TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN MY LINH_19436031
TỐNG THÀNH PHÁT_19432981
LÊ HỒNG NHUNG_19443831
PHAN THỊ HÀ VY_19434891
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĐỔI MỚI
VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐIỂM ĐẾN
DU LỊCH: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI
TỈNH ĐẮK LẮK.
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành: 7340101
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. NGUYỄN THÀNH LONG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN MY LINH, TỐNG THÀNH PHÁT,
LÊ HỒNG NHUNG, PHAN THỊ HÀ VY
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĐỔI MỚI
VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐIỂM ĐẾN
DU LỊCH: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI
TỈNH ĐẮK LẮK.
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
GVHD : TS. NGUYỄN THÀNH LONG
SVTH : NGUYỄN MY LINH, TỐNG THÀNH PHÁT,
LÊ HỒNG NHUNG, PHAN THỊ HÀ VY.
LỚP
: DHQT15A
KHÓA : 2019 - 2023
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
I
TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi mới và năng lực cạnh
tranh của điểm đến du lịch tỉnh Đắk Lắk nhằm xác định, đo lường và đưa ra các hàm ý
quản trị có giá trị cho thực tiễn. Kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng tác giả tiến
hành khảo sát 210 đối tượng là những chuyên gia trong lĩnh vực du lịch, có kinh nghiệm
làm việc, khả năng quản lí và thúc đẩy doanh nghiệp phát triển tại Đắk Lắk. Kết quả nghiên
cứu cho thấy có 4 yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Đắk Lắk
thông qua biến sự đổi mới. Thứ nhất, cơ chế chính sách với hệ số bằng b = 0,168. Thứ hai,
đặc điểm địa phương với hệ số bằng b = 0,155. Thứ ba, văn hóa với hệ số bằng b = 0,127.
Thứ 4, mơi trường tự nhiên với hệ số bằng b = 0,055. Từ kết quả trên, nhóm tác giả đã đưa
ra hàm ý quản trị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và định hướng điểm đến du lịch Đắk
Lắk theo hướng phát triển bền vững.
Từ khóa: Sự đổi mới; năng lực cạnh tranh; điểm đến du lịch; Đắk Lắk.
II
LỜI CÁM ƠN
Luận văn được hoàn thành tại Trường đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Trong
q trình làm khóa luận tốt nghiệp cũng như đề tài dự thi nghiên cứu khoa học nhóm em
đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ để hoàn tất luận văn.
Trước tiên, nhóm em gửi lời cảm ơn chân thành giảng viên – TS. Nguyễn Thành Long,
người đã hướng dẫn trực tiếp nhóm em trong suốt thời gian hồn thành đề tài nghiên cứu.
Mặc dù thầy bận đi công tác nhưng không ngần ngại chỉ dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh
nghiệm và định hướng đi cho nhóm, để nhóm có thể hồn thành tốt nhiệm vụ. Một lần nữa
nhóm em chân thành cảm ơn thầy, chúc thầy dồi dào sức khoẻ và thành công hơn nữa trên
con đường sự nghiệp giảng dạy. Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Quản trị kinh
doanh, Trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, những người đã truyền đạt
kiến thức quý báu cho nhóm suốt trong thời gian học tập vừa qua.
Sau cùng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, thư viện và các bạn sinh viên lớp DHQT15A đã
ln động viên, giúp đỡ nhóm trong q trình làm luận văn. Đồng thời xin gửi lời cám ơn
đến các anh/chị và các chuyên gia đến từ các doanh nghiệp đã nhiệt tình tham gia đóng
góp ý kiến và trả lời câu hỏi khảo sát giúp nhóm hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tuy nhiên vì kiến thức chuyên mơn hạn chế của nhóm đồng thời cịn thiếu nhiều kinh
nghiệm nên nội dung của luận văn không tránh khỏi những thiếu xót, nhóm rất mong nhận
sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô để luận văn này được hoàn thiện hơn. Một lần nữa
xin gửi đến thầy cô, bạn bè cùng các anh chị tại các doanh nghiệp lời cảm ơn chân thành
và tốt đẹp nhất!
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2023.
III
LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan rằng đây là cơng trình nghiên cứu của chúng tơi, có sự hỗ trợ từ
giảng viên trực tiếp hướng dẫn là TS. Nguyễn Thành Long.
Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong đề tài này là hoàn toàn trung thực và chưa từng
được cơng bố trong bất cứ cơng trình nghiên cứu nào trước đây. Toàn bộ nội dung của đề
tài được trình bày là sản phẩm của chúng tơi và được tổng hợp từ nhiều nguồn trong và
ngoài nước. Tất cả các tài liệu tham khảo được trích dẫn rõ ràng. Chúng tơi xin chịu hồn
tồn trách nhiệm và sẽ chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định của Trường.
Chúng tôi xin cam đoan rằng đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi mới và năng lực
cạnh tranh của điểm đến du lịch: Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Đắk Lắk” được tiến hành
nghiên cứu một cách minh bạch, công khai. Tất cả nội dung và kết quả đều dựa trên sự cố
gắng và sự nỗ lực của các thành viên trong nhóm cùng với sự giúp đỡ thầy cơ giảng viên
hướng dẫn.
Nhóm trưởng
Phụ lục 3
IV
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên giảng viên: Nguyễn Thành Long
Mã số giảng viên: 0199900137
STT
1
2
3
4
Họ và tên sinh viên
Nguyễn My Linh
Tống Thành Phát
Lê Hồng Nhung
Phan Thị Hà Vy
MSSV
19436031
19432981
19443831
19434891
Sinh viên hoàn thành đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của khoa trên ework.fba.iuh.edu.vn trong
lớp học của giảng viên hướng dẫn bao gồm:
1. Bài báo cáo hoàn chỉnh (pdf),
2. Dữ liệu và các minh chứng liên quan. Yêu cầu sinh viên cài đặt mật khẩu dữ liệu và
minh chứng, mật khẩu truy cập cung cấp giảng viên hướng dẫn để kiểm tra đánh giá.
TP. HCM, ngày 12 tháng 06 năm 2023
Ký tên xác nhận
V
VI
VII
VIII
Mẫu 07
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp - Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chun ngành: Quản trị kinh doanh
Kính gửi:
Khoa Quản trị kinh doanh
Họ và tên sinh viên:
1.
2.
3.
4.
Nguyễn My Linh
Tống Thành Phát
Lê Hồng Nhung
Phan Thị Hà Vy
Mã học viên:
19436031
19432981
19443831
19434891
Hiện là học viên lớp: DHQT15A
Khóa học: 2019 - 2023
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Hội đồng: Số 1
Tên đề tài theo biên bản hội đồng:
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĐỔI MỚI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐIỂM
ĐẾN DU LỊCH: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TỈNH ĐẮK LẮK.
Sinh viên đã hồn chỉnh luận văn đúng với góp ý của Hội đồng và nhận xét của các phản biện. Nội
dung chỉnh sửa như sau (ghi rõ yêu cầu chỉnh sửa, kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình bảo lưu kết
quả, trong đó sinh viên ghi rõ câu hỏi của hội đồng và trả lời từng câu hỏi):
Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến của hội
đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp
1. Chỉnh sửa mục lục.
2. Thống nhất đối tượng khảo sát trang 94 và
bảng khảo sát câu hỏi.
3. Chỉnh sửa phần Bootstrap nên đưa sau phần
kiểm định SEM.
4. Chỉnh sửa lỗi chính tả trong bài luận.
Kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình
(Trao đổi với giảng viên hướng dẫn về các
nội dung góp ý của hội đồng trước khi chỉnh
sửa hoặc giải trình)
1. Nhóm tác giả đã hồn tất chỉnh sửa.
2. Nhóm tác giả đã thống nhất đối tượng khảo
sát: các cấp quản lý du lịch địa phương và các
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch địa
phương có cấp độ từ trưởng phịng và quản lý
trở lên.
3. Nhóm tác giả đã hoàn tất chỉnh sửa: đưa
phần Bootstrap sau phần kiểm định SEM
(tr.88)
4. Nhóm tác giả đã hồn tất chỉnh sửa các lỗi
chính tả.
IX
Mẫu 07
5. Căn chỉnh bảng biểu hình ảnh đúng yêu cầu,
5. Nhóm tác giả đã hồn tất chỉnh sửa các
tránh nhảy tranh, phân tách cùng một bảng
biểu.
6. Chuẩn hoá định dạng TLTK và trích dẫn
theo APA.
7. Chỉnh sửa phần 2.4.2 Mơ hình nghiên cứu
đề xuất thành bảng
bảng biểu hình ảnh rõ ràng đúng u cầu.
6. Nhóm tác giả đã hồn tất chỉnh sửa tài liệu
tham khảo, trích dẫn theo chuẩn APA.
7. Nhóm tác giả đã hồn tất chỉnh sửa.
Ý kiến giảng viên hướng dẫn:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 06
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
năm 2023
X
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ....................................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài. .......................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 4
1.2.1 Mục tiêu tổng quát...................................................................................................... 4
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................................... 5
1.3 Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................................ 5
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 5
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................. 5
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................... 6
1.5 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 6
1.5.1 Nghiên cứu định tính .................................................................................................. 6
1.5.2 Nghiên cứu định lượng ............................................................................................... 6
1.6 Ý nghĩa đề tài ................................................................................................................ 7
1.6.1 Ý nghĩa khoa học........................................................................................................ 7
1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................................ 7
1.7 Kết cấu của đề tài .......................................................................................................... 7
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 .................................................................................................... 9
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ......................... 10
2.1 Các khái niệm .............................................................................................................. 10
2.1.1 Điểm đến du lịch ...................................................................................................... 10
2.1.2 Sự đổi mới và sự đổi mới điểm đến ......................................................................... 12
2.1.3 Năng lực cạnh tranh điểm đến .................................................................................. 14
2.2 Các lý thuyết liên quan ................................................................................................ 18
2.2.1 Mơ hình khuếch tán sự đổi mới (DOI) ..................................................................... 19
2.2.2 Mơ hình 5 tác lực cạnh tranh .................................................................................... 21
2.2.3 Mơ hình Kim cương (Porter – 1990) ........................................................................ 22
2.2.4 Mơ hình đánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch ................................... 24
2.2.5 Mô hình giám sát năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ......................................... 27
XI
2.2.6 Mơ hình kết hợp cạnh tranh điểm đến của Dwyer and Kim .................................... 29
2.2.7 Mơ hình năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững CSD của điểm đến du lịc...... 30
2.3 Các nghiên cứu liên quan ............................................................................................ 31
2.3.1 Nghiên cứu ở nước ngoài ......................................................................................... 31
2.3.2 Nghiên cứu trong nước ............................................................................................. 39
2.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu ....................................................................................... 50
2.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi mới và năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch
........................................................................................................................................... 50
2.4.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất ..................................................................................... 60
TĨM TẮT CHƯƠNG 2 .................................................................................................. 64
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 65
3.1 Tiến trình nghiên cứu .................................................................................................. 65
3.1.1 Các bước nghiên cứu ................................................................................................ 65
3.1.2 Sơ đồ quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 67
3.2 Nghiên cứu định tính ................................................................................................... 68
3.2.1 Nghiên cứu định tính điều chỉnh mơ hình nghiên cứu ............................................. 68
3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính hồn thiện thang đo................................................... 69
3.3 Nghiên cứu định lượng sơ bộ ...................................................................................... 85
3.3.1 Phương pháp đánh giá thang đo sơ bộ ..................................................................... 85
3.3.2 Kiểm định thang đo sơ bộ bằng phân tích hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha ....... 86
3.3.3 Mơ hình nghiên cứu chính thức ............................................................................... 90
3.3.4 Thiết kế bảng khảo sát chính thức ............................................................................ 91
3.4 Nghiên cứu định lượng chính thức .............................................................................. 92
3.4.1 Tiến trình nghiên cứu chính thức ............................................................................. 92
3.4.2 Phương pháp xử lý thơng tin .................................................................................... 93
TĨM TẮT CHƯƠNG 3 ................................................................................................ 100
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................... 101
4.1 Thực trạng sự đổi mới và năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch tỉnh Đắk Lắk . 101
4.2 Kết quả nghiên cứu.................................................................................................... 104
4.2.1 Thống kê mô tả ....................................................................................................... 104
4.2.2 Kiểm định mơ hình đo lường ................................................................................. 111
XII
4.2.3 Kiểm định mơ hình cấu trúc ................................................................................... 116
4.2.4 Vai trò trung gian của biến SDM đối với NLCT du lịch Đắk Lắk......................... 121
4.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu. .................................................................................. 122
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ................................................................................................ 125
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ .................................................. 126
5.1 Kết luận ..................................................................................................................... 126
5.2 Định hướng, chiến lược phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk .......................................... 127
5.3 Các hàm ý quản trị .................................................................................................... 129
5.3.1 Cơ sở đề xuất hàm ý ............................................................................................... 129
5.3.2 Hàm ý quản trị ........................................................................................................ 130
5.3.3 Đóng góp về thực tiễn ............................................................................................ 137
5.4 Hạn chế của nghiên cứu ............................................................................................ 138
5.4.1 Những hạn chế của đề tài nghiên cứu .................................................................... 138
5.4.2 Phương hướng nghiên cứu tiếp theo. ..................................................................... 139
TÓM TẮT CHƯƠNG 5 ................................................................................................ 140
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 141
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 151
XIII
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu liên quan .................................................................. 44
Bảng 2.2: Tổng hợp các yếu tố trong nghiên cứu trước. ................................................... 60
Bảng 3.1: Thang đo biến Con người ................................................................................. 70
Bảng 3.2: Thang đo biến Văn hoá ..................................................................................... 72
Bảng 3.3: Thang đo biến Cơ sở hạ tầng ............................................................................ 74
Bảng 3.4: Thang đo biến Môi trường tự nhiên .................................................................. 77
Bảng 3.5: Thang đo biến Cơ chế chính sách ..................................................................... 78
Bảng 3.6: Thang đo biến Đặc điểm địa phương ................................................................ 80
Bảng 3.7: Thang đo biến Sự đổi mới ................................................................................ 82
Bảng 3.8: Thang đo biến Năng lực cạnh tranh .................................................................. 84
Bảng 3.9: Kết quả kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) ........................................... 86
Bảng 3.10: Kết quả nghiên cứu sơ bộ ............................................................................... 90
Bảng 4.1: Kết quả hệ số Outer Loading .......................................................................... 112
Bảng 4.2: Các hệ số xác định độ tin cậy của dữ liệu phân tích. ..................................... 113
Bảng 4.3: Giá trị phân biệt Fornell – Larcker (Fornell-Larcker criterion) ...................... 114
Bảng 4.4: Giá trị phân biệt Heterotrait Monotrait Ratio (HTMT) .................................. 115
Bảng 4.5: Giá trị VIF của cấu trúc. ................................................................................. 116
Bảng 4.6: Mức độ giải thích của biến độc lập đối với biến phụ thuộc ............................ 117
Bảng 4.7: Kết quả Bootstrapping mô hình cấu trúc ........................................................ 119
Bảng 4.8: Kết quả của mối quan hệ giữa các cấu trúc trong mơ hình ............................. 117
Bảng 4.9: Kết quả vai trò trung gian của biến SDM đối với năng lực cạnh tranh .......... 121
XIV
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang
Hình 2.1: Mơ hình 5 nhân tố đổi mới. ............................................................................... 20
Hình 2.2: Mơ hình khuếch tán sự đổi mới......................................................................... 20
Hình 2.3: Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter, 1980 .................................... 22
Hình 2.4: Mơ hình kim cương về năng lực cạnh tranh ..................................................... 24
Hình 2.5: Mơ hình năng lực cạnh tranh điểm đến của Ritchie và Crouch ........................ 26
Hình 2.6: Mơ hình giám sát các yếu tố năng lực cạnh tranh Competition Monitor (CM) 28
Hình 2.7: Mơ hình kết hợp cạnh tranh điểm đến của Dwyer and Kim ............................. 30
Hình 2.8: Mơ hình năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững của điểm đến du lịch ..... 31
Hình 2.9: Mơ hình các yếu tố quyết định tính đổi mới điểm đến miền núi ...................... 32
Hình 2.10: Năng lực cạnh tranh đổi mới tác động đến sự thịnh vượng du lịch ở Ibero
(Mỹ) ................................................................................................................................... 33
Hình 2.11: Đổi mới điểm đến hướng tới lợi thế cạnh tranh du lịch .................................. 34
Hình 2.12: Mơ hình đổi mới điểm đến du lịch miền núi ở Thổ Nhĩ Kỳ ........................... 35
Hình 2.13: Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch: Tác động của tài nguyên điểm đến,
dịch vụ hỗ trợ và yếu tố con người. ................................................................................... 36
Hình 2.14: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh du lịch của Ethiopia: Quan
điểm lựa chọn điểm đến du lịch quốc tế. ........................................................................... 37
Hình 2.15: Phát huy lợi thế cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Tiền Giang........................ 39
Hình 2.16: Các yếu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch tỉnh
Quảng Ngãi. ...................................................................................................................... 41
Hình 2.17: Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Thừa Thiên
Huế .................................................................................................................................... 42
Hình 2.18: Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch
tại tỉnh Bến Tre. ................................................................................................................. 43
Hình 2.19: Mơ hình nghiên cứu đề xuất ............................................................................ 63
XV
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu......................................................................................... 67
Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu chính thức ........................................................................ 91
Hình 3.3: Bản đồ du lịch tỉnh Đắk Lắk ........................................................................... 102
Hình 3.4: Lễ hội cồng chiêng tại tỉnh Đắk Lắk ............................................................... 102
Hình 4.1: Biểu đồ thống kê mô tả biến “Thâm niên làm việc” ....................................... 105
Hình 4.2: Biểu đồ thống kê mơ tả biến “Quy mơ doanh nghiệp” ................................... 106
Hình 4.3: Biểu đồ thống kê mơ tả biến “Loại hình doanh nghiệp” ................................. 107
Hình 4.4: Biểu đồ thống kê mô tả biến “Tầm quan trọng của sự đổi mới và năng lực cạnh
tranh trong ngành du lịch” ............................................................................................... 108
Hình 4.5: Biểu đồ thống kê mơ tả biến “Mức độ ảnh hưởng của sự đổi mới và năng lực
cạnh tranh đối với điểm đến du lịch tỉnh Đắk Lắk” ........................................................ 110
Hình 4.6: Biểu đồ thống kê mô tả các yếu tố nổi bật đặc trưng cho sự đổi mới và năng lực
cạnh tranh điểm đến du lịch Đắk Lắk. ............................................................................ 111
Hình 4.7: Mơ hình cấu trúc tuyến tính PLS SEM ........................................................... 120
XVI
DANH MỤC VIẾT TẮT
Tiếng Việt
CP
: Cổ phần
ĐBSCL
: Đồng bằng sông cửu long
NLCT
: Năng lực cạnh tranh
SĐM
: Sự đổi mới
CN
: Con người
VH
: Văn hóa
CSHT
: Cơ sở hạ tầng
MTTN
: Mơi trường tự nhiên
CCCS
: Cơ chế chính sách
SPDLDT
: Sản phẩm du lịch đặc thù
DDDP
: Đặc điểm địa phương
QN
: Quảng Ngãi
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
UBND
: Uỷ ban nhân dân
Tiếng anh
AVE
: Average Variance Extracted
CL
: Cross Loading
CM
: Competition Monitor
CR
: Composite Reliability
CSD
: Competitiveness and Sustainable Development
DOI
: Diffusion Of Innovations Theory
EERI
: Ecology (Environment) Related Indicators
F2
: Effect size – Square value
HRI
: Human Resource Indicators
HTI
: Human Tourism Indicators
HTMT
: Heterotrait Monotrait Ratio
IDI
: Infrastructure Development Indicators
IO
: Industrial Organization
KMO
: Kaiser-Meyer-Olkin
XVII
MDIM
: Manage Development Institute Mursghidabad
MOI
: Market Opennes Indicators
PCI
: Price Competitiveness Indicators - Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
PLS SEM
: Partial Least Squares Structural Equation Modeling
R2
: R – Square Value
SCP
: Structure Conduct Peformance
SDI
: Social Development Indicators
SEM
: Structural Equation Modeling
STDEV
: Standard Deviation
TAI
: Technological Advancement Indicators
UNESCO
: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization
USD
: United States Dollar
VIF
: Variance Inflation Factor
WEF
: World Economic Forum – Diễn đàn Kinh tế thế giới
WTO
: World Tourism Organization – Tổ chức Thương mại Thế giới
UNWTO
: Tổ chức Du lịch Thế giới
1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Lý do chọn đề tài.
Năm 2019, lượng khách du lịch quốc tế toàn cầu đạt 1,5 tỷ lượt mỗi năm sau một thập kỷ
tăng trưởng khơng ngừng. Lượng khách đến tăng trung bình 5% mỗi năm từ năm 2009 đến
2019, hoặc với mức tổng hợp lên tới 63%. Cùng với sự phát triển như vậy, du lịch đã trở
thành một trong những ngành kinh tế xã hội lớn của thế giới. Theo Tổ chức Du lịch Thế
giới – UNWTO vào năm 2019, doanh thu xuất khẩu từ du lịch lên tới 1,7 nghìn tỷ USD,
tương đương 28% thương mại dịch vụ toàn cầu và 7% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa
và dịch vụ. Đóng góp kinh tế trực tiếp của du lịch lên tới 3,5 nghìn tỷ USD vào năm 2019
hay 4% GDP toàn cầu. Du lịch cũng đã trở thành trụ cột chính của khơng chỉ tăng trưởng
kinh tế mà cịn là cơ hội xã hội Dưới sự hướng dẫn của UNWTO (2022), du lịch đã phát
triển thành một trụ cột thiết yếu của sự phát triển bền vững, được công nhận về khả năng
đặc biệt tạo cơ hội cho tất cả mọi người và giúp đưa ra giải pháp cho một số vấn đề lớn
nhất. Thế nhưng, du lịch đang gặp tình trạng khủng hoảng khi đại dịch Covid xảy ra. Gần
như chỉ sau một đêm, hoạt động du lịch quốc tế gần như bị đình trệ hồn tồn, khiến khách
du lịch phải dừng hoạt động, cắt đứt chuỗi hệ sinh thái ngành mang lại cho các quốc gia
đang phát triển như cộng đồng, doanh nghiệp và người lao động ở khắp mọi nơi với số liệu
minh chứng cụ thể như 50 triệu việc làm bị mất, lỗ 4 nghìn tỷ USD trong năm 2020
(UNTWO, 2022).
Đứng trước khủng hoảng du lịch tồn cầu, UNWTO đã có những kế hoạch ứng biến kịp
thời nhằm khắc phục và nhanh chóng phục hồi ngành du lịch. Tính đến năm 2022, được
xem là năm tăng tốc và phục hồi của ngành du lịch thế giới. Kết thúc mùa dịch cao điểm ở
Bắc bán cầu cũng như việc nới lỏng các hạn chế ở các khu vực trên thế giới đã tạo ra cơ
hội đánh giá lợi nhuận của ngành. Số liệu thống kê của UNWTO cho thấy lượng khách du
lịch quốc tế đã tăng 172% trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 7 năm 2022 so với
năm 2021 với con số tích cực từ mọi khu vực trên toàn cầu: Châu Mỹ 103%, Châu Phi
171%, Châu Âu 190%, Trung Đông 287%, Châu Á & Thái Bình Dương 165%. Tại khu
vực ASEAN, du lịch tiếp tục đà tăng trong quý 4. Thống kê của UNWTO cho thấy, số lượt
2
tìm kiếm khách sạn trong khu vực đã tăng 28% kể từ đầu năm 2022 đến nay trong khi tỷ
lệ đăng ký lưu trú tại các khách sạn cũng tăng 57%.
Trong những năm vừa qua, ngành du lịch đã có những bước phát triển nhanh về cả quy mô
và chất lượng. Nhờ có sự quan tâm và đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước, ngành
du lịch Việt Nam đã đóng vai trị quan trọng vào nền phát triển Kinh tế - Xã hội nước nhà,
góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài, nâng cao
vị thế ngành, tạo ra được nhiều cơ hội việc làm và nâng cao đời sống nhân dân. Du lịch đã
góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên, quảng bá hình
ảnh và khẳng định vị thế của Việt Nam trong quá trình phát triển, hội nhập quốc tế. Chính
vì thế, hạ tầng du lịch ngành càng được nhà nước quan tâm đầu tư. Đội ngũ doanh nghiệp
kinh doanh du lịch ngày càng tăng trưởng nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách. Theo Tổng
cục thống kê (2022), tính riêng tháng 9/2022, khách quốc tế đến Việt Nam đạt gần 431.900
lượt, tuy giảm 11,2% so với tháng trước nhưng gấp 45,4 lần so với cùng kỳ năm trước do
Việt Nam đã mở cửa du lịch, các đường bay quốc tế được khơi phục trở lại. Điều đó cho
thấy, trong mắt bạn bè du lịch thế giới, Việt Nam là một điểm du lịch “vàng” thu hút được
lượng khách nội địa và quốc tế tăng đều qua mỗi năm. Tại lễ trao giải World Travel Awards
(2022), Việt Nam được vinh danh là điểm đến du lịch hàng đầu Châu Á đã góp phần nâng
cao vị thế Việt Nam trên bản đồ du lịch thế giới.
Cùng với sự phát triển của ngành du lịch trong nước và thế giới, Đắk Lắk cũng là một điểm
du lịch mới mẻ và đang phát triển, đầu tư khai thác các tiềm năng du lịch sẽ góp phần đáng
kể vào sự phát triển kinh tế – xã hội của địa phương, đặc biệt cải thiện và nâng cao đời
sống dân cư. Tính đến tháng 11/2022, Đắk Lắk có 234 cơ sở lưu trú và 28 điểm tham quan
du lịch. Trong khoảng 2018 – 2022, theo thống kê tổng lượt khách hơn 3,9 triệu lượt trong
đó khách quốc tế hơn 186 nghìn lượt tham quan và tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 5,33%.
Qua đó, doanh thu từ hoạt động du lịch đạt 3.668 tỷ đồng.
Với đặc điểm địa lí của một vùng đất cao nguyên, nơi đây thu hút khách tham quan bởi nét
đặc trưng của cao nguyên gió lộng, quy tụ nhiều dân tộc với văn hóa đặc trưng, tạo hóa đã
ban cho nơi đây những tài nguyên du lịch độc đáo. Bên cạnh những địa điểm du lịch nổi
bật như Khu Du lịch thác Dray Sáp Thượng, Khu Du lịch Văn hóa sinh thái Bn Đơn, du
lịch cầu treo bn Trí – Buôn Đôn; Du lịch hồ Lắk; làng du lịch văn hố Bn Jun …. Các
3
lễ hội văn hóa du lịch cũng tạo điểm nhấn nét đẹp cho nơi này như lễ hội cà phê, lễ hội
mừng lúa mới… Và không thể không kể đến “Khơng gian văn hóa cồng chiêng” và những
địa điểm tổ chức các lễ hội (nhà dài, nhà rông, rẫy, bến nước…) được UNESCO công nhận
là “Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại” vào ngày 25/11/2005. Đây là những
tiềm năng rất lớn giúp phát triển du lịch và thu hút khách tham quan khi tới Đắk Lắk.
Tuy nhiên chất lượng và các loại hình du lịch của tỉnh Đắk Lắk chưa ngang tầm với lợi thế
đặc thù du lịch và tiềm năng phát triển, doanh nghiệp kinh doanh du lịch còn hạn chế, chưa
xây dựng được lợi thế cạnh tranh cũng như phát triển quảng bá hình ảnh du lịch rộng rãi.
Trong giai đoạn 2020 - 2021, hoạt động du lịch bị suy giảm đáng kể do ảnh hưởng của dịch
Covid-19 đã ảnh hưởng lớn trong Kế hoạch số 15-KH/UBND của tỉnh đề ra. So với các
tỉnh có lượng khách nội địa và quốc tế đơng đúc như Đà nẵng, Vũng Tàu, Quảng Ninh…
thì Đắk Lắk vẫn đứng ở mức thấp trên bản đồ du lịch Việt Nam. Nguyên nhân của sự hạn
chế này là do chưa khai thác hết được những lợi thế từ thiên nhiên, các tuyến tham quan
du lịch đang được đầu tư ở mức nhỏ lẻ trên cơ sở khai thác các địa danh du lịch chủ yếu
dựa trên những nguồn tài nguyên sẵn có như cảnh đẹp thiên nhiên, lối sống tự nhiên của
đồng bào dân tộc mà chưa có sự đầu tư, khai thác và phát triển để chúng trở nên phong
phú, đặc sắc và cuốn hút du khách. Việc khai thác và thu hút khách du lịch nước ngồi vẫn
cịn hạn chế do địa phương chưa có cửa khẩu và sân bay quốc tế, chất lượng cơ sở và nguồn
nhân lực phục vụ còn yếu chưa chuyên nghiệp. Các đặc điểm du lịch chưa tạo ra được sự
thống nhất, tạo ra ít sự chọn lựa cho khách tham quan.
Ngày 08/04/2022, Đề án số 08-ĐA/TU về “Phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 20212025 và định hướng năm 2030” được ban hành. Việc ban hành đề án có ý nghĩa vô cùng
quan trọng trong việc định hướng chiến lược và xây dựng phát triển ngành du lịch trên địa
bàn tỉnh Đắk Lắk. Phó Chủ tỉnh UBND tỉnh H'Yim Kđoh cho biết, xác định du lịch là
ngành kinh tế mũi nhọn và định hướng phát triển đến năm 2030. Điều này đồng nghĩa với
việc trong những năm tới, chính quyền địa phương và cộng đồng du lịch làm việc tại tỉnh
Đắk Lắk phải phối hợp đồng bộ, phát triển từ những nguồn lực có sẵn cùng với cơng nghệ
hiện đại, đẩy nhanh tiến độ thực hiện, phấn đấu để du lịch Đắk Lắk phát triển với chất
lượng du lịch cao, tạo sức mạnh thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh. Nhằm thúc
đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết các vấn đề tồn đọng trong thời gian qua. Do đó,
4
để có thể phát triển và nâng cao được năng lực cạnh tranh thì du lịch tỉnh Đăk Lăk cần tìm
ra được sự đổi mới.
Nghiên cứu du lịch ngày càng tập trung vào các điểm đến, khách du lịch sẽ so sánh mọi
khía cạnh tại điểm đến để đưa ra quyết định. Đổi mới tại các điểm đến là rất quan trọng
(United Nations World Tổ chức Du lịch (UNWTO), 2010). Kết quả nghiên cứu Pantea
Foroudi và cộng sự (2016) tuyên bố rằng khả năng đổi mới là một trong những yếu tố kích
hoạt để đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững, cũng có thể hiểu rõ tính đổi mới của điểm
đến được phát triển như một tiền đề gia tăng sự cạnh tranh du lịch. Theo một nghiên cứu
khác, đổi mới được coi là rất quan trọng đối với sự phát triển của ngành để đạt được lợi thế
cạnh tranh bền vững nhưng đổi mới trong du lịch vẫn là một chủ đề vẫn đang được nghiên
cứu và đổi mới trong du lịch có phần bị đánh giá thấp (Zehrer & cộng sự, 2016). Nghiên
cứu đổi mới là một hiện tượng mới, và phải dựa trên một phần và tồn bộ các quan điểm
và cơng cụ nghiên cứu khác. Mặc dù tính đổi mới có thể nâng cao năng lực cạnh tranh và
góp phần phát triển điểm đến, nhưng chưa có nhiều nghiên cứu trong nước được thực hiện
về giai đoạn hoạt động cũng như ảnh hưởng và ý nghĩa của chúng đối với điểm đến.
Dựa vào cơ sở trên và những hạn chế cịn tồn tại, nhóm tác giả phân tích “Các nhân tố ảnh
hưởng đến sự đổi mới và năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch tỉnh Đắk Lắk” nhằm
nghiên cứu những đổi mới nhằm phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến
du lịch tại tỉnh Đắk Lắk, nhằm giúp hoàn thiện và triển khai các kế hoạch, chương trình đã
đề ra, đồng thời là cơ sở tham khảo giúp các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh Đắk
Lắk hoạch định chiến lược kinh doanh và xây dựng chiến lược phát triển bền vững hiệu
quả.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu chính là cụ thể hoá những yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi
mới và năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch tại tỉnh Đắk Lắk. Đây là cũng là vấn đề
cấp thiết của ngành du lịch Đắk Lắk nói riêng và ngành du lịch quốc gia nói chung. Từ đó,
nhóm tác giả đưa ra một số hàm ý quản trị để các điểm đến và địa phương có thể áp dụng
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch.
5
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để xác định những yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi mới và năng lực cạnh tranh của du lịch
Đắk Lắk. Nhóm tác giả xây dựng những mục tiêu cụ thể của đề tài nghiên cứu như sau:
Thứ nhất, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi mới và năng lực cạnh tranh của điểm
đến du lịch tại tỉnh Đắk Lắk.
Thứ hai, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự đổi mới và năng lực cạnh tranh
của điểm đến du lịch tại tỉnh Đắk Lắk.
Thứ ba, đề xuất hàm ý quản trị để các điểm đến và địa phương có thể áp dụng nhằm nâng
cao hiệu quả du lịch.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Để trả lời một cách chuẩn chỉnh, giải thích các mục tiêu cụ thể của đề tài. Nhóm tác giả đề
ra những câu hỏi nghiên cứu như sau:
Thứ nhất, những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự đổi mới và năng lực cạnh tranh của điểm
đến du lịch tại tỉnh Đắk Lắk?
Thứ hai, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự đổi mới và năng lực cạnh tranh của điểm
đến du lịch tại tỉnh Đắk Lắk như thế nào?
Thứ ba, đề xuất những hàm ý quản trị nào phù hợp nhằm nâng cao sự đổi mới vào năng
lực cạnh tranh của điểm đến du lịch tại tỉnh Đắk Lắk?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài du lịch Đắk Lắk thời điểm hiện tại nhóm tác giả hướng đến những
đối tượng khảo sát là những chuyên gia trong lĩnh vực du lịch như chuyên gia quản lý điểm
đến, các cấp trưởng phòng trong doanh nghiệp trở lên.
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi mới và năng lực cạnh tranh của
điểm đến du lịch tỉnh Đắk Lắk.
6
Đối tượng khảo sát: Các cấp quản lý du lịch địa phương và các doanh nghiệp kinh doanh
dịch vụ du lịch địa phương có cấp độ từ trưởng phịng và quản lý trở lên.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Để đáp ứng phạm vi nghiên cứu cho phép trong thời điểm hiện tại nhóm tác giả đưa ra
phạm vi như sau:
Về khơng gian: Nhóm nghiên cứu thực hiện tại điểm đến du lịch tỉnh Đắk Lắk
Về thời gian: Nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài trong giai đoạn từ tháng 12 năm 2022 đến
tháng 06 năm 2023.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này được nghiên cứu dựa trên 2 phương pháp đó là phương pháp nghiên cứu định
tính và phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm phân tích thống kê số liệu và tìm hiểu
những mối tương quan tiềm ẩn trong phạm vi đề tài.
1.5.1 Nghiên cứu định tính
Phương pháp này được thực hiện thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu các mơ hình, lý
thuyết về năng lực cạnh tranh, sự đổi mới. Đồng thời tham khảo ý kiến chuyên gia để lựa
chọn, hiệu chỉnh, phát triển các thang đo được kế thừa từ các bài nghiên trước trước đây
sao cho phù hợp với không gian nghiên cứu là điểm đến du lịch tại tỉnh Đắk Lắk. Từ đó
tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu phù hợp với đề tài nghiên cứu này.
1.5.2 Nghiên cứu định lượng
Phương pháp này được thực hiện thông qua việc lập bảng khảo sát bằng câu hỏi và tiếp
nhận ý kiến chuyên gia và nhà lãnh đạo trung và cấp cao trong doanh nghiệp kinh doanh
dịch vụ du lịch tại tỉnh Đắk Lắk. Dữ liệu sau khi được thu thập sẽ xử lý thông qua phần
mềm SPSS 20.0 và SMARTPLS 3.2.9: Các thông tin, chỉ số thu thập được có ý nghĩa đối
với đề tài sẽ được thống kê và phân tích kích cỡ mẫu thơng qua phần mềm SPSS. Tiếp theo
nghiên cứu sẽ được kiểm định mơ hình đo lường qua đó thang đo được kiểm định chất
lượng biến quan sát Outer Loading, đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua kiểm định CR,
phân tích tính hội tụ và phân biệt mơ hình. Cuối cùng kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng