Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

những nhân tố ảnh hưởng đến gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.12 MB, 112 trang )

BO CONG THUONG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH

Vu

NHUNG NHAN TO ANH HUONG DEN

GIAN LAN THUE THU NHAP DOANH NGHIEP
TREN DIA BAN TINH BINH DUONG

Ngành: KẾ TOÁN

Mã ngành: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHĨ HỖ CHÍ MINH, NAM 2023


Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hề Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Huỳnh Tấn Dũng
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại

học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày ...... tháng.... năm.....
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Quốc Thinh - Chủ tịch Hội đồng

2. Tiến sĩ Trần Ngọc Hùng - Phân biện 1
3. Tiến sĩ Phạm Quốc Thuần - Phản biện 2

4. Tiến sĩ Đặng Anh Tuấn - Ủy viên


5. Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Khánh Dung - Thư ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc Si)

CHU TICH HOI DONG

TRUONG KHOA KE TOAN


BO CONG THUGNG
TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP
THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH

CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
Độc lập - Tự do - Hanh phúc


NHIEM VU LUAN VAN THAC Si
Ho tén hoc vién: VU NGOC

TU

MSHV:

2000731

Ngày, tháng, năm sinh: 04/01/1993

Nơi sinh: Thanh Hóa

Chun ngành: Kế tốn


Mã chun ngành: 8340301

I. TÊN ĐÈ TÀI:
Những nhân tế ảnh hưởng đến gian lận thuế TNDN của các doanh nghiệp trên địa
bàn tỉnh Bình Dương.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Xác định những tác động của các nhân tố tới gian lận thuế TNDN

của các doanh

nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương, từ đó đưa ra các kiến nghị phù hợp để hạn chế
tình trạng gian lận thuế TNDN của các đoanh nghiệp trên địa ban tinh Binh Duong.

I. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 29/10/2022
II. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 16/06/2023
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Huỳnh Tấn Dũng
Tp. Hồ Chí Minh, ngày .. tháng .. năm 20...
NGƯỜI HƯỚNG DẪN

CHU NHIEM BO MON DAO TẠO

(Ho tén va chit ky)

(Ho tén va chit ky)

TRUONG KHOA KE TOAN



LOI CAM ON
Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường và
cùng Quý Thầy Cô trường Đại Học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh đã truyền đạt những
kiến thức quý báu trong quá trình học tập cũng như các tài liệu cần thiết, các đồng
nghiệp trong Chi cục thuế Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An, Chi cục thuế khu vực Bến
Cát, Chi cục thuế khu vực Tân Uyên. Cục Thuế tỉnh Bình Dương để tơi có đú điều
kiện hồn thành luận văn này. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS. Huynh Tan

Dũng là người đã trực tiếp hướng dẫn tơi một cách tận tình để hồn thành luận văn
này trong thời gian qua. Sau cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các bạn
học đã giúp đỡ để tơi có thé hồn thành luận văn này đúng thời hạn. Với vốn kiến thức
là có giới hạn, luận văn này chắc chắn không thể tránh được những thiếu sót, hạn chế,

do đó tơi rất mong nhận được nhiều những ý kiến đóng góp xây đựng của Quý Thầy
Cô và các bạn bè.

Trân trọng!


TOM TAT LUAN VAN THAC Si
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách quốc gia. Đặc biệt là thuế TNDN là sắc thuế
chiếm vai trò chủ đạo. Tuy vây, vấn dé gian lận thuế vẫn luôn là vấn đề nóng trên cả
nước, cũng như là trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Tác giả đưa ra để tài nghiên cứu
“Các nhân tố ảnh hưởng đến gian lận thuế TNDN của các đoanh nghiệp trên địa bàn
tỉnh Bình Dương”. Mục tiêu nghiên cứu là xác định được các nhân tố và đo lường
được mức độ tác động của các nhân tế đó đến gian lận thuế TNDN

của các doanh

nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về gian lận thuế, kết hợp việc kế thừa mô hình của
nghiên cứu trước đây. Sau khi tham khảo ý kiến chun gia, tác giả đã đưa ra mơ hình
cho nghiên cứu. Dữ liệu của nghiên cứu thu thập từ các doanh nghiệp kê khai thuế
trên địa bàn tỉnh Bình Dương với cỡ mẫu là 186 mẫu, dữ liệu được xử lý bằng kỹ thuật

phân tích độ tin cậy thơng qua hệ số Cronbach°Alpha, Phân tích nhân tố khám phá
EFA và mơ hình hồi quy tuyến tính. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 nhân tố tác
động đến việc giảm thiểu gian lận thuế TNDN của các doanh nghiệp trên địa bàn tinh
Bình Dương: Chính sách thuế, Hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp, Trinh độ
của kế toán, Giảm thiểu áp lực trả nợ, Tư vấn, kiểm tra thuế của các tổ chức hành

nghề. Từ đó, đề xuất các giải pháp phù hợp để hạn chế gian lận thuế TNDN của các
doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

il


ABSTRACT
Taxes are the main source of national budget revenue. Especially, corporate income
tax is the dominant tax. However, tax fraud is always a big problem nationwide, as
well as in Binh Duong province. The author chooses the topic "The factors affecting
on the Corporate income tax fraud of the enterprises in Binh Duong province". The
objective of the study is to identify the factors and measure the impact of those factors
on CIT fraud of enterprises in Binh Duong province.
On the basis of theoretical research on tax fraud, combining the inheritance of the
previous study's model. After consulting with experts, the author came up with a
model for the study. The data of the study is collected from tax declaration enterprises
in Binh Duong province with a sample size of 186 samples, the data is processed by
reliability analysis technique through Cronbach'Alpha coefficient. EFA


discovery

factor and linear regression model. The research results show that there are 5 factors
affecting the reduction of CIT fraud of enterprises in Binh Duong province: Tax
policy,

internal

control

system

of

enterprises,

qualification

of

accountants

Accounting, Reducing pressure to pay debt, Consulting, tax inspection of practicing
organizations.

From

there, propose

appropriate


enterprises in Binh Duong province.

1H

solutions

to limit CIT

fraud

of


LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Những nhân tố ảnh hưởng đến việc gian lận thuế
'TNDN của các Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương” là cơng trình nghiên
cứu của riêng tơi với sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học TS. Huỳnh Tan
Dũng. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Học viên

Vũ Ngọc Tú

1V


MUC LUC. eeeccsccccssseessssessssessstessseeseseesasetaseeraserssersnetsistsnestinetssiessseteseraseerasiersnetens v
DANH MỤC BẢNG BIỂU.........................-222 22222212221221121112112211211121112122122122 xe viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH...........................-2-©2222222212221122112111211122112212221222222212ee ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.........................-2-2222222222122122212111112111111221121212xe X
MỞ ĐẦU. . . . . . . . . . .

222 2222221222121122112211211111121121121121121211221221122222222
xe 1

1. Đặt VAN dS

cee cee cece see 221222121112211211121122112112212212122122221222221222
xe 1

2. MuctiSuarghisin GÌ croceseareiensarsonnnzorunnwevennwervensnermenmenisnnareriemuecusenaunvennenes
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu..........................-22 ©2222222222223222222222222Xe2 3
5. Ý nghĩa thực tiễn của để tài............................
20 2212222221222
are 4
6. Kết cầu của TAlận Văm. . . . . . . . . . . . -c

CHUONG 1

T2

22111111 2212231111111 1190311111

1 kg

1kg 5

TỎNG QUAN VẺ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU.........................-..: 7


1.1 Các nghiên về thuế TNDN và gian lận thuế TNDN............................©22-522222222cc2 7
LL

Các:nghiễn ciU:HưC DgOÀI:::cscsssszenssisenisisiinisbaSiE
gia Bia nhi tha g4 00340016) 7

1.1.2 Các nghiên cứu trong nƯỚC.............. ch HH

triệt 9

1.2 Nghiên cứu về các nhân tế ảnh hưởng đến gian lận thuế TNDN...................... 11
1.2.1 Nghiên cỨU2Ở nuGe ng 0a ssesrsereseneeneesevenmr
nese nessun neeeeraeneeemne 11
1.2.2 Các nghiên cứu trong HƯỚC. . . . . . . . .-

ác ch



hiep 13

13 Danh giá chung về các cơng trình nghiên cứu khoa học đã công bố liên quan
đên đề tài nghiên cứu của luận văn.....................St ST
rrey 14
1.4 Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu.......................--2-222222222122212221222222E
e6 15

Kết luận chương Ì........................---222-22222212221222122212271122122122121221212222
xe 16


CHƯƠNG2

CƠ SỞ LÝ THUYÊT....................................-c55ccccccccrrrrirrrrrrrrke 17

2.1 Tổng quan vẻ thuế, thuế TNDN và gian lận thuế TNDN..............................-2--- 17

71:1 Ehúi niềm về KH noannnaoinsttigintaagbititöi01138.00E0G00.010003900181300810030.D0000g8 17
2.1.2 Khái niệm về thuế TNDN......................--.¿55:cc22222tt tre
17
2.1.3 Quy định về thuế TNDN.........................-.©222S2222212221221222122112212222
222 xe. 18

Ø1 .4'Đäe điểm thud NUD trusoirnusnnitibsittieisdreotidadtisidS000020020908806 20
2.1.5 Vai trị của thuế thu nhập doanh nghiệp.........................-2-©222
S22 22221222122222e. 21

2.2 Một số vấn đề lý luận về gian lận thuế TNDN............................©22-22222222E2zxsze. 22
V


2.2.1 Khái niệm, các dạng gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp ...................... 22
2.2.2 Khái niệm, các dạng gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp ...................... 23

a. Thanh lập doanh nghiỆp “íma”. . . . . . . . . . .

St SH ng

Hệ


23

b. Doanh nghiệp ghi giảm doanh thu....................
c2: 2122 nghe
at 24
e. Doanh nghiệp tăng giá vốn hàng bán........................-2
225 2222212222222. 25
c. Chuyến giá trong các doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp FDI...

a)

£. Gian lận chi phí phân bổ.........................252
2222 2222221222112212221227122212222122222 e6 27
2.3 Các lý thuyết nền và vận đụng lý thuyết nền cho nghiên cứu này .................. 28
2.3.1 Lý thuyết tam giác gian lan (Fraud Triangle) oo...

28

2.3.2 Lý thuyết đại diện (Ageney Theory)....................--- 2222212212221...

xe 29

2.3.3 Lý thuyết ủy nhiệm ....................... 2.222.222 2212221222121122121121122222
re 30
VN ng)

nu

nn.


Kết luận chương 2. . . .

CHƯƠNG3

..

..

e.......

32

2222222 S2122212712271127112711271122112212112212122222
xe 35

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................-----.... 36

3.1 Phương:pháp:nghiễn CO. sesseecassiereunsersonmsewveumwecveumwecimsmerismuraoumwervenmwest 36
3.2 Quy trình nghiên cỨU. . . . . . . . . . . .3.3 Nghiên cứu định tính. . . . . . . . . . . -

ác c1 HH
ác

St nh

HH

HH

HH


tiệt 37
re 39

3.3.1 Thiết kế nghiên cứu định tính........................---2222221222122212221222122222222
xe 39
3.3.2 Kết quả nghiên cứu định tính và hiệu chỉnh thang đo...............................--- 39
3.3.3. Xây dựng thang ỞO. . . . . .

ác Tnhh
HT HH HH

triệt 40

3.3.3 Xây dựng các giá thuyết nghiên cứu.......................--522222222222212221222122.E.ee 43

3.3.4 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát.......................
52225 222221222122212221222222 xe 44
3.4 Nghiên cứu chính thứỨc. . . . . . . . . .

..- c1 nh

HH HH HH

45

3.4.1 Mẫu và phương pháp chọn mẫu
3:44.2 'Thu:thập:dflIỂU seseeeessoseriessiriiiebiiseiiniiddnianiidAEEIEEA018031400019004.
04090 4.0080.00321088


3.4.3 Phương pháp phân tích dữ liệu .......................- St S SH Hrrhrereree 45

3.4.4 Mơ hình hồi quy đa biến..........................-2
2222 S2222122212212222212222212 e0 46
Kết luận chương 3. . . .
CHUONG 4

5222222 22122122211271122112211221120121222122222
xe 47

KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU...........................-c t2 En
ergay 48

4.1 Khái quát về cục thuế tỉnh Bình Dương và các đoanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
000080. 511 n5.
48

4.1.1 Bộ máy tổ chức của Cục thuế tỉnh Bình Dương .........................--2-522:5zScs¿ 48
VỊ


4.1.2 Đặc điểm của các doanh nghiệp trên dia ban tinh Binh Duong ............... 49
4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng........................---©222222 22122212212221211221212
xe. 49
4.2.1 Phương pháp và quy trình phân tích..................... .ị-ccccssseirrerrerrrrrrse 49
4.2.2 Kiểm định thang đo......................-225 222221222122121122121121222222 re 30

Kết luận chương 4......................--2-S2222212221122112212712221122121212122222222
xe 63
CHUONG5

{số

KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH...
......................

...60
60

5„24Gdiu ý! chính sáo đaossesseosesesiebsienrkEbsddAdiBtiadaddSDid hdtgtid0088334000383011070E0810108010640090806008 60
5.2.1 Kinh nghiệm chống gian lận thuế TNDN ở một số nước trên thế giới ....60

5.2.2 Kiến nghị biện pháp tại Việt Nam ...........................-2222222222 2212121211.22xxe 67
ha

8n...
.
4...

70

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................22 2222222212221122112111221121112212221222222212 e0 71

PHỤ LỤC.......................--2-22222222222122112711271E227112271222122122.2212221
are 74
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIỄN........................-552 2222222221222122222.2 e0 94

Vii


DANH MUC BANG BIEU

Bảng 2.1 Bảng xác định căn cứ biến của mơ hình

31

Bảng 3.1 Cấp độ thang đo sử dụng cho nghiên cứu định lượng

40

Bảng 3.2 Thang đo các biến trong mơ hình nghiên cứu các nhân tế ảnh hưởng đến
việc gian lận thuê TNDN trên địa bàn tỉnh Bình Dương

40

Bảng 4.1 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Chính sách

51

Bang 4.2 Két qua kiểm định độ tin cậy thang đo Hệ thống Kiểm soát nội bộ của

doanh nghiệp

51

Bảng 4.3 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Đặc điểm kế toán đoanh nghiệp

52

Bảng 4.4 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Trình độ của kế toán

32


Bảng 4.5 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Giám thiểu áp lực trả nợ

33

Bảng 4.6 Kết quả kiếm định độ tin cậy thang đo Tư vấn, kiểm tra thuế của các tô
chức hành nghề kê toán
34

Bảng 4.7 Kết quả kiểm định KMO

55

Bảng 4.8 Kết quả kiểm định trọng số nhân tế và tổng phương sai trích

35

Bảng 4.9 Ma trận trọng số nhân tố

35

Bảng 4.10 Ma trận trọng số nhân tố sau khi loại bỏ biến C34, CS5

56

Bang 4.11 Ma tran trong số nhân tố sau khi loại bỏ biến CS1

57

Bảng 4.12 Kết quả kiểm định KMO lần 2


58

Bảng 4.13 Kết quả kiểm định trọng số nhân tố và tổng phương sai trích lần 2

38

Bảng 4.14 Ma trận trọng số nhân tế lần 2

39

Bảng 4.15 Kết quả kiểm định hệ số hồi quy

60

Bảng 4.16 Tóm tắt mơ hình

59

Bảng 4.17 Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo %

63

Vill


DANH MUC HiNH ANH
Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu..................
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu của đề tài


1X


DANH MUC TU VIET TAT
BTC

Bo Tai chinh

DN

Doanh nghiép

KT

Kế toán

NSNN:

Ngân sách nhà nước

NN

Nhà nước

QLT

Quản lý thuế

TNDN:


Thu nhập doanh nghiệp


1. Dat vin dé
Thuế đóng vai trị quan trọng trong nguồn ngân sách quốc gia. Từ năm 2006 đến nay,
thuế 6n định chiếm trên 80% trong tổng thu ngân sách của Việt Nam. (Ủy ban kinh tế

Quốc hội 2020).
Trong đó, thuế TNDN

chiếm vai trò chủ đạo trong tất cả các sắc thuế. Ở nước ta, thuế

thu nhập doanh nghiệp giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo nguồn thu
ngân sách Nhà nước (Bộ Tài chính 2019). Ngồi ra, nhà nước cũng có thê sử dụng
loại thuế này để điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua việc động viên công bằng giữa
các thành phần kinh tế, khuyến khích ưu đãi đầu tư nhằm thúc đây sản xuất, kinh
doanh phát triển. Tuy nhiên, việc quản lý loại thuế này rất phức tạp và dễ xảy ra các
vụ lừa đảo lớn. Công tác thu va quan ly thuế khó khăn hơn, chi phí cho cơng tác thu
và quản lý thuế thường cao hơn các loại thuế khác (Vũ Công Nhĩ 1995). Trong điều
kiện nền kinh tế hội nhập và sự phát triển của công nghệ thông tin như hiện nay ở
nước fa càng ngày càng xuất hiện nhiều loại hình đoanh nghiệp, càng có nhiều các
giao địch kinh tế, các xác định cơ sở tính thuế cũng càng trở nên phức tạp. Theo Lưu
Ngọc Thơ: “càng ngày tình trạng doanh nghiệp vi phạm pháp luật về thuế và tỉnh trạng
trốn thuế, gian lận thuế nói riêng càng diễn biến phức tạp, phạm vi ngày càng rộng
với quy mô ngày càng lớn và thủ đoạn vô cùng tinh vi, gây tổn thất nghiêm trọng cho
ngân sách Nhà nước” (Lưu Ngọc Thơ 2013). Theo báo cáo của Tổng cục Thuế 4 tháng
đầu năm 2022: “toàn ngành Thuế đã kiến nghị xứ lý trên 8.168 tỷ đồng qua công tác
thanh tra, kiểm tra, bằng 83,62% so với cùng kỳ năm 2021. Cũng trong 4 tháng đầu
năm 2022, tổng số thuế tăng thu qua thanh tra, kiểm tra đạt 2.152,06 tỷ đồng; giảm


khấu trừ là 431,57 tý đồng: giám lỗ là 5.584,69 tỷ đồng. Tổng số tiền thuế nộp vào
ngân sách là 1.178,48 tỷ đồng, bằng 54.76% số tăng thu qua thanh tra kiểm tra. Bên
cạnh đó, trong 4 tháng tồn ngành Thuế đã thực hiện thu nợ tiền thuế được 2.900 tỷ

đồng”. “Gian lận thuế là vấn đề được quan tâm ở tất cả các quốc gia trên thế giới trong
đó có Việt Nam.

Gian lận thuế khơng chỉ dẫn đến gian lận ngân sách nhà nước

(NSNN), anh hưởng đến kế hoạch chỉ tiêu NSNN của chính phủ, mà khi hành vi này


diễn ra với quy mô rộng và phạm vi lớn cịn có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng
cho quốc gia” (Lê Xuân Trường 2013).
Trên địa bàn tỉnh Bình Dương, được coi là một tỉnh trọng điểm về phát triển kinh tế
của cả nước, vấn đề gian lận thuế TNDN cũng luôn là một vấn đề nhức nhối. Từ năm
2018 đến năm 2021 Cục thuế và các Chi cục thuế, Chi cục Thuế khu vực trên địa bản
tỉnh đã thực hiện rất nhiều các cuộc kiểm tra và đã xử lý rất nhiều doanh nghiệp vi

phạm. Theo số liệu thống kê của Cục thuế tỉnh Bình Dương từ năm 2018- 2021 cơ
quan thuế đã thực hiện kiểm tra 2.722 đến 3.726 doanh nghiệp trong số đó có 75%80% các đoanh nghiệp bị kiểm tra có gian lận thuế TNDN.

Tổng sế truy thu thuế

TNDN năm 2018 đạt 104 tỷ, năm 2019 là 82 tý, năm 2020 là 100 tỷ, năm 2021 là 83
tỷ. Vấn để gian lận thuế TNDN vẫn ln là vấn đề nóng ở ở cả nước nói chung và ở
Bình Dương nói riêng.
Vì vậy, nhận diện để từ đó để ra những giải pháp phịng ngừa, ngăn chặn những đối
tượng có nguy cơ và nắm được thủ đoạn, phương thức trốn thuế, gian lận thuế TNDN
đối với tình hình nước ta nói chung và trên địa bàn tỉnh Bình Dương nói riêng là vơ

cùng cần thiết. Mặc đù đã có một số cố gắng đáng kế trong công tác quản lý thuế
nhưng việc gian lận thuế TNDN đang có nhiều đấu hiệu ngày càng trở nên tỉnh vi và
phức tạp. Vì vậy, tơi chọn đề tài “ Những nhân tố ảnh hưởng đến việc gian lận thuế
TNDN của các Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích chung: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến gian lận thuế TNDN. Qua đó
giúp cơ quan thuế thực hiện các bước để ngăn chặn và hạn chế gian lận, đồng thời
giúp chú doanh nghiệp đảm bảo doanh nghiệp của họ tuân thủ các quy định về thuế
TNDN.
Mục tiêu cụ thể:
Mot Ia, Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến gian lận thuế TNDN

của doanh nghiệp

trên địa bản tỉnh Bình Dương.
Hai là, Đo lường mức độ tác động các nhân tế ảnh hưởng đến gian lận thuế TNDN
của các doanh nghiệp trên địa bàn tính Bình Dương.
2


Ba là, Đề xuất các giải pháp phù hợp dé hạn chế gian lận thuế TNDN cúa các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Trên cơ sở mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn cũng như những khoảng
hở nghiên cứu mà Luận văn có thể tiếp tục nghiên cứu, các câu hỏi liên quan đến đề
tài Luận văn cần được trả lời như sau:
1. Nhân tế tác động đến việc gian lận thuế TNDN

của các doanh nghiệp trên địa bàn

tỉnh Bình Dương?

2. Mức độ ánh hưởng của những nhân tố đó đến gian lận thuế TNDN của các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những nhân tế ảnh hướng đến việc gian lận thuế
thuế TNDN cúa các Công ty trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Pham vi nghiên cứu
Giới hạn về không gian và thời gian: Luận văn được lấy số liệu khảo sát của 186
Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong giai đoạn 2018 — 2021.
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của luận văn là phương pháp nghiên cứu hỗn hợp gồm:
nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Trong đó:
Phương pháp định tính: Được sử dụng để xác định các nhân tổ tác động đến việc
gian lận thuế TNDN

trên địa bàn tỉnh Bình Dương:

được thực hiện bằng việc tổng

hợp những nghiên cứu trước, tham khảo ý kiến chuyên gia gồm: các nhà quán lý thuế,
những người làm kế toán của đoanh nghiệp, giảng viên môn thuế tại các trường đại
học nhằm xây đựng mơ hình nghiên cứu, thiết kế, điều chỉnh, bố sung bảng câu hỏi.
Phân nghiên cứu định lượng: Cuộc khảo sát này được thực hiện bằng các phương
pháp phỏng vấn trực tiếp, qua thư và khảo sát qua Internet, chủ yếu nhắm vào các
nhân viên kế toán và quản lý của các cơng ty tại tỉnh Bình Dương. Đo lường những
đối tượng có ảnh hưởng bằng thang đo Likert 5 mức độ. Từ kết quả thu được, phương
3


pháp thống kê và mơ hình hồi quy được thực hiện tích hợp các nhân tố phù hợp vào

mơ hình kháo sát dé xuất. Cỡ mẫu nghiên cứu là 200 mẫu và số mẫu hợp lệ sử dụng
trong nghiên cứu là 186 mẫu. Số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS for
Windows 26.0. Độ tin cậy của thang đo được kiểm định bằng hé sé Cronbach’s alpha

va phan tich nhan t6 EFA va kiém dinh héi quy tuyến tính.
5. Ý nghĩa thực tiễn của dé tài
Luận văn đã có những đóng góp như sau:
Về khía cạnh lý thuyết: Tổng quát hóa những vấn dé lý luận cơ bản về gian lận thuế
TNDN, nguyên nhân và các hình thức gian lận thuế TNDN,

đồng thời chỉ ra kinh

nghiệm quốc tế trong đấu tranh chống gian lận thuế TNDN của một số nước trên thé
giới. Hoàn thiện lý luận về thuế doanh nghiệp nói chung và vấn đề gian lận thuế doanh
nghiệp nói riêng:
Thơng qua nghiên cứu định tính xác định 6 yếu tố ảnh hưởng đến gian lận thuế
doanh nghiệp phù hợp với các doanh nghiệp tại Việt Nam. Và từ nghiên cứu định
lượng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó tới gian lận thuế TNDN.

Nó bao gồm hai yếu tố mới chưa được xem xét trong các nghiên cứu trước đây.
-

Hướng tới cách tiếp cận toàn diện từ quan điểm của nhà quán lý thuế và doanh
nghiệp, xây đựng thang đo và các chỉ số ảnh hưởng đến hành vi trốn thuế của các
cơng ty Việt Nam.

- _ Thơng qua phân tích hồi quy, tác giả xác định được mơ hình hồi quy tuyến tính tối
ưu với 5 nhân tố ảnh hưởng đến gian lận thuế doanh nghiệp. Ở đây, có hai yếu tố
cu thé trong nghiên cứu này là Kiểm soát nội bộ và tư vấn và giám sát tổ chức
thuế.


-_

Kết quả của bài báo cũng giúp khẳng định kết quả của các nhân tố còn lại trong
các nghiên cứu trước đây. Ngoài ra, nghiên cứu nhấn mạnh rằng sự khác biệt về
đặc điểm kế toán doanh nghiệp làm thay đổi mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
đến gian lận thuế thu nhập đoanh nghiệp.


Về khía cạnh ứng dụng: Nghiên cứu này cung cấp cơ sở có giá trị dé đánh giá thực
trạng gian lận thuế doanh nghiệp tại các công ty Việt Nam thông qua các số liệu định
lượng. Đồng thời, thông qua kiểm định và kết quả mơ hình hồi quy, nghiên cứu này
giúp xác định và điều chỉnh các yếu tố góp phần làm tăng hoặc giảm tình trạng gian
lận thuế phố biến và gian lận thuế doanh nghiệp phổ biến, cụ thế:
Các yếu tố bên trong bao gồm hệ thống kiêm sốt nội bộ của cơng ty, trình độ kế tốn,
đặc điểm của cơng ty và Giảm thiểu áp lực trả nợ. Nghiên cứu là nền táng giúp tổ
chức xác định và triển khai các giải pháp cải thiện công tác quản lý thuế TNDN thơng
qua việc kiêm sốt các yếu tế này. Đặc biệt đối với các yếu tế thuộc hệ thống kiểm
soát nội bộ của đoanh nghiệp, nghiên cứu còn cung cấp cơ sở giúp chú doanh nghiệp
nhận biết hành vi của các nhà quản lý doanh nghiệp và từ đó tạo ra các quy tắc cho
quy trình quản lý. Yếu tế Tư vấn và kiểm tra của tổ chức hành nghề kế toán lần đầu
tiên được giới thiệu để đánh giá tầm quan trọng của bên thứ ba trong việc tư vấn,
hướng dẫn hoặc giám sát các vi phạm thuế của cơng ty. Yếu tố chính sách thuế là cơ
sở để cơ quan thuế đặc biệt là bộ phận tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế hướng đẫn
và hành động nhằm thúc đây việc lan tỏa kiến thức thuế của đoanh nghiệp, cá nhân
trực tiếp làm công tác kế toán thuế và nhân sự cũng vậy. Trong việc xác định các yếu
tố như thuế suất, kiếm tra thuế và xử phạt, nghiên cứu này sẽ giúp ngành thuế đánh
giá lại bản chất và vai trị của mình trong việc làm việc với các doanh nghiệp.
Từ đó, dé xuất các giải pháp chống gian lận thuế TNDN, xuất phát từ thực trạng hoạt
động chống gian lận thuế TNDN của các doanh nghiệp trên địa bản tỉnh Bình Dương.

Trong đó, việc áp đụng các phương pháp QLT hiện đại là cách tiếp cận mới trong bối
cảnh hiện nay và trong thời gian tới.
6. Kết cầu của Luận văn
Ngoài phan mở đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, nội dung Luận văn được

chia thành 5 chương, bao gồm:
Chương 1: Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu: trình bày tổng quát các nghiên cứu
trong nước và quốc tế về chủ đề nghiên cứu về gian lận thuế TNDN, đánh giá và bình


luận về cơng trình nghiên cứu, nêu vân để tơn tại, đề xuât các yêu tô mới và yêu tô
ảnh hưởng đến gian lận thuế TNDN.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết: Trình bày cơ sở lý luận về thuế TNDN, gian lận thuế
TNDN và phát hiện dấu hiệu gian lận. Từ đó xây đựng mơ hình nghiên cứu, giả thuyết
nghiên cứu, nghiên cứu gian lận thuế trong gian lận thuế TNDN và phòng chống gian

lận thuế TNDN.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: Giới thiệu mơ hình nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu và quy trình nghiên cứu nhằm đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến gian
lận thuế doanh nghiệp của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu: Trình bày Kết quả nghiên cứu và phân tích các yếu
tố tác động của gian lận thuế doanh nghiệp của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Binh Duong.
Chương 5: Kết luận và gợi ý chính sách: Trên cơ sở kết quả phân tích của chương 4,
tác gid đề xuất các giải pháp phù hợp để hạn chế gian lận thuế TNDN của các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Nêu những hạn chế của nghiên cứu và hướng
nghiên cứu tiếp theo.


CHUONG 1


TƠNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Muc đích của chương là trình bày tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến gian lận
thuế TNDN ở nước ngoài và ở trong nước. Từ những nghiên cứu tước đó sẽ là căn cứ,
luận giải cần thiết tạo nền táng cho bài luận văn này. Không những vậy, tổng quan
các nghiên cứu cịn giúp tác giả lược sứ được q trình hình thành và phát triển các
hướng nghiên cứu. Từ những nghiên cứu trước, tác giá xác định khe hỗng nghiên cứu
và đưa ra định hướng cho nghiên cứu này.

1.1 Các nghiên về thuế TNDN và gian lận thuế TNDN
Đã có rất nhiều nghiên cứu được thực hiện trong những năm gần đây về thuế doanh
nghiệp nói chung và gian lận thuế doanh nghiệp nói riêng. Gian lận ngày càng trở nên

tinh vi và có nhiều hình thức. Mỗi cơng trình thực hiện ở mỗi điều kiện kinh tế, chính
trị, văn hóa và phụ hợp với từng thời điểm khác nhau ở các quốc gia khác nhau. Vì
vậy, cần tiếp tục nghiên cứu, để xuất các giải pháp cụ thể, hiệu quả thiết thực trên
phạm vị cụ thé (tinh Binh Duong) trong diéu kién hién nay ở Việt Nam.

1.1.1 Các nghiÊn cứu Hước ngoài
Theo (Allingham va Sandmo 1972) trong céng trinh nghién ctru “Jncome tax evasion:
a theoretical analysis”. Tac gia phan tich ly thuyết về mối liên hệ giữa thuế và gian
lận thuế, phân tích quyết định của người nộp thuế về việc có hay khơng việc gian lận
thuế bằng cách cố tình báo cáo thiếu số thuế phải nộp. Bằng biện pháp tổng hợp các
nghiên cứu kinh tế học về hoạt động tội phạm. Bắt đầu nghiên cứu bằng cách xem xét
một mơ hình giản đơn, trong đó là mơ hình đuy nhất mà cá nhân quan tâm, dé bỏ qua
các mối quan hệ lẫn nhau có thể tồn tại với các loại lựa chọn kinh tế khác. Sau khi

nghiên cứu chỉ tiết trường hợp đơn giản này, nhóm tác giả tiến hành phân tích trường
hợp mà người nộp thuế phải đưa ra một trình tự quyết định kê khai thuế. Kết thúc

nghiên cứu với một cuộc thảo luận về một số vấn để khác trong lĩnh vực nảy, bao gồm

cả việc thiết kế tối ưu hệ thống thuế. Nghiên cứu kết luận gian lận thuế có tương quan
nghịch với mức phạt, sự nghiêm ngặt trong quản lý.
Một nghiên cứu khác theo phương pháp nghiên ctru dinh tinh “Corporate tax shield
or fraud? Insight from Nigeria” (2010), cách tiếp cận lý thuyết thông qua trong bai
7


báo, tạp chí, các nghiên cứu trước đó. Với mục dich tim hiểu những biểu hiện của gian

lận thuế. Tác giả cho rằng quán lý doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn tới gian lận
thuế. Nghiên cứu cho thấy rằng một mơi trường có nhiều hệ thống thuế giảm khuyến
khích người nộp thuế tự nguyện tuân thủ. Việc gian lận thuế có thê bằng việc đây cao
chỉ phí khấu hao, tăng chi phi tra ng. Chính sách thuế ảnh hướng đến nhiều quyết định
trong cơng ty. Nó cũng là một yếu tố quyết định chính đến sự lựa chọn các dự án đầu
tư của các cơng ty, chính sách cổ tức hay cấu trúc vốn của doanh nghiệp bao gồm cả
việc lựa chọn nợ, vốn chủ sở hữu, cho thuê và các cơng cụ tài chính khác. Ở một số
nước đang phát triển, việc tiếp cận thị trường tải chính bị hạn chế và khi hệ thống thuế
bị bao vây bởi mức độ kém hiệu quả, thì việc sử dụng nợ như một các biện pháp giảm

thiểu tác động của việc nộp thuế đối với thu nhập của công ty có thể hợp pháp thách
thức. Trong mơi trường kinh tế như vậy và gánh nặng nộp thuế quá nghiêm trọng đối
với các cơng ty, hành vi che chắn thuế có thể nhường chỗ cho gian lận thuế.
Các tác giả Benno Torgle có nghién cru “What Do We Know about Tax Fraud? An
Overview of Recent Developments” (2013) Dé hiểu tác động của hệ thống thuế, nghiên
cứu được thực hiện bằng các số liệu thu thập được ở các nước Châu Âu. Tác giả cho

rắng gian lận thuế là hành vi điễn ra ở nhiều quốc gia. Gian lận thuế có thê xuất phát
từ nhiều lý do như gánh nặng về các khoản thu của nhà nước nhiều, tài nguyên của

đối tượng nộp thuế khơng đủ. Tác giả cũng cho rằng có nhiều các để thực hiện gian
lận thuế như nhập tiền thuế khấu trừ sai, cố ý thay đổi thu nhập, cố tình che dấu thu

nhập hoặc các hành vi chuyển nhượng, ghi nhận thêm chi phí trong kinh doanh.
Phương pháp để tác giá xác định các nhận tế tác động đến gian lận thuế là thí nghiệm
trong phịng thí nghiệm là một cách tiếp cận khác cho phép nhà nghiên cứu giải quyết
vấn để tìm được câu trá lời trung thực về hành vi bất hợp pháp. Nghiên cứu xác định
xác suất kiểm toán hoặc quy tắc kiểm toán, mức độ nặng của hình phạt sẽ làm ảnh

hưởng đến mức độ gian lận; ngồi ra văn hóa lịch sử của mỗi quốc gia khác nhau,
mức độ gian lận thuế cũng khác nhau. Tuy nhiên, phương pháp luận này cũng có
những thiếu sót. Phịng thí nghiệm thử nghiệm đã bị chỉ trích là một phương pháp
thiếu tính hiện thực. Các lựa chọn trong phịng thí nghiệm có thể khơng phản ánh
chính xác các lựa chọn trong.


Một nghiên cứu khác của Nor Azrina Mohd Yusof đưa ra “An integrative model in
predicting corporate tax fraud’ (2014). Nghién cứu này sử đụn “Lý thuyết tam giác
gian lận” đưa ra 3 yếu tố dẫn đến khả năng gian lận cao
-_

Động cơ,

- _ Áp lực, cơ hội, thái độ,
-

Hop ly héa va khả năng có mặt khi gian lận xảy ra

Nghiên cứu đã sử dụng TRA để giải thích hoặc dự đoán ý định gian lận thuế của các
nhà quân lý. Nghiên cứu cho rằng khi các ưu đãi thuế cho một trường hợp riêng biệt

nào đó càng cao thì càng kích thích sự gian lận của nhiều đối trợng. Người nộp thuế
có xu hướng tăng gian lận khi có cơ hội. Tại thời điểm thích hợp, người thực hiện sẽ

nhìn ra được những điểm thiếu sót trong quy trình, chính sách mà họ có thể “tận đụng”
đê xứ lý vấn dé của họ. Một cơ hội xảy ra khi những ở vị trí cao trong cơng ty và hay
hệ thống kiểm sốt nội bộ cịn thiếu chặt chẽ. Áp lực là yếu tố thứ hai dẫn dến gian
lận. Đó có thể là vấn đề tài chính, vấn để cơng việc hoặc áp lực cá nhân. Yếu tố thứ

ba thúc đây gian lân là sự hợp lý hóa của những kẻ gian lận có thể biện minh cho hành
vị gian lận của mình.
Ngồi ra, có rất nhiều cơng trình khác ở nước ngoài nghiên cứu vẻ thuế TNDN



gian lận thuế TNDN. Đây là nguồn tài liệu rất bố ích để tham khảo và kế thừa trong
quá trình nghiên cứu đề tài Luận văn.
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
Cho đến nay, ở Việt Nam cũng có nhiều các nghiên cứu liên quan đến vấn đề gian lận
thuế. Đó có thể là luận án tiến sĩ kinh tế, luận văn thạc sĩ hoặc các bài báo khoa học

nghiên cứu khoa học:
PGS.TS. Lê Xuân Trường và TS. Nguyễn Đình Chiến (2013),
gian lận thuế”,

“Nhận điện các việc

Tạp chí Tài chính, số 9 - 2013. Bài báo đề cập đến gian lận thuế, tác

giả cho rằng là hành vi vi phạm pháp luật luôn tổn tại song hành với hoạt động thuế
của Nhà nước. Tuy nhiên, điều đó khơng có nghĩa là chúng ta chấp nhận các việc gian

lận thuế. Muốn giám gian lận thuế sẽ giảm thì phải tăng hiệu hiệu quả của hoạt động
QLT. Có nhiều việc phải làm để giảm bớt gian lận thuế, trong đó, nhận diện các việc

gian lận thuế là việc cần làm thường xuyên. “Đầu tiên, muốn chống gian lận thuế thi
9


phải xác định được nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng gian lận thuế là ở đâu. Từ
đó, phát hiện va xt lý kịp thời các việc gian lận thuế” (Lê Xuân Trường 2013).
“Thực trạng gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp ở Liệt Nam”

(2020) của nhóm

nghiên cứu Trần Dinh Quân và cộng sự. Đề tài đã bảo vệ tại Hội nghị Nghiên cứu
khoa học sinh viên Khoa Kế toán Kiểm toán năm 2020. Nghiên cứu chỉ ra một số tình

trạng gian lận thuế diễn ra hiện nay như:
Bán hàng khơng xuất hóa đơn điễn ra rất phổ biến.
-

Kékhai giảm giá trị hàng bán thấp hơn so với giá trị thực tế.

-_

Kê khai lỗ nhiều năm liên tiếp để trốn đóng thuế TNDN của các doanh nghiệp có
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Bằng cách kê khai chi phí đầu vào cao, đặc
biệt đối với nguyên liệu nhập khẩu, trong khi giá bán xuất khẩu thấp hơn nhiều, từ
đó tạo ra lễ nhưng thực chất là địng tiền vẫn chuyển động giữa các công ty thành
viên, công ty me - con.


-

Dac biét, cdc gian lan rất tinh vi va phire tap trong thoi diém hiện tại khi thương
mại diện tử phát triển.

Bài báo cũng đưa ra các kiến nghị để hạn chế gian lận. Thứ nhất, tăng cường cá về
chất và lượng công tác thanh kiểm tra thuế tại các đoanh nghiệp. Thứ hai, quy định về
thanh toán từng lần qua ngân hàng. Thứ ba, điều chỉnh tăng mức phạt về hành vi vi
phạm không tuân thủ thuế của doanh nghiệp. Thứ tư, cần điều chỉnh mức thuế suất

thuế TNDN một cách hợp lý.
“Nhận diện, ngăn chặn hành vi gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp” (2021) TS.

Nguyễn Thị Mai Dung. Tác giả phân loại hành vi gian lận thành các nhóm, có một số
nhóm như sau: nhóm

hành vi trốn thuế, gian lận thuế liên quan đến việc nộp hd so

đăng ký thuế, hồ sơ khai thuế; Hàng loạt vụ trốn thuế, gian lận thuế liên quan đến sử

dụng hóa đơn giả, hóa đơn bất hợp pháp; Nhóm hành vi pháp lý liên quan đến việc
đăng ký sai sót, khơng đầy đú, chính xác các nghiệp vụ kinh tế từ số sách kế toán ...
Để giải quyết vấn để này, tác giả tập trung vào công tác quán lý nhà nước như giám
sát, thực hiện đầy đủ, kịp thời các chương trình, địa chỉ cơng việc. Hồn thiện các văn

bản hướng đẫn và luật thuế chung. nghiên cứu xây dựng luật kế toán thuế riêng và đặc
10


tả quy trình nghiệp vụ mới, nhanh chóng ứng dụng hóa đơn điện tử trên tồn quốc;

Tạo thuận lợi cho các giao dịch thanh toán vả thanh toán qua tài khoản ngân hàng.
Tăng cường kiểm tra, kiểm soát thuế đồng bộ, toàn diện. Tăng cường hợp tác, hé tro,

trao đối kinh nghiệm với các nước và tế chức quốc tế.

1.2 Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hướng đến gian lận thuế TNDN
1.2.1 Nghiên cứu ở nước ngoài
Trong nghiên cứu của mỉnh Donald R. Cressey (1987), ông đã khảo sát 200 trường
hợp tội phạm kinh tế. Ông nghiên cứu gian lận qua việc tìm hiểu các vụ tham ơ và
biển thủ công quỹ, thông qua kháo sát. Theo Donald R. Cressey: “hành vi gian lận chỉ
được thực hiện trên cơ sở hội đủ 3 yếu tố sau: động cơ hay áp lực; cơ hội và khả năng

hợp lý hóa hành vi của con người. Động cơ: Bắt nguồn từ các áp lực có thể là những
tốn thất về tài chính, sự thiếu hụt tiền bạc, các khoản nợ cá nhân vượt q tam kiểm
sốt; ví dụ như gia đình có người ốm nặng dẫn đến các áp lực về tinh thần, tài chính.

Cơ hội: Khi mà những quy định lỏng lẻo đủ để người có động cơ có khả năng thực
hiện hành vị của mình mà khơng bị phát hiện. Khi mà các hoạt động kiểm soát kém

hiệu quả sẽ làm tăng cơ hội cho gian lận xảy ra. Khả năng hợp lý hóa hành vi: là khả
năng biện minh hay có khả năng hợp lý hóa cho hành vị gian lận của mình với những
lý do để được chấp nhận là hành động đúng đắn”.
Dechow và cộng sự (1996) thực hiện nghiên ctru: “Causes and Consequences of
Earnings Manipulation: An Analysis of Firms Subject to Enforcement Actions by the
SEC”. Ông đã thực hiện khảo sát ở các doanh nghiệp đã từng bị phát hiện việc gian
lận thuế và đã đưa ra kết luận rằng tỷ lệ gian lận là cao nhất trong các đoanh nghiệp
có hệ thống quản trị yếu kém. Nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng các cơng ty thao ting
thu nhập là: () có nhiều khả năng có ban giám đốc do ban giám đốc chỉ phối; (ii)

nhiều khả năng có Giám đốc điều hành đồng thời là Chủ tịch Hội đồng quản tri; (iii)

nhiều khả năng có Giám đốc điều hành đồng thời là người sáng lập cơng ty, (v) ít có
khả năng có ủy ban kiểm tốn hơn; và (v) ít có khả năng có kiểm sốt, ngăn chặn từ
bên ngồi hơn.

ll


Nghiên cứu của Merima Ali nim 2013 “Regulatory Burdens in Tax Administration
and Firms’ Compliance Costs in Africa’. Trong nghiên cứu này, tác giả khám phá các
yếu tế xác định hành vi tuân thủ thuế của công dân trong Kenya, Tanzania, Uganda
và Nam Phi sử dụng dữ liệu thái độ và nhận thức từ vòng mới trong số các cuộc khảo

sát Afrobarometer. Sử dụng hỗi quy logit nhị phân, nhóm nghiên cứu tìm thấy một số
điểm tương đồng, nhưng cũng sự khác biệt về các yếu tố tương quan với thái độ tuân
thú thuế ở bốn quốc gia. Nghiên cứu thực hiện khảo sát các nhân tổ (1) Hình phạt; (2)

Địn bảy tài chính; (3) Ảnh hưởng xã hội; (4) Kiến thức thuế; và (5) Trách nhiệm
chính trị. Một tăng nhận thức của các cá nhân về khó khăn của việc trốn thuế được

phát hiện ngày càng tăng khả năng có thái độ tuân thủ thuế ở Kenya và Nam Phi.
Nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng rằng những cá nhân hài lịng hơn với việc cung
cấp địch vụ cơng có nhiều khả năng bị đóng thuế hơn thái độ tuân thủ ở cả bốn quốc
gia. Tuy nhiên, thanh toán thường xuyên cho các tổ chức phi nhà nước, ví đụ: đến các
băng nhóm tội phạm dé đơi lấy sự bảo vệ, làm giảm thái độ tuân thủ thuế của cá nhân.

Hơn nữa, những cá nhân cho rằng nhóm dân tộc của họ bị đối xử khơng cơng bằng ít
hơn có thể có thái độ tuân thú thuế ở Tanzania và Nam Phi. Kiến thức về thuế cũng
tương quan đáng kế với thái độ tuân thú thuế ở Tanzania và Nam Phi. Những phát
hiện mạnh mẽ cho các thông số kỹ thuật kinh tế lượng khác nhau (Merima Ali 2013).


Nghiên cứu cua Erstu Tarko Kassa (2021) “Factors influencing taxpayers to engage
in tax evasion: evidence from

Woldia City administration micro, small, and large

enterprise taxpayers”. Muc dich chính của bai báo này là điều tra các yếu tế ảnh hưởng
đến việc người nộp thuế có hành vi trốn thuế. Nhà nghiên cứu đã sứ dụng thiết kế
nghiên cứu mơ tả và giải thích và tuân theo phương pháp nghiên cứu định lượng. Để
thực hiện nghiên cứu này, đữ liệu sơ cấp và thứ cấp đã được sử đụng. Bằng cách sử
dụng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng và đơn giản, 370 người được hỏi đã
được chọn. Đề xác minh chất lượng đữ liệu, phân tích nhân tố khám pha (EFA) duoc
tién hanh cho tung phép do bién. Sau khi phan tich nhan tố được thực hiện, dữ liệu

được phân tích bằng cách sử dụng tương quan Pearson và phân tích hồi quy bội. Kết
quả của nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa các biến độc lập nghiên cứu với biến
phụ thuộc là tích cực và có ý nghĩa thống kê. Phân tích hồi quy cũng chỉ ra rằng sự
cơng bằng về thuế, kiến thức về thuế và nghĩa vụ đạo đức ảnh hưởng đáng kế đến
12


×