TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN XÃ HỘI HỌC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
MÃ MÔN HỌC: 306107
HỌC KỲ I/NĂM HỌC 2022 – 2023
TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT QUAN LIÊU CỦA
MAX WEBER QUA NHIỀU TÁC GIẢ VÀ VẬN DỤNG VÀO
HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
Giảng viên giảng dạy: TS. Nguyễn Tất Thành
Sinh viên thực hiện: Phan Xuân Dũng
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
MỤC LỤC
1.
Dẫn nhập........................................................................................1
2.
Tổng quan về các tổ chức quan liêu của Max Weber qua các tác giả.......1
2.1. John J. Macionis..............................................................................1
2.2. Richard T. Schaefer..........................................................................2
2.3. Robert K. Merton.............................................................................3
2.4. Pamela S. Tolbert.............................................................................4
3.
Bàn về các quan điểm lý thuyết..........................................................5
3.1. Điểm chung của các lý thuyết............................................................5
3.2. Ưu điểm của thuyết quan liêu............................................................5
3.3. Hạn chế của thuyết quan liêu.............................................................5
4.
Vận dụng lý thuyết trong hệ thống hành chính Việt Nam.......................6
4.1. Hệ thống hành chính Việt Nam dưới góc nhìn của thuyết quan liêu.........6
4.2. Cải cách hệ thống hành chính trong thời đại kỷ nguyên số.....................7
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................8
1
1. Dẫn nhập
Để thực hiện các mục tiêu chung trong cuộc sống, con người đã
liên kết với nhau và hình thành nên các nhóm cho đến các tổ
chức với vơ vàn loại hình và quy mơ lớn nhỏ. Kể từ khi lồi người
tập hợp thành những nhóm thứ cấp (secondary group) nhằm
định hướng những mục tiêu dài hạn cho cộng đồng, xã hội đã
hình thành nên những tổ chức chính thức gắn với những hình
thái xã hội đầu tiên. Tuy nhiên, do đặc tính hạn chế về tư tưởng
cũng như phương thức sản xuất của các xã hôi tiền công nghiệp
mà các tổ chức chính thức trong những xã hội này hầu như đều
tỏ ra kém hiệu quả. Do đó, chỉ khi có sự xuất hiện của cuộc cách
mạng cơng nghiệp cũng như lối ứng xử kinh tế và chính trị mang
tính duy lí, thuật ngữ “quan liêu” (bureaucracy) 1 – được khởi
xướng bởi Max Weber, mới thật sự được hình thành và trở thành
đối tượng nghiên cứu phổ biến khi đề cập đến các tổ chức chính
thức. Đặc biệt, trong bối cảnh thế giới không ngừng phát triển
về khoa học và cơng nghệ như hiện nay, việc nhìn nhận bộ máy
hành chính quan liêu như một đối tượng nghiên cứu là vấn đề
cần được quan tâm đến nhằm tái cấu trúc bộ máy phù hợp với
thực tiễn thời đại kỷ nguyên số cũng như góp phần xây dựng
một tổ chức mang bộ mặt nhân bản.
2. Tổng quan về các tổ chức quan liêu của Max Weber
qua các tác giả
2.1.
John J. Macionis
Theo John J. Macionis, bộ máy quan liêu được định nghĩa như
một mơ hình tổ chức được thiết kế một cách duy lý nhằm thực
hiện hiệu quả các nhiệm vụ phức tạp. Tính chất của tổ chức
2
quan liêu là sự ban hành có cân nhắc các chính sách kiểm sốt
hoạt động tổ chức.
Đề tăng tính hiệu quả, Max Weber (1978; nguyên tác 1921) cho
rằng bộ máy quan liêu cần có những đặc điểm như sau:
1) Chuyên mơn hóa: Mỗi cá nhân làm những nhiệm vụ có tính
chun mơn cao.
2) Tính thứ bậc: Cấp trên giám sát hoạt động của cấp dưới
thông qua quyền chức.
1 L u ý, Max Weber dùng thu t ng “quan liêu” trong nghĩa duy lý hóa và khơng có nghĩa têu c c nh
3)
định
lệ: Mọi hoạt động và vận hành của tổ chức
cách Quy
hi u trong
đ i thvàngluật
hi n nay.
đều được quy định rõ ràng, có thể tiên đốn được.
4) Chun mơn kỹ thuật: Tuyển chọn và giám sát nhân viên dựa
trên chun mơn kỹ thuật thay vì dựa trên quan hệ thân
thuộc, quen biết.
5) Tính khách quan: Dựa trên quan hệ khách quan thay vì tính
riêng tư, tình cảm cá nhân.
6) Văn bản, chính thức: Thơng tin chính thức và bằng văn bản.
Trên thực tế, những đặc điểm này có thể bị thay đổi bởi những
cơ cấu phi chính thức trong tổ chức như một phương tiện đáp
ứng nhu cầu chính đáng do các quy định chính thức giảm sát.
Tính khách quan, quan hệ không riêng tư là thế mạnh của tổ
chức quan liêu nhưng đồng thời chúng lại làm cho hành vi con
người trở nên rập khuôn, phi nhân bản vì khơng xét đến những
hồn cảnh, những nhu cầu độc nhất và cá biệt. Nói cách khác,
tổ chức quan liêu làm cho cá nhân bị tha hóa như “một bánh
răng nhỏ trong guồng máy chuyển động không ngừng” – Max
Weber 2. Tổ chức thay vì phục vụ con người, con người lại làm nô
lệ cho tổ chức (Macionis & Plumer, 2008, tr. 33, 171-72).
3
2.2.
Richard T. Schaefer
Theo Richard T. Schaefer, một chế độ thư lại hay quan liêu
(bureaucracy) là một đặc trưng của tổ chức chính thức mà sử
dụng các quy tắc cũng như sự phân hạng thứ bậc để đạt được
hiệu quả. Căn cứ trên ý tưởng về loại hình lý tưởng của M.
Weber, T. Schaefer đã phân tích năm đặc điểm của bộ máy quan
liêu theo như sau:
1) Sự phân công lao động: Các chuyên gia thực hiện các phần
việc chuyên môn.
2) Hệ thống đẳng cấp thẩm quyền: Mỗi vị trí đều nằm dưới sự
giám sát của một cấp thẩm quyền cao hơn.
3) Các quy tắc và quy định thành văn: Có tiêu chuẩn, quy định
rõ ràng về nhiệm vụ, phần thưởng cũng như hình phạt nhằm
đảo bảo tính nhất qn của mọi việc
4) Tính cách vơ ngã: Cá nhân phải thực hiện cơng việc của mình
2 Max
Weber,
1978: 988;
ngun tác
1921
một
cách
“khơng
ghét,
khơng mê” bất kể đến sự cân nhắc
riêng của người ta với tư cách cá nhân.
5) Sự thu dụng dựa trên phẩm chất kỹ thuật: Việc thuê, mướn
được dựa trên chất lượng kỹ thuật chứ không phải sự thiên vị.
Trên thực tế, việc xây dựng một bộ máy quan liêu khớp hoàn
toàn với loại hình lý tưởng trong cách phân loại đặc trưng của T.
Schaefer là không thể xảy ra. Tuy nhiên, nếu căn cứ vào những
đặc trưng này thì bộ máy quan liêu ấy vẫn tồn tại những nhược
điểm cố thủ đối với cá nhân lẫn tổ chức. Đối với cá nhân, những
đặc điểm của bộ máy quan liêu triệt tiêu đi khía cạnh cảm xúc
cũng như hạn chế trong việc đưa ra các sáng kiến. Trong khi về
4
phần tổ chức, những đặc điểm này khiến bộ máy về lâu dài trở
nên khó đổi mới hơn.
2.3.
Robert K. Merton
Với tư cách là nhà nghiên cứu theo trường phái chức năng luận,
dựa vào những đặc điểm của Max Weber về đặc điểm của bộ
máy quan liêu, Robert Merton thường đặt ra những tranh luận
về tính hiệu quả của nó. Ơng cho rằng tính quan liêu sẽ dẫn đến
sự phi chức năng (dysfunctional) đối với tổ chức bởi những quy
tắc rập khuôn là thứ cản trở sự linh hoạt và dần làm tổ chức khó
đạt đến mục tiêu nhanh chóng. Thứ hai, việc nhấn mạnh thái
quá đến tính phi cá nhân hoặc phi cảm xúc (impersonality) trong
các thủ tục quan liêu sẽ thể dẫn đến sự xa cách giữa viên chức
quan liêu và quần chúng. Sự kết hợp của việc tuân thủ quy định
một cách mù quáng và tinh thần không thiên vị sẽ biến những
người viên chức thành những người lạnh lùng, có thể dẫn đến
ngạo mạn và hệ quả là gây ra sự sợ hãi ở quần chúng. Như vậy,
Merton cũng lưu ý một điều rằng các đặc trưng của Weber đều
mang tính hai mặt và khơng hồn hảo. Việc M. Weber xem các
cấu trúc chính thức như là đặc trưng của tổ chức quan liêu và
xem như loại hình lý tưởng mà bỏ qua các cấu trúc phi chính
thức cũng là một phần tạo nên hệ thống của tổ chức. Những yếu
tố làm nâng tính hiệu quả của tổ chức quan liêu thì cũng tạo ra
sự thiếu hiệu quả trong các bối cảnh nhất định mà các quy định
rập khuôn không lường tới.
2.4.
Pamela S. Tolbert
Theo Pamela S. Tolbert, chứng kiến sự gia tăng năng suất lao
động chưa từng thấy mà những hình thức tổ chức cơng việc đầu
Document continues below
Discover more
Xã hội học đại
from:
cương
302075
Đại học Tôn Đức…
3 documents
Go to course
Cấu trúc chức năng
7
trong quản lí
Xã hội học đại
cương
None
Bài giảng xã hội học
187
đại cương - Trần Th…
Xã hội học đại
cương
None
ZTE Microwave
83
2
Telecommunication
điện-điện
tử
100% (2)
Lê Dĩ Hào [ Video bài
học 1
điện-điện
tử
Focus on Ielts
179
Foundation
100% (1)
điện-điện
tử
100% (4)
5
5. Thí nghiệm Vi điều
thế kỷ XX mang lại, Weber bị mê hoặc bởi một mơ hình tổ chức
khiển
mới mà ơng gọi đó là “quan liêu”. Để chỉ 33
ra các điều kiện thúc
đẩy mơ hình này, ơng so sánh mơ hình này vớiđiện-điện
các tổ chức được
100% (4)
tử
tìm thấy trong các khoảng thời gian và trong các bối cảnh xã hội
khác nhau. Ông bắt đầu bằng cách xây dựng một loại hình lý
tưởng - một mơ hình khái niệm có chứa các yếu tố mà ông coi là
đặc điểm xác định của bộ máy quan liêu:
1) Sự phân công lao động: Được xác định rõ ràng, với các nhiệm
vụ và trách nhiệm khác nhau được phân công cụ thể ở các cá
nhân và các phòng ban / các tiểu đơn vị.
2) Hệ thống phân cấp thẩm quyền: Các quyết định của các cá
nhân và phòng ban cấp dưới phải được xem xét bởi những
người ở cấp cao hơn.
3) Quy tắc và quy định thành văn: Mọi quyết định đều được
thông tin bằng văn bản chung, thúc đẩy tính nhất quán giữa
các cá nhân và tiểu đơn vị.
4) Sự tách biệt giữa “nhà” và “nơi làm việc”: Sự tách biệt giữa
quan hệ riêng tư và quan hệ tập thể. Trong đó, quan hệ tập
thể được nhấn mạnh.
5) Bổ nhiệm các thành viên trên cơ sở trình độ chun mơn của
họ cho các cơng việc cụ thể.
Như vậy, dựa trên loại hình lý tưởng và bằng cách so sánh với có
mơ hình tổ chức đặc trưng của các nền văn minh lớn trước đây
(Ai Cập, La Mã, Trung Quốc và các đế chế Hồi giáo). Ông cho
rằng một số điều kiện tiên quyết cho sự phát triển của mơ hình
quan liêu bao gồm như: Sự phát triển của nền kinh tế dựa trên
6
tiền tệ; đơ thị hóa; xóa mù chữ; sự mở rộng của các chính phủ
thơng qua tiến trình thực dân hóa và sự gia tăng dân số.
3. Bàn về các quan điểm lý thuyết
3.1.
Điểm chung của các lý thuyết
Tuy mỗi tác giả có những cách diễn đạt khác nhau song vẫn
cùng một ý nghĩa. Họ cho rằng mơ hình quan liêu chỉ có thể
phát huy tính hiệu quả của nó trong xã hội công nghiệp hiện đại,
được xây dựng dựa trên ý tưởng về loại hình lý tưởng và sở hữu
những đặc điểm bao gồm sự phân công lao động, sự phân cấp
thứ bậc, các quy tắc và quy định thành văn, sự thu dụng dựa
trên chuyên môn kỹ thuật và trên hết là tính khách quan trong
quan hệ giữa các thành viên. Những đặc điểm này vừa là ưu
điểm nhưng cũng tồn tại những mặt hạn chế và trên thực tế,
việc xây dựng một bộ máy quan liêu khớp hồn tồn với loại
hình lý tưởng trong cách phân loại đặc trưng này là rất khó xảy
ra.
3.2.
Ưu điểm của thuyết quan liêu
So với các hình thức tổ chức khác, tổ chức quan liêu đề xuất ra
sự phân công lao động và tuyển chọn thành viên một cách kỹ
lưỡng, đây là điều kiện thúc đẩy cơng việc được hồn thành với
khối lượng lớn và rút ngắn thời gian. Ngồi tính khách quan, vơ
ngã trong mối quan hệ, hành chính quan liêu cũng đề cao tính
thứ bậc cũng như có những quy tắc và quy định thành văn giúp
thúc đẩy tính thống nhất giữa các cá nhân, các bộ phận và giúp
hệ thống quan liêu vận hành ổn định trong một thời gian dài.
7
3.3.
Hạn chế của thuyết quan liêu
Những ưu điểm của thuyết quan liêu cũng chính là hạn chế mà
thuyết gặp phải. Sự vận hành của hệ thống quan liêu được chi
phối bởi một hệ thống quy tắc tương thích với nhau và được áp
dụng vào những trường hợp cụ thể. Điều này tạo ra cho hệ
thống sự cồng kềnh và kém linh hoạt trong những tình huống
chưa được xét đến trong hệ thống quy tắc đó. Bên cạnh đó, các
quy tắc sẽ xác định chặt chẽ quyền hạn của mỗi thành viên dựa
trên thứ bậc, sự vắng mặt của “một con ốc” trong hệ thống
cũng có thể dẫn đến sự trì hỗn của một hệ thống kém sự linh
hoạt. Do đó, người viên chức quan liêu là người viên chức lý
tưởng, được xem như “một bánh răng nhỏ trong guồng máy
chuyển động không ngừng”, họ loại trừ mọi cảm xúc trong xử lý
công việc với ý tưởng rằng điều này sẽ đảm bảo được sự công,
tư phân minh nhưng cũng vô tình làm giảm năng suất lao động
của những nhân viên do bị ảnh hưởng bởi khía cạnh tâm lý.
4. Vận dụng lý thuyết trong hệ thống hành chính Việt
Nam
4.1.
Hệ thống hành chính Việt Nam dưới góc nhìn của thuyết
quan liêu
Qua Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm
2013, có thể thấy rất rõ sự phân cấp, phân quyền trong bộ máy
quản lí Nhà nước mà thuyết quan liêu đưa ra. Theo đó, sơ đồ tổ
chức bộ máy Nhà nước được chia theo thứ bậc, từ Trung ương
đến địa phương, cấp dưới phục tùng cấp trên và cấp trên giám
sát, bổ nhiệm cấp dưới, từ đó tạo nên một cơ chế liên hoàn,
thống nhất. Đứng đầu bộ máy tổ chức là Quốc hội, cơ quan
8
quyền lực Nhà nước cao nhất và là nơi ban hành hiến pháp và
luật pháp. Tiếp đến là Chính phủ, cơ quan hành chính Nhà nước
cao nhất, tiếp đến lần lượt là Tòa án Nhân dân, Viện kiểm sát
Nhân dân. Tiếp đến là bộ máy quản lý hành chính các cấp từ
Trung ương đến địa phương vẫn được phân cấp cụ thể thông qua
các văn bản luật và dưới luật. Các cơ quan này thực hiện chức
năng lập pháp, hành pháp và tư pháp trên ngun tắc có sự
phân cơng, phối hợp và kiểm sốt lẫn nhau. Do đó, cho dù bộ
máy hành chính này có ban hành hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật như hiến pháp, luật, nghị quyết, pháp lệnh,… thì vẫn
cịn tồn tại sự nhập nhằng trong quản lí. Chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn, tổ chức bộ máy của một số cơ quan, tổ chức chưa rõ
ràng, cịn chồng chéo và trùng lặp. Việc phân cơng, phân cấp,
phân quyền giữa các ngành, các cấp và trong từng cơ quan, tổ
chức chưa hợp lý, thiếu đồng bộ, cịn tình trạng bao biện, làm
thay hoặc bỏ sót nhiệm vụ. Trong khi đó, các đơn vị hành chính
địa phương thường có quy mơ nhỏ, nhiều đơn vị cấp xã, cấp
huyện chưa bảo đảm tiêu chuẩn và thường có nhiều sai phạm
hơn bởi tính chất quan hệ thân thuộc trong khâu bổ nhiệm tại
những vùng kinh tế - xã hội kém phát triển cũng như sự chồng
chéo trong hệ thống các quy định. Có thể thấy, trong thực tế bộ
máy quan liêu phải trước hết được xây dựng trên nền móng
vững chắc đó là nền tảng của một xã hội cơng nghiệp hiện đại
mới có thể phát huy những ưu điểm và hạn chế tối đa những
nhược điểm của bộ máy quan liêu. Để có thể khắc phục được
hạn chế địi hỏi phải có sự nghiên cứu khoa học về cơ sở lí luận
của tổ chức cũng như đặt trong bối cảnh thực tiễn hiện nay.
9
4.2.
Cải cách hệ thống hành chính trong thời đại kỷ ngun
số
Cải cách hành chính là vấn đề ln được đặt ra trong các kỳ họp
Quốc hội với mục tiêu hướng tới việc xây dựng bộ máy hành
chính tinh gọn, hướng tới mục tiêu phục vụ tốt hơn các nhu cầu
và lợi ích hợp pháp của cơng dân. Trong thời đại kỷ nguyên số,
nâng cao năng lực quản lí của cán bộ, viên chức là điều cần
được ưu tiên bởi không những nhu cầu của xã hội ngày một tăng
cao mà việc ứng dụng cơng nghệ vào việc xử lí các thủ tục cũng
là đòi hỏi cấp thiết trong thời đại mới. Trong đó, việc tăng cường
tư nhân hóa hay mơ hình tự chủ được cho là giải pháp mạnh mẽ
nhất được áp dụng trong cải cách hành chính ở các nước phát
triển. Các nhà nước theo đuổi mơ hình quản lý cơng mới ln
tìm cách giảm bớt số lượng và quy mô của các dịch vụ vốn trước
đây do nhà nước tự mình cung cấp và chuyển giao lại cho khu
vực tư nhân đảm nhiệm. Quá trình tái cơ cấu khu vực công bằng
cách chuyển giao cho tư nhân và huy động các nguồn lực của tư
nhân tham gia cùng với Nhà nước cung cấp dịch vụ công, tự chủ
về mặt khoa học – cơng nghệ trong quản lí làm giảm gánh nặng
chi ngân sách của Nhà nước, giảm nợ công, đồng thời giúp bộ
máy Nhà nước tái cơ cấu để trở nên gọn nhẹ hơn, vận động
nhanh nhạy hơn, đáp ứng các địi hỏi của q trình tồn cầu hóa
(Bộ Nội vụ, 2020).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
10
Bộ Nội Vụ. (2020). Chuyên đề 8. Cải cách Hành Chính Nhà . Retrieved from Vụ
Đào
tạo,
bồi
dưỡng
cán
bộ,
cơng
chức
-
Bộ
Nội
vụ:
/>df
John J. Macionis. (1987). Xã hội học. Canada. NXB Thống kê. 2004
Robert K. Merton. 1968. Social Theory and Social Structure
Pamela S. Tolbert. (2016). Tổ chức: cấu trúc, quy trình và kết quả. NXB Pearson
Education, Inc
Richard T. Schafer. (2005). Xã hội học. NXB Thống kê. 2005
More from:
Xã hội học đại
cương
302075
Đại học Tôn Đức…
3 documents
Go to course
7
Cấu trúc chức năng
trong quản lí
Xã hội học
đại cương
None
Bài giảng xã hội học
187
đại cương - Trần Th…
Xã hội học
đại cương
None
Recommended for you
83
2
ZTE Microwave
Telecommunication
điện-điện
tử
100% (2)
Lê Dĩ Hào [ Video bài
học 1
điện-điện
tử
100% (1)
179
Focus on Ielts
Foundation
điện-điện
tử
100% (4)
5. Thí nghiệm Vi điều
33
khiển
điện-điện
tử
100% (4)