TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ ÁNH TRÚC
19508231
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ
DỤNG PHƯƠNG TIỆN DI CHUYỂN CÔNG CỘNG
CỦA SINH VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành: 7340101
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
THS. LƯU XUÂN DANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ ÁNH TRÚC
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ
DỤNG PHƯƠNG TIỆN DI CHUYỂN CÔNG CỘNG
CỦA SINH VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
GVHD : THS. LƯU XUÂN DANH
SVTH
: NGUYỄN THỊ ÁNH TRÚC
LỚP
: ĐHQT15F
KHÓA : 2019-2023
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2023
NGUYỄN THỊ ÁNH TRÚC ⬧ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH ⬧ NĂM 2023
i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Sử dụng phương tiện di chuyển cơng cộng mang lại nhiều lợi ích cho xã hội và cho bản
thân sinh viên như tiết kiệm chi phí, thuận tiện, giảm tắc nghẽn giao thơng, giảm ơ nhiễm
mơi trường. Trong những năm gần đây, chính quyền nhà nước đã triển khai khuyến khích
người dân sử dụng phương tiện di chuyển cơng cộng, góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống và tốt cho sức khỏe người dân. Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng
đến ý định sử dụng phương tiện di chuyển công cộng của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí
Minh” là cần thiết.
Mục đích của nghiên cứu là để xác định, đánh giá và đưa ra hàm ý quản trị cho các yếu tố
ảnh hưởng đến ý định sử dụng phương tiện di chuyển công cộng của sinh viên tại Thành
phố Hồ Chí Minh. Bài nghiên cứu tham khảo thuyết hành động hợp lý (TRA), thuyết hành
vi dự định (TPB), lý thuyết chấp nhận cơng nghệ (TAM) và các mơ hình nghiên cứu trước
đây. Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu các yếu tố có ảnh hưởng đến ý
định sử dụng phương tiện di chuyển công cộng. Sau khi thu thập dữ liệu và loại bỏ các
phiếu khảo sát khơng hợp lệ thì số mẫu nghiên cứu là 268 mẫu. Dữ liệu được xử lý thông
qua phần mềm SPSS 22.0, thu được 4 yếu tố có ảnh hưởng đến ý định sử dụng được sắp
xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau: (1) Nhận thức về môi trường (β= 0.343), (2) Nhận
thức kiểm soát hành vi (β= 0.301), (3) Chuẩn chủ quan (β= 0.168) và (4) Nhận thức sự hữu
ích (β= 0.163).
Qua đó, tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị giúp nâng cao ý định sử dụng phương tiện
di chuyển cơng cộng của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh và định hướng cho các
nghiên cứu tiếp theo.
Từ khóa: ý định sử dụng, phương tiện công cộng, sinh viên
ii
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành bài khóa luận chuyên ngành Quản trị kinh doanh với đề tài “Các yếu
tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phương tiện di chuyển công cộng của sinh viên tại Thành
phố Hồ Chí Minh” trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy ThS. Lưu Xuân Danh
giảng viên khoa Quản trị Kinh doanh của Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh. Em cảm ơn thầy đã tạo điều kiện, hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện và
hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp. Dưới sự hướng dẫn của thầy với những kiến thức kinh
nghiệm quý giá mà thầy truyền đạt lại, đã giúp em tự tin hồn thành tốt bài khóa luận của
mình.
Tiếp theo em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô khoa Quản trị Kinh doanh
đã tạo điều kiện thuận lợi cho em có thể hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình.
Ngồi ra, em cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ
Chí Minh đã tạo điều kiện để em có một môi trường học tập thật tốt.
Với kinh nghiệm lý luận và kiến thức cịn hạn chế nên bài khóa luận sẽ khơng tránh khỏi
những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ để em có điều
kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình và giúp bài khóa luận của em được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phương
tiện di chuyển công cộng của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh” là cơng trình nghiên
cứu của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của ThS. Lưu Xuân Danh. Các kết
quả nghiên cứu và kết luận trong báo cáo khóa luận là trung thực, khơng sao chép từ bất kì
nguồn dữ liệu nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn
và ghi nguồn tài liệu tham khảo theo đúng quy định.
Sinh viên
(Chữ ký)
Nguyễn Thị Ánh Trúc
iv
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên giảng viên: Lưu Xuân Danh
Mã số giảng viên: 01028018
Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Ánh Trúc
MSSV: 19508231
Sinh viên hoàn thành đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của khoa trên ework.fba.iuh.edu.vn
trong lớp học của giảng viên hướng dẫn bao gồm:
1. Bài báo cáo hoàn chỉnh (pdf)
2. Dữ liệu và các minh chứng liên quan. Yêu cầu sinh viên cài đặt mật khẩu dữ liệu và
minh chứng, mật khẩu truy cập cung cấp giảng viên hướng dẫn để kiểm tra đánh
giá.
TP. HCM, ngày ... tháng ... năm 2023
Ký tên xác nhận
v
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chun ngành: Quản trị kinh doanh
Kính gửi: Khoa Quản trị kinh doanh
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Ánh Trúc
Mã học viên: 19508231
Hiện là học viên lớp: ĐHQT15F
Khóa học: 2019 - 2023
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Hội đồng: 27
Tên đề tài theo biên bản hội đồng:
“Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phương tiện di chuyển công cộng của sinh viên
tại Thành phố Hồ Chí Minh”
Sinh viên đã hồn chỉnh luận văn đúng với góp ý của Hội đồng và nhận xét của các phản
biện. Nội dung chỉnh sửa như sau
Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến
của hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp
Xem lại thang đo vì có một số thang đo
khơng trùng với mơ hình nghiên cứu
Kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình
Tác giả đã cập nhật ở trang 32, 33
Lưu ý thuật ngữ “Hồi quy tuyến tính”
Tác giả đã cập nhật ở mục 3.5.5 và
4.2.5 trang 40, 56, 62
Bổ sung thêm kết quả hồi quy lần 2
Tác giả đã cập nhật ở mục 4.2.5 trang 56,
57,58, Phụ lục 10
Một số trích dẫn chưa đúng quy định
Tác giả đã cập nhật lại cho tồn bài
Mục 5.2.1 khơng cụ thể nên viết lại
Tác giả đã cập nhật ở trang 65, 66
Sắp xếp tài liệu tham khảo theo tiếng Việt và Tác giả đã cập nhật ở mục tài liệu tham
tiếng Anh
khảo
vi
Ý kiến giảng viên hướng dẫn:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
vii
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ........................................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài ........................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 3
1.2.1 Mục tiêu chính ............................................................................................................ 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................................... 3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................................ 4
1.4 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................... 4
1.5 Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................... 4
1.6 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 4
1.7 Ý nghĩa nghiên cứu........................................................................................................ 5
1.7.1 Ý nghĩa lý luận ........................................................................................................... 5
1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................................ 5
1.8 Bố cục đề tài .................................................................................................................. 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN......................................................................................... 7
2.1 Các khái niệm: ............................................................................................................... 7
2.1.1 Khái niệm sinh viên .................................................................................................... 7
2.1.2 Khái niệm ý định sử dụng .......................................................................................... 7
2.1.3 Khái niệm phương tiện giao thơng cơng cộng ........................................................... 8
2.2 Các mơ hình lý thuyết liên quan .................................................................................... 9
2.2.1 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) ............................................................................ 9
2.2.2 Lý thuyết hành vi dự định (TPB) ............................................................................. 10
2.2.3 Thuyết chấp nhận công nghệ (TAM) ....................................................................... 11
2.3 Các nghiên cứu có liên quan........................................................................................ 12
2.3.1 Nghiên cứu ngoài nước ............................................................................................ 12
2.3.2 Nghiên cứu trong nước ............................................................................................. 17
2.4 Các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu ........................................................................ 22
2.4.1 Các giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................ 22
2.4.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất ..................................................................................... 25
viii
2.5 Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu .................................................................................. 26
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 28
3.1 Quy trình nghiên cứu ................................................................................................... 28
3.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 30
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính........................................................................... 30
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ....................................................................... 30
3.3 Xây dựng thang đo sơ bộ và khảo sát sơ bộ ................................................................ 31
3.3.1 Xây dựng thang đo sơ bộ .......................................................................................... 31
3.3.2 Khảo sát sơ bộ .......................................................................................................... 34
3.4 Phương pháp thu thập thông tin .................................................................................. 37
3.4.1 Thu thập thông tin thứ cấp........................................................................................ 37
3.4.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp ............................................................................................ 37
3.5 Phương pháp xử lý dữ liệu .......................................................................................... 38
3.5.1 Thống kê mô tả ......................................................................................................... 38
3.5.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha ............................................... 38
3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................................. 39
3.5.4 Phân tích hệ số tương quan Pearson (R)................................................................... 39
3.5.5 Phân tích hồi quy đa biến ......................................................................................... 40
3.5.6 Đánh giá trung bình Mean các thang đo ................................................................... 40
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ .............................................. 42
4.1 Phân tích dữ liệu thứ cấp ............................................................................................. 42
4.1.1 Giới thiệu về giao thông công cộng.......................................................................... 42
4.1.2 Thực trạng về việc sử dụng phương tiện di chuyển công cộng tại TP.HCM ........... 43
4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức ................................................................. 44
4.2.1 Thống kê mơ tả mẫu nghiên cứu .............................................................................. 44
4.2.2 Phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha ..................................................... 47
4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................................. 51
4.2.4 Phân tích hệ số tương quan Pearson ......................................................................... 54
4.2.5 Phân tích hồi quy đa biến ......................................................................................... 55
4.2.6 Tính giá trị trung bình các yếu tố ............................................................................. 60
ix
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ........................................................ 63
5.1 Kết luận........................................................................................................................ 63
5.2 Hàm ý quản trị ............................................................................................................. 64
5.2.1 Hàm ý quản trị cho yếu tố “Nhận thức về môi trường” ........................................... 64
5.2.2 Hàm ý quản trị cho yếu tố “Nhận thức kiểm soát hành vi”...................................... 65
5.2.3 Hàm ý quản trị cho yếu tố “Chuẩn chủ quan” .......................................................... 66
5.2.4 Hàm ý quản trị cho yếu tố “Nhận thức sự hữu ích” ................................................. 67
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài ...................................................... 68
5.3.1 Hạn chế của đề tài..................................................................................................... 68
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo ..................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... x
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT .................................................................. xiv
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ................................xviii
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MƠ TẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC ........... xxi
PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA ............................. xxii
PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA CHO BIẾN ĐỘC LẬP ...... xxv
PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ CHO BIẾN PHỤ THUỘC ........ xxix
PHỤ LỤC 7: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN .................................................................. xxx
PHỤ LỤC 8: PHÂN TÍCH HỒI QUY LẦN 1 ............................................................... xxxi
PHỤ LỤC 9: PHÂN TÍCH HỒI QUY LẦN 2 .............................................................. xxxii
PHỤ LỤC 10: GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CÁC YẾU TỐ .............................................xxxiii
x
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các nghiên cứu trong và ngoài nước.......................................... 21
Bảng 2.2 Các giả thuyết nghiên cứu .................................................................................. 26
Bảng 3.1 Thang đo sơ bộ ................................................................................................... 32
Bảng 3.2 Bảng câu hỏi khảo sát tóm tắt ............................................................................ 34
Bảng 3.3 Kết quả kiểm định Cronbach’Alpha sơ bộ......................................................... 35
Bảng 4.1 Bảng mô tả phương tiện di chuyển công cộng đã từng hoặc đang sử dụng ...... 47
Bảng 4.2 Kết quả Cronbach’S Alpha yếu tố Chuẩn chủ quan .......................................... 47
Bảng 4.3 Kết quả Cronbach’S Alpha yếu tố Nhận thức về môi trường ............................ 48
Bảng 4.4 Kết quả Cronbach’S Alpha yếu tố Nhận thức sự hữu ích .................................. 48
Bảng 4.5 Kết quả Cronbach’S Alpha yếu tố Chất lượng dịch vụ ..................................... 49
Bảng 4.6 Kết quả Cronbach’S Alpha yếu tố Nhận thức kiểm soát hành vi ...................... 49
Bảng 4.7 Kết quả Cronbach’S Alpha yếu tố Sự an toàn ................................................... 50
Bảng 4.8 Kết quả Cronbach’S Alpha yếu tố Ý định sử dụng ........................................... 50
Bảng 4.9 Kết quả tổng hợp phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập ............................... 51
Bảng 4.10 Kết quả phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập (Lần 2) ............................... 52
Bảng 4.11 Kết quả phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc ........................................ 53
Bảng 4.12 Kết quả phân tích tương quan .......................................................................... 54
Bảng 4.13 Kết quả kiểm định hồi quy lần 1 ...................................................................... 55
Bảng 4.14 Mức độ giải thích của mơ hình tổng thể lần 2 ................................................. 56
Bảng 4.15 Kết quả phân tích ANOVA lần 2 ..................................................................... 56
Bảng 4.16 Kết quả kiểm định hồi quy lần 2 ...................................................................... 57
Bảng 4.17 Kết quả mức độ ảnh hưởng của các biến ......................................................... 58
Bảng 4.18 Kết quả kiểm định giả thuyết ........................................................................... 59
Bảng 4.19 Trung bình thang đo của các biến quan sát ...................................................... 60
xi
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang
Hình 2.1 Mơ hình thuyết hành động hợp lý TRA ............................................................. 10
Hình 2.2 Mơ hình lý thuyết hành vi dự định ..................................................................... 10
Hình 2.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM .................................................................. 11
Hình 2.4 Mơ hình ý định chuyển đổi sang phương tiện công cộng tại Đài Loan ............. 13
Hình 2.5 Mơ hình ý định hành vi đối với vận tải đường sắt ở Malaysia ........................... 14
Hình 2.6 Mơ hình ý định sử dụng đường sắt hạng nhẹ ở Houston, Hoa Kỳ ..................... 15
Hình 2.7 Mơ hình ý định áp dụng chia sẻ xe đạp ở Trung Quốc ...................................... 15
Hình 2.8 Mơ hình ý định sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng sau Covid-19 ....... 16
Hình 2.9 Mơ hình ý định sử dụng tàu điện Metro tại TP.HCM ........................................ 17
Hình 2.10 Mơ hình các rào cản trong ý định sử dụng xe buýt tỉnh Thừa Thiên Huế ....... 18
Hình 2.11 Mơ hình hành vi lựa chọn phương tiện công cộng bằng xe buýt tại Hà Nội ... 19
Hình 2.12 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng xe buýt của người dân Hà Nội .. 19
Hình 2.13 Mơ hình ý định sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng tại Cần Thơ........ 20
Hình 2.14 Mơ hình nghiên cứu đề xuất ............................................................................. 25
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu .......................................................................................... 28
Hình 4.1 Biểu đồ cơ cấu giới tính...................................................................................... 45
Hình 4.2 Biểu đồ cơ cấu thu nhập ..................................................................................... 45
Hình 4.3 Biểu đồ tần suất sử dụng phương tiện di chuyển cơng cộng mỗi tháng ............. 46
Hình 4.4 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh .......................................................................... 60
xii
DANH MỤC VIẾT TẮT
ANOVA (Analysis of variance)
: Phương pháp phân tích phương sai
CĐ
: Cao đẳng
ĐH
: Đại học
EFA (Exploratory Factor Analysis)
: Phân tích nhân tố khám phá
GTVT
: Giao thơng vận tải
KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)
: Chỉ số xem xét sự thích hợp của nhân tố
TAM (Technology Acceptance Model)
: Lý thuyết chấp nhận công nghệ
TRA (Theory of Reasoned Action)
: Thuyết hành động hợp lý
TP.HCM
: Thành phố Hồ Chí Minh
PTDCCC
: Phương tiện di chuyển cơng cộng
TPB (Theory of Planned Behavior)
: Thuyết hành vi dự định
PTCN
: Phương tiện cá nhân
SPSS (Statistical Package for the Social : Phần mềm thống kê
Sciences)
VIF (Variance inflation factor)
: Hệ số phóng đại phương sai
1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Lý do chọn đề tài
Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng và góp phần vào việc
nâng cao điều kiện sống cho con người ngày càng hoàn thiện hơn. Theo Báo điện tử năm
2022, tại Hội nghị truyền thông kết quả thu ngân sách Nhà nước năm 2022 Thành phố Hồ
Chí Minh (TP.HCM) đạt được những kết quả tích cực về phát triển kinh tế - xã hội, tổng
thu ngân sách của TP.HCM đạt 471.562 tỷ đồng tương, đương tăng 23,6% so với cùng kỳ;
tốc độ tăng trưởng kinh tế hơn 9% (Báo điện tử, 2022). Hàng năm, TP.HCM còn tiếp nhận
một lượng lớn người từ khắp các tỉnh thành đến sinh sống, học tập, du lịch nên nhu cầu sử
dụng các phương tiện cá nhân (PTCN) như xe máy, ô tô tăng mạnh. Theo báo cáo kết quả
cơng tác đảm bảo tình trạng an tồn giao thơng Quý I/2023, Lực lượng cảnh sát giao thông
TP.HCM cho biết trong những tháng đầu năm 2023, từ ngày 15/12/2022 đến ngày
14/3/2023 tình hình trật tự an tồn giao thơng trên địa bàn TPHCM được duy trì ổn định,
tuy nhiên trên địa bàn Thành phố vẫn diễn ra 394 vụ tai nạn giao thông, làm chết 146 người,
bị thương 251 người, so với cùng kỳ năm 2022 đã giảm (Công an TP.HCM, 2023). Tốc độ
gia tăng dân số quá nhanh, cùng với việc có nhiều PTCN lưu thơng trên đường ngày càng
tăng nên dẫn đến hiện trạng ùn tắc và gây ô nhiễm môi trường do khí thải từ các phương
tiện giao thông. Theo Sở Giao thông vận tải (GTVT), mỗi ngày có khoảng hơn 1.000 xe
đăng ký mới với khoảng 221 ô tô và 804 xe hai bánh. Cùng với đó, tính hết Q III/2022,
TPHCM đang quản lý 8,7 triệu xe, trong đó có hơn 850 ngàn ơ tơ và gần 7,8 triệu xe máy
(Sở GTVT, 2023). Vì vậy, Thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm
môi trường rất lớn.
Từ năm 2013 Bộ Giao thông vận tải đã xây dựng “Đề án phát triển hợp lý các phương thức
vận tải tại các thành phố lớn của Việt Nam” góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tại
các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, đặc biệt vận tải hành khách công cộng bằng xe
buýt được ưu tiên phát triển và kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng PTCN (Bộ GTVT, 2013).
Việc Quy hoạch phát triển hệ thống vận tải công cộng là một nhiệm vụ hết sức cấp thiết,
đây là giải pháp hiệu quả cho việc giảm các loại PTCN và ùn tắc giao thông cho thành phố
2
(Trung tâm quản lý và điều hành vận tải hành khách công cộng TP.HCM, 2015). Những
năm gần đây, TP.HCM đã tổ chức nhiều cuộc vận động khuyến khích người dân sử dụng
xe buýt với nhiều lợi ích như bảo vệ môi trường, tránh ùn tắc giao thông, tránh các rủi ro
tai nạn,..., hầu hết các tuyến xe buýt đều được ưu đãi về giá, chính sách miễn vé cho người
già, người khuyết tật và học sinh, sinh viên. Tuy nhiên đến nay, số lượng người dân sử
dụng xe buýt còn hạn chế so với kỳ vọng. Theo thống kê của Sở GTVT TP.HCM, từ năm
2014 đến nay, lượng hành khách đi xe buýt giảm dần qua từng năm. Giai đoạn 2014-2018,
lượng hành khách đi xe buýt giảm bình quân 6,65%/năm. Đến năm 2019, lượng hành khách
sử dụng xe buýt đạt khoảng 255 triệu lượt, giảm 12,1% so với 289,9 triệu lượt hành khách
so với năm 2018. Năm 2020, lượng hành khách chỉ còn hơn 148 triệu lượt. Năm 2021, do
dịch bệnh COVID-19 bùng phát dữ dội, hoạt động xe buýt còn giảm mạnh hơn, chỉ còn 53
triệu lượt hành khách (Báo điện tử VOV, 2022). Vào giữa tháng 12/2021, Sở GTVT
TP.HCM phối hợp với các đơn vị tổ chức đã triển khai mơ hình thí điểm dịch vụ xe đạp
cơng cộng tại khu vực trung tâm thành phố. Mơ hình này đã thu hút nhiều người dân sử
dụng, nhiều nhất là giới trẻ đến trải nghiệm. Việc phát triển mô hình xe đạp cơng cộng
nhằm tạo thêm sự lựa chọn về phương thức di chuyển cho người tham gia giao thông ở khu
vực trung tâm của thành phố. Mục tiêu của dự án nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng xe
buýt và các phương tiện công cộng trong tương lai theo hướng hiện đại, hạn chế nhu cầu
sử dụng PTCN và giảm ơ nhiễm mơi trường (Báo Điện tử Chính phủ, 2021).
Việc lựa chọn phương thức vận chuyển đi làm là một khía cạnh cơ bản nhất của việc đi lại
hàng ngày (Domencich và McFadden, 1975). Có một số nghiên cứu đã được kiểm định
trên thế giới ví dụ như nghiên cứu về chất lượng dịch vụ xe buýt của Friman và cộng sự
(2001, 2008), Mairead C. và cộng sự (2009), sử dụng các lý thuyết hành vi liên quan đến
phương tiện công cộng như Borith L. và cộng sự (2010), Chen. C.F. và Chao. W.H. (2010),
Tushara T. và cộng sự (2013). Ngoài ra, ý định áp dụng chia sẻ xe đạp ở Trung Quốc của
Min Zhu và cộng sự (2020), sử dụng đường sắt hạng nhẹ ở Hoa Kỳ của Ipek N. Sener và
cộng sự (2019) nhằm đề cao việc bảo vệ mơi trường. Tại Việt Nam, cũng có một vài nghiên
cứu đã được thực hiện như ý định sử dụng Metro tại TP.HCM của Đặng Thị Ngọc Dung
(2012), lựa chọn phương tiện công cộng tại Hà Nội của Vũ Thị Hường và cộng sự (2020).
3
Sử dụng xe buýt của Vũ Thị Ánh Nguyệt - Lê Tuấn Đạt (2020) ở Hà Nội và Lưu Tú Cầm
(2022) tại thành phố Cần Thơ.
TP.HCM là một trong những thành phố đông dân ở Việt Nam và cũng là nơi tập trung đông
các trường ĐH, CĐ nên số lượng sinh viên cao. Vì thế mà việc sử dụng phương tiện di
chuyển cơng cộng (PTDCCC) đang được khuyến khích bởi những ưu điểm như giúp dễ
dàng di chuyển, cải thiện sức khỏe, mức sống, giảm thiểu rủi ro cho bản thân, bảo vệ môi
trường và tránh ùn tắc giao thông. Đặc biệt đối với sinh viên, việc sử dụng PTDCCC là
một đề xuất phù hợp vì có thể đáp ứng được nhu cầu di chuyển và phù hợp với túi tiền.
Tuy nhiên, khi sinh viên sử dụng PTDCCC còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Vì vậy, tác giả
chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phương tiện di chuyển công cộng
của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu. Việc khảo sát ý định sử dụng
phương tiện di chuyển công cộng của sinh viên là vô cùng cần thiết để giúp các nhà kinh
doanh vận tải công cộng hiểu được những yếu tố nào tác động đến ý định sử dụng của sinh
viên, từ đó tìm ra được giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khi đầu tư và đáp ứng được nhu
cầu của đi lại cho người dân.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chính
Xác định, đánh giá và đưa ra hàm ý quản trị cho các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng
phương tiện di chuyển công cộng của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Dưới đây là một số mục tiêu cụ thể cần đạt được:
- Xác định các yếu tố chính tác động đến việc sử dụng phương tiện di chuyển cơng cộng
của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đo lường mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến ý định sử dụng phương tiện di chuyển
công cộng của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đề xuất các hàm ý quản trị giúp sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh lựa chọn sử dụng
phương tiện di chuyển công cộng.
4
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Từ mục tiêu trên, tác giả sẽ đưa ra các câu hỏi dưới đây:
- Các yếu tố nào tác động đến ý định sử dụng phương tiện di chuyển công cộng của sinh
viên tại Thành phố Hồ Chí Minh?
- Các mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến ý định sử dụng phương tiện di chuyển cơng
cộng của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh?
- Tác giả đề xuất giải pháp nào hiệu quả giúp sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh lựa
chọn sử dụng phương tiện di chuyển công cộng?
1.4 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: đề tài nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng
phương tiện di chuyển công cộng của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Đối tượng khảo sát: sinh viên thuộc các trường Đại học Cao đẳng trên địa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh.
1.5 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi khơng gian: đề tài nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh.
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12/2022 đến tháng 4/2023.
Thời gian khảo sát: từ tháng 3/2023 đến tháng 4/2023.
1.6 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện qua việc sử dụng phối hợp hai phương pháp sau:
Phương pháp nghiên cứu định tính: việc thu thập dữ liệu được tham khảo từ các bài báo,
tạp chí, luận văn, các tài liệu trong và ngồi nước có liên quan. Từ đó tác giả sẽ điều chỉnh,
bổ sung mơ hình cho phù hợp và làm cơ sở để hình thành thang đo chính thức.
5
Phương pháp nghiên cứu định lượng: Tác giả sẽ khảo sát trực tiếp trên giấy và khảo sát
trực tuyến bằng Google Form cho sinh viên ở khu vực TP.HCM. Số liệu sau đó sẽ được
xử lý thơng qua phần mềm SPSS 22.0. Các thang đo sẽ được kiểm định bằng hệ số
Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hệ số tương quan giữa
các biến. Sau khi có kết quả tương quan giữa các biến, tác giả sẽ tiến hành phân tích hồi
quy, xác định được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định sử dụng PTDCCC của
sinh viên tại TP.HCM. Cuối cùng sẽ đánh giá mức độ trung bình của các thang đo.
1.7 Ý nghĩa nghiên cứu
1.7.1 Ý nghĩa lý luận
Trong quá trình thực hiện đề tài, cùng với việc kế thừa các nghiên cứu đã có, tác giả sẽ
tổng hợp các lý thuyết, mơ hình có liên quan và từ đó sẽ xác định được các yếu tố ảnh
hưởng đến ý định sử dụng PTDCCC của sinh viên. Kết quả của bài nghiên cứu sẽ được sử
dụng như là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu sau này.
1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu này sẽ giúp sinh viên nhận ra được tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng
đến việc sử dụng phương tiện công cộng đối với bản thân và xã hội. Đây còn là tài liệu để
các nhà kinh doanh vận tải công cộng hiểu hơn về ý định của sinh viên. Ngoài ra, các hàm
ý quản trị của nghiên cứu sẽ góp phần nâng cao chất lượng và định hướng cho sinh viên
trong việc sử dụng phương tiện cơng cộng, từ đó thúc đẩy sinh viên sử dụng các PTDCCC.
1.8 Bố cục đề tài
Kết cấu của đề tài gồm 5 chương
Chương 1: Tổng quan về đề tài
Chương 2: Cơ sở lý luận
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Phân tích và thảo luận kết quả
Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị
6
Tóm tắt chương 1
Trong chương 1 tác giả đã nêu được lý do thực hiện đề tài và xác định được các mục tiêu
cho “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phương tiện di chuyển công cộng của sinh
viên tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Từ mục tiêu đó, tác giả đặt ra những câu hỏi cho nghiên
cứu, xác định đối tượng, phạm vi, nêu phương pháp nghiên cứu chính cho bài, ý nghĩa của
luận văn và cấu trúc của đề tài. Chương này là tiền đề để phân tích cho các chương tiếp
theo trong bài nghiên cứu.
7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Các khái niệm:
2.1.1 Khái niệm sinh viên
Dương Diệu Hoa và nhóm tác giả (2008) cho rằng tuổi thanh niên chia thành hai thời kỳ:
Tuổi đầu thanh niên hoặc học sinh trung học phổ thông từ 15-18 tuổi và tuổi sinh viên từ
18-25 tuổi (Dương Diệu Hoa và cộng sự, 2008)
Luật Giáo dục đại học, cho biết “sinh viên là những người đang học tập và nghiên cứu khoa
học tại các cơ sở giáo dục đại học, theo học chương trình đào tạo cao đẳng và chương trình
đào tạo đại học” (Quốc hội, 2012).
Theo “Quy chế cơng tác sinh viên với chương trình đào tạo đại học hệ chính quy ban hành”
kèm theo Thơng tư 10/2016/TT-BGDĐT, sinh viên là người đang tham gia chương trình
đào tạo trình độ đại học hệ chính quy tại các trường đại học. Là trung tâm của các hoạt
động giáo dục và được bảo vệ để thực hiện nhiệm vụ và quyền lợi trong quá trình học tập
và rèn luyện (Bộ trường Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2016).
Tóm lại, Sinh viên có độ tuổi từ 18 – 25 tuổi, là người đang theo học tại các chương trình
đào tạo Đại học, Cao đẳng. Họ được truyền đạt kiến thức và trải nghiệm về một ngành
nghề cụ thể để tích lũy và chuẩn bị cho công việc tương lai. Đặc điểm của sinh viên liên
quan tới sử dụng phương tiện giao thơng gồm có quyền sở hữu tài sản, được quyền điều
khiển phương tiện giao thông, được nhà nước hỗ trợ chi phí khi sử dụng phương tiện cơng
cộng như giá vé thấp hơn các đối tượng khác,…
2.1.2 Khái niệm ý định sử dụng
Theo Scheer (2004), ý định được xem là trạng thái tinh thần của một người, sự quyết tâm
của một người hay sự lo lắng, háo hức thúc đẩy họ. Ý định khơng có các thuộc tính thời
gian mà trạng thái tinh thần có, một người khơng thể cam kết rằng sẽ thực hiện một số hành
động nhất định như khi thực hiện một lời hứa, ký một hợp đồng hoặc thỏa thuận nào đó
(Scheer, 2004).
8
Theo Setiyawati và cộng sự (2016), “ý định có thể được giải thích là thái độ dẫn đến hành
vi đề cập đến một cá nhân có nhận thức tích cực hay tiêu cực đối với các hành vi nhất định”
(Setiyawati, 2016)
Theo Ajzen (1991), ý định sử dụng được xem là một thước đo của cá nhân để thực hiện
một hành vi nào đó, nó bao gồm các yếu tố có ảnh hưởng đến hành vi của mỗi cá nhân, các
yếu tố này cho thấy mức độ sẵn sàng hoặc nỗ lực mà mỗi cá nhân sẽ bỏ ra để thực hiện
hành vi (Ajzen, 1991).
Từ những lý thuyết trên, tác giả đưa ra quan điểm về ý định sử dụng PTDCCC là sự biểu
hiện sẵn sàng dùng các phương tiện công cộng như xe buýt, tàu lửa, xe đạp công cộng,
Metro,... trong quá trình di chuyển của người sử dụng.
2.1.3 Khái niệm phương tiện giao thông công cộng
Tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư 39/2012/TT-BGTVT quy định, hướng dẫn thực hiện quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về kết cấu hạ tầng giao thông, do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận
tải ban hành thì phương tiện giao thơng cơng cộng bao gồm: xe buýt, ô tô chở khách tuyến
cố định, tàu bay chở khách, tàu hỏa chở khách (gồm cả phương tiện đường sắt đô thị), tàu
thủy chở khách, phà chở khách (Bộ trưởng Bộ GTVT, 2012).
Theo Quyết định 34/2006/QĐ-BGTVT ngày 16 tháng 10 năm 2006 của Bộ GTVT,
“phương tiện di chuyển công cộng bằng xe buýt là hoạt động vận tải hành khách bằng ô tô
theo những tuyến đường cố định có các điểm dừng đón, trả khách và xe chạy theo bản đồ
vận hành”. Trong đó, thuật ngữ về xe buýt đã quy định thống nhất theo Tiêu chuẩn quốc tế
ISO-8333 và TCVN-6211 (1996) về phương tiện giao thông đường bộ (Bộ trưởng Bộ
GTVT, 2006).
Theo Alomari và cộng sự (2022), hệ thống giao thông là một trong những thành phần chính
của cơ sở hạ tầng ở các nước và là một trong những yếu tố quan trọng trong cuộc sống
hàng ngày của người dân. Mỗi ngày có hàng triệu người rời khỏi nhà của họ để đến nơi
làm việc, lớp học,... Và nó thúc đẩy sự di chuyển của sản phẩm và con người, thúc đẩy nền
kinh tế (Alomari AH, 2022).
9
Theo Từ điển sống Oxford tiếng Anh, phương tiện giao thông công cộng là một hệ thống
phương tiện, chẳng hạn như xe buýt và xe lửa, thường được quản lý theo lịch trình, vận
hành trên các tuyến đã định sẵn và tính phí niêm yết cho mỗi chuyến đi. Ngồi ra, theo Từ
điển tiếng Anh Collins, nó cịn là hệ thống vận chuyển dành cho khách du lịch theo nhóm
hệ thống du lịch có sẵn cho cơng chúng sử dụng (Từ điển sống Oxford tiếng Anh, 2018).
Có thể hiểu, giao thông công cộng là một hệ thống giao thông gồm những người tham gia
giao thông trên đường không sử dụng các phương tiện thuộc sở hữu của cá nhân. Các loại
hình phương tiện giao thơng cơng cộng như xe bt, xe lửa, xe đạp công cộng, tàu Metro,...
2.2 Các mô hình lý thuyết liên quan
2.2.1 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA)
Những năm 60 thế kỉ XX, mơ hình thuyết hành động hợp lý được xây dựng và phát triển
bởi Ajzen và Fishbein (1975, 1980). Đây là học thuyết tiên phong trong lĩnh vực nghiên
cứu xã hội, nhằm nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng và từ đó xác định được xu hướng
của hành vi. Ý định thực hiện hành vi có thực hiện hay khơng, được nghiên cứu bởi các
nhà khoa học Steppard B.H. và cộng sự (1988), Ajzen và Fishbein (1975, 1980)… Họ cho
rằng ý định thực hiện là một yếu tố dẫn đến việc thực hiện hành vi và xu hướng thực hiện
hành vi tác động đến ý định thực hiện hành vi đó.
Theo lý thuyết hành động hợp lý, ý định là nhân tố quyết định hành vi, trong đó nó chịu sự
ảnh hưởng của hai yếu tố là thái độ cá nhân và chuẩn chủ quan. Thái độ cá nhân được xem
xét dựa vào các đặc tính của sản phẩm và được đánh giá bởi các cá nhân. Có thể được giải
thích là, nó thể hiện được niềm tin tích cực, tiêu cực hay trung lập đối với một sản phẩm.
Còn chuẩn mực chủ quan là nhận thức của một cá nhân, rằng hành vi đó nên thực hiện
hoặc khơng. Được đo lường bởi những người liên quan đến người tiêu dùng, được xác định
bởi niềm tin chuẩn mực về những kỳ vọng và động cơ để làm theo những kỳ vọng đó
(Ajzen, I. & Fishbein, M., 1975).
10
Nhận thức hành vi
Thái độ
Xu hướng hành vi
Hành vi
thực sự
Chuẩn mực về
Hành vi thực sự
chủ quan
Hình 2.1 Mơ hình thuyết hành động hợp lý TRA
Nguồn: Fishbein và Ajzen, 1975
2.2.2 Lý thuyết hành vi dự định (TPB)
Thuyết hành vi dự định - TPB là một mơ hình được sử dụng rộng rãi khi nghiên cứu về ý
định sử dụng, được Ajzen (1991) phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý - TRA. Yếu tố
hành vi được hình thành dưới sự kiểm sốt của ý định, cịn ý định chịu sự tác động của 3
yếu tố là thái độ, chuẩn chủ quan và kiểm soát hành vi. Và việc hành vi có được thực hiện
hay khơng phụ thuộc vào yếu tố kiểm sốt hành vi. Nói cách khác, sự kiểm sốt và ý định
ảnh hưởng đến hành vi (Ajzen, 1991).
Ý định bao gồm những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của mỗi cá nhân, nó cho thấy mức
độ ln sẵn sàng của cá nhân đó để thực hiện hành vi. Theo Ajzen (1985), nhận thức kiểm
soát hành vi là nhận thức của cá nhân đối với một hành vi nào đó mà con người muốn thực
hiện và nó sẽ tác động trực tiếp đến việc thực hiện hay không thực hiện hành vi.
Thái độ
Chuẩn chủ quan
Ý định hành vi
Hành vi thực tế
Nhận thức kiểm
sốt hành vi
Hình 2.2 Mơ hình lý thuyết hành vi dự định
Nguồn: Ajzen, 1991