BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
BÀI TẬP CÁ NHÂN MƠN QUẢN TRỊ MARKETING
KẾ HOẠCH MARKETING CHO CÔNG TY DU LỊCH TƯ NHÂN TRAVELLING
TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM TRONG NĂM 2023
GV: Ths. Nguyễn Thị Phương Dung
HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Quang Hà
MSV: B21DCMR004
NHÓM LỚP: 1 – HK II 2022-2023
Hà Nội, 05/2023
MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................... 2
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT.....................................................4
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.......................................................................................6
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DU LỊCH TƯ NHÂN TRAVELLING....9
1.1. Giới thiệu về Travelling....................................................................................9
1.2. Các khách sạn của Travelling...........................................................................9
1.3. Nhà hàng của Travelling...................................................................................9
1.4. Loại hình du lịch..............................................................................................9
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG DU LỊCH CHO TRAVELLING
TRONG NĂM 2023....................................................................................................10
2.1. Khái quát chung ngành du lịch những năm gần đây.........................................10
2.1.1. Thị trường du lịch thế giới.........................................................................10
2.1.2. Thị trường du lịch Việt Nam......................................................................10
2.1.3. Tổng thể cung, cầu ngành du lịch ở Việt Nam...........................................10
2.2. Các đối thủ cạnh trạnh và phân tích SWOT......................................................10
2.3. Phân tích STDP cho Travelling.........................................................................10
2.4. Quyết định về thị trường cho Travelling...........................................................10
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX - 7P CHO
TRAVELLING............................................................................................................. 11
3.1. Mục tiêu chung của chiến lược........................................................................11
3.2. Các chính sách marketing mix.........................................................................11
3.3. Kế hoạch thực thi..............................................................................................11
3.4. Rà soát, đánh giá hiệu quả và phương án điều chỉnh.........................................11
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.......................................................................................12
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU
Tình huống giả định cho bài tập
Để thuận tiện cho việc thực hiện bài tập hơn em xin phép được đưa ra các tình
huống giải định cho Cơng ty du lịch tư nhân Travelling như sau:
-
Travelling có ngân sách là .... VND để thực hiện các chiến dịch Marketing
trong năm 2023.
-
Các nội dung ở “CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DU LỊCH TƯ
NHÂN TRAVELLING” được cho là giả định để có được những đối tượng cụ
thể cho bảng kế hoạch.
Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
Mục tiêu của “KẾ HOẠCH MARKETING CHO CÔNG TY DU LỊCH TƯ
NHÂN TRAVELLING TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM TRONG NĂM 2023 ” là
xây dựng một chiến lược tiếp thị toàn diện, hiệu quả để tăng doanh số và tăng cường
thương hiệu của doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam nhằm khai thác thị trường du
lịch nội địa của các đối tượng khách trong nước
Phạm vi nghiên cứu sẽ bao gồm:
-
Nghiên cứu thị trường: Phân tích cạnh tranh trên thị trường sữa Việt Nam,
nhu cầu và xu hướng tiêu dùng của khách hàng, đánh giá thị trường và vị
thế của sản phẩm sữa MILO trên thị trường.
-
Chiến lược tiếp thị: Nghiên cứu chiến lược tiếp thị tồn diện cho
Travelling bao gồm phân tích STP, SWOT và Marketing 4P đề xuất các
chiến lược cụ thể để tăng cường thương hiệu và tăng doanh số cho sản
phẩm, xây dựng kế hoạch thực thi chiến lược.
-
Đánh giá hiệu quả: Đánh giá hiệu quả của chiến lược tiếp thị, từ đó đề
xuất các phương pháp cải tiến và nâng cao hiệu quả trong tương lai.
Tóm lại, mục tiêu của kế hoạch là xây dựng một chiến lược tiếp thị toàn diện
cho các khách sạn, nhà hàng của Travelling, với phạm vi nghiên cứu tập trung vào
nghiên cứu thị trường, chiến lược tiếp thị và đánh giá hiệu quả.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của ” KẾ HOẠCH MARKETING CHO CÔNG TY
DU LỊCH TƯ NHÂN TRAVELLING TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM TRONG
NĂM 2023” bao gồm sử dụng các báo cáo thị trường về ngành du lịch, các báo cáo
nghiên cứu về thói quen và hành vi mua hàng của khách du lịch trong nước. Ngoài ra,
em cũng sử dụng thông tin từ các nguồn trên mạng, bao gồm trang web của Nestlé, các
trang thương mại điện tử, các diễn đàn thảo luận và các trang mạng xã hội.
Kết cấu bảng kế hoạch
Kế hoạch được chia làm .. chương
Document continues below
Discover more
from:
Marketing
căn
bản
MAR1322
Học viện Cơng ng…
258 documents
Go to course
Phân tích marketing
19
YODY
Marketing
căn bản
100% (8)
PHÂN TÍCH CHIẾN
2
LƯỢC 4Ps CỦA…
Marketing
căn bản
100% (5)
TIỂU LUẬN Marketing
34
37
SỮA TH NHĨM 4
Marketing
căn bản
100% (5)
Mar cb nhóm 2 Hoạt động marketin…
Marketing
căn bản
100% (4)
Kế hoạch Marketing
29
Ống hút cỏ Greenjoy
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DU Marketing
LỊCH TƯ NHÂN
83% (24)
căn bản
TRAVELLING
1.1.
Giới thiệu về Travelling
Travelling là một Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn có mặt tại Hà Nội, Việt Nam,
Nghiên cứu Cocoon
chuyên hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh du lịch lữ hành, nhà hàng và khách sạn.
Với mục tiêu đem đến những trải nghiệm du lịch đáng nhớ cho
du khách, công ty đã
Marketing
100% (3)
21
đầu tư và phát triển hệ thống khách sạn và nhà hàng với chất
lượng
dịch vụ tốt nhất.
căn bản
Hiện nay, Travelling sở hữu ba khách sạn tại thành phố Hà Nội. Trong đó, một
khách sạn có quy mơ 45 phịng đạt tiêu chuẩn 3 sao, còn hai khách sạn khác là những
khách sạn mini với 16 phòng, tập trung chủ yếu vào phục vụ khách du lịch trong nước.
Tất cả các khách sạn của Travelling đều được thiết kế và trang bị đầy đủ tiện nghi hiện
đại, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
Ngồi ra, Travelling cịn sở hữu một nhà hàng phục vụ các món ăn dân tộc và
quốc tế, nơi du khách có thể thưởng thức các món ăn đặc trưng của Việt Nam và các
quốc gia khác trên thế giới. Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và tận tâm,
Travelling cam kết mang lại sự hài lòng và trải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng.
1.2. Các khách sạn, nhà hàng của Travelling
1.2.1. Khách sạn tiêu chuẩn 3 sao Travelling Sapa Hotel
Tên khách sạn: Travelling Sapa Hotel
Vị trí: số 10, đường Fansipan, thị trấn Sapa
Ảnh 1: Địa điểm Travelling Sapa Hotel (Nguồn: Google Maps)
Mô tả: Travelling Sapa Hotel là một khách sạn tiêu chuẩn 3 sao nằm tại thị trấn
Sapa, nằm ở trung tâm thị trấn. Khách sạn được thiết kế hiện đại với 45 phòng
nghỉ rộng rãi, sang trọng và đầy đủ tiện nghi để đáp ứng nhu cầu của du khách.
Khách sạn cũng có một nhà hàng phục vụ các món ăn dân tộc và quốc tế đặc
sắc, cùng với các dịch vụ giải trí và thư giãn như spa, phịng tập thể dục và truy
cập Internet miễn phí.
Ảnh 2,3,4: Minh họa hình ảnh khách sạn Travelling Sapa Hotel
(Nguồn: />
Tiện nghi phòng: Các phòng nghỉ của Travelling Sapa Hotel được trang bị đầy
đủ tiện nghi hiện đại, bao gồm: điều hịa khơng khí, TV màn hình phẳng,
minibar, ấm đun nước điện, bàn làm việc và phòng tắm riêng với vòi sen hoặc
bồn tắm và đồ vệ sinh cá nhân miễn phí.
Dịch vụ khách sạn: Khách sạn cung cấp các dịch vụ đa dạng cho khách hàng
như dịch vụ đưa đón sân bay, dịch vụ giặt là, thu đổi ngoại tệ, cho thuê xe
đạp/mô tô/ô tô, hỗ trợ đặt vé tham quan và tổ chức tour du lịch tại địa phương.
Giá phòng: Giá phòng của Travelling Sapa Hotel dao động từ 800.000 VNĐ
đến 2.000.000 VNĐ/đêm, tùy thuộc vào loại phòng và thời điểm đặt phòng.
1.2.2. Khách sạn mini
1.2.2.1. Khách sạn mini Travelling Sapa 1
Khách sạn mini Travelling Sapa 1:
Khách sạn mini Travelling Sapa 1 tọa lạc tại trung tâm thành phố Sapa, cách
Chợ Sapa khoảng 1km.
Với kiến trúc nhỏ gọn và thiết kế đơn giản, khách sạn có tổng cộng 16 phịng
ngủ tiện nghi.
Mỗi phòng được trang bị đầy đủ tiện nghi như TV màn hình phẳng, truy cập
wifi miễn phí, minibar, tủ lạnh và phòng tắm riêng với đồ dùng vệ sinh cá nhân
miễn phí.
Nhân viên của khách sạn ln sẵn sàng hỗ trợ quý khách trong mọi nhu cầu của
mình, bao gồm đặt tour du lịch, giặt ủi và cho thuê xe đạp.
Giá phòng: Giá phòng của Mini Travelling Sapa Hotel 1 dao động từ 500.000
VNĐ đến 1.000.000 VNĐ/đêm, tùy thuộc vào loại phòng và thời điểm đặt
phòng.
Ảnh 5,6: Minh họa Khách sạn Mini Travelling Sapa 1
(Nguồn: />
1.2.2.2. Khách sạn mini Travelling Sapa 2
Ảnh 7,8: Minh họa Khách sạn Mini Travelling Sapa 2
(Nguồn: />
Khách sạn mini Travelling Sapa 2:
Khách sạn mini Travelling Sapa 2 nằm tại khu vực Tả Phìn, cách trung tâm
Sapa khoảng 15km.
Khách sạn có tổng cộng 16 phịng ngủ được trang bị đầy đủ tiện nghi, tạo cho
quý khách cảm giác thoải mái và thư giãn.
Các tiện nghi trong phịng bao gồm TV màn hình phẳng, truy cập wifi miễn phí,
minibar và phịng tắm riêng với đồ dùng vệ sinh cá nhân miễn phí.
Nhân viên của khách sạn sẵn sàng hỗ trợ quý khách trong các nhu cầu du lịch,
bao gồm đặt tour, cho thuê xe đạp và giặt ủi.
Giá phòng: Giá phòng của Mini Travelling Sapa Hotel 1 dao động từ 500.000
VNĐ đến 1.000.000 VNĐ/đêm, tùy thuộc vào loại phòng và thời điểm đặt
phòng.
1.2.3. Nhà hàng của Travelling
Nhà hàng của Travelling tại Sapa là một trong những địa điểm ẩm thực hấp dẫn
nhất của vùng núi phía Bắc Việt Nam. Với khơng gian rộng rãi, thống mát và được
trang trí đẹp mắt, nhà hàng khơng chỉ là nơi dùng bữa mà cịn là điểm đến lý tưởng
cho những ai yêu thích ẩm thực và muốn khám phá văn hóa ẩm thực đặc sắc của vùng
núi phía Bắc.
Ảnh 9: Minh họa Nhà hàng Travelling Sapa
(Nguồn: />
Với đội ngũ đầu bếp tài ba, nhà hàng của Travelling chuyên phục vụ các món ăn
dân tộc và nước ngoài, đảm bảo sẽ đem đến cho thực khách những trải nghiệm ẩm
thực tuyệt vời. Từ các món ăn đơn giản như bún chả, phở, đến các món ăn phức tạp và
cầu kỳ như thịt kho tàu, cá kho tộ, canh chua cá lóc... đều được chế biến tỉ mỉ và tinh
tế để tạo ra những hương vị độc đáo và thơm ngon nhất.
Ngồi ra, nhà hàng của Travelling cịn có một thực đơn đa dạng với nhiều loại đồ
uống phong phú, đặc biệt là rượu vang nhập khẩu từ các nước nổi tiếng trên thế giới.
Đội ngũ nhân viên phục vụ chuyên nghiệp và tận tâm sẽ giúp quý khách tận hưởng
bữa ăn ngon miệng và trọn vẹn trải nghiệm du lịch tại Sapa.
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG DU LỊCH CHO
TRAVELLING TRONG NĂM 2023
2.1. Khái quát chung ngành du lịch những năm gần đây
2.1.1. Thị trường du lịch thế giới
Tổng quan về thị trường du lịch thế giới từ năm 2019 đến 2022 cho thấy sự phát
triển ổn định và tăng trưởng chậm nhưng liên tục.
Năm 2019, thị trường du lịch thế giới tăng trưởng 4% với 1,5 tỷ lượt khách
quốc tế đến thăm các điểm đến khác nhau trên thế giới., sự tăng trưởng mạnh mẽ nhất
ở Châu Á và Thái Bình Dương.
Tuy nhiên, năm 2020 là một năm khó khăn với ngành du lịch toàn cầu do đại
dịch COVID-19. Thị trường du lịch thế giới giảm 73% so với năm 2019 với chỉ 381
triệu lượt khách quốc tế, việc đóng cửa biên giới và giới hạn đi lại của nhiều quốc gia
và vùng lãnh thổ.
Năm 2021, khi một số nước triển khai chương trình tiêm chủng và đưa ra các
biện pháp phịng chống dịch bệnh, ngành du lịch bắt đầu phục hồi. Thị trường du lịch
toàn cầu tăng trưởng khoảng 50% so với năm 2020, nhưng vẫn còn thấp hơn năm
2019.
Với sự triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh và tiêm vắc-xin
COVID-19, thị trường du lịch thế giới dần phục hồi từ đầu năm 2021. Theo dữ liệu
của UNWTO, lượng khách du lịch quốc tế trên toàn cầu tăng trưởng 6% trong quý đầu
tiên năm 2022 so với cùng kỳ năm trước, cho thấy dấu hiệu hồi phục ổn định của
ngành du lịch trên thế giới.
Tổng quan cho thấy rằng, thị trường du lịch thế giới đang phục hồi từ đại dịch
COVID-19 và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2022, tuy nhiên, tình hình
dịch bệnh và chính sách của các quốc gia và vùng lãnh thổ vẫn có thể gây ảnh hưởng
đến sự phát triển của ngành du lịch.
Bảng : Doanh số ngành du lịch thế giới giai đoạn 2019-2021
2500
2000
1500
1000
500
0
2019
2022
2.1.2. Thị trường du lịch nội địa Việt Nam
Theo thống kê của Tổng cục Du lịch Việt Nam, lượng khách du lịch nội địa Việt
Nam trong 8 tháng đầu năm 2022 đạt con số 79.8 triệu lượt gần bằng với 85 triệu lượt
của cả năm 2019 – thời điểm trước khi xảy ra đại dịch COVID – 19. Trong đó, tính
riêng tháng 8 năm 2022 đã có 8 triệu lượt khách du lịch nội địa và bao gồm 5.3 lượt
khách chọn du lịch lưu trú. Với những con số trên ta có thể thấy rằng thị trường lịch
nội địa Việt Nam đã phục hồi hoàn toàn trong năm 2022 sau 2 năm đại dịch và dự
đoán với năm 2023 thị trường này cịn có thể phát triển thêm.
Theo đánh giá của Tổng cục Du lịch Việt Nam, các địa bàn du lịch trọng điểm
như TPHCM, Hà Nội, Lào Cai, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Kiên Giang, Lâm
Đồng... trong đó Sapa của Lào Cai vẫn được coi là địa điểm lí tưởng cho du khách. Và
theo Theo các cơng ty du lịch, tỉ lệ đặt tour tăng 40-50% so với giai đoạn đầu hè.
Khách có xu hướng đặt tour trước 1-1,5 tháng tạo thuận tiện cho doanh nghiệp chủ
động bố trí thời gian phục vụ.
2.2. Phân tích STDP cho Travelling
2.2.1. Phân đoạn thị trường
2.2.1.1. Phân đoạn thị trường theo địa lý
Trong bối cảnh ngành du lịch Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, việc phân
tích thị trường du lịch nội địa theo tiêu chí địa lý là vơ cùng cần thiết. Phân chia thị
trường này theo vùng địa lý khác nhau trên tồn quốc có thể giúp cho các doanh
nghiệp trong ngành du lịch định hướng chiến lược phát triển sản phẩm và xây dựng
các chiến lược marketing phù hợp nhằm thu hút khách hàng tiềm năng.
Dựa trên tiêu chí địa lý, thị trường du lịch nội địa Việt Nam có thể được chia
thành các phân khúc như sau:
-
Miền Bắc: doanh nghiệp có thể tập trung phát triển các tour du lịch về du
lịch văn hóa, du lịch tâm linh, du lịch ẩm thực với các món ăn đặc sản của
khu vực này, hay các tour du lịch khám phá thiên nhiên và đặc sản của
vùng.
- Miền Trung: doanh nghiệp có thể thiết kế các tour du lịch bãi biển, tham
quan các di tích lịch sử, tơn vinh di sản văn hóa và ẩm thực đặc trưng của
vùng này.
- Miền Nam: doanh nghiệp có thể tập trung phát triển các tour du lịch nghỉ
dưỡng, khu du lịch sinh thái, du lịch nơng thơn, tham quan các di tích lịch
sử và tận hưởng các món ăn đặc sản của khu vực này.
- Phía Đơng và Tây Ngun: doanh nghiệp có thể thiết kế các tour du lịch
mạo hiểm, khu vui chơi giải trí, tham quan các khu di sản văn hóa lịch sử
và tận hưởng các món ăn đặc sản của khu vực này.
2.2.1.2. Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học
Theo thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam, đa số khách du lịch nội địa là
người Việt Nam và họ có sự phân bổ tập trung vào 3 yếu tố là độ tuổi, giới tính và
thu nhập.
Về độ tuổi, với tiêu chí này thị trường được chia thành 3 phân khúc như sau:
Phân khúc
Độ tuổi
Nhóm khách
hàng trẻ tuổi
18-34
Có khả năng tiêu dùng cao.
Thường tìm kiếm những trải nghiệm mới lạ,
độc đáo và phù hợp với gu thẩm mỹ của mình
như trị chơi thể thao mang tính phiêu lưu.
Đặc điểm
Nhóm khách
hàng trung niên
35-54
Có nhu cầu tìm kiếm sự thư giãn, nghỉ ngơi.
Họ thường tìm kiếm các tour du lịch có tính
chất giải trí nhẹ nhàng, tham quan các địa danh
nổi tiếng và thưởng thức ẩm thực đặc trưng của
các địa phương.
Nhóm khách
hàng lớn tuổi
>=55
Có nhu cầu tìm kiếm sự thoải mái, tiện nghi và
an tồn.
Thường tìm kiếm các tour du lịch nghỉ dưỡng,
khu du lịch sinh thái, du lịch nông thôn, và các
dịch vụ tiện ích như massage, spa, yoga.
Về giới tính, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng phụ nữ chiếm tỷ lệ lớn hơn so với
nam giới trong việc sử dụng dịch vụ du lịch, đặc biệt là trong các tour du lịch liên
quan đến mua sắm, tham quan cảnh đẹp, và thưởng thức ẩm thực . Điều này có thể
được giải thích bằng sự quan tâm của phụ nữ đến thị hiếu và trải nghiệm khác nhau
trong khi du lịch. Ngồi ra, nhóm khách hàng nữ cũng có xu hướng tìm kiếm những
trải nghiệm an tồn hơn, vì vậy họ thường chọn các địa điểm du lịch có mơi trường
và dịch vụ an toàn tốt hơn.
Về thu nhập, du lịch trong nước là địa điểm ưu thích với đa số khách hàng có
thu nhập ít hơn 20 triệu đồng/tháng và với những người có thu nhập cao hơn thì nhu
cầu du lịch nước ngoài của họ cũng tăng theo với tỷ lệ 43.2% trong số 1090 đáp viên
đã khảo sát của Cốc Cốc thực hiện vào tháng 2 năm 2023 về ngành du lịch.
Hình: Tỷ lệ lựa chọn du lịch của các nhóm khách hàng thu nhập có thu nhập khác nhau.
(Nguồn: Khảo sát Cốc Cốc, Travel 02.2023 - N = 1090).
2.2.1.3. Phân đoạn thị trường theo tâm lý
2.3. Các đối thủ cạnh trạnh và phân tích SWOT
2.4. Quyết định về thị trường cho Travelling
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX - 7P
CHO TRAVELLING
3.1. Mục tiêu chung của chiến lược
3.2. Các chính sách marketing mix
3.3. Kế hoạch thực thi
3.4. Rà soát, đánh giá hiệu quả và phương án điều chỉnh
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
-
TÀI LIỆU THAM KHẢO (Nếu có).
-
PHỤ LỤC (Nếu có).