Tải bản đầy đủ (.docx) (153 trang)

Nghiên cứu đảm bảo chất lượng kỹ thuật xạ trị dùng chùm photon hẹp cho máy truebeam STX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 153 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM
-----------------------------

ĐỖ ĐỨC CHÍ

NGHIÊN CỨU ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
KỸ THUẬT XẠ TRỊ DÙNG CHÙM PHOTON HẸP
CHO MÁY TRUEBEAM STX

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM
-----------------------------

HÀ NỘI - 2023


ĐỖ ĐỨC CHÍ

NGHIÊN CỨU ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
KỸ THUẬT XẠ TRỊ DÙNG CHÙM PHOTON HẸP
CHO MÁY TRUEBEAM STX

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ



Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử và hạt nhân
Mã số: 9440106
Hướng dẫn khoa học: 1. TS. Trần Ngọc Toàn
2. TS. Robin Hill

HÀ NỘI - 2023


CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi dưới sự
hướng dẫn của TS. Trần Ngọc Tồn và TS. Robin Hill. Các
kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung
thực, khách quan và chưa từng được bảo vệ ở bất kỳ cơ sở
nào.
Hà Nội, tháng 9 năm 2023
Tác giả luận án
NCS. Đỗ Đức
Chí

i


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới TS. Trần Ngọc Toàn và TS. Robin Hill là
những người thầy trực tiếp hướng dẫn, động viên và hỗ trợ cho tơi trong suốt
q trình học tập và hồn thành luận án.
Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng chuẩn liều Seiberdorf (Dosimetry and

Medical Radiation Physics Section, Division of Human Health, Department of
Nuclear Sciences and Applications, IAEA, Vienna, Áo) đã hỗ trợ kinh phí, định
hướng, hướng dẫn tơi trực tiếp tại phịng thí nghiệm, hỗ trợ tham dự các hội
thảo và các khóa học trong khn khổ dự án IAEA Doctoral CRP E24022.
Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng chuẩn liều MD Anderson (MD
Anderson Dosimetry Laboratory, Texas, Houston, Mỹ) đã giúp chúng tơi giải
quyết các khó khăn về thủ tục hải quan cũng như hỗ trợ chúng tơi trong q
trình thực hiện kiểm định.
Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Khoa Xạ trị - Xạ phẫu và Đảng ủy,
Ban Giám đốc Bệnh viện Trung ương quân đội 108 cũng như lãnh đạo và các
phòng ban chức năng của Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân, Trung tâm
Đào tạo Hạt nhân, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, Cục An toàn bức xạ
và Hạt nhân, Cục Năng lượng nguyên tử đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi
trong quá trình thực hiện luận án này.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đối với gia đình ln là chỗ dựa
vững chắc cho tôi.


MỤC LỤC


2.2.1 Xác định kích thước trường chiếu theo TRS-483

37

2.2.2 Xác định hệ số liều lối ra của các hệ chuẩn trực khác nhau

38

2.2.3 Xác định hệ số liều lối ra của kiểu chuẩn trực kết hợp MLC-Jaws


38

2.2.4 Xác định hệ số hiệu chỉnh khi đo liều lối ra của các đầu đo mới

39

2.2.5 Xác định OCR và PDD với kiểu chuẩn trực kết hợp MLC-Jaws

40

2.2.6 Xác định TPR20,10 với kiểu chuẩn trực kết hợp MLC-Jaws

40

2.2.7 Xác định các thông số MLC và nguồn ảo

41

2.2.8 Đánh giá kết quả đo sử dụng dữ liệu tham chiếu

41

2.2.9 Xây dựng mơ hình sAXB

42

2.2.10 Đánh giá kết quả thực thi của sAXB so với AXB

42


2.3 Phương pháp gamma trong so sánh các phân bố liều

43

2.4 Phương pháp đo kiểm định mơ hình tính liều cho TrueBeam STx

44

2.4.1 Đo trường chiếu đơn trong phantom nước

45

2.4.2 Đo kiểm định E2E trên phantom người của MDADL

46

2.5 Xây dựng hệ tính liều độc lập cho máy TrueBeam STx

48

2.5.1 Tệp dữ liệu khơng gian pha (Varian-PSF)

49

2.5.2 Tóm tắt các tham số mô phỏng MC

49

2.5.3 Các kỹ thuật tăng hiệu suất mô phỏng MC trong PRIMO


52

2.6 Đánh giá sai số của các phép đo và kết quả kiểm định

53

2.7 Tiểu kết Chương 2

54

Chương 3 : Kết quả và bàn luận
3.1 Hệ số liều đầu ra máy gia tốc

55
55

3.1.1 Hệ số liều đầu ra máy gia tốc tạo bởi jaws, cone và MLC

55

3.1.2 Kích thước trường chiếu của hệ kết hợp MLC-jaws

56

3.1.3 Hệ số liều đầu ra máy gia tốc của hệ kết hợp MLC và jaws:

58

3.2 Kết quả xây dựng mơ hình sAXB

3.2.1 Các thơng số của mơ hình sAXB và AXB

62
62


3.2.2 Kiểm định mơ hình sAXB thơng qua trường chiếu đơn
3.2.3 Kiểm định mơ hình sAXB với phantom đầu cho 6MV-WFF

63
67

3.2.4 Kiểm định mơ hình sAXB với phantom đầu-cổ cho 6MV-FFF

68

3.2.5 Kết quả kiểm tra sự thay đổi chỉ số phân bố liều với sAXB

71

3.3 Kết quả tính liều độc lập theo phương pháp Monte Carlo

77

3.3.1 So sánh giữa kết quả mô phỏng MC và RBD

77

3.3.2 Kiểm định kết quả mô phỏng MC cho trường đơn


86

3.3.3 Kiểm định kết quả mô phỏng MC cho phantom E2E

86

3.4 Tiểu kết Chương 3

88

Kết luận và kiến nghị

90

CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ

92

TÀI LIỆU THAM KHẢO

93


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt


3D-CRT

Three-dimentional
Radiation Therapy

Xạ trị theo khơng gian ba chiều

AAA

Anisotropic Analytical
Algorithm

Thuật tốn phân tích dị hướng
(Tên thương mại một thuật tốn
tính liều của hãng Varian)

AAPM

American Association of
Physicists in Medicine

Hiệp hội các nhà vật lý y học Mỹ

AL

Action Level

Ngưỡng hành động

AXB


Acuros XB

(Tên thương mại một thuật tốn
tính liều của hãng Varian, dùng
cho chùm tia photon )

BN

-

Bệnh nhân

CPE

Charge-Particle
Equilibrium

Trạng thái cân bằng hạt tích điện

CT

Computed Tomography

Chụp cắt lớp vi tính

DoF

Degree-of-Freedom


Bậc tự do

DTA

Distance-to-Agreement

(Bán kính tìm kiếm xung quanh
một điểm nào đó trong so sánh
bằng phương pháp gamma)

E2E

End-to-End

(phép kiểm tra độ sai lệch giữa
tính tốn so với đo lường trực tiếp
trên mơ hình người bệnh)

ESTRO

European Society for
Therapeutic Radiology
and Oncology

Hội Ung thư và Xạ trị Châu Âu

FFF

Flatterning-Filter Free


(chùm tia) không được lọc phẳng

GDB

Golden Beam Data

Bộ dữ liệu “vàng” (lấy trung bình
trên nhiều máy cùng cấu hình)

GPR

Gamma Pass Rate

(Mức độ giống nhau tính bằng
phần trăm trong so sánh bằng
phương pháp gamma)

Gy

Gray

(Đơn vị liều hấp thụ, 1 Gy = 100
cGy = 1 J/kg )

Chữ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt



HD

High-Definition

Độ phân giải cao (không gian)

IAEA

International Atomic
Energy Agency

Cơ quan năng lượng nguyên tử
quốc tế

ICRU

International Commission
of Radiological Unit

Ủy ban quốc tế về đơn vị đo
lường bức xạ

IMRT

Intensity Modulated
Radiation Therapy

Xạ trị điều biến liều


LCPE

Lateral Charged-Particle
Equilibrium

Cân bằng điện tích theo phương
ngang

MC

Monte Carlo

Mơ phỏng Monte Carlo

MDADL

MD Anderson Dosimetry
Laboratory

Phòng chuẩn liều MD Anderson

MLC

Multi-Leaf Collimator

Bộ chuẩn trực đa lá

MRI

Magnetic Resonance

Imaging

Chụp cộng hưởng từ

MU

Monitor Unit

(Đơn vị liều máy phát)

MV

Mega Voltage

Thế gia tốc danh định, hoặc Năng
lượng danh định của chùm tia,
tính bằng mê-ga Vơn

NCI

National Cancer Institute

Viện nghiên cứu ung thư quốc gia
(Mỹ)

OCR

Off-Center Ratio

Phân bố liều cách tâm


PDD

Percent Depth Dose

Liều theo độ sâu tính bằng phần
trăm

PET

Positron Emission
Tomography

Chụp ảnh phát xạ positron

PSDL

Primary Standard
Dosimetry Laboratory

Phòng chuẩn liều cấp 1

PSF

Phase-space file

Tệp dữ liệu không gian
pha (không gian biểu diễn mọi
trạng thái khả dĩ của một hệ hạt)


PTV

Planning Target Volume

Thể tích bia lập kế hoạch mô
phỏng xạ trị

QA

Quality Assurance

Đảm bảo chất lượng

Chữ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

QC

Quality Control

Kiểm tra chất lượng


RBD

Representative Beam Data


Bộ dữ liệu đại diện (lấy trung
bình trên các máy cùng cấu hình)

ROF

Relative Output Factor

Hệ số liều tương đối giữa các
trường chiếu

RPLD

Radiophotoluminescent
Dosimeter

Liều kế phát quang do kích thích
bằng bức xạ

SAD

Source-to-Axis Distance

Khoảng cách từ nguồn chiếu tới
tâm quay

SBRT

Stereotactic Body Radiation
Therapy


Xạ trị lập thể ngoài sọ

SRS

Stereotactic Radiosurgery

Xạ phẫu lập thể

SRT

Stereotactic Radiation
Therapy

Xạ trị lập thể

SSD

Source-to-Surface
Distance

Khoảng cách từ nguồn chiếu tới
bề mặt vật liệu

SSDL

Secondary Standard
Dosimetry Laboratory

Phịng chuẩn liều cấp 2


TG

Task Group

Nhóm cơng vụ

TL

Tolerance Limit

Giới hạn chấp nhận

TLD

Thermoluminescent
Dosimeter

Liều kế nhiệt phát quang

TPR

Tissue – Phantom Ratio

Tỉ số mô – phantom

TPS

Treatment Planning
System


Hệ thống lập kế hoạch điều trị

TRS

Technical Report Series

Tuyển tập báo cáo kỹ thuật

VMAT

Volumetric Modulated
Radiation Therapy

Xạ trị điều biến liều quay

WFF

With Flatterning Filter

(chùm tia) đã lọc phẳng

WHO

World Health
Organization

Tổ chức y tế thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Các đầu đo được sử dụng với phantom nước.......................................39
Bảng 2: Lập kế hoạch điều trị với các phantom của MDADL...........................47
Bảng 3: Tóm tắt các thơng số liên quan tới mô phỏng MC theo TG-268..........50
Bảng 4: ROF của các bộ chuẩn trực khác nhau theo trường chiếu...................55
Bảng 5: Trường chiếu danh định và kích thước Sclin của các chùm tia..............57
Bảng 6: Độ lệch trung bình của ROF đo được bởi SFD, PFD and CC04.........58
Bảng 7: ROF (trung bình và sai số %) của các nghiên cứu (6MV-WFF)..........60
Bảng 8: ROF (trung bình và sai số %) của các nghiên cứu (6MV-FFF)..........60
Bảng 9: So sánh ROF trung bình với dữ liệu khác (6MV-WFF).......................61
Bảng 10: So sánh ROF trung bình với dữ liệu khác (6MV-FFF)......................61
Bảng 11: Mơ tả các mơ hình chùm tia sAXB và AXB........................................62
Bảng 12: Kết quả tính liều từ sAXB, AXB so với RPLD (6MV-WFF)...............63
Bảng 13: Kết quả tính liều từ sAXB, AXB so với RPLD (6MV-FFF)...............64
Bảng 14: Chênh lệch FWHM giữa sAXB, AXB so với phim (6MV-WFF).........64
Bảng 15: Chênh lệch FWHM giữa sAXB, AXB so với phim (MV-FFF)............64
Bảng 16: So sánh PDD giữa AXB (ngoại suy) và SFD, 6MV-WFF..................66
Bảng 17: So sánh PDD giữa AXB (ngoại suy) và SFD, 6MV-FFF...................66
Bảng 18: Kết quả tính trên phantom đầu và tỉ lệ sai lệch so với kết quả đo......67
Bảng 19: Kết quả tính GPR(5%, 3mm) giữa phim EBT3 và sAXB....................68
Bảng 20: Kết quả tính trên phantom đầu-cổ và tỉ lệ sai lệch so với TLD..........69
Bảng 21: Kết quả tính lại trên phantom đầu-cổ và tỉ lệ sai lệch so với TLD.....70
Bảng 23: Kết quả tính GPR (7%, 4mm) trên phim EBT3..................................70
Bảng 23: Thống kê liều với mô hình AXB, cho chùm tia 6MV-WFF.................71
Bảng 24: Thống kê liều với mơ hình sAXB, cho chùm tia 6MV-WFF................72
Bảng 25: Thống kê liều với mơ hình AXB, cho chùm tia 6MV-FFF..................72
Bảng 26: Thống kê liều với mơ hình sAXB, cho chùm tia 6MV-FFF................73
Bảng 27: Chất lượng lập kế hoạch trên dữ liệu BN, chùm tia 6MV-WFF.........74


Bảng 28: Chất lượng lập kế hoạch với dữ liệu BN, chùm tia 6MV-FFF...........75

Bảng 29: So sánh giữa mô phỏng MC và dữ liệu chùm tia 6MV-WFF.............78
Bảng 30: So sánh giữa mô phỏng MC và dữ liệu chùm tia 6MV-FFF..............79
Bảng 31: So sánh IMRT-style ROF, 6MV-WFF, SSD100cm, độ sâu 10cm.......83
Bảng 32: So sánh IMRT-style ROF, 6MV-FFF, SSD100cm, độ sâu 10cm........84
Bảng 33: So sánh TPR20,10(10) giữa mô phỏng với các giá trị đo được khác....85
Bảng 34: Kết quả đo liều độc lập sử dụng RPLD so với tính mơ phỏng MC....86
Bảng 35: Kết quả đo bằng TLD và mô phỏng MC trên phantom đầu...............87
Bảng 36: Kết quả đo bằng TLD và mô phỏng MC trên phantom đầu-cổ..........88


DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ
Hình 1.1: Ba loại tương tác chính của chùm photon với mơi trường nước..........9
Hình 1.2: Từ trái qua phải là hệ chuẩn trực helmet, cone và MLC...................11
Hình 1.3: Hệ chuẩn trực gồm jaw và MLC........................................................12
Hình 1.4: Sơ đồ nguyên lý lập kế hoạch điều trị................................................13
Hình 1.5: Điểm ảnh trong khơng gian 3 chiều (voxel).......................................14
Hình 1.6: Quan hệ giữa HU và mật độ electron theo điện áp đỉnh kVp............15
Hình 1.7: Trường chiếu thơng thường và trường chiếu nhỏ..............................18
Hình 1.8: Mạng lưới phịng chuẩn liều của IAEA và WHO...............................21
Hình 1.9: Kết quả kiểm định đầu ra các máy xạ trị của IAEA/WHO.................22
Hình 1.10: Một loại phantom dùng trong kiểm định E2E của ARPANSA (Úc).
23 Hình 1.11: OSLD dùng trong kiểm định
............................................................................................................................
25
Hình 1.12: RPLD dùng trong kiểm định.............................................................25
Hình 1.13: Phim EBT3 và máy quét phim tại Bệnh viện TWQĐ 108.................26
Hình 1.14: Thiết bị đo MatriXX của IBA............................................................27
Hình 1.15: Mô phỏng MC trong đầu máy gia tốc và phantom nước.................30
Hình 1.16: Các pha trong mơ phỏng bằng PRIMO............................................32
Hình 2.1: Máy gia tốc Truebeam STx có lắp cone.............................................35

Hình 2.2: Trường chiếu kết hợp MLC và Jaws..................................................36
Hình 2.3: Phantom nước Blue Phantom 2 (IBA)................................................37
Hình 2.4: Các diode, buồng ion CC04 và điện kế Dose1...................................39
Hình 2.5: trái qua phải: Razor Nano chamber, Razor chamber, Razor diode...40
Hình 2.6: Thiết lập phép đo trong nước dùng phim và RPLD...........................45
Hình 2.7: Phantom đầu và phantom đầu-cổ của MDADL.................................46
Hình 2.8: Chụp CT cho phantom đầu và phantom đầu-cổ.................................47
Hình 2.9: Độ chính xác và độ chụm của phép đo...............................................53


Hình 3.1: So sánh ROF của MLC, Jaw, Cone theo trường chiếu......................56


Hình 3.2: Kích thước các trường chiếu vng trên phim RTQA2......................57
Hình 3.3: Hệ số liều tương đối với hệ số hiệu chỉnh lấy từ TRS-483.................59
Hình 3.4: So sánh FWHM giữa sAXB và phim (6MV-WFF)..............................65
Hình 3.5: So sánh FWHM giữa sAXB và phim (6MV-FFF)...............................65
Hình 3.6: GPR(2%,1mm) với chùm tia 6MV-FFF, trường chiếu 0,5 cm...........66
Hình 3.7: Chỉ số chất lượng kế hoạch điều trị theo thể tích bia........................73
Hình 3.8: PDD của trường 10 cm, 6MV-WFF và 6MV-FFF.............................80
Hình 3.9: OCR của trường 10 cm, 6MV-WFF và 6MV-FFF.............................80
Hình 3.10: Phân bố gamma trong so sánh PDD của trường chiếu 10 cm, tiêu
chí 2%/1mm cho chùm tia 6MV-WFF và 6MV-FFF
..............................................................................................................
81
Hình 3.11: Phân bố gamma trong so sánh PDD của trường chiếu 0,5 cm, tiêu
chí 2%/1mm cho chùm tia 6MV-WFF và 6MV-FFF
..............................................................................................................
81
Hình 3.12: Phân bố gamma 2%/1mm trong so sánh OCR ở độ sâu 50 mm,

trường chiếu 10 cm cho chùm tia 6MV-WFF và 6MV-FFF
..............................................................................................................
82
Hình 3.13: Phân bố gamma 2%/1mm trong so sánh OCR ở độ sâu 50 mm,
trường chiếu 0,5 cm cho chùm tia 6MV-WFF và 6MV-FFF
..............................................................................................................
82
Hình 3.14: So sánh ROF giữa mơ phỏng MC và đo đạc....................................84
Hình 3.15: Mơ phỏng MC bằng PRIMO cho phantom đầu (6MV-WFF)...........86
Hình 3.16: Mơ phỏng MC bằng PRIMO cho phantom đầu-cổ (6MV-FFF)......87


Mở đầu
1. Tính cấp thiết:

Luận án NGHIÊN CỨU ĐẢM BẢO
CHẤT LƯỢNG KỸ THUẬT XẠ TRỊ
DÙNG CHÙM PHOTON HẸP CHO MÁY
TRUEBEAM STX là một trong các
kết quả của dự án IAEA E24022 theo hợp
đồng

số

Framework

VIE-23748
for

Safe


(Developing
and

a

Efficient

Implementation of Advanced Radiation
Therapy Techniques Utilizing Small Photon
Beams into Clinical Practice). Dự án này có
tiêu đề “Doctoral CRP on Advances in
Radiotherapy Techniques” thực hiện trong
giai đoạn 2019-2023 với 5 nghiên cứu sinh
thuộc các nước Peru, Uganda, Tunisia,
Trinidad và Tobago, Việt Nam. Dự án nhằm
giúp các quốc gia thuộc nhóm thu nhập thấp
và trung bình phát triển nhân lực trong lĩnh
vực xạ trị, đồng thời hưởng lợi trực tiếp dịch
vụ kỹ thuật vào hoạt động lâm sàng, tham
gia môi trường nghiên cứu quốc tế.
Các kỹ thuật xạ trị sử dụng chùm
photon hẹp như xạ trị điều biến liều thông
thường (IMRT), xạ trị điều biến liều quay
(VMAT), xạ phẫu lập thể trong sọ (SRS), xạ
trị lập thể ngoài sọ (SBRT) đang ngày càng
được sử dụng phổ biến trong lâm sàng. Tuy
nhiên cũng có một số tai nạn nghiêm trọng
1





hàng

loạt

xảy

ra khi áp
dụng kỹ
thuật này
ghi nhận
được xảy
ra

trong

những
năm gần
đây thậm
chí



những
nước có
trình

độ


khoa học
kỹ thuật
cao

với

hàng
chục
bệnh
nhân

bị

chiếu quá
liều như


Mỹ

[101],
hoặc lên
tới

145

bệnh
2



Sự cố chiếu xạ y tế được Ủy ban quốc tế về bảo vệ bức xạ (ICRP, Báo cáo
số 86) và Hiệp hội các nhà Vật lý y học Mỹ (AAPM, TG-35) phân loại như sau
[87]:
 Sự cố loại A - quá liều trên 25% có thể trực tiếp gây ra biến chứng đe dọa
tính mạng người bệnh.
 Sự cố loại B - quá liều trong khoảng 5% đến 25% sẽ làm tăng xác suất xảy
ra các kết cục không mong muốn bao gồm tăng khả năng biến chứng, hoặc
giảm khả năng kiểm soát khối u (trường hợp thiếu liều dưới 5%).
Ở nước ta cho đến thời điểm này các cơ chế quản lý kỹ thuật sâu hơn về xạ
trị và máy gia tốc xạ trị dùng trong thực hiện các kỹ thuật cao nói trên vẫn đang
dần hồn thiện. Trong lĩnh vực xạ trị, chỉ có duy nhất quy chuẩn kỹ thuật
QCVN 13:2017/BKHCN [2] về quản lý chất lượng máy gia tốc xạ trị trong đó
gồm các tiêu chuẩn cơ bản nhất mà tất cả các dòng máy đang sử dụng ở các
tuyến y tế từ trung ương đến địa phương đều phải đáp ứng được. QCVN
13:2017/BKHCN thực chất dựa trên nền tảng TG-142 [58] của AAPM và TRS398 [39] của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA). Việc đầu tư và
ứng dụng các trang thiết bị kỹ thuật cao thường đi trước một quãng dài so với
việc hoàn thiện cơ sở pháp lý trong quản lý trang thiết bị này. Ví dụ, hệ thống
máy CyberKnife là hệ thống máy gia tốc xạ trị lập thể toàn thân và chun dụng
có cánh tay robot cơng nghiệp đầu tiên và duy nhất từ năm 2006 cho đến nay
được lắp đặt và sử dụng ở Bệnh viện Trung ương quân đội 108 nhưng vẫn chưa
có hướng dẫn nào cho phép cơ quan bên ngoài giám sát quản lý kiểm sốt chặt
chẽ ở khía cạnh một máy xạ trị lập thể. Sự vận hành và kiểm soát kỹ thuật phụ
thuộc vào trình độ, kỹ năng của người sử dụng. Tình trạng tương tự xảy ra với
các hệ thống Gamma Knife chuyên dụng cho xạ phẫu não đã lắp đặt và hoạt
động nhiều năm nay ở các bệnh viện khác trong nước. Các quy chế quản lý chặt
chẽ hơn so với quy phạm về an tồn bức xạ nói chung (Thơng tư 13/2018/TTBKHCN sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT [1])
đối với các hệ thống thiết bị này cho đến


nay vẫn chưa có. Sự đa dạng trong các dịng máy, cấu hình máy đang có cũng

như sắp tới (máy xạ trị có định vị bằng cộng hưởng từ - MRI, máy xạ trị chùm
hạt nặng, máy xạ trị suất liều cao và siêu cao, máy xạ trị micro-beam...) đòi hỏi
cơng tác ngoại kiểm kỹ thuật từ phía cơ quan chức năng phải có bước chuẩn bị
hợp lý hơn nhằm phòng ngừa các rủi ro khi vận hành điều trị cho người bệnh.
Ngoài những thiết bị xạ phẫu chuyên dụng như Gamma Knife,
CyberKnife, các dòng máy gia tốc khác cũng có xu hướng được sử dụng để thực
hiện xạ phẫu vì tính tiện dụng trong lập kế hoạch và điều trị, đồng thời cũng
khơng có quy định nào ràng buộc phạm vi sử dụng của một máy điều trị giữa
thực hiện kỹ thuật xạ trị thông thường và xạ trị lập thể, xạ phẫu. Đối với máy xạ
trị đa năng TrueBeam STx (Varian Medical Systems, Mỹ) mặc dù có sẵn hệ
chuẩn trực hình trụ (cone) dùng riêng cho xạ phẫu nhưng người sử dụng ở nhiều
cơ sở vẫn sử dụng bộ chuẩn trực đa lá độ phân giải cao (HD-MLC) để thực hiện
xạ phẫu. Hơn nữa cũng khơng có khuyến cáo cụ thể nào về phạm vi sử dụng
giữa cone và HD-MLC. Vì thế, để sử dụng HD-MLC trên máy TrueBeam STx
an toàn và hiệu quả, luận án này nghiên cứu xây dựng mơ hình chùm tia tạo bởi
HD-MLC, đồng thời nghiên cứu các biện pháp đảm bảo chất lượng liên quan.
Các báo cáo kỹ thuật TRS-483 (2017) và từ TG-155 (2021) đã tổng hợp
các vấn đề liên quan đến đo liều trường photon nhỏ và là trường chiếu tĩnh. Các
tài liệu này cho thấy khơng có dụng cụ đo nào là lý tưởng trong đo liều trường
chiếu nhỏ, bao gồm đo liều tuyệt đối và đo liều tương đối, tính đến thời điểm
xuất bản các tài liệu này. Độ phân tán trong kết quả đo sẽ tăng lên nhiều lần với
trường chiếu rất nhỏ, dưới 1 cm. Các hướng dẫn này tập trung chủ yếu vào các
phép đo điểm trên trục chính của chùm tia và đưa ra phương pháp hiệu chỉnh.
Tuy nhiên, ngay cả các phép đo điểm trên trục chính như đo hệ số liều
tương đối (ROF) cũng thể hiện sự không nhất quán về thiết kế nghiên cứu và dữ
liệu thu được, chẳng hạn khác nhau về SSD, về độ sâu của điểm cần đo trong


nước, hoặc cách thiết lập hệ chuẩn trực [57]. Có những nghiên cứu trên cùng
loại máy, cùng




×