BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH
DUONG NGUYEN CAM TU
DIEU TRA HIEN TRANG VA DE XUAT BIEN
PHAP QUAN LY TONG HOP RAC THAI NHUA
SINH HOAT TREN DIA BAN TINH TRA VINH
Nganh: QUAN LY TAI NGUYEN VA MOI TRUONG
Mã ngành: 8850101
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH, NĂM 2023
Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hề Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Thị Lan Bình
2. TS. Trần Tuấn Việt
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 tháng 07 năm 2023
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS. Lương Văn Việt - Chủ tịch Hội đồng
2.PGS.TS. Đào Minh Trung - Phản biện 1
3. TS. Nguyễn Thanh Phong - Phản biện 2
4. TS. Nguyễn Thị Thanh Trúc - Ủy viên
5. TS. Nguyễn Thị Ngọc - Thư ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc Si)
CHU TICH HOI DONG
VIEN TRUONG
VIEN KHOA HOC CONG NGHE
VA QUAN LY MOI TRUONG
BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Dương Nguyễn Câm Tú
MSHV: 20001171
Ngày, tháng, năm sinh: 25/11/1997
Nơi sinh: Bến Tre
Ngành: Quản lý Tài nguyên và Mơi trường
Mã ngành: 8§50101
I. TEN DE TAI:
Diéu tra hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý tống hợp rác thải nhựa sinh hoạt
trên địa bàn tỉnh Trà Vĩnh.
NHIEM VU VA NOI DUNG:
— Đánh hiện trạng phat sinh rác thải nhựa trong rac thai sinh hoat tai tinh Tra Vinh.
— Xác định các yếu tế ảnh hưởng đến hành vi dự định của người dân trong hoạt
động phân loại rác thải nhựa
— Đề xuất các giải pháp quản lý giảm thiêu rác thải nhựa và thu gom hiệu quả rác
thải nhựa trên địa bàn tỉnh Trà Vĩnh
II. NGAY GIAO NHIEM VU: 20/12/2022
Il. NGAY HOAN THANH NHIEM VU: 15/6/2023
IV. NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC: 1. TS. Nguyễn Thị Lan Bình
2. TS. Trần Tuấn Việt
Tp. Hồ Chí Minh, ngày .. tháng .. năm 2023
NGƯỜI HƯỚNG DẪN1
NGƯỜI HƯỚNG DẪN2_
CHỦ NHIEM BO MON
(Họ tên và chữ ky)
(Ho tên và chữ ký)
DAO TẠO
(Họ
tên và chữ ký)
VIEN TRUONG VIEN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
VA QUAN LY MOI TRUONG
(Ho tén va chit ky)
LOI CAM ON
Trong qua trinh hoc tập, nghiên cứu và hoản thiện luận văn, tôi đã nhận
được sự
động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của các cấp lãnh đạo,
của các thầy/cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp và gia đình.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cơ TS. Nguyễn Thị Lan Bình và
Thầy TS. Trần Tuấn Việt đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tơi trong
q trình nghiên cứu khoa học dé hồn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn
đến bạn Lương Tấn Nhật đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong q trình thực hiện luận văn
này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các Thầy, Cơ giáo phịng Sau đại học trường
Đại học Công Nghiệp TP.HCM và đặc biệt là các Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy các
chuyên để của tồn khố học đã tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tơi trong suết
q trinh học tập và hồn thành luận văn thạc sĩ.
Tơi cũng xm trân trọng cảm ơn Viện Nhiệt đới môi trường; Sở Tải nguyên và Môi
trường tinh Tra Vinh da hé tro kinh phi để thực hiện dự án “Điều tra hiện trạng phát
sinh rác thải nhựa trên địa bàn tỉnh Trà Vĩnh và để xuất biện pháp giảm thiểu, tái sử
dụng và tái chế phù hợp với điều kiện kinh tế Trà Vinh”.
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã cố gắng nỗ lực tuy nhiên vẫn khơng tránh
khỏi sai sót. Tơi mong nhận được sự góp ý của Thầy/Cơ để bài nghiên cứu được
hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hiện nay, việc phân loại, thu hồi và xử lý rác thải tại Việt Nam
còn rất hạn chế.
Việc xử lý rác thải nhựa và túi nilon phát sinh từ hộ gia đình, chợ, khu vực công
cộng chủ yếu được xứ lý cùng với chất thái rắn sinh hoạt bằng biện pháp chôn lap.
Nhựa phế liệu chủ yếu được tái chế thành hạt nhựa và các sản phẩm nhựa phục vụ
sản xuất, tuy nhiên, do phân loại chất thải rắn sinh hoạt từ nguồn chưa tốt nên gia tri
thu hồi còn thấp.
Nghiên cứu thực hiện đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải nhựa trong rác thải
sinh hoạt trên dia ban tinh Tra Vinh, bang việc phân tích các động lực, áp lực, hiện
trạng, tác động của rác thải nhựa trên địa bàn tỉnh Trà Vĩnh (mơ hình DPSIR).
Bên cạnh đó, nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 500 phiếu trên 9 huyện, thị xã địa
bàn tỉnh Trà Vinh, nhằm xác định các yếu tố ánh hưởng chú yếu đến hoạt động
phân loại của người dân, từ đó làm cơ sở cho việc để xuất hướng tuyên truyền trong
quản lý tổng hợp chất thái nhựa sinh hoạt. Kết quả khảo sát đựa trên ước lượng
người đân cho thấy lượng rác thải nhựa phát sinh từ rác thải sinh hoạt chiếm 5,32%
(tương đương 0,034kg/ngườingày). Luong rác thải sinh hoạt phát sinh liên tục tăng
nhưng
tỉ lệ thu gom
chỉ dao
động
ở mức
63,46-78,62%.
Trong
đó, chỉ 38,95%
lượng rác thu gom được xử lý, các cơng trình lị đết chất thải và bãi rác hợp vệ sinh
phải ngưng hoạt động do hư hỏng hoặc quá tải. Kết quả từ phân tích nhân tế khám
phá cho thấy có 4 nhân tố ánh hưởng đến hoạt động phân loại của người dân là:
Kiến thức về rác thải nhựa, Chuẩn mực chủ quan, Mối quan tâm đến môi trường và
Cơ sở vật chất. Với hiện trạng phát sinh rác thải nhựa tại Trà Vinh và các nhân tố
ảnh hưởng đến hoạt động phân loại của người dân, mơ hình quản lý tổng hợp rác
thải nhựa sinh hoạt được kỳ vọng có thể giúp cho cơng tác quản lý được đồng bộ,
thúc đây sự hợp tác và liên kết của các đơn vị thu gom, thu mua phế liệu và tái chế,
góp phần giám áp lực cho việc thu gom, xử lý rác thải nhựa sinh hoạt.
Từ khóa: rác thải nhựa, quản lý tổng hợp rác thải nhựa sinh hoạt, Trà Vĩnh
il
ABSTRACT
Currently, the classification, recovery and treatment of waste in Vietnam
very
limited.
The
treatment
of plastic waste
and
plastic bags
is still
generated
from
households, markets and public areas is mainly treated together with domestic solid
waste by landfilling. Plastic scrap is mainly recycled into plastic beads and plastic
products for production, however, due to the poor classification of domestic solid
waste from the source, the recovery value is still low.
Research and evaluate the current status of plastic waste generation in domestic
waste in Tra Vinh province, by analyzing the dynamics, pressures, current status
and impacts of plastic waste in Tra Vinh province (DPSIR model).
In addition, the study conducted a survey of 500 questionnaires on 9 districts and
towns in Tra Vinh province, in order to identify the factors that mainly affect the
classification
activities
of the
classification. Proposing
people,
thereby
serving
as
the
basis
for
the
propaganda directions in the integrated management
of
household plastic waste. The survey results based on people's estimates showed that
the amount of plastic waste generated from domestic waste accounted for 5.32%
(equivalent
to 0.034kg/person/day).
The
amount
of domestic
waste
generated
continuously increased, but the collection rate only fluctuated at 63.46-78.62%. Of
which, only 38.95% of the collected waste was treated. Incinerators and sanitary
landfills
had
exploratory
to
factor
stop
working
analysis
due
show
to damage
that
there
or overload.
are
4
factors
The
results
affecting
from
people's
classification activities: knowledge about plastic waste, subjective norms, concer
about the environment and facilities. With the current situation of plastic waste
generation in Tra Vinh and factors affecting people's classification activities, the
integrated management
model
of domestic plastic waste is expected to help the
management of plastic waste. Ministry, promote the cooperation and association of
waste collection, collection and recycling units, contributing to reducing pressure on
the collection and treatment of domestic plastic waste.
1H
Keywords:
plastic waste, integrated management
Vinh
1V
of domestic plastic waste, Tra
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả nghiên
cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một
nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có)
đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Học viên
Dương Nguyễn Cm Tú
LOL CAM ON ....................... i
TOM TAT LUAN VAN THAC §SĨ..........................-552222222222. tt
ii
/XBSTRACT t6isexzisee ta Dag 0 EH19G HO DEIIGLSGHHETEUSIIRESEIEETSRHONDI4I3813Gi113SEtDE1xSP iii
LỜI CAM ĐOAN .................... c2 HH.
2 H2
Hà
MUC LUC. ...................
v
vi
DANH MUC HINH ANH o.0.....cceecsssssssseeeeeeessssenneeeesessssnnnnestesssssnntesssssnmtsessssssan ix
DANELMUGC BẢNG BIẾN susessssenntbsoirsiistiitibsiritrgtattieoitdsgoidtagtisdtsetoibdsgosl x
DANH MỤC TỪ VIỆT TẮT.......................-555552c22222221
11.222. 11.
xi
"6071000005........................ 1
1.
Tính cấp thiẾt. . . . . . . . . . .
222 22 222221221122112211221121112112112112121122122222se 1
2,
Mục tiêu nghiÊn CỨU. . . . . . . . . . . .-
S1 TH
HH HH
HH HH
HH
tre 2
2.1
Mục tiỂU chUÐs:zisetsectetbseeitetitilbielitiDISEEEISEIIGIXSDHRIXSSEIICISEEDNSOAsetteatma 2
2.2
ii,
3.
TT
......... ....‹....
2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................-222-222 22222212211211121112211 212.222. xe 2
3.1
Đối tượng nghiên COU. csesesoseesseseseseseeseeeseeeseesseseeseneeneseneeeneseees 2
3.2
li 0080 /001310/15:i 00) TT...
... ............... 3
4.
Ý nghĩa thực tiễn của để tài......................-2
25 2222222 22121112111111211212222 xe 3
4.1
Y nghĩa khoa học của luận Văn .................
ác
nh
Hee
3
42
Ýn ghĩa thực tiễn của luận văn...................cc
c St TH HH
Hee 3
CHƯƠNG I. TỎNG QUAN VẺ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU........................ccccsc: 4
1.1 Tổng quan chung về rác thải nhựa.......................-2222-222 22222112211221121112111211 2112 xe 4
ILllc1 MGislbhỗi riÏẾPtnuggnntratinttngtibiigi0HGESGIGG00101GGS0NRGEH0130190N808860800100080gnli 4
1.1.2 Nguồn gốc phát sinh rác thải nhựa........................
22-222 22 22222212231211121112211 221121. xe 7
1.1.3 Tác hại của rác thải nhựa. . . . . . . . . . . . -
..-
1111221111121 1 115111110 k 1n xnxx,
1.2 Hiện trạng rác thải nhựa trong và ngoài HƯỚC.................... chen
1.2.1 Trên thế giới. . . . . . . . . . .
I5
7
8
22-222 2222221222122112112111111111111112111121112112212
re §
8/1 :.............................
vi
9
1.3 Quản lý tổng hợp chất thải rắn........................
222222 221222122212221222222221222 xe 11
1.4 Cac phuong phap quan ly rac thai nha... eeeeceeeeeeeeeeeeeeeeeeesenteereeenneates 13
0U...
8n. ao:4........
13
1:31.27 Tại VIỆP NHTinnseeesbensisnnuinnittnsierittedit4001401130100071103606160030071805620710010701912027189 16
1.5 Tổng quan về phương pháp quản lý tổng hợp.......................--222-22222222122222ee 17
1.5.1 Giới thiệu mơ hình IDPSIR.....................- - nhé.
ey 17
1.5.2 Một số nghiên cứu trong nước......................---+2s22122211221222122122221222
xe 19
1.6 Phân tích nhân tế khám phá.........................---©222S22222122211221127112711271222122222
e6 20
1.6.1 Nghiên cứu trong và ngồi hƯỚC.............
HH
kết 20
1.6.2 Mơ hình nghiên cứu để xuất........................
222222 S2S22112212211271227112712271222222 e0 24
1.7 Giới thiệu về khu vực Hàn 8
0n
.....34....
26
17:1 Điền kiện fự PHÏỀN saonsssoistoibididtitiidiEDtbiGGHDI1018818100301Đ113G91000700060001817300 26
1.7.2 Tổng quan hiện trạng phát sinh rác thải ở Trà Vinh..........................---22c2ccccscee 30
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN.............................. 31
VN) No
ào
nh...
2.2 Phương pháp thực hiện. . . . . . . . . .
..-
...............
c2
nh
Hư
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin...................... che
31
34
hat 34
2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát.........................
2222222222 2212212212112112222 2 ae. 34
2.2.3 Phương pháp nghiên cứu định tính.......................
ác cà cc Street
36
2.2.4 Phương pháp nghiên cứu định lượng.......................
. . ccccsnnnshhrerrerrrreek 36
2.2.5 Phương pháp phân tích, diễn giải đữ liệu...........................
50. 22t 2t 2 cErrrrerrre 42
2:2;:6ïPhương pháp DPSIÑsssiisnsabtiitittdiitilsHttt6iEROGIIUIGIASUSNEtAailtstetianuagi 45
CHUONG 3. KET QUA NGHIEN CUU VÀ THẢO LUẬN............................-c-c¿ 47
3.1 Kết quả điều tra khảo sát hiện trạng RTN phát sinh trên địa bàn tỉnh Trà Vinh 47
3.1.1 Kết quả điều tra hiện trang phát thải rác thải nhựa tại tỉnh Trà Vĩnh .............. 47
3.1.2 Kết quả điều tra hiện trạng hệ thống thu gom, xử lý rác thải nhựa trong rác
D1010.
4...
48
3.2 Kết quả phân tích nhân tế khám phá..........................
22222 S22222122212221222122712221222 xe 53
3.2.1 Tóm tắt mẫu nghiên cứu............................-2-S2222221221127112711271127122127122222
e0 53
3.2.2 Kiểm định độ tin cay Cronbach’s Alpha..................
..- che
54
Vil
3.2.3 Phân tích khám phá EEA.........................-LH HH
He
58
3.2.4 Thống kê trung bình Mean........................-2-S2222211221227112712711271271221221222
e6 61
3:2:5 ITlãm ;Ÿ qUẬHFÍTÍsscszzseb2ixet
12 HL2EESEEEDDSHSILDSEEEILDSSIREISTIUSEGIIRHHSSitAMiSetsussai 63
3.3 Kết quả điều tra nguyên nhân, áp lực, hiện trạng và tác động của RTN trên địa
ban tỉnh Trả Vĩnh theo mô hình DPSIR.........................
S2
nh Hee rat 65
3.3.1 Phân tích ngun nhân (D) gia tăng RTN tại Trà Vĩinh..........................ccccsccc: 65
3.3.2 Các áp lực (P) và hiện trạng (5) RTN Trả Vĩnh .......................ăccccccscereerrrerrerer 68
3.3.3 Hiện trạng nhận thức của người dân về RTN và môi trường.............................. 72
3.3.4 Hiện trạng và áp lực lên hệ thống thu gom và xứ lý RTN trong RTSH.......... 73
3.3.5 Đánh giá tác động (1) của RTN tại tỉnh Trả Vĩnh..................... àịccccccscsseerrreereker 79
3.4 Đề xuất giải pháp tổng hợp nhằm giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế phù hợp với
điều kiện kinh tế tỉnh Trà Vinh theo mơ hình DPSIR.................................---cc-ccc.ee 81
3.4.1 Nhóm giải pháp cải thiện hạ tầng và phương pháp quản lý.......................--- 83
3.4.2 Giải pháp liên kết tổng hợp các bên liên quan.........................2-2222222222212221222-ee 84
3.4.3 Giải pháp quản lý RTN dựa vào cộng đồng........................
5222022222222
ee 85
CHUONG 4. KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ,..........................-----/¿cccccctttrtkecrrrrrrrrree 87
TẮI IIÊU THẤM KHẢ ueengreendsdtistedbtiibiigttibiEDUEDIHGIHIE.1301S000010098H3) 89
PHÙ HC: nnnienennnuengnineiinntiddtiiEtii01110140616003470118054207100110007319121707180010061912470740
00070610) 99
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .........................----/ccc22222crrrerrie 134
Vill
DANH MỤC HÌNH ÁNH
Hình 1.1 Cách tiếp cận hệ thống của mơ hình DPSTR..........................-222222222221222-ee 18
Hình
1.2 Mơ hình nghiên cứu của Tonglet và cộng sự [30]............................ị.c- 21
Hình
1.3 Mơ hình nghiên cứu của Desa va cong sur [31]...
Hình
1.4 Mơ hình nghiên cứu của Wang và cộng sự [32]..........................àcceccscceee 23
ee eect eceeeeeeeereteeees 22
Hình 1.5 Mơ hình nghiên cứu để xuất........................
©2272 S21 2212271127127127122212222 eo 26
Hình
1.6 Bản đồ hành chính tỉnh Trà Vinh [40].................
5-55 c S22 112EEExctcerrrki 27
Hình 2.I1Mơ hình nghiên cứu DPSIR......................
.í- c St nhe
46
Hình
3.1 Tỷ lệ các hộ gia đình có phân loại rác thải sinh hoạt.............................-- 49
Hình
3.2 Các cách phân loại RTSH đang được áp dung tại các hộ gia đình........... 49
Hình
3.3 Hình thức xử lý rác thải tại các hộ gia đình sau khi phân loại.................. 30
Hình
3.4 Lượng RTSH phát sinh trên địa bàn Trà Vĩnh giai đoạn 2017-2021....... 69
Hình
3.5 Khếi lượng RTSH và RTN phát sinh từ các hộ gia đình tại tỉnh Trà Vinh
h0 200
00008...
..................... 70
Hình 3.6 Thực trạng xử lý RTSH tại các hộ gia đỉnh......................
cà ceeseerrrrrer 73
Hình
3.7 Sơ để thực trạng thu gom, vận chuyển
và xứ lý RTSH tại Trà Vinh ....... 74
Hình 3.8 Sơ để dịng đi tái chế của RTN tại Trà Vĩnh..................... 5222222222222 cee 75
Hình 3.9 Vị tri các khu xử lý/rung chuyên chất thải rắn trên dia ban tinh Tra Vinh
HT
HH
111111
HH H111
HH
HH
1111111111111 TT
76
Hình 3.10 VỊ trí các cơ sở thu mua phế liệu chính tại Trà Vĩinh..........................----- 76
Hình 3.11 Hiện trạng khu vực tập kết rác xã Hoà Lợi, Châu
Thành và đường vào
khu bãi rác xã Đơng Hải, Dun Hải.......................
..--- 0 2121212211111, 77
Hình
3.12 Kết quá khảo sát nhận định của người đân Trà Vinh về ảnh hướng của
RTN quanh khu vực sống.........................--©-22S2222122112711271271127127112712122212212222
xe 80
Hình 3.13 Mơ hình qn lý tổng hợp RTSH bao gồm RTN tại Trà Vinh................ 83
1X
DANH MUC BANG BIEU
Bang
1.1 Các loại nhựa théng dung oo... .ccccceececceeesesceceeeeeeseeeceeeeceseeetaeeeeeetieeseseeeanees 4
Bang
2.1 Bảng số lượng phiếu điều tra..........................
2225 221222122212221222221222 e6 36
Bang 2.2 Bảng tóm tắt các nhân tố sơ bộ....................
22222 2212221221222122222222 e6 38
Bang 2.3 Bảng kết quả sơ bộ.......................-2
252222 2212221227127127122212212212222222 xe 41
Bang
3.1 Tỷ lệ phát sinh rác thải nhựa ở tỉnh Trà Vĩnh....................à
cà cccscceeersreererer 47
Bảng
3.2 Các loại rác thải nhựa được thu mua hiện nay trên địa bàn tỉnh Trà Vĩnh
—=-.... .........................
52
Bang 3.3 Kết quá mô tả thống kê.......................Đ22
22221 1221227112712221122122121221222 e6 54
Bang
3.4 Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng thang đo bằng hệ số Cronbachˆs55
Bang
3.5 Kết quả kiểm định Cronbachˆs Alpha biến phụ thuộc ................................ 56
Bang
3.6 Tổng hợp giá trị kiểm định thang đo Cronbaehs Alpha............................. 37
Bang 3.7 Kết qua kiếm định KMO và Bartlett”s......................2- 2222222222212
eo 58
Bang
3.8 Kết quả phân tích ma trận xoay yếu †Ố.....................
22222221 2212221222122222.ee 39
Bang
3.9 Kết quả phân tích nhân tố với biến phụ thuộc........................--2©222222
2222 c2 60
Bang
3.10 Dân số trung bình và vùng thành thị các địa phương tại Trà Vinh ........ 67
Bảng
3.11 Lượng rác thải phát sinh phân theo mức thu nhập người....................... 68
Bảng
3.12 RTN phát sinh trên địa bàn Trà Vĩnh và so sánh với các khu vực......... 71
Bảng
3.13 Đánh giá động do thực trạng phat va quan ly rac thai tai tinh Tra Vinh 79
DANH MUC TU VIET TAT
CTR
Chat thai ran
CTRSH
Chất thai rin sinh hoạt
EFA
Exploratory Factor Analysis
RTN
Rac thải nhựa
XI
1. Tính cấp thiết
Rác thải nhựa (RTN) đang là một trong những vấn để môi trường nghiêm trọng và
cấp bách hiện nay trên tồn cầu. Với đặc tính bền, khó phân hủy, rác thải nhựa đang
đang hàng ngày, hàng giờ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, đe dọa
các hệ sinh thái và sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Theo công bố của Ngân
hàng thế giới [1] lượng rác thải đơ thị tồn cầu đạt 2 tý tấn vào năm 2016 với chỉ số
phát sinh trung bình là 0,74kg/người/ngày, trong đó nhiều nhất là tại khu vực Đông
Nam Á với 239%, dự báo sẽ lên 2,59 tỷ tấn vào năm 2030 và năm 2050 là 3,4 tỷ tấn.
Trong khi đó, theo báo cáo của Liên Hợp Quốc
[2]. lượng tiêu thụ nhựa ước tính
trên thế giới được thống kê năm 2018 là 81kg/người/năm, trong đó 58kg/người/năm
(trơng
đương
0,159kg/người/ngày,
chiếm 21,47%
lượng rác thải đơ thị) thải ra
ngồi.
Hiện nay, việc phân loại, thu hồi và xử lý rác thải tại Việt Nam
còn rất hạn chế.
Việc xử lý RTN và túi nilon phát sinh từ hộ gia đình, chợ, khu vực công cộng chủ
yếu được xử lý cùng với chất thải rắn sinh hoạt bằng biện pháp chôn lắp. Nhựa phế
liệu chủ yếu được tái chế thành hạt nhựa và các sản phẩm nhựa phục vụ sản xuất,
tuy nhiên, do phân loại chất thải rắn sinh hoạt từ nguồn chưa tốt nên giá trị thu hồi
còn thấp.
Theo số nghiên cứu về chất thải rắn (CTR) ở những khu vực đô thị ở Đồng bằng
Sông Cửu Long cho thấy thành phần nhựa chiếm từ 3,16 - 13,63% tổng lượng chất
thải rắn [3]. Tại Trà Vinh, theo kết quả thống kê [4], năm 2021 lượng chất thải rắn
đô thị phát sinh khoảng 155,632 tấn/ngày, thu gom và xử lý 153,297 tan/ngay, dat
tỷ lệ 98,5%;
chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH)
khu dân cư và nông thôn phát sinh
345,089 tấn/ngày, thu gom va xt ly 270,895 tan/ngay, đạt tý lệ 78,5%. Ngoài ra,
theo kết quả phân tích thành phân rác thải tháng 7/2019, thành phần túi ni lông, chai
nhựa là 7,29%, tương đương với 26,764 tắn/ngày.
Với 20 bãi rác, trạm trung chuyển CTRSH (trong đó: 13 bãi đang hoạt động, 07 bãi
ngưng hoạt động), bao gồm chôn lấp, đốt một số trường hợp chưa đâm bảo vệ sinh
và còn nhiều tiềm ấn nhiều nguy cơ ô nhiễm môi trường. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh
chưa áp đụng chương trình phân loại rác tại nguồn nên RTN trên địa bàn đang được
tiến hành thu gom và xứ lý chung cùng với rác thải sinh hoạt. Bên cạnh đó, theo
thói quen sinh hoạt của người dân, tại những điểm chưa có thu gom rác thải tập
trung thì rác thải bao bì, chai nhựa được vứt tràn lan ra tại các bờ kênh, sông trên
địa bàn tỉnh. Đây thực sự là một vấn để nan giải và thách thức đối với việc quản lý
và xứ lý RTN trên địa ban tinh.
Từ thực trạng trên, nghiên cứu: “Điễu tra hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý
tổng hợp rác thải nhựa sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Trà Vinh” được thực hiện nhằm
mục tiêu tiếp cận cụ thể hiện trạng về rác thải nhựa để đánh giá và để xuất biện
pháp quân lý tổng hợp phù hợp trên địa bàn.
2.
2.1
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Mục tiêu của nghiên cứu là điều tra khảo sát hiện trạng RTN, và để xuất biện pháp
quân lý tổng hợp rác thải nhựa sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
2.2 Mục tiêu cụ thể
— Đánh giá được hiện trạng phát sinh rác thải nhựa trong rác thải sinh hoạt tại tỉnh
Trà Vinh.
— Xác định các yếu tế ảnh hưởng đến hành vi dự định của người dân trong hoạt
động phân loại rác thải nhựa
— Đề xuất các giải pháp quản lý giảm thiểu rác thải nhựa và thu gom hiệu quả rác
thải nhựa trên địa bàn tỉnh Trà Vĩnh.
3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Các hộ dân trên địa bản 09 huyện, thị xã, thành phế cua tinh Tra Vinh.
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là: rác thải nhựa sinh hoạt và hiện trạng thu
gom, quản lý rác thải nhựa trong rác thải sinh hoạt tại Trà Vĩnh.
3.2 Phạm vỉ nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Trà Vĩnh.
Thời gian: 6 tháng
4.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
4.1 Ý nghĩa khoa học của luận văn
Kết quả nghiên cứu góp phần vào việc xác định được các nhân tố có tác động đến ý
định phân loại rác thải nhựa tại tỉnh Trà Vinh. Từ đó làm cơ sở khoa học có thé ap
dụng mơ hình quản lý tổng hợp rác thai nhựa trong rác thải sinh hoạt kết hợp công
tác tuyên truyền đựa vào cộng đồng
tại địa phương.
4.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Nâng cao nhận thức người dân về tác hại của rác thải nhựa, hiểu biết rõ ràng hơn về
tầm quan trọng của việc giảm thiểu rác thải nhựa và bảo vệ môi trường. Trên cơ sở
kết hợp kết quả nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý tổng hợp nhằm giảm thiểu, tái
sử dụng, tái chế rác thải nhựa phù hợp với địa bàn tỉnh Trả Vĩnh.
CHƯƠNG 1. TONG QUAN VE LINH VUC NGHIEN CUU
1.1 Tổng quan chung về rác thải nhựa
1.1.1 Một số khái niệm
1.1.1.1 Khái niệm về nhựa
Nhựa là một vật liệu cao phân tử - nghĩa là, một vật liệu có các phân tử rất lớn,
được tạo thành từ một chuỗi các liên kết với nhau dường như vô tận. Các polyme tự
nhiên như cao su và tơ tằm tồn tại rất nhiều, nhưng chúng khơng ảnh hưởng đến ơ
nhiễm mơi trường, vì chúng không
bền trong môi trường. Tuy nhiên, ngày nay,
người tiêu dùng tiếp xúc hàng ngày với các loại vật liệu nhựa (plastic) đã được con
người tạo ra và không tham gia vào các quá trình phân rã tự nhiên. Bao gồm các vật
liệu có nguồn
gốc chủ yếu từ đầu mỏ, chúng có thể được đúc, kéo thành sợi hoặc
được tạo thành như một lớp vải. Vì nhựa tổng hợp phần lớn là không phân huỹ nên
chúng tổn tại lâu trong môi trường tự nhiên [5]. Tuỳ vào từng loại nhựa sử dụng, ở
bất cứ nơi đâu nó có thể mất khoảng 450 đến 4.000 năm để phân huý [6]. Một số
các loại nhựa thơng dụng được tổng hợp và trình bay trong Bang 1.1.
Bng
Ma  ht
liu
^^
C1
`
Tờn húa hc
.
Polyethylene
Terephthalate
PET
đ Chai nc
lc, dâu ăn.
° Khay
giải khát,
đựng rau,
qua
chai
và
các
Khả nàng NI
che
nước
loại
Thường
-
được tái chê
e Hộp sữa, nước trái cây.
(2)
HDPE
High Density | s Chai đựng các loại nước tây rứa
Polyethylene
^
é:
Sản phẩm thơng dụng
.
bao bì, hộp đựng thức ăn.
^^
3
I.I Các loại nhựa thơng dụng
như xả phịng, sữa tắm, nước rửa
chén, rửa bôn câu.
e Ong
>
PVC
Polyvinyl
Chloride
nước
bang
nhựa,
áo mưa,
khung cửa băng nhựa.
e Vỏ dây điện.
e Nhựa
xốp và các loại phụ tùng
4
Thường
được tái chê
Ít hoặc
khơng bao
giờ được tái
chê
„
MA £ fat
liệu
Tên hóa học
Sản phẩm thơng dụng
KHẢ nang a
chê
nhựa của ơ tơ, xe máy.
^
(4
tS
¢ Bao bi dung banh mi, mi an liền.
Low Density | * Bao bì/ hộp đựng thức ăn đông |
Polyethylene
lạnh hay túi mi lông.
LDPE
s Một số loại chai lọ.
Nn
€3
PP
^^
(5$
PS
Ít được tái
chê
e« Hộp đựng bơ, cà phê.
Polypropylene
Titers
° trata .ae .
e Hộp sữa chua, lọ đựng thuôc, chai
được tái chê
,
đựng nước sôt, ông hút.
e Đồ xốp đựng thức ăn, khay đựng
Polystyrene’ | _ trứng, bao bừ hộp bảo vệ đồ chơi. | Khó hoặc rất
Expanded
Polysfyrene
e Các
loại dụng
cụ ăn uống
cứng sứ dụng một lân.
đạng |
ífkhi được
tái chê
® Vỏ đĩa CD.
° Các loại nắp, van, hộp đựng đồ y
™
(“9
OTHER
Khác(VD:
polycarbonate,
polylactide,
tran}
té.
| 6 pé dign.
e Các loại thùng, chai cỡ lớn dùng
Ryd 2
ok
đựng chất lỏng, nước uông.
oo.
Bất khổ al
chê
e Vo may điện thoại, máy tính.
e Bình nước thé thao
1.1.1.2 Khái niệm về rác thải nhựa
Rác thải nhựa là cụm từ dùng để chỉ chung những sản phẩm làm bằng nhựa đã qua
su dụng hoặc không được dùng đến và bị đem vứt bỏ. RTN bao gồm: tii nhựa, chai
nhựa, cốc nhựa, ống hút nhựa, đồ chơi cũ bằng nhựa,... những sản phẩm này có đặc
điểm là thời gian phân hủy lâu, có thể lên tới hàng trăm, hảng ngàn năm. Với nhu
cầu và cách thức sử dụng lan trản của con người, lượng RTN đã gây ảnh hưởng xấu
tới môi trường va sức khỏe con người.
1.1.1.3 Rác thải nhựa dùng một lần
Rác thải nhựa dùng một lần là những sản phẩm được làm bằng nhựa sản xuất ra với
mục đích dùng
I lần rồi vứt bỏ. Đó có thể là các sản phẩm như cốc nhựa, hộp xốp,
thìa nhựa,... dùng một lần phục vụ quá trình sinh hoạt, sản XuẤt của con người.
Theo báo Môi trường & Đô thị đưa tin, trong tổng số các loại rác thải nhựa thải ra
mơi trường thì có hơn 50% là từ đồ nhựa đùng 1 lần, và con số này đang không
ngừng tăng lên mỗi ngày [7]. Bởi đồ nhựa đùng I lần rất tiện ích với cuộc sống bận
rộn vì tính nhanh, gọn, nhẹ, sau khi sử dụng chúng ta không cần mắt công chùi rửa.
Thế nhưng sự tiện lợi này đi kèm với nguy hại cực lớn cho mơi trường và cả sức
khỏe của chính chúng ta.
1.1.1.4 Kiến thức về mơi trường
Kiến thức mơi trường có thể được định nghĩa là kiến thức chung về các sự kiện,
khái niệm và mối quan hệ đến môi trường tự nhiên và các hệ sinh thái chính của nó
[8]. Do đó, có thể hiểu một cách đơn giản, kiến thức mơi trường liên quan đến
những gì mọi người biết về mơi trường, các mối quan hệ chính dẫn đến các khía
cạnh hoặc tác động mơi tường, và trách nhiệm tập thể cần thiết cho sự phát triển bển
vững [9].
1.1.1.5 Hành vi phân loại rác thải nhựa
Hành vi phân loại rác thái nhựa mang tính cá nhân và liên quan thái độ đối với môi
trường, bao gồm
sự sẵn sàng phân loại, các mối quan tâm về sinh thái, nhận thức về
nghãi vụ đạo đức và thái độ đối với sự phát triển bền vững [10]. Phân loại rác thải
đòi hỏi các kỹ năng, bao gồm xác định chất thải tiềm ấn (nhựa, giấy, quần áo và
chất thải hữu cơ), tiếp theo là xác định chính xác thùng chứa cho từng loại và thực
hiện xử lý chất thải thích hợp [11]. Phân loại rác thải nhựa bằng hình thức thủ cơng
liên quan
đến việc xác định hình dang, mau
sắc, bể ngoải, nhãn hiệu của nhựa để
phân biệt [12]. Việc phân loại thủ công rất tốn công sức, hành vi này được thực hiện
thông qua các nhân tế tác động lên nó dựa trên lý thuyết hành vi có kế hoạch mở
rộng [13]. Các chuẩn mực xã hội cho thấy rằng các cá nhân có khả năng tham gia
vào hoạt động phân loại rác thải nếu những người xung quanh tham gia [14, 15].
1.1.2 Nguân gắc phát sinh rác thải nhựa
Với tính năng nhẹ, bên, dễ sử dụng,...
nhựa đã trở nên ngày cảng quen thuộc với
người tiêu dùng. Những chế phẩm này rất được ưa chuộng tại những cửa hàng đề
uống, thức ăn nhanh hay những buổi party, pienie đã ngoại. Cũng theo báo cáo của
UNEP năm 2018 [2] cho biết: từ năm 1950 đến nay, sản lượng nhựa trên thế giới đã
tăng từ 1,5 triệu tấn/năm lên đến 380 triệu tấn/năm. Trong đó chỉ có khoảng 9%
nhựa được tái chế, 12% bị đốt, cịn lại có đến 79% RTN xử lý theo kiểu chôn lấp
hoặc bị thải bỏ ra môi trường. Hơn
50% lượng nhựa được tiêu thụ mỗi ngay nam
trong những sản phẩm nhựa đùng một lần, có nghĩa là quá nửa trong số hàng triệu
tấn sản xuất ra mỗi năm chỉ đem lại cho con người cảm giác tiện ích trong vài phút
như:
cốc nhựa,
chai nhựa,
ống
hút, túi nilon...
Mỗi
năm
trên thế giới
khoảng 500 tỷ túi nhựa, khoảng 40%% nhựa được sản xuat ra khơng
sử dụng
được sử dụng
đến. Có thể nói, tình trạng sản xuất, tiêu dùng và thải đồ nhựa đang tăng lên khơng
ngừng, nếu khơng có biện pháp xứ lý kịp thời thì chẳng mấy chốc mơi trường sẽ
tràn ngập RTN.
1.1.3 Tac hai của rác thải nhựa
Trong vòng một thế kỷ, nhựa và vi nhựa đã trở thành một phat minh vi đại và trở
thành vật liệu được ứng đụng trong cuộc sống hàng ngày của con người. Với đặc
tính bền, khó phân hủy, RTN đang hàng ngày, hàng giờ gây ảnh hướng trực tiếp đến
sức khỏe, đe dọa các hệ sinh thái và sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. RTN
không phân huỷ thành các chất vô hại, phân huỷ rất chậm trong môi trường tự nhiên
và là chất thải tồn tại lâu dài. Con người mất 5 phút để uống hết một chai nước
nhưng môi trường đất mất hàng nghìn năm để phân hủy loại rác thải đó. Tùy thuộc
vào loại nhựa sử dụng, nó có thể mất khoáng 450 đến 1.000 năm để phân hủy [6].
Dù đã phân hủy và lẫn vào đất thì nhựa sẽ làm đất bị trơ, không giữ được nước và
dinh dưỡng cho cây trồng. Không kể những tác hại môi trường mà các thế hệ sau
phải gánh chịu.
Bản thân RTN có thể thơi nhiễm vào mơi trường nhiều loại độc chất từ các phụ gia
chế tạo nên chúng như kim loại nặng, Phthalate, chất tạo mảu,...
gây các vấn để
nghiêm trọng tới đời sống sinh vật [16]. Trong một số loại túi nilon có thể lẫn lưu
huỳnh, dầu hóa nguyên chất... vì thế khi đốt cháy gặp hơi nước sẽ tạo thành các loại
axit sunfuric gây ra mưa axit vô cùng nguy hiểm đối với sức khỏe con người và sinh
vật. Đặc biệt hiện nay, có rất nhiều các sản phẩm nhựa được sản xuất với số lượng
lớn, trong quá trình sứ dung sẽ san sinh ra chat Bisphenol A - đây là chất độc hại và
gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm ở người như vô sinh, tiêu đường thậm chí gây ung
thư...
Mặt khác, RTN
làm tắc các đường dẫn nước thải, bao bì ni lơng cũng de doa true
tiếp tới sức khoẻ con người vì nó chứa chì, eadimi... (có trong mực in tạo màu trên
các bao bì); có thể gây tác hại cho não và là nguyên nhân chính gây ra bệnh ung thư
phối. Loại nhựa polystyrene đã được Cơ quan nghiên cứu Ung thư Thế giới phân
loại thuộc nhóm 2B, là nhóm chất có khả năng gây ung thư trên người. Việc phơi
nhiễm polystyrene có thể gây nên đột biến gen, phá hủy AND, nguy cơ gây nhiễm
bệnh ung thư [17]. Hon thế nữa, một số biện pháp áp dụng để giảm thiêu nhựa thai
như đết cũng có khả năng thải ra cả một số POPs như dioxin/furan - loại chất độc
nguy hiểm có ảnh hướng rất lớn đến tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, thậm
chí gây ung thư.
1.2 Hiện trạng rác thải nhựa trong và ngoài nước
1.2.1 Trên thế giới
Theo Báo cáo của Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc năm 2018 cho biết: từ
năm
1950 đến nay, sản lượng nhựa trên thế giới đã tăng từ 1,5 triệu tấn/năm lên đến
380 triệu tắn/năm. Trong đó chỉ có khoảng 9% nhựa được tái chế, 12% bị đết, cịn
lại có đến 79% rác thải nhựa xử lý theo kiểu chôn lắp hoặc bị thải bỏ ra môi trường
[18]. Cũng theo báo cáo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), trong
§
năm 2021 thế giới đã sử dụng 460 triệu tấn nhựa, gần gấp đôi so với con số ghi
nhận vào năm 2000 [19]. Cùng với đó, lượng rác thải nhựa cũng tăng hơn gấp đôi
lên 353 triệu tấn. Tuy nhiên, lượng rác thải nhựa được tái chế chỉ có 9%, 19% được
tiêu huỷ và gần 50% được chôn lấp tại các hố rác đủ tiêu chuẩn. Vẫn còn lại 22%
lượng RTN được xứ lý tại các bãi rác không đúng quy định, đốt cháy tại các bãi rác
lộ thiện hoặc rị rỉ ra mơi trường [19]. Trong tổng lượng RTSH phát sinh, chỉ có một
phần được thu gom và xử lý, phần cịn lại được thải trực tiếp ra mơi trường hoặc xử
lý tự phát. Đối với các quốc gia phát triển, mức thu nhập cao, tỉ lệ thu gom xử lý đạt
xấp xỉ 100% như các nước: bắc Mỹ, châu Âu; các nước thu nhập trung bình và thấp
thì có tỉ lệ thu gom khoảng 40-80% và có sự chênh lệch lớn giữa các vùng đô thị và
nông thôn [I].
Giữa bang California va Hawaii da xuất hiện một vùng biển bị che phủ bởi rác nhựa
nổi, với diện tích lên tới l,6 triệu km2, được các nhà khoa học đặt tên là “Bãi rác
Khống lề của Thái Bình Dương”. Rác thải nhựa không chỉ trôi nổi trên mặt nước
mà còn nằm rất nhiều ở đưới đáy đại dương.
1.22 Tại Liệt Nam
Cùng với tình hình RTN trên thế giới, thực trạng RTN ở Việt Nam đang ngày càng
báo động và trở thành mối quan tâm hàng đầu. Theo báo cáo của Chương trình Mơi
trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) năm 2018, mỗi năm thế giới thải ra khoảng 300
triệu tấn RTN.
Theo số liệu báo cáo của các tổ chức môi trường quốc tế thì Việt
Nam là một trong những quốc gia thái RTN ra môi trường khá lớn. Cụ thê theo báo
cáo của Ngân hàng thế giới Việt Nam đứng thứ 17/109 quốc gia và vùng lãnh thê về
lượng RTN. Theo số liệu của Bộ TNMT, ước tính mỗi người dân Việt Nam sử dụng
khoảng từ 30-40 kg nhựa/năm, đồng thời là một trong bốn quốc gia tại châu Á (sau
Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a và Phi-li-pin) phát sinh RTN nhiều nhất [20].
Theo kết quá đánh giá từ Bộ tài nguyên và Môi trường, thực trạng rác thải nhựa ở
Việt Nam
(chiếm
vô cùng nghiêm trọng, lượng chất thải nhựa và túi nilon ở mức khá cao
dén 8-12% trong chất thải rắn sinh hoạt). Theo đó, lượng rác thải nhựa tại
9
Việt Nam còn tăng đần theo từng năm, ảnh hưởng rất xấu đến mơi trường, thậm chí
cịn được các chun gia môi trường đánh giá là "ô nhiễm trắng" nên cần phải có
các biện pháp khắc phục, xử lý kịp thời [21].
Thực hiện chính sách Đổi mới, Việt Nam
đã vương mỉnh và đạt mức phát triển kinh
tế khá cao, trung bình 6 — 89% trong nhiều năm. Ngành Nhựa là một trong những
ngành cơng nghiệp có tăng trưởng cao nhất ở Việt Nam với mức tăng hàng năm từ
16-18%%/năm
[22]. Trong năm 2018, sản lượng sản xuất nhựa tăng 7% đạt 8,3 triệu
tấn [22]. trong đó, sản xuất bao bì nhựa đạt 36% chiếm tỷ trọng lớn nhất. Hiện nay,
Việt Nam có khoảng 2.000 doanh nghiệp nhựa, trong đó có 450 doanh nghiệp sản
xuất bao bì và túi nilong khó phân hủy.
Nhu câu tiêu thụ sản phẩm nhựa tại Việt Nam cũng rất lớn. Mức tiêu thụ nhựa bình
quân đầu người gia tăng nhanh chóng ở mức 10,6% mỗi năm từ 1990 tới năm 2017,
tăng
từ
3,&
kg/ngườinăm
lên
kg/người/năm vào năm 2018
63
kg/ngườinăm
vào
năm
2017
và
lên
8l
[22]. Theo thống kê của tổ chức Lương Nông Liên
Hiệp Quốc (FAO), năm 2018, Việt Nam đã thải ra hơn 1,8 triệu tấn RTN không
được xử lý, lượng RTN này chiếm gần 6% lượng RTN trên thế giới. Sông Mê Công
chảy qua Việt Nam ra biển được xếp vào top 10 con sông ô nhiễm do RTN. Việt
Nam đứng thứ 4 thế giới trong năm 2018 với riêng lượng rác thải nhựa để biển ở
mức
khoảng
0,50 triệu tấn [22]. Ở nước ta, bình quân
mỗi
hộ gia đình sử dụng
khoảng lkg túi nilong/thang, riêng ở hai thành phố lớn là Hà Nội và TP. Hồ Chí
Minh, trung bình mỗi ngày thải ra mơi trường khoảng 80 tắn RTN và túi nilong.
Hiện các thống kê và nghiên cứu ở Việt Nam vẫn chưa cung cấp các thông tin cụ
thể về lượng, loại và thành phan
của nhựa thải ra biển, mà chỉ có một số nghiên cứu
về chất thải nhựa nói chung ở một số địa phương. Theo như phân tích các thành
phan chất thải đơ thị có thé tái chế được ở thành phố Hội An, chất thải nhựa chiếm
8.4-14%. Nghiên cứu chất thải nhựa cỡ lớn trên sơng Sài Gịn năm 2019 cho thấy,
nhựa
PO
mềm
và PS-E
thường
xun
chiếm
tỉ lệ cao nhất.
Tại Huế, nhựa thải
chiếm 6% trong chất thai rắn đô thị và 8% trong chất thải nhựa tại Hà Nội.
10
1.3 Quản lý tổng hợp chất thải rắn
Định hướng quản lý tong hop chất thải rắn tại Việt Nma
đã được xác định từ sớm.
Thực hiện Quyết định số 2149/QĐ-TTg về “Chiến lược quốc gia về quản lý tổng
hợp chất thai rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050” năm 2009. Năm 2018,
Thú tướng chỉnh phú ban hành quyết định điều chỉnh chiến lược trên theo quyết
định 491/QĐ-TTg, trong đó đặt ra mục tiêu rõ rằng đến năm 2050, tất cả chất thải
rắn phát sinh đều được thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý bằng những công nghệ
tiên tiến, thân thiện với mơi trường. Năm 2015, Chính phú đã ban hành Nghị định
38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thai và phế liệu nhằm quân lý chặt chẽ các loại chất
thải rắn phát sinh.
Tiếp cận quản lý tổng hợp cho phép xem xét nhiều khía cạnh có liên quan đến quản
lý CTR như tự nhiên, xã hội, kinh tế, chính sách cùng với sự tham gia tổng hợp của
cả hệ thống quản lý [3]. Trong đó, cụ thể quản lý tổng hợp chất thải rắn là sử dụng
nhiều giải pháp khác nhau phù hợp cho các điều kiện khác nhau, xem xét tính tốn
trên các mặt tác động khác nhau và có sự tham gia của đầy đủ các bên liên quan
nhằm mục đích tạo sự bền vững kinh tế, mơi trường [23].
>
Giảm phat thai
Giảm phát thải có nghĩa là khơng chỉ giảm khối lượng chất thải mà cịn giảm nồng
độ và mức độ độc hại của chất thải tại nguồn. Giảm phát thải bao gồm giảm phát
thải từ các quy trình sản xuất, các sản phẩm đễ phân hủy khi xử lý và các sản phâm
chứa ít hoặc khơng chứa chất thai nguy hại. Thay đối thói quen tiêu đùng hàng ngày
theo hướng thân thiện với môi trường, sản phẩm ít bao bì, sản phẩm ít hoạt chất
hơn. Nó cũng là một giải pháp hiệu quả để giảm lượng khí thải. [3].
Các giải pháp chiến lược khác như áp dụng thuế xử lý rác thải điện tử, tủ lạnh... đã
được thực hiện thành công ở nhiều nước phát triển nhưng tỉnh hình ở Việt Nam, nơi
các giải pháp quản lý và xứ lý rác thải lạc hậu, vẫn chưa phù hợp.
ll