TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
VÕ THỊ MAI LY
19530281
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ
DỤNG LY GIẤY DÙNG MỘT LẦN CỦA SINH
VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành: 7340101
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
ThS. TRẦN HỒNG GIANG
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
VÕ THỊ MAI LY
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ
DỤNG LY GIẤY DÙNG MỘT LẦN CỦA SINH
VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
GVHD : ThS. TRẦN HOÀNG GIANG
SVTH : VÕ THỊ MAI LY
LỚP : DHQT15F
KHĨA : 2019-2023
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
VÕ THỊ MAI LY
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
NĂM 2023
i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Hiện nay vấn đề về bảo vệ môi trường đang được mọi người quan tâm, ly giấy là một trong
những sản phẩm được người tiêu dùng hướng đến để sử dụng thay thế cho ly nhựa.
Với mục tiêu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ly giấy dùng một lần với
đối tượng khảo sát là những viên đang sinh sống và học tập tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
Số liệu được thu thập từ 279 sinh viên có ý định sử dụng. Nghiên cứu được thực hiện dựa
vào thuyết hành động hợp lý (TRA) kết hợp thuyết hành vi dự định (TPB) và thuyết hành
vi người tiêu dùng, đồng thời tham khảo các mơ hình nghiên cứu của tác giả trong và ngồi
nước trước đây, từ đó tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu và sử dụng phần mềm SPSS. 22
để thực hiện xử lý số liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 yếu tố tác động cùng chiều
đến ý định sử dụng ly giấy dùng một lần của sinh viên tại thành Phố Hồ Chí Minh là Chuẩn
chủ quan, Nhận thức về môi trường, Thái độ đối với sản phẩm, Nhận thức kiểm soát hành
vi. Trong các yếu tố tác động mạnh nhất là “ Thái độ đối với sản phẩm” (β= 0.409) và thấp
nhất là “Nhận thức về mơi trường” (β= 0.090).
Qua đó tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm giúp cho sinh viên có cái nhìn tích cực
đến việc sử dụng ly giấy, đồng thời thúc đẩy sinh viên nói riêng và mọi người nói chung
trong việc sử dụng ly giấy dùng một lần thay vì sử dụng ly nhựa.
Từ khóa: ý định sử dụng; ly giấy dùng một lần; sinh viên
ii
LỜI CẢM ƠN
Qua q trình thực hiện và hồn thành bài nghiên cứu, người đầu tiên em muốn gửi lời cảm
ơn là thầy ThS. Trần Hoàng Giang - giảng viên khoa Quản trị kinh doanh của Trường Đại
học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Em xin cảm ơn thầy đã hướng dẫn em xuyên
suốt quá trình thực hiện bài nghiên cứu. Dưới sự giúp đỡ và chỉ dẫn nhiệt tình từ những
kiến thức kinh nghiệm quý giá được thầy truyền đạt lại đã giúp em có thêm nhiều kiến
thức, tư duy để làm bài. Nhờ có sự hướng dẫn từ thầy mà em đã có thể xây dựng và hồn
thành bài nghiên cứu của mình một cách xuất sắc nhất.
Tiếp theo em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tồn thể q thầy cơ và Ban giám
hiệu Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho em được
học tập và giảng dạy cho em rất nhiều kỹ năng và kiến thức chuyên ngành bổ ích sẽ là hành
trang quý giá của em sau này. Quý thầy cô đã truyền cho em rất nhiều cảm hứng mở mang
thêm cách tư duy, sáng tạo, mang hết tâm huyết vào bài giảng để em có những kiến thức
tốt nhất cho bản thân và mang những kiến thức này làm nền tảng áp dụng vào trong công
việc trong tương lai.
Với điều kiện và kinh nghiệm cịn hạn chế, bài nghiên cứu này khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến để em có thể hoàn
thiện hơn bài nghiên cứu tiếp theo.
Em xin chân thành cảm ơn!
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ly giấy dùng một lần
của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh” là cơng trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi,
được thực hiện dưới sự hướng dẫn của ThS. Trần Hoàng Giang. Các kết quả nghiên cứu
và kết luận trong báo cáo khóa luận là trung thực, khơng sao chép từ bất kỳ nguồn dữ liệu
nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn
tài liệu tham khảo theo đúng quy định.
Sinh viên
Võ Thị Mai Ly
iv
v
vi
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên giảng viên: ThS. Trần Hoàng Giang
Mã số giảng viên: 01160020
Họ tên sinh viên: Võ Thị Mai Ly
MSSV: 19530281
Sinh viên hoàn thành đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của khoa trên ework.fba.iuh.edu.vn
trong lớp học của giảng viên hướng dẫn bao gồm:
Bài báo cáo hoàn chỉnh (pdf),
Dữ liệu và các minh chứng liên quan. Yêu cầu sinh viên cài đặt mật khẩu dữ liệu và minh
chứng, mật khẩu truy cập cung cấp giảng viên hướng dẫn để kiểm tra đánh giá.
TP. HCM, ngày .. tháng .. năm....
Ký tên xác nhận
vii
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chun ngành: Quản trị kinh doanh
Kính gửi:
Khoa Quản trị kinh doanh
Họ và tên sinh viên: Võ Thị Mai Ly
Mã học viên: 19530281
Hiện là học viên lớp: DHQT15F
Khóa học: 2019 - 2023
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Hội đồng: 13
Tên đề tài theo biên bản hội đồng:
“Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ly giấy dùng một lần của sinh viên tại Thành
phố Hồ Chí Minh”.
Sinh viên đã hồn chỉnh luận văn đúng với góp ý của Hội đồng và nhận xét của các phản
biện. Nội dung chỉnh sửa như sau:
Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến
của hội đồng bảo vệ khóa luận tốt
nghiệp
Kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình
Sửa lỗi chính tả, câu từ, bảng biểu, cách
ghi nguồn.
Đã chỉnh sửa theo yêu cầu của Hội đồng
được đánh dấu trong bài.
Thiếu dẫn nguồn, nguồn dẫn tài liệu tham
khảo, trình bày lại theo đúng chuẩn.
Tác giả đã chỉnh sửa lại cho toàn bài
Chỉnh sửa phần tóm tắt các chương
Đã chỉnh sửa lại tóm tắt các chương
Mơ tả tiêu chí chọn đối tượng khảo sát
Tác giả đã cập nhật vào phần 3.2.2 và
3.5.1
viii
Mơ tả chi tiết phương pháp lấy mẫu:
+ Kích thước mẫu
+ Phương pháp chọn mẫu
+ Cơ cấu mẫu
Chỉ ra cơ hội tiếp cận đối tượng khảo sát
và cách thu thập dữ liệu.
Tác giả đã cập nhật vào phần 3.5.2 và
3.5.3
Ý kiến giảng viên hướng dẫn:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày
tháng
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
Võ Thị Mai Ly
năm 2023
ix
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ........................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu của đề tài ................................................................................................. 2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát .......................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 2
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3
1.5 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 3
1.5.1 Phương pháp định tính .................................................................................... 3
1.5.2 Phương pháp định lượng ................................................................................. 4
1.6 Ý nghĩa nghiên cứu ................................................................................................ 4
1.6.1 Ý nghĩa khoa học ............................................................................................ 4
1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................. 4
1.7 Kết cấu đề tài ......................................................................................................... 5
1.8 Tóm tắt chương 1 ................................................................................................... 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................... 6
2.1 Các khái niệm ........................................................................................................ 6
2.1.1 Khái niệm sinh viên ........................................................................................ 6
2.1.2 Khái niệm ý định sử dụng ............................................................................... 6
2.1.3 Khái niệm giấy và ly giấy ............................................................................... 7
2.1.4 Khái niệm ly giấy sử dụng 1 lần ..................................................................... 8
2.2 Mơ hình nghiên cứu ............................................................................................... 8
2.2.1 Các mơ hình lý thuyết liên quan ..................................................................... 8
2.2.2 Các nghiên cứu có liên quan ......................................................................... 11
2.3 Giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu đề xuất ....................................... 18
2.3.1 Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................... 18
2.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất.......................................................................... 20
2.4 Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu .......................................................................... 21
2.5 Tóm tắt chương 2..................................................................................................... 21
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 22
3.1 Quy trình nghiên cứu ........................................................................................... 22
3.1.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu ........................................................................... 22
3.1.2 Diễn giải quy trình nghiên cứu...................................................................... 23
3.2 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 23
x
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính ............................................................... 23
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ............................................................ 24
3.3 Xây dựng thang đo sơ bộ và khảo sát sơ bộ ........................................................ 25
3.3.1 Xây dựng thang đo sơ bộ .............................................................................. 25
3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi .................................................................................... 29
3.3.3 Khảo sát sơ bộ ............................................................................................... 31
3.4 Mơ hình nghiên cứu và thang đo chính thức ....................................................... 33
3.4.1 Mơ hình nghiên cứu chính thức .................................................................... 33
3.4.2 Thang đo chính thức ...................................................................................... 33
3.5 Phương pháp chọn mẫu và thu thập dữ liệu......................................................... 33
3.5.1 Xác định kích thước mẫu và chọn mẫu ......................................................... 33
3.5.2 Thu thập dữ liệu thứ cấp ............................................................................... 34
3.5.3 Thu thập dữ liệu sơ cấp ................................................................................. 35
3.6 Phương pháp phân tích dữ liệu ............................................................................ 35
3.6.1 Mô tả mẫu khảo sát ....................................................................................... 35
3.6.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha .................................... 35
3.6.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA .................................................................. 35
3.6.4 Phân tích tương quan tuyến tính Pearson ...................................................... 35
3.6.5 Phân tích hồi quy tuyến tính.......................................................................... 35
3.6.6 Phân tích phương sai ANOVA...................................................................... 35
3.7 Tóm tắt chương 3 ................................................................................................. 35
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU .............................................................................. 36
4.1 Phân tích dữ liệu thứ cấp...................................................................................... 36
4.1.1 Quy mơ dân số Thành phố Hồ Chí Minh ......................................................... 36
4.1.2 Khu vực sống Thành phố Hồ Chí Minh ........................................................... 36
4.1.3 Thực trạng sử dựng ly giấy hiện nay ................................................................ 36
4.1.4 Các ngành nghề hoạt động sử dụng ly giấy...................................................... 37
4.1.5 So sánh số lượng tiêu thụ giữa ly giấy và ly nhựa ........................................... 37
4.2 Phân tích dữ liệu sơ cấp ....................................................................................... 38
4.2.1 Thống kê mô tả.............................................................................................. 38
4.2.2 Đánh giá giá trị trung bình (Mean) của các nhân tố...................................... 42
4.2.3 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha ....................................................... 43
4.2.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA .................................................................. 47
4.2.5 Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu và xây dựng giả thiết nghiên cứu .............. 52
4.2.6 Kiểm định mơ hình nghiên cứu và xây dựng giả thiết nghiên cứu ............... 54
4.2.7 Phân tích phương sai Anova ......................................................................... 58
4.2.8 Thảo luận kết quả nghiên cứu ....................................................................... 61
4.3 Tóm tắt chương 4 ................................................................................................. 62
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ....................................................... 63
5.1
Kết luận ................................................................................................................ 63
xi
5.2 Hàm ý quản trị ..................................................................................................... 63
5.2.1 Đề xuất hàm ý quản trị về “Thái độ đối với sản phẩm ly giấy”.................... 64
5.2.2 Đề xuất hàm ý quản trị về “Chuẩn chủ quan”............................................... 64
5.2.3 Đề xuất hàm ý quản trị về “Nhận thức kiểm soát hành vi” .......................... 65
5.2.4 Đề xuất hàm ý quản trị về “Nhận thức môi trường” ..................................... 66
5.3 Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo ........................ 67
5.3.1 Hạn chế của nghiên cứu ................................................................................ 67
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo .......................................................................... 68
5.4 Tóm tắt chương 5 ................................................................................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ xvi
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ................................................................xviii
PHỤ LỤC 2 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ................................ xxii
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC .......... xxv
PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH MEAN ..................................................... xxvii
PHỤ LỤC 5: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA ............................ xxix
PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA BIẾN ĐỘC LẬP.............. xxxii
PHỤ LỤC 7: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA BIẾN PHỤ THUỘC ...... xxxvii
PHỤ LỤC 8: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN .............................................................xxxviii
PHỤ LỤC 9: PHÂN TÍCH HỒI QUY ......................................................................... xxxix
PHỤ LỤC 10 :PHƯƠNG SAI ANOVA ............................................................................ xl
xii
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2. 1 Bảng tổng hợp các nghiên cứu trong và ngoài nước......................................... 17
Bảng 2.2 Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu ........................................................................ 21
Bảng 3.1 Thang đo sơ bộ ................................................................................................... 27
Bảng 3.2 Tóm tắt bảng câu hỏi khảo sát chính thức ......................................................... 30
Bảng 3.3 Kết quả kiểm định Cronbach’ Alpha sơ bộ........................................................ 32
Bảng 4.1 Đánh giá giá trị trung bình các biến độc lập ...................................................... 42
Bảng 4.2 Đánh giá giá trị trung bình các biến phụ thuộc .................................................. 43
Bảng 4.3 Kết quả Cronbach’S Alpha yếu tố “Chuẩn chủ quan” ....................................... 44
Bảng 4.4 Kết quả Cronbach’S Alpha yếu tố “Nhận thức về môi trường” ........................ 44
Bảng 4.5 Kết quả Cronbach’S Alpha yếu tố “Thái độ đối với sản phẩm” ........................ 45
Bảng 4.6 Kết quả Cronbach’S Alpha yếu tố “Ảnh hưởng xã hội”.................................... 45
Bảng 4.7 Kết quả Cronbach’S Alpha yếu tố “Nhận thức kiểm soát hành vi”................... 46
Bảng 4.8 Kết quả Cronbach’S Alpha yếu tố “Ý định sử dụng” ........................................ 46
Bảng 4.9 Tổng hợp ma trận xoay yếu tố độc lập và hệ số KMO lần 1 ............................. 48
Bảng 4.10 Tổng hợp ma trận xoay yếu tố độc lập và hệ số KMO lần 2 ........................... 50
Bảng 4.11 Tổng hợp Ma trận xoay và hệ số KMO cho biến phụ thuộc............................ 51
Bảng 4.12 Kết quả phân tích tương quan giữa các biến .................................................... 54
Bảng 4.13 Phân tích hồi quy.............................................................................................. 55
Bảng 4.14 Phân tích phương sai của mơ hình hồi quy ...................................................... 56
Bảng 4.15 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity). ........................ 57
Bảng 4.16 Kiểm định hiện tượng tự tương quan ............................................................... 57
Bảng 4.17 Kết quả kiểm định ANOVA............................................................................ 58
Bảng 4.18 Kết quả phân tích ANOVA .............................................................................. 58
Bảng 4.19 Kết quả kiểm định ANOVA............................................................................. 58
Bảng 4.20 Kết quả phân tích ANOVA .............................................................................. 59
Bảng 4.21 Kết quả kiểm định ANOVA............................................................................. 59
Bảng 4.22 Kết quả phân tích ANOVA .............................................................................. 59
Bảng 4.23 Kết quả kiểm định ANOVA............................................................................. 60
Bảng 4.24 Kết quả phân tích ANOVA .............................................................................. 60
Bảng 4. 25 Kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập ............................. 61
Bảng 4.26 Kết quả kiểm định giả thuyết ........................................................................... 61
xiii
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Mơ hình thuyết hành động hợp lý TRA ............................................................... 9
Hình 2.2 Mơ hình lý thuyết hành vi dự định ..................................................................... 10
Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định và hành vi sử dụng túi thân
thiện với môi trường của người tiêu dùng tại các siêu thị trên địa bàn thành phố Huế. ... 12
Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng ống hút sử dụng
nhiều lần của sinh viên đại học kinh tế - luật. ................................................................... 13
Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu các yếu tố giảm thiếu nhựa sử dụng một lần ý định hành 14
Hình 2.6 Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức và thái độ đối với ý định mua sản
phẩm thân thiện với môi trường xanh ............................................................................... 15
Hình 2.7 Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng của người tiêu dùng đối với
sản phẩm thân thiện với mơi trường. ................................................................................. 16
Hình 2.8 Mơ hình đề xuất .................................................................................................. 20
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu .......................................................................................... 22
Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu chính thức .......................................................................... 33
Hình 4.1 Biểu đồ cơ cấu giới tính...................................................................................... 38
Hình 4.2 Biểu đồ cơ cấu theo nhóm sinh viên .................................................................. 39
Hình 4.3 Biểu đồ cơ cấu thu nhập ..................................................................................... 40
Hình 4.4 Biểu đồ cơ cấu sinh viên ba Trường Đại học ..................................................... 41
Hình 4.5 Mơ hình nghiên điều chỉnh ................................................................................. 53
xiv
DANH MỤC VIẾT TẮT
ANOVA
:
Phương pháp phân tích phương sai
CĐ
:
Cao đẳng
ĐH
:
Đại học
EFA
:
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá
KMO
:
Chỉ số xem xét sự thích hợp nhân tố
SPSS
:
Phần mềm thống kê
TRA
:
Thuyết hành động hợp lý
TPB
:
Thuyết hành vi dự định
TP.HCM
:
Thành phố Hồ Chí Minh
VIF
:
Hệ số phóng đại phương sai
1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Theo số liệu thống kê từ bộ tài ngun và mơi trường, mỗi năm tại Việt Nam có khoảng
1,8 triệu tấn rác thải nhựa thải ra môi trường, 0,28 triệu đến 0,73 triệu tấn trong số đó bị
thải ra biển - nhưng chỉ 27% trong số đó được tái chế, tận dụng bởi các cơ sở, doanh nghiệp.
Điều đáng nói là việc xử lý và tái chế rác thải nhựa cịn nhiều hạn chế khi có đến 90% rác
thải nhựa được xử lý theo cách chôn, lấp, đốt và chỉ có 10% cịn lại là được tái chế. (Rác
thải nhựa ở Việt Nam, 2023)
Ô nhiễm nhựa đang trở thành một trong những thách thức lớn nhất mà các quốc gia đang
phải đối mặt. Mỗi năm, lượng chất thải nhựa do con người thải ra trên phạm vi toàn cầu đủ
để phủ kín 4 lần diện tích bề mặt Trái Đất. Việc lạm dụng sử dụng sản phẩm nhựa, nhất là
túi nilon khó phân huỷ, sản phẩm nhựa dùng một lần đã và đang để lại những hậu quả
nghiêm trọng đối với môi trường, vấn đề ô nhiễm nhựa, đặc biệt là ô nhiễm nhựa đại dương
là vấn đề thật sự đáng báo động, đã, đang và sẽ gây thiệt hại to lớn cho môi trường sinh
thái ở nước ta.
Để phân hủy được các sản phẩm làm từ nhựa cần đến hàng trăm năm rất khó khăn và bất
cập. Để khắc phục vấn đề các sản phẩm nhựa tại Việt Nam cần có lộ trình, giải pháp thu
hút đầu tư và công nghệ như giảm thiểu các sản phẩm làm từ nhựa, phân loại sản phẩm tại
nguồn, tăng cường khả năng tái sử dụng, tái chế các thành phần từ nhựa. Để thay thế các
sản phẩm nhựa, các nhà khoa học trên thế giới đang nỗ lực tìm kiếm nhiều nguồn nguyên
liệu để có thể sản xuất các sản phẩm với giá cả phải chăng, phù hợp với môi trường. Nguyên
liệu có khả năng thay thế nhựa được quan tâm đó là giấy. Trong số đó phải kể đến các loại
ly làm từ giấy sử dụng một lần.
Năm 2020 thị trường ly giấy toàn cầu đạt 244.7 tỷ đơn vị. Kỳ vọng sẽ tăng trưởng cao hơn
trong giai đoạn 5 năm tới 2021-2026. Thật vậy, với lối sống hiện đại, ngày càng bận rộn
thì những chiếc ly giấy đáp ứng đầy đủ thời gian, công sức, đảm bảo vệ sinh và phục vụ
nhu cầu, dịch vụ mang đi nước và đồ ăn trên toàn cầu.
Ở Việt Nam thị trường ly giấy đang phát triển vượt bậc trong những năm gần đây, đặc
biệt là sau khi đại dịch COVID-19 bùng phát. Ly giấy là sản phẩm tiêu dùng phổ biến,
được sử dụng trong các quán cà phê, nhà hàng, quán ăn, siêu thị, trường học, văn phịng,
gia đình.
2
Hồ Chí Minh là một trong những thành phố lớn và đơng dân nhất Việt Nam, có nhiều
qn cà phê, nhà hàng, quán ăn, siêu thị, văn phòng, trường học,...và nhu cầu sử dụng ly
giấy ở đây rất cao. Vì thế, thị trường ly giấy ở thành phố Hồ Chí Minh cũng đang phát
triển nhanh chóng và có tiềm năng cao trong tương lai. Sinh viên là một nhóm khách
hàng tiềm năng ở thành phố Hồ Chí Minh đang sử dụng ly giấy với số lượng nhiều, bởi
vì họ thường sử dụng ly giấy trong quá trình học tập và sinh hoạt tại các quán cà phê,
trường học, cửa hàng tiện lợi, hay các quán ăn, nhà hàng giá rẻ.
Tuy nhiên do ly giấy mới được quan tâm gần đây nên việc thay đổi thói quen của một
người là vơ cùng khó. Đồng thời, giá cả của các sản phẩm ly giấy còn khá cao so với các
sản phẩm ly nhựa hay ly thủy tinh. Do đó, một số doanh nghiệp đang tìm cách tiết giảm
chi phí sản xuất và cung cấp các chương trình khuyến mãi để thu hút khách hàng. Ngoài
ra, các cửa hàng bán lẻ và siêu thị cũng đã bán các sản phẩm ly giấy với giá rẻ hơn, giúp
người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn. Vì vậy, tác giả nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng
đến ý định sử dụng ly giấy dùng một lần của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh” để làm
đề tài khóa luận.
1.2 Mục tiêu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ly giấy dùng một lần của sinh viên
tại Thành phố Hồ Chí Minh.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để thực hiện mục tiêu tổng quát nêu trên, tác giả đã đưa ra các mục tiêu cụ thể:
Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ly giấy dùng một lần của sinh
viên tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Đo lường mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ly giấy dùng
một lần của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Đề xuất các hàm ý quản trị nhằm giúp sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng ly
giấy dùng một lần.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Các yếu tố nào tác động đến ý định sử dụng ly giấy dùng một lần của sinh viên Thành phố
Hồ Chí Minh?
3
Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến ý định sử dụng ly giấy dùng một lần của sinh viên
Thành phố Hồ Chí Minh?
Các hàm ý quản trị nào nhằm gia tăng ý định sử dụng ly giấy dùng 1 lần của sinh viên
Thành phố Hồ Chí Minh?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: đề tài nhằm nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng
ly giấy dùng một lần của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh”.
Đối tượng khảo sát: Là sinh viên thuộc trường đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh, đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi khơng gian: đề tài nghiên cứu được thực hiện đối với các sinh viên tại Thành phố
Hồ Chí Minh.
Phạm vi thời gian:
Thời gian thu thập dữ liệu: từ tháng 12/2022 đến tháng 3/2023
Thời gian thực hiện nghiên cứu: từ tháng 12/2022 đến tháng 4/2023.
Thời gian thực hiện khảo sát: từ tháng 3/2023 đến tháng 4/2023.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
1.5.1 Phương pháp định tính
Tác giả đã sử dụng ba phương pháp: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp và
phương pháp quan sát.
Phương pháp phân tích: Nhằm khai thác tổng quan cơ sở lý thuyết, thông tin cần thiết để
phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
Phương pháp tổng hợp: Nhằm kết hợp những thông tin, cơ sở lý thuyết liên quan thành
một chỉnh thể để đưa ra giả thuyết và mơ hình nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc cho bài.
Phương pháp quan sát: giúp chúng ta thu thập dữ liệu bằng cách quan sát trực tiếp hoặc
gián tiếp, đảm bảo tính khách quan và độ tin cậy từ dữ liệu thu được.
4
1.5.2 Phương pháp định lượng
Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng bảng câu hỏi khảo sát, sử dụng phương pháp
chọn mẫu thuận tiện thông qua hai bước:
1.5.2.1 Nghiên cứu định lượng sơ bộ:
Nhằm kiểm tra độ tin cậy của thang đo, để có thể điều chỉnh, tổng hợp các thơng tin sau
đó đưa vào bảng câu hỏi chính thức để phục vụ cho bài. Nghiên cứu sơ bộ sẽ được tiến
hành khảo sát trực tiếp và khảo sát trực tuyến bằng Google Form cho sinh viên trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh có ý định sử dụng ly giấy dùng một lần. Bài nghiên cứu sơ bộ sẽ
đưa ra kết luận thông qua xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 22, điều chỉnh lại bảng câu
hỏi để đưa ra bảng câu hỏi chính thức.
1.5.2.2 Nghiên cứu định lượng chính thức:
Được tiến hành sau khi bảng câu hỏi được chỉnh sửa từ kết quả nghiên cứu sơ bộ. Kết quả
sau khi được thu thập sẽ tiến hành xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 22, đánh giá mức
độ quan trọng của các yếu tố.
1.6 Ý nghĩa nghiên cứu
1.6.1
Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ly giấy dùng một lần của sinh viên
tại Thành phố Hồ Chí Minh”, nghiên cứu đã vận dụng các lý thuyết nền, khái niệm và quan
điểm có sẵn để khám phá ra những kiến thức mới và cung cấp bổ sung thêm mơ hình lý
thuyết hình về ý định sử dụng. Kết quả từ quá trình nghiên cứu sẽ là tiền đề cho các bài
nghiên cứu sau làm tài liệu tham khảo, có ý nghĩa thực tiễn trong việc bảo vệ môi trường
thông qua việc sử dụng ly giấy dùng một lần của sinh viên tại TP. HCM.
1.6.2
Ý nghĩa thực tiễn
Bài nghiên cứu sẽ cung cấp những dữ liệu thông tin cần thiết nhằm đưa ra những yếu tố
ảnh hưởng đến ý định sử dụng ly giấy của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó giúp
sinh viên nâng cao nhận thức và hiểu được tầm quan trọng trong việc sử dụng ly giấy dùng
một lần để bảo vệ môi trường và giảm thiểu chất thải nhựa. Việc tạo ra một thói quen hay
một hành động nhỏ cũng góp phần vào việc bảo vệ môi trường và sức khỏe của mọi người.
5
1.7 Kết cấu đề tài
Ngồi các phần tóm tắt, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì bài nghiên cứu
còn được chia thành 5 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về đề tài
Chương 2: Cơ sở lý luận và mơ hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Phân tích dữ liệu
Chương 5: Kết luận và đề xuất hàm ý quản trị
1.8 Tóm tắt chương 1
Trong chương 1 đã trình bày tổng quan về đề tài nghiên cứu “ Các yếu tố ảnh hưởng đến
ý định sử dụng ly giấy dùng một lần của sinh viên tại Thành Phố Hồ Chí Minh”. Tác giả
đã phân tích được tính cấp thiết của đề tài để nghiên cứu, nêu ra được những mục tiêu
nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu cũng như phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
của đề tài và trình bày kết cấu đề tài theo từng chương. Chương này là tiền đề để phân tích
cho các chương tiếp theo trong bài nghiên cứu.
6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Các khái niệm
2.1.1 Khái niệm sinh viên
Căn cứ tại Điều 2 quy chế công tác sinh viên đối với chương trình đào tạo đại học ban hành
theo Thơng tư 10/2016/TT-BGDĐT quy định về khái niệm sinh viên như sau: “Sinh viên
được quy định tại quy chế này là người đang học chương trình đào tạo trình độ đại học hệ
chính quy tại các cơ sở giáo dục đại học. Là trung tâm của các hoạt động giáo dục và đào
tạo trong chương trình đào tạo đại học, được bảo đảm thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, quyền
trong quá trình học tập và rèn luyện tại cơ sở giáo dục và đào tạo” (Bộ giáo dục và Đào
tạo, 2016).
Điều 59 của Luật Giáo dục Đại học quy định: Sinh viên là người tham gia “chương trình
đào tạo cao đẳng, chương trình đào tạo đại học”. Đối tượng “sinh viên” là những người
đăng ký học tập tại các trường đại học cao đẳng hoặc các cơ sở giáo dục khác. Ở đó họ
được quyền học những kiến thức, kỹ năng để vận dụng cho công việc sau này (Luật Giáo
Dục Đại Học).
Như vậy ta có thể hiểu, sinh viên là “những người học tập tại các trường đại học, cao đẳng,
trung cấp. Ở đây, sinh viên được truyền đạt kiến thức về một ngành nghề để chuẩn bị phục
vụ cho công việc sau này và được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong
quá trình học tập”.
2.1.2 Khái niệm ý định sử dụng
Ý định là yếu tố được sử dụng để đánh giá khả năng thực hiện hành vi của một cá nhân
hay một tổ chức. Theo Ajzen (1991), ý định mang tính hướng dẫn và thúc đẩy nỗ lực của
một cá nhân giúp bạn tập trung để thực hiện một hành vi cụ thể. Ý định tập trung vào một
hành vi càng lớn thì khả năng thực hiện hành vi đó càng cao.
Theo Gerbing và Anderson (1988) cho rằng, ý định là một tình huống tư duy bao gồm kinh
nghiệm và hành vi cá nhân cho một mục đích cụ thể hoặc một hành vi nhất định. Ở khái
niệm này cho thấy ý định hướng đến mục tiêu thông qua việc suy nghĩ kỹ càng trước khi
thực hiện một hành vi nào đó.
Theo Ajzen (1991): “Ý định sẽ đại diện các thành phần động lực của một hành vi, đó là
mức độ nỗ lực có ý thức rằng một người sẽ thực hiện hành vi. Do đó, có thể nói rằng ý
7
định mua là ý muốn và sự sẵn lòng bỏ tiền ra để đổi lấy sản phẩm, dịch vụ. Ý định mua là
yếu tố chính dự đốn hành vi mua của khách hàng.”
Theo Setiyawati và cộng sự (2016): “Ý định có thể được giải thích là thái độ dẫn đến hành
vi đề cập đến một cá nhân nhận thức tích cực hoặc tiêu cực đối với các hành vi nhất định”.
Chuẩn mực chủ quan đề cập đến các yếu tố và đặc điểm xã hội trong thực tế cuộc sống.
Nhận thức về kiểm sốt hành vi nói đến cá nhân, nhận thức về sự dễ dàng các hành vi nhất
định sẽ thực hiện.
Ý định sử dụng là khả năng thực hiện ý định vừa đề cập đến sẽ tiếp tục sử dụng. Theo
thuyết TRA, ý định (Behaviour Intention – BI) là yếu tố quan trọng để xác định hành vi
con người, dự định này được xác định bởi thái độ(Attitude – Aact) đối với việc xác định
hành vi của khách hàng.
Theo Ajzen & Fishbein, M (1975) đã đưa ra định nghĩa ý định hành vi là sự thể hiện tính
sẵn sàng tập trung khi thực hiện một hành vi đã có dự định trước, là nền tảng dẫn đến q
trình thực hiện hành vi. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định bao gồm: Thái độ, chuẩn chủ
quan và nhận thức
Từ các lý thuyết trên, tác giả đưa ra quan điểm về ý định sử dụng ly giấy dùng một lần của
sinh viên là sự sẵn sàng sử dụng ly giấy thay vì ly nhựa hay các sản phẩm từ nhựa.
2.1.3 Khái niệm giấy và ly giấy
Giấy là một số loại vật liệu đóng gói thực phẩm phổ biến nhất hoặc được ưu tiên sử dụng.
Chúng đã trở nên phổ biến trong q trình đóng gói thực phẩm vì chúng dễ kiếm, giá cả
phải chăng, trọng lượng nhẹ và hoạt động thành công như một rào cản đối với độ ẩm, oxy
và các thực thể vi sinh vật. Ngày nay công nghệ giấy ngày càng đổi mới cùng với sự phát
triển ngành cơng nghiệp giấy. Sau khi q trình xuất sản phẩm, giấy có thể được sử dụng
để viết, trong, gói bọc, làm hộp, bao bì, vật dụng thủ cơng và nhiều mục đích khác. Sự ra
đời của các sản phẩm từ giấy giúp cho cuộc sống của con người dễ dàng và hạn chế ô
nhiễm môi trường hơn bao giờ hết. Ly giấy là một trong những sản phẩm tiện lợi và bảo
vệ môi trường đáp ứng được nhu cầu hiện nay của con người.
Giáo sư Richard P. Wool là một chuyên gia về nghiên cứu vật liệu tái chế và đã đưa ra
nhiều ý kiến về việc sử dụng giấy tái chế. Ông đã chỉ ra rằng giấy tái chế là một nguồn tài
nguyên quan trọng và giúp giảm thiểu lượng rác thải. Ngồi ra, ơng cũng đề xuất các kỹ
thuật tái chế mới để tạo ra giấy và các vật liệu làm bằng giấy thay vì nhựa.
8
Năm 2018, Giáo sư Wool đã phát biểu rằng, trong tương lai, giấy sẽ trở thành một nguồn
tài nguyên quý giá và cần được tái chế nhiều hơn để giảm thiểu lượng rác thải. Ông cũng
đề cập đến các ứng dụng của giấy tái chế, như làm bao bì, vật liệu xây dựng,…Với nhiều
năm kinh nghiệm nghiên cứu vật liệu tái chế, giáo sư Wool đã đóng góp quan trọng vào
việc giảm thiểu lượng rác thải và sử dụng tài nguyên một cách bền vững.
Hầu hết các ly giấy đều làm từ giấy tinh khiết PO và tráng một lớp PE (nhựa nhiệt dẻo)
mỏng để đảm bảo an toàn cho người dùng có thể tái chế bảo vệ mơi trường thay vì sử dụng
ly nhựa.
2.1.4 Khái niệm ly giấy sử dụng 1 lần
Theo thông tin của Đại học Tokyo, ông Uetani đã nghiên cứu về các ứng dụng của giấy
trong các lĩnh vực khác nhau, bao gồm các ứng dụng trong y tế, môi trường, vật liệu xây
dựng, và cả vật liệu cho điện tử. Các nghiên cứu của ông tập trung vào việc tìm hiểu các
tính chất vật lý và cơ học của giấy, từ đó đưa ra các giải pháp thiết kế và sản xuất vật liệu
giấy, trong đó có ly giấy sử dụng một lần
Chúng là một lựa chọn phổ biến cho hầu hết mọi người khi tiêu thụ đồ uống yêu thích của
họ. Cốc giấy dùng một lần được sử dụng ở hầu hết các cửa hàng cà phê và trà trên toàn cầu
(Poortinga và Whitaker, 2018). Cốc giấy dùng một lần được làm từ 90–95% (theo trọng
lượng) giấy và 5–10% còn lại (theo trọng lượng) là màng nhựa kỵ nước (Constant, 2016)
(Mitchell, 2014) (Arumugam, 2018).
Ly giấy sử dụng 1 lần là loại giấy được sản xuất để sử dụng đúng một lần và sau đó bị hủy
bỏ để tái chế. Thông thường, các loại ly này được làm từ giấy thừa và có thể bao gồm một
lớp phủ nhựa hoặc bao bì để ngăn nước hoặc chống khô da. Ly giấy sử dụng 1 lần thường
được sử dụng rộng rãi từ lề đường đến các quán sang chảnh đắt tiền, chủ yếu trong các
quán cà phê, nhà hàng, quán ăn, tiệc nước, sự kiện hoặc các hoạt động ngồi trời. Ly giấy
có thể vừa đựng thức uống nóng khơng q 70 độ C hoặc lạnh vừa còn là kênh quảng bá
thương hiệu của các hàng qn, được in trên thân của ly giấy.
2.2 Mơ hình nghiên cứu
2.2.1 Các mơ hình lý thuyết liên quan
Để thực hiện một nghiên cứu cần có lý thuyết nền nhằm đảm bảo sự chính xác và tính
khả thi của bài, từ đó đưa ra mơ hình nghiên cứu đề xuất hợp lý. Trong bài có tham khảo
3 mơ hình lý thuyết như sau: