Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm tự do của thế hệ z tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 137 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ BÍCH LINH
MSSV: 19501751

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN VIỆC LÀM TỰ DO CỦA
THẾ HỆ Z TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành : 7340101

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
THS. NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ BÍCH LINH

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN VIỆC LÀM TỰ DO CỦA
THẾ HỆ Z TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
GVHD



: Nguyễn Thị Bích Ngọc

SVTH

: Nguyễn Thị Bích Linh

LỚP

: DHQT15E

KHĨA

: 2019 – 2023

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023


TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tóm tắt: Bài nghiên cứu này được thực hiện với mục đích xác định các yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định lựa chọn việc làm tự do của thế hệ Z tại thành phố Hồ Chí Minh. Dữ liệu
nghiên cứu được thu thập bằng cách khảo sát 350 người thuộc thế hệ Z đang làm việc tự
do tại Thành phố Hồ Chí Minh. Số liệu thu về được phân tích bằng phần mềm SPSS 24.0.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có 6 yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến quyết định lựa chọn
việc làm tự do của thế hệ Z, bao gồm sự tự do và linh hoạt, thu nhập, năng lực bản thân,
nhận thức bản thân, xu hướng việc làm, gia đình và bạn bè. Với kết quả nghiên cứu trên,
tác giả hy vọng sẽ giúp các nhà quản lý hiểu rõ hơn về cách người lao động thế hệ Z đánh
giá và lựa chọn việc làm, đồng thời tạo cơ sở để phát triển các chương trình đào tạo và hỗ
trợ cho thế hệ Z trong việc trở thành một người làm việc tự do thành công. Nghiên cứu

cũng mong muốn cung cấp các thơng tin hữu ích cho các tổ chức phát triển các chính sách
hỗ trợ cho thế hệ Z trong việc lựa chọn việc làm tự do, cũng như giúp các cá nhân trong
thế hệ Z có cái nhìn khách quan tồn diện và cân nhắc trước khi quyết định lựa chọn trở
thành một người làm việc tự do.
Từ khóa: Năng lực bản thân; Nhận thức bản thân; Quyết định lựa chọn việc làm; Sự tự do
và linh hoạt; Việc làm tự do.


ii

LỜI CẢM ƠN
Bài báo cáo khóa luận này là cơng trình nghiên cứu của riêng tác giả dưới sự hướng dẫn
tận tình hỗ trợ giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của mọi người. Bản thân
tác giả thật may mắn khi được học tập tại giảng đường của trường Đại học Công Nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của Q
Thầy/Cơ. Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tác giả xin gửi đến Quý Thầy Cơ Trường Đại Học
Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và khoa Quản Trị Kinh Doanh nói riêng
lời tri ân sâu sắc, lời kính trọng, lời cảm ơn chân thành đã cùng với tri thức và tâm huyết
của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho tác giả trong suốt thời gian học tập tại
trường.
Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc
đã ln tạo điều kiện, tận tâm dành những buổi trao đổi về đề tài khóa luận tốt nghiệp. Tác
giả ln được cơ sát cánh đồng hành qua những cuộc trao đổi về đề tài khóa luận tốt nghiệp
để em có thể hồn thành bài báo cáo tốt nghiệp một cách tốt nhất có thể.
Trong quá trình làm bài báo cáo tốt nghiệp, vì thời gian tương đối ngắn, cũng như do kiến
thức của tác giả cịn hạn hẹp nên bài nghiên cứu khơng thể nào tránh khỏi những sai sót,
tác giả rất kính mong Quý Thầy Cô xem xét và góp ý tác giả hồn thiện khóa luận tốt
nghiệp một cách tốt nhất.
Sau cùng, em xin kính chúc Q Thầy Cơ có thật nhiều sức khỏe, thành công trong công
việc và hạnh phúc trong cuộc sống.

Một lần nữa, tác giả xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cơ!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 05 năm 2023
Sinh viên nghiên cứu

Nguyễn Thị Bích Linh


iii

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan bài khóa luận này được thực hiện dựa trên các kết quả nghiên cứu
thực tế của tác giả, phần mềm SPSS và các kết quả nghiên cứu này chưa từng dùng cho bất
cứ báo cáo hay luận văn tốt nghiệp cùng cấp nào khác. Việc tham khảo các nguồn tài liệu
đã được thực hiện trích dẫn đúng quy định của khoa đề ra.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 05 năm 2023
Sinh viên nghiên cứu

Nguyễn Thị Bích Linh


iv


v


vi



vii
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp - Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chun ngành: Quản trị kinh doanh
Kính gửi:

Khoa Quản trị kinh doanh

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Bích Linh .................. Mã học viên: 19501751 ............
Hiện là học viên lớp: DHQT15E .................................... Khóa học: 2019 - 2023 .............
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh ............................... Hội đồng: 20 .............................
Tên đề tài theo biên bản hội đồng:
NGUYÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN
VIỆC LÀM TỰ DO CỦA THẾ HỆ Z
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Sinh viên đã hoàn chỉnh luận văn đúng với góp ý của Hội đồng và nhận xét của các phản
biện. Nội dung chỉnh sửa như sau:
Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến
của hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp

Kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình
(Trao đổi với giảng viên hướng dẫn về các
nội dung góp ý của hội đồng trước khi
chỉnh sửa hoặc giải trình)

Tên đề tài bổ sung thêm phạm vi nghiên Tác giả đã bổ sung phạm vi nghiên cứu vào
cứu
tên đề tài: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng

đến quyết định lựa chọn việc làm tự do của
thế hệ Z tại thành phố Hồ Chí Minh

Bổ sung phần giải thích đối với phương Tác giả đã bổ sung thêm phần giải thích đối
trình hồi quy.
với phương trình hồi quy chuẩn hóa giúp
đồng nhất biên độ tác động của các biến độc
lập lên biến phụ thuộc, giúp việc so sánh tác
động của các biến trở nên dễ dàng hơn.
Khơng nên trình bày đầu dòng 1,2,3 trong Tác giả đã chỉnh sửa đầu mục của mục tiêu
những mục như 1.2.2.

nghiên cứu tại mục 1.2.1 và 1.2.2


viii

Bổ sung thêm các lý thuyết, khái niệm nền Tác giả đã bổ sung nội dung lý thuyết của
tảng của quyết định.

quyết định theo một số nghiên cứu liên quan
trước đó như: Theo Max Bazerman và Don
Moore (2020) "Quyết định là quá trình lựa
chọn giữa các tùy chọn khác nhau dựa trên
thông tin, giá trị và mục tiêu của người ra
quyết định."

Các nghiên cứu được lược thảo cần thể Tác giả đã bổ sung vào các nghiên cứu được
hiện mô hình nghiên cứu kết quả, những lược thảo mơ hình nghiên cứu và những ưu
ưu điểm và hạn chế của bài nghiên cứu điểm, hạn chế của 9 bài nghiên cứu liên

đó.
quan.
Đề xuất mơ hình nghiên cứu cần biện luận Tác giả đã chỉnh sửa bổ sung vào phần chọn
rõ ràng cho từng yếu tố.
lọc biện luận lựa chọn các yếu tố, chi tiết cho
từng yếu tố trong mơ hình.
Cần bổ sung thêm các khái niệm để xây Tác giả đã bổ sung lý thuyết khái niệm của
dựng thang đo nghiên cứu.

các yếu tố trong mơ hình gơm Sự tự do và
linh hoạt, Thu nhập, Năng lực bản thân,
Nhận thức bản thân, Xu hướng việc làm, Gia
đình và bạn bè.

Thống kê Mean sau khi hồi quy để giá trị Tác giả đã bổ sung các bảng kết quả giá trị
Mean có ý nghĩa hơn trong việc đề xuất Mean trong phần đề xuất hàm ý quản trị.
hàm ý quản trị.
Bổ sung thêm định hướng nghiên cứu tiếp Tác giả đã bổ sung thêm định hướng nghiên
theo của đề tài.

cứu tiếp theo của đề tài trong mục hạn chế
và khuyến nghị.

Định dạng lại một số trang để trống.

Tác giả đã bổ sung định dạng lại một số
khoảng trống trong các trang tại các mục
bảng biểu hình ảnh.



ix


x

MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI .................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ..................................................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................................... 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................................... 4
1.4. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................... 4
1.5. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................... 4
1.5.1. Phạm vi không gian ................................................................................................... 4
1.5.2. Phạm vi thời gian ....................................................................................................... 4
1.6. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 5
1.6.1. Giai đoạn sơ bộ .......................................................................................................... 5
1.6.2. Giai đoạn chính thức.................................................................................................. 5
1.7. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ...................................................................................... 6
1.7.1. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................................... 6
1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn ....................................................................................................... 6
1.8. Kết cấu bài nghiên cứu ................................................................................................. 6
Tóm tắt chương 1................................................................................................................. 7
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................................... 8


xi
2.1. Tổng quan về cơ sở lý thuyết ....................................................................................... 8

2.1.1. Khái niệm về quyết định lựa chọn việc làm .............................................................. 8
2.1.2. Quyết định ................................................................................................................. 9
2.1.3. Giới thiệu về việc làm tự do (freelance) .................................................................. 10
2.1.4. Giới thiệu về người làm việc tự do (freelancer) ...................................................... 11
2.1.5. Sự khác biệt giữa người làm việc tự do (freelancer) và doanh nhân....................... 13
2.1.6. Giới thiệu thế hệ Z ................................................................................................... 14
2.1.7. Khái niệm về sự tự do và linh hoạt.......................................................................... 15
2.1.8. Khái niệm về thu nhập ............................................................................................. 15
2.1.9. Khái niệm năng lực bản thân ................................................................................... 16
2.1.10. Giới thiệu về xu hướng việc làm ........................................................................... 16
2.1.11. Nhận thức của gia đình, bạn bè ............................................................................. 17
2.1.12. Nhận thức bản thân trong việc làm tự do .............................................................. 17
2.2. Các mơ hình nghiên cứu lý thuyết có liên quan ......................................................... 18
2.2.1. Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasone Action – TRA) ............................... 18
2.2.2. Thuyết hành vi hoạch định (Theory of planned behavior - TPB) .......................... 19
2.2.3. Thuyết tự nhận thức ................................................................................................. 19
2.2.4. Thuyết trao đổi xã hội.............................................................................................. 20
2.3. Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài ...................................................................... 20
2.3.1. Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi .................................................................... 20
2.3.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nước .................................................................... 26


xii
2.4. Tổng hợp các yếu tố được sử dụng trong các nghiên cứu liên quan .......................... 29
2.5. Lựa chọn yếu tố cho mơ hình nghiên cứu và giả thuyết ngun cứu......................... 31
2.5.1. Lựa chọn yếu tố cho mơ hình ngun cứu .............................................................. 31
2.6. Giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu đề xuất .............................................. 32
2.6.1. Các giả thuyết nghiên cứu ....................................................................................... 32
2.6.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất .................................................................................... 37
Tóm tắt chương 2............................................................................................................... 38

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................... 39
3.1. Quy trình nghiên cứu .................................................................................................. 39
3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ ..................................................................................................... 39
3.1.2. Nghiên cứu chính thức ............................................................................................ 39
3.2. Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ........................................................... 42
3.2.1. Quy trình nghiên cứu định tính ............................................................................... 43
3.2.2. Kết quả nghiên cứu định tính .................................................................................. 43
3.3. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................................... 45
3.3.1. Phần câu hỏi gạn lọc ................................................................................................ 45
3.3.2. Thông tin tổng quát ................................................................................................. 45
3.3.3. Câu hỏi khảo sát chính ............................................................................................ 46
3.4. Phương pháp nghiên cứu định lượng ......................................................................... 48
3.4.1. Phương pháp chọn mẫu ........................................................................................... 48
3.4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu .................................................................................. 50


xiii
3.5. Phân tích dữ liệu ......................................................................................................... 51
3.5.1. Phương pháp xử lý thông tin thứ cấp ...................................................................... 51
3.5.2. Phương pháp xử lý thông tin sơ cấp ........................................................................ 51
3.5.3. Thống kê mô tả ........................................................................................................ 51
3.5.4. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ............................................................. 52
3.5.5. Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................................ 52
3.6. Phân tích hồi quy tuyến tính bội và kiểm định mơ hình............................................. 54
3.6.1. Kiểm định hệ số tương quan.................................................................................... 54
3.6.2. Phân tích hồi quy ..................................................................................................... 54
3.7. Đánh giá kết quả sơ bộ thang đo ................................................................................ 55
Tóm tắc chương 3 .............................................................................................................. 56
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 57
4.1. Phân tích tổng quan bối cảnh nghiên cứu ................................................................... 57

4.2. Phân tích thống kê mơ tả ............................................................................................ 58
4.3. Kiểm định thang đo .................................................................................................... 62
4.3.1. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ..................................... 62
4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................................... 65
4.4.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập .......................................... 65
4.4.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc “Quyết định lựa chọn việc làm
tự do” ................................................................................................................................. 68
4.5. Phân tích hệ số tương quan Pearson ........................................................................... 69


xiv
4.6. Kiểm định mơ hình ..................................................................................................... 71
4.6.1. Kiểm định mức độ giải thích của mơ hình .............................................................. 71
4.6.2. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình ........................................................................ 71
4.6.3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ...................................................................... 72
4.6.4. Kiểm định tính phân phối chuẩn của phần dư ......................................................... 73
4.6.5. Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi ............................................................. 74
4.6.6. Kết quả hồi quy tuyến tính đa biến .......................................................................... 74
4.7. Kết luận kết quả nghiên cứu ....................................................................................... 76
Tóm tắt chương 4............................................................................................................... 77
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ........................................................ 79
5.1. Kết luận kết quả nghiên cứu ....................................................................................... 79
5.1.1. Mơ hình đo lường .................................................................................................... 79
5.1.2. Mơ hình lý thuyết .................................................................................................... 79
5.2. Thảo luận nghiên cứu ................................................................................................. 80
5.3. Đề xuất hàm ý quản trị ............................................................................................... 81
5.3.1. Hàm ý quản trị yếu tố sự tự do và linh hoạt. ........................................................... 81
5.3.2. Hàm ý quản trị yếu tố thu nhập ............................................................................... 83
5.3.3. Hàm ý quản trị yếu tố gia đình bạn bè .................................................................... 84
5.3.4. Hàm ý quản trị yếu tố năng lực bản thân................................................................. 85

5.3.5. Hàm ý quản trị yếu tố nhận thức bản thân............................................................... 87
5.3.6. Hàm ý quản trị yếu tố xu hướng việc làm ............................................................... 88


xv
5.4. Hạn chế của đề tài nghiên cứu và khuyến nghị .......................................................... 89
5.4.1. Khuyến nghị đối với thế hệ Z .................................................................................. 90
5.4.2. Khuyến nghị đối với doanh nghiệp ......................................................................... 90
Tóm tắt chương 5............................................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 92
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 96


xvi

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các yếu tố đã được sử dụng trong các nghiên cứu liên quan..... 29
Bảng 3.1 Tiến độ thực hiện đề tài nghiên cứu ................................................................... 40
Bảng 3.2 Câu hỏi thang đo khảo sát .................................................................................. 46
Bảng 3.3 Tiêu chí đánh giá kiểm định sơ bộ thang đo ...................................................... 50
Bảng 4.1. Bảng kết quả phân tích thống kê mơ tả giới tính .............................................. 58
Bảng 4.2. Bảng kết quả phân tích thống kê mơ tả trình độ học vấn .................................. 59
Bảng 4.3. Bảng kết quả phân tích thống kê mơ tả thu nhập .............................................. 59
Bảng 4.4. Bảng kết quả phân tích thống kê mơ tả kinh nghiệm ........................................ 60
Bảng 4.5. Bảng kết quả phân tích thống kê mô tả số giờ làm việc ................................... 61
Bảng 4.6. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của sự tự do và linh hoạt ........ 62
Bảng 4.7. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thu nhập ........................... 63
Bảng 4.8. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của năng lực bản thân ............. 63
Bảng 4.9. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của xu hướng việc làm ........... 63
Bảng 4.10. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của gia đình, bạn bè .............. 64

Bảng 4.11. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của nhận thức bản thân ......... 64
Bảng 4.12. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của quyết định lựa chọn làm việc
tự do ................................................................................................................................... 65
Bảng 4.13. Kết quả EFA của thang đo các biến độc lập (lần 1)........................................ 65
Bảng 4.14. Kết quả EFA của thang đo các biến độc lập (lần 2)........................................ 67
Bảng 4.15. Kết quả EFA của thang đo biến phụ thuộc “Quyết định lựa chọn việc làm tự
do” ..................................................................................................................................... 68


xvii
Bảng 4.16. Kết quả phân tích tương quan Pearson ........................................................... 69
Bảng 4.17. Kết quả phân tích hồi quy bội mơ hình đầy đủ ............................................... 71
Bảng 4.18. Phân tích phương sai ANOVAa ...................................................................... 71
Bảng 4.19. Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ................................................. 72
Bảng 4.20. Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ................................................. 74
Bảng 4.21. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ................................................. 77
Bảng 5.1. Thống kê mô tả yếu tố Sự tự do và linh hoạt .................................................... 81
Bảng 5.2. Thống kê mô tả yếu tố Thu nhập ...................................................................... 83
Bảng 5.3. Thống kê mô tả yếu tố Gia đình bạn bè ............................................................ 84
Bảng 5.4. Thống kê mô tả yếu tố Năng lực bản thân ........................................................ 85
Bảng 5.5. Thống kê mô tả yếu tố Nhân thức bản thân ...................................................... 87
Bảng 5.6. Thống kê mô tả yếu tố Xu hướng làm việc....................................................... 88
Bảng 0.1 Các thang đo và mã hóa thang đo .................................................................... 102


xviii

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Thuyết hành động hợp lý _TRA của Ajzen & Fishben ...................................... 18
Hình 2.2 Thuyết hành vi có hoạch định (TPB) của Ajzen ................................................ 19

Hình 2.3. Nghiên cứu của Riyono, Bagus & Usman, Rima. (2022) ................................. 21
Hình 2.4. Nghiên cứu của Perampalam, S., Galpaya, H., & Senanayake, L. (2018) ........ 22
Hình 2.5. Nghiên cứu của Idrees và cộng sự. (2022) ........................................................ 23
Hình 2.6. Nghiên cứu của Huđek, Ivona & Tominc, Polona & Sirec, Karin. (2021) ....... 24
Hình 2.7. Nghiên cứu của Davis, Shannon & Shevchuk, Andrey & Strebkov, Denis. (2019)
........................................................................................................................................... 25
Hình 2.8. Nghiên cứu của Çiğdem, Serpil. (2022) ............................................................ 26
Hình 2.9. Nghiên cứu của Phan Hữu Nghị, Lê Phương Mai. (2020) ................................ 27
Hình 2.10. Nghiên cứu của TS. Bùi Hà Phương và cộng sự. (2020) ................................ 28
Hình 2.11. Nghiên cứu của Trần Thị Ngọc Duyên, Cao Hào Thi. (2010) ........................ 29
Hình 2.12 Mơ hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc
làm tự do của Thế hệ Z ...................................................................................................... 37
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu .......................................................................................... 40
Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc
làm tự do của thế hệ Z ....................................................................................................... 42
Hình 4.1. Biểu đồ Histogram kiểm định phân phối chuẩn phần dư .................................. 73
Hình 4.2. Biểu đồ Normal P-Lot ....................................................................................... 73
Hình 4.3. Biểu đồ Scatter Plot ........................................................................................... 74


xix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Thuật ngữ
EFA

Tiếng Anh
Exploratory Factor Analysis

Tiếng Việt

Phân tích nhân tố khám phá

GD

Gia đình bạn bè

NL

Năng lực bản thân

NT

Nhận thức bản thân

QD

Quyết định lựa chọn việc làm tự
do

TD

Sự tự do và linh hoạt

THPT

Trung Học Phổ Thông

TN

Thu nhập


TPB

Theory of planned behavior

Thành phố Hồ Chí Minh

Tp.HCM
TRA
XH

Thuyết hành vi hoạch định

Theory of Reasone Action

Thuyết hành động hợp lý
Xu hướng việc làm


xx

DANH MỤC PHỤ LỤC
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ............................................................................... 96
MÔ TẢ THANG ĐO ............................................................................................ 102
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA .......................................................... 105
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH SƠ BỘ .......................................................................... 107


1


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Lý do chọn đề tài
Với sự bùng nổ của nền kinh tế nghề nghiệp trong những năm gần đây (De Stefano, 2015),
ta thấy các xuất bản về các hình thức làm việc thay thế đã bắt đầu xuất hiện trong tài liệu.
Trong thập niên cuối của thế kỷ 20, các hình thức không truyền thống, hợp đồng, tự do,
điều kiện, sử dụng đơn lẻ, tạm thời, phi chuẩn và làm việc từ xa đã trở nên ngày càng phổ
biến. Các công nhân tiêu chuẩn đến địa điểm của một công ty vào các giờ nhất định với
triển vọng nghề nghiệp lâu dài được bổ sung bởi nhiều người làm việc tự do khác nhau,
chấp nhận các công việc khác nhau, kết nối với các công ty theo cách khác nhau và tạo nên
sự nghiệp với một diện mạo khác nhau (Gonnelly và Gallagher, 2004). Thị trường lao động
đang trải qua một sự biến đổi đầy kinh ngạc, với các công việc tạm thời được trung gian
bởi các nền tảng trực tuyến thay thế cho việc làm chuẩn (Kässi và Lehdonvirta, 2018).
Báo cáo phát triển thế giới (2016) dựa trên chủ đề lợi ích kỹ thuật số, nhấn mạnh cách mà
internet biến đổi thế giới lao động. Theo một nghiên cứu toàn cầu gần đây của Tập đoàn
Manpower, hơn 50% của thế hệ millennial (thế hệ Y) sẵn sàng tham gia các hình thức việc
làm phi trùn thống như làm việc thơng qua các nền tảng trực tuyến. Làm việc tự do trực
tuyến là một trong những lợi ích của cơng nghệ số cho thế giới lao động. Làm việc tự do
trực tuyến là các công việc nhỏ và đơn giản được phân phối thông qua các nền tảng trực
tuyến cho các cơng nhân để đạt hiệu quả chi phí cao hơn trên tồn cầu (Kuek et al, 2014).
Một số cơng việc được giao qua các nền tảng trực tuyến bao gồm nhập dữ liệu, thiết kế đồ
họa, dịch thuật, đọc kiểm tra văn bản... Internet và các nền tảng sáng tạo như Upwork,
Fiver và Freelancer đã cung cấp một lối vào để tiếp cận các cơ hội này trên toàn cầu. Các
nền tảng việc làm trực tuyến cung cấp khả năng tiếp cận với một nhóm tài năng lớn hơn và
cơ hội cho các doanh nghiệp nhỏ và cá nhân tận dụng các kỹ năng hiện có nhu cầu đủ trong
nền kinh tế địa phương. Sự có mặt của nhiều cơ hội để kiếm thêm thu nhập bằng kỹ năng
và kiến thức của mình cùng với tính linh hoạt (Perampalam, S., Galpaya, H., &
Senanayake, L, 2017).


2

Việc làm tự do đã xuất hiện và phát triển từ lâu trước đó tại các quốc gia phát triển trên thế
giới. Như theo thống kê 2019 Mỹ có 57 triệu người làm việc tự do chiếm 35% lực lượng
lao động của Hoa Kỳ (Up work và Freelancer Union, 2019). Kết quả khảo sát của cơ quan
Thống Kê Trung Ương về dữ liệu tháng 8.2018 cho thấy 56.8% người Indonesia làm việc
trong khu vực phi chính thức (doanh nhân và bao gồm cả những người làm nghề tự do).
Nhưng trong vòng 2 năm trở lại đây dưới sự tác động mạnh của đại dịch Covid 19 thì việc
làm tự do ngày càng phát triển lớn hơn và đang trở thành xu hướng kể cả khu vực Đông
Nam Á. Trong đó thời điểm trước đại dịch tại Việt Nam xếp thứ 3 về số lượng người làm
việc tự do trong khu vực Đông Nam Á. Theo thống kê của Antara_thời báo quốc tế
Indonesia, đến thời điểm 04.11.2017 số lượng người làm việc tự do tại Việt Nam là 155.000
người đứng sau Philippine (536.000 người) và Indonesia (412.000 người). Sau đại dịch thì
con số này đã tăng mạnh hơn nữa, như trong một cuộc khảo sát được thực hiện bởi
Sribulancer (2019) cho rằng số lượng người làm việc tự do ở Indonesia đã tăng 16% trong
2019 so với 2018.
Đồng thời tại Việt Nam những công ty khởi nghiệp ngày càng nhiều với nhiều quy mô
khác nhau. Theo Cục Phát triển thị trường và Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam hiện
đã có 3.800 công ty khởi nghiệp. Tuy nhiên, hệ sinh thái khởi nghiệp ở nước ta vẫn còn
non trẻ và cũng đang bước vào giai đoạn toàn cầu hoá (giai đoạn phát triển thứ 3). Điều
này cho thấy được là bất kể doanh nghiệp quy mơ lớn nhỏ, thì nguồn nhân lực là một trong
những thách thức không nhỏ đối với các startup. Tới 90% các công ty khởi nghiệp thất bại
trong năm đầu tiên thì ngun nhân chính chủ yếu là “khủng hoảng nhân sự”. Hiện nay
doanh nghiệp đã tìm được giải pháp giúp cho doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khủng
hoảng nhân sự đó chính là sử dụng nhân sự là người làm việc tự do, điều này sẽ giúp doanh
nghiệp tiết kiệm rất nhiều chi phí, đồng thời thậm chí nếu hợp tác với nhiều người làm việc
tự do thì có thể tìm được nhân tài hỗ trợ tốt nhất cho doanh nghiệp của mình. Điều này cho
thấy được doanh nghiệp sẽ nhận được nhiều lợi ích khi làm việc với người làm việc tự do
nên nhu cầu việc làm cần những người làm việc tự do hiện nay là rất lớn.
Tại Việt Nam, một khảo sát của Tạp Chí Bộ Thơng Tin và Trùn Thơng cho thấy là 25.000
thanh niên thế hệ Z trên toàn quốc từ 93 trường Đại Học cho thấy là 34% thanh niên sẵn
sàng khởi nghiệp hoặc tự khởi nghiệp, 8% cho rằng không cần làm việc cho công ty mà



3
làm việc bán thời gian thì tốt hơn. Thế hệ Z có xu hướng thích làm việc với mơi trường
cơng việc mà thời gian tự do thoải mái, không bị gị bó ở tại một mơi trường làm việc như
văn phịng… Đồng thời theo xu hướng hiện tại trong cơng việc được cho rằng kết quả quan
trọng hơn quá trình, nên công việc mà đáp ứng những điều trên của thế hệ Z thì người làm
việc tự do là lựa chọn hợp lý nhất.
Nhận thấy được làm việc tự do đang là xu hướng phát triển mới trong thời đại ngày nay.
Để quản trị điều hành tốt nguồn nhân lực đang có sự thay đổi mạnh này tác giả quyết định
lựa chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm
tự do của thế hệ Z tại thành phố Hồ Chí Minh” cho bài khoá luận tốt nghiệp của mình
với mong muốn đóng góp một phần nào đó giúp ích cho nhiều đơn vị khác nhau. Bài nghiên
cứu này có thể được sử dụng làm tư liệu tham khảo giúp người đọc hiểu biết rõ hơn về
người làm việc tự do. Từ đó các bạn trẻ có thể tự định hướng được nghề cho tương lai của
bản thân mặt dù hiện nay làm việc tự do vẫn đang gặp nhiều ý kiến trái chiều từ các thế hệ
trước. Đồng thời cũng có thể hỗ trợ làm tư liệu cho các trường Trung Học Phổ Thông
(THPT), Đại Học, Cao Đẳng, đơn vị tổ chức hướng nghiệp nắm bắt được nhu cầu của thị
trường và ý định của thế hệ Z để tuyển sinh. Hoặc cũng có thể làm tư liệu cho các doanh
nghiệp đang có ý định làm việc với người làm việc tự do sẽ hiểu rõ hơn về nhu cầu của họ
để từ đó thu lại được những điều đáng mong đợi cho doanh nghiệp của mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm tự do của thế hệ Z
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt được mục tiêu tổng quát nói trên, tác giả đã đề xuất ra mục tiêu cụ thể như sau:
Xác định các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm tự do của thế hệ Z
Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trên đến ý định lựa chọn việc làm tự do của
thế hệ Z



×