố đội ngũ giáo viên tiểu học tại huyện mình cơng tác.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ (CM, NV) cho giáo viên các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải
Phòng nhằm đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho giáo viên các trường tiểu học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho giáo viên các trường tiểu
học huyện Thuỷ nguyên, thành phố Hải Phòng đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
cơ sở GDPT.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Hoạt động bồi dưỡng CM, NV theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT
cho giáo viên các trường tiểu học tại huyện Thủy Nguyên tuy đã thu được một số kết
quả nhất định, song vẫn cịn các khó khăn và có những hạn chế trong quản lý dẫn đến
tất cả giáo viên đạt Chuẩn ở mức Tốt; nếu các CBQL của Phòng GD&ĐT và của các
trường tiểu học triển khai các biện pháp quản lý nhằm tháo gỡ các khó khăn và khắc
phục được những hạn chế trong thực trạng các hoạt động bồi dưỡng và trạng triển khai
các chức năng quản lý cơ bản đối với hoạt động bồi dưỡng; thì có thể các giáo viên tiểu
học có CM , NV đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học
nhằm đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng CM, NV theo chuẩn
nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT tại các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên,
thành phố Hải Phòng và thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đó.
5.3. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho giáo viên các
trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng nhằm đáp ứng chuẩn nghề
nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
6. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đề tài tập trung nghiên cứu về bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học
nhằm đáp ứng các tiêu chí của Tiêu chuẩn 2. “Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ”
trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
Đối tượng xin ý kiến trong khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu và khảo


3
nghiệm các biện pháp quản lý là một số CBQL của Phòng GD&ĐT, CBQL trường
tiểu học và giáo viên của 9 trường tiểu học các xã thuộc các vùng miền núi, đồng
bằng và ven biển của huyện Thủy Nguyên (Hoà Bình 2, Hoa Động, Hồng Động,
Hợp Thành, Kênh Giang, Kỳ Sơn, Kiền Bái, Lại Xuân, Lâm Động).
Số liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập trong ba năm học (từ năm học
2019 – 2020 đến năm học 2021 – 2022).
Chủ thể triển khai các biện pháp quản lý sẽ đề xuất trong luận văn là Trưởng
Phòng GD&ĐT, chuyên viên phụ trách GDTH của Phòng GD&ĐT và Hiệu trưởng
các trường tiểu học có vai trị, trách nhiệm theo phân cấp và cơ chế phối hợp tổ chức
thực hiện Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT quy định tại Thông tư số
20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.3. Phương pháp thống kê tốn học
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngồi phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ
lục; luận văn này có 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho giáo viên
tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp.
Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho giáo viên tiểu
học theo chuẩn nghề nghiệp tại huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng.
Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho giáo viên các

trường tiểu học huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng đáp ứng Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG
CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên
1.1.2. Nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng GVTH theo chuẩn nghề
nghiệp
1.1.3. Nhận định chung về các cơng trình đã tổng quan
Trên cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên nói chung, các tác giả
của các cơng trình nghiên cứu (nêu trên) đã tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt
động bồi dưỡng giáo viên và dựa vào thực trạng quản lý đó để tìm ra, phân tích
ngun nhân dẫn đến các khó khăn và bất cập trong quản lý hoạt động bồi dưỡng
giáo viên; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bồi
dưỡng. Có thể kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu về cơ sở lý luận và các
phương pháp nghiên cứu thực tiễn trong các cơng trình nghiên cứu đó để vận dụng
vào nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các tiểu học huyện Thuỷ


4
Nguyên, thành phố Hải Phòng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT
đảm bảo khơng trùng lặp, có ý nghĩa lý luận và mặt thực tiễn.
1.2. Một số khái niệm
1.2.1. Quản lý
Quản lý một tổ chức là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản
lý (người quản lý tổ chức) đến khách thể quản lý (những người bị quản lý trong tổ
chức) nhằm huy động và điều phối mọi nguồn lực (nhân lực, tài lực và vật lực ...) để
đạt tới mục tiêu đã định trong môi trường luôn luôn thay đổi.

1.2.2. Chuyên môn, nghiệp vụ
Chuyên môn, nghiệp vụ là hệ thống những kiến thức, kỹ năng, thái độ và phương
pháp, … về lĩnh vực chuyên môn nghề nghiệp mà người hành nghề đã được đào tạo
và phải sử dụng để hoàn thành các yêu cầu đề ra cho công việc đối với một vị trí việc
làm nhất định trong từng tình huống và bối cảnh cụ thể.
Bồi dưỡng là quá trình bổ sung tri thức, kỹ năng và thái độ nhằm nâng cao trình
độ trong lĩnh vực hoạt động chun mơn nào đó mà người được bồi dưỡng đã có một
trình độ chuyên môn nhất định.
1.2.5. Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo Chuẩn
nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên cơ sở GDPT là quá trình bổ sung tri thức, kỹ năng và thái độ nghề
nghiệp nhằm giúp các giáo viên đạt tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ đã quy định
trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
1.2.6. Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên
theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo Chuẩn
nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT là những tác động có mục đích, có định hướng
của các chủ thể quản lý nhằm bổ sung tri thức, kỹ năng và thái độ cho các giáo viên
đó đạt được các tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ đã quy định trong Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
1.3. Các yêu cầu đối với hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên
tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
1.3.1. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

1.3.1. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT (Ban hành kèm theo Thông tư số
20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/ 8/ 2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) là hệ thống các
phẩm chất, năng lực mà giáo viên cần đạt được để thực hiện nhiệm vụ DH và GD HS
trong các cơ sở GDPT. Chuẩn này được áp dụng đối với giáo viên trường tiểu học,

trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp
học, trường chuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán
trú và các tổ chức, cá nhân có liên quan.
1.3.1.1. Mục đích ban h nh Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục
phổ thông


5
- Giáo viên cơ sở GDPT tự đánh giá phẩm chất, năng lực; xây dựng và thực hiện
kế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Các cơ sở GDPT đánh giá phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của
giáo viên; xây dựng và triển khai kế hoạch bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp
của giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục của nhà trường, địa phương và của ngành
Giáo dục.
- Các cơ quan quản lý nhà nước nghiên cứu, xây dựng và thực hiện chế độ,
chính sách phát triển đội ngũ giáo viên cơ sở GDPT; lựa chọn, sử dụng đội ngũ giáo
viên cơ sở GDPT cốt cán.
- Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng, phát triển chương trình và tổ
chức đào tạo, bồi dưỡng phát triển phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của
giáo viên cơ sở GDPT.
1.3.1.2. Các tiêu chuẩn v tiêu chí trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ
sở giáo dục phổ thông
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT có 05 tiêu chuẩn với 15 tiêu chí được
khái quát dưới đây:
- iêu chuẩn 1. Phẩm chất nhà giáo
- iêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
- iêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục
- iêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
- iêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ

thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong DH, GD.
1.3.1.3. Sử dụng v đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
cơ sở giáo dục phổ thông
Trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT có hướng dẫn sử dụng Chuẩn,
trong đó có các quy định cụ thể về: yêu cầu đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo
viên; quy trình đánh giá và xếp loại kết quả đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo
viên; chu kỳ đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên; giáo viên cơ sở giáo dục phổ
thông cốt cán và các quy định về tổ chức thực hiện Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ
sở GDPT.
1.3.2. Các yêu cầu đối với hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho
giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
1.3.2.1. Yêu cầu về mục tiêu bồi dưỡng
1.3.2.2. Yêu cầu về nguyên tắc bồi dưỡng
1.3.2.3. Yêu cầu về kế hoạch bồi dưỡng
1.3.2.4. Yêu cầu về chương trình v nội dung bồi dưỡng
1.3.2.5. Yêu cầu về phương pháp v hình thức tổ chức bồi dưỡng
1.3.2.6. Yêu cầu về cơ sở vật chất l thiết bị bồi dưỡng
1.3.2.7. Yêu cầu đ i với hoạt động giảng dạy c a báo cáo viên
1.3.2.8. Yêu cầu đ i với hoạt động học tập c a học viên
1.3.2.9. Yêu cầu về đánh giá v công nhận kết quả bồi dưỡng
1.4. Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học theo Chuẩn
nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
1.4.1. Các hoạt động bồi dưỡng


6
1.4.2. Phương pháp và hình thức tổ chức bồi dưỡng
1.4.3. Cơ sở vật chất là thiết bị bồi dưỡng
1.4.4. Hoạt động giảng dạy của báo cáo viên
1.4.5. Hoạt động học tập của học viên

1.4.6. Đánh giá và công nhận kết quả bồi dưỡng

1.5. Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học theo
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

1.5.1. Phân cấp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo
viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
Theo quy định về tổ chức và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý giáo dục
và các cơ sở GDPT về thực hiện Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT tại các
Điều 13, Điều 14, Điều 15 và Điều 16 của Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ
sở GDPT (Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/ 8/ 2018 của
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)[5]; nhận thấy một số quy định về phân cấp quản lý hoạt động
bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT như
dưới đây.
1.5.1.1. Đ i với Bộ Giáo dục v Đ o tạo
Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực
hiện các quy định trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT (trong đó có
GVTH); xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên cơ sở
GDPT đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ
sở GDPT.
1.5.1.2. Đ i với Sở Giáo dục v Đ o tạo
- Chỉ đạo, tổ chức thực hiện Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở
GDPT (trong đó có GVTH) theo thẩm quyền; cập nhật, báo cáo Bộ GD&ĐT kết quả
đánh giá giáo viên cơ sở GDPT theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo
viên cơ sở GDPT (trong đó có GVTH) theo thẩm quyền dựa trên kết quả đánh giá
giáo viên cơ sở GDPT theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
1.5.1.3. Đ i với h ng Giáo dục v Đ o tạo
- Chỉ đạo, tổ chức thực hiện Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT
(trong đó có GVTH) theo thẩm quyền; cập nhật, báo cáo Sở GD&ĐT kết quả đánh

giá giáo viên cơ sở GDPT theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo
viên cơ sở GDPT (trong đó có GVTH) theo thẩm quyền dựa trên kết quả đánh giá
giáo viên cơ sở GDPT theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
1.5.1.4. Đ i với trường tiểu học
- Hiệu trưởng chỉ đạo, tổ chức đánh giá GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo
viên cơ sở GDPT; cập nhật, báo cáo cơ quan quản lý cấp trên kết quả đánh giá GVTH
theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
- Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát
triển đội ngũ GVTH theo thẩm quyền dựa trên kết quả đánh giá theo Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
- Hiệu trưởng tham mưu với cơ quan quản lý cấp trên, chính quyền địa phương
về cơng tác quản lý, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ


7
cho đội ngũ GVTH dựa trên kết quả đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ
sở GDPT.
1.5.2. Các nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho
giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT
1.5.2.1. Xây kế hoạch bồi dưỡng
1.5.2.2. ổ chức triển khai kế hoạch bồi dưỡng
1.5.2.3. Chỉ đạo triển khai kế hoạch bồi dưỡng
1.5.2.4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên
môn, nghiệp vụ
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
cho giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

1.6.1. Các yếu tố khách quan
1.6.1.1. Sự lãnh đạo c a Đảng, luật pháp, chính sách c a h nước về

đổi mới căn bản, to n diện giáo dục phổ thông
1.6.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội c a địa phương
1.6.2. Các yếu tố chủ quan
1.6.2.1. hận thức c a cán bộ quản lý v giáo viên các trường tiểu học
1.6.2.2. Sự vận động tự thân c a các giáo viên tiểu học
1.6.2.3. Năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường tiểu học
1.6.2.4. Cơ sở vật chất, t i chính đầu tư cho hoạt động bồi dưỡng
Kết luận Chương 1
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN,
NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
TẠI HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục Tiểu học huyện Thủy
nguyên, thành phố Hải Phòng

2.1.1. Điều kiện tự nhiên và thành tựu phát triển kinh tế - xã hội
Thủy Nguyên nằm ở cửa ngõ phía Bắc thành phố Hải Phòng, là trung tâm kết
nối giữa Hải Phòng với các tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, Thái Bình; có Diện tích tự
nhiên là 242,87 km²; có dân số trên 339.000 người (chưa kể mức độ tăng dân số cơ
học do nhu cầu nhân lực lao động của các khu công nghiệp.
2.1.2. Thành tựu phát triển giáo dục tiểu học
2.1.2.1. Quy mô giáo dục tiểu học
Từ số liệu tại Bảng 2.1 nhận thấy số lượng học sinh tiểu học chiếm xấp xỉ 9,9%
dân số (33534 học sinh/ 339.000 số dân); là một tỉ lệ tương đối cao so với tỉ lệ số
lượng học sinh tiểu học trên dân số của các huyện khác.
2.1.2.2. Chất lượng giáo dục tiểu học
Bảng 2.2. Kết quả giáo dục học sinh lớp 1 các trường tiểu học
của huyện Thủy Nguyên năm học 2020-2021
Hoàn thành xuất
Hoàn thành

Hoàn
Chưa
Số
sắc
tốt
thành
hoàn thành
lượng
HS Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ
Số lượng
Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ


8
HS
2824

%
HS
%
HS
%
HS
%
1098
2574
165
6661
42,4
16,5

38,6
2,50
Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Thủy Nguyên năm 2021
Bảng 2.3. Kết quả giáo dục học sinh lớp 2, 3, 4, 5
ở các trường tiểu học của huyện Thủy Nguyên năm học 2020-2021
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
Số
lượng HS
Số lượng HS
Tỉ lệ %
Số lượng HS
Tỉ lệ %
26710
163
26873
99,4
0,6
Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Thủy Nguyên năm 2021
2.1.2.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức các trường tiểu học
Bộ máy tổ chức của các trường tiểu học được cơ cấu theo quy định tại Điều lệ
trường tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/ 9/
2020 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) [9]: Hội đồng trường; Hiệu trưởng và 1 đến 2 phó
hiệu trưởng; các hội đồng Thi đua khen thưởng, Kỉ luật, Tư vấn; tổ chức Đảng Cộng
sản Việt Nam; tổ chức Cơng đồn; tổ chức Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; các tổ chuyên mơn; tổ văn phịng;
các lớp học sinh.
2.1.2.4. Đội ngũ giáo viên tiểu học (GV )
Bảng 2.4. Cơ cấu giới tính và độ tuổi của đội ngũ giáo viên tiểu học
Giới tính và Độ tuổi

Nam (22 người)
Nữ (1193 người)
Tổng số
giáo viên
≤ 30
31- 45
46 - 60
≤ 30
31 - 45
46 – 55
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
2 0,16 11 0,92 9 0,74 105 8,64 452 37,2 636 52,34
1215
Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Thủy Nguyên năm 2021
Bảng 2.5. Cơ cấu trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên tiểu học
Tổng số
giáo viên

Các trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên
Cử nhân
Thạc sĩ
Trình độ khác
Số lượng

Tỉ lệ %

Số lượng

Tỉ lệ %


Số lượng

Tỉ lệ %

1129
23
63
92,9
1,9
5,2
Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Thủy Nguyên năm 2021
2.1.2.4. Cơ sở vật chất v thiết bị giáo dục
Nhìn chung cả 38 trường tiểu học thuộc huyện Thuỷ Nguyên đều được Nhà
nước và nhân dân địa phương đầu tư các cơng trình xây dựng cơ bản đạt chuẩn như
lớp học, phịng thí nghiệm, phịng thư viện, văn phòng, sân chơi bãi tập, cổng trường,
hàng rào, ... Hệ thống học liệu, thiết bị dạy học được trang bị tương đối đầy đủ và có
chất lượng theo yêu cầu triển khai Chương trình GDTH thuộc Chương trình GDPT
2018.
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục đích khảo sát
2.2.2. Nội dung khảo sát
2.2.3. Phương pháp và hình thức tổ chức khảo sát
1215


9
2.2.4. Đối tượng khảo sát
2.2.5. Công cụ khảo sát và công cụ xử lý số liệu
2.3. Thực trạng bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học theo Chuẩn
nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông tại huyện Thủy Nguyên


2.3.1. Thực trạng đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ
thông của đội ngũ giáo viên các trường tiểu học thuộc huyện Thủy Nguyên
2.3.1.1. Kết quả xếp loại GV
thuộc huyện h y guyên năm 2021
theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GD
Từ các số liệu tại Bảng 2.6, nhận thấy: khơng có GVTH nào của huyện Thuỷ
Nguyên chưa đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT là một điểm mạnh và
thuận lợi; tuy nhiên số lượng GVTH đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT ở
mức Tốt chỉ chiếm 53,7% tổng số GVTH trong huyện. Như vậy có tới 46,3% số
lượng GVTH của huyện chưa đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT ở mức
Tốt, mà trong đó vẫn cịn tới 3,2% chỉ đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT
ở mức Đạt).
2.3.1.2. Kết quả khảo sát giáo viên tiểu học huyện huỷ guyên về mức
đạt các tiêu chí c a iêu chuẩn 2 trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo
dục phổ thông
Từ các số liệu tại Bảng 2.7, nhận thấy các mức Tốt, mức Khá và mức Đạt các
tiêu chí của Tiêu chuẩn 2 (Phát triển chun mơn, nghiệp vụ) có tỉ lệ thấp hơn so với
kết quả xếp loại GVTH mà Phòng GD&ĐT huyện Thuỷ Nguyên đã thống kê vào
năm 2021. Từ đó cho thấy bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp
giáo viên cơ sở GDPT là rất cần thiết để mọi GVTH đều đạt các tiêu chí ở mức Tốt.
2.3.2. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên
tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT
2.3.2.1. hực trạng mục tiêu bồi dưỡng
Từ các số liệu tại Bảng 2.8, nhận thấy: yêu cầu thứ nhất “Mục tiêu bồi dưỡng
nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng vận dụng sáng tạo, phù hợp các hình thức, phương
pháp vào phát triển chuyên môn bản thân GVTH” được đánh giá cao nhất với giá trị
X là 2,99. Nhìn chung các mục tiêu bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên cơ sở GDPT được các đối tượng trả lời câu hỏi khảo sát đánh giá
vào loại Khá, vì trung bình cộng của các giá trị X trong bảng này là 2,91 (vì theo quy

ước: xếp loại Khá khi có: 2,51 ≤ X ≤ 3,25.
2.3.2.2. hực trạng đảm bảo nguyên tắc bồi dưỡng
Từ các số liệu tại Bảng 2.9, nhận thấy: nguyên tắc “Bồi dưỡng CM, NV cho
GVTH đảm bảo nguyên tắc gắn các nội dung bồi dưỡng CM, NV với nhu cầu bồi
dưỡng của GV” được các đối tượng trả lời câu hỏi khảo sát đánh giá cao nhất với giá
trị X là 2,99. Nhìn chung, các nguyên tắc bồi dưỡng GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp
giáo viên cơ sở GDPT được các đối tượng trả lời câu hỏi khảo sát đánh giá vào loại
Khá, vì trung bình cộng của các giá trị X trong bảng này là 2,92.
2.3.2.3. hực trạng kế hoạch bồi dưỡng
Từ các số liệu tại Bảng 2.10, nhận thấy: yêu cầu “Hiệu trưởng trường tiểu học
xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV theo hướng dẫn của sở GD&ĐT, của phòng
GD&ĐT, nhu cầu và kế hoạch bồi dưỡng của GV” được các đối tượng trả lời câu hỏi


10
khảo sát đánh giá cao nhất với giá trị X là 3,01. Nhìn chung, các yêu cầu về kế hoạch
bồi dưỡng GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT được các đối tượng
trả lời câu hỏi khảo sát đánh giá vào loại Khá, vì trung bình cộng của các giá trị X
trong bảng này là 2,87.
2.3.2.4. hực trạng chương trình v nội dung bồi dưỡng
Từ các số liệu tại Bảng 2.11, nhận thấy: yêu cầu thứ nhất “Nội dung bồi dưỡng
dưỡng CM, NV cho GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở GDPT phải bám sát nhu
cầu được bồi dưỡng của GV” được các đối tượng trả lời câu hỏi khảo sát đánh giá
thấp nhất và chỉ đạt loại Trung bình vì giá trị X là 2,17. Nhìn chung, yêu cầu về
chương trình và nội dung bồi dưỡng chỉ được đánh giá vào loại Trung bình, vì trung
bình cộng của các giá trị X trong bảng này là 2,28.
2.3.2.5. hực trạng phương pháp v hình thức tổ chức bồi dưỡng
Từ các số liệu tại Bảng 2.12, nhận thấy: yêu cầu thứ nhất “Sử dụng các phương
pháp phát huy tính tích cực: tăng cường tự học, phát huy tính tích cực, chủ động và
tư duy sáng tạo của giáo viên” bị các đối tượng trả lời câu hỏi khảo sát đánh giá thấp

nhất và chỉ đạt loại Trung bình, vì giá trị X là 2,29. Nhìn chung, các yêu cầu về
phương pháp và hình thức bồi dưỡng bị đánh giá chỉ đạt loại Trung bình, vì trung
bình cộng của các giá trị X trong bảng này là 2,43.
2.3.2.6. hực trạng huy động, trang bị v sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị
Từ các số liệu tại Bảng 2.13, nhận thấy: yêu cầu “Huy động được nguồn lực vật
chất từ cộng đồng và xã hội phục vụ bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề
nghiệp GV cơ sở GDPT” bị các đối tượng trả lời câu hỏi khảo sát đánh giá thấp nhất
và chỉ đạt loại Trung bình vì giá trị X là 2,45. Nhìn chung, các yêu cầu về huy động,
trang bị và sử dụng cơ sở vật chất là thiết bị bồi dưỡng bị đánh giá chỉ đạt loại Trung
bình, vì trung bình cộng của các giá trị X trong bảng này là 2,45.
2.3.2.7. hực trạng hoạt động giảng dạy c a báo cáo viên
Từ các số liệu tại Bảng 2.14, nhận thấy: yêu cầu thứ 3 “Phối hợp được phương
pháp thảo luận, trao đổi, chia sẻ thông tin, kiến thức và kinh nghiệm giữa báo cáo
viên với học viên, giữa các học viên với nhau” bị các đối tượng trả lời câu hỏi khảo
sát đánh giá thấp nhất trong 5 hoạt động; nhưng vẫn đạt loại Khá vì với giá trị X là
2,74. Nhìn chung, các yêu cầu về hoạt động giảng dạy của báo cáo viên trong bồi
dưỡng GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT được các đối tượng trả
lời câu hỏi khảo sát đánh giá vào loại Khá, vì trung bình cộng của các giá trị X trong
bảng này là 2,81.
2.3.2.8. hực trạng hoạt động học tập c a học viên
Từ các số liệu tại Bảng 2.15, nhận thấy: yêu cầu thứ 2 “Tăng cường tự học, phát
huy được tính tích cực, chủ động và tư duy sáng tạo của bản thân trong quá trình bồi
dưỡng kiến thức, kỹ năng về phát triển CM, NV” bị các đối tượng trả lời câu hỏi khảo
sát đánh giá thấp nhất với giá trị X là 2,40. Nhìn chung, các yêu cầu về hoạt động học
tập của học viên trong bồi dưỡng GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở
GDPT được các đối tượng trả lời câu hỏi khảo sát đánh giá vào loại Trung bình, vì
trung bình cộng của các giá trị X trong bảng này là 2,49.
2.3.2.9. hực trạng đánh giá v công nhận kết quả bồi dưỡng



11
Từ các số liệu tại Bảng 2.16, nhận thấy: yêu cầu thứ nhất “Đánh giá trên cơ sở
mức độ vận dụng kiến thức và kỹ năng bồi dưỡng CM, NV của giáo viên vào thực tiễn
dạy học, giáo dục học sinh” bị các đối tượng trả lời câu hỏi khảo sát đánh giá thấp
nhất với giá trị X là 2,43. Nhìn chung, các yêu cầu về hoạt động đánh giá và công
nhận kết quả bồi dưỡng GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT bị các
đối tượng trả lời câu hỏi khảo sát đánh giá vào loại Trung bình, vì trung bình cộng
của các giá trị X trong bảng này là 2,49.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu
học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông tại huyện Thủy
Nguyên

T
T

1

2

3

4

5

6

7

2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng

Bảng 2.17. Số liệu khảo sát thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
Kết quả đánh giá (SL/%)
Các nội dung xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
(Tổng hợp từ 228 phiếu)
CM, NV cho GV tiểu học theo Chuẩn nghề
nghiệp GV
Xếp
Tốt Khá TB Yếu X
cơ sở GDPT
thứ
Đánh giá bối cảnh bên ngoài và hoàn cảnh bên
trong của các trường tiểu học đối với hoạt 47
71
99
11 2.68 2
động bồi dưỡng CM, NV cho giáo viên theo 20.6 31.1 43.4 4.8
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT
%
%
%
%
Xác định mục tiêu bồi dưỡng CM, NV cho
GVTH theo các tiêu chí của Tiêu chuẩn 2 44
53 113 18 2.54 4
(Phát triển CM, NV) trong Chuẩn nghề nghiệp 19.3 23.2 49.6 7.9
giáo viên cơ sở GDPT
%
%
%
%

Dự kiến các nội dung bồi dưỡng CM, NV cho
GVTH theo các tiêu chí của Tiêu chuẩn 2 37
52 120 19 2.47 7
(Phát triển CM, NV) trong Chuẩn nghề nghiệp 16.2 22.8 52.6 8.3
giáo viên cơ sở GDPT
%
%
%
%
Dự kiến các phương pháp và hình thức tổ chức
bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo các tiêu 49
79
91
9 2.74 1
chí của Tiêu chuẩn 2 (Phát triển CM, NV) trong 21.5 34.6 39.9 3.9
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT
%
%
%
%
Dự kiến các nguồn lực được huy động để bồi
dưỡng CM, NV cho giáo viên tiểu học theo 46
49 117 16 2.55 3
các chí của Tiêu chuẩn 2 (Phát triển CM, NV)
trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở 20.2 21.5 51.3 7.0
%
%
%
%
GDPT

Dự kiến phương thức kiểm tra, đánh giá kết
quả bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo các 54
38 111 25 2.53 6
tiêu chí của Tiêu chuẩn 2 (Phát triển CM, NV) 23.7 16.7 48.7 11.0
trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT %
%
%
%
Dự kiến thời gian triển khai hoạt động bồi
2.54 4
dưỡng CM, NV cho GVTH theo các tiêu chí 39
69
96
24


12
của Tiêu chuẩn 2 (Phát triển CM, NV) trong 17.1 30.3 42.1 10.5
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT
%
%
%
%
Trung bình cộng của các X trong bảng: 2,58
Nhìn chung, các đối tượng trả lời câu hỏi khảo sát đã đánh giá thực trạng xây
dựng kế hoạch bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ
sở GDPT đạt loại Khá, vì trung bình cộng các giá trị X trong bảng này là 2,58. Tuy
nhiên, các nội dung cụ thể của xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CM, NV cho GVTH
theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT chỉ được đánh giá ở mức độ thấp của
loại Khá (vì theo quy ước xử lý số liệu: loại Khá có mức độ thấp nhất khi X = 2,51 và

có mức độ cao nhất khi X = 3,25.
2.4.2. Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng
Bảng 2.18. Số liệu khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng
Kết quả đánh giá (SL/%)
Các nội dung tổ chức bồi dưỡng CM, MV
(Tổng hợp từ 228 phiếu)
T
cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo
T
Xếp
viên cơ sở GDPT
Tốt Khá TB Yếu X
thứ
Giới thiệu nhận sự để thành lập Tiểu ban tổ
chức bồi dưỡng giáo viên (TCBBGV): lãnh 49
65 101 13 2.66 1
1 đạo Phòng GD&ĐT, chuyên viên phụ trách
GDTH của Phòng, hiệu trưởng trường tiểu 21.5 28.5 44.3 5.7
%
%
%
%
học, báo cáo viên và GVTH
Trưởng Phòng GD&ĐT ra Quyết định thành
lập Tiểu ban TCBBGV; trong đó có phân 38
55 122 13 2.52 3
2 cơng trách nhiệm và quyền hạn của trưởng,
phó, các thành viên và các đơn vị có liên 16.7 24.1 53.5 5.7
%
%

%
%
quan
Trưởng Phòng GD&ĐT và Hiệu trưởng
trường tiểu học chỉ ra mối quan hệ phối 27
62 116 23 2.41 6
3 hợp, hỗ trợ giữa các bộ phận, thành viên
trong bộ máy quản lý bồi dưỡng CM, NV 11.8 27.2 50.9 10.1
%
%
%
%
cho GVTH
Trưởng Phòng GD&ĐT và Hiệu trưởng
trường tiểu học huy động, phân bổ kinh phí 42
51 104 31 2.46 4
4 cho xây dựng tài liệu (ấn phẩm, thiết bị lưu
trữ, chuyển tải và xử lý thông tin) cho hoạt 18.4 22.4 45.6 13.6
%
%
%
%
động bồi dưỡng
Trưởng Phòng GD&ĐT và Hiệu trưởng
trường tiểu học huy động, phân bổ kinh phí 36
49 117 26 2.42 5
5 cho các hoạt động của Tiểu ban TCBDGV,
cho báo cáo viên, cho học viên và cho các 15.8 21.5 51.3 11.4
%
%

%
%
hoạt động khác
Tổ chức họp Tiểu ban TCBDGV để quán
2.37 7
6 triệt mục tiêu, chương trình và nội dung,
34
42 127 25


13
phương pháp và hình thức tổ chức,
14.9 18.4 55.7 11.0
CSVC&TB, phương thức đánh giá kết quả
%
%
%
%
bồi dưỡng.
Trưởng Phòng GD&ĐT, chuyên viên phụ
trách GDTH của Phòng và Hiệu trưởng phối 38
70
99
21
7 hợp chỉ đạo Tiểu ban TCBDGV triển khai
2.55 2
16.7 30.7 43.4 9.2
kế hoạch bồi dưỡng CM, NV cho GVTH
%
%

%
%
Trung bình cộng của các X trong bảng: 2,48
Nhìn chung, các đối tượng trả lời câu hỏi khảo sát đã đánh giá thực trạng tổ chức
hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở
GDPT chỉ đạt loại Trung bình, vì trung bình cộng các giá trị X trong bảng này là
2,48. Tuy nhiên, 03 nội dung cụ thể về tổ chức hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho
GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT đã được đánh giá đạt loại Khá
thì chỉ đạt ở mức độ thấp của loại Khá (vì các giá trị X là 2,66, 2,52 và 2,55).
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng
Bảng 2.19. Số liệu khảo sát thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng
Kết quả đánh giá (SL/%)
Các nội dung chỉ đạo hoạt động
(Tổng hợp từ 228 phiếu)
T
bồi dưỡng CM, MV cho GVTH theo Chuẩn
T
Xếp
nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT
Tốt Khá TB Yếu X
thứ
Hướng dẫn, giám sát, uốn nắn, động viên kịp
thời các thành viên Tiểu ban TCBDGV viết và 39
55 109 25 2.47 4
1 sưu tầm tài liệu bồi dưỡng theo đúng các các
17.1 24.1 47.8 11.0
yêu cầu đối với tài liệu bồi dưỡng
%
%
%

%
Hướng dẫn, giám sát, uốn nắn, động viên kịp
thời các thành viên Tiểu ban TCBDGV trang 40
43 131 14 2.48 3
2 bị đầy đủ, kịp thời và có chất lượng
17.5 18.9 57.5 6.1
CSVC&TB bồi dưỡng theo đúng các yêu cầu
%
%
%
%
Hướng dẫn, giám sát, uốn nắn, động viên kịp
thời các thành viên của Tiểu ban TCBDGV 37
41 128 22 2.41 7
3 triển khai bồi dưỡng về phát triển chuyên môn
16.2 18.0 56.1 9.6
bản thân của GV theo đúng yêu cầu
%
%
%
%
Hướng dẫn, giám sát, uốn nắn, động viên kịp
thời các thành viên Tiểu ban TCBDGV triển 50
45 122 11 2.59 1
4 khai bồi dưỡng về xây dựng kế hoạch DH và
GD theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực 21.9 19.7 53.5 4.8
%
%
%
%

HS
Hướng dẫn, giám sát, uốn nắn, động viên kịp
thời các thành viên của Tiểu ban TCBDGV bồi 33
51 128 16 2.44 6
5 dưỡng về sử dụng phương pháp DH và GD theo
14.5 22.4 56.1 7.0
hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS
%
%
%
%
Hướng dẫn, giám sát, uốn nắn, động viên kịp
2.46 5
6 thời các thành viên của Tiểu ban TCBDGV
38
45 130 15


14
triển khai bồi dưỡng về kiểm tra, đánh giá theo 16.7 19.7 57.0 6.6
hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS
%
%
%
%
Hướng dẫn, giám sát, uốn nắn, động viên kịp
thời các thành viên Tiểu ban TCBDGV triển 39
69
97
23

7 khai nội dung bồi dưỡng tư vấn và hỗ trợ HS
2.54 2
17.1
30.3
42.5
10.1
trong học tập và rèn luyện theo chương trình
%
%
%
%
giáo dục
Trung bình cộng của các X trong bảng: 2,49
Nhìn chung, các đối tượng trả lời câu hỏi khảo sát đã đánh giá thực trạng chỉ đạo
hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở
GDPT chỉ đạt loại Trung bình, vì trung bình cộng các giá trị X trong bảng này là
2,49. Chỉ có 01 nội dung cụ thể về chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho GVTH
theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT đã được đánh giá đạt loại Khá thì chỉ
đạt ở mức độ thấp của loại Khá (vì giá trị X là 2,59).
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng
Bảng 2.20. Số liệu khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng
Kết quả đánh giá (SL/%)
Các nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt động
(Tổng hợp từ 228 phiếu)
T
bồi dưỡng CM, MV cho GVTH theo Chuẩn
T
Xếp
nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT
Tốt Khá TB Yếu X

thứ
Xây dựng các tiêu chí đánh giá hoạt động bồi
dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề 49
65 109
5 2.69 1
1 nghiệp giáo viên cơ sở GDPT trên cơ sở mục
tiêu bồi dưỡng CM, NV có trong Kế hoạch bồi 21.5 28.5 47.8 2.2
%
%
%
%
dưỡng
Lựa chọn các phương pháp để thu thập và xử lý
thơng tin về q trình và kết quả bồi dưỡng 50
53 114 11 2.62 3
2 CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp
21.9 23.2 50.0 4.8
giáo viên cơ sở GDPT theo kế hoạch
%
%
%
%
Lựa chọn các hình thức tổ chức để thu thập và
xử lý thông tin về quá trình và kết quả bồi 39
51 121 17 2.49 6
3 dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề
17.1 22.4 53.1 7.5
nghiệp giáo viên cơ sở GDPT theo kế hoạch
%
%

%
%
Thực hiện các phương pháp và hình thức thu
thập và xử lý thông tin về kết quả bồi dưỡng 47
57 116
8 2.63 2
4 CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp
20.6 25.0 50.9 3.5
giáo viên cơ sở GDPT theo các tiêu chí đã đề ra %
%
%
%
Đánh giá mức độ đạt được mục tiêu bồi dưỡng
CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp 34
53 128 13 2.47 7
5 giáo viên cơ sở GDPT đề ra ra trong kế hoạch
14.9 23.2 56.1 5.7
bồi dưỡng giáo viên đã xây dựng
%
%
%
%
Tìm nguyên nhân dẫn đến các mặt mạnh, hạn
2.58 5
6 chế và sai phạm trong quản lý triển khai kế
41
59 120
8



15

7

hoạch bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo 18.0 25.9 52.6 3.5
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT
%
%
%
%
Kịp thời ban hành quyết định quản lý phát huy
các mặt mạnh, điều chỉnh các hạn chế và xử lý 43
69
99
17
các sai phạm trong triển khai các chức năng xây 18.9 30.3 43.4 7.5 2.61
dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra
%
%
%
%
Trung bình cộng của các X trong bảng: 2,59

4

Nhìn chung, các đối tượng trả lời câu hỏi khảo sát đã đánh giá thực trạng kiểm
tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo
viên cơ sở GDPT chỉ đạt loại Trung bình, vì trung bình cộng các giá trị X trong bảng
này là 2,59. Có 05 nội dung cụ thể về kiếm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng CM,
NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT đã được đánh giá đạt

loại Khá, nhưng chỉ đạt ở mức độ thấp của loại Khá (vì các giá trị X là 2,69 , 2,62 ,
2,63 , 2,58 và 2,61).
2.5. Thực trạng mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt
động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
Từ các số liệu tại Bảng 2.21, nhận thấy: cả 06 yếu tố trên đều có tác động đến
quản lý hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
cơ sở GDPT với mức độ Rất mạnh, vì trung bình cộng của các giá trị X trong bảng
này là 3,36; trong đó yếu tố “Năng lực quản lý của CBQL giáo dục tiểu học và CBQL
trường tiểu học” có tác động với mức độ Rất mạnh và đứng thứ nhất trong 6 yếu tố
(vì có giá trị X là 3,46).
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
cho giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

2.6.1. Thuận lợi, ưu điểm và nguyên nhân
- Các thuận lợi v ưu điểm:
+ Khơng có hoạt động cụ thể nào trong các hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho
GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT bị đánh giá là đã đạt các yêu
cầu vào loại Yếu.
+ Khơng có chức năng quản lý hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT nào bị đánh giá là đã triển khai đạt loại
Yếu; trong triển khai 4 chức năng quản lý cơ bản, đã có 2 chức năng được đánh giá
đạt loại Khá. Tuy nhiên khơng có chức năng quản lý cơ bản nào được đánh giá đã
triển khai đạt loại Tốt.
- Các nguyên nhân ch yếu:
+ Đảng, Nhà nước đã có quan điểm chỉ đạo, đề ra mục tiêu, nhiệm vụ và giải
pháp đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT để điều chính mọi hoạt động GD&ĐT.
+ Bộ GD&ĐT đã ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT, Chương
trình GDPT 2018 và Quy chế bồi dưỡng thường xuyên GV, CBQL cơ sở giáo dục
mầm non, cơ sở GDPT và giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên. Sở GD&ĐT

Hải Phịng có kế hoạch cụ thể để triển khai hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho


16
GVTH, kế hoạch bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT và kế
hoạch bồi dưỡng GVTH về triển khai Chương trình GDPT 2018.
+ Sở GD&ĐT Hải Phịng, Phòng GD&ĐT huyện Thuỷ Nguyên và Hiệu trưởng
các trường tiểu học trong huyện đã có một số kinh nghiệm nhất định (gần 4 năm) tổ
chức hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ
sở GDPT.
+ Mọi GVTH trong huyện Thuỷ Nguyên đã đạt Chuẩn trình độ đào tạo, đã có
q trình tham gia các đợt bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT
do Phòng GD&ĐT cùng các trường tiểu học trong huyện tổ chức nhằm mục tiêu kép:
vừa đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT, vừa triển khai có chất lượng và
hiệu quả hoạt động dạy học và giáo dục theo yêu cầu của Chương trình GDPT 2018.
Mặt khác, tất cả GVTH đã đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT (theo kết
quả đánh giá và xếp loại theo chuẩn đó các năm học 2019 – 2020 đến 2020 – 2021).
2.6.2. Khó khăn, hạn chế và nguyên nhân
- Các khó khăn v hạn chế
- Các nguyên nhân ch yếu
Kết luận Chương 2
Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG
CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯ NG TIỂU HỌC
HUYỆN THUỶ NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG
CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
3.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính pháp lý
3.1.2. Đảm bảo tính khoa học
3.1.3. Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ

3.1.4. Tập trung khắc phục những hạn chế trong thực trạng hoạt động bồi
dưỡng và thực trạng quản lý các hoạt động đó
3.1.5. Đảm bảo tính khả thi
3.2. Các biện pháp quản lý
3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức lựa chọn và triển khai các nội dung bồi dưỡng
phù hợp với nhu cầu phát triển chuyên mơn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học
3.2.1.1. Mục đích v ý nghĩa c a biện pháp
Mục đích của biện pháp này là có được các nội dung bồi dưỡng CM, NV cho
GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT phù hợp với nhu cầu được bồi
dưỡng của GVTH và nhằm vào trang bị cho GVTH các kiến thức và kỹ năng phát
triển CM, NV theo 05 tiêu chí của Tiêu chuẩn 2 (Phát triển chun mơn, nghiệp vụ)
trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
Ý nghĩa của biện pháp là tháo gỡ được các khó khăn và khắc phục những hạn
chế trong thực trạng chương trình và nội dung bồi dưỡng, trong thực trạng tổ chức và
chỉ đạo triển khai chương trình và nội dung bồi dưỡng đã chỉ ra trong khảo sát thực
trạng lựa chọn nội dung bồi dưỡng và thực trạng tổ chức và chỉ đạo triển khai chương
trình và nội dung bồi dưỡng tại Chương 2.


17
3.2.1.2. ội dung v cách thức triển khai biện pháp
1) Thành lập Tiểu ban tổ chức bồi dưỡng giáo viên của mỗi trường với thành phần:
lãnh đạo Phòng GD&ĐT, chuyên viên phụ trách giáo dục tiểu học của Phòng GD&ĐT,
Hiệu trưởng các trường tiểu học, báo cáo viên và một số GVTH cốt cán của mỗi trường
tiểu học.
2) Tổ chức khảo sát nhu cầu được bồi dưỡng về CM, NV của đội ngũ GVTH trong
từng trường tiểu học
3) Chỉ đạo việc lựa chọn các nội dung trong chương trình bồi dưỡng sát với nhu
cầu và yêu cầu bồi dưỡng CM, NV cho giáo viên.
3.2.1.3. Điều kiện triển khai biện pháp

- Đội ngũ giáo viên của các trường tiểu học trong huyện Thuỷ Nguyên phải có
nhận thức đúng đắn về ý nghĩa của vấn đề phát triển CM, NV theo các yêu cầu của
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT để triển khai có chất lượng và hiệu quả
Chương trình GDPT 2018; đồng thời phải cung cấp chính xác và trung thực các nhu
cầu bồi dưỡng của bản thân để phát triển CN, NV.
- Phòng GD&ĐT và Hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Thuỷ Nguyên phải
huy động và điều phối được một khoản kinh phí nhất định để chi cho hoạt động xác
định nhu cầu bồi dưỡng của GVTH và chi cho hoạt động sửa đổi và bổ sung một số
nội dung của chương trình bồi dưỡng để các nội dung bồi dưỡng đó sát với nhu cầu
bồi dưỡng của giáo viên.
3.2.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo thực hiện đa dạng hố các phương pháp và hình
thức tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học
3.2.2.1. Mục đích v ý nghĩa c a biện pháp
Mục đích của biện pháp này nhằm đổi mới hoạt động bồi dưỡng theo hướng đa
dạng hố phương pháp và hình thức tổ chức bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT để: đổi mới cách tiến hành các phương
pháp theo hướng phát huy tối đa tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học viên
(GVTH được bồi dưỡng); đồng thời phù hợp với đặc trưng hoạt động nghề nghiệp và
nhu cầu được bồi dưỡng của GVTH trong bối cảnh đổi mới Chương trình giáo dục
tiểu học trong Chương trình GDPT 2018.
Triển khai biện pháp này mang lại ý nghĩa là tháo gỡ được các khó khăn và khắc
phục các hạn chế về phương pháp và hình thức tổ chức bồi dưỡng CM, NV cho
GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT đã xác định được trong khảo
sát thực trạng về phương pháp và hình thức tổ chức bồi dưỡng ở Chương 2.
3.2.2.2. ội dung v cách thức triển khai biện pháp
1) Tổ chức đánh giá chất lượng và hiệu quả các phương pháp và hình thức tổ
chức bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT
đã triển khai trong các năm học trước.
2) Chỉ đạo việc lựa chọn các phương pháp và hình thức tổ chức bồi dưỡng có
thể phối hợp theo hướng đa dạng hố các phương pháp và hình thức tổ chức bồi

dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
3) Chỉ đạo thực hiện đa dạng hoá các phương pháp và hình thức tổ chức bồi
dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
4) Chỉ đạo việc đánh giá và rút kinh nghiệm trong thực hiện đa dạng hoá các
phương pháp và hình thức tổ chức bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề


18
nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
3.2.2.3. Các điều kiện triển khai biện pháp
- Đội ngũ giáo viên của các trường tiểu học trong huyện Thuỷ Nguyên phải phản
hồi ý kiến đánh giá cá nhân và đánh giá tập thể về các phương pháp và hình thức tổ chức
bồi dưỡng nào đã triển khai trong bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên cơ sở GDPT là phương pháp và hình thức có chất lượng và có hiệu quả
cao; phù hợp với trình độ tiếp thu và hồn cảnh bản thân khi tham gia bồi dưỡng.
- Phòng GD&ĐT và Hiệu trưởng các trường tiểu học thuộc huyện Thuỷ Nguyên
phải huy động được đội ngũ nhân lực vào Tiểu ban tổ chức bồi dưỡng giáo viên là
những người thực sự am hiểu phương pháp và hình thức tổ chức bồi dưỡng CM, NV
cho GVTH và có năng lực về lựa chọn, tổ chức và chỉ đạo bồi dưỡng theo hướng đa
dạng hố các phương pháp và hình thức tổ chức bồi dưỡng.
3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức có hiệu quả hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ của giáo viên tiểu học
3.2.3.1. Mục đích v ý nghĩa c a biện pháp
Tổ chức có hiệu quả hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của giáo
viên tiểu học có mục đích nhằm phát huy được nội lực, tính tích cực, sự chủ động và
sáng tạo của các GVTH tham gia hình thức tự bồi dưỡng về CM, NV để đáp ứng
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
Ý nghĩa của biện pháp này là vừa mang lại giá trị và tác dụng đối với GVTH
trong việc tự nâng cao kiến thức và kỹ năng để phát triển CM, NV đáp ứng Chuẩn
nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT; vừa tháo gỡ được các khó khăn và khắc phục các

hạn chế có trong thực trạng hoạt động học tập của học viên (GVTH được bồi dưỡng)
đã khảo sát tại Chương 2.
3.2.3.2. ội dung v cách thức triển khai biện pháp
1) Chỉ đạo Tiểu ban tổ chức bồi dưỡng giáo viên xây dựng quy định tự bồi dưỡng
CM, NV của GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT
2) Chỉ đạo việc đăng ký tự bồi dưỡng CM, NV của GVTH nhằm đáp ứng Chuẩn
nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
3) Chỉ đạo hoạt động tự bồi dưỡng CM, NV theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
cơ sở GDPT của GVTH
4) Chỉ đạo hoạt động đánh giá kết quả tự bồi dưỡng CM, NV của GVTH theo
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT
3.2.3.3. Điều kiện triển khai biện pháp
- Các GVTH phải thực sự cầu thị để phát huy nội lực, tính tích cực, chủ động và
sáng tạo của bản thân trong việc xác định nhu cầu được tự bồi dưỡng, thực hiện tự bồi
dưỡng theo các quy định về tự bồi dưỡng mà mỗi trường tiểu học đã ban hành (ở trên).
- Tiểu ban tổ chức bồi dưỡng giáo viên của mỗi trường phải thực sự là bộ phận
quản lý trực tiếp hoạt động tự bồi dưỡng của GVTH; trong đó các thành viên phải có
năng lực theo dõi, giám sát, động viên, phát hiện các vấn đề lệch lạc cần điều chỉnh
kịp thời trong tự bồi dưỡng về CM, NV của GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo
viên cơ sở GDPT.
3.2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo cải tiến nội dung và phương thức kiểm tra, đánh
giá kết quả bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học
3.2.4.1. Mục đích v ý nghĩa c a biện pháp


19
Mục đích của biện pháp này nhằm nâng cao chất lượng triển khai chức năng
kiểm tra đánh giá trong quản lý hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT; góp phần giúp các GVTH có kiến thức và
kỹ năng đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.

Ý nghĩa của việc triển khai biện pháp này là vừa đánh giá chính xác, khách quan
kết quả bồi dưỡng CM, NV của GVTH và kết quả quản lý hoạt động bồi dưỡng CM,
NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT; vừa tháo gỡ các khó
khăn và khắc phục các hạn chế trong triển khai chức năng kiểm tra, đánh giá hoạt
động bồi dưỡng CM, NV cho GVTH có trong kết quả khảo sát thực trạng bồi dưỡng
CM, NV cho GVTH đã trình bày tại Chương 2.
3.2.4.2. ội dung v cách thực hiện triển khai biện pháp
1) Chỉ đạo cải tiến về nội dung đánh giá kết quả bồi dưỡng CM, NV của GVTH
theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT
2) Chỉ đạo cải tiến về phương thức đánh giá kết quả bồi dưỡng CM, NV của
GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT
4) Chỉ đạo cải tiến về thu thập và xử lý thông tin đánh giá kết quả bồi dưỡng
CM, NV của GVTH
3.2.4.3. Các điều kiện triển khai biện pháp
- Các GVTH phải thực hiện tự đánh giá kết quả bồi dưỡng CM, NV của bản
thân chính xác về các mức đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT trên cơ sở
khiêm tốn và thực sự cầu thị.
- Tập thể GVTH trong tổ chuyên mơn tại các trường tiểu học phải thực sự đồn
kết, thống nhất ý chí và nhận thức đúng về ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá trong hoạt
động bồi dưỡng CM, NV cho GVTH nhằm đánh giá khách quan, toàn diện, công
bằng và dân chủ; không định kiến cá nhân; tất cả vì sự tiến bộ của đồng nghiệp và sự
phát triển của HS.
3.2.5. Biện pháp 5. Tổ chức huy động và trang bị các nguồn lực vật chất bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học
3.2.5.1. Mục đích v ý nghĩa c a biện pháp
Mục đích của biện pháp này nhằm tạo đủ kinh phí, học liệu, cơ sở vật chất và
thiết bị một cách đầy đủ, kịp thời và có chất lượng phục vụ hoạt động bồi dưỡng CM,
NV cho GVTH nhằm đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
Ý nghĩa của biện pháp này là vừa tạo đủ các phương tiên và điều kiện vật chất
để quản lý hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho GVTH nhằm đáp ứng Chuẩn nghề

nghiệp giáo viên cơ sở GDPT; vừa tháo gỡ các khó khăn và khắc phục được các hạn
chế trong thực trạng cơ sở vật chất và thiết bị bồi dưỡng CM, NV cho GVTH đã khảo
sát tại Chương 2.
3.2.5.2. ội dung v cách thức triển khai biện pháp
1) Chỉ đạo khảo sát, đánh giá nhu cầu sử dụng cơ sở vật chất cho các khóa bồi
dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT
2) Chỉ đạo huy động nguồn lực vật chất đáp ứng nhu cầu sử dụng trong quản lý
hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở
GDPT.


20
3) Chỉ đạo hoạt động trang bị nguồn lực vật chất đáp ứng nhu cầu sử dụng
trong quản lý hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo
viên cơ sở GDPT.
4) Chỉ đạo việc sử dụng nguồn lực vật chất đáp ứng nhu cầu sử dụng trong quản
lý hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở
GDPT.
3.2.5.3. Các điều kiện triển khai biện pháp
- Các trường tiểu học, các thành viên trong Tiểu ban tổ chức bồi dưỡng giáo viên
và mọi GVTH phải sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị bồi dưỡng đảm bảo tiết kiệm,
tận dụng hết cơng xuất và mang lại hiệu quả đích thực trong tổ chức hoạt động bồi
dưỡng và trong tự bồi dưỡng để lấy được lòng tin với các tổ chức và cá nhân đầu tư
kinh phí hoặc cơ sở vật chất có hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho GVTH nhằm đáp
ứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
3.3. Mối quan hệ của các biện pháp
Mỗi biện pháp đã đề xuất ở trên tuy có mục đích và ý nghĩa khác nhau, các nội
dung và cách thức triển khai các nội dung khác nhau, các điều kiện để triển khai khác
nhau nhưng chúng bổ trợ cho nhau để tạo nên chất lượng và hiệu quả hoạt động bồi
dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.

3.4. Khảo nghiệm và các biện pháp đã đề xuất
3.4.1. Mục đích
3.4.2. Nội dung
3.4.3. Phương pháp
3.4.4. Đối tượng xin ý kiến trả lời câu hỏi khảo nghiệm
3.4.5. Công cụ khảo nghiệm và công cụ xử lý kết quả
3.4.6. Kết quả khảo nghiệm
3.4.6.1. Mức độ cấp thiết c a các biện pháp
Bảng 3.1. Mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý

T
T

1

2

3
4

Các biện pháp quản lý hoạt động
bồi dưỡng CM, NV cho GVTH ở
hụyện Thuỷ Nguyên nhằm đáp ứng
Chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở GDPT
Tổ chức lựa chọn và triển khai các
nội dung bồi dưỡng phù hợp với nhu
cầu phát triển CM, NV của giáo
GVTH
Chỉ đạo thực hiện đa dạng hố các
phương pháp và hình thức tổ chức bồi

dưỡng CM, NV cho GVTH
Tổ chức có hiệu quả hoạt động tự bồi
dưỡng CM, NV của GVTH theo
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở
GDPT
Chỉ đạo cải tiến nội dung và phương

Kết quả đánh giá (SL/%)
(Tổng hợp từ 228 phiếu)
Rất
cấp
thiết
158

Cấp
thiết
69

Bình Ít cấp
thường thiết
1

X

Xếp
thứ

3.69

5


0

69.3
%
184
80.7
%
160

30.3
%
44
19.3
%
68

0.4
%
0
0.0
%
0

0.0
%
0
0.0
%
0


70.2
%

29.8
%

0.0
%

0.0
%

171

56

1

0

3.81

1

3.70

4

3.75


2


21

5

thức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi 75.0 24.6
0.4
0.0
dưỡng CM, NV cho GVTH
%
%
%
%
Tổ chức có chất lượng hoạt động huy 169
59
0
0
động nguồn lực vật chất, trang bị học
3.74
74.1 25.9
0.0
0.0
liệu và thiết bị bồi dưỡng CM, NV
%
%
%
%

cho GVTH
Trung bình của các X trong bảng: 3,74

3

Từ các số liệu tại Bảng 3.1 nhận thấy: cả 5 biện pháp quản lý hoạt động bồi
dưỡng CM, NV cho GVTH huyện Thuỷ Nguyên nhằm đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp
giáo viên cơ sở GDPT được đánh giá với mức độ rất cấp thiết, vì giá trị X của các
biện pháp này từ 3,69 đến 3,81 và trung bình của các X trong bảng này là 3,74.
3.4.6.2. Mức độ khả thi c a các biện pháp
Bảng 3.2. Mức độ tính khả thi của các biện pháp quản lý
Kết quả đánh giá (SL/%)
Các biện pháp quản lý hoạt động
(Tổng hợp từ 228 phiếu)
T
bồi dưỡng CM, NV cho GVTH ở
Rất
Bình
T hụyện Thuỷ Ngun nhằm đáp ứng
Khả
Ít khả
Xếp
khả
thườn
X
Chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở GDPT
thi
thi
thứ
thi

g
Tổ chức lựa chọn và triển khai các 153
72
3
0
nội dung bồi dưỡng phù hợp với nhu
3.66 5
1
cầu phát triển CM, NV của giáo 67.1 31.6
1.3
0.0
GVTH
%
%
%
%
Chỉ đạo thực hiện đa dạng hoá các 161
66
1
0
3.70 3
2 phương pháp và hình thức tổ chức bồi 70.6 28.9
0.4
0.0
dưỡng CM, NV cho GVTH
%
%
%
%
Tổ chức có hiệu quả hoạt động tự bồi 180

46
2
0
dưỡng CM, NV của GVTH theo
1
3
3.78
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở 78.9 20.2
0.9
0.0
GDPT
%
%
%
%
Chỉ đạo cải tiến nội dung và phương 169
55
4
0
3.72 2
4 thức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi 74.1 24.1
1.8
0.0
dưỡng CM, NV cho GVTH
%
%
%
%
Tổ chức có chất lượng hoạt động huy 158
68

2
0
động nguồn lực vật chất, trang bị học
3.68
5
4
liệu và thiết bị bồi dưỡng CM, NV 69.3 29.8
0.9
0.0
cho GVTH
%
%
%
%
Trung bình của các X trong bảng: 3,71
Từ các số liệu tại Bảng 3.2 nhận thấy: cả 5 biện pháp quản lý hoạt động bồi
dưỡng CM, NV cho GVTH huyện Thuỷ Nguyên nhằm đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp
giáo viên cơ sở GDPT được đánh giá với mức độ rất khả thi, vì giá trị X của các biện
pháp này từ 3,66 đến 3,78 và trung bình của các X trong bảng này là 3,71.


22
3.4.6.3. ương quan giữa mức độ cấp thiết v mức độ tính khả thi c a
các biện pháp
Bảng 3.3. Tương quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ tính khả thi
của các biện pháp
Các thông số tương quan
Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng
T
CM, NV cho GVTH ở hụyện Thuỷ Nguyên

Cấp thiết
Khả thi
T nhằm đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ
Thứ
Thứ d2
X
X
sở GDPT
bậc
bậc
Tổ chức lựa chọn và triển khai các nội dung bồi
3.69
5
3.66 5
1 dưỡng phù hợp với nhu cầu phát triển CM, NV của
0
giáo GVTH
Chỉ đạo thực hiện đa dạng hoá các phương pháp và
2
3.81
1
3.70 3
4
hình thức tổ chức bồi dưỡng CM, NV cho GVTH
Tổ chức có hiệu quả hoạt động tự bồi dưỡng CM,
3 NV của GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên 3.70
4
3.78
1
9

cơ sở GDPT
Chỉ đạo cải tiến nội dung và phương thức kiểm tra, 3.75
2
3.72 2
4
0
đánh giá kết quả bồi dưỡng CM, NV cho GVTH
Tổ chức có chất lượng hoạt động huy động nguồn
5 lực vật chất, trang bị học liệu và thiết bị bồi dưỡng 3.74
3
3.68 4
1
CM, NV cho GVTH
Qua kết quả khảo sát cho thấy, cả 5 biện pháp đều được đánh giá ở mức độ khả
thi, khơng có biện pháp nào được đánh giá là không khả thi. Điểm đánh giá trung
bình của 5 biện pháp giao động từ 2.61 đến 3.45.
Với giá trị R = 0,3 là số dương cách xa số 1, cho nên tương quan giữa mức độ
cấp thiết và mức độ tính khả thi của các biện pháp quản lý là tương quan thuận,
nhưng chưa thật chặt chẽ. Điều đó cho thấy, tuy rằng mọi biện pháp đều được đánh
giá có mức độ Rất cấp thiết và Rất khả thi; nhưng không nhất thiết biện pháp nào có
mức độ cấp thiết cao thì biện pháp đó có mức độ tính khả thi cao.
Kết luận Chương 3
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Về kết quả nghiên cứu lý luận
Trên cơ sở tổng quan nghiên cứu vấn đề “Quản lý hoạt động bồi dưỡng CM, NV
cho giáo viên các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đáp ứng
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT” luận văn đã trình bày rõ các cơng trình
nghiên cứu về bồi dưỡng giáo viên, các cơng trình nghiên cứu về bồi dưỡng GVTH
theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT để chỉ ra những kiến thức được kế

thừa và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu của đề tài của luận văn này. Từ việc
trích dẫn các quan điểm của các nhà khoa học, luận văn đã đưa ra các khái niệm cơ
bản được sử dụng trong nghiên cứu đề tài (như quản lý, chuyên môn và nghiệp vụ,


23
bồi dưỡng và hoạt động bồi dưỡng, bồi dưỡng CM, NV cho giáo viên, quản lý hoạt
động bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT.
Trên cơ sở lý thuyết về hoạt động bồi dưỡng, luận văn đã trình bày rõ các hoạt
động cụ thể của hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp
giáo viên cơ sở GDPT (mục tiêu, nguyên tắc, kế hoạch, chương trình và nội dung,
phương pháp và hình thức tổ chức, cơ sở vật chất và thiết bị, đánh giá và công nhận
kết quả hoạt động bồi dưỡng, hoạt động giảng dạy của báo cáo viên, hoạt động học
tập của học viên), đồng thời đưa các yêu cầu phải đạt được khi triển khai từng hoạt
động đó.
Dựa vào cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng, luận văn đã trình bày cụ
thể việc triển khai các chức năng quản lý cơ bản đối với quản lý hoạt động bồi dưỡng
CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT đối với các hoạt
động cụ thể đó (Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng; Tổ chức hoạt động bồi dưỡng; Chỉ
đạo hoạt động bồi dưỡng; Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng); đồng thời chỉ rõ
các hoạt động quản lý cụ thể trong triển khai các chức năng quản lý đối với quản lý
hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở
GDPT.
Quản lý hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo
viên cơ sở GDPT bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: Sự lãnh đạo của Đảng, luật pháp,
chính sách của Nhà nước về đổi mới giáo dục phổ thông; Điều kiện KT-XH của địa
phương; Sự vận động tự thân của các GVTH; Nhận thức của CBQL, GVTH; Năng
lực quản lý của đội ngũ CBQL các trường tiểu học; Cơ sở vật chất, tài chính đầu tư
cho hoạt động bồi dưỡng.
1.2. Các kết quả nghiên cứu về cơ sở thực tiễn

Thuỷ Nguyên là một huyện có điều kiện tự nhiên thuận lợi và phát triển KT-XH.
Giáo dục tiểu học có nhiều ưu điểm về quy mô, chất lượng, cơ cấu tổ chức và đội ngũ
giáo viên; trong đó có tới 37 trong 38 trường là trường đạt Chuẩn quốc gia theo Quy
định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với
trường tiểu học.
Tất cả GVTH của huyện này đều đạt chuẩn trình độ đào tạo và đạt Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên cơ sở GDPT; nhưng trong đó chỉ có 53,7% đạt Chuẩn này ở mức
Tốt. Tuy nhiên theo kết quả khảo sát về mức đạt các tiêu chí trong Tiêu chuẩn 2 của
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT thì các mức đạt các tiêu chí đó thấp hơn
kết quả mà Phịng GD&ĐT thống kê năm 2021.
Kết quả khảo sát thực trạng bồi dưỡng cho thấy: khơng có hoạt động nào được
đánh giá đã đáp ứng yêu cầu vào loại Tốt và cũng khơng có hoạt động bị đánh giá
đáp ứng u cầu ở loại Yếu. Chỉ có 4 trong 9 hoạt động bồi dưỡng được đánh giá đã
đáp ứng yêu cầu vào loại Khá.
Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cho thấy: khơng có
chức năng quản lý cơ bản nào bị đánh giá đã triển khai đạt loại Yếu và cũng khơng có
chức năng quản lý cơ bản nào được đánh giá đã triển khai đạt loại Tốt. Trong 4 chức
năng quản lý cơ bản đối với quản lý bồi dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên cơ sở GDPT chỉ có 2 chức năng (xây dựng kế hoạch bồi dưỡng và
kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng) được đánh giá đã triển khai đạt loại Khá; 2
chức năng còn lại (tổ chức hoạt động bồi dưỡng và chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng) bị


24
đánh giá đã triển khai chỉ đạt loại Trung bình. Mọi yếu tố có ảnh hưởng tới quản lý
hoạt động bồi dưỡng CM, NV cho GVTH đều có tác động với mức độ rất mạnh.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong quản lý hoạt động bồi
dưỡng CM, NV cho GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT; nhưng
nguyên nhân chủ yếu thuộc về công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng đó.
1.3. Các đề xuất khoa học

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn (nêu trên)
nhận thấy: để mọi GVTH trong huyện Thuỷ Nguyên có CM, NV đáp ứng được các
tiêu chí và tiêu chuẩn về phát triển CM, NV quy định trong Chuẩn nghề nghiệp giáo
viên cơ sở GDPT ở mức Tốt, cần phải đề xuất các biện pháp quản lý:
1) Tổ chức lựa chọn và triển khai các nội dung bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu
phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học
2) Chỉ đạo thực hiện đa dạng hoá các phương pháp và hình thức tổ chức bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học
3) Tổ chức có hiệu quả hoạt động tự bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ của giáo
viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở GDPT
4) Chỉ đạo cải tiến nội dung và phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học
5) Tổ chức có chất lượng hoạt động huy động nguồn lực vật chất, trang bị học
liệu và thiết bị bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học
Các biện pháp quản lý trên đã được khảo nghiệm; kết quả khảo nghiệm cho biết
các biện pháp đó đều có mức độ Rất cấp thiết và có mức độ Rất khả thi.
2. Khuyến nghị
2.1. Khuyến nghị với các cơ quan quản lý giáo dục
2.2. Khuyến nghị với Hiệu trưởng các trường tiểu học thuộc huyện Thuỷ
Nguyên, thành phố Hải Phòng
2.3. Khuyến nghị với các giáo viên các trường tiểu học thuộc huyện Thuỷ
Nguyên, thành phố Hải Phòng./.



×