Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

nghiên cứu đặc điểm chất lượng đất ở các điều kiện lập địa ở vùng đệm vườn quốc gia phú quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.79 MB, 78 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH

Nin
PHAN TUAN KIET

NGHIÊN CỨU DAC DIEM CHAT LUONG DAT
O CAC DIEU KIEN LAP DIA O VUNG DEM
VUON QUOC GIA PHU QUOC
Nganh: QUAN LY TAI NGUYEN VA MOI TRUGNG
Mã ngành: 8850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THANH PHO HO CHi MINH, NAM 2023


Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hề Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Ngọc Hùng
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường

Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 tháng 7 năm 2023.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. Phó giáo sư, Tiến sĩ Lê Hùng Anh - Chủ tịch Hội đồng
2. Phó giáo sư, Tiến sĩ Phùng Chí Sỹ - Phân biện 1

3. Tiến sĩ Lê Hoàng Anh - Phân biện 2
4. Tiến sĩ Trần Thị Thu Thủy - Ủy viên
5. Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Thảo - Thư ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc Si)



CHU TICH HOI DONG

VIEN TRUONG

VIEN KHOA HQC CONG NGHE
VA QUAN LY MOI TRUONG

PGS.TS. Lê Hùng Anh


BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH

CONG HOA XÃ HỌI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Phan Tuấn Kiệt

MSHV:

Ngày, tháng, năm sinh: 19/01/1992
Ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Nơi sinh: TP. Hề Chí Minh
Mã ngành: 8850101

I. TEN


DE

TAI:

20001791

“Nghiên cứu đặc điểm chất lượng đất ở các điều kiện lập địa ở

vùng đệm vườn quốc gia Phú Quốc”
IL NHIỆM VU VÀ NOI DUNG:
-

Danh gia sơ bộ chat luong đất ở 2 đạng lập địa căn cứ vào một số thơng số

lý, hóa cơ bản.

- _ Phân tích, đánh giá chất lượng đất theo các điều kiện lập địa được xác định
tại VQG Phú Quốc.
- - Nhận dạng các vấn đề cần ưu tiên đối với đất rừng tại địa bàn nghiên cứu.
-

Để xuất các biện pháp quản lý chất lượng đất tại các lập địa được xác định.

IH. NGAY GIAO NHIỆM VU: Theo Quyét dinh sé 2821/QD-DHCN ngay 20
tháng 12 năm 2022 của Hiệu trưởng trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ
Chí Minh.

IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày


V. NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS VŨ NGỌC HÙNG

tháng

năm 2023.

Tp. HCM, ngày 25 tháng 8 năm 2023.

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

CHU NHIEM BO MON ĐÀO TẠO

TS. Va Ngoc Hung

TS. Nguyễn Thi Thanh Trúc

(Ho tén va chit ky)

(Ho tén va chit ky)

VIEN TRUONG VIEN KHOA HOC CONG NGHE
VA QUAN LY MOI TRUONG
(Ho tén va chit ky)

PGS.TS. Lê Hùng Anh


LỜI CÁM ƠN
Học viên xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Vũ Ngọc Hùng về sự
chỉ dẫn tận tinh trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy tại Trường Đại học Công nghiệp
TP.H6 Chí Minh đã tận tình hé tro tai liệu, đóng góp ý kiến cũng như động viên tơi
rất nhiều và nhiệt tình truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm trong suốt q
trình học tập, nghiên cứu để hồn thành chương trỉnh cao học và thực hiện luận văn
thạc sĩ.
Cuối cùng, học viên xin cảm ơn đến gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất để vên tâm
học tập, hoàn thành nhiệm vụ và các bạn học viên đã chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm

và giúp đỡ hết mình trong q trình cá nhân tơi thực hiện luận văn.


TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Thơng qua các phương pháp như điều tra thực địa, lấy mẫu, phân tích mẫu đất, xử
lý số liệu và phương pháp đánh giá chất lượng đất ở 2 dạng lập địa chính tại Vườn
Quốc gia Phú Quốc, học viên đã chí ra được chất lượng đất ở lập địa rừng đất cát

tương đối thấp so với lập địa rừng núi đất.
Xét về mặt phân bố thì chất lượng đất giảm theo độ sâu và tăng đần theo tý lệ che
phú. Cũng từ kết quả nghiên cứu, học viên nhận thấy hiện nay VQG Phú Quốc cũng
đang đối mặt với rất nhiều thách thức, trong đó nghiêm trọng nhất là tình trạng
trồng cây lấn rừng của người dân, nguy cơ cháy rừng do các nguyên nhân cế ý và
vơ ý vẫn cịn rất cao, chất đất rừng thiếu rất nhiều các nguyên tố cần thiết cho sự
phát triển của cây rừng như hàm lượng Na trao đổi, K, Mg và một số nguyên tố vi
lượng và đa lượng khác đều nằm dưới yêu cầu phát triển của cây, mật số VSV trong
đất thấp và một số mẫu đất có phản ứng hơi chua, dẫn đến có sự xuất hiện một số

chất độc như AI”, Fe?” là sự suy giảm mức năng lượng hàm chứa trong chất hữu cơ
đất và được chuyển hóa bởi các quần thể VSV đất. Ngồi ra, giao thơng Nam-Bắc
dao tinh trạng lấn chiếm đất rừng vùng đệm để làm nông nghiệp cũng tiềm tàng tác
động có hại đến rừng.

Trên cơ sở đó, học viên đã đề xuất ra một số giải pháp nhằm bảo vệ nghiêm ngặt
phần diện tích rừng tự nhiên đang tồn tại thơng qua các chương trình quản lý rừng
bền vững và trong trường hợp ở 2 lập địa được nghiên cứu học viên cũng dé nghị
diện tích nông lâm kết hợp phải từ 0,5 ha trở lên và phải triển khai tại các phân khu
phục hồi sinh thái và cần thực hiện tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức
cộng đồng về việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên đất và phục hồi những hệ
sinh thái bị suy thoái nhằm bảo vệ rừng và đất rừng.

il


ABSTRACT
Through field investigation, sampling, soil sample analysis, data processing and soil
quality assessment methods in two types of cadastral sites in Phu Quoc National
Park, I have shown that The quality of soil in the sandy soil forest site is relatively
low compared to the soil mountain forest site.
In terms

of distribution,

soil

quality

decreases

with

depth


and

increases

with

coverage ratio. Also from the research results, the participants realized that Phu
Quoc National Park is also facing many challenges, of which the most serious are
the situation of people planting trees encroaching on forests, the risk of forest fires
due to various causes. Intentionally and unintentionally are still very high, forest
soil

lacks

many

elements

necessary

for

the

growth

of forest

trees


such

as

exchangeable Na, K, Mg and a number of other trace and macro elements. Below
the plant growth requirements, the density of microorganisms in the soil is low and
some soil samples have a slightly acidic reaction, leading to the appearance of some
toxins such as Al**, Fe”, which is a decrease in the level of energy contained in the
soil. soil organic matter and metabolized by soil microorganisms. In addition, the
North-South transport of the island encroaching on forest land in the buffer zone for
agriculture also has the potential to have harmful effects on the forest.
On that basis, participants proposed some solutions to strictly protect the existing
natural forest area through sustainable forest management programs and in the case
of the 2 studied sites. The participants also suggested that the agro-forestry area
must be 0.5 ha or more and must be deployed in ecological restoration subdivisions
and should do well in propaganda to raise public awareness about the use of forest
products. Rationally, save land resources and restore degraded ecosystems in order
to protect forests and forest land are proposed.

1H


LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan luận văn là sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu của riêng cá nhân
học viên. Trong toàn bộ nội dung của luận văn, những điều được trình bày là của cá

nhân học viên và được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu có nguồn gốc rõ ràng và
được trích lục theo đúng quy định. Các tài liệu, số liệu được trích dẫn và chú thích

rõ rang, đáng tin cậy, các tài liệu tham kháo được trích dẫn theo đúng quy định cúa

mẫu

từ Viện

Đào

tạo

Quốc

tế và

Sau

đại

học

Trường

Đại

học

Cơng

nghiệp

TP.HCM.
Em


xin cam

đoan

rằng mọi

sự giúp đỡ cho việc thực hiện báo cáo luận văn tốt

nghiệp này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong báo cáo đã được chỉ rõ
nguồn gơc và học viên hồn toản chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung nghiên cứu.

Học viên

Phan Tuấn Kiệt

1V


8989)

..':-”.:'-ốồ'£5”Ý'-5£5..................... i

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ.............................---2:2222
222x222 22 2211271 21211.121.111... ii

F0

In...


.....£‹*£ŒđHR......H))H)H,HĂẬĂẬHẰHẬHgH,|,.à.. iii

0909.) 0629 S0...

.ẽ:4+äaBŒđHàạẠ....ĂH....

iv

"¡0/9002 ..............................Ơ
M.9):810198:09:0.)00 Đa...

Vv
viii

M.9):8 1019827. 9/63:10000Naa....................... ix
M.9))28101908/003)501-000.4.........................ƠỎ ix

MỞ ĐẦU ............................

1

1. Đặt vấn đề
VY 0ï nàn

"
á

.............

2


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................---©-2-©2222222212211221122112111211121122222
xe 2
3.1 Đối tượng nghiên cứu......................-222 2222212211221111111111111111121112212122 xe 2
E3 o0

¿63 án.

nn

.....................

2

22-222 2222222222122312111222212Xe2 3
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ...........................
4.1 Cách tiếp cận trong nghiên cứu......................--22 222222222122211221122112211221222122122 2 e0 3
4:2 Phuong phap mg hin Cty ere sess vessws rn ernnn aurea ne seye npn meses eran! 4
5.Y nghĩa thực tiễn của luận văn. . . . . . . . .

ccc nc 1S

1 E110 1

nga Hee

4

51Y nghĩa khoa học cta Wan Van oo... eee eeeeeeeeeeseeeeeeeeeeeeeeteeeeenesaeeeeesneesneeeenreaees 4
52Y nghĩa thực tiễn của luận văn.................--cc

n ST 21 ng
HH
Hee

4

CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU........................-cc
55c cccccszxerxerree 5

1.1 Một số vấn để cơ bản......................-..---cc222v n0 tt.
rrrree 5
In... ..-..........Ẽ......

5

I9

5

ai. g

an... ......Ả.............

1.1.3 Điều kiện lập địa
1.1.4 Vùng đệm. . . . . . . . . .

..- c

nSn HH


HH HH HT HT HT TT HT TH

TH

rưệp

1.1.5 Phương pháp đánh giá chất lượng đất qua chỉ số SQ1...........................-2-©---+sc25ce2 9

1.2 Kinh nghiệm đánh gia đất đai và xác định các điều kiện lập địa............................ 9
1.2.1 Một số cơng trình nghiên cứu ngồi nước..........................---22- 2222212221222. .ee 10
1.2.2 Một số cơng trình nghiên cứu trong nước.....................---©22-222222222122212222222e6 12
Vv


1.3 Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu..........................--2©722222221222127127122122222.22
e0 16
1.3.1 Tổng quan về vùng đệm VQG Phú Quốc.........................
222222 222221222122122122.ee 16
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của VQG Phú Quốc 3811818 ELIRVHERNGEYHEGSREVLRGIHEYDHRHIAASSEUSM 16

I6
I0

0a 8)
0à...

8n...
. . ..435...

17


3...

24

CHUONG 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................- 27
2.1 NOi dung nghién COU oo... .....................

27

2.1.1 Đánh giá hiện trạng chất lượng đất rừng ở 2 dạng lập địa căn cứ vào một số

thơng số lý, hóa cơ bản.........................-.-22S22 222222122212212212212112211221122222
ke Sự:

2.1.2 Phân tích, đánh giá chất lượng đất theo các điều kiện lập địa được xác định tại
VQG Phú Quốc. . . . . . . . . . .

cá. s11 T111 1 11g11 n1 11g11 ng

gye 27

2.1.3 Xác định các vấn đề cần ưu tiên đối với đất rừng tại địa bàn nghiên cứu ....... 27
2.1.4 Đề xuất các biện pháp quản lý chất lượng đất tại các lập địa được xác định ..27

2:2 Phương phẩp:nphiŠh!:GỮU::iciuzitttngö8ntHBEEIDHEENEEUEEISSGIEEIESERRERHHSRENAtAPNNStoaBl 28
225 22222222222 xe 28
2.2.1 Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu...........................--2
2.2.3 Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu đất............................©-2-222222222122122222e2 28
TOVN


1139922016 0. ...ẻ.ẻ............Ả.....

29

TOVN 856922010 0. cceeeeceeeseeneeeeeerereeesesteseeesesacetcaeieieiensieeeesereeeenenesesesesescnennetenes 29

2.2.4 Phuong phap xit ly 6 QU.

cc eee cee cee 2222221222112212112112112122222
re 29

2.2.5 Phương pháp đánh giá chất lượng đất qua chỉ s6 SQU

0.0.

cee 29

2.2.6 Phương pháp đánh giá chất lượng đất theo các điều kiện lập địa....................... 30

CHƯƠNG 3 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..........................--cccccccrxcrxsres 31
3.1 Kết quả đánh giá chất lượng đất căn cứ vào các thơng số lý, hóa cơ bản............ 31
3.1.1 Kết quả đánh giá về dung trọng và độ xếp của các mẫu đất ở 2 lập địa........... 33
Kết quá đánh giá về các thông số đinh dưỡng của các mẫu đất ở 2 lập địa............... 35
3.2 Kết qua phan tích, đánh giá chất lượng đất theo FIA từ 2 dạng lập địa được xác

định tại VQG Phú Quốc. . . . . . . . . .

- c1 T11 1 11 n1 111gr gai 38


3.3 Kết quả so sánh đánh giá chất lượng đất đối với dự án khác................................. 45
3.4 Xác định các vấn để cần ưu tiên đối với đất rừng tại địa bản nghiên cứu.......... 46
3.4.1 Các vấn đề ưu tiên trên 3 điều kiện sinh thái rừng ở 2 dạng lập địa................ 46

3.4.2 Các vấn đề liên quan đến hoạt động dân sinh xâm lấn vào rừng...................... 48

vi


3.5 Giải pháp bảo vệ đất rừng vườn quốc gia Phú Quốc..........................---222222
2222
48

3.5.1 Giải pháp bảo vệ đối với lập địa rừng núi dat Cita Cana.

ec eeceececee 49

3.5.2 Giải pháp bảo vệ rừng đối với lập địa rừng đất cát Bãi Thơm ......................... 50
KET LUAN — KIEN NGHI oc cssscssssessssesssesssseessesssnsessecsussessessaneessessaseesvessaseesvessaseessessaeesees 52

ñm. na ..54....................,.
bà.

8n...

TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . . . . . . . . . . .

2225 22222222 22131221122111 171221112 .1111.1 1111...

52

53
55

0510/9896. 00:79160200)000000n.....x.........,Ỏ 59
PLIA: Bang giá trị chỉ số chất lượng đất và ngưỡng giá trị liên quan đến thành phần

đất và giải thích. . . . . . . . . . . - - -

2s 22222112211211121112111211121112111221121221122122212212222222se 59

PHỤ LỤC B: MỘT SĨ HÌNH ẢNH THỰC TẾ.........................--222222222 E2 SExrevxEverxrerrrrrrrree 63
1. Hình ảnh xâm lấn vùng đệm Vườn Quốc gia Phú Quốc............................----+22222cc2 63
PLIB: Tình trạng xâm lấn vùng đệm để làm nơng nghiệp..........................-2--2-22s
22x 63

2. Hình ảnh thực tê tại Vườn Quốc gia Phú Quốc...........................-.©22¿S2222222E22E22Ere. 63
PL2B: Hình ảnh thực địa tại Vườn Quốc Gia Phú Quốc...................-cc
các
64
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN.........................--22+
22222 2xx SExrrtrrrrrrrrrrrrrrres 65

Vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Những yếu tố lập địa chính cần xem xét khi đánh giá............................------5¿ 6

Hình 1.2 Bản đề ranh giới VQG Phú Quốc [2]...........................-2222222222212221222122122.ee 18
Hình 1.3 Bản quy hoạch sử dụng đất năm 2020 Huyện Phú Quốc- Tỉnh Kiên Giang.

ee

er

ere 23

Hinh 1.4 Biéu dé nhiét độ trung bình theo từng tháng qua các năm (oC) [25]......... 24
Hình I.5 Biểu đồ lượng mưa trung bình từng tháng qua các năm (mm).................... 25
Hình 2.1 Dụng cụ lấy mẫu đất.........................
. S222 S222221221227127122712212212222 xe 28
Hình 3.1 Bản đề các vị trí lấy mẫu đất bỗ sung tại VQG Phú Quốc......................... 32
Hình 3.2 Kết quả phân tích dung trọng và độ xốp của đất...........................--222
222cc 33

Hình 3.3 Kết quả phân tích về tổng N........................
222222 2222221222122212221222222222212 e6 35

Vill


DANH MỤC BÁNG BIÊU
Bang 1.1 Phan loại và đặc điểm các loại đất [25]........................---252 221222222222

.ee 20

Bảng 2.1 Phiếu điều tra.........................
22-2222 222222221122112211221121112211212222222222 xe 28
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích ........................-.ccccscssensreirerrrrrreres 29
Bang 3.1 Két qua thống kê trung bình, min, max, độ lệch chuẩn................----cccccccs¿ 37


Bảng 3.2 Kết quá phân tích các thơng số lý, hóa cơ bản của các mẫu đất tại xã Bãi

1X


DANH MUC TU VIET TAT

CFU
CHN
CLN
CNQSDD
DT
DTTN
ĐDSH
GTSX
HST
NTTS
PH
QD
QDTTg
QCVN
QSDD
STT
SXNN
TNMT
TT
UBND
VQG
VSV
VT

IaIb
ILIHa
HIb, IV

:
;
;
:

Colony Forming Unit / ml
Cây hàng năm
Cây lâu năm
Chứng nhận quyền sử dụng đất

: Diện tích
: Diện tích tự nhiên
: Đa dạng sinh học
: Giá trị sản xuất
: Hệ sinh thái

: Nuôi trồng thủy sản
: Phục hồi

:
:
:
:

Quyết định
Quyết định Thủ tướng Chính phủ

Quy chuẩn Viện Nam
Quyên sử dụng đất

: Số thứ tự
: Sản xuất nông nghiệp
: Tài nguyên môi trường
: Thị trấn

: Ủy ban nhân đân
: Vườn Quốc gia
: VI sinh vật
: VỊ trí

: Rừng chưa phục hồi, gồm trảng có và cây bụi
: Rừng bị tác động đang phục hồi gồm rừng nghèo, rừng non
: Rừng thành thục, rừng nguyên sinh va it bi tac động


1. Đặt vẫn đề
Vườn Quốc Gia Phú Quốc (VQG Phú Quốc) được thành lập vào năm 2002 trên cơ
sở đự án đầu tư rừng phòng hộ đầu nguồn Phú Quốc được thông qua vào năm 1993
và dự án chuyển hạng khu báo tồn thiên nhiên Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang thành

Vườn quốc gia Phú Quốc theo Quyết định số 91/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ [1]. VQG Phú Quốc là nơi chứa đựng sự phong phú, đa dạng và đặc sắc
về cảnh quan và hệ sinh thái và đã được UNESCO

công nhận

là nơi dự trữ sinh


quyên của thế giới vào năm 2010.
Trong những năm trở lại đây, thành phố Phú Quốc nói chung và VQG

Phú Quốc

nói riêng ngày càng khẳng định vị thế của mình trong hệ thống VQG và khu dự trữ
sinh quyền thế giới. Là một trong những VQG lớn nhất Việt Nam hiện nay với diện
tích hơn 31422 ha, VQG

Phú Quốc được chia ra làm 3 phân khu: phân khu bảo vệ

nghiêm ngặt có diện tích 8786 ha, phân khu phục hồi sinh thái có diện tích 22536 ha
và phân khu hành chính dịch vụ có diện tích 100 ha. Ngồi ra, VQG

Phú Quốc cịn

có 6144 ha vùng đệm bờ và khoảng 20000 ha vùng đệm biển [2].
Mặc dù, đây là nơi bảo tồn hệ sinh thái rừng nhiệt đới hải đảo, cũng là nơi có nguồn

gen động, thực vật rừng quý hiếm và có giá trị nhưng diện tích rừng tại VQG Phú
Quốc đang ngày càng bị đe dọa nghiêm trọng bới các hoạt động đân sinh. Bên cạnh
đó, chất lượng đất rừng ở vùng đệm VQG cũng bị ảnh hướng do các hoạt động sinh
kế của người dân tác động đến vùng đệm của rừng: điều này thể hiện rõ nhất qua sự
thay đổi của trạng thái rừng tại VQG Phú Quốc, diện tích rừng đang ngày càng thay
đổi, từ rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh thành rừng nghèo, cây chậm phát triển,
đây nhanh quá trình suy thối của các quần xã sinh vật rừng và môi trường đất.
Việc chọn 2 trạng thái lập địa (rừng trên các đổi, núi đất ở Cửa Cạn và rừng Rừng

đất cát ở Bãi Thơm) để đánh giá mang ý nghĩa nhất định trong van dé quan ly rừng

và đất rừng. Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm chất lượng đất ở các điều
kiện lập địa ở vùng đệm vườn quốc gia Phú Quốc”

được thực hiện nhằm tìm cơ sở


khoa học cho việc xác định các điều kiện lập địa và đánh giá chất lượng đất trên các

điều kiện lập địa nhằm xây đựng giải pháp phù hợp đề phát triển VQG Phú Quốc..
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Lựa chọn 2 dạng lập địa phê biến để đánh giá chất lượng đất trên 2

điều kiện lập địa ở 3 trạng thái rừng để để xuất những giải pháp quản lý phù hợp đất

rừng tại VQG Phú Quốc.
Muc tiéu cu thể:

- Đánh giá được hiện trạng chất lượng đất rừng từ các thơng số lý, hóa và chỉ số
SQI ở 2 đạng lập địa (rừng núi đất và rừng đất cát) để có hướng khai thác và bảo vệ

hợp lý đất vùng đệm VQG Phú Quốc.
- Đề xuất các giải pháp quản lý bền vững đất rừng tại các lập địa được nghiên cứu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu.
Đặc điểm chất lượng đất ở 2 dạng lập địa (rừng núi đất và rừng đất cát) ở vùng đệm

VQG Phú Quốc.
3.2 Pham vi nghiên cứu.


Mặc dù tổng diện tích vùng đệm VQG Phú Quốc là 6.144 ha vùng đệm bờ được
phân bố ở tất cả các địa bàn hành chính của thành phế Phú Quốc nhưng để tài chỉ
tiến hành nghiên cứu tại 2 địa bàn có diện tích rừng lớn nhất là Bãi Thơm

Cạn ở phía Bắc Đảo thuộc vùng đệm VQG Phú Quốc.

và Cửa


4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cách tiếp cận trong nghiên cứu
Đề thực hiện luận văn, học viên đã tiến hành các bước theo sơ đỗ sau:

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết

Điều tra các hoạt động KT-XH chủ yếu
tại địa bàn nghiên cứu

Khao sat sang loc
Khảo sát các lập địa và lay mau phan
tích bỗ sung

|

Đánh giá chất lượng đất (SQI) tại các
điều kiện lập địa được xác định

lập địa được nghiên cứu.

ˆ


Đề xuất các giải pháp quản
lý bền vững đất rừng tại các

Đánh giá công tác quản lý đất rừng tại
các lập địa được điều tra

Như vậy, về mặt phương pháp luận, xuất phát từ việc nghiên cứu cơ sở lý thuyết,
học viên đã tiến hành khảo sát sàng lọc trước khi bắt tay vào điều tra các hoạt động

kinh tế - xã hội (KT-XH) chú yếu tại địa bàn nghiên cứu nhằm có cái nhìn tổng
quan trước khi đi sâu vào các nội dung nghiên cứu.
Việc

điều tra lập địa trong luận văn

33/2018/TT-BNNPTNT

được

thực hiện theo theo điều

5 Thơng



[3|., theo đó học viên đã lựa chọn 2 dạng lập địa ở rừng

vùng đệm Vườn Quốc Gia Phú Quốc là rừng núi đất (rừng trên các đổi, núi đất) ở
xã Cửa Cạn và rừng đất cát ở xã Bãi Thơm


để đánh giá. Từ kết quả điều tra trên,

học viên đã đánh giá chất lượng đất (SQI) và công tác quán lý đất rừng tại các điều
kiện lập địa được xác định cũng như các phương pháp nhằm quản lý rừng và chất
lượng đất rừng tại vùng đệm VQG Phú Quốc.


4.2 Phương pháp nghiên cứu
Học viên đã thực hiện để tài này thông qua các phương pháp nghiên cứu được tóm
lược như sau đây:
Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu

4.3 Phương pháp điều tra thực địa
Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu đất
Phương pháp xử lý số liệu

Phương pháp đánh giá chất lượng đất theo các điều kiện lập địa
5. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
5.1 Ý nghĩa khoa học của luận văn
Luận văn là công trình nghiên cứu có đưa ra phương pháp luận và phương pháp

đánh giá chất lượng đất (SQI) tại các điều kiện lập địa tại VQG Phú Quốc.
Luận văn tạo cơ sở khoa học đánh giá chất lượng đất đai tại địa bàn nghiên cứu để

đưa ra các giải pháp quản lý bền vững đất rừng tại các lập địa tại vùng đệm VQG

Phú Quốc.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn


Đề tài đã thiết lập được cơ sở đữ liệu về bản đề lập địa và chất lượng đất đai tại
VQG Phú Quốc. Dựa trên hệ thống thông tin địa lý (GIS); qua đó, giúp cho việc
quản lý và cập nhật thơng tin một cách đễ dàng, nhanh chóng và đặc biệt có ý nghĩa
trong cơng tác quy hoạch, quản ly tổng thê..


CHƯƠNG 1

TÔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

1.1 Một số vấn đề cơ bản

1.1.1 Đất rừng
Dat rừng được hiểu là toàn bộ bề mặt được bao phủ bởi cây, cỏ trong đó động, thực

vật phát triển theo chiều hướng tự nhiên, mà không bị tác động bởi con người [3].
Rừng là bộ phận cấu thành quan trọng nhất của sinh quyển và có ý nghĩa lớn trong
sự phát triển kinh tế xã hội, sinh thái và môi trường [4], [5]. Rừng cũng là hệ sinh
thái hỗn hợp bao gồm thực vật đệm cho trái đất và hỗ trợ cho các dạng sống [5].

1.1.2 Chất lượng đất
Chất lượng đất là thước đo tình trạng của đất so với yêu cầu của một hoặc nhiều loài
sinh vật và hoặc với bất kỳ nhu cầu hoặc mục đích của con người [6]. Theo Dịch vụ

Bảo tồn Tài nguyên Thiên nhiên của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, “Chất lượng đất là
khả năng của một loại đất cụ thể để hoạt động, trong phạm vi hệ sinh thái tự nhiên

hoặc được quản lý, để duy trì năng suất của cây trồng và động vật, duy trì hoặc tăng
cường chất lượng nước và khơng khí, và hỗ trợ sức khỏe và môi trường sống của
con người” [6], [7].

Trung tâm Nghiên cứu Chung của Ủy ban châu Âu đưa ra định nghĩa rằng “Chất
lượng đất là một báo cáo mô tả về khả năng của đất cung cấp các hệ sinh thái và
dịch vụ xã hội thông qua khả năng của nó để thực hiện các chức năng của nó dưới

sự thay đổi các điều kiện” [8].

1.1.3 Điều kiện lập địa
Lập địa được hiểu là những điều kiện của nơi sinh trưởng của thực vật. Các yếu tố

hình thành lập địa quyết định nên những kiểu rừng khác nhau và ánh hưởng tới
năng suất và sản lượng rừng. Điều tra lập địa là cơ sở để chọn loại cây trồng, đưa ra
các giải pháp thích hợp và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao năng
suất rùng trồng [9], [2].


Dạng lập địa là đơn vị cuối cùng của hệ thống phân vị lập địa và được xác định trên

một đơn vị nhỏ (xã, lâm trường, đơn vị sản xuất) với tỷ lệ bản đồ lớn 1/10.000 hay
1⁄15.000 phục vụ cho cơng tác trồng rừng cơng nghiệp [9].


Xe

J

Hình 1.1 Những yếu tố lập địa chính cần xem xét khi đánh giá
s* Phân loại rừng theo điều kiện lập địa [2j:
1. Rừng múi đất, bao gồm: rừng trên các đôi, múi đất.
2. Rừng núi đá, bao gồm: rừng trên núi đá hoặc trên những điện tích đá lộ đầu khơng,
có hoặc có rất ít đất trên bề mặt.


3. Rừng ngập nước thường xuyên hoặc định kỳ, bao gồm:
a. Rừng ngập mặn, bao gềm: rừng ven bờ biển và các cửa sông có nước triều mặn.
ngap thong xuyên hoặc định kỳ;
b. Rừng ngập phèn, bao gồm: điện tích rừng trên đất ngập nước phèn, nước lợ:
c. Rừng ngập nước ngọt thường xuyên hoặc định kỳ.
6


4. Rừng đất cát, bao gồm: rừng trên các cồn cát, bãi cát.
1.1.4 Vùng đệm
Khái niệm vùng đệm: Theo Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên
Thiên Nhiên (TUCN) (1999) “Vùng đệm là những vùng được xác định ranh giới rõ
ràng, có hoặc khơng có rừng, nằm ngoài ranh giới của KBTTN và được quản lý để
nâng cao việc bảo tổn của KBTTN

và chính vùng đệm, đơng thời mang lại lợi ích

cho nhân dân sống quanh KBTTN” [10]
Vùng

đệm

được xem

là một vùng nằm

ở rìa khu bảo tồn, bao quanh tồn bộ các

phần của khu bảo tồn, khơng thuộc khu bảo tồn và không chịu sự quản lý của Ban

quan ly khu bao tén [11]. Tuy nhiên, mọi hoạt động trong vùng đệm cần phải tuân
thú quy chế quán lý vùng đệm do Thủ tướng Chính phủ ban hành.

Tại Điều 8 —- Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng
sản xuất là rừng tự nhiên quy định ghi rõ: “Vùng đệm là vùng rừng, đất hoặc vùng
đất có mặt nước nằm sát ranh giới với các VQG
hoặc giảm nhẹ sự xâm

phạm

và KBTTN;

khu rừng đặc dụng

có tác dụng ngăn chặn

[12]. Mọi hoạt động trong vùng

đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn, quản lý và bảo vệ khu rừng
đặc dụng; hạn chế di dân từ bên ngoải vào vùng đệm; cắm săn bắn, bẫy bắt các loài
động vật và chặt phá các loài thực vật hoang dã là đối tượng bảo vệ. Diện tích của
vùng đệm khơng tính vảo diện tích của khu rừng đặc dụng; dự án đầu tư xây dựng

và phát triển vùng đệm được phê đuyệt cùng với dự án đầu tư của khu rừng đặc

dung [11], [12].
Như

vậy, vùng đệm phải được xác định trên cơ sở theo ranh giới của các xã nằm


ngay bên ngoài VQG, những lâm trường quốc doanh tiếp giáp với VQG nên đưa
vào trong vùng đệm vì những hoạt động của các lâm trường này có ảnh hướng đến
cơng tác bảo tổn của cả vùng đệm và VQG.
Đặc điểm vàng đệm: Mọi hoạt động trong vùng đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho

công tác bảo tồn, quán lý và bảo vệ khu rừng đặc dụng: hạn chế đi dân từ bên ngoài


vào vùng đệm;

cấm

săn bắt, bẫy các loài động vật và chặt phá các loài thực vật

hoang dã là đối trong bao vé [12].
Diện tích của vùng đệm khơng tính vào diện tích của khu rừng đặc dụng: Dự án đầu

tư xây đựng và phát triển vùng đệm được phê duyệt cùng với đự án đầu tư của khu
rừng đặc dụng.
Các doanh nghiệp đầu tư dự án vùng đệm phải có trách nhiệm kết hợp với các cơ sở
ban ngành các tổ chức kinh tế - xã hội trên địa bàn vùng

đệm,

đặc biệt với Ban

Quản lý khu rừng Đặc dụng để xây dựng các phương án sản xuất nông — lâm — ngư
nghiệp, định canh, định cư, trên cơ sở có sự tham gia của cộng


đồng

dân cư địa

phương, kết hợp với các phương pháp mới nhằm để ổn định và nâng cao đời sống
của người dân.
Chức năng vùng đệm: Tại Hội thảo tháng 3/2000 ở Hà Nội, các chuyên gia đã khái
quát chức năng vùng đệm là thực hiện các hoạt động phát triển cụ thể, đặc biệt góp

phần vào việc nâng cao đời sống kinh tế-xã hội của các cư dân sống trong vùng
đệm. Vùng đệm chịu sự quản lý của chính quyền địa phương và các đơn vị kinh tế
khác nằm trong vùng đệm [13]. Việc bảo vệ vùng đệm và nâng cao các giá trị bảo
tồn cho vùng đệm csẽ tạo điều kiện cho những người đân sinh sống trong vùng đệm
những lợi ích KT —- XH từ vùng đệm và từ VQG, từ đó giúp việc quản lý VQG trở

nén dé dang hon [13], [14].
Vai trò vùng đệm: Trong phạm vị để tài, học viên chỉ ra một vài vai trò cụ thể của

VQG Phú Quốc.
(1). Đầu tiên, có thể nói vùng đệm hỗ trợ cho rất tốt cho vấn đề bảo tổn ở vùng

lõi nhăm tránh các tác động tiêu cực từ con người và môi trường.
(2). Vùng đệm có thể khai thác sinh kế cộng đồng thông qua phát triển du lich
sinh thái và khai thác một số lâm sản ở mức độ cho phép.
Nhờ có các chiến lược sinh kế phù hợp ở vùng đệm mà chất lượng cuộc sống của
người đân ở đó được cải thiện và đồng thời sử dụng nguồn TNTN
vững hơn [ L4].

một cách bền



1.1.5 Phương pháp đánh giá chất lượng đất qua chỉ số SỢI
Hiện nay, phương pháp sử dụng chỉ số chất lượng đất — SQI đã được ứng đụng khá
phê biến trong phân tích, đánh giá đối với nhiều loại đất rừng trên thế giới, điển
hình là trong các báo cáo của chương trình phân tích và kiểm kê rừng (FIA) [15].
Chỉ số chất lượng đất (SQI) được dùng để đánh giá sức khỏe của đất rừng được phát
triển bởi nhóm

tac gia Michael

C. Amacher,

Katherine

P.O’Neill

va Charles

H Perry khi nghiên cứu về các loại đất rừng ở Mỹ và không lâu sau dé chi sé SQI

đã được giới thiệu trong báo cáo của USDA vào năm 2008 [15]. Kế từ đó, chí số
SQI được sử dụng khá phố biến trong việc đánh giá chất lượng đất rừng ở nhiều
quốc gia khác trên thế giới như Pháp, Úc, Canada,...
Học viên tính tốn SQI bằng cách sử dụng cơ sở dữ liệu đất FIA một phan

và đưa ra

các khuyến nghị về ứng dụng của nó vào dữ liệu FIA. Vì chỉ một số thuộc tính được

đo trên các mẫu, nên chúng không được sử dụng để tính SQIs.

Chỉ số SQI được tính theo cơng thức:

Tổng SQI = ® các giá trị đơn lẻ
Giá trị tối đa của tổng SQI là 26, đây là tổng giá trị của tất cả 19 chỉ tiêu vật lý và
hóa học được phân tích, sau đó tổng SQI được biểu thị bằng phan

trăm của giá trị

lớn nhất có thể có của tổng SQI đối với các đặc tính của đất được đo:

SQI% = (tổng SỌI / tổng SQI tối đa có thể có cho các thuộc tính được đo) x 100
Các giá trị này sẽ được trỉnh bày cụ thể tại phan

Phục lục 1A: Giá trị chỉ số chất

lượng đất và ngưỡng giá trị liên quan đến thành phần đất và giải thích [15]

1.2 Kinh nghiệm đánh gia đất đai và xác định các điều kiện lập địa
Những thành tựu của ngành khoa học đất, công tác xác định các điều kiện lập địa và

đánh giá chất lượng đất đai hiện đã được quan tâm nhiều ở cả ngoài nước và trong
nước. Các phương pháp đánh giá đất đã dần phát triển thành lĩnh vực nghiên cứu
liên ngành và mang tính hệ thống (tự nhiên — kinh tế - xã hội) nhằm tạo sự kết nối

các khối kiến thức khác nhau phục vụ cho sử đụng đất bền vững.


Có thể giới thiệu tóm lược một số phương pháp đánh giá đất chính như sau:
- Đánh giá đất theo định tính, chủ yếu dựa vào mơ tả và xét đốn;


- Đánh giá đất theo phương pháp thơng số;
- Đánh giá đất theo định lượng dựa trên mơ hình, mơ phỏng định hướng.
1.2.1 Một số cơng trình nghiên cứu ngồi nước
Nam 2016, tác gid Johan Rockström và cộng sự [16] đã cơng bố cơng trình nghiên
cứu “Thâm canh nơng nghiệp bền vững vì sự thịnh vượng của con người và sự bền
vững tồn cầu”. Trong nghiên cứu, nhóm tác giả đã chỉ ra vấn để bền vững trong
nơng nghiệp có liên quan đến chất lượng đất nên việc đánh giá nó là rất quan trọng.
Nhóm tác giả cũng đã xác định chỉ số chất lượng đất tổng hợp (SQI) gia tăng theo
độ sâu từ 0_15

cm trên bề mặt đất khi tiến hành canh tác ở 3 điều kiện: canh tác

bằng nước mưa (RF); nông lâm kết hợp (AF) và trồng cây có tưới (TR).
Nghiên cứu của nhóm tác giả Gergely Tóth [8] cũng cho thấy mơ hình nơng lâm kết
hợp (AF) có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đất hơn so với các mơ hình sử đụng

đất khác. Đặc biệt, khi đánh giá theo SQIL tổng thể nhóm đã xác định được các giá
trị cho ba mơ hình sử dụng đất theo thứ tự: 0,58 (AF}> 0,51 (IR}> 0,47 (RF). Các
đặc tính chủ đạo của đất ảnh hưởng đến giá trị SỌI tổng hợp là cacbon hữu cơ trong

đất (26,4%), nước kết tụ ổn định (20,0%), tổng độ xếp (16,0%), nitơ tổng số
(11,2%), carbon sinh khối vi sinh (6,4%) và khả năng trao đối cation (6,49%). Nói
chung, sáu chí số trên chiếm hơn 809% tổng giá trị SỌI.
Năm 2020, tác giả Moges Tadesse Gedamu, đã công bế “Review về suy thoái đất
và các phương án quản lý Efthiopia” [17]. Nghiên cứu này nhằm đánh giá và xác
định một bộ dữ liệu chỉ số SQ hiệu quả tử 25 phép đo đất, các chức năng cho điểm

thích hợp cho từng chỉ số và một phương pháp lập chỉ số SQ hiệu quả để đánh giá
sự suy thoái đất trên hệ thống LUSMS ở lưu vực Mai-Negus, phía bắc Ethiopia.
Kết quả phân tích độ nhạy (S) được sử dụng để so sánh các quy trình lựa chọn tập

dữ liệu ý kiến chuyên gia và PCA cho các chức năng cho điểm khác nhau, dao động

từ 1,70 đối với SQI không được sàng lọc đến 2,63 đối với PCA-SQI. Do đó, nghiên
10


cứu này kết luận rằng SQI dựa trên PCAbased sẽ là cách tốt nhất dé phân biệt giữa
các LUSMS

vì nó có vé nhạy cảm hơn với các xáo trộn và thực tiễn quản lý và do

đó có thể giúp ngăn ngừa sự suy thoái SQ hơn nữa.
Nhận thấy tầm quan trọng của việc đánh giá đất đai và phân hạng đất đai làm cơ sở
cho quy hoạch sứ dụng đất, năm
(FAO)

1992 tổ chức Nông Lương của Liên hợp quốc

da tap hop các nhà khoa học đất và các chuyên

gia đầu ngành về nông

nghiệp để tổng hợp, đúc rút các kinh nghiệm và kết quả đánh giá đất của các nước
để xây dựng nên tài liệu “Đánh giá đất đai để phân tích hệ thống canh tác và sử
dụng đất” [18]. Tài liệu này được nhiều nước trên thế giới quan tâm thử nghiệm và
vận dụng vào công tác đánh giá đất đai của nước mình và được cơng nhận là
phương tiện tốt nhất để đánh giá đất sản xuất nông lâm nghiệp. Ngoài ra, một số tài
liệu hướng dẫn về đánh giá đất đai cũng được đưa vào sử dụng thực tế như:
- Đánh giá đất cho nông nghiệp nước trời (Land evaluation for rained agriculture)
[19].

- Đánh giá đất cho vùng đất lâm nghiệp [20].
- Đánh giá đất cho nông nghiệp được tưới [10].

- Đánh giá đất cho phát triển [23]
- Đánh giá đất và phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất [24].
- Hướng đẫn đánh giá đất đai phục vụ cho quản lý bền vững [6].
Như vậy, các tài liệu hướng dẫn đánh giá đất của FAO

đã khái quát được toàn bộ

những nội dung và nguyên tắc cũng như các bước tiến hành quy trình đánh giá đất
cùng với những gợi ý và ví dụ minh họa giúp cho các nhà khoa học đất ở các nước
khác nhau tham khảo và sử dụng. Tùy theo điều kiện sinh thái, đất đai và sản xuất
của từng nước, có thể vận dụng một trong những tài liệu của FAO vào thực tế cho

phù hợp.

ll


1.2.2 Một số cơng trình nghiên cứu trong nước
Cơng tác đánh giá và phân hạng đất đai đã được nhiều Viện, Trường, Cơ quan
nghiên cứu Khoa học... nghiên cứu và thực hiện như: Viện Thể nhưỡng Nơng hố,

Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Tổng cục quản lý ruộng đất, Trung tâm
Điều tra và Quy hoạch đất đai các trường Trường Đại học Nơng lâm TP. Hề Chí
Minh, trường Đại học Cần Thơ....

Từ những năm 1954, ở miền Bắc, Vụ Quản lý ruộng đất và Viện Nơng hóa Thổ
nhưỡng [25] rồi sau đó là Viện Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp đã có những

cơng trình nghiên cứu và quy trình phân hạng đất vùng sản xuất nơng nghiệp nhằm
tăng cường cơng tác quản lý độ phì của đất nhằm phân hạng thuế nơng nghiệp. Dựa
vào các chí tiêu chính về điều kiện sinh thái và tính chất đất của từng vùng sản xuất
nông nghiệp, đất đã được phân thành 5 -7 hạng theo phương pháp cho điểm. Nhiều
tỉnh đã xây dựng được các bản đồ phân hạng đất đai đến cấp xã, góp phần đáng kê
cho cơng tác quản lý đất đai trong giai đoạn kế hoạch hóa sản xuất.
Những năm gần đây, vấn đề sử dụng đất đai trên toàn quốc đã và đang được đây
mạnh theo hướng chuyển đối cơ cấu kinh tế và phát triển nơng lâm nghiệp bền
vững. Chương trình xây dựng quy hoạch tổng thê phát triển kinh tế xã hội từ cấp
quốc gia đến vùng và tỉnh huyện đòi hỏi ngành quản lý đất đai phải có những thơng
tin về tài ngun đất và khả năng khai thác, sử dung hop ly, lâu bền đất sản xuất
nông lâm nghiệp. Đánh giá đất đai trở thành một bước bắt buộc trong quy trình lập
quy hoạch sử dụng đất, một số kết quả cụ thể:

Từ năm 1999, Tôn Thất Chiêu và cộng sự [25] đã áp đụng thành công phương pháp
đánh giá đất đai của FAO

và các hướng dẫn được Viện Quy hoạch và Thiết kế

Nông nghiệp vào các đự án quy hoạch phát triển ở các huyện và tỉnh Đồng Bằng
sông Cứu Long. Bước đầu cho thấy tính khả thi rất cao và đã được bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn xác nhận như một tiến bộ khoa học kỹ thuật, có thé ap dung

rong rai trong toan quéc.
Năm 2012, tác giá Dương Đức Hiếu và cộng sự đã nghiên cứu đề tài “Bước đầu
nghiên cứu sử dụng tuyến trùng đánh giá chất lượng đất vùng trồng tiêu xã Lộc
12



×