BO CONG THUONG
TRUONG ĐẠI HỌC NGHIỆP THANH PHO HO CHi MINH
DANG NGUYEN CONG TOAN
CAC YEU TO ANH HUONG DEN RUI RO
TIN DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI
CO PHAN CONG THUONG VIET NAM
CHI NHANH TAY NINH
NGANH: TAI CHINH - NGAN HANG
MA NGANH: 8340201
LUAN VAN THAC SI
THANH PHO HO CHI MINH, NAM 2023
BO CONG THUONG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHIỆP THANH PHO HO CHi MINH
PANG NGUYEN CONG TOAN
CAC YEU TO ANH HUONG DEN RUI RO
TIN DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI
CO PHAN CONG THUONG VIET NAM
CHI NHANH TAY NINH
NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HANG
MÃ NGÀNH: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHĨ HỖ CHÍ MINH, NĂM 2023
Cơng trỉnh được hồn thành tại Trường Đại Học Cơng Nghiệp TP.HCM
Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Thị Mỹ Phượng.
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng
Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM, Ngày
chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ
.......Tháng.......
Năm ..........
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1.
PGS. TS Nguyễn Thị Nhung..............................Chủ tịch Hội đồng
2. TS Nguyễn Duy Sữu.......................................Phân biện 1
3.
T§ Lê Thị Kim Xuân.......................................Phản biện 2
4.
T§ Nguyễn Thị Kim Liên..................................~
Ủy viên
5.
T§ Phạm Ngọc Vân........................................
Thư ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc Si)
Chủ tịch hội đồng
Trưởng Khoa/Viện.................
BỘ CÔNG THƯƠNG
CONG HOA XA HOI CHU NGHĨA VIỆT NAM
TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP
Doc lap — Tu Do — Hạnh Phúc
THANH PHO HO CHi MINH
NHIEM VU LUAN VAN THAC Si
Họ tên học viên: Đặng Nguyễn Cơng Tồn
MSHV:
18000481
Ngày, tháng, năm sinh: 09/09/1993
Nơi sinh: Tây Ninh
Ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã ngành: 8340201
I. TEN DE TAI
Các yếu tế ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Cơng Thương
Việt Nam chi nhánh Tây Ninh.
NHIEM VU VA NOI DUNG
Nhận
diện được các yếu tế ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng
TMCP Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Tây Ninh. Từ đó tác giả đưa ra kiến
nghị và để xuất một số chính sách nhằm hạn hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng
Vietinbank — Chi nhánh Tây Ninh.
II. NGAY
23/10/2020
GIAO NHIỆM VỤ: Theo quyết định số 1466/QĐÐ — DHCN ngày
HI. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày
tháng
năm 2023
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. Nguyễn Thị Mỹ Phượng
Tp. Hồ Chí Minh, ngày ... thang ... năm 2023
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Ho tên và chữ ký)
TS. NGUYEN THỊ MỸ PHUONG
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Ho tên và chữ ký)
TRUONG KHOA/VIEN..........
LOI CAM ON
Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Thị Mỹ Phượng đã tận
tình hướng dẫn, hỗ trợ và giúp đỡ tôi thực hiện nghiên cứu của mình một cách tốt
nhất và trọn vẹn nhất.
Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các Q Thầy Cơ Viện Tài Chính — Kế tốn,
Khoa sau đại học trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM
đã đem lại cho tơi những
kiến thức bê ích trong thời gian học tại đây.
Cũng xin cảm ơn Ban giám đốc ngân hàng Công Thương Việt Nam — Chi nhánh
Tây Ninh cùng các anh chị đồng nghiệp đã tạo điều kiện và hỗ trợ tơi trong q
trình thu thập thơng tin, số liệu cần thiết để phục vụ dé tai cia minh.
Cuối cùng, tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình đã luôn động viên, ủng hộ
tỉnh thần và tạo mọi điều kiện tốt nhất đề tơi hồn thành luận văn này.
Xin chan thanh cam on!
TOM TAT LUAN VAN THAC Si
Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng thơng qua việc sử dụng mơ hình hồi
quy Logit nhị thức dựa trên đữ liệu thứ cấp được thu thập từ những khoán vay vốn
của khách hàng đã phát sinh và hiện đang có dư nợ tại thời điểm 30/6/2022 tại ngân
hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Tây Ninh, kết quá thu về từ 300
hồ sơ vay vốn của khách hàng thông qua phương pháp phân tích hồi quy và xử lý
dữ liệu chạy trên phần mềm SPSS 25.0.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5/14 biến tác động đến rủi ro tín dụng có ý nghĩa
thống kê ở mức 5% là biến Tài sản bảo đám; Mục đích sử dụng vốn vay; Lịch sử
vay vốn; Khả năng tài chính của người vay; Kinh nghiệm cán bộtín đụng có tác
động trực tiếp đến RRTD tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chi
nhánh Tây Ninh.
il
ABSTRACT
The study uses a quantitative method through the use of a binomial Logit regression
model based on secondary data collected from customer loans that have arisen and
currently
have
Commercial
outstanding
loans
at time
30/06/2022
at Vietnam
Joint
Stock
Bank for Industry and Trade
- Tay Ninh
Branch, the results were
obtained from 300 loan applications of customers through regression analysis and
data processing running on SPSS 25.0 software.
The research results show that
there are 5/14 variables affecting credit risk with statistical significance at the 5%
level, which
is the variable
of Certainty;
Purpose
of using loan
capital;
Loan
history; Borrower's financial capacity, Experience can set the application signal has
a direct impact on credit risk at Joint Stock Commercial
Trade of Vietnam - Tay Ninh Branch.
1H
Bank for Industry and
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trỉnh nghiên cứu khoa học được hoàn thành dựa trên
các kết quả nghiên cứu của tôi, đưới sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Thị
Mỹ Phượng. Các số liệu sử dụng trong nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, số liệu thứ
cấp đã được công bố đúng theo quy định và kết quả nghiên cứu chưa từng được sử
dụng trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Tôi xin cam đoan những nội đung nêu trên
là đúng sự thật, nếu không tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về công trình
nghiên cứu khoa học của mình.
Học viên
(Ho tên và chữ ký)
DANG NGUN CƠNG TỒN
1V
0009000
9..................................
V
DANH MUC HINH ANH 00T... ................. xi
DANELMUGC BẢNG BIẾT suassesssndsetnstoetonopoilttiloisgdDIDIGHEIULSSISGGĐI0HĐĐ1 xi
CHƯƠNG
I GIỚI THIỆU........................-22:
222222 22232231122311221115712211211112111211 <1. crke, 1
1.1
Tính cấp thiết của để tai o.oo
1.2
Muc tiéu va cau hoi nghién ctu
ái...
cccc esse esse senses testntntestesneseneeseeeneeeneeaneeeneeases 1
0... eee ceeeeeeeceeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeneeneeeeeesneeeeeneeanes 3
I1
ð 0à
..ễêồ®'.'."........
3
1;2:7:
Cầu hỏi nsghiỂNH SỨU trusaenitrtisBittiptBSEHBDHGEHERNIEHBSREIRHBSSEEIDANISEHENREHBENRRERESSHER 4
13
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.......................--2222222 22222222322222222Xe2 4
1.4 _ Phương pháp và dữ liệu nghiên CỨU....................
St S HH
HH re 5
1.4.1
Phương pháp nghiên CỨU. . . . . . . . . .
S11 ST HH TH HT
I
Dit ligu mghién tru oo...
1.5
Ý nghĩa nghiên cứu..........................................2--22222222222122112112211211121122112
xe 5
1.6
Cấu trúc của nghiên cứu...............................-----2--222222212211211121112111211211121121122
xe 5
.
Kết luận Chương l. . -
TH HH
tre 5
.. ....................
5
22 22222222212221211221111111111111121111212122122222
xe 6
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYÉT VỀ RÚI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC U TĨ
ANH HUGNG DEN RUI RO TIN DUNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI......... 7
2.1
Tổng quan vẻ tin dung tai ngân hàng thương mại.........................---222222222222222222cee 7
2.1.1
Khái niệm tín dụng........................
nh
Hà HH
triệt 7
2.1.2
Các đặc trưng cơ bản của tín dụng ngân hảng ...........................-àc
cà ssieireirrerree 8
2.1.3
Phan loai tin dung ngan hang...
2.2 _
Tổng quan về rủi ro tín đụng tại ngan hang thong mai... eee
2.2.1
Khai niém rủi ro tín dụng của ngân hang thong mai ........... cece
2.2.2
Các loại rủi ro tín dụngcủa ngân hàng thương mại........................-ccccccssccseerrekes 12
2.2.3.
Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại...................... 13
2.3 _
Các lý thuyết về rủi ro tín đụng........................----2-S2222222122122121122112122.2
2 xe. 18
2.3.1
Lý thuyết đánh đổi (Trade-off Theory).................-255-221 22122212221222122222 e0 18
ee eceeeeeeceesceeeeeeeeeseerereeeeesneeaeeeserevieeaeeretens 8
11
enters 11
23.2
Ly thuyét mii ro dao dite (Moral Hazard Hypothesis)...
eee
23.3
Gia thuyết về quản lý kém (Bad Management Hypothesis)............................----- 19
2.3.4.
Lý thuyết đánh giá tín đụng thể nhân.........................
2222222 222222121122121122222 2 ee. 20
2.3.5.
Lý thuyết thông tin bất cân xứng..........................--2222222 2212212212112122222 re 21
2.4 _
Tổng quan các nghiên cứu trước.........................----©-s+2222221221221221221211221211
22 xe. 22
2.4.1
Các cơng trình nghiên cứu nước ngOải .......................
ch nhrhHrrrrere 22
24.2
Nghiên cứu trong hƯỚC............... nh
HH HT
HH
HH
19
tết 23
2.5 __ Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín đụng......................--222-222222221221222122
22 te. 34
2.5.1
“Tài sản bão: ỞẨm:¿:sc::consssoroiirieinrseniiririsiieitititebeeinidetitEiaC0113656
0021816110365 680180305 34
2.5.2
Việc sử dụng vốn vay. . . . . . . . . . . .-.
2.5.3.
Lịch sử vay vến của khách hàng.........................
2-22 222 221221222122122121121221. 12 te. 35
2.5.4.
Hoạt động kinh doanh đa dạng.......................-c2 22222
e 35
2.5.5
Kiểm tra giám sát vốn vay........................
22-222 221222122112112112222222222 re 36
2.5.6
Khả năng tài chính của khách hàng.....................
cà St nghe
36
2.5.7
Kinh nghiệm cán bộ tín dụng...................
cà nh
HH
hệt
36
2.5.8.
Kinh nghiệm của người VAV. . . . . . . . . ch HH
Kt tain o1
222-222 2212221222122112112112211211222222
re 35
HH hệt 37
2N. ÝýỞ“-‹.......................
38
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU................................... 39
3.1 _
Phương pháp nghiên CỨU.......................St St St HH
HH HH TH
re 39
3.1.1
Chọn mẫu nghiên cứu .............................---55¿22222E 2E221221211221221211 2122121122122 xe 39
3.12
Mơ hình nghiên cứu các yếu tế ảnh hưởng đến rủi ro tín đụng tại ngân hàng
thương mại Cễ phần Công Thương Việt Nam — Chỉ nhánh Tây Ninh............................ 40
3.143.
Giải thích biến trong mơ hình .........................---22222222212221221222122212222222222
e6 42
3.2 _
Các giả thuyết nghiên cứu..........................--222 22122212221222122212222221222222 xe 48
3.2.1
Giả thuyết về ảnh hưởng của tài sản bảo đảm đến rủi ro tín đụng....................... 48
3.2.2
Giả thuyết về ảnh hưởng của việc sử dụng vốn vay đến rủi ro tín đụng............ 48
3.2.3
Gia thuyết về ánh hưởng của lịch sử vay vốn cúa khách hàng đến rúi ro tín
Ug
ˆ.................................
49
3.2.4
Giả thuyết về tác động của hoạt động kinh doanh đa đạng đến rúi ro tín dụng.49
3.2.5
Giả thuyết về ảnh hướng của kiểm tra giám sát vốn vay đến rủi ro tin dung ....50
vi
3.2.6
Giá thuyết về ảnh hướng của khả năng tài chính của khách hàng đến rủi ro tín
bì
N.........................
3.2.7
Gia thuyết về ánh hưởng của kinh nghiệm cán bộ tín đụng đến rúi ro tín dụng 52
3.2.8
Giả thuyết về ảnh hưởng của kinh nghiệm của người vay đến rủi ro tín đụng. 53
51
3.2.9 Gia thuyết về ảnh hướng của Tính chất ngành nghề cho vay đến rủi ro tín đụng53
3.2.10 Gia thuyết về ảnh hưởng của thiên tai địch bệnh đến rủi ro tín dụng................. 34
3.2.11 Gia thuyết về ảnh hưởng của Bảo hiểm tiền vay đến rủi ro tín dụng................ 34
3.2.12 Giả thuyết về tác động của Tình trạng hơn nhân đến rủi ro tín dụng................. 35
3.2.13 Gia thuyết về ảnh hưởng của cho vay bảo lãnh đến rủi ro tín đụng ................... 35
3.2.14 Giả thuyết về ảnh hướng cúa Trình độ của cán bộ tín dụng đến rúi ro tín đụng 56
3.3.
Phương pháp xử lý dữ liệu........................ác. St Sn nh
tre 56
3.3.1
Thống kê mơ tâ. . . . . .
3:3:2
:Chay mồ hình lOBÏf:sssssissszrisioneiieitbebeeleiilttlilltiHiEiSIRĐIRSEIEDĐSIREGIINiBStiial 37
3.3.3.
Kiểm định khuyết tật mơ hình........................2-22 S2222222221221222122122212222222 xe 57
3.3.4.
Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy......................... 2222222222222
3.3.5.
Đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy..........................--222222222212221222122122-ee 38
Kết luận chương 3. . . .
222222222 22122211271122112212221220122011201201221221222122
re 56
57
2222222222 221222112712221122122211221222122012011212012212212212
ra 38
CHUONG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................--ccccccccrxei 60
4.1
Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam —
90.00018900.) 0117...
511L
4.1.1Téng quan về ngân hàng TMCP
Cơng Thương Việt Nam
60
— Chỉ nhánh Tây
THHÍNggsirtosiiitiseiitdgabt9HSlitilưBt0GRIVDUEIIEIHIGISIIHSNIDISHRHCSHSMSSHISHRSE1AdmHBa 60
4.1.2
Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam —
9.00000060001001. 0211777... ..............BB
66
4.2
Kết quả mơ hình nghiên cứu.........................---©22222E222122122211221222122121121211
22 xe. 70
4.2.1
Thống kê mô tâ. . . . . -2
42.2
Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến......................
2.222 22222212212112112222 2e. 74
4.2.3.
Kiểm tra hiện tượng phương sai thay đối..........................
25 2212222222122
ke. 75
4.2.4.
Kiểm định hiện tượng fự tương QUAH................... chinh
4.2.5
Kết quả hỗồi quy......................-.--2-S2222122212221222122212212112112112122222222
re. 76
22221 221222122121121121121122221122222222222
re 70
Vii
Hee
76
42.6
Kiểm định tổng qt độ phù hợp của mơ hình nghiên cttu eee.
ee eee
78
426.1
Kiém dinh d6 phd hop etia m6 hinh eo.
cce cece eeceeeeeteeeeees 78
42.6.2
Kiểm định Wald Chi Square.......................---2222
2222 22122212271222222222.22 e6 79
4.2.6.3
Kiểm định tính chính xác trong dự báo của mơ hình...........................‹ 79
4.3 __ Thảo luận kết quả nghiên cứu..........................--©-2-S2222122212212212212112122112
22 xe. 80
“AE
4.3.2
on .
na...
......................
Mục đích sử dụng vốn vay. . . . . . . . . . . .
nô
ca
80
22222222 22122212221222122112222222ke 80
sẻ...
81
4.3.4.
Hoạt động kinh doanh đa dạng.....................
..-. c2 2H22
te, 81
4.3.5
Kiểm tra giám sát vốn vay........................-22-221 2212221221222122112112122222
ae 82
4.3.6
Kha nang tài chính của ngưƯỜi VAY. . . . . . . . .
4.3.7
Kinh nghiệm cán bộ tín dụng......................c2: S222
He,
43:8.
Kinhnghiém cha neuGi VẬY sczcostoaosiisiiGSISĐL0ND14SPB131L093B04
180134 t1q3eqana 83
4.3.9
Tính chất ngành nghề cho vay........................
22222222 221222122122121121121222
ke. 84
ác
nh
HH
HH
tết 82
83
4.3.10 Ảnh hướng của thiên tai địch bệnh...........................-.©22S22 22222212212221211222222 2 xe. 84
4.3.11 Bảo hiểm tiền vay. . . . . . . -.
5 S2 2212222222222. re 84
4:5.12 Tĩnh ñrans hồn,nhẩNgeziceirtrggittDtttiÐilttatilIIEIIERIEHUHRSPEEUEEIRSEIAEIEGSRRPMS 85
4,3,1⁄3:Choruay. bão Tần HavesssesseiessevbstbideikRniidniASgiETgisASD1100162013010300018983001340009004.
04000140 85
4.3.14 Trinh độ của cán bộ tín dụng...................
ác nh
HH HH ket
Kết luận Chương 4. . . .-
85
222-222 221222127127112712212212212012121221212122222se 86
CHƯƠNG 5 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ ..........................---2555cccc2222trrrrrrrrrrrrree 87
SH
TCS lair naaennurnimtibitttidtiGERHHIOHORIDIDNGBHDNHUBHDDGEGHRGVSSDIRGUNENHBHSQHRGVRSBIRSO 87
52
Kién nghi nhằm hạn hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hảng Vietinbank — Chi
"001086001, 1177...
.........................
88
“15
Y6.
. .ố
88
5.2.2
Mục đích sứ đụng vốn Vay......................--2s 22222222212221122112711271122122121222 e0 89
5.2.3.
Lịch sử vay vốn của khách hàng..........................---©22222222222212221222112211221222222
e0 90
3.2.4.
Khả năng tài chính của khách hàng.....................
St nh HH
ri 9]
3.2.5.
Kinh nghiệm của cán bộ tín dụng ..........................
ác ch
HH
92
5.3
Hạn chế của đềtài.......................................ccS. Hee
92
na
ẻ ằ.................
Vili
Kết luận Chương Š. . . -2
TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . . . . . . . . . . .
S222 S2122212712211271221271221201221212221212222
xe 93
S222 S2222212221122122711271227127122121212212122
xe 94
PHỤ LỤC 1: PHÂN LOẠI THEO NHÓM........................-22222222222122212221222222222.2
2e 99
PHỤ LỤC 2: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU....................
5 c t1 E112211211011 101p reg 101
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN......................... 2222222222112. 107
1X
DANH MỤC HÌNH ÁNH
Hình 2.1 Khung phân tích về các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD tại các ngân hàng
THƯƠNG THÁI š:zzzzx2:s2 15g89 b6 ĐOGESIREGEIHEGEINHANSHIHIĐGHIEEISCHINHSRIRIUISEEDNTSORIISGIIHSetting 38
Hình 4.1 Cơ cấu tế chức của Vietinbank — Chi nhánh Tây Ninh.........................--------: 62
Hình 4.2 Giá trị tống tài sản. . . . . . . . -
2 2 221 2221222122212221222122121222122222se 65
Hình 4.3 Tỉnh hình huy động tín dụng và dư nợ tín dụng ............................. series 65
Hinh 4.4 Loi nbuan sau thud ....ccccccccccccsccssssesessecessesessesecsesecsessesesevsesuseseesesetssseseseeseeeess 66
Hình 4.5 Tỷ lệ nợ xấu. . . . . . . .-
2222221 221222122212221122122212221221201212212221222
ra 68
Hình 4.6 Tỉnh hình trích lập dự phịng RRTD..................... che
69
DANH MUC BANG BIEU
Bang 2.1 Bang tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD của NHTM......................... 28
Bảng3.1 Biến phụ thuộc của mơ hình nghiên cứu.......................
5222222 222221222122212221222 xe 43
Bảng 3.2 Biến độc lập của mơ hình nghiên cứu.............................---222222222212221222122212221e6 46
Bang 4.1 Các chỉ tiêu tài chính ......................S1 2S HH HH TH
nh HH
re 64
Bảng 4.2Một số chỉ tiêu đo lường rúi ro tín đụng......................
2-2222 2222212221221221222E.ee 67
Bảng 4.3 Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình nghiên cứu...........................---©2-255222 71
Bang 4.4 Kiểm tra đa cộng tuyến mơ hình nghiên cứu: ............................---222
222-2222
74
Bảng 4.5 Kết quả kiêm định phương sai thay đỗi........................
225 222221222122222222 e0 75
Bảng 4.6 Kết quả phân tích mơ hình hồi quy,.........................-2-©22222222222212221222122212221222ee 77
Bảng 4.7 Kết quả kiêm định độ phù hợp của mô hình........................-22222222222222122212222-ee 79
Bảng 4.8 Kết quả kiêm định tính chính xác trong dự báo mơ hình.............................---- 79
XI
DANH MUC TU VIET TAT
Basel
Ủy ban giám sát ngân hàng quôc tê
BĐS
Bât động sản
CNTT
Công nghệ thông tin
CLNL
Chât lượng nguôn nhân lực
CSTD
Chính sách tín dụng
DN
Doanh nghiệp
DNNVV
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
HĐỌT
Hội đồng quản trị
HT XHTD
Hệ thông xêp hạng tin dụng
MTBN
Môi trường bên ngồi
NH
Ngân hàng
NHNN
Ngân hàng Nhà Nước
NVTD
Nhân viên tín dụng
NHTM
Ngân hàng thương mại
NHTW
Ngân hàng trung ương
QTCTD
Quy trình cấp tín dụng
QTRRTD
Quản trị rủi ro tín dụng
RRTD
Rủi ro tín dụng
TCTD
Tơ chức tín dụng
TNHH
Trach nhiém hitu han
TSBD
Tai san bao dam
TTTD
Thông tin tin dung
TDNH
Tin dung ngan hang
VIETINBANK
Ngân hàng thương mại Cô phân Công Thương Việt Nam
XII
CHUONG 1 GIOI THIEU
1.1
Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam từ khi bắt đầu hội nhập kinh tế quốc tế và chính thức trở thành thành viên
của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho đến nay đã mở ra nhiều cơ hội mới
cho các doanh nghiệp trên mọi lĩnh vực trong đó ngân hàng cũng là doanh nghiệp
đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, đây được xem là một lĩnh vực
hết sức nhạy cảm và xương sống đối với việc điều tiết nền kinh tế trong nước nên
được xem là mũi nhọn trong hội nhập kinh tế. Việt Nam
đã và đang thực hiện các
cam kết mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế làm cho các doanh nghiệp trong nước cạnh
tranh ngày càng khốc liệt, cơ hội mở ra rất nhiều những thách thức cũng khơng ít,
nhân tế hội nhập được xem là tác nhân, động lực mới ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng cũng đồng thời kèm theo nhiều
rủi ro tiểm ấn, những rủi ro tác động đến nền kinh tế đều có ảnh hưởng đến hoạt
động của các ngân hàng thương mại nói chung và hoạt động tín dụng ngân hàng nói
riêng.
Kế từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, kinh tế thế giới không ngừng
biến động bất lợi gây ánh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam. Yếu tố kinh
tế vĩ mô như lạm phát, lãi suất, tốc độ tăng trưởng sản lượng quốc gia giảm, hàng
ton kho cao, doanh nghiệp phá sản ngày càng nhiều và những vấn đề khác gây khó
khăn trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại. Tình trạng yếu
kém trong quản trị ngân hàng bộc lộ rõ trong đó đáng chú ý là cơng tác quản trị rủi
ro tín đụng cịn yếu kém dan dén tình trạng nợ xấu tăng cao trong các hệ thống ngân
hàng, hơn nữa tình trạng thanh khoản của ngân hàng căng thẳng không đáp ứng
được nhu câu rút tiền của khách hàng. Thực tiễn hoạt động tín dụng của hệ thống
ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian qua cho thấy công tác quản trị rủi
ro nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng mặc dù đã được các ngân hàng thương mại
quan tâm, tuy nhiên về quản trị rủi ro tín dụng vẫn chưa được xác định, đo lường,
đánh giá và kiểm soát một cách chính xác, chặt chẽ và theo thơng lệ quốc tế
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
ngày càng có vai trò to lớn và ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế quốc dân. Hoạt
động tín dụng là một trong những hoạt động quan trọng của hệ thống ngân hàng
thương mại, mang lại 70 — 909% thu nhập cho mỗi ngân hàng, tuy nhiên rủi ro cũng
không hề nhỏ và gây lên tỷ lệ nợ xấu cao trong toàn hệ thống.Vì vậy để tồn tại và
nâng cao khả năng cạnh tranh thì các ngân hàng thương mại cần nâng cao chất
lượng tín dụng, giảm thiêu rủi ro. Quan lý rủi ro tín đụng trong ngân hàng chính là
vấn để được quan tâm hàng đầu không chỉ đối với với các nhà lãnh đạo ngân hàng
mà đối với cả các nhà đầu tư, khách hàng gửi tiền.
Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu, mang lại nguồn thu nhập chính tại Ngân
hàng thương mại, rủi ro tín dụng cao sẽ ánh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động
kinh đoanh ngân hàng. Rúi ro tín dụng ln tồn tại trong hoạt động tín dung, khơng
thé loại bỏ hồn tồn rủi ro tin dung ma chi có thể áp đụng các biện pháp phòng
ngừa hoặc giảm thiểu khi rủi ro xây ra. Đứng trước những thời cơ và thách thức của
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu
rủi ro tại Ngân hàng thương mại đã trở nên cấp thiết. Bên cạnh đó, tình hình kinh tế
thế giới đang diễn biến phức tạp và khủng hoảng tài chính tăng cao. Việt Nam là
một nước có nền kinh tế mở nên khơng tránh khỏi những ảnh hướng của nên kinh tế
thé giới. Do đó, địi hỏi các ngân hàng thương mại Việt Nam phải nâng cao cơng tác
qn lý rúi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất có thê những nguy cơ gây nên
rủi ro và ngân hàng Vietinbank cũng không là ngoại lệ.Trong những năm gần đây,
nên kinh tế Việt Nam nói chung và tỉnh Tây Ninh nói riêng đã bị tác động tiêu cực
bởi đại địch COVID-19(Tổng Cục Thống Kê, 2022). Trong bối cảnh đó, dưới sự chỉ
đạo của Chính phú, sự phối
hợp chặt chế của Bộ Tài chính và các bộ, ngành liên
quan khác, ngân hàng Nhà nước Việt Nam
đã chủ động, linh hoạt điều hành chính
sách tiền tệ, góp phần tháo gỡ khó khăn cho đoanh nghiệp, đảm bảo đáp ứng nhu
cầu vốn tín đụng hiệu quả cho nền kinh tế, quyết liệt xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, chất
lượng tín dụng vẫn đang là mối quan ngại tại một số ngân hàng khi nợ xấu vẫn đang
có xu hướng gia tăng. Theo thống kê của ngân hàng Nhà nước (2022) tính đến ngày
30/6/2022, nợ nhóm 5 tại các ngân hàng ở mức hơn 80,300 tý đồng, tăng 29% so
với hồi đầu năm và chiếm đến 55% tổng số nợ xấu của ngành. Điều này sẽ gia tăng
áp lực về RRTDecho các ngân tại VN nói chung và ngân hàng Vietinbank — CN Tây
Ninh nói riêng. Tính đến nay, trên thế giới đã có một số nghiên cứu về chủ đề rủi ro
tín dụng (RRTD)
ngân hàng bao gồm
các nghiên cứu của nước ngoài như của
Agnello & Sousa (2011), Timothy & MacDonald (1995), Ghosh (2012), Miyamoto
(2014), Memié (2015), Sufian & Chong (2008); Said & Tumin (2011); Thiagarajan
& cộng sự (2011); Olweny, Shipho (2011), Laeven (2003), Zribi & Younes (2011),
Das (2007), Jimenez
Trương
Đông
(2003),
Lộc (2010);
Salas (2002).
Trương
Đông
Va cac nghiên
Lộc & Nguyễn
cứu trong nước
của
Thị Tuyết (2011), Lê
Khương Ninh & Lâm Thị Bích Ngọc (2014), Nguyễn Thị Thái Hưng (2012), Phan
Đình Khơi & Nguyễn Việt Thành (2017), Bùi Hữu Phước và cộng sự (2018). Tuy
nhiên, tất cả các nghiên cứu trên đều chưa đi sâu nghiên cứu về tác động tính chất
ngành nghề cho vay, ảnh hướng của thiên tai dịch bệnh, bảo hiểm tiền vay ảnh
hưởng đến RRTD cúa ngân hàng và đặc biệt chưa có nghiên cứu nào tại Việt Nam
tập trung nghiên cứu về các yếu tế ảnh hưởng RRTD của ngân hàng TMCP tại khu
vực Tây Ninh. Do đó rất cần các nghiên cứu tiếp tục nhằm phân tích các yếu tố
ảnhhưởng đến RRTDNH nói chung và tại ngân hàng Cơng Thương chỉ nhánh Tây
Ninh nói riêng. Như vậy, xuất phát từ bối cảnh khoa học và thực tiễn việc đánh giá
rủi ro trong hoạt động cho vay là vấn đề mà ngân hàng thương mại cổ phần Công
Thương - chỉ nhánh Tây Ninh cần quan tâm nhiều để làm sao hạn chế thấp nhất nợ
xấu. Vì vậy, tác giả lựa chọn dé tài “Các yếu tế ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tai
ngân hàng thương mại cỗ phần Cơng Thương - chỉ nhánh
Tây Ninh” làm luận
văn thạc sĩ của mình. Thông qua nghiên cứu, tác giả sẽ đưa ra các khuyến nghị
nhằm để xuất giúp ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương - chỉ nhánh Tây
Ninh thực hiện tốt công tác quản lý RRTD.
1.2
1.21
Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
AMụe tiêu của đề tài là nghiên cứu và cung cấp các bằng chứng thực nghiệm về các
yếu tế ảnh hưởng đến RRTD tại ngân hàng thương mại cố phần Công Thương - chi
nhánh Tây Ninh. Từ đó, nghiên cứu để xuất một số kiến nghị nhằm hạn chế RRTD
tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương - chi nhánh Tây Ninh.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thé:
-_ Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD tại các NHTM.
-
Mức độ tác động của các yếu tố ánh hưởng đến RRTD tại ngân hàng thương mại
cỗ phần Công Thương - Chỉ nhánh Tây Ninh.
-_ Để xuất các kiến nghị nhằm hạn chế RRTD giúp ngân hàng thương mại cỗ phần
Công Thương - Chỉ nhánh Tây Ninh thực hiện tốt công tac quan ly RRTD.
12.2
Câu hỏi nghiên cứu
-_ Các yếu tố nào ảnh hưởng đến RRTD cúa các NHTM?
-
Mức độ tác động của các yếu tố ánh hưởng đến RRTD tại ngân hàng thương mại
cỗ phần Công Thương - chỉ nhánh Tây Ninh như thế nào?
-_ Các kiến nghị nào giúp hạn chế RRTD giúp ngân hàng thương mại cổ phần Công
Thương - chỉ nhánh Tây Ninh thực hiện tốt công tác quan ly RRTD?
1.3.
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ánh hưởng đến RRTD tại ngân hàng thương mại
cô phần Công Thương - chi nhánh Tây Ninh.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
-
Phạm vi không gian: Tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương - Chỉ
nhánh Tây Ninh.
- Phạm vi thời gian: Số liệu được sử dụng trong nghiên cứu là những khoản vay đã
phát sinh và hiện đang còn dư nợ tại thời điểm 30/6/2022.
1.4
1.41
Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng thông qua việc sử dụng mơ
hình hồi quy Logit nhị thức để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD tại ngân
hàng thương mại cỗ phần Công Thương - chỉ nhánh Tây Ninh.
1.42
Dữ hệu nghiên cứu
Luận văn sử dụng nguồn đữ liệu được thu thập từ 300 hồ sơ vay của khách hàng là
những khoản vay đã phát sinh và hiện đang còn dư nợ tại thời điểm 30/6/2022 và xử
lý dữ liệu trên phần mềm SPSS 25.0.
15
Ý nghĩa nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học: Đề tài cung cấp những bằng chứng thực nghiệm về các yếu tố
ảnh hưởng đến RRTD tại ngân hàng thương mại cỗ phần Công Thương - chỉ nhánh
Tây Ninh, góp phần bỗ sung vào khung lý thuyết các yếu tố ánh hưởng đến RRTD
tại các ngân hàng thương mại.
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu chỉ ra các yếu tế ảnh hưởng đến RRTD tại
ngân hàng thương mại cỗ phần Công Thương - chỉ nhánh Tây Ninh. Nghiên cứu
đưa ra những hàm ý quán trị hỗ trợ ngân hàng thương mại cỗ phần Công Thương chỉ nhánh Tây Ninh mại hạn chế những RRTD. Từ đó, giúp ngân hàng thực hiện tốt
cơng tác quản lý RRTD.
1.6
Cấu trúc của nghiên cứu
Cấu trúc của luận văn bao gồm 5 chương như sau:
Chương I: Giới thiệu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về RRTD và các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD tại ngân
hàng thương mại.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Kết luận Chương 1
Nội dung chương
1 1a giới thiệu về tính cấp thiết của để tài; Mục tiêu và câu hỏi
nghiên cứu; Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu; Phương pháp và dữ liệu
nghiên cứu; Y nghĩa nghiên cứu; Cấu trúc của nghiên cứu. Đây là cơ sở để tác giả
thực hiện nghiên cứu.
CHUONG 2 CO SO LY THUYET VE RUI RO TIN DUNG VA CAC
YEU TO ANH HUONG DEN RUI RO TIN DUNG TAI NGAN HANG
THUONG MAI
2.1.
21.1
Tổng quan về tín dụng tại ngân hàng thương mại
Khái niệm tín dụng
Theo Nguyễn Minh Kiều (2007), tín dụng vốn là quan hệ vay mượn được biểu hiện
dưới hình thái tiền tệ hoặc hiện vật trên nguyên tắc người đi vay hoặc tô chức đi vay
phải hoàn trả cho người hoặc tổ chức cho vay cả nợ gốc lẫn lãi sau một khoán thời
gian nhất định theo thỏa thuận. Hoạt động tín dụng có thể chia làm nhiều hình thức
khác nhau căn cứ vào các tiêu chuẩn khác nhan, trong đó nếu căn cứ đối tượng đi
vay thì có thể phân chia thành tín dụng cá nhân và tín dụng đoanh nghiệp.
Theo luật các tơ chức tín dụng Việt Nam (Luật TCTD, 2020), cấp tín dụng là việc
thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết sử dụng một
khoán tiền hoặc cam kết cho phép sửdụng một khoản tiền theo ngun tắc có hồn
trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh
ngân hàngvà các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
Theo Trần Khánh Dương (2019), TDNH thương mại là các quan hệ vay mượn vốn
tiền tệ phát sinh giữa các ngân hàng thương mại với các chủ thể kinh tế khác trong
nên kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời hạn nhất định.
Như vậy, từ những quan điểm trên thì TDNH là giao địch tài sản giữa ngân hàng (tổ
chức tín dụng) với bên đi vay (là các 16 chức kinh tế, cá nhân trong nên kinh tế),
trong đó ngân hàng (tổ chức tín dụng) chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng
trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, và bên đi vay có trách nhiệm hoan tra
vơ điều kiện cả vốn gốc và lãi cho ngân hàng (tổ chức tín đụng) khi đến hạn thanh
toan.
2.1.2
Các đặc trưng cơ bản của tín dụng ngân hàng
Bùi Diệu Anh và cộng sự (2011) đưa ra những đặc trưng của tín dụng ngân hàng
(TDNH) gồm:
Tài sản giao dịch trong quan hệ TDNH
đa dạng, có thể dưới dạng tiền tệ, tài sản
hoặc chữ ký.
Rui ro trong TDNH có tính tất yếu, khơng thể loại trừ hồn tồn. RRTD
sẽ xây ra
khi một trong hai yếu tố khả năng trả nợ và/hoặc thiện chí trả nợ khơng được hình
thành đầy đủ. Trong đó thiện chí tra nợ là yếu tố vơ hình, do vậy RRTD là yếu tế
xuất phát từ bản chất của quan hệ tín dụng, ngân hàng khơng thê triệt tiêu, loạibỏ
hoàn toàn được RRTD.
Sự hoàn trả đầy đú cả gốc và lãi là bản chất của tín đụng nói chung và TDNH nói
riêng. Phần lãi là giá phải trả cho quyền sử dụng vốn tạm thời nhàn rỗi. Để thực
hiện được nguyên tắc này phải xác định lãi suất đanh nghĩa lớn hơn tý lệ lạm phát,
hay nói cách khác phái xác định lãi suất đương. Để hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi
phải cân nhắc hai yếu tố căn bản sau đây: (ï) xác định thời hạn và kỳ hạn tín dụng
phải hợp lý, (¡) chính sách lãi suất tín dụng cần phải đảm bảo một cách hài hòa giữa
mục tiêu lợi nhuận của ngân hàng và được nên kinh tế chấp nhận.
Sự hoàn trả trong TDNH là vơ điều kiện. Các chứng từ được hình thành trong quan
hệ TDNH như hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ, khế ước nhận nợ...đều thể hiện trên
đó nội dung cam kết hồn trả vơ điều kiện cho ngân hàng khi khoản nợ đến hạn.
Đây chính là những ràng buộc pháp lý mà khách hàng phải tuân thủ trong q trình
sử dụng tín dụng của ngân hàng.
213
Phân loại tín dụng ngân hàng
Theo Nguyễn Minh Kiều (2007) TDNH được thực hiện đưới nhiều hình thức, được
nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau theo các tiêu chí phân loại khác nhau:
Căn cứ thời hạn cấp tin dung
-
Tin dung ngan han: Bao gém nhitng khoan tin dụng có thời hạn trong vịng 12
tháng trở xuống và được sử dụng để tài trợ vốn lưu động thiếu hụt theo thời vụ cho
các doanh nghiệp, những khoản vay tiêu dùng có thời hạn ngắn. Khách hàng vay đa
dạng nhiều tầng lớp khác nhau trong nền kinh tế xã hội.
-
Tin đụng trung hạn: Bao gồm những khoản tín dụng có thời hạn sử dung tín dụng
trên ] năm cho đến 5 năm, được sử dụng chủ yếu để tài trợ cho tài sản cố định, ví
dụ mua sắm cải tạo sửa chữa nhà ở, mua máy móc dây chuyển cơng nghệ trong các
doanh nghiệp, bố sung vốn lưu động thường xun...
-
Tin dung dai hạn: Bao gồm những khốntín dụng có thời hạn sử dụng tín đụng từ
5 năm trở lên. Những đự án đầu tư qui mô lớn của doanh nghiệp, các khoản vay
mua nhà của cá nhân... thuộc dạng này.
Căn cir muc dich sw dung tin dung
-
Tin dung cho san xuat kinh doanh: Bao gém tat cả các khoản tín dụng tài trợ cho
lĩnh vực sản xuất kinh đoanh. Chủ thể cho vay có thể là doanh nghiệp, tổ chức kinh
tế, các hộ kinh tế cá thê...với nhiều mục đích đa dang, chang hạn bổ sung vốn lưu
động theo thời vụ, vay đầu tư cải tạo, xây dựng nhả xưởng, mua máy móc thiết bị...
-
Tin dụng tiêu dùng: Đáp ứng cho các nhu cầu mua sắm nhà cửa, xe cộ, chỉ tiêu,
sinh hoạt cá nhân/hộ gia đình...
-
Tin dung đối với các tổ chức tài chính khác: Tín dụng cho sản xuất kinh doanh và
tín dụng tiêu dùng thường được cung cấp trực tiếp cho người có nhu cầu -“bán lẻ”,
những tín dụng đối với các tổ chức tài chính khác được xem là những khoản tín
dụng được cung cấp dưới dạng “bán sỉ/buôn
Căn cứ theo xuất xứửnguồn gốc của khoản tín dung:
-
Tín dụng trực tiếp: Bao gồm những khỏan tín dụng được hình thành trực tiếp
trong quan hệ giữa ngân hàng và người vay.
-
Tin đụng gián tiếp: Gồm những khoản tín dụng được ngân hàng thực hiện trên cơ
sở mua lại các khoản nợ chưa đến hạn thanh toán trên các phiếu bán hàng, thương
phiếu... từ người sở hữu chúng, bao gồm chiết khấu, bao thanh toán, tài trợ bán trả
góp...