Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ xe đạp công cộng tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 144 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ THỊ KIM HOA
19492811

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ
DỤNG DỊCH VỤ XE ĐẠP CÔNG CỘNG TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành: 7340101

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. ĐÀM TRÍ CƯỜNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ THỊ KIM HOA
19492811

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ
DỤNG DỊCH VỤ XE ĐẠP CÔNG CỘNG TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH


GVHD : TS. ĐÀM TRÍ CƯỜNG
SVTH : LÊ THỊ KIM HOA
LỚP

: DHQT15D

KHĨA : 2019- 2023

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023


LÊ THỊ KIM HOA  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – CHUN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

GÁY BÌA KHĨA LUẬN



NĂM 2023


i

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đất nước ta đang trên kỳ phát triển hội nhập mở ra nhiều cơ hội và thách thức. Phương tiện
giao thông đã và đang là thách thức lớn cho đất nước ta, gây ra các hậu quả nghiêm trọng
đối với hệ thống giao thông, các vấn nạn về an tồn giao thơng và gây ơ nhiễm môi trường.
Dân số ngày càng tăng kéo theo các phượng tiện cá nhân tăng cao làm cho hệ thống giao
thông đường bộ trở nên phức tạp, ô nhiễm bầu khơng khí và tiếng ồn làm ảnh hưởng đến
chất lượng cuộc sống của người dân. Trước những thực trạng trên thì Nhà nước ta và Sở

GTVT khuyến cáo người dân nên sử dụng các phương tiện cộng cộng thay vì mỗi người
một phương tiện cá nhân tham gia giao thông và phối hợp với các doanh nghiệp triển khai
dịch vụ xe đạp công cộng vô cùng mới mẻ và hiện đại, thu hút người dân và khách du lịch
quan tâm hưởng ứng tham gia sử dụng, chung tay góp phần cải thiện ô nhiễm môi trường.
Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ xe đạp
cộng cộng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất một số hàm ý chính sách giúp các
doanh nghiệp duy trì và phát triển mơ hình dịch vụ này, góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống của người dân Việt nam và giúp môi trường trong sạch hơn. Dữ liệu khảo sát thu thập
từ 330 người dân và khách du lịch hiện đang sinh sống, làm việc và du lịch tại Thành phố
Hồ Chí Minh. Nghiên cứu tiến hành qua 2 phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên
cứu định lượng. Mơ hình này được xây dựng dựa trên Thuyết hành động hợp lý (TRA)
(Ajzen và Fishbein, 1975) và Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) (Davis, 1989). Kết quả
thu phân tích hồi quy cho thấy có 7 yếu tố ảnh hưởng bao gồm: “Nhận thức sự hữu ích”,
“Nhận thức tính dễ sử dụng”, “Chuẩn chủ quan”, “Nhận thức môi trường”, “Sự hấp dẫn
của phương tiện cá nhân”, “Trạm xe” và cuối cùng là “Chấp nhận rủi ro”. Trong đó có 6
yếu tố tác động cùng chiều với ý định sử dụng và 1 yếu tố “Sự hấp dẫn của phương tiện cá
nhân” là tác động ngược chiều với ý định sử dụng.
Từ khóa: ý định sử dụng, xe đạp công cộng, phương tiện công cộng...


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện bài luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ phía
nhà trường, giảng viên hướng dẫn, bạn bè...Đầu tiên, tôi xin gửi lời biết ơn chân thành nhất
đến với TS. Đàm Trí Cường, thầy đã ln hướng dẫn, định hướng và góp ý cho tơi trong
từng chương của luận văn. Tiếp đến, tôi cũng xin cảm ơn đến các giảng viên cùng toàn thể
các bạn bè, đồng nghiệp và cả những người dân, những bạn trẻ đã đóng góp ý kiến trong
q trình tơi thực hiện bài.
Trong q trình làm bài tơi đã cố gắng tiếp thu đóng góp từ mọi người cũng như tham khảo

các kiến thức từ các nguồn tài liệu, bài báo trong nước và nước ngồi và cố gắng hết sức
mình để hồn thành bài hết khả năng nhưng vẫn sẽ không thể tránh khỏi những sai sót, kỹ
năng cịn hạn chế. Tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ Quý Thầy Cô và bạn
đọc đề bài luận văn để tôi được hoàn thiện những kiến thức, kĩ năng và hoàn chỉnh bài báo
cáo khóa luận tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn !


iii

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả nghiên cứu và các kết
luận trong nội dung báo cáo khóa luận là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn
nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực
hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 06 năm 2023
Tác giả

Lê Thị Kim Hoa


iv

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên giảng viên: Tiến sĩ Đàm Trí Cường
Mã số giảng viên: 01028015

Họ tên tác giả: Lê Thị Kim Hoa

MSSV: 19492811

Tác giả hoàn thành đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của khoa trên
lms.fba.iuh.edu.vn trong lớp học của giảng viên hướng dẫn bao gồm:
1. Bài báo cáo hoàn chỉnh (pdf),
2. Dữ liệu và các minh chứng liên quan. Yêu cầu tác giả cài đặt mật khẩu dữ liệu và
minh chứng, mật khẩu truy cập cung cấp giảng viên hướng dẫn để kiểm tra đánh
giá.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 06 năm 2023
Ký tên xác nhận


v
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp - Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chun ngành: Quản trị kinh doanh
Kính gửi:

Khoa Quản trị kinh doanh

Họ và tên sinh viên: Lê Thị Kim Hoa ............................ Mã học viên: 19492811
Hiện là học viên lớp: DHQT15D ................................... Khóa học: 2019 - 2023 .............
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh ............................... Hội đồng: 20 .............................
Tên đề tài theo biên bản hội đồng:
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ xe đạp công cộng tại Thành phố Hồ Chí
Minh...................................................................................................................................

Sinh viên đã hồn chỉnh luận văn đúng với góp ý của Hội đồng và nhận xét của các phản
biện. Nội dung chỉnh sửa như sau (ghi rõ yêu cầu chỉnh sửa, kết quả chỉnh sửa hoặc giải
trình bảo lưu kết quả, trong đó sinh viên ghi rõ câu hỏi của hội đồng và trả lời từng câu
hỏi):
Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý
kiến của hội đồng bảo vệ khóa luận
tốt nghiệp

Kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình

1. Bổ sung thêm khái niệm, lý thuyết 1 + 2: Khái niệm về dịch vụ: Dịch vụ là bất kỳ
để làm rõ hơn đề tài nghiên cứu
hoạt động hay lợi ích nào mà chủ thể này cung cấp
cho chủ thể kia, trong đó đối tượng cung cấp nhất
2. Bổ sung thêm các khí niệm phần
thiết phải mang tính vơ hình và khơng dẫn đến
cơ sở lý thuyết về hành vi, dịch vụ,
quyền sở hữu một vật nào cả, cịn việc sản xuất
phương tiện cơng cộng
dịch vụ có thể hoặc khơng có thể gắn liền với một
sản phẩm vật chất nào (Philip Kotler, 1967).
Khái niệm về phương tiện công cộng: Phương tiện
công cộng là các phương tiện vận chuyển được
cung cấp cho cộng đồng để sử dụng chung, nhằm
đáp ứng nhu cầu di chuyển và giao thông của cơng
chúng. Đây là các hệ thống vận chuyển có quy mô
lớn, phục vụ cho một số lượng lớn người dân, và
thường được quản lý và điều hành bởi các tổ chức



vi
cơng cộng hoặc tư nhân với mục đích cung cấp
dịch vụ vận chuyển cơng cộng tiện lợi và an tồn.
3. Mơ hình nghiên cứu cần đề xuất
cần có sự biện luận rõ ràng

3 + 4: Dựa vào cơ sở của các lý thuyết nền và giả
thuyết nghiên cứu trên, tác giả chọn nhân tố

4. Bổ sung phần biện luận khi xây “Chuẩn chủ quan” của Thuyết hành động hợp lý
(TRA) và nhân tố “Nhận thức sự hữu ích”, nhân
dựng mơ hình
tố “Nhận thức tính dễ sử dụng” của Thuyết chấp
nhận cơng nghệ (TAM) để áp dụng vào mơ hình
nghiên cứu. Mơ hình để xuất trên được thừa
hưởng các yếu tố: nhận thức sự hữu ích, nhận thức
tính dễ sử dụng. chuẩn chủ quan nhận thức môi
trường, sự hấp dẫn của phương tiện cá nhân từ các
nghiên cứu trước đây về lĩnh vực phương tiện
công cộng như tàu điện ngầm Metro, đặc biệt
phương tiện được nghiên cứu phổ biến nhất là xe
bt. Điểm mới và khác biệt trong mơ hình để
xuất trong nghiên cửu này được tác giả tìm ra là
có các yếu tố mới: trạm xe, chấp nhận rủi ro và
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi đầu tiên triển khai
mơ hình dịch vụ này so với những nơi khác, được
triển khai sau khi dịch vụ ở Thành phố Hồ Chí
Minh đã phát triển và thành cơng. Tác giả đề xuất
mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng
dịch vụ xe đạp công cộng tại Thành phố Hồ Chí

Minh như sau: .............................................
5. Cần bổ sung các khái niệm yếu tố
5: Nhận thức hữu ích được định nghĩa là “Mức độ
để làm cơ sở xây dựng thang đo
mà một người tin rằng việc sử dụng một hệ thống
sẽ nâng cao hiệu suất cơng việc của mình” (Davis,
1989)
Nhận thức dễ sử dụng là “Mức độ mà một cá nhân
tin rằng việc sử dụng hệ thống cụ thể sẽ không tốn
nhiều công sức” (Davis, 1989)


vii

Chuẩn mực chủ quan có thể được mơ tả là “Nhận
thức của cá nhân về các áp lực của xã hội đến việc
thực hiện hay không thực hiện một hành vi”
(Ajzen, 1991)
Theo Lee (2017), nhận thức về môi trường là mức
độ mà người tiêu dùng hiểu các vấn đề môi
trường dưới dạng thực tế hoặc khái niệm và mối
quan hệ về môi trường.
Đã bổ sung tài liệu tham khảo: 20. Lee, Y. K.
(2017). A comparative study of green purchase
intention between Korean and Chinese
consumers: The moderating role of collectivism.
Sustainability, 9(10), 1930.
6 + 7: Kết quả nghiên cứu có những yếu tố tương
6. Kết luận cần có sự đối sánh với
đồng với những nghiên cứu trước: Thứ nhất: đều

các nghiên cứu sơ khảo
đánh giá các yếu tố nhận thức sự hữu ích, nhận
thức tính dễ sử dụng, chuẩn chủ quan, nhận thức
7. Bổ sung phần thảo luận kết quả
môi trường, sự hấp dẫn của phương tiện cá nhân
nghiên cứu chỉ ra sự tương đồng và
là những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng
điểm khác biệt của bài viết so với dịch vụ xe đạp công cộng tại Thành phố Hồ Chí
các nghiên cứu tham khảo trong bài. Minh. Thứ hai, đều kiểm định nhận thức sự hữu
ích, nhận thức tính dễ sư dụng, chuẩn chủ quan,
nhận thức môi trường đều tác động cùng chiều
đến ý định sử dụng dịch vụ xe đạp cơng cộng tại
Thành phố Hồ Chí Minh, sự hấp dẫn của phương
tiện cá nhân tác động ngược chiều đến ý định sử
dụng dịch vụ xe đạp công cộng tại Thành phố Hồ
Chí Minh. Tuy nhiên, kết quả của nghiên cứu có
những điểm khác biệt so với các nghiên cứu trước:
Thứ nhất, trong nghiên cứu của tác giả có 2 nhân
tố mới mà các nghiên cứu trước không đề cập đó
là trạm xe và chấp nhận rủi ro. Thứ hai, “Chuẩn
chủ quan” là yếu tố tác động mạnh nhất đến ý định
sử dụng dịch vụ xe đạp công cộng trong nghiên
cứu này trong khi các nghiên cứu trước đều là


viii
“Nhận thức sự hữu ích” bởi lẽ các bài nghiên cứu
trước đều là dịch vụ vận tải về xe buýt, metro
được sử dụng chủ đích với sự hữu ích, tiện lợi và
chi phí rẻ cịn nghiên cứu này về dịch vụ xe đạp,

được đẩy mạnh trên các nền tảng xã hội nên dịch
vụ được đánh giá rất cao về phía cạnh truyền
thơng, tun truyền. Ngồi ra, dịch vụ đang được
cơng chúng trải nghiệm như một dịch vụ giải trí
để giúp thư giãn, giải tỏa căng thẳng như việc đạp
xe dạo quanh thành phố nên rất cần có người cùng
nhau trải nghiệm, vì vậy “Chuẩn chủ quan” đối
với ý định sử dụng xe đạp công cộng trong khoảng
năm 2022 – 2023 rất được người dân cũng như du
khách tán thành yếu tố này.
Ý kiến giảng viên hướng dẫn:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 06 năm 2023
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ tên)

Lê Thị Kim Hoa


ix
MỤC LỤC


Trang

1.1 Lí do chọn đề tài ............................................................................................................ 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 3
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ...................................................................................................... 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể: .......................................................................................................... 3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................................ 3
1.4 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................... 3
1.5 Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................... 3
1.6 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 4
1.7 Kết cấu đề tài khóa luận ................................................................................................ 4
TĨM TẮT CHƯƠNG 1 ...................................................................................................... 4

2.1 Các khái niệm liên quan ................................................................................................ 5
2.1.1 Khái niệm về ý định sử dụng ...................................................................................... 5
2.1.2 Khái niệm về dịch vụ .................................................................................................. 5
2.1.3 Khái niệm về phương tiện công cộng ......................................................................... 5
2.1.4 Khái niệm về xe đạp công cộng ................................................................................. 5
2.2 Tổng quan lý thuyết ....................................................................................................... 6
2.2.1 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA) ................................ 6
2.2.2 Lý thuyết chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model – TAM) ............... 7
2.3 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN .............................................. 7
2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài ........................................................................................ 7
2.3.2 Các nghiên cứu trong nước....................................................................................... 11
2.3.3 Tóm tắt các nghiên cứu liên quan............................................................................. 17
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng xe đạp cơng cộng tại Thành phố Hồ Chí
Minh................................................................................................................................... 19


x

2.4.1 Nhận thức sự hữu ích................................................................................................ 19
2.4.2 Nhận thức tính dễ sử dụng ........................................................................................ 20
2.4.3 Chuẩn chủ quan ........................................................................................................ 20
2.4.4 Nhận thức về môi trường .......................................................................................... 21
2.4.5 Sự hấp dẫn của phương tiện cá nhân ........................................................................ 21
2.4.6 Trạm xe đạp .............................................................................................................. 22
2.4.7 Chấp nhận rủi ro ...................................................................................................... 22
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .................................................................................................... 23

3.1 Quy trình nghiên cứu ................................................................................................... 24
3.2 Phương pháp chọn mẫu và kích thước mẫu ................................................................ 25
3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu .................................................................................... 26
3.3.1 Phân tích thống kê mô tả .......................................................................................... 27
3.3.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha ................................................................................... 27
3.3.3 Phân tích yếu tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) .............................. 27
3.3.4 Phân tích hồi quy đa biến ......................................................................................... 28
3.3.5 Kiểm định phương sai ANOVA (Analysis of variance) .......................................... 28
3.3.6 Kiểm định trung bình T- test .................................................................................... 29
3.4 Xây dựng thang đo ...................................................................................................... 29
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .................................................................................................... 36

4.1 Thực trạng dịch vụ xe đạp công cộng tại Thành phố Hồ Chí Minh ............................ 37
4.2 Phân tích kết quả nghiên cứu sơ cấp ........................................................................... 38
4.2.1 Thống kê mô tả ......................................................................................................... 38
4.2.2 Kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha ......................................................... 41
4.2.3 Phân tích yếu tố EFA ................................................................................................ 48
4.2.4 Phân tích tương quan Pearson .................................................................................. 55


xi

4.2.5 Phân tích hồi quy đa biến và kiểm định giả thuyết .................................................. 57
4.2.6 Đánh giá về ý định sử dụng của các yếu tố .............................................................. 64
4.2.7 Kiểm định sự khác biệt trung bình ........................................................................... 67
TĨM TẮT CHƯƠNG 4 .................................................................................................... 72

5.1 Kết luận........................................................................................................................ 73
5.2 Thảo luận kết quả ........................................................................................................ 74
5.3 Đề xuất hàm ý chính sách ............................................................................................ 74
5.3.1 Đề xuất hàm ý chính sách cho nhóm yếu tố “Chuẩn chủ quan” .............................. 74
5.3.2 Đề xuất hàm ý chính sách cho nhóm yếu tố “Nhận thức sự hữu ích”...................... 76
5.3.3 Đề xuất hàm ý chính sách cho nhóm yếu tố “Trạm xe” ........................................... 76
5.3.4 Đề xuất hàm ý chính sách cho nhóm yếu tố “Sự hấp dẫn của phương tiện cá nhân”
........................................................................................................................................... 77
5.3.5 Đề xuất hàm ý chính sách cho nhóm yếu tố “Nhận thức tính dễ sử dụng” .............. 78
5.3.6 Đề xuất hàm ý chính sách cho nhóm yếu tố “Nhận thức môi trường” .................... 78
5.3.7 Đề xuất hàm ý chính sách cho nhóm yếu tố “Chấp nhận rủi ro” ............................. 79
5.4 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ...................................................... 80
TÓM TẮT CHƯƠNG 5 .................................................................................................... 80


xii
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Số liệu các chất độc hại từ xe cơ giới ................................................................. 2
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các nghiên cứu liên quan .......................................................... 17
Bảng 3.1: Mô tả thang đo “Nhận thức sự hữu ích” ........................................................... 29
Bảng 3.2: Mơ tả thang đo “Nhận thức tính dễ sử dụng” ................................................... 30
Bảng 3.3: Mô tả thang đo “Chuẩn chủ quan” .................................................................... 30
Bảng 3.4: Mô tả thang đo “Nhận thức môi trường” .......................................................... 31
Bảng 3.5: Mô tả thang đo “Sự hấp dẫn của phương tiện cá nhân” ................................... 31

Bảng 3.6: Mô tả thang đo “Trạm xe” ................................................................................ 32
Bảng 3.7: Mô tả thang đo “Chấp nhận rủi ro” ................................................................... 32
Bảng 3.8: Mô tả thang đo “Ý định sử dụng dịch vụ xe đạp công cộng” ........................... 33
Bảng 3.9: Kết quả nghiên cứu sơ bộ ................................................................................. 33
Bảng 4.1: Thống kê mô tả độ tuổi ..................................................................................... 38
Bảng 4.2: Thống kê mơ tả Giới tính .................................................................................. 39
Bảng 4.3: Thống kê mô tả Quốc tịch ................................................................................. 39
Bảng 4.4: Thống kê mô tả thu nhập .................................................................................. 40
Bảng 4.5: Hệ số Cronbach’s Alpha biến “Nhận thức hữu ích” ......................................... 41
Bảng 4.6: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha biến “SHI”
........................................................................................................................................... 41
Bảng 4.7: Hệ số Cronbach’s Alpha biến “Nhận thức tính dễ sử dụng” ............................ 42
Bảng 4.8: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha biến “TDSD”
........................................................................................................................................... 42
Bảng 4.10: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha biến “CCQ”
........................................................................................................................................... 43
Bảng 4.11: Hệ số Cronbach’s Alpha biến “Nhận thức môi trường” ................................. 43
Bảng 4.12: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha biến “MT”
........................................................................................................................................... 43
Bảng 4.13: Hệ số Cronbach’s Alpha biến "Sự hấp dẫn của phương tiện cá nhân"........... 44


xiii
Bảng 4.14: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha “PTCN"
........................................................................................................................................... 44
Bảng 4.15: Hệ số Cronbach’s Alpha biến "Trạm Xe"....................................................... 45
Bảng 4.16: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha biến “TX"
........................................................................................................................................... 45
Bảng 4.17: Hệ số Cronbach’s Alpha biến " Chấp nhận rủi ro" ......................................... 45
Bảng 4.18: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha biến “RR"

........................................................................................................................................... 46
Bảng 4.19: Hệ số Cronbach’s Alpha biến "Ý định sử dụng" ............................................ 46
Bảng 4.20: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha biến
“YDSD” ............................................................................................................................. 46
Bảng 4.21: Bảng tổng hợp các biến sau phân tích hệ số Cronbach's Alpha ..................... 47
Bảng 4.22: Kiểm định KMO và Barlett các biến độc lập.................................................. 48
Bảng 4.23: Tổng phương sai trích của các yếu tố ............................................................. 48
Bảng 4.24: Ma trận xoay yếu tố ........................................................................................ 50
Bảng 4.25: Kiểm định KMO và Barlett các biến phụ thuộc ............................................. 53
Bảng 4.26: Tổng phương sai trích của biến phụ thuộc...................................................... 53
Bảng 4.27: Kết quả xoay yếu tố thang đo biến phụ thuộc................................................. 54
Bảng 4.28: Tổng hợp các biến sau khi phân tích yếu tố (EFA) ........................................ 54
Bảng 4.29: Kết quả phân tích tương quan Pearson ........................................................... 55
Bảng 4.30: Kiểm định độ phù hợp của mơ hình................................................................ 57
Bảng 4.31: Mức độ phù hợp của mơ hình: Phân tích phương sai ANOVA ...................... 57
Bảng 4.32: Kết quả hồi quy ............................................................................................... 58
Bảng 4.33: Đánh giá mức độ tác động từng yếu tố ........................................................... 62
Bảng 4.34: Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ................................. 63
Bảng 4.35: Tổng hợp đánh giá mức độ trung bình của các yếu tố .................................... 64
Bảng 4.36: Bảng kiểm định sự đồng nhất của phương sai đối với độ tuổi ....................... 67
Bảng 4.37: Bảng kiểm định ANOVA đối với độ tuổi ....................................................... 68
Bảng 4.38: Bảng thống kê mơ tả theo giới tính ................................................................. 68


xiv
Bảng 4.39: Bảng kiểm định T -test mẫu độc lập cho giới tính .......................................... 69
Bảng 4.40: Bảng thơng kê mơ tả theo Quốc tịch............................................................... 70
Bảng 4.41: Bảng kiểm định T – test mẫu độc lập với quốc tịch ....................................... 70
Bảng 4.42: Bảng kiểm định sự đồng nhất của phương sai đối với thu nhập ..................... 71
Bảng 4.43: Bảng kiểm định ANOVA đối với thu nhập .................................................... 71



xv
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 1.1: Tốc độ tăng dân số Thành phố Hồ Chí Minh ...................................................... 1
Hình 2.1: Mơ hình Lý thuyết hành động hợp lý – TRA ...................................................... 6
Hình 2.2: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM .................................................................. 7
Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu ý định sử dụng dịch vụ xe đạp cơng cộng tại Nanjing, Trung
Quốc..................................................................................................................................... 8
Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu các tác động của rủi ro nhận thức được của người sử dụng
và ý định chuyển đổi............................................................................................................ 9
Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu khám phá ý định sử dụng xe đạp công cộng bằng lý thuyết
mở rộng về hành vi có kế hoạch ........................................................................................ 10
Hình 2.6: Mơ hình nghiên cứu cho ý định hành vi sử dụng phương tiện giao thông công
cộng (PT) ở Kanazawa, Nhật Bản ..................................................................................... 11
Hình 2.7: Mơ hình nghiên cứu các hệ ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ thống tàu điện
ngầm Metro tại Thành phố Hồ Chí Minh. ......................................................................... 12
Hình 2.8: Mơ hình nghiên cứu phân tích hành vi lựa chọn phương tiện vận tải hành khách
công cộng bằng xe buýt trong đơ thị ................................................................................. 13
Hình 2.9: Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ xe Bus
làm phương tiện đi lại của tác giả trường Đại học Duy Tân ............................................. 14
Hình 2.10: Mơ hình nghiên cứu ý định sử dụng dịch vụ xe bt cơng cộng ở TP. Cần Thơ
........................................................................................................................................... 15
Hình 2.11: Mơ hình nghiên cứu cứu những tác động đến ý định sử dụng các phương tiện
giao thơng bền vững. ......................................................................................................... 16
Hình 2.12: Mơ hình nghiên cứu ý định sử dụng phương tiện đường sắt đô thị của người
dân Thành phố Hà Nội ...................................................................................................... 17
Hình 2.13: Mơ hình nghiên cứu đề xuất ............................................................................ 23
Hình 3.1: Tiến trình nghiên cứu cụ thể.............................................................................. 24

Hình 4.1: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa .............................................................. 59
Hình 4.2: Biểu đồ so sánh với phân phối chính (P-P) của phân dư chuẩn hóa ................. 60
Hình 4.3: Mơ hình nghiên cứu sau khi chạy dữ liệu ......................................................... 64


xvi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tên đầy đủ

Kí hiệu
TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

GVHD

Giảng viên hướng dẫn

GTVT

Giao thơng vận tải

SPSS

Phần mềm chạy dữ liệu trong kinh doanh

KMO

Kaiser Mayer Olkin


EFA

Exploratory Factor Analysis (Phân tích yếu tố khám phá)

VIF

Variance inflation factor (Hệ số nhân tải phóng đại
phương sai)

Sig.

Observed significance level (Mức ý nghĩa quan sát)

PTCN

Phương tiện cá nhân

PTCC

Phương tiện công cộng

QR
XĐCC

Quick response code (tạm dịch "Mã phản hồi nhanh")
Xe đạp công cộng


1


GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Lí do chọn đề tài
Trái đất nóng lên đang đặt một thách thức khổng lồ và là nguy cơ tiềm tàng đe dọa nghiêm
trọng cho tồn nhân loại. Mặc dù đã có rất nhiều giải pháp khắc phục được đưa ra nhưng có
một sự thật nghịch lý rằng con người vẫn đang góp phần vào “đống lửa đang cháy” này bằng
chính phương tiện cá nhân sử dụng hàng ngày và gây ra ô nhiễm mơi trường, tiếng ồn cùng
tình trạng tắt nghẽn giao thông để lại những hậu quả vô cùng nghiêm trọng đối với môi trường
sống của con người.
Dân số Thành phố Hồ Chí Minh tăng mạnh, vào tháng 1 năm 2023 đã đạt 9.320.866 người.
Theo các số liệu thống kê cập nhật vào đầu năm 2021, mật độ dân số của Thành phố Hồ Chí
Minh khoảng 4.292 người/km² cũng là nơi có mật độ dân số cao nhất Việt Nam (World
Population Review, 2023).

Hình 1.1: Tốc độ tăng dân số Thành phố Hồ Chí Minh
Nguồn: World Population Review, 2023.

Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo nhu cầu đi lại và sử dụng các phương tiện giao
thông tăng nhanh cụ thể khoảng 221 ô tô và 804 mô tô đăng ký mới mỗi ngày góp phần làm
số lượng xe cơ giới tại Thành phố Hồ Chí Minh càng nhiều với 8.7 triệu xe trong đó 850 ngàn
ơ tơ (10%) và 7.8 triệu xe máy (90%). Đây là những con số đáng báo động cho hệ thống giao
thông tại địa bàn thành phố dẫn đến tình hình giao thơng diễn biến theo chiều hướng phức tạp
và khó có thể kiểm sốt hơn (Báo Giao thông, 2022).


2
Các loại xe cơ giới cịn thải ra mơi trường các chất độc hại như NOx, CO, SO2 làm ảnh hưởng
nghiêm trọng đến bầu khơng khí, sức khỏe của con người. Thế nhưng, con người lại dễ dàng
chấp nhận sự ngột ngạt của ơ nhiễm khơng khí để đổi lấy sự đi lại tự do bằng việc mỗi người
một phương tiện.
Bảng 1.1: Số liệu các chất độc hại từ xe cơ giới

NOx

CO

NMVO

SO2

CH4

Xe gắn máy

29%

90%

66,4%

39,5%

64%

Xe hơi

22,3%

5,7%

13%


10,7%

-

Xe tải

11%

2,6%

9,9%

-

-

Các nguồn khác

37,7%

1,7%

10,7%

49,8%

36%

Nguồn: Báo Giáo dục Online, 2020


Nhiều biện pháp đã được đưa ra để giảm thiểu vấn đề nhức nhối này và phát triển hệ thống
giao thông công cộng hiện đại, tiến tiến. Nhà nước Việt Nam khuyến khích sự ra đời của
phương tiện giao thông công cộng như tàu điện ngầm, xe buýt hay gần đây nhất là hệ thống
dịch vụ xe đạp cơng cộng nhằm có nhiều sự lựa chọn phương tiện công cộng trong phương
thức di chuyển thay thế hấp dẫn cho phương tiện cá nhân. Do đó, điều quan trọng muốn hướng
tới là đảm bảo phương tiện cơng cộng có thể thay thế cho phương tiện cá nhân (Horjus và
cộng sự, 2022). Thúc đẩy giao thông công cộng là một cách để giải quyết các tác động bền
vững do mức độ sở hữu phương tiện cá nhân cao gây ra (Miller và cộng sự, 2016). Đi lại bằng
xe đạp có thể giúp làm cho hệ thống giao thông bền vững hơn vì cần ít năng lượng và các
nguồn tài ngun khác, đồng thời có nhiều lợi ích về sức khỏe, khả năng tiếp cận, môi trường
và kinh tế xã hội (Midgley, 2011). Hai nghiên cứu về xe đạp công cộng tại Hà Lan cho rằng
xe đạp công cộng thường được sử dụng thay thế cho xe buýt, xe điện, tàu điện ngầm, đi bộ,
xe đạp riêng (Jorritsma và cộng sự, 2021).
Với mục đích tìm hiểu về dự án mang ý nghĩa tích cực này, tơi quyết định nghiên cứu sâu về
đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ xe đạp công cộng tại Thành phố Hồ
Chí Minh” để xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố và đưa ra các hàm ý chính sách đến
những đơn vị vận hành nhằm nâng cao và phát triển bền vững hệ thống dịch vụ đồng thời đưa
ra chính sách tốt để khuyến khích người dân và du khách sử dụng dịch vụ xe đạp công cộng.


3
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ xe đạp cơng cộng tại Thành phố
Hồ Chí Minh.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
Thứ nhất, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ xe đạp cơng cộng tại
Thành phố Hồ Chí Minh.
Thứ hai, đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến ý định sử dụng dịch vụ xe đạp
cơng cộng tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Thứ ba, đề xuất các hàm ý chính sách cho tổ chức duy trì và phát triển mơ hình dịch vụ xe đạp
cơng cộng, nâng cao ý định sử dụng dịch vụ này của người dân và khách du lịch tại Thành
phố Hồ Chí Minh.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ xe đạp công cộng tại Thành phố Hồ Chí
Minh là gì ?
Đo lường mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ xe đạp công
cộng tại Thành phố Hồ Chí Minh là như thế nào ?
Những hàm ý chính sách nào sẽ thúc đẩy ý định sử dụng dịch vụ xe đạp công cộng tại Thành
phố Hồ Chí Minh ?
1.4 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng khảo sát: Người dân địa bàn và khách du lịch tại Thành phố Hồ Chí Minh có độ
tuổi từ 14 tuổi - 60 tuổi.
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ xe đạp cơng cộng
tại Thành phố Hồ Chí Minh.
1.5 Phạm vi nghiên cứu
Khơng gian nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh.


4
Thời gian nghiên cứu: tháng 12 năm 2022 đến tháng 04 năm 2023.
1.6 Phương pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu này sử dụng chủ yếu 2 phương pháp nghiên cứu chính là nghiên cứu định
tính và nghiên cứu định lượng.
Phương pháp nghiên cứu định tính: Nghiên cứu tham khảo các bài báo trong và ngoài nước,
lắng nghe ý kiến chỉnh sửa của GVHD để điều chỉnh dữ liệu nghiên cứu. Tuy Việt Nam còn
hạn chế về tài liệu dịch vụ này nhưng Trung Quốc và Đài Loan có nhiều bài báo nghiên cứu
để tham khảo. Mục đích là xây dựng và điều chỉnh thang đo cho nghiên cứu định tính, để thiết
kế bảng câu hỏi cho nghiên cứu định lượng.
Phương pháp nghiên cứu định lượng: Thu thập các câu trả lời từ đối tượng khảo sát độ tuổi

14 tuổi – 60 tuổi đang sinh sống, làm việc hay du lịch tại Thành phố Hồ Chí Minh, tiến hành
nghiên cứu định lượng chính thức để kiểm định thang đo trong mơ hình qua chạy dữ liệu phần
mềm SPSS, thực hiên phân tích đánh giá thang đo độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích
nhân tố EFA, tương quan Pearson và hồi quy tuyến tính.
1.7 Kết cấu đề tài khóa luận
Nội dụng của bài báo cáo gồm 5 chương chính như sau :
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách
TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chương 1, trình bày tổng quan về đề tài đang nghiên cứu qua lí do chọn đề tài, mục tiêu
nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu để làm nền tảng cho các chương tiếp theo.


5

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ý ĐỊNH CỦA KHÁCH HÀNG
2.1 Các khái niệm liên quan
2.1.1 Khái niệm về ý định sử dụng
Ý định sử dụng là xác suất hay sẵn sàng chủ quan của người dùng để sử dụng công nghệ
hoặc dịch vụ cụ thể trong tương lai được xác định bởi sự kết hợp các yếu tố như thái độ của
người sử dụng với dịch vụ, chuẩn mực xã hội và sự kiểm soát hành khi sử dụng dịch vụ
(Trần Thị Vân Anh và Nguyễn Thị Hồng Minh, 2020). Ý định sử dụng được xác định như
một dự đoán của hành vi tương lai của người sử dụng đối với việc sử dụng xe đạp công
cộng trong thời gian tới (Jin và cộng sự, 2016).
2.1.2 Khái niệm về dịch vụ
Dịch vụ là bất kỳ hoạt động hay lợi ích nào mà chủ thể này cung cấp cho chủ thể kia, trong

đó đối tượng cung cấp nhất thiết phải mang tính vơ hình và khơng dẫn đến quyền sở hữu
một vật nào cả, cịn việc sản xuất dịch vụ có thể hoặc khơng có thể gắn liền với một sản
phẩm vật chất nào (Philip Kotler, 1967).
2.1.3 Khái niệm về phương tiện công cộng
Phương tiện công cộng là các phương tiện vận chuyển được cung cấp cho cộng đồng để sử
dụng chung, nhằm đáp ứng nhu cầu di chuyển và giao thông của công chúng. Đây là các hệ
thống vận chuyển có quy mơ lớn, phục vụ cho một số lượng lớn người dân, và thường được
quản lý và điều hành bởi các tổ chức công cộng hoặc tư nhân với mục đích cung cấp dịch
vụ vận chuyển cơng cộng tiện lợi và an tồn.
2.1.4 Khái niệm về xe đạp cơng cộng
Xe đạp công cộng là dịch vụ dành cho người dân, khách du lịch thuê xe đạp để di chuyển
trong thành phố thông qua ứng dụng TNGO trên điện thoại thông minh khi người sử dụng
tải về và tạo tài khoản rồi kết nối với hệ thống là sẽ có thể sử dụng được. Dịch vụ xe đạp
cơng cộng chính thức hoạt động vào 16/12/2021 được quản lý bằng công nghệ, sử dụng
nguồn năng lượng sạch (pin mặt trời) để hoạt động. Giá thuê xe đạp khá bình dân và tính


6
theo thời gian với mức 5.000 đồng/ 30 phút và 10.000 đồng/ 1 giờ và thanh tốn nhanh
chóng, tiện lợi khi quét mã QR qua các cổng thanh toán như Momo, ZaloPay, VTCPay....
Hệ thống gồm 500 chiếc và bố trí ở 43 vị trí trên vỉa hè ở một số địa điểm đông đúc, công
viên... để phục vụ đi lại với các chặn đường ngắn (Báo Lao Động, 2021).
2.2 Tổng quan lý thuyết
2.2.1 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA)
Thuyết hành động hợp lý do Ajzen và Fishbein được xây dựng năm 1975 là lý thuyết quan
trọng trong các nghiên cứu, mục đích xây dựng thuyết này để xác định được các yếu tố
quan trọng nhất dẫn đến quyết định hành vi của con người là dựa vào ý định thực hiện hành
vi đó. Ý định hành vi chịu tác động bởi hai yếu tố: Thái độ là cảm xúc tích cực hay tiêu cực
của cá nhân đối với hành vi đó và niềm tin đối với hành vi đó và ảnh hưởng trực tiếp đến ý
định của cá nhân thực hiện hành vi đó. Chuẩn chủ quan là nhận thức của cá nhân về ý kiến

của những người quan trọng đối với họ và giá trị, quan niệm xã hội liên quan đến hành vi
đó và có tác động đến thái độ của cá nhân đối với hành vi đó và ý định của họ thực hiện
hành vi đó (Trần Thị Vân Anh và Nguyễn Thị Hồng Minh, 2020).
Niềm tin đối với những thuộc
tính của sản phẩm (SP)

Thái độ

Đo lường niềm tin đối với
những thuộc tính của SP
Ý định
Niềm tin về những người ảnh
hưởng sẽ nghĩ rằng tôi nên hay
không thực hiện hành vi
Sự thúc đẩy làm theo ý muốn của
những người ảnh hưởng

Chuẩn chủ
quan

Hình 2.1: Mơ hình Lý thuyết hành động hợp lý – TRA
Nguồn: Ajzen và Fishbein, 1975.


×