TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ THU UYÊN
19517921
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC
TỰ CHỦ HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CƠNG THƯƠNG
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành: 7340101
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
PGS. TS. PHẠM XUÂN GIANG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ THU UYÊN
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC
TỰ CHỦ HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
GVHD : PGS. TS. Phạm Xuân Giang
SVTH : Nguyễn Thị Thu Uyên
LỚP
: DHQT15G
KHÓA : 2019-2023
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
NGUYỄN THỊ THU UN
GÁY BÌA KHĨA LUẬN
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP – CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
NĂM 2023
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Năng lực tự chủ trong học tập đang rất được quan tâm bởi các nhà giáo dục trong và ngoài
nước. Nghiên cứu này được tiến hành thông qua phiếu khảo sát 300 sinh viên các trường
Đại học thuộc Bộ Công Thương trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả của nghiên
cứu đã chỉ ra rằng, năng lực tự chủ trong việc học tiếng Anh của đối tượng khảo sát ở mức
độ trung bình, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tự chủ học tiếng Anh là: Mục
tiêu học tập, nhận thức tự học, thái độ học tập, phương pháp học tập, kinh nghiệm tiếng
Anh ban đầu và giám sát quá trình. Từ những thực tế, nghiên cứu đã đưa ra các hàm ý quản
trị nhằm nâng cao năng lực tự chủ học tiếng Anh của sinh viên giúp cho nhà trường hoặc
gia đình đề ra được những đề xuất thúc đẩy năng lực tự chủ học của sinh viên. Đồng thời
giúp sinh viên nhận thấy được tầm quan trọng của năng lực tự chủ trong học tiếng Anh và
từ đó nhìn nhận lại một cách khách quan nhất về tình hình học tập của bản thân để biết
cách nâng cao năng lực tự chủ một cách tốt và hiệu quả nhất.
i
LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Xuân Giang, người đã trực tiếp hướng
dẫn và tận tình giúp đỡ tơi về những quy chuẩn nội dung của khoá luận, kiến thức và
phương pháp nghiên cứu, ln dành lời khun và những góp ý bổ ích để tơi có thể hồn
thành đề tài nghiên cứu này một cách tốt nhất.
Và tôi cũng xin cảm ơn quý Thầy/Cô của Khoa Quản trị kinh doanh, các giảng viên giàu
kinh nghiệm và đầy nhiệt huyết đã cung cấp, truyền đạt cho tơi những bài học bổ ích, những
kinh nghiệm thực tế giúp tơi có đủ kiến thức và kỹ năng để hồn thành khố luận tốt nghiệp
này.
Đồng thời tơi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã đồng hành và ủng hộ, khuyến khích
động viên và giúp đỡ tơi trong suốt thời gian vừa qua.
Trong q trình thực hiện nghiên cứu này, tôi luôn tiếp thu các ý kiến đóng góp của q
Thầy/Cơ và bạn bè. Song vì khố luận hồn thành trong thời gian ngắn và kiến thức của
bản thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh hỏi những sai sót, kính mong nhận được những
ý kiến đóng góp từ Q thầy/cơ. Xin chân thành cảm ơn!
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tự chủ học tiếng Anh của
sinh viên các trường Đại học thuộc Bộ Công Thương trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”
là cơng trình nghiên cứu của bản thân tơi. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong nội
dung báo cáo khóa luận là trung thực, khơng sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất
kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn
và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Sinh viên
Nguyễn Thị Thu Uyên
iii
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên giảng viên: PGS. TS. Phạm Xuân Giang
Mã số giảng viên: 01123010
Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Uyên
MSSV: 19517921
Sinh viên hoàn thành đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của khoa trên lms.iuh.edu.vn trong
lớp học của giảng viên hướng dẫn bao gồm:
1. Bài báo cáo hoàn chỉnh (pdf),
2. Dữ liệu và các minh chứng liên quan. Yêu cầu sinh viên cài đặt mật khẩu dữ liệu và
minh chứng, mật khẩu truy cập cung cấp giảng viên hướng dẫn để kiểm tra đánh
giá.
TP. HCM, ngày … tháng ... năm …..
Ký tên xác nhận
iv
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp - Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chun ngành: Quản trị kinh doanh
Kính gửi: Khoa Quản trị kinh doanh
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Uyên
Mã học viên: 19517921
Hiện là học viên lớp: DHQT15G
Khóa học: 2019-2023
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Hội đồng: 30
Tên đề tài theo biên bản hội đồng:
“Những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tự chủ học tiếng Anh của sinh viên các trường Đại
học thuộc Bộ Công Thương trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh” ................................
Sinh viên đã hồn chỉnh luận văn đúng với góp ý của Hội đồng và nhận xét của các phản
biện. Nội dung chỉnh sửa như sau (ghi rõ yêu cầu chỉnh sửa, kết quả chỉnh sửa hoặc giải
trình bảo lưu kết quả, trong đó sinh viên ghi rõ câu hỏi của hội đồng và trả lời từng câu
hỏi):
Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến
của hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp
Kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình
(Trao đổi với giảng viên hướng dẫn về
các nội dung góp ý của hội đồng trước khi
chỉnh sửa hoặc giải trình)
Bảng biểu sót qua trang khác phải giữ lại Đã chỉnh sửa phần tiêu đề khi bảng biểu
tiêu đề. VD: bảng 2.7, 2.9, 3.1, 3.2, 4.2, sót qua trang khác vẫn giữ lại tiêu đề
4.15, 4.16,…
Tài liệu tham khảo chưa đúng quy định Đã điều chỉnh phần tài liệu tham khảo theo
APA6th
chuẩn APA6th
Mục 1.2.1 Thêm hàm ý quản trị
Đã bổ sung hàm ý quản trị ở mục 1.2.1
Mục 1.6.1 Thêm ý tài liệu + mơ hình + lý Đã bổ sung ý về tài liệu tham khảo các
thuyết liên quan
nghiên cứu trước đây, mô hình nghiên cứu
đề xuất và lý thuyết liên quan vào mục
1.6.1
v
Mục 4.1 Bổ sung thực trạng các nhân tố Đã bổ sung thêm thực trạng các yếu tố
trong mơ hình để thấy tình trạng hiện tại trong mơ hình để thấy tình trạng hiện tại
như trong bài
như trong bài
Mục 4.2 Bổ sung hình thức phát phiếu
Đã bổ sung thêm hình thức phát phiếu ở
phương pháp kháo sát
Mục 4.2.5.3 Giải thích ý nghĩa phương Đã bổ sung giải thích ý nghĩa phương trình
trình hồi quy chưa chuẩn hóa và phương hồi quy chưa chuẩn hóa ở mục 4.2.5.3
trình hồi quy chuẩn hóa (để xác định thứ tự
ưu tiên cho hàm ý)
Bảng 4.17 biến NT2 đã bị loại và bảng 4.20 Đã loại 2 biến NT2 và KN3 ra khỏi bảng
biến KN3 đã bị loại (vẫn cịn tính)
kiểm định trung bình (bảng 4.17 và bảng
4.20)
Chuyển mục 4.2.8 sau mục 4.2.5 để thấy sự Đã điều chỉnh chuyển mục 4.2.8 thành mục
liền mạch của nghiên cứu
4.5.2.4
Lỗi chính tả bảng 2.2, bảng 4.22
Đã điều chỉnh lỗi chính tả
Đánh sai thứ tự trang
Đã đánh lại số thứ tự trang ở mục lục
Hàm ý: Chưa kết hợp giữa thực trạng + kết Đã điều chỉnh hàm ý quản trị kết hợp giữa
quả thông tin chung + ANOVA, T-Test
thực trạng, kết quả thông tin chung, kiểm
định ANOVA và T-Test
Ý kiến giảng viên hướng dẫn:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
tháng
Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Thị Thu Uyên
vi
năm 20.…
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung .................................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................... 3
1.4 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................ 3
1.5 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................... 3
1.5.1 Phạm vi về thời gian ............................................................................................ 3
1.5.2 Phạm vi về không gian ........................................................................................ 3
1.6 Phương pháp nghiên cứu............................................................................................ 3
1.6.1 Phương pháp nghiên cứu định tính ...................................................................... 4
1.6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ................................................................... 4
1.7 Ý nghĩa khoa học của nghiên cứu .............................................................................. 5
1.7.1 Ý nghĩa về mặt lý thuyết ...................................................................................... 5
1.7.2 Ý nghĩa về mặt thực tiễn ...................................................................................... 5
1.8 Kết cấu của nghiên cứu .............................................................................................. 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................ 7
2.1 Một số khái niệm có liên quan ................................................................................... 7
2.1.1 Nhu cầu học tiếng Anh ........................................................................................ 7
2.1.2 Khái niệm về năng lực tự chủ trong học tập ........................................................ 8
2.2 Lý thuyết nền.............................................................................................................. 9
2.2.1 Thuyết bậc thang nhu cầu của Abraham Maslow (1943) .................................... 9
2.2.2 Thuyết về động lực học của Eccles (1993) ........................................................ 11
2.2.3 Thuyết nhu cầu đạt được của David McClelland (Acquired Needs Theory) .... 12
2.2.4 Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom ( 1964 ) ...................................................... 13
2.2.5 Lý thuyết tự hoàn thiện của Csikszentmihalyi (Thuyết Flow) .......................... 13
vii
2.3 Các nghiên cứu có liên quan .................................................................................... 14
2.3.1 Các nghiên cứu ngoài nước ............................................................................... 14
2.3.2 Các nghiên cứu trong nước ................................................................................ 17
2.3.3 Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tự chủ học tiếng Anh ................ 22
2.4 Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu đề xuất .............................................................. 26
2.4.1 Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................ 26
2.4.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất .............................................................................. 30
2.5 Dự kiến biến quan sát cho từng yếu tố ..................................................................... 31
2.5.1 Thang đo yếu tố mục tiêu học tập ...................................................................... 31
2.5.2 Thang đo yếu tố nhận thức tự học ..................................................................... 31
2.5.3 Thang đo yếu tố thái độ học tập......................................................................... 32
2.5.4 Thang đo yếu tố phương pháp học tập .............................................................. 32
2.5.5 Thang đo yếu tố kinh ngiệm học tiếng Anh ban đầu ......................................... 33
2.5.6 Thang đo yếu tố giám sát quá trình ................................................................... 34
2.5.7 Thang đo yếu tố năng lực tự chủ học tiếng Anh của sinh viên ......................... 34
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 36
3.1 Quy trình nghiên cứu ............................................................................................... 36
3.2 Nghiên cứu định tính ................................................................................................ 37
3.3 Nghiên cứu định lượng ............................................................................................ 40
3.3.1 Nghiên cứu định lượng sơ bộ ............................................................................ 40
3.3.2 Nghiên cứu định lượng chính thức .................................................................... 40
3.4 Giới thiệu phiếu khảo sát và mẫu nghiên cứu .......................................................... 41
3.4.1 Xác định kích thước mẫu ................................................................................... 41
3.4.2 Phương pháp chọn mẫu ..................................................................................... 41
3.4.3 Phương pháp khảo sát ........................................................................................ 41
3.5 Mã hóa thang đo ....................................................................................................... 42
3.5.1 Thiết kế thang đo sơ bộ...................................................................................... 42
3.5.2 Thiết kế bảng câu hỏi ......................................................................................... 46
3.5.3 Nghiên cứu sơ bộ định lượng ............................................................................ 47
viii
3.6 Phương pháp thu thập thông tin ............................................................................... 47
3.6.1 Thông tin thứ cấp ............................................................................................... 47
3.6.2 Thông tin sơ cấp ................................................................................................ 48
3.7 Phương pháp xử lý dữ liệu định lượng .................................................................... 48
3.7.1 Phương pháp thông kê mô tả ............................................................................. 48
3.7.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha ........................................................... 48
3.7.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory factor Analysis) ...................... 49
3.7.4 Phân tích tương quan ® ..................................................................................... 50
3.7.5 Phân tích hồi quy đa biến................................................................................... 51
3.7.6 Phương pháp kiểm định trung bình ................................................................... 52
3.7.7 Phương pháp kiểm định ANOVA ..................................................................... 52
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................... 54
4.1 Giới thiệu tổng quan về năng lực tự chủ học tiếng Anh của sinh viên .................... 54
4.1.1 Tổng quan về năng lực tự chủ học tiếng Anh của sinh viên TP HCM .............. 54
4.1.2 Quy mô và đặc điểm TP HCM .......................................................................... 55
4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ ...................................................................... 56
4.3 Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức .............................................................. 58
4.3.1 Mẫu và cơ cấu mẫu ............................................................................................ 58
4.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha ............................................................................ 61
4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ...................................................................... 65
4.2.4 Phân tích tương quan ® ..................................................................................... 71
4.2.5 Phân tích hồi quy đa biến................................................................................... 73
4.2.6 Kiểm định trung bình ......................................................................................... 78
4.2.7 Thực hiện các kiểm định về sự khác biệt........................................................... 84
4.2.8 Kiểm định sự vi phạm của dữ liệu: Đa cộng tuyến, phương sai thay đổi và tự
tương quan .................................................................................................................. 78
4.2.9 Kiểm định giả định vi phạm phân phối chuẩn của phần dư và giả định vi phạm
quan hệ tuyến tính ....................................................................................................... 86
4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu .................................................................................. 88
ix
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý QUẢN TRỊ ........................................ 93
5.1 Kết luận .................................................................................................................... 93
5.2 Một số hàm ý ............................................................................................................ 94
5.2.1 Hàm ý đối với “Thái độ học tập” ....................................................................... 95
5.2.2 Hàm ý đối với “Giám sát quá trình” .................................................................. 95
5.2.3 Hàm ý đối với “Mục tiêu học tập” ..................................................................... 96
5.2.4 Hàm ý đối với “Nhận thức tự học” .................................................................... 97
5.2.5 Hàm ý đối với “Kinh nghiệm học tiếng Anh ban đầu” ..................................... 97
5.2.6 Hàm ý đối với “Phương pháp học tập” .............................................................. 98
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................. 99
5.3.1 Hạn chế của đề tài .............................................................................................. 99
5.3.2 Định hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................................... 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 101
x
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tự chủ học tiếng Anh của sinh viên ......... 22
Bảng 2. 2 Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan ............................................................. 24
Bảng 2. 3 Thang đo biến mục tiêu ..................................................................................... 31
Bảng 2. 4 Thang đo biến nhận thức tự học ........................................................................ 31
Bảng 2. 5 Thang đo biến thái độ........................................................................................ 32
Bảng 2. 6 Thang đo biến phương pháp ............................................................................. 32
Bảng 2. 7 Thang đo biến kinh nghiệm học tiếng Anh ban đầu ......................................... 33
Bảng 2. 8 Thang đo biến giám sát quá trình ...................................................................... 34
Bảng 2. 9 Thang đo biến năng lực tự chủ học tiếng Anh của sinh viên ............................ 34
Bảng 3. 1 Biến quan sát và nguồn trích dẫn ...................................................................... 37
Bảng 3. 2 Bảng mã hoá thang đo và biến quan sát ............................................................ 42
Bảng 4. 1 Bảng kiểm định độ tin cậy sơ bộ....................................................................... 56
Bảng 4. 2 Bảng thống kê mô tả ......................................................................................... 58
Bảng 4. 3 Bảng kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của từng nhóm yếu tố .................. 61
Bảng 4. 4 Bảng hệ số KMO của biến độc lập ................................................................... 65
Bảng 4. 5 Bảng tổng phương sai trích của biến độc lập (% Cumalative Variance) .......... 65
Bảng 4. 6 Bảng ma trận xoay của biến độc lập ................................................................. 67
Bảng 4. 7 Bảng phân nhóm yếu tố .................................................................................... 68
Bảng 4. 8 Hệ số KMO của biến phụ thuộc ........................................................................ 69
Bảng 4. 9 Bảng phương sai trích của biến phụ thuộc ........................................................ 69
Bảng 4. 10 Bảng ma trận xoay của yếu tố biến phụ thuộc ................................................ 70
Bảng 4. 11 Phân tích tương quan Person........................................................................... 71
Bảng 4. 12 Bảng hệ số R2 từ kết quả phân tích hồi quy .................................................... 73
Bảng 4. 13 Phân tích ANOVA .......................................................................................... 74
xi
Bảng 4. 14 Kết quả hệ số hồi quy ...................................................................................... 74
Bảng 4. 15 Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ................................. 76
Bảng 4. 16 Trung bình yếu tố mục tiêu học tập ................................................................ 79
Bảng 4. 17 Trung bình yếu tố nhận thức tự học ................................................................ 80
Bảng 4. 18 Trung bình yếu tố thái độ học tập ................................................................... 80
Bảng 4. 19 Trung bình yếu tố phương pháp học tập ......................................................... 81
Bảng 4. 20 Trung bình yếu tố kinh nghiệm tiếng Anh ban đầu ........................................ 82
Bảng 4. 21 Trung bình yếu tố giám sát quá trình .............................................................. 83
Bảng 4. 22 Bảng kết quả Indepment Sample T-Test ......................................................... 84
xii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1 Bậc thang nhu cầu của Maslow ......................................................................... 10
Hình 2. 2 Mơ hình giữa chiến lược học ngôn ngữ thứ hai và năng lực ngôn ngữ trong bối
cảnh tự chủ và tự điều hành của học sinh .......................................................................... 15
Hình 2. 3 Mơ hình quan hệ giữa năng lực tự chủ và trình độ tiếng Anh của sinh viên trong
mơi trường giảng dạy tiếng Anh........................................................................................ 16
Hình 2. 4 Mơ hình tự chủ của học sinh trong việc phát triển vốn từ vựng tiếng Anh ...... 17
Hình 2. 5 Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tự chủ của sinh viên Trường Đại
học Vinh ............................................................................................................................ 18
Hình 2. 6 Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng học tập tự chủ của sinh viên Đại học
Quốc gia Hà Nội ................................................................................................................ 19
Hình 2. 7 Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tự chủ trong học tập tiếng Trung của
sinh viên ngành ngơn ngữ Trung Quốc ............................................................................. 20
Hình 2. 8 Mơ hình các yếu tố cấu thành năng lực tự học tiếng Nhật của sinh viên .......... 21
Hình 2. 9 Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tự chủ của người học và ứng dụng
trong giảng dạy tiếng Anh ................................................................................................. 22
Hình 2. 10 Mơ hình nghiên cứu đề xuất ............................................................................ 30
Hình 3. 1 Quy trình nghiên cứu ......................................................................................... 36
Hình 4. 1 Mơ hình kết quả nghiên cứu .............................................................................. 77
Hình 4. 2 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram ................................................... 87
Hình 4. 3 Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P – P Plot ................................................. 87
Hình 4. 4 Biểu đồ Scatter Plot ........................................................................................... 88
xiii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
EFA (Exploratory factor Analysis)
: Phân tích nhân tố khám phá
EFL (English as a Foreign Language)
: Tiếng Anh như ngơn ngữ thứ hai
OLS (Ordinary least squares)
: Bình phương nhỏ nhất thơng thường
TP. HCM
: Thành phố Hồ Chí Minh
xiv
DANH MỤC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 : NỘI DUNG PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA ............................................ 103
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ................................................................. 111
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ ........................................................... 117
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC ................... 120
xv
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong thời kỳ hội nhập, mở rộng quan hệ quốc tế như hiện nay thì tiếng Anh ln đóng vai
trị là một trong những ngơn ngữ được sử dụng rộng rãi, phổ biến nhất trên thế giới. Có
tính hiệu quả ở các lĩnh vực từ giao tiếp giản đơn trong đời sống xã hội đến các lĩnh vực
học thuật khác. Vì vậy, việc học tiếng Anh ngày càng được các học sinh, sinh viên chú
trọng và tiếp cận theo hướng tích cực hơn, tập trung vào tính hiệu quả nhiều hơn. Tiếng
Anh dần được xem là ngôn ngữ thứ hai trên thế giới, nên phải được sử dụng một cách linh
hoạt, chính xác và hiệu quả nhằm đảm bảo mục đích giao tiếp như diễn đạt ý kiến hay
truyền đạt thơng tin. Do đó, việc học tiếng Anh luôn được mọi người ưu tiên hàng đầu
(Richard, 2008).
Cùng với sự phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế mạnh mẽ của Việt Nam, yêu cầu về
nguồn nhân lực sử dụng thành thạo ngoại ngữ trong hoạt động kinh tế, thương mại trong
đó là tiếng Anh ngày càng bắt buộc. Theo khảo sát của Trung tâm Anh ngữ Pasal (Pasal
English Centre, 2020), mặc dù người Việt có lợi thế là cùng sử dụng chung một hệ thống
bảng chữ cái Latinh với ngôn ngữ Anh và được làm quen với tiếng Anh từ bậc tiểu học.
Nhưng việc giao tiếp bằng tiếng Anh của người Việt, trong đó có sinh viên, vẫn ở mức rất
thấp khi so sánh với các nước trong khu vực. Có nhiều giải thích khác nhau cho thực trạng
yếu kém về kết quả học tiếng Anh như sinh viên chỉ cần học tại trung tâm hoặc tại trường
và khơng có ý thức tự học, rèn luyện lại hoặc tập trung quá vào việc được người khác giải
thích thay vì tự học để phát triển khả năng suy nghĩ của bản thân. Nguyên nhân chính của
thực trạng đó khơng có gì khác là sự thiếu năng lực tự chủ trong học tiếng Anh của người
Việt mà trước hết là của học sinh, sinh viên. Việc nghiên cứu năng lực tự chủ trong học
tiếng Anh của sinh viên đã có khá nhiều nghiên cứu thực hiện. Đơn cử, ngồi nước có
nghiên cứu của Dafei, D. (2007), của Norah Almusharraf (2018); trong nước có nghiên
1
cứu của Lê Thị Tuyết Hạnh (2018), của Đàm Thị Hà và cộng sự (2020), của Lưu Vũ Hớn
(2021), của Phạm Quang Hưng (2022), của Nguyễn Thị Thu Trang và cộng sự (2023). Các
nghiên cứu này đã đạt những kết quả nhất định trong việc khám phá các yếu tố ảnh hưởng
đến năng lực tự chủ học tiếng Anh của người học nói chung, và của sinh viên nói riêng.
Tuy vậy, chưa có một nghiên cứu nào đề cập đến năng lực tự chủ của sinh viên các trường
đại học thuộc Bộ Công Thương trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM). Trong
khi đó, đây lại là đối tượng sinh viên đang học trong một ngành mà đòi hỏi phải có một
khả năng tiếng Anh nhất định mới có thể góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành
Công Thương và đầu tàu tham gia vào cuộc cách mạng Cơng nghiệp 4.0.
Nhằm đáp ứng nhu cầu đó, tác giả lựa chọn đề tài “Những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực
tự chủ học tiếng Anh của sinh viên các trường Đại học thuộc Bộ Công Thương trên địa
bàn Thành Phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu của mình.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tự chủ học tiếng Anh của sinh viên các
trường Đại học thuộc Bộ Cơng Thương trên địa bàn TP.HCM để từ đó đưa ra các hàm ý
quản trị nhằm tăng cường năng lực tự chủ học tiếng Anh của sinh viên.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tự chủ học tiếng Anh của sinh viên
- Đo lường và kiểm định mức độ tác động của từng yếu tố trên.
- Đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm tăng cường năng lực tự chủ học tiếng Anh của sinh
viên các trường Đại học thuộc Bộ Công Thương trên địa bàn TP.HCM.
2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Những yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến năng lực tự chủ học tiếng Anh của sinh viên ?
- Những yếu tố đó có mức độ ảnh hưởng như thế nào?
- Những hàm ý nào khả dĩ tăng cường được năng lực tự chủ học tiếng Anh của sinh viên
các trường Đại học thuộc Bộ Công Thương trên địa bàn TP.HCM ?
1.4 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: năng lực tự chủ học tiếng Anh của sinh viên các trường Đại học
thuộc Bộ Công Thương trên địa bàn TP.HCM
Đối tượng khảo sát: sinh viên 02 trường đại học thuộc Bộ Công Thương trên địa bàn TP
HCM. Đó là trường Đại học Cơng nghiệp và trường Đại học Công nghiệp thực phẩm.
1.5 Phạm vi nghiên cứu
1.5.1 Phạm vi về thời gian
Dữ liệu thứ cấp thu thập chủ yếu trong giai đoạn 5 năm 2018 đến năm 2023. Dữ liệu sơ
cấp được thực hiện từ T12/2022 đến T5/2023.
1.5.2 Phạm vi về không gian
Nhằm giới hạn nghiên cứu theo mục tiêu đề ra, bài nghiên cứu này chỉ tập trung vào các
sinh viên đang học tập tại các trường Đại học thuộc Bộ Công Thương trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh bao gồm: trường Đại học Công nghiệp và trường Đại học Công nghiệp
thực phẩm
1.6 Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài kết hợp hai phương pháp nghiên cứu đó là phương
pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng.
3
1.6.1 Phương pháp nghiên cứu định tính
Đối với phương pháp nghiên cứu định tính tác giả tiến hành tham khảo các bài nghiên cứu
trước đây, bài báo, tạp chí khoa học trong nước và ngồi nước có liên quan đến đề tài. Sau
khi tham khảo và xây dựng được mô hình đề xuất, tác giả tiến hành thảo luận nhóm và thảo
luận tay đôi với 03 chuyên gia về giảng dạy tiếng Anh (giảng viên, gia sư tiếng Anh và
một sinh viên có năng lực tự chủ học tốt tiếng Anh) nhằm khám phá, điều chỉnh, bổ sung
thang đo của mơ hình nghiên cứu và dự thảo phiếu khảo sát nháp.
1.6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng
Có 02 bước:
- Nghiên cứu định lượng sơ bộ :
Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu này được điều tra từ 30 sinh viên nhằm mục đích đánh
giá sơ bộ độ tin cậy của thang đo và biến quan sát. Ngoài ra, bước nghiên cứu này còn là
cơ sở để điều chỉnh từ ngữ, nội dung của phiếu khảo sát nháp thành phiếu khảo sát chính
thức qua biểu hiện khơng hiểu hoặc hiểu khơng trọn vẹn ý của đối tượng được khảo sát.
- Nghiên cứu định lượng chính thức :
Sau khi tác giả đã điều chỉnh thang đo và bảng câu hỏi trong nghiên cứu định lượng sơ bộ,
dữ liệu thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 20.0. Thang đo chính thức
được kiểm định bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Mơ
hình lý thuyết được kiểm định bằng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính qua đó tác
giả xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến năng lực tự chủ học tiếng Anh của sinh
viên. Cuối cùng, kiểm định T-Test và ANOVA được thực hiện để đánh giá có sự khác nhau
hay khơng theo từng biến kiểm sốt đến năng lực tự chủ học tiếng Anh của sinh viên các
trường Đại học thuộc Bộ Công Thương trên địa bàn TP.HCM.
4
1.7 Ý nghĩa khoa học của nghiên cứu
1.7.1 Ý nghĩa về mặt lý thuyết
Nghiên cứu đã tiến hành lược khảo một số tài liệu trong và ngoài nước, tổng hợp các yếu
tố ảnh hưởng đến năng lực tự chủ học tiếng Anh của sinh viên các trường Đại học thuộc
Bộ Cơng Thương trên địa bàn TP.HCM, trên cơ sở đó xác định mơ hình nghiên cứu nhằm
đánh giá mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc là “năng lực tự chủ
học tiếng Anh của sinh viên”. Mặt khác, kết quả của nghiên cứu cũng đã được đối sánh với
kết quả của các nghiên cứu cùng loại trước đó.
1.7.2 Ý nghĩa về mặt thực tiễn
Nghiên cứu đã đưa ra một số hàm ý nhằm gia tăng năng lực tự chủ học tiếng Anh của sinh
viên các trường Đại học thuộc Bộ Công Thương trên địa bàn TP.HCM
Kết quả nghiên cứu còn là tài liệu tham khảo khi cần phải nghiên cứu năng lực tự chủ học
tiếng Anh của sinh viên tại các trường đại học, các trung tâm tiếng Anh trên địa bàn lân
cận.
1.8 Kết cấu của nghiên cứu
Kết cấu của khoá luận này được chia làm 05 chương, cụ thể như sau:
- Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
- Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
- Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
- Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
- Chương 5: Kết luận và các hàm ý quản trị
5
TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chương 1, tác giả trình bày tổng quan về đề tài nghiên cứu thông qua lý do chọn đề
tài, mục tiêu, đối tượng, phạm vi, phương pháp và ý nghĩa nghiên cứu. Các tiêu chí này
giúp cho bài nghiên cứu có cái nhìn tổng qt về nội dung và quá trình nghiên cứu những
yếu tố ảnh hưởng đến năng lự tự chủ học tiếng Anh của sinh viên các trường Đại học thuộc
Bộ Công Thương trên địa bàn TP.HCM
6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Một số khái niệm có liên quan
2.1.1 Nhu cầu học tiếng Anh
Nhu cầu học tiếng Anh được định nghĩa là một nhu cầu cơ bản của nhiều người trên toàn
thế giới. Theo Gao và Chen (2015), "nhu cầu học tiếng Anh là nhu cầu giáo dục cơ bản của
con người, đặc biệt là trong mơi trường tồn cầu hóa ngày nay. Tiếng Anh khơng chỉ là
ngơn ngữ chính của các nước phát triển mà cịn là một ngơn ngữ quan trọng trong các lĩnh
vực kinh tế, khoa học, công nghệ, giáo dục và nhiều lĩnh vực khác".
Nhu cầu học tiếng Anh cũng được xem là một nhu cầu chủ động, do chính bản thân cá
nhân quyết định để học tiếng Anh. Theo Brown (2007), "nhu cầu học tiếng Anh thường
được cho là nhu cầu chủ động, vì mỗi người quyết định tự mình học tiếng Anh. Nhu cầu
này có thể xuất phát từ nhu cầu giáo dục, nhu cầu nghề nghiệp hoặc nhu cầu cá nhân khác".
Ngoài ra, nhu cầu học tiếng Anh còn được xem là một nhu cầu đa dạng, vì nó có thể khác
nhau đối với từng cá nhân. Theo Lee (2013), "nhu cầu học tiếng Anh đa dạng, vì nó phụ
thuộc vào mục đích học, mơi trường học tập, độ tuổi, trình độ tiếng Anh và nhiều yếu tố
khác”. Nhu cầu học tiếng Anh của một người trẻ tuổi có thể khác với nhu cầu học tiếng
Anh của một người trưởng thành hoặc một chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học.
Trong học thuyết nhu cầu Maslow (Cherry, 2018) chỉ ra nội dung về nhu cầu của con người
bao gồm: nhu cầu cơ bản và nhu cầu bậc cao. Maslow cho rằng con người luôn đấu tranh
và nỗ lực để thỏa mãn những nhu cầu khác nhau. Những nhu cầu cơ bản được ưu tiên chú
trọng trước vì chúng sẽ là nguồn định hướng quan trọng để đạt được nhu cầu cao hơn.
Trong mối liên hệ với nhu cầu học tiếng Anh của sinh viên, việc học tiếng Anh được xem
như là nhu cầu cơ bản và thiết yếu bởi lẽ các sinh viên đều có nhu cầu tìm kiếm được cơng
7