BO CONG THUONG
TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHi MINH
yf
NIA
DANG THI NGOC ANH
GIAI PHAP TANG CUONG SU HAI LONG
CUA KHACH HANG CA NHAN SU DUNG CAC
DICH VU CUA BAN QUAN LY CAC CANG CA
TINH QUANG NGAI
Neganh: QUAN TRI KINH DOANH
Mã ngành: 8340101
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH, NĂM 2023
Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hề Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Văn Danh
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường
Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 29 tháng 7 năm 2023.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1.TS. Nguyễn Thành Long
- Chủ tịch Hội đồng
2. GS.TS. Võ Xuân Vinh
- Phan bién 1
3. PGS.TS. Tran Dang Khoa
- Phan bién 2
4. TS. Than Van Hai
- Uy vién
5. TS. Nguyén Ngoc Hién
- Thu ky
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc Si)
CHU TICH HOI DONG
TS. Nguyén Thanh Long
TRUONG KHOA
TS. Nguyén Thanh Long
BO CONG THUGNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH
NHIEM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên:
Đặng Thị Ngọc Anh
MSHV:
19000045
Ngày, tháng, năm sinh: 26/12/1985
Nơi sinh: Quảng Ngãi
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã ngành: 8340101
I. TEN DE TAI:
Giải pháp tăng cường sự hải lòng của khách hang cá nhân sử dụng các dịch vụ của
Ban quản lý các Cảng cá tỉnh Quảng Ngãi.
NHIEM VỤ VA NOI DUNG:
Tìm hiểu thực trạng về sự hải lịng của khách hàng cá nhân sử dụng các dịch vụ của
Ban quản lý các Cảng cá tỉnh Quảng Ngãi, sau đó đề xuất các nhân tố đánh giá sự
hài lòng để lập bảng khảo sát khách hàng cá nhân về các dịch vụ của đơn vị. Từ đó
đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường sự hài lòng của khách hàng sứ dụng các
dịch vụ của Ban quản lý các Cảng cá tỉnh Quảng Ngãi.
Il. NGAY GIAO NHIEM VU: 28/07/2021
Il. NGAY HOAN THANH NHIEM VU: 29/7/2023
IV. NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC:
Tiến sĩ Bùi Văn Danh
Tp. Hồ Chí Minh, ngày .... tháng ... năm 20...
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
CHU NHIEM BO MON DAO TAO
(Ho tén va chit ky)
(Ho tén va chit ky)
TRUONG KHOA
LOI CAM ON
Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy cô Khoa Quản trị Kinh
doanh của trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, đã trang bị cho tôi
nhiều kiến thức quý báu trong q trình học tập tại trường.
Tơi xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Bùi Văn Danh, người hướng dẫn khoa học của
luận văn, đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ tôi định hướng và tiếp cận thực tiễn, phát
triển để tài.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến những chuyên gia, chuyên viên, những người
bạn thân hữu, gia đỉnh đã động viên khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi để
tơi được hồn thành luận văn.
Trong q trỉnh thực hiện luận văn, mặc dù đã cố gắng hoàn thành luận văn tốt nhất
song cũng không thế tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của
các chuyên gia và Quý thầy cô Khoa Quản trị Kinh đoanh.
Xin tran treng cảm ơn!
TOM TAT LUAN VAN THAC Si
Nghiên cứu này được thực hiện với 2 mục tiêu trọng tâm là: Đánh giá thực trạng và
phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của khách hàng, từ đó đề xuất các
giải pháp nâng cao sự hải lòng của khách hàng cá nhân sử dụng các dịch vụ của Ban
quân lý các Cảng cá tỉnh Quảng Ngãi. Nghiên cứu được tiến hành qua hai giai đoạn
là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định tính xác định được Š yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách
hàng cá nhân sử dụng các dịch vụ của Ban quản lý các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi là
Sự tin cậy; Khả năng đáp ứng; Năng
lực phục vụ; Sự cảm thông; Cơ sở vật chất.
Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát, sử dụng
phân tích hồi quy đa biến thơng qua phần mềm
SPSS 25 với cỡ mẫu là 200 quan
sát. Qua đánh giá độ tin cậy Cronbach's Alpha và phân tích yếu tố EFA tiến hành
phân tích tương quan, hồi quy bội cho thấy mơ hình nghiên cứu lý thuyết hồn tồn
phù hợp với dữ liệu thu thập. Trong đó cá 5 yếu tố tác động đương đến Sự tin cậy;
Kha nang đáp ứng; Năng lực phục vụ; Sự cảm thông; Cơ sở vật chất.
Bằng việc xây
dựng mơ hình đánh giá tác động của các yếu tố tác động đến Sự tin cậy; Khả năng
đáp ứng; Năng lực phục vụ; Sự cảm thông; Cơ sở vật chất; kết quả nghiên cứu trong
và ngoài nước có liên quan, tác giả đã cung cấp một cái nhìn đầy đủ hơn về van dé
nghiên cứu cần khảo sát. Do đó, các đữ liệu này là một trong các cơ sở quan trọng
để Ban quản lý hoạch định chiến lược quản lý, khai thác và sử dụng các cảng cá
trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ngày càng hiệu quả, tăng cường sự hài lòng của khách
hàng cá nhân sử dụng dịch vụ tại các cảng cá.
il
ABSTRACT
This
research
situation
was
and
conducted
analyzing
with
the
two
factors
main
objectives:
affecting
customer
assessing
the current
satisfaction,
thereby
proposing solutions to improve individual customer satisfaction using the services
of quang
ngai
province
management
board
of fishing
ports.
The
study
was
conducted in two phases of qualitative research and quantitative research.
Qualitative
research
identified
5 factors affecting the satisfaction
of individual
customers using the services of quang ngai province management board of fishing
ports:
reliability,
Quantitative
responsiveness;
research
was
service
carried
out
capacity;
through
empathy,
survey
and
facility.
questionnaires,
using
multivariate regression analysis through spss 25 software with a sample size of 200
observations.
analysis
By cronbach’s
(efa),
alpha reliability assessment
conducting
correlation
and
multiple
and exploratory factor
regression
analysis,
the
theoretical research model was shown to be completely consistent with the collected
data, in which, all 5 factors had positive impacts on reliability; responsiveness:
service capacity,
empathy;
and facility. By developing
a model
to evaluate the
impacts of factors affecting reliability; responsiveness, service capacity, empathy;
and facility, with relevant domestic and international research results, the author has
provided
a more
comprehensive
view of the research problem
to be surveyed.
Therefore, these data are one of the important bases for the Management Board to
plan a strategy for managing,
exploiting and using fishing ports in Quang Ngai
province more effectively, enhancing the satisfaction individual customers using
services at the fishing ports.
1H
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Giải pháp tăng cường sự hài lòng của khách hàng cá
nhân sử dụng các dịch vụ của Ban quản lý các Cảng cá tỉnh Quảng Ngãi.” là cơng
trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các kết quá nghiên cứu và các kết luận
trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và đưới bất
kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và
ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng theo quy định hiện hành.
Học viên
Đặng Thị Ngọc Ánh
1V
MUC LUC
0019009
9.............................
V
DANH MỤC BẢÁNG BIỂU ..........................--55552::22222221
tr... tre
ix
DãNEHEMDG HÌNHZÄNĐuusessoeenntsoirndistinitibsirttidtattiesoibdsgitiongtisgtsetoibdsgosl x
MỚI ĐẨNÏ! -— smmusnnnsrnnnthtttotbiotoitbtttSHRSUGSDHIGHRHRROHOONDHIDIGBIENHUNHDRNGĐHANGRHM 1
1. Ly do chon 46 tai...
VN 06a
ccccccc cece sessesesesssosesosetetesesstestsistantesetenesaseteseseneteneseneeanes 1
án...
................ 3
2.1 Mục tiêu tổng quát........................----2-522222222212211211122112111221121112212122222
xe 3
2.2 Mục tiêu cụ thỂ. . . . . . . . . . .
E080
2: S 121 E121121211115111151111111
11112111111 2111 11110111111
re. 3
0. 1n...
4. Đối tượng nghiên cứu. . . . . . . . . . .-
ajiäảnị¡ị›5...
3
22-222 222221222112111211122112211221227121122222222
re 3
5: Phương:pháp:nghiÊn EỮU:szsesxzsztbteiSe
bit BSEDLRSHISEISCHIWSPRINHSHANtetasesennl 4
$.1 Phương:pháp thu thập đữ liệu. .........‹:‹-c: i26 2200200 00t
22g 2n22Ÿ20a0Ÿ 4
$.2 Phương:pháp phân tích đữ liệu: ‹......:...::.iccccc06200
6000 S222 n22Ÿ20adl 4
6. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu........................-22222222 S2222121212211211122112111221. 221 xe 5
7. Kết cầu của luận VAIN cee eccccccccscssesessesecsesussesucsesucecsesseseseesssestseescstsatstsatsusstseseesesees 5
CHUGNG
1
CO SG LY THUYET VE SU HAI LONG CUA KHACH HANG CÁ
NHÂN SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ TẠI CÁNG CÁ........................ series 6
1; 1;Các khái:nim liỂN: URH:ssszzsrrosziirtitttdettDtttitilsltiatiSSEEDIDIRSEHWIRENSUatiggapl 6
ILWx1 Thới nÏềmrrế địXh NiDasosssnoisgtititlgiNGERGIS0GGDIĐIG80010000003080NG8800ni 6
1.1.2 Khái niệm về dịch vụ CN
ftsesintiezegvgti00001002172013020014001620030001404001800500018054.0000gnsỗ 6
1.1.3 Dịch vụ sự nghiệp cơng............... nha HH
1.1.4 Chất lượng dịch Vụ CƠNnE. . . . . . . . . . nh
tết 8
he rệt 9
1.1.5 Sự hải lòng của khach hang 2.00... cee eeeeeeeeeeeceeeeeeeeerenreneeeenreneeeeeenneaes 10
1.1.6 Sự tương quan giữa chất lượng dịch vụ công và sự hài lòng của khách
HẦI E7tpntigtiittt16031ETHUDDREEHHDHEHEEHINSEHBRRNHEHEREEIEHESSEEDIVHEEGDEEHHEIRENERESNERHASEESĐEM 11
1.1.7 Cảng cá và tế chức quân lý cảng cá......................
22222 222221222122222222e e6 11
1.1.8 Các hoạt động dich vu tat cAMg CA...
cece eceeeeeeeeeereneeneeseneenteeeeereats 12
1.2 Tổng quan về các nghiên cứu trước đây......................-------2222222221222122122.22.ee 13
1.2.1 Các nghiên cứu ở nước đgỒI...................
ác tnn nh
He rệt 13
1.2.2 Các nghiên cứu trong HƯỚC...............
Tnhh HH
1.3 Mơ hình dễ xuất hỗ trợ đánh ia thre trang
90
CHƯƠNG2_
SU DUNG
vá9i09 can...
Hệ,
........
18
19
............... 21
THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
CAC
DICH VU CUA
BAN
QUAN
LY CAC
CANG
CA TINH
QUANG NGAL oes ceccecccsccescesscsscsseesscsssesevsscssseesvessssstesesssssatsssssssetsessusessssensssnsavsneeenses 22
2.1 Sơ lược về tỉnh Quảng Ngãi và đặc điểm chung nghề cá của địa phương .....22
2.2 Giới thiệu về Ban quản lý các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi.................................-. 24
2.2.1 Tổng quan về Ban quản lý các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi.......................... 24
2.2.2 Cơ cấu tổ chức và lao động hồn chỉnh.........................--©22-2222222222221222xze2 26
2.3 Kết quả hoạt động. . . . . . . . . . . .
2. 22-2222 22122212221221121121121121122222
re 33
2.3.1 Quản lý sử dụng công trình cảng..................... chat
33
2.3.2 Về đầu tư cơ sở vật chất phục vụ quản lý, khai thác...........................-.«: 36
2.3.3 Về đầu tư sứa chữa, nâng cấp hoàn thiện hạ tầng các cảng cá, cảng neo
trú tàu thuyén trên địa bàn tỉnh..........................---©22-2222211221222122212212221
222222 xe. 36
2.3.4 Quan lý chất lượng cơng trình.........................--2-©2222222122122212221221221
22 xee. 36
2.3.5 Cơng tác đầu tư dịch vụ hậu cần nghề CẮT Q.00 Q02 QQQ
vi
HH TH
ng
ng
ke 37
2.4 Phân tích sự hài lịng của khách hàng cá nhân sử dụng các dịch vụ của Ban
quản lý các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi..................
0 L2 nh Hee rat 38
2:4:1Mð E¬mẫu Kho sÃkosssasnngiebodiiiodiiittgiilstG1D024302x8pánainaai 38
2.4.2 Kết quả kiểm định thang đo Cronbach”s Alpha.......................---©2-¿22cSzcsce. 40
2.4.3 Kết quả phân tích nhân tế khám phá EFA............................©-2¿2222
22222 Szxcseed 41
2.4.4 Kết quả phân tích tương quan Pearson.............................-2-222
22222222 czzxcxre. 42
2.4.5 Kết quả phân tích hồi quy ..........................--©22-S22S222212221222122122212222
2e. 42
2.5 Phân tích sự hài lịng của khách hàng tính Quáng Ngãi và các yếu tố ảnh
hu
Gn tissue
eee
44
2.5.1 Mức độ hải lòng của khách hang tinh Quang Ngai... eect
44
2.5.2 Mức độ tin cậy đối với địch vụ........................--.
22222 2212222222222re 45
2.5.3 Khả năng đáp ứng đối với dịch vụ........................---2222
222 2222212221221222 xe. 49
2.5.4 Năng lực phục VỤ. . . . . . . . ch
HH
rệt 52
2.5.5 Sự cảm thông đối với địch Vụ....................
2-2-2222 222221222122122212222 2xx. 56
2.5.6 Cơ sở vật chất....................ct. n1.
ae 57
2.6 Đánh giá chung về sự hài lòng của khách hàng tỉnh Quảng Ngãi.................... 62
2:6..1 Những mắt đại Ù0GnniinngnuiintidtiiftiDttitiÐiDtBEIREEIEEIEEGRREIHRENGIHRENSIUR 62
2.6.2 Những hạn chế, tỔn †ại.................-.SÁ.
c 1 212121121 11112111 111211 12 HH
re 63
2.6.3 Nguyên nhân hạn chế, tỔn †ại. . . . . . .
2c Sc 211121 1211121112112
re 64
90V
v09-009) cản... ................ 66
CHƯƠNG
3
GIẢI PHÁP TĂNG
CƯỜNG
SỰ HÀI LÒNG
CỦA KHÁCH
HÀNG TỈNH QUẢNG NGÃI....................-5. n2 1 H1
n1 1tr gau 67
Vii
3.1 Định hướng phát triển các địch vụ của Ban quản lý các cảng cá tỉnh Quảng
Ngãi,. . . . . . .
0 0n
222 2. 21222222222erre
67
3.2 Giải pháp tăng cường sự hài lòng của khách hàng tỉnh Quảng Ngãi.............. 68
3:2:1 Sư:fln:CÑẳW:nitoeeiiisdiseBSEHGEEEHEDESEHSIISEEIEDESIREGIRGESSRIRARSSSittstemsatl 68
3.2.2 Khả.năng đáp" ỮN seecsesessbkieiinbiideitdtiiddgUAtEL0401011010T81640 T80001000000400080.21001008 68
3.2.3 Năng lực phục VỤ. . . . . . .
3.2.4 nh
nh
3.2.5 Cơ sở vật chất. . . . . . . . . . .- -
SH
ố.
ẻ ẻ
HH
Hà
Hà HH
ket 70
Ề...........
70
2s 221 22122212221222122122212212121222222222se 71
TÓM TẮT CHƯƠNG 3..........................Đ22
S222 22122212271271122127122122122212222222 xe 73
KẾT LUẬN
_...........................................2222222222221222222
re 74
IV .188i5090927.04:.19 17. .................
PHỤ LỤC
75
_.........................................................Ặ22202
22221 2EE.rerrree 79
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT.......................
2222 22122212221221212222122222 re 79
Phụ lục II: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU...................¿6c 5< 1 1222121111121 1112p, 82
IIL1. Thống kê mô tả mẫu. . . . . . . . . . . .
111.2. Kiểm định độ tin M0150
22222221 2212211271127112712711271220122121222
e0 82
1...5...
82
IIL3. Phân tích yếu tế khám phá EFA.........................-22
2222 2212212221227122122.22.22 xe 86
IH.4. Phân tích trong quan Pearson .........cceceececceeeeeeeeeecereeeeeereereeeeeserenrenreeenreaees 88
IIL5. Phân tích hồi quy........................---2222222 221222122211221227112212211221222122122 e0 89
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN.......................--2222 2222212221222
Vili
ee 90
DANH MUC BANG BIEU
Bảng 2.1 Số lượng tàu cá theo cơ cầu nghễ, chiéu dai tau...
eee
23
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động giai đoạn 2020 - 2022.......................-252 2222212222212
.ee 34
Bảng 2.3 Thông tin mẫu..........................-5: 25227S21222221221121121111121122121121122212 xe. 39
Bảng 2.4 Kết quả kiểm định thang đo Cronbaehˆalpha.........................--222222222222222c
Bang 2.5 Bang chỉ tiêu đánh giá độ phù hop ctia m6 hinh oe
eee eeeeeee 42
Bảng 2.6 Bảng kiểm định độ phù hợp của mơ hình.........................2222222222222122212222-ee 43
Bảng 2.7 Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội........................-2©2222222222222222122212e6 43
Bảng 2.8 Kết quả khảo sát khách hàng về sự hài lòng của khách hàng đối với chất
lượng dich vu cua Ban quản lý các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi .................................. 45
Bảng 2.9 Kết quả kháo sát khách hàng về sự tin cậy dịch vụ của Ban quản lý các
cane cadinh Quang 8ã aesrsrrispistritDideHBitiilÐHESEIHISERIDIEHSIIEEIHGRESRSERESHAtASgsual 46
Bảng 2.10 Khung giá dịch vụ sử dung cảng cá tại tỉnh Quảng Ngãi........................ 47
Bảng 2.11 Kết quá khảo sát khách hàng về khả năng đáp ứng dịch vụ của Ban quản
lý các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi. . . . . . . . . . .
án
nh
HH
Hệ,
30
Bảng 2.12 Nguồn nhân lực của Ban quản lý các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi chia theo
nhóm tuổi và giới tính........................--2:©22:
222 221222122112212211221211211112112121222 re. 51
Bảng 2.13 Kết q khảo sát khách hàng về năng lực phục vụ của Ban quản lý các
cảng cá tỉnh Quảng Ngãi. . . . . . . . . . . .
nh
HH
HH
TH
tt
ty, 33
Bảng 2.14 Nguồn nhân lực Ban quán lý các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi chia theo trình
đổ xãä.Tinh:vue:chuyền/iƠNgzceszirttiitiatttitiisHittieBSPHINGSEHEIHSEHBEERIRSHWItMBistil 53
Bang 2.15 Két qua khao sat khach hang vé su cam thong... cece
57
Bang 2.16 Két qua khao sat khach hang vé co sé vat chat...
61
1X
DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 1.1 Mơ hình SERVQUAL (Parasuraman và cộng sự, 1988)........................... 14
Hình 1.2 Mơ hình SERVPERE (Cronin và Taylor, 1992)
"2
Hình
(American
13
Mơ
hình
chỉ
số hài lịng
khách
hàng
của Mỹ
Customer
Satisfaction Index
— ACSI) (Fomell va céng sự, 1996)..................................LỒ
Hinh 1.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
.................................................20
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Ban Quán lý các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi
................26
Hình 2.2 Tỷ trọng nguồn nhân lực theo độ tuổi.........................--22
222222 222122212212222 xe 51
MO DAU
1. Ly do chon dé tai
Việt Nam là một quốc gia có đải bờ bién dai hon 3.260 km nên có nhiều loi thé dé
phát triển nền kinh tế biển. Ngành thủy sản đã tạo công ăn việc làm cho hàng triệu
người dân và đóng góp đáng kế vào sự phát triển của kinh tế nước nhà. Chính sách
phát triển kinh tế biển được Nhà nước quan tâm xác định là nhiệm
vụ kinh tế và
chính trị quan trọng, trong đó có việc phát triển nghề khai thác thủy sản xa bờ nhằm
khai thác nguồn tài nguyên biển của đất nước và kết hợp để báo vệ chủ quyền lãnh
thể biển của Việt Nam.
Đặc biệt vào tháng 10/2017 ngành thủy sản Việt Nam đã bị ty ban Chau Au (EC)
phạt thẻ vàng cảnh cáo bởi các hành vi khai thác đánh bắt bất hợp pháp, không báo
cáo và không theo quy định (UU), điều này ảnh hưởng rất lớn tới ngành thủy sản
nói riêng và tồn bộ giá trị xuất khâu nói chung. Để tháo gỡ thẻ vàng, Luật Thủy
Sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017 được ban hành, cùng với đó là hàng loạt
các thông tư, hướng dẫn khác nhau đồng loạt triển khai đồng bộ tại các tỉnh thành
nhằm nễ lực tháo gỡ thẻ vàng. Đồng thời cũng là động lực để phát triển nghề cá bền
vững, trong đó cơ sở hạ tầng cho các cáng cá, khu neo đầu trú bão tàu cá đã được
Chính phú quan tâm đúng mức qua việc phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch hệ thống
Cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm
2050 theo Quyết định số 665/QĐ-TTg ngày 20 tháng 5 năm 2020 của Thủ tướng
Chính phú. Do vậy hoạt động của các cảng cá rất quan trọng trong sự phát triển
nghề cá bền vững và tháo gỡ thé vang EC.
Quảng Ngãi là tỉnh ven biển nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Nam Trung
Bộ có nghề khai thác hai sản phát triển với chiều dài đường bờ biển khoảng 129km,
vùng lãnh hái rộng lớn 11.000 km2 và 06 cửa biển vốn giàu nguồn lực hải sản lần
lượt từ Bắc vào Nam là Sa Cần, Sa Kỳ, Cở Lũy, Cửa Lở, My A va Sa Huynh. Dinh
hướng phát triển thủy sản là một trong những ngành kinh tế quan trọng trong chiến
lược phát triển kinh tế biển của tỉnh Quảng Ngãi. Với số lượng tàu thuyền đánh cá
tồn tỉnh hiện có 5.267 chiếc trong đó có 2.781 chiếc với công suất trên 200CV
đánh bắt xa bờ với nhiều nghề khai thác truyền thống như nghề Kéo, Vây, Câu, Rê,
Lặn, ... Lực lượng tàu thuyền khai thác của tỉnh vừa khai thác ngư trường trong tỉnh
vừa đánh bắt xa bờ và đánh bắt ở tất cả các ngư trường ngoài tỉnh với số lượng lao
động đánh cá khoảng 37.968 người và sản lượng đánh bắt hải sản năm 2022 đạt trên
165.000 tấn. (Phòng khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Chi cục thủy sản
Quảng Ngãi, 2022).
Hiện nay trên địa bản tỉnh Quảng Ngãi có 05 cảng cá thuộc sự quản lý của Ban
quân lý các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi bao gồm: cảng cá Sa Huỳnh, cảng cá Tịnh Kỳ,
cảng cá Tịnh Hòa, cảng cá Mỹ Á, cảng cá Lý Sơn. Cá 05 cảng đều được công nhận
là cảng cá loại II được chỉ định là cảng cá có đủ hệ thống xác nhận nguồn gốc thủy
sản từ khai thác theo Quyết định số 3997/QĐ-BNN-TCTS ngày 12 tháng 10 năm
2020, cảng cá được xây dựng tại các vùng cửa biến thuận lợi cho neo đậu bốc dỡ
hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm, thực hiện các dịch vụ nghề cá cho các tàu thuyền đánh
cá trong và ngồi tỉnh và đã hình thành trung tâm đầu mối trung chuyển hàng hóa
theo đường Quốc lộ LA đến các nơi tiêu thụ.
Ban quán lý các cảng cá Quảng Ngãi với nhiệm vụ chính là tiếp nhận, quản lý và
khai thác có hiệu quả các cảng cá trên địa bàn tỉnh, đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh
môi trường, giúp các cơ quan quán lý nhà nước thực thi các quy định pháp luật về
khai thác nguồn lợi thủy sản, đảm bảo truy xuất nguồn gốc thủy sản sau khai thác.
Nhận thức được tầm quan trọng trong việc xây đựng và phát triển hoàn chỉnh các
dịch vụ sử dụng cảng cá nên trong thời gian qua, Ban quản lý các cảng cá tỉnh
Quảng Ngãi luôn nễ lực nâng cao chất lượng phục vụ từ đầu tư cơ sở hạ tang cing
như con người nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ ngư dân và các tô chức, cá nhân hoạt
động kinh doanh tại cảng cá. Đây là mục tiêu trọng tâm của Ban quản lý các Cảng
cá tỉnh Quảng Ngãi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngư dân và góp phần
2
phát triển ngành thủy sản bền vững. Là một nhân viên làm việc tại Ban quản lý các
Cảng cá tỉnh Quảng Ngãi, tác giả nhận thấy xác định các yếu tố ảnh hướng đến sự
hài lòng của khách hàng đối với các dịch vụ sử dụng cáng để từ đó hoàn thiện các
hoạt động dịch vụ tại các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi là cần thiết, nên tác giả lựa chọn
dé tài “Giải pháp tăng cường sự hài lòng của khách hàng cá nhân sử đụng các dịch
vu cua Ban quản lý các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi” làm luận văn của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tế ánh hướng đến sự hài lịng của khách
hàng, từ đó dé xuất các giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng cá nhân sử
dụng các dịch vụ của Ban quản lý các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Dựa vào mục tiêu tông quát như trên, đề tài nghiên cứu được thực hiện với các mục
tiêu cụ thể như sau:
Hệ thống hóa các vấn để lý luận về sự hài lịng của khách hàng, từ đó để xuất mơ
hình nghiên cứu sự hài lịng của khách hàng cá nhân sử dụng các dịch vụ của Ban
quản lý các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi.
Đánh giá thực trạng sự hài lòng của khách hàng cá nhân về chất lượng dịch vụ tại
Ban quản lý các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi.
Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường sự hài lòng của khách hàng cá nhân về
chất lượng dịch vụ của Ban quán lý cảng cá tỉnh Quảng Ngãi.
3. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian: nghiên cứu được thực hiện từ 6/2022 — 06/2023.
Không gian: Các cảng cá trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng khảo sát: Các khách hàng cá nhân có sử đụng dịch vụ của Ban quán lý
các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi.
Đối tượng nghiên cứu: Sự hài lòng của khách hàng cá nhân sử đụng các dịch vụ của
Ban quản lý các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp:
thu thập dữ liệu nội bộ tại cảng cá như nguồn
vốn đầu tư, tình hình
hoạt động kinh doanh, số lượng phương tiện tàu thuyền, số lượng phương tiện vận
tải, số lượng hàng hóa qua cảng từ năm 2020 đến 2023.
Dữ liệu sơ cấp: thu thập bằng phương pháp phát phiếu điều tra khách hàng cá nhân
sử đụng các dịch vụ tại các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi từ tháng 6/2022 đến tháng
6/2023. Toàn bộ đữ liệu hợp lệ sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 25.0.
5.2 Phương pháp phân tích dữ liệu:
Nghiên cứu được chia thành hai giai đoạn:
Nghiên cứu định tính:
- Dựa trên số liệu thống kê để phân tích, so sánh, đối chiếu, tìm ra xu hướng của sự
thay đổi đữ liệu.
Phỏng vấn chuyên gia là các cán bộ quán lý tại BQL các cáng cá tỉnh Quảng Ngãi,
các cán bộ quản lý tại các cơ quan có liên quan như Chi cục thủy san tinh Quang
Ngãi, Đền Biên phịng, Ủy ban nhân dân địa phương có cảng cá đóng trên địa bàn,
.. nhằm xác định các yếu tế ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng sử dụng
các dịch vụ tại các cảng cá. Phương pháp này mục đích dùng để điều chỉnh và bố
sung các nhân tố ảnh hướng khi xây dựng thang đo sự hài lòng của khách hàng.
Nghiên cứu định lượng: Khảo
sát với sự lựa chọn phi ngau nhiên 250 mẫu khách
hàng có sử dụng dịch vụ tại Ban quản lý các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi thông qua
bảng câu hỏi khảo sát. Đề tài sử đụng nhiều phương pháp phân tích như thống kê
mé ta, phuong phap hé sé tin cay Cronbach’s Alpha va phan tích nhân tố khám phá
EFA, phân tích hồi quy tương quan dé kiểm định mơ hình nghiên cứu.
6. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu
Từ trước đến nay chưa có nghiên cứu cụ thể nào để đánh giá sự hài lòng của khách
hàng cá nhân sử dụng các địch vụ của Ban quản lý các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi. Đề
tài này đã nghiên cứu các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lòng của
khách hàng như sự tin cậy, khả năng đáp ứng, năng lực phục vụ, sự cảm thông, cơ
sở hạ tầng. Kết quả nghiên cứu góp phần xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài
lòng của khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ của Ban quản lý các cảng cá tỉnh
Quảng Ngãi. Đây là một trong các cơ sở quan trọng để Ban quản lý hoạch định
chiến lược quản lý, khai thác và sử đụng các cảng cá trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
ngày cảng hiệu quả, tăng cường su hai long của khách hàng sử dụng các dịch vụ tại
cảng.
7. Kêt cầu của luận văn
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về sự hài lòng của khách hàng cá nhân sử dụng các dịch
vụ tại cảng cá
Chương 2: Thực trạng sự hải lòng của khách hàng cá nhân sử dụng các dịch vụ của
Ban quản lý các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi.
Chương 3: Giải pháp tăng cường sự hài lòng của khách hàng cá nhân sử dụng các
dịch vụ của Ban quản lý các cảng cá tỉnh Quảng Ngãi.
CHUONG 1 COSO LY THUYET VE SU HAI LONG CUA KHACH
HANG CA NHAN SU DUNG CAC DICH VU TAI CANG CA
1.1 Cac khai niém lién quan
1.1.1 Khái niệm về dịch vụ
Hiện nay có nhiều khái niệm về dịch vụ, có thể lay dan chứng vài khái niệm về dịch
vụ mà theo các nhà nghiên cứu về dịch vụ có thể hiểu là:
Theo Gronroos,
động
1990, dẫn theo Paul Lawrence Miner 1998 thì “địch vụ là một hoạt
hoặc là một chuỗi
hoạt động
ít nhiều
có tính chất vơ hình thường,
nhưng
khơng cần thiết, diễn ra trong các mối tương tác giữa khách hàng và nhân viên địch
vụ và/hoặc các nguồn
lực vật chất hoặc hàng hóa và/hoặc các hệ thống cung ứng
dịch vụ được cung cấp như là các giải pháp giải quyết các vấn đề của khách hàng”
Dịch vụ là một quá trình gồm
các hoạt động hậu đải và các hoạt động phía trước,
nơi mà khách hàng và nhà cung cấp dịch vụ tương tác với nhau. Mục đích của việc
tương tác này là nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng theo cách
khách hàng mong đợi, cũng như tạo ra giá trị cho khách hàng” (Bùi Nguyên Hùng,
Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, 2004)
Theo tiêu chuẩn ISO 8402:1999 (1999) đưa ra “dịch vụ là kết quả tạo ra do các hoạt
động khi giao tiếp giữa người cung ứng với khách hàng, và do các hoạt động nội bộ
của người cung ứng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng”.
1.1.2 Khái niệm về dịch vụ cơng
Theo nghĩa rộng, dịch vụ cơng là những hàng hóa, dịch vụ mà Chính phủ can thiệp
trực tiếp vào việc cung cấp nhằm mục tiệu hiệu quả và công bằng. Theo đó, dịch vụ
cơng là tất cả các hoạt động nhằm thực hiện các chức năng vốn có của Chính phủ,
bao gồm từ các hoạt động ban hành chính sách, pháp luật, tòa án.... cho đến những
hoạt động y tế, giáo đục, giao thông công cộng.
Theo nghia hep, dich vu céng duoc hiéu 1a những hàng hóa, dịch vụ phục vụ trực
tiếp nhu cầu của các tổ chức và cơng dân mà Chính phú can thiệp vào việc cung cấp
nhằm mục tiêu hiệu quả và cơng băng.
Theo Chu Văn Thành (2004) thì dịch vụ cơng là: “những hoạt động của các tổ chức
nhà nước hoặc của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tư nhân
được Nhà nước uỷ
quyền để thực hiện nhiệm vụ do pháp luật quy định, phục vụ trực tiếp những nhu
cầu thiết yếu của công đân; theo nguyên tắc không vụ lợi; đảm bảo sự công bằng và
ôn định xã hội”.
Theo
Barker,
Sunita & Kandampully,
(2007),
dich vu céng
duoc
hiéu
1a những
hàng hoá, dịch vụ phục vụ trực tiếp nhu cầu của các tổ chức và công dân mà Chính
phú can thiệp vào việc cung cấp nhằm mục tiêu hiệu quả và công bằng.
Ngày nay, hầu hết các quốc gia đều chú trọng cải thiện chất lượng địch vụ công, do
các xã hội đân chủ đều xem rằng đáp ứng các nhu cầu của quần chúng là nhiệm vụ
đầu tiên và quan trọng của Chính phú. Chất lượng của các địch vụ đối với người
dân càng cao thể hiện sự đân chủ càng cao. Có thê nói đánh giá ban đầu của người
dân đối với Chính phú chính là ở chất lượng các địch vụ đo các cơ quan hành chính
cơng cung cấp. Mối quan hệ giữa người dân và các cơ quan hành chính nhà nước
được kéo lại gần hơn cùng với xu thế cải thiện chất lượng dịch vụ công. Các công
nghệ tiên tiến cho phép con người thể hiện các nhu cầu của mình đối với xã hội;
Con người có học vấn cao hơn cùng với những yêu cầu đối với xã hội dân chủ đòi
hỏi sự minh bạch hơn, hiệu quả hơn của khu vực hành chính nhà nước.
Qua định nghĩa ở trên, có thê hiểu địch vụ công là tất cá những gi mà nhà nước làm
dé phục vụ trực tiếp các lợi ích chung và lợi ích riêng hợp pháp của công đân đo
nhà nước đảm nhận hay uỷ nhiệm cho các cơ sở ngoài nhà nước thực hiện nhằm
đảm bảo trật tự và cơng bằng xã hội. Có nhiều tiêu chí phân loại dịch vụ cơng, song
dựa vào tiêu chí "lĩnh vực cung ứng" và tiêu chí "chủ thể cung ứng" xuất hiện địch
vụ hành chính cơng.
1.1.3 Dịch vụ sự nghiệp công
1.1.3.1 Khái niệm dich vu sự nghiệp công
Dich vụ sự nghiệp công là một loại hình của dịch vụ cơng (cùng với dich vụ hành
chính cơng và dịch vụ cơng ích), được phân chia dựa trên tính chất và tác dụng của
dịch vụ được cung ứng. “Dịch vụ sự nghiệp công là dịch vụ sự nghiệp trong các lĩnh
vực giáo dục đào tạo; dạy nghề; y tế; văn hóa, thé thao va du lich; théng tin truyền
thơng và báo chí; khoa học và cơng nghệ;
sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác”.
(Nghị định 16/2015/NĐ-CP).
Như
vậy, về bản chất thì dịch vụ sự nghiệp cơng mang tính chất phúc lợi xã hội
thiết yếu,
cơ bản cho người dân trong các lĩnh vực về giáo dục, văn hóa, khoa học, y
tế, thể dục - thể thao, bảo hiểm, an sinh xã hội... Xu hướng chung hiện nay trên thế
giới là nhà nước chỉ thực hiện những dịch vụ công nào mà xã hội không thể làm
được hoặc không muốn làm nên nhà nước đã chuyển giao một phần việc cung ứng
loại dịch vụ công này cho khu vực tư nhân và các tô chức xã hội.
Dựa trên đặc điểm và cơ sở lý luận về dịch vụ sự nghiệp cơng, đối với nghiên cứu
nay thì dịch vụ tại Cảng cá là dịch vụ sự nghiệp công. Va tac gia str dung khái niệm
dịch vụ sự nghiệp công để đại điện cho dịch vụ tại Ban
quản lý các Cảng cá tỉnh
Quảng Ngãi.
1.1.3.2 Đặc điểm dịch vụ sự nghiệp công
Dịch vụ sự nghiệp cơng có những đặc điểm chung cơ bản sau đây:
Dịch vụ sự nghiệp cơng có tính xã hội, với mục tiêu chính phục vụ lợi ích đáp ứng
nhu cầu của tất cả công dân, không phân biệt giai cấp, địa vị xã hội và bảo đảm
công bằng và ốn định xã hội, mang tính quần chúng rộng rãi. Mọi người đều có
quyền ngang nhau trong việc tiếp cận các dịch vụ công với tư cách là đối tượng
phục vụ của cơ quan sự nghiệp công, chẳng hạn người dân sử đụng dịch vụ y tế. Từ
đó, có thể thấy tính kinh tế, lợi nhuận khơng phải là điều kiện tiên quyết chi phối
hoạt động dịch vụ sự nghiệp công.
Dịch vụ sự nghiệp cơng khơng có tính cạnh tranh (non-rivalrous) trong tiêu dùng,
tức là khi có thêm một người tiêu dùng thì cũng khơng làm giảm lợi ích của những
người đang tiêu đùng, chẳng hạn xem truyền hình; Khơng có tính loại trừ (nonexcludable) trong tiêu dùng, tức là khơng thể loại trừ, hoặc muốn loại trừ thì rất tốn
kém, những cá nhân từ chối trả tiền cho dịch vụ đó, chang han ké trén đóng phụ phí
nước thải vẫn có thể hưởng dịch vụ thốt nước mưa vả nước thải.
Việc trao đổi dịch vụ công không thông qua quan hệ thị trường đầy đủ. Thông
thường, người sử dụng dịch vụ vẫn phải trả một phan
hoặc tồn bộ kinh
phí; song
nhà nước vẫn có trách nhiệm đám bảo cung ứng các dịch vụ này khơng nhằm mục
tiêu lợi nhuận
Với hình thức cung ứng dịch vụ sự nghiệp công, và những đặc điểm của dịch vụ sự
nghiệp cơng, có thê thấy rằng cung ứng loại địch vụ này là một cách có hiệu quả
khơng phải là một vấn để đơn giản. Do đó, vấn để đánh giá chất lượng dịch vụ và
sự hài lòng của khách hàng trong lĩnh vực sự nghiệp công luôn là thiết yếu.
1.1.4 Chất lượng dịch vụ công
Theo Arawati và cộng su, 2007 thi chất lượng dịch vụ là một thước đo quan trọng
đối với hoạt động của các cơ quan sự nghiệp công, là một trong những kết quá hoạt
động chính của các cơ quan nảy. Tuy nhiên, lợi nhuận khơng phải là mục đích chính
của các cơ quan, vì họ cịn phải thực hiện nhiều chức năng khác như hỗ trợ cho sự
tăng trưởng, điều chỉnh nhịp độ tăng trướng và định hướng tăng trưởng. Do đó, tiêu
chí để đánh giá chất lượng địch vụ này cũng rất đa đạng bao gồm:
Tạo sự tin tưởng cho khách hàng khi tham gia sử dung dich vụ như phục vụ chuyên
nghiệp, nhanh, hiệu quả,... tạo được sự tin cậy của khách hang khi st dung dich vu.
Tạo mơi trường thơng thống, thuận lợi cho việc sử dụng dịch vụ với các công cụ
hỗ trợ cần thiết như: cơ sở vật chất hiện đại, camera an ninh, trang thiết bị chuyên
dùng đầy đủ,...
Cán bộ có đủ kiến thức chun mơn, kinh nghiệm đâm bảo giải quyết cơng việc
lĩnh vực mà mình phụ trách cùng với kỹ năng tác nghiệp chuyên nghiệp.
Thái độ phục vụ lịch sự, tôn trọng khách hàng, không gây nhũng nhiễu, phiền hà
khách hàng tham gia giao dịch.
Quan tâm chia sẽ, giải quyết hợp lý yêu cầu chính đáng của khách hàng. Có sự gắn
kết giữa khách hàng sử dụng dịch vụ và cán bộ thực hiện dịch vụ.
Dịch vụ được cung cấp theo tiêu chí: thuận lợi, chuyên nghiệp, nhanh chóng, cơng
khai, cơng bằng.
1.1.5 Sự hài lịng của khách hàng
Có nhiều quan niệm khác nhau về sự hài lịng (thỏa mãn của khách hàng), như theo
Kotler (2001) thì “sự hài lòng là mức độ của trạng thái cảm giác của một người bắt
nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ sản phẩm với những kỳ vọng của người
đó” Và theo Hofman và Bateson (2002) đưa ra một định nghĩa phổ biến nhất về sự
hài lòng của khách hàng đó chính là sự so sánh giữa mong đợi và cảm nhận của
khách hàng về địch vụ được cung cấp. Sự hài lòng là sự phản ứng của người tiêu
dùng đối với việc ước lượng sự khác nhau giữa những mong muốn trước đó, và sự
thể hiện thực sự của sản phẩm như là sự chấp nhận sau cùng khi dùng nó (Tse và
Wilton
1988). Sự hài lịng là sự phản ứng của người tiêu đùng đối với việc được
đáp ứng những mong muốn (Oliver, 1997).
Tóm lại, sự hài lòng của khách hàng đối với một dịch vụ là sự phản ứng của khách
hàng đối với việc được dịch vụ đó đáp ứng những mong muốn của họ. Các nhà
nghiên cứu quan tâm nhiều đến sự hài lòng của khách hàng do tính chất quan trọng
và ý nghĩa của nó đối với bất cứ nhà cung cấp dịch vụ nào.
10
1.1.6 Sự tương quan giữa chất lượng dịch vụ công và sự hài lòng của khách
hàng
Mối quan hệ giữa chất lượng địch vụ sự nghiệp cơng và sự hài lịng của khách hàng
về dịch vụ sự nghiệp công là chủ đề đã được các nhà nghiên cứu đưa ra bản luận
trong các thập kỷ qua. Nhiều nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng trong các
ngành dịch vụ đã được thực hiện và nhìn chung đều kết luận rằng chất lượng và sự
hài lòng là hai khái niệm được phân biệt (Bitner, 1990; Boulding và cộng sự, 1993).
Sự hài lòng của khách hàng mà khách hàng ở đây được hiểu là khách hàng thụ
hưởng dịch vụ công là một khái niệm tong qt nói lên sự hài lịng của họ khi tiêu
dùng một dịch vụ, cịn nói đến chất lượng dịch vụ là quan tâm đến các thành phan
cụ thể của dịch vụ (Zeithaml va Bitner, 2000).
Theo Parasuraman (1985,
1988), Chat lượng dịch vụ và sự hải lòng tuy là hai khái
niệm khác nhau nhưng có liên hệ chặt chẽ với nhau trong nghiên cứu về dịch vụ.
Ông cho rằng chất lượng địch vụ ảnh hướng đến mức độ hài lòng của khách hàng.
Nghĩa là, chất lượng dịch vụ - được xác định bởi nhiều nhân tố khác nhau - là một
phần nhân tế quyết định sự hài lịng.
Nhiều cơng trình nghiêm cứu thực tiễn về mối quan hệ giữa chất lượng địch vụ và
sự hài lòng của khách hàng. Cronin và Taylor (1992) đã kiểm định mối quan hệ này
và kết luận rằng cảm nhận chất lượng dịch vụ dẫn đến sự hài lòng của khách hàng.
Các nghiên cứu kết luận rằng chất lượng dịch vụ là tiền để của sự hài lòng (Cronin
và Taylor,1992: Spreng và Mackoy, 1996) và là nhân tế chủ yếu ảnh hưởng đến sự
hài lòng của khách hàng.
1.1.7 Cảng cá và tổ chức quân lý cảng cá
Cảng cá là cảng chuyên dùng cho tàu cá, bao gồm vùng đất cảng và vùng nước đậu
tàu. Vùng đất cảng bao gồm
cầu cảng, kho bãi, nhà xưởng, khu hành chính, dịch vụ
hậu cần, vùng đất cho thuê.
11
Cảng cá là cơng trình đo Nhà nước đầu tư, xây đựng và quản lý. Tất cả các cơ quan,
tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác, sử dụng cảng cá phải tuân thủ theo các quy định
của pháp luật về quân lý cảng cá dịch vụ hậu cần nghề cá, phịng, vệ sinh an tồn
lao động và phịng chống
cháy nổ, an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, vệ sinh an
toàn thực phẩm, các quy định về quản lý cảng biến, luồng hàng hái, an toàn hàng
hai và an ninh hàng hải, quán lý đất đai, mặt nước, quy hoạch, xây dựng và các quy
định khác của pháp luật có liên quan. (Nghị định 80/2012/NĐ-CP)
Ban Quản lý cảng cá là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn, được giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý cảng cá và khu neo đậu
tránh trú bão tàu cá.
Ban Quân lý cảng cá có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng: được mở tài khoản tai
Kho bạc Nhà nước, Ngân
hàng thương
mại,
được ngân
sách Nhà nước
cấp
một
phan kinh phí hoạt động va từ nguồn thu của cảng theo kế hoạch, đự tốn hàng năm
được cơ quan có thâm quyên phê duyệt. (Nghị định 80/2012/NĐ-CP)
1.1.8 Các hoạt động dịch vụ tại cảng cá
Đảm bảo khai thông luồng lạch, tạo điều kiện cho tàu thuyền ra vào cảng cá thuận
lợi, an toàn.
Dam bảo sắp xếp tàu thuyền cập cảng, bốc dỡ thủy sản hợp lý, khoa học không
chen lấn gây mất an ninh trật tự. Phục vụ điện chiếu sáng, nước sạch vệ sinh hàng
hóa thủy sản, tàu cá.
Bế trí, sắp xếp tàu thuyền neo đậu đúng vị trí quy định, đảm bảo không xảy ra chen
lắn, tranh giành gây mấy an ninh trật tự.
Bế trí, sắp xếp phương tiện vận tải ra vào cảng bốc đỡ hàng hóa nhanh chóng, hiệu
quả, an tồn.
Dịch vụ bốc đỡ hàng hóa thủy sản qua cảng.
12