BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH
A
Nin
NGUYEN THI DUYEN
PHAN TICH CAC NHAN TO TAC DONG DEN
KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC CÔNG TY
KINH DOANH DU LỊCH - KHÁCH SẠN GIAO
DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM
Ngành: Kế tốn
Mã ngành: 8340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH, NĂM 2023
Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hề Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Văn Công
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại
học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 11 tháng 3 năm 2023
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. TS. Huỳnh Tấn Dũng - Chú tịch Hội đồng
2.PGS. TS. Đặng Văn Cường - Phản biện 1
3. TS. Phạm Quốc Thuần - Phản biện 2
4. TS. Nguyễn Thị Thu Hoàn - Ủy viên
5. TS. Nguyễn Ngọc Khánh Dung - Thư ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG
TRƯỞNG KHOA
BỘ CÔNG THƯƠNG
CONG HOA XÃ HOI CHU NGHĨA VIET NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THANH PHO HO CHi MINH
—=—————————
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Thị Duyên
MSHV: 20000041
Ngày, tháng, năm sinh: 30/08/1996
Nơi sinh: Nghệ An
Chuyên ngành: Kế toán
Mã chuyên ngành: 8340301
I. TEN ĐÈ TÀI:
Phân tích các nhân tế tác động đến khả năng sinh lợi của các công ty kinh đoanh du
lịch - khách sạn giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt Nam
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- _ Nhận diện khả năng sinh lợi và các nhân tế tác động khả năng sinh lợi trong các công
ty kinh doanh ngành Du lịch - Khách sạn.
-_
Để xuất các kiến nghị nhằm nâng cao khả năng sinh lợi của công ty kinh doanh đu
lịch - khách sạn ở Việt Nam.
H. NGÀY GIAO NHIEM VU: 04/07/2022
HI. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/01/2023
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. Nguyễn Văn Cơng
Tp. Hồ Chí Minh, ngày .. tháng .. năm 2022
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
CHU NHIEM BO MON ĐÀO TẠO
Nguyễn Văn Công
TRƯỞNG KHOA
LỜI CÁM ƠN
Đề hoàn thành bài luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Khoa
Kế tốn - Kiểm tốn Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện
giảng dạy những chuyên để môn học thuộc lĩnh vực chuyên môn trong các môn học
cao học dé học viên tiếp thu tổng quan nhất về chun ngành của mình, kèm theo đó
là hệ thống cơ sở vật chất, hệ thống thư viện đa dạng các loại sách, tải liệu thuận lợi
cho việc tìm kiêm, nghiên cứu thơng tin của học viên.
Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn giáng viên hướng dẫn khoa học Thầy GS.TS
Nguyễn Văn Công đã luôn giảng đạy tận tình, chu đáo và hễ trợ học viên trong suốt
thời gian chuẩn bị để cương và thực hiện luận văn. Do hướng luận văn khá rộng và
còn nhiều khía cạnh cần khai thác nghiên cứu thêm nên trong bài luận văn chắc chắn
sẽ không tránh khỏi những thiếu sót cũng như những hạn chế về kiến thức và kinh
nghiệm thực tiễn bản thân. Vì vậy, học viên rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến
đóng góp, phê bình từ phía hội đồng phân biện để bài luận văn được hoàn thiện nhất.
Học viên xin chân thành cảm ơn!
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của các công ty
kinh doanh ngành Du lịch — Khách sạn giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt
Nam giai đoạn từ năm 2013- 2021. Nghiên cứu sứ đụng ba chỉ số tài chính cơ bán để
đo lường khả năng sinh lợi gồm sức sinh lợi của tổng tài sản, sức sinh lợi của vốn chú
sở hữu và lãi cơ bán trên cỗ phiếu. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sáu nhân tố có
mối quan hệ chặt chẽ đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp bao gồm tính thanh
khốn (đo lường bằng hệ số khả năng thanh tốn hiện hành), địn bây tài chính, số
vịng quay tổng tài sản, quy mô công ty (đo lường bằng logarit tự nhiên của tổng tài
sản), vốn hoạt động thuần và tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm trong đó chỉ có biến
địn bây tài chính có tác động ngược chiều làm suy giảm khả năng sinh lợi. Từ đó,
đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao khả năng sinh lợi ở các công ty đang kinh doanh
ngành Du lịch —- Khách sạn ở Việt Nam.
ABSTRACT
The current study examined the factors affecting the profitability in the Tourism —
Hotel industry of Viet Nam listed companies over the period from 2013 to 2021.
Research uses three basic financial ratios to measure profitability: returning on assets,
retuming on equity and earnings per share. The outcomes of the study show that six
factors affecting the profitability of companies, including liquidity (measured by
current ratio), leverage, total asset turnover ratio, firm size (measured by logarithm
of total assets), working capital and gross domestic product ratio have a strong
relationship with profitability, in which, only the leverage variable has a negative
impact on the observed variable. From there, make recommendations to improve
profitability in the Tourism - Hotel companies in Vietnam.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Nguyễn Thị Duyên, là tác giá luận văn thạc sĩ “Phân tích các nhân tế tác
động đến khả năng sinh lợi của các công ty kinh doanh du lịch - khách sạn giao địch
trên thị trường chứng khốn Việt Nam”. Tơi xin cam đoan tất cả các nội dung của
luận văn này là do chính tôi nghiên cứu và thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học
của GS.TS Nguyễn Văn Công. Các kết quả trong nghiên cứu trong luận văn là trung
thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác. Việc
tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham
khảo đúng quy định.
Học viên
Nguyễn Thị Duyên
MỤC LỤC
I080i9060..........................................
DẤNH MỤC
DANH MUG
DANH :MỤG
CHUGNG 1
V
HÌNH:ÂNH6: sxtti2csntttrtiig Bit101012T11túg HH HH 10801180128.H8 1104 vii
BANG BIBU tesssssssirsssnnnnnciraennnmnnriaeninmmanreaennin viii
TỪ VIỆT TÁT is ssgtttt80Bi0i010g S011 0811000080501 081010120880 d008 nga ix
GIGI THIEU DE TÀI NGHIÊN CỨU........................... 555555111, 1
1.
Tính cấp thiết ctia dé ti mghién COU oo... cccccesseeessesssseseessessnenss
costes seteeesteesnseseseeeesneesees
PM
0a in.
.......................
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................------ ++7++222221222151211211211211221122122121E 21 Xe
3.
4.
Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu..........................
-©-5-+5s 222221 S2222122112 211221222121. 22xe
5.
Y nghia thực tiễn của đề tài. . . . . . . . .
s 202221221 2221221121122122112212212121222112211x
2e.
6.
Kết cấu của luận văn.............................2s. ©2221 S222221221112112711211211111121212121121111121211.. xe
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU.........................----:-.5--2
1
2
3
3
3
4
6
2.1 Khả năng sinh lợi và đo lường khả năng sinh lợi.........................
ác cà Street 6
VN N4 0
non Ở4143ỪỤDỊẦŨỪỘDỘỘDDỪDỪỦDỤỦỤỦD........... 6
2.1.2 Đo lường khả năng sinh lỢI. . . . . . .
..- ác
1 + St S21
nh
Hà HH HH
in 7
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi.....................--22-222 22+2222 22112 2112211221212222Xe 8
2.2.1 Tính thanh khoản. . . . . . . . . . . . . .
- + St +. Sx nh HT TH TH HT HT HH TH TH TT HT HH rn 8
2.2.2 Don bay tài chính. . . . . . . . . . . . .-
-- 5s 222 12 22112112211221221121111112112112211112121221211
2111 ca. §
2.2.3 Số vịng quay tơng tài sản. . . . . . . . .
2.2.4 QUY M6 CONG ẦY. . . . . . . . .
-- 5s. 2222112 2212211111121121122111111212211211211
xe c.e. 8
ánh TH TH
2.2.5 Vốn hoạt động thuẪẦN............á
HH
n1 E1 Tn TT HT
TH HT TH
Hà TT HH HH
TH TY TH
Hàn Tàn TH
9
gi
9
gen
2.2.6 Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm...........................
55-252 222222 12 2211221122112212212211E 11.2 xe 10
2.2.7 Tỷ lệ lạm phát hàng năm.........................-- c5: St 2S SE S211 111 21 KE HH TH TH HH HH Hy 10
2.3 Các nghiên cứu về khả năng sinh lợi và các nhân tố ảnh hưởng ...........................---:--2:52 11
2.3.1 Các nghiên cứu về lý thuyết nền .............................--72522222222 22322152112211221221211. 21.2 xe 11
2.3.2 Các nghiên cứu thực nghiỆm........................
--- -- 3 2h SH
HH TH HH HH
2.4. Xác lập vấn đề nghiên cứu
12
..16
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................----¿22cc
2222222 He
18
khu" 5...
EiNi9
8n .dđg4................Ả...ƠỎ
Ai).
na...
a3...
18
18
3.1.2 Xây dựng giả thuyết và mơ hình nghiên cứu...........................--25¿222c
2222x222
xxx 20
KP
KÝ?
¡gi
0
ng. c0
..
.........................
nh...
‹“((đÄäÄÂäÂẬL....ÔỎ
3.2.2. Thu thập và xứ lý dữ liệu. . . . . . . . . . . .
3.2.3 Phan tích dữ liệu. . . . . . . . . . . . .-
-- các Sàn nìn TH HH HH
Là Sàn HT HH HH
HH HH HH HH Hết
27
27
28
HH HH HH HH HH HH HH 32
CHƯƠNG 4 KET QUA VA THẢO LUẬN KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU..........................----: 34
4.1 Tổng quan về các công ty du lịch - khách sạn giao địch trên TTCK Việt Nam............... 34
4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.........................--552522222 2222232215221122112212212211. 11.2 xe 34
4.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh đoanh và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động................... 36
4.2 Kat qua
n.nắI...................... 37
4.2.1 Kết quả thống kê mô tả các biến...............................-.
s22 221221 12212211221112122221121. xe 37
4.2.2 Kết quả phân tích tương quan giữa các biến...........................
s55: 2222222212222
exe 39
4.2.3 Kết quả hồi quy lựa chọn mơ hình ...........................--2-©52
S22 22St22222152211221122122122312 22. 22xe 46
4.3 Thảo luận về kết quả nghiên cứu............................
52-222 22222112212211021112112112112111111211211.. cye 30
4.3.1 Về khả năng sinh lợi của các công ty đu lịch - khách sạn giao địch trên TTCK ..... 30
4.3.2 Về mức độ tác động của các nhân tố đến khả năng sinh lợi....................
.. ..-.-----c-cc- 50
CHƯƠNG 5 KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.....................-.
tri
56
lì...
na. ............................ 56
5.1.1 Về kết quả nghiên cứu........................-----+-2+2++22+2212211221127112212112111112121211211
1 e1 re. 56
5.1.2 Về những đóng góp của đề tài.........................
5c s22 22 12 122112111111212211 211 xe. 57
1k
a9...
..........................
57
5.2.1 Hàm ý chính sách đối với các DN kinh doanh du lịch - khách sạn ở Việt Nam...... a7
5.2.2 Hàm ý chính sách nhằm hồn thiện các quy định, quy trình quản lý và chính sách
phát triển ngành Du lịch- Khách sạn với từng giai đoạn phát triển................................-.--- 61
5.3. Vé nhiing han ché ctha dé tab... cecccccesssecsscssesssssssesessessssesnsevseevessssressseeseesessneesneneess
5.4. Về hướng nghiên cứu tương lai của đề tài
a
KẾT LUẬN hbibibistiittiitdiiBbitdiGIHIGIIRNGERERBUIRNHSRGRESUIRIUENISSRSHIIIH88
HE
TẠI LIỆU THẤM KHẨ tibnotndttt8GHURGREIHRIGHHEUIEIEHIGGGIREHIEEMEHGISSQHHBB 64
PHÙ” DU
;áisscicckininiinnittisittsiinoiskiitnii12311155100156071006171148513138404000301000171148513758501000471000171148513
0188 70
LY LICH TRICH NGANG CUA HOC VIEN ...esssssssssssssssesssssneessssrieseessntesenssnnetesnneeneeesnnseen 86
vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3. 1 Quy trình nghiên cứu
vii
DANH MUC BANG BIEU
. 1 Bảng tổng hợp các biến mơ hình.........................-2-©2222222222221222122211221222122122ee 24
.2 Tốc độ tăng trưởng GDP và tý lệ lạm phát giai đoạn 2013-2021 ở Việt Nam
LH
H111
TT TH HH
11111111111
HH 1111111111111. 28
. 1 Thống kê mô tả các biến trong mơ hình nghiên cứu...........................------5-- 38
.2 Hệ số tương quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu............................. 40
. 3 Hệ số hồi quy với biến ROE.........................--22-222222222112212221222222122222re. 42
.4 Hệ số hồi quy với biến ROA.............................
222 22221222122212222222222 re 44
. 5 Hệ số hồi quy với biến EPS.........................--22 2222212221122112211221221221222 e0 46
.6 Kết quả mơ hình nghiên cứu........................-22 222222222122211221122112211221221222..ee 47
.7 Các nhân tố và mức độ tác động đến khả năng sinh lợi............................---- 51
viii
DANH MUC TU VIET TAT
CEFF
Company efficiency
Hiệu quả cơng ty
CR
Liquidity
Tính thanh khoản
EPS
Earnings per share
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
GDP
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm nội địa
TAS
IFRS
International Accounting
Standards
International Financial
Reporting Standards
Chuẩn mực kế toán quốc tế
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
INF
Inflation rate
Tỷ lệ lạm phát hàng năm
LEV
Leverage
Don bay tài chính
ROA
Returning on assets
Sức sinh lợi của tổng tài sản
ROE
Returning on equity
Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu
SIZE
Firm size
Quy mô công †y
WC
Working capital
Vốn hoạt động thuần
TTCK
Thị trường chứng khoán
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong những năm gần đây, hoạt động của doanh nghiệp đã có bước phát triển đột
biến, số lượng các doanh nghiệp ngày càng gia tăng và khả năng cạnh tranh không
ngừng được nâng cao là một tín hiệu đáng mừng cho nền kinh tế nước nhà. Với việc
ký kết các hiệp định đối tác song phương và đa phương với Lào, Hàn Quốc, Liên
minh kinh tế Á — Âu cũng như tham gia các Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình
Dương, Cộng đồng kinh tế ASEAN
... tao điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Việt
Nam mở rộng thị trường xuất khẩu và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nhằm giải
quyết việc làm, nâng cao thu nhập cũng như cái thiện đời sống của người lao động.
Doanh nghiệp hoạt động có hiệu qua và phát triển là yếu tố quyết định đến tăng trưởng
cao và ôn định của nền kinh tế những năm qua. Doanh nghiệp phát triển tác động đến
chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nói riêng và tồn nền kinh tế quốc dân nói
chung. Những năm gần đây, sản phẩm hàng hoá và dịch vụ do khối doanh nghiệp tạo
ra ngày càng phong phú, đa dạng về chúng loại mặt hàng, chất lượng hàng hoá, dich
vụ được nâng lên. Do đó đã giải quyết cơ bản nhu cầu tiêu dùng hàng hố, dịch vụ
ngày càng cao của tồn xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất của người dân.
Ngành Du lịch - Khách sạn cũng theo đó được thuận da tăng trưởng. Là một ngành
cơng nghiệp “khơng khói”, ngảnh Du lịch- Khách sạn đã và đang đạt được những
thành tựu to lớn qua từng năm đi đến mọi vùng miền đóng góp vào sự tăng trưởng
chung của nền kinh tế. Theo thống kê của Tổng cục Du lịch, ngành Du lịch - Khách
sạn trong giai đoạn 2015-2019, ngành Du lịch đạt tăng trưởng cao tăng tới 22.7%,
đạt 9,2 %4 GDP
cả nước trong nam, tao ra hang triệu việc làm cho lao động trong
nước. Việt Nam được xếp loại thứ 6 trong 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch
nhanh nhất thế giới được ghi nhận bởi Tổ chức Du lịch thế giới. Tuy nhiên trong
khoảng thời gian từ năm 2020 - 2022 dưới sự tác động của dịch COVIID-19 trên tồn
thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, ngành này đã bị tác động đáng kế gây ra
Sự sụt giảm nguồn thu từ việc hạn chế đi lại, du lịch. Vì vậy để phát triển ngành này,
những người quản trị doanh nghiệp cần nằm bắt được các nhân tố nội tại đơn vị cũng
như ảnh hưởng một phần bởi yếu tế vĩ mô như tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm
hay việc lạm phát của nền kinh tế tác động đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp
để có những chiến lược phát triển cho đơn vị cũng như mạng lưới chung. Từ đó, tác
giá thực hiện luận văn này với mục đích là đi sâu điều tra thực nghiệm các nhân tố
ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của các công ty hoạt động trong ngành Du lịch Khách san giao dich trên TTCK đưới sự kiểm soát của Uý ban chứng khoán nhà nước
Việt Nam trong giai đoạn từ 2013 đến 2021. Ba sàn chứng khoán hiện nay bao gồm
Sở giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh (HOSE); Sở giao địch chứng khốn Hà
Nội (HNX) và sàn chứng khoán UPCOM.
Khả năng sinh lợi là biến phụ thuộc được
đo bằng chỉ số sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE); sức sinh lợi của tổng tai san
(ROA) va lãi cơ bán trên cô phiếu (EPS). Tính thanh khoản (CR), địn bây tài chính
(LEV), số vịng quay tổng tài sản (CEFF), quy mơ cơng ty (SIZE); vốn hoạt động
thuần (WC); tỷ lệ lạm phát hàng năm (INF) và tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm
(GDP) được coi là các biến độc lập trong bài luận văn nảy.
2.
Mục tiêu nghiên cứu
Xuất phát từ việc cần đánh giá các nhân tế tác động đến khả năng sinh lợi của các
công ty giao dịch trên TTCK thuộc ngành Du lịch - Khách sạn tại Việt Nam
vì thế
tác giả xác định mục tiêu nghiên cứu như sau:
Mục tiêu tổng quát: Đo lường mức độ và xu hướng tác động của các nhân tố đến khả
năng sinh lợi của các công ty kinh doanh Du lịch - Khách sạn giao dịch trên TTCK
Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu là:
Đánh giá khả năng sinh lợi và các nhân tố tác động khả năng sinh lợi trong các công
ty kinh doanh thuộc ngành Du lich - Khách sạn.
Đề xuất các kiến nghị liên quan đến khả năng sinh lợi của công ty kinh doanh du lich
- khách sạn giao dịch trên TICK Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tế tác động đến khả năng sinh lợi của các công ty
Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: các công ty kinh doanh ngành Du lịch - Khách sạn giao dịch trên
TTCK Việt Nam.
Về thời gian: 9 năm, từ năm 2013-2021.
4.
Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Nhằm
đạt được mục tiêu đã dé ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định
lượng nhằm kiếm định các nhân tố tác động và đo lường mức độ tác động khả năng
sinh lợi của các công ty kinh doanh ngành Du lịch - Khách sạn giao dịch trên TTCK
Việt Nam. Tác giả thu thập các dữ liệu cần thiết từ báo cáo tài chính 9 năm của 20
cơng ty niêm yết tại trang thống kê cophieu68.vn, từ đó xử lý số liệu thông qua các
chỉ tiêu cụ thể. Về yếu tố vĩ mô như tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm hay tý lệ lạm
phát hàng năm thì tác giả sử dụng đữ liệu từ trang thống kê của ngân hàng WorlđBank
làm cơ sở dữ liệu. Qua đó tổng hợp tất cả các chỉ tiêu theo bảng thống kê và sử dụng
phần mềm SPSS 22 để xem xét mối tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ
thuộc, kiểm tra mức
độ giải thích của mơ hình thơng qua thước đo R7? hiệu chỉnh
(Ađjusted R Square), kiêm tra mức độ phù hợp của mẫu kháo sát đối với mơ hình hồi
quy hay mơ hình có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra hay không.
5.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Thông qua nghiên cứu của mình, luận văn đã có những đóng góp cá về mặt lý thuyết
và ứng dụng trong các doanh nghiệp ngành Du lịch — Khách sạn tại Việt Nam.
Về khía cạnh lý thuyết: Luận văn đã kiểm định mơ hình nghiên cứu trong béi cảnh
ở Việt Nam trong khoảng thời gian nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra mức độ tác
động của các nhân tố lên khả năng sinh lợi của các công ty kinh doanh Du lịch Khách sạn giao dịch trên TTCK gồm đòn bây tài chính, vốn hoạt động thuần, quy mơ
cơng †y, số vịng quay tổng tài sản, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm và tính thanh
khoản.
Về khía cạnh ứng dụng: Bài nghiên cứu có thể xem là tài liệu tham khảo cho các
nhà quản lý doanh nghiệp khi nghiên cứu về xu hướng và các hàm ý chính sách nhằm
nâng cao khả năng sinh lợi của đơn vị kinh doanh trong ngành Du lịch - Khách san.
Bên cạnh đó, các hàm y chính sách được đưa ra nhằm hồn thiện chính sách hỗ trợ
doanh nghiệp từ phía cơ quan chức năng, giúp ngành này ngày càng phát triển trở
thành mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
6.
Kết cầu của luận văn
Bài luận văn có cầu trúc gềm 5 chương, bao gồm:
Chương I Giới thiệu để tài nghiên cứu
Chương 2 Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu
Chương 3 Phương pháp nghiên cứu
Chương 4 Kết quả và thảo luận kết quả nghiên cứu
Chương 5 Kết luận và khuyến nghị
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã để cập tổng quan về giới thiệu để tài nghiên cứu gồm tính cấp thiết dé
tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận và phương
pháp nghiên cứu cũng như ý nghĩa thực tiễn của vấn để nghiên cứu. Nội dung của
chương l là tiền dé của bài luận văn, là cơ sở để triển khai các chương
tiếp theo nhằm
hoàn thiện chỉnh chu về lý thuyết cũng như nội dung của bài luận văn.
CHƯƠNG2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Khả năng sinh lợi và đo lường khả năng sinh lợi
2.1.1 Khả năng sinh lợi
Khả năng sinh lợi được các nhà nghiên cứu nước ngoài nghiên cứu từ rất sớm khi nền
công nghiệp tư sản bắt đầu phát triển. Một số nghiên cứu được kế đến như nghiên
cứu của Pandey (1980) khả năng thu được lợi nhuận chính là khả năng sinh lợi của
don vi. Theo Hermanson at el. (1987) cho rằng khá năng sinh lợi chỉ ra mối quan hệ
tương đối giữa thu nhập tạo ra với nguồn lực được sứ dụng để tạo thu nhập đó hay nó
được coi là cách tìm kiếm lợi nhuận từ việc thực hiện hoạt động đầu tư theo quan
điểm của Harward & Upton (1991).
Nghiên cứu của Malik (2011) chi ra khả năng sinh lợi là một trong số các thước do,
mục tiêu quan trọng nhất của quản lý tài chính. Việc tối đa hóa tài sản của chủ sở hữu
và khá năng sinh lợi là yếu tố quyết định tạo nên lợi nhuận của các doanh nghiệp
được đo lường.
Theo Almajali at el. (2012) hiểu rằng bên cạnh các thước đo như giá trị doanh nghiệp,
khả năng thanh toán, giá trị cổ phiếu thị trường, giá trị dự án thi kha nang sinh lợi
cũng được đánh giá cao khi phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Theo từ điển Kinh tế học Nguyễn Văn Ngọc (2012) khả năng sinh lợi là một con số
đánh giá khả năng tạo ra lợi nhuận của một doanh nghiệp trong thời gian dải, giả sử
tất cả các điều kiện hoạt động hiện tại nói chung là khơng đối. Khả năng sinh lợi phản
ánh mối quan hệ giữa quy mô và lợi nhuận của một doanh nghiệp trong một thời hạn
nhất định.
Hầu hết các quan điểm cúa các nhà nghiên cứu đều chỉ ra mối tương quan giữa lợi
nhuận và khả năng sinh lợi. Lợi nhuận là con số tuyệt đối, tuy nhiên khả năng sinh
lợi là thước đo tương đối thông qua nhiều phương điện đo lường.
2.1.2 Đo lường khả năng sinh lợi
Khả năng sinh lợi của các công ty được đo lường thông qua bởi yếu tố đầu vào như
tài sản, vốn, chỉ phí hoặc qua kết quả đầu ra (doanh thu doanh nghiệp) dé thu được
lợi nhuận. Nó cho biết một đơn vị đầu vào hay một đơn vị kết quả đầu ra mang lại
bao nhiêu đơn vị lợi nhuận. Trị số chỉ tiêu này càng lớn cho thấy kha năng sinh lợi
càng lớn và hiệu quả kinh doanh của đơn vị càng cao. Một số chỉ tiêu đánh giá khả
năng sinh lợi thường được sử dụng là sức sinh lợi của tổng tài sản, sức sinh lợi của
vôn chủ sở hữu và lãi cơ bản trên cơ phiêu.
Có nhiều nghiên cứu sử dụng sức sinh lợi của tông tài sản để đo lường khả năng sinh
lợi như nghiên cứu của Molyneux & Seth (1998), Naceur & Goaied (2011), Wilson
(2005), Malik (2011), Sivathaasan at el. (2013) va Toan (2016). ROA phan anh binh
quân cứ một đồng tai san được sử dụng tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong
quá trình kinh doanh. Việc sử dụng tài sản hiệu quả giúp doanh nghiệp kinh doanh
phát triển tết.
Bên cạnh đó nhiều nhà nghiên cứu sử dụng sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu để đo
lường khả năng sinh lợi như nghiên cứu của Sayilgan & Yildirim (2009), Naceur &
Goaied (2011), Sivathaasan at el. (2013), Alarussi & Alhaderi (2018). ROE thê hiện
năng lực sử dụng vốn đề thu về lợi nhuận trong quá trinh hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Phân tích khả năng sinh lợi của vốn chú sở hữu cho thấy một đồng vốn
chủ sở hữu sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.
Trong thời gian gần đây, việc đo lường khá năng sinh lợi thông qua chỉ số lãi cơ bản
trên cô phiếu cũng được quan tâm thông qua nghiên cứu thực nghiệm bởi Alarussi &
Alhaderi (2018), Chowdhury at el, (2018), Lim & Rofikoh (2020). EPS cho thấy thu
nhập của tổ chức tài chính có bao nhiêu lợi nhuận kiếm được trên đại diện cho mỗi
cổ phần phổ thông đang lưu hành. EPS là thông tin hữu ích về lợi nhuận của các tổ
chức tài chính cũng như phi tài chính. Việc so sánh EPS của một tô chức với các tổ
chức khác trên thị trường cung cấp một hướng nhìn sâu hơn về khả năng kiếm tiền
giữa các tổ chức với nhau. So sánh EPS trong nhiều năm cho thấy khả năng kiếm tiền
của doanh nghiệp tốt hơn hay giảm đi trong thời gian đó. EPS duy trì ở mức ổn định
và tăng trưởng sẽ thu hút nhà đầu tư góp vốn nhiều hơn.
2.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi
22.1 Tính thanh khoản
Tính thanh khoản được đo lường như là khả năng của một cơng ty để nhanh chóng
chuyển đổi một tài sản thành khoản mục tiền và tương đương tiền trên BCTC; hay là
khả năng tài chính của một công ty để trả hết các nghĩa vụ thanh toán ngắn hạn của
minh. Theo Alarussi & Alhaderi (2018), tinh thanh khoản rất quan trọng đề điều hành
doanh nghiệp đúng cách. Ở nghiên cứu của Edi & Binti (2010) cho thấy mối quan hệ
đáng kế giữa tính thanh khốn và lợi nhuận của 172 công ty giao địch trên TTCK tại
Malaysia. Theo Masood & Ashraf (2012) cho rằng tính thanh khoản tác động bất lợi
đến khả năng sinh lợi được đo lường bởi ROÓA và mối quan hệ phi vật chất với hiệu
suất tài chính của các ngân hàng ở Islamic.
2.2.2 Địn bẩy tài chính
Địn bây tài chính được xem là cơng cụ phân tích cho biết mức độ tận dụng khoản
vốn đi vay để làm tăng tỷ suất lợi nhuận. Theo Pandey (2007) địn bẩy tài chính làm
giảm khả năng sinh lợi của công ty, gây rúi ro của cỗ đơng và vốn hóa thị trường và
giảm giá trị cỗ phiếu thị trường. Nhiều nghiên cứu trước đây cho thấy có ảnh hưởng
ngược chiều đáng kế giữa địn bây tài chính và khả năng sinh lợi của các cơng ty theo
như nghiên cứu của Oliverra at el. (2011); Xu & Banchuenvijit (2015) ; Mandiefe
(2016).
2.2.3 Số vòng quay tổng tài sẵn
Số vòng quay tổng tài sản trong nghiên cứu này chính là mức quay vịng của tài sản,
được hiểu là phản ánh hiệu suất sử dụng tổng hợp cúa tổng tài sản doanh nghiệp thé
hiện chuyên môn quản lý tài sản qua năng lực thanh toán và thu tiền của đơn vị. Theo
nghiên cứu của Reed & Reed (1989) thấy rằng có mối liên hệ ngược chiều giữa số
vịng quay tổng tài sản và tỷ lệ sử đụng tiền từ việc đi vay. Việc sử đụng hai chỉ số
này có thể dự báo khá năng sinh lợi trong tương lai. Và kết qua đã được Fairfield &
Yohn (2001) kiểm chứng đó là hai chỉ số có mối trong quan tiêu cực và liên kết chặt
chẽ với nhau. Innoeen et al. (2013) chỉ ra rằng tỷ lệ nợ trên doanh thu, tỷ số nợ hiện
hành và số vòng quay tổng tài sản (được xem xét ở chỉ số tổng tài sản/ đoanh thu) có
mối liên hệ tiêu cực với khả năng sinh lợi được đo lường bởi lợi nhuận gộp ở các
công ty kinh doanh dược phẩm ở Nigeria từ năm 2001-2011. Tuy nhiên, theo nghiên
cứu của Alarussi & Alhaderi (2018) kiểm định mối quan hệ cùng chiều giữa số vòng
quay tong tai san (được xem xét qua chỉ số đoanh thu thuần/ tổng tài sản) với khả
năng sinh lợi trên mẫu 120 công ty giao dịch trên TTCK Bursa ở Malaysia trong giai
đoạn từ năm 2012 đến 2014. Bên cạnh đó theo nghiên cứu của Al-Homaidi
(2020) cũng cho thấy có mối quan hệ cùng chiều
et al.
số vòng quay tổng tài sản và khả
năng sinh lợi được nghiên cứu thực nghiệm với 1308 công ty được chọn trong số 5 129
công ty giao dich trên TTCK BSE ở Án Độ trong giai đoạn từ năm 2011 đến 2018.
22.4 Quy mô công ty
Quy mô công ty được nghiên cứu nhiều ở khoảng thời gian trước đây ở các quốc gia
khác nhau như nghiên cứu của Amato & Burson (2007), Athanasoglou et al. (2008);
Alanazi et al. (2011); Malik H. (2011); Almalali et al. (2012). Theo nghiên cứu của
Athanasoglou et al. (2008) cho thấy rằng sự gia tăng quy mô cơng ty có tác động cùng
chiều lên sự tăng trưởng sức sinh lợi nghiên cứu trong lĩnh vực ngân hàng. Theo
nghiên cứu của Malik H. (2011) thấy rằng có mối liên hệ tích cực giữa quy mơ cơng
ty và khả năng sinh lợi ở các công ty bảo hiểm tại Pakistan. Trong khi Akinlo &
Asaolu (2012) chỉ ra rằng có một mối liên hệ tích cực giữa quy mơ cơng ty và khá
năng sinh lợi được kiểm chứng bởi các công ty tại Nigerian. Quan điểm này cũng
đồng quan điểm với Al-Homaidi et al. (2020).
2.2.5 Von hoạt động thuần
Trên thế giới đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy quản trị vốn hoạt động
thuần hiệu quả tác động trực tiếp lên khả năng sinh lợi của các công ty ở nhiều quốc
gia khác nhau như nghiên cứu của Shin & Soenen (1998), Deloof, (2003), Lazaridis
&
Dimitrios
(2006),
Solano
&
Teruel
(2007),
Alipour
(011),
Mansoor
&
Muhammad (2012), Alarussi & Alhaderi (2018). Chowdhury & Amin (2007) đã xem
xét ảnh hưởng của vốn hoạt động thuần đối với khả năng sinh lợi của các công ty đo
lường bởi chỉ tiêu ROA.
Trong nghiên cứu của Alipour (2011) nghiên cứu thực
nghiệm trên 1.063 công ty giao địch trên TTCK Tehran ở Iran, kết qua chi ra quan lý
vốn hoạt động thuần ánh hưởng cùng chiều lên khả năng sinh lợi ở các nước đang
phát triển. Nghiên cứu của Alarussi & Alhaderi (2018) tuyên bố rằng có mối liên hệ
mạnh mẽ giữa vến hoạt động thuần và khá năng sinh lợi của các công ty ở Malaysia.
2.2.6 Tắc độ tăng trưởng GDP hàng năm
Xu hướng tăng trưởng/ giâm sút chỉ số tốc độ tăng trưởng GDP thể hiện một nền kinh
tế ơn định hay phát triển của quốc gia đó, là yếu tố thúc đây quá trình sản xuất kinh
doanh nền kinh tế. Trên thế giới đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy tốc
độ tăng trưởng GDP hàng năm tác động trực tiếp lên khả năng sinh lợi của các ngân
hàng, công ty ở nhiều quốc gia khác nhau như nghiên cứu của Demirgiig-Kunt &
Harry (1999), Bikker & Hu (2002), Pasiouras & Kosmidou (2007).
2.2.7 Tỷ lệ lạm phát hàng năm
Theo nhận định của Tobin (1972) lạm phát vừa phải được xem như chất bôi trơn của
nên kinh tế, với mức lạm phát cân bằng giúp nhà quan trị kiểm sốt được các chỉ phí
như chỉ phí ngun vật liệu đầu vào, định mức tiền lương nhân công hay các chỉ phí
liên quan khác nhằm khuyến khích họ mở rộng quy mô sản xuất.
Theo giá thuyết trung gian của Fama (1981 tỷ suất lợi nhuận của cỗ phiếu có quan hệ
cùng chiều với hoạt động kinh tế thực và lạm phát thì có quan hệ ngược chiều với các
hoạt động kinh tế thực. Từ đây cho thấy có mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ suất lợi
nhuận của cỗ phiếu và lạm phát. Trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cho
thấy tỷ lệ lạm phát có sự ảnh hướng tới khả năng sinh lợi ở nhiều quốc gia khác nhau
như nghiên cứu của Agustinus & Rachmadi (2008), Putranto at el. (2012), Husni Ali
& Al-Sa’di (2011).
10
Theo nghiên cứu của Khánh et al. (2017) thông qua kiểm định giả thuyết của Fama
cho rằng khi giữa lạm phát và tÿ suất lợi nhuận của cỗ phiếu trên TTCK Việt Nam
chỉ có mối quan hệ tác động ngược chiều với nhau.
2.3 Các nghiên cứu về khả năng sinh lợi và các nhân tố ảnh hưởng
2.3.1 Các nghiên cứu về lý thuyết nền
Thuyết đánh đối (Trade-off theory): Lý thuyết đánh đổi theo Modigliani & Miller
(1963) chứng minh rằng khi luật thuế doanh nghiệp cho phép khấu trừ các khoản
thanh tốn lãi vay, giá trị thị trường của một cơng fy ngày càng tăng chức năng của
bởi đòn bây tài chính. Theo Stiglit (1972) và Kim (1978) họ đã xem xét mối quan hệ
giữa chỉ phí phá sản và cấu trúc vốn rằng khi lợi thế “lá chắn thuế” cận biên bằng với
chi phi phá sản cận biên, công ty đạt giá trị cực đại, tại thời điểm đó doanh nghiệp sẽ
xác định được vốn tối ưu của đơn vị. Và khi tăng mức độ sử dụng nợ sẽ xảy ra tình
trạng gia tăng các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn khi khơng quay vịng được dịng tiền
từ đó sẽ dẫn đến khả năng phá sản chắc chắn cao hơn.
Lý thuyết ủy nhiệm (Agency theory): Lý thuyết ủy nhiệm hay còn gọi là lý thuyết
đại diện đã được nghiên cứu đầu tiên bởi Berle & Means (1932), và được phát triển
thêm bởi Jensen & Meckling (1976). Ban đầu Berle & Means (1932), nếu khơng có
sự tách biệt giữa quyền sở hữu của cổ đơng với việc kiểm sốt của nhà quản trị dé
dẫn đến tình trạng các nhà quản trị chun nghiệp có những hành vi khơng đúng gây
ra sự giảm sút cho các cổ đông nhằm đem lại lợi ích cho mình. Vì vậy, theo hai nhà
nghiên cứu cho rằng cần phải có một giải pháp đáng tin cậy để bảo vệ các cổ đông và
giúp các cổ đơng có thế đánh giá khả nặng cũng như hành động của nhà quản lý. Điều
này đã tác động mạnh mẽ đến việc địi hỏi các thơng tin về kết quả hoạt động kinh
daonh cần được công bố rộng rãi đưới hình thức báo cáo tài chính niêm yết. Lý thuyết
ủy nhiệm của Jensen & Meekling (1976) cho rằng bên được ủy nhiệm là những người
có đú năng lực để sứ đụng và quán lý vốn một cách hiệu quả cho các cỗ đơng thay vì
phục vụ lợi ích của các cỗ đông. Việc gian lận trên báo cáo tài chính của các cơng ty
giao dịch trên TTCK
cần được thanh lọc và bài trừ để đem đến một báo cáo trung
thực cho người sử dụng thông tin, đảm bảo quyên lợi của các bên.
ll
Thuyết trật tự phân hạng (Pecking order theory): Lý thuyết này còn gọi là lý
thuyết thứ tự tăng vốn, cho rằng các nhà quản lí ưu tiên tài trợ cho các cơ hội đầu tư
bằng ba nguồn: đầu tiên là thông qua lợi nhuận giữ lại của céng ty, tiếp theo là vay
nợ và chọn phát hành vốn cô phần mới là phương án cuối cùng. Thông tin bất cân
xứng được hiểu rằng việc giám đốc sẽ biết nhiều về các thông tin về tiềm năng, rủi
ro và các giá trị của đoanh nghiệp mình hơn là các nhà đầu tư bên ngoài. Điều này sẽ
đưa đến một trật tự phân hạng, theo đó các dự án đầu tư sẽ được tài trợ trước tiên
bằng vốn nội bộ, sau đó tái đầu tư lợi nhuận và khi cần thiết sẽ phát hành nợ mới hoặc
phát hành cỗ phần mới. Lý thuyết này giải thích việc các đoanh nghiệp có khả năng
sinh lợi thấp thường đi vay nợ bên ngoài nhiều hơn các đơn vị có tình trạng kinh
doanh khả quan sử dụng địng tiền có sẵn.
2.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm
Nghiên cứu của Akhtar at el. (2011) đến tác động của các yếu tế đến khả năng sinh
lợi của 20 ngân hàng tư nhân và 2 ngân hàng nhà nước ở Pakistan từ năm 2006- 2009
chỉ ra đòn bây tài chính, tý lệ nợ xấu và việc quản lý tài sản được cho là có tác động
đáng kê đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại trong cả hai mơ hình
ROA và ROE. Trong khi quy mơ ngân hàng có ảnh hưởng đến sức sinh lợi của tổng
tài sản nhưng khơng có ý nghĩa thống kê với sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu. Từ đó
đưa ra những gợi ý mới cho các nhà điều hành, quản lý ngân hàng, bộ phận hoạch
định chủ trương về xu hướng tác động của các nhân tế nhằm thúc đây năng lực của
các ngân hàng, hỗ trợ mở rộng hiệu quá của hệ thống ngân hàng ở đất nước này.
Theo nghiên cứu của Akinlo & Asaolu (2012) sau khi phân tích dữ liệu ở 66 cơng
ty phi tài chính trên Sở giao địch chứng khoán Nigeria. Kết quả cho thấy
có mối
quan hệ ngược chiều đến khá năng sinh lợi. Điều này thể hiện qua việc khi sử dụng
nợ của các công ty sẽ làm giảm khả năng sinh lợi. Điều này ngụ ý rằng các công ty
sẽ cần phải giảm tỷ lệ nợ của họ để nâng cao khả năng sinh lợi. Về cơ bản, việc lựa
chọn vay nợ như một nguồn tài chính vốn phải phù hợp với chi phí và lợi ích liên
quan đến việc sử dụng nợ. Bên cạnh đó, quy mơ cơng ty là một yếu tế ảnh hướng
đáng kể, tác động cùng chiều đến khả năng sinh lợi của các công ty phi tài chính
12
được nghiên cứu.
Nghiên cứu của Sivathaasan at el. (2013) về các yếu tố tác động đến khả năng sinh
lợi ở 11 công ty sản xuất được niêm yết trên thị trường chứng khoán Colombo ở Sri
Lanka đo lường bởi sức sinh lợi của tổng tài sản và sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu
giai đoạn từ năm 2008-2012. Các nhân tế gồm cấu trúc vến, lá chắn thuế làm gia
tăng khả năng sinh lợi với mức ý nghĩa 5%. Bên cạnh đó vốn hoạt động thuần, tốc
độ tăng trưởng GDP hàng năm và quy mô công ty không tác động và khơng có ý
nghĩa về mặt thống kê đến khả năng sinh lợi ở các doanh nghiệp này.
Theo Alarussi & Alhaderi (2018) kiểm định các yếu tố gồm quy mơ cơng ty (xem
xét ở khía cạnh doanh thu), vốn hoạt động thuần, hiệu quả công ty (xem xét ở khía
cạnh tỷ lệ doanh thu/ tổng tài sản), tính thanh khoản (xem xét chỉ tiêu tỷ lệ thanh
khoản hiện hành) và địn bây tài chính (xem xét ở khía cạnh tý lệ nợ phải trả/ vốn
chủ sở hữu) có mối quan hệ với khá năng sinh lợi ở 120 công ty giao địch trên TTCK
Bursa ở Malaysia trong giai đoạn từ năm 2012 - 2014. Kết quả nhắn mạnh mối quan
hệ cùng chiều giữa quy mô công ty, vến hoạt động thuần, hiệu quả công ty với khả
năng sinh lợi. Và mối quan hệ ngược chiều giữa đòn bẩy tài chính với kha năng sinh
lợi ở các cơng ty này. Nghiên cứu kết luận rằng nếu các công ty đang phát triển và
tài sản được quản lý hiệu quả sẽ cải thiện doanh thu và nâng cao khả năng sinh lợi.
Theo Al-Homaidi et al. (2020) khi nghiên cứu 5 yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh
lợi của 1308 công ty được chọn trong số 5129 công ty giao dịch trên TTCK BSE ở
Án Độ trong giai đoạn từ năm 2011 đến 2018 bao gồm tính thanh khoản, địn bẩy
tài chính, số vịng quay tổng tài sản, quy mơ cơng ty và vốn hoạt động thuần. Kết
quả nghiên cứu nhận ra rằng tính thanh khoản, địn bẩy tài chính, số vịng quay tổng
tài sản , quy mơ cơng ty và vốn hoạt động thuần có mối quan hệ chặt chẽ với khá
năng sinh lợi, trong đó số vịng quay tổng tài sản, quy mô công ty và vốn hoạt động
thuần có mối liên hệ tích cực với khả năng sinh lợi được xác định bởi ROE và EPS.
Biến tính thanh khốn và địn bây tài chính có ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng sinh
lợi được xác định bởi ROE và EPS.
13