BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHƠ HỊ CHÍ MINH
HUỲNH MINH HÙNG
CAC YEU TO ANH HUONG DEN Y DINH
QUAY TRO LAI CUA DU KHACH DEN
DAO LY SON TINH QUANG NGAI
Neganh: QUAN TRI KINH DOANH
Ma nganh: 8340101
LUAN VAN THAC Si
THANH PHO HO CHi MINH, NAM 2023
Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hề Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Anh Tuấn
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường
Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 29 tháng 7 năm 2023
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. TS. Nguyễn Thành Long.........................------- - Chủ tịch Hội đồng
2, GS.TS, V6 Xuan Vinh, vss
- Phan bién 1
3. PGS.TS. Trần Đăng Khoa...............................-- - Phản biện 2
4. TS. Thân Văn Hải.............................-22-52-c22cc2sce2 - Ủy viên
5. TS. Nguyén Ngọc Hiển..........................2--2-222-2 - Thu ky
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc Si)
CHU TICH HOI DONG
TRUONG KHOA QUAN TRI KINH DOANH
BO CONG THUGNG
TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP
THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH
CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
Độc lập - Tự do - Hanh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ho tên học viên: Huỳnh Minh Hùng ........................... MSHV: 2000145
Ngày, tháng, năm sinh: 01/06/1978.............................: Nơi sinh: Quảng Ngãi
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh ...........................--- Mã ngành: 8340101
L TEN DE TAL
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định quay trở lại của du khách đến Đảo Ly Son
tỉnh Quảng Ngãi
NHIEM VU VA NOI DUNG:
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định quay trở lại của khách đu lịch đối với
điểm đến du lịch đảo Lý Sơn.
Đo lường mức độ tác động của các yếu tố này đến ý định quay trở lại của khách du
lịch đối với điểm đến du lịch đảo Lý Sơn.
Đưa ra một số hàm ý quán trị cải thiện các yếu tố nhằm thay đổi và tăng số lượng
du khách đến đảo Lý Sơn.
II. NGAY GIAO NHIEM VU:
HI. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Anh Tuấn
Tp. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng .. năm 2023
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
CHU NHIEM BO MON DAO TAO
(Ho tén va chit ky)
(Ho tén va chit ky)
TS. Nguyễn Anh Tuấn
TRUONG KHOA QUAN TRỊ KINH DOANH
LOI CAM ON
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cơ giáo Trường Đại học Cơng nghiệp Thành
Phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức trong suết thời gian học tập tại trường.
Tơi xin đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Anh Tuấn người đã
nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các bạn bè đồng nghiệp,
đã tạo điều kiện, hỗ trợ, ủng hộ vé tinh thần để tơi có thể hồn thành luận văn.
Mặc dù đã cố gắng trong quá trình nghiên cứu luận văn, tuy nhiên do hạn chế về
năng lực và thời gian nghiên cứu, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những sai
sớt, rất mong được sự góp ý chỉ bảo của thầy cô, các bạn bè và đồng nghiệp.
Trân trọng cảm ơn./.
TOM TAT LUAN VAN THAC Si
Đáo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi được ví là hịn ngọc, là thiên đường xanh giữa biển.
Phát triển du lịch Lý Sơn theo hướng bền vững là nhiệm vụ cấp thiết nhằm đưa ra
những giải pháp để khai thác hiệu quả những tiềm năng phát triển du lịch và hạn
chế những tác động tiêu cực mà du lịch mang lại cho Lý Sơn. Nghiên cứu này được
thực hiện nhằm phân tích các yếu tế ảnh hưởng đến ý định quay trở lại của đu khách
tại Đảo Lý Sơn, bằng việc khảo sát 378 đu khách. Tác giả sử đụng phương pháp
nghiên cứu định tính và định lượng, cụ thế là phân tích Cronbachˆs Alpha, phân tích
EFA, phân tích hồi quy bội thơng qua phần mềm
SPSS 22 để đánh giá các yếu tố
đến ý định quay trở lại của du khách đến Đảo Lý Sơn. Kết quả nghiên cứu có 6 yếu
tố ảnh hưởng đến ý định quay trở lại của du khách tại Đảo Lý Sơn: (1) Sức hấp đẫn
của văn hóa, lịch sử, (2) Sức hấp dẫn của tự nhiên, (3) Hình ảnh điểm đến, (4) Cơ
sở hạ tầng du lịch, (5) Người dân địa phương, (6) Sự khác biệt. Trên cơ sở kết quả
nghiên cứu, tác giả đề xuất các hàm ý quản lý nhằm nâng cao khả năng thu hút
khách du lịch nội địa quay trở lại đảo Lý Sơn trong thời gian tới.
Từ khóa: Đảo Lý Sơn, Ý định quay trở lại, Văn hóa — Lịch sử
il
ABSTRACT
Ly Son island, Quang Ngai province is considered a pearl, a green paradise in the
middle of the sea. Developing Ly Son tourism in a sustainable way is an urgent task
in order to come up with solutions to effectively exploit the potentials of tuorism
development and limit the negative impacts that tourism brings to Ly Son. This
study was conducted to analyze the factors affecting tourists’ return intention to Ly
Son island, by survey 378 visitors. The author uses quantitative and qualitative
research
methods,
specifically
analysis
the
reliability
Cronbach’s
Alpha,
exploratory factor analyzing and linear multiple regressioning were used by SPSS
22 program to evaluate the factors affecting tourists’ return intention to Ly Son
island. The results show that there six factors affecting tourists’ return intention to
Ly
Son
island:
Destination
Based
(1) Cultural
image,
and historical attraction, (2) Natural
(4) Tourism
on the research
attraction, 3)
infrastructure, (5) Local people, (6) Difference.
results, the author
proposes
managerial
implications
improve the ability to attract domestic tourists back to Ly Son island in the future.
Keywords: Ly Son island, Tourists’ return intention, Cultural and historical
1H
to
LOI CAM DOAN
Tôi tên là Huynh Minh Hùng, học viên lớp cao học ngành Quản trị kinh doanh
Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hề Chí Minh. Tơi xin cảm đoan luận văn
“Các yếu tế ảnh hưởng đến ý định quay trở lại của du khách đến đảo Lý Sơn tỉnh
Quảng Ngãi” là cơng trình nghiên cứu cúa tơi. Các thơng tin được trích dẫn cụ thể,
minh bạch. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là khách quan, trung thực
và chưa từng công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Học viên
Huỳnh Minh Hùng
1V
080190009. ...................................... V
M.9I280)00/905i050.)0)50T. ................ ix
DANH MUC BANG BIEU 0.0... T“...............
DANH MUC TU VIET TAT
CHUONG 1
TỎNG QUAN VỀ VÁN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................: 1
B88
nan. ..............
1
1.2 Mục tiêu mghién Cru... eceececceceeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeneseeesneeeeeesnetireaseesiesnreesnetaees 2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát.........................--222-222 2222221221122112111211121112111121221212 xe 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thỂ....................
50. 2120 H20 g2 ga
2
I9)
0n...
n ...I.....
2
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................
22. 22222 2222212131211121112111211. 212.2 xe 3
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu...........................--2-222222222222111112211221121122121222
xe 3
1.4.2 Phạm vi nghiên CỨU. . . . . . .
In
v0 09
0i.
cà
St SH
HH
TH
HH
HH
kết 3
no...
1.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính.................... che
3
3
1.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng..................ác che
4
1.6 Ý nghĩa thực tiễn của để tài nghiên cứu........................-222 222222222222212211222 221.2... 4
17 Kết cấu của để tài nghiên cứu........................-22-222 222 22122112111211121112111211121122c xe 4
CHƯƠNG2_
CƠ SỞ LÝ THUT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU...................... 6
V03 0i
6...
... ..........
6
2.1.1 Khái niệm về du lịch......................---552ccccc2222Ettcttrrrerrrrrie
2.1.2 Khái niệm khách du lịch
2.1.3 Phân loại khách du lịch. . . . . . . . . . .-
- - .-- S21 1222111252311 1153 1 1155111155511 1111k trêu 8
2.1.4 Khái niệm loại hình du lịch.....................---- - 2211 1123111112111 15531115 1EEEsrkkrerke 8
2.1.5 Khái niệm hành vi du lịch........................---- 2c 1 2221111255111 1151 111253115 kErsrkkrrez 10
2.1.6
TKhái:niệm:ÿ định: du lÍGh:::.‹:.ssa:cscssszensssisnrissasiitsiiieitBEbeitAniiAiisa1.0105 11
2.2 Lý thuyết về hành vi. . . . .-
222 S222212212221221222121121122222222222
re 12
2.2.1 Lý thuyết hanh vi hop ly (TRA — Theory of Reasoned Action).............. 12
2.2.2 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB — Theory of Planned Behaviour)...13
2.2.3 Lý thuyết hệ thống tiêu dùng du lịch (TCS — Tourism Consumption
QYVSÍGTHfÌ sạngggtiiptEBGHREEHHUHHAERDIDEHEEHEIRRREIHHGHEYHIEHERDIANHEICDEIRSGIHNNBsRENNHUUAR 13
2.2.4 Lý thuyết động lực đây và kéo đến ý định quay trở lại điểm đu lịch của
5003 8...
ốc
.ố........
14
2.3 Một số mơ hình nghiên cứu thực nghiệm về ý định quay lại điểm du lịch của
du khách ........................ ch
HH HT TT TH TH HH HT
Tờ 15
2.3.1 Nghiên cứu của Rasoolimanesh và cộng sự (2021)........................-.--.cs: 15
2.3.2 Nghiên cứu của Sukaatmadia va cộng sự (2022)......................càccccceceeee
2.3.3 Nghiên cứu của Wachyuni và Kusumaningrum (2020)
2.3.4 Nghiên cứu của Nguyễn Phạm Hạnh Phúc và Trương Quốc Dũng (2021)
2.3.5 Nghiên cứu của Nguyễn Thị Lệ Hương và Phan Thanh Hoàn (2020) ....19
2.3.6 Nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Tiến và cộng sự (2021)........................... 21
2.3.7 Nghiên cứu của Hề Huy Tựu và Trần Thị Ái Câm (2012)......................... 22
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định quay trở lại điểm đu lịch của đu khách .....23
Các yếu tế ảnh hưởng đến ý định quay trở lại điểm du lịch của đu khách
2.5 Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên ctu...
cee eee cece eee
2.5.1 Giả thuyết nghiên cứu.......................-2-©22222 2212221221221221221121122122122 xe. 24
2.5.2 Mơ hình nghiên cứu để xuẤt.......................-222-222 222212211221211211211 222 te. 28
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................- 30
3.1 Quy trình nghiên CỨU ....................St ST HH
HH TH
tre 30
3:2 Nghiễn cứu: định EnlisssssrreeiintiitiogliititttlEHWETHSBEPHINSEHEIEIRSEHWMSNBttina 31
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính.......................ác St nhrhkereek 31
3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính........................
22222222221 221222122211221221221222E.ee 31
3.2.3 Thiết kế bảng câu hỏi.........................
52222 22122122212271222222122212222122 e6 34
3.3.Nghiên ciểu định lưƯQÌĐsssssenesseinisbiseiniiidkEiddAdAiiA1Sti4
611101400030 83404018084020030 35
3.3.1 Chọn mẫu và quy mô mẫu...........................---2-72
2+22<2Ex 2122122121122... 35
3.3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu .........................S2 nhe
35
3:3:3 Thang đo và mã hóa:thang: ƠiiisceiisicosbeiibabliBseiiek21301058191040503~120 35
3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu ..........................S222
Hee 39
vi
3.4.1 Phân tích thống kê mơ tả.......................
22222 S211221127127112712271221222122 e6 39
3.4.2 Kiểm định hệ số Cronbach”s Alpha
3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA....................
222222 2222212221222122212221222 e0
3.4.4 Phân tích hồi quy.....................------S22
222 2212221222122212221222122122222122 xe 41
3.4.5 Kiểm định T-fest và AnOVa................--s.
nSn T121 H1 T11 11111121122
rrg 42
CHƯƠNG 4
KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.......................... 43
4.1 Giới thiệu khái quát về Đáo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi...........................522555
S552 43
4.1.1 Đặc điểm tự nhiên và dân số..........................-22
S222 22222122212221221222.22.
re 43
4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn
2016-2022 ssn
44
4.2 Thue trang về phát triển hoạt động du lịch tại Đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
"¬—.
.......
48
4.2.1 Thực trạng về tài nguyên du lịch tại Đảo Lý Sơn............................---5---scs¿ 48
4.2.2 Thực trạng về khách du lịch và doanh thu du lịch tại huyện đảo Lý Sơn
pial doan ĐỤIĐ 2022 irirrrrtebistititbiStpltilÐHBESHHBSSEIDIHIGDIENHGEEINSERESNBAtAssual 49
4.3 Kết quả nghiên cứu.........................---©22¿
222 2212212221221211221211222112122 re 51
4.3.1 Thống kê mơ tá mẫu nghiên cứu......................
2-2-2222 2222212221221222122122.xee. 51
4.3.2 Kiểm định độ tin cậy của thang ỔO ................ chen
Hee
54
4.3.3 Phân tích nhân tế khám phá EFA..........................--2-S2222222212221221222122122
xe. 38
4.3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính ..........................-.©-2-222222221221222122122122
2 xee. 63
4.4 Thảo luận kết quá nghiên cứu.........................
222-222 222 222212221221221211211 2222 te. 70
TM TẤT GHƯƠNG lounsendreoidsdtididieidbtdDsig10101S0UĐ11901818900301S00001009H8) T8
CHƯƠNG 5
KET LUAN VA HAM Ý QUẢN TRỊ...........................---csec: 73
5.1 Kết q nghiên cứu chính..........................-2-©22222222222222211221127112711271221221222
xe 73
5.2 Đề xuất hàm ý quản trị nhằm thu hút khách du lich quay lai Dao Ly Son, tinh
Quang Nai oo. ..........
74
5.2.1 Cải thiện Hình ảnh điểm dén i... cccceeeccccecsssssssssseeeeessessesssssssnsseneeeeee 74
5.2.2 Nang cao hình ảnh người dân Lý Sơn trong lịng du khách .................... 85
5.2.3 Nâng cao sức hấp đẫn của văn hóa lịch sử.........................-2222222222222Ecee 87
5.2.4 Nâng cao sức hấp đẫn của tự nhiên........................-2-52222222222212221222122212..ee 9]
5.2.5 Cải thiện cơ sở hạ tầng du lịch........................-2-522
222 222212221222122212222222E e6 93
Vii
5.2.6 Sur khae biét..
.. tt.
111. 98
5.3 Hạn chế của đề tài và định hướng nghiên cứu tiếp theo
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................-:-
5c 7< 2222122 21211111 711712 2E E1 E1EE ta grrrreeerrse
PHU LUC 1: BANG CAU HI KHO ĐTT..................... .â22-2222222122221121112111221
xe 110
PH LC 2: DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THẢO LUẬN...!13
PHỤ LỤC 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU...................--:c2 1 1221121111121 re 114
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN........................
222 22222222222112222222xe 139
Vill
DANH MỤC HÌNH ÁNH
Hình 2.1 Mơ hình lý thuyết hành vi hợp lý (TRA)........................552222222122122212222E.ee 12
Hình 2.2 Mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB).......................--2222222222222222-ee 13
Hình 2.3 Mơ hình Hình ảnh điểm đến trong đại dịch COVID-19 và hành vi đu lich
D150)
0110...
......................
16
Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu về ý định quay trở lại du lich dao Bali ở Indonesia
của khách du lịch nội địa sau đại dịch COVII-Ï9.................
Q.2. Q Q2 HS nn nghe
17
Hình 2.5 Mơ hình các yếu tế tác động đến ý định quay trở lại của khách đu lịch nội
địa: Trường hợp các điểm du lịch tại An CAN
ee
eee
19
Hình 2.6 Mơ hình các yếu tế tác động đến ý định quay trở lại của khách đu lịch nội
địa: Trường hợp các điểm du lịch tại An 6
0
.........
20
Hình 2.7 Mơ hình các yếu tế tác động đến ý định quay trở lại Bình Qưới của khách
du lịch nội ổịa. . . . . . . .
..--- - c 1 2
1111111111111 11151111951 kEnHx kg k KH k KĐT kg kh ng kệ
21
Hình 2.8 Mơ hỉnh giải thích sự hải lòng và ý định quay trở lại của du khách.......... 22
Hình 2.9 Mơ hình nghiên cứu để xuẤt........................---2
2222221 221222112212221222221212 e6 29
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ...........................St 2 SH HH
ket 30
Hinh 4.1 Huyện Đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi......................ì
cseheheerrree 43
Hình 4.2 Biêu đồ tan số của các phần đư chuẩn hóa.............................--2222222222222xcee 67
Hình 4.3 Biéu dé tan số P-P plot của phần dư chuẩn hóa..........................-222222 2222222 68
Hình 4.4 Đề thị phân tán phần đư chuẩn hóa...........................-222222222222221222122212221222ee 68
1X
DANH MUC BANG BIEU
Bang 1.1 Téng hop cdc yéu 14 anh hwéng dén y định quay trở lại điểm du lịch của
du hah oo
HH
HH
HT HT HH HT TH
HT HT
23
Bảng 3.1 Biến quan sát trong mơ hình......................2222S722212122212221222122712221222122e6 32
Bảng 3.2 Mã hóa thang đo Sức hấp đẫn của văn hóa, lịch sử.........................---7--22s-2 36
Bảng 3.3 Mã hóa thang đo Sức hấp đẫn của tự nhiên.......................
22222 22212212221222ee 36
Bảng 3.4 Mã hóa thang đo Hình ảnh điểm đến..........................252
S222 22222122212221222122 e6
Bảng 3.5 Mã hóa thang đo Cơ sở hạ tầng đu lịch
Bang 3.6 Mã hóa thang đo Người dân địa phương.....................
ác: ccsenneirrrerrerer 38
Bang 3.7 Mã hóa thang đo Sự khác biỆt..................... share
38
Bảng 3.8 Mã hóa thang đo Ý định quay lại..........................
22252222 2222212221222122222E.ee 39
Bảng 4.1 Tài nguyên du lịch ở huyện đảo Lý Sơn................ ch
hhreeerreee 49
Bảng 4/2 Tổng lượt khách du lịch và doanh thu dịch vụ......................---S22
Bảng 4.3 Kết quả thống kê mô tả đặc điểm mẫu khảo sát..........................-22222
22222 c2 32
Bảng 4.4 Kết quả kiêm định độ tin cậy thang đo “Sức hấp dẫn của văn hóa, lịch sử”
"¬—
54
Bảng 4.5 Kết quả kiêm định độ tin cậy thang đo “Sức hấp dẫn của tự nhiên”.......... 35
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo “Hình ảnh điểm đến”..................... 35
Bảng 4.7 Kết quả kiêm định độ tin cậy thang do “Cơ sở hạ tầng du lịch”................ 56
Bảng 4.8 Kết quả kiêm định độ tin cậy thang đo “Người dan địa phương”............. 56
Bang 4.9 Két qua kiểm định độ tin cậy thang do “Sự khác biệt”............................. 57
Bang 4.10 Két qua kiểm định độ tin cậy thang do “Sự khác biệt”........................... 57
Bang 4.11 Két qua kiém dinh KMO va Bartlett’s Test cho biến độc lập................... 58
Bảng 4.12 Phân tích tống phương sai trích cde bién d6e lp oo...
eee cece
39
Bảng 4.13 Ma trận xoay các nhân tố cho biến độc lập.......................----22222222222ee 60
Bảng 4.14 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test cho biến phụ thuộc.............. 61
Bang 4.15 Ma tran xoay yếu tố ý định quay lại đu lịch Đảo Lý Sơn......................... 62
Bang 4.16 Ma trân hệ số tương quan.........................--22272
221 221222122122127122212222 e0 63
Bảng 4.17 Mức độ giải thích mơ hình......................
c2 nhe
64
Bảng 4.18 Kết quả phân tích ANOVA.........................
2225 2222212221222222222222 e6 65
Bảng 4.19 Kết quả hồi quy. . . . . . . . .
2522222 222221222112212271122122212212221222222
e6 66
Bảng 4/20 Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết......................
222222222 2222212221ee 70
Bảng 5.1 Thống kê mơ tả yếu tố “Hình ảnh điểm đến”..........................-2222 22222222222 74
Bảng 5.2 Thống kê mô tả yếu tố “Người dân địa phương ”...........................---+2-sczcce 85
Bảng 5.3 Thống kê mơ tả yếu tố “Sức hấp dẫn của văn hóa lịch sử”......................... 87
Bảng 5.4 Thống kê mô tả yếu 6 “Sire hap dan ctia ty nhién” eee
91
Bảng 5.5 Thống kê mô tả yếu t6 “Co sé ha tang du lich” ooo.
94
Bảng 5.6 Thống kê mô tả yếu t6 “Su khée bi6t? o.oo eee cee ee cee cee cece cece teeeeeteeees 98
XI
DANH MUC TU VIET TAT
TCS
Lý thuyết hệ thống tiêu đùng du lịch
TNDL
Tài nguyên du lịch
TPB
Lý thuyết hành vi có kế hoạch
TRA
Lý thuyết hành vi hợp lý
Xil
CHUONG 1
TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU
1.1 Ly do chon dé tai
Du lich là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn
nhiều danh lam thắng cảnh của Việt Nam
của Việt Nam.
Theo đó, rất
được chú trọng và đầu tư, thu lại những
kết q khơng hề nhỏ góp phần vào sự phát triển của đất nước. Thế nhưng, từ tháng
02/2020, dich Covid-19 bing phat trên thế giới đã ngay lập tức ảnh hưởng nghiêm
trọng đến ngành du lịch. Ngành du lịch Việt Nam
phải
đối
mặt
với những
khó
khăn chưa từng xây ra trước đó. Trong bối cảnh đó, Ngành du lịch chính thức phát
động chương trình kích cầu du lịch nội địa; Trong đó, các sản phẩm du lịch nội địa
bắt đầu được các cơ quan tô chức quản lý điểm đến quan tâm và đầu tư nhiều hơn.
Với những thế mạnh vốn có về các sản phẩm đu lịch đặc thù của vùng biển đảo Lý
Sơn luôn được xem là điểm sáng trên bản để du lịch của cả nước, với nhiều danh
lam thắng cảnh đẹp. Vẻ đẹp do thiên tạo với cấu trúc địa chất gắn liền với lịch sử
hình thành vỏ trái đất tạo cho Lý Sơn sự độc đáo riêng như hai miệng núi lửa Giếng
Tién, Thới Lới và các vách núi xung quanh đảo giáp mặt nước biên... tạo nên vẻ đẹp
diệu kỳ cho hòn đảo còn nguyên sơ này, rất thích hợp để trở thành nơi tham quan,
nghỉ đưỡng cho du khách. Là đảo gần Hoàng Sa nhất, với nhiều chứng tích gắn với
lịch sử bảo vệ chủ quyền đất nước. Lý Sơn vì thế chiếm giữ vị trí quan trọng trong
tâm niệm của người Việt, là cửa ngõ tiền tiêu thiêng liêng của Tổ quốc. Giá trị ấy
thu hút về du lịch tâm linh của người Việt Nam; bên cạnh đó Lý Sơn cịn rất nhiều
giá trị văn hóa vật thé va phi vat thể khác... tất cả đã tạo nên một khung cảnh thiên
nhiên trong lành, hap
được những chuyển
dẫn khách du lịch trong và ngồi nước; Vì thế, việc năm bắt
biến trong nhận định, đánh giá của khách hàng về cảm xúc, sự
hai lòng đối với tầm quan trọng trong các yếu tố chất lượng địch vụ theo có ý nghĩa
đặc biệt trong các kế hoạch kinh doanh và chăm sóc khách hàng để hướng tới sự hài
lịng của khách hàng trong và sau chuyến đi góp phần thu hút khách quay trở lại du
lịch trong tương lai gần, qua đó gia tăng tỉ lệ khách đu lịch đến tham quan. Bên
cạnh những thuận lợi, Lý Sơn vẫn đang gặp phải khơng ít khó khăn, trong đó, công
tác xây dựng thương hiệudu lịch còn yếu, sản phẩm du lịch chưa tương xứng với thế
mạnh và tiềm năng của được thiên nhiên ưu đãi; hoạt động tuyên truyền, quảng bá
chưa phát huy mạnh mẽ. Điều này đã gây khơng ít trở ngại cho khách du lịch trải
nghiệm các dịch vụ du lịch tại Lý Sơn.
Có thể thấy rằng các nghiên cứu trong và ngoài nước chưa để cập nhiều đến các
nhân tố tác động đến sự hài lòng của du khách tại điểm đến du lịch ở Lý Sơn. Vì
vậy học viên sẽ tiến hành nghiên cứu để tài: “Các yếu tố ảnh hướng đến ý định
quay trở lại của du khách đến Đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi”. Kết quả nghiên
cứu sẽ là một nguồn tham khảo hữu ích để đưa ra các giải pháp nâng cao sự hài lòng
của khách du lịch, thúc đây việc xây dựng và phát triển các yếu tố phục vụ cho việc
khai thác du lịch tại huyện đảo Lý Sơn.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tỗng quát
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định quay trở lại của du khách đến đảo Lý
Sơn. Qua đó dé xuất hàm ý quản trị cải thiện các yếu tố góp phần tăng số lượng đu
khách quay trở lại đu lịch biển tại đảo Lý Sơn trong tương lai.
1.22 Mục tiêu cụ thể
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định quay trở lại của khách đu lịch đối với
điểm đến du lịch đảo Lý Sơn.
Đo lường mức độ tác động của các yếu tố này đến ý định quay trở lại của khách du
lịch đối với điểm đến du lịch đảo Lý Sơn.
Đưa ra một số hàm ý quản trị cải thiện các yếu tổ nhằm thay đổi và tăng số lượng
du khách đến đảo Lý Sơn.
1.3 Cầu hỏi nghiên cứu
Tương ứng với ba mục tiêu nghiên cứu nêu trên, kết quả của bài luận văn được kỳ
vọng sẽ trả lời được các câu hỏi sau:
(1) Có những yếu tế nào ảnh hướng đến ý định quay lại của du khách tại điểm đến
du lich dao Ly Son?
(2) Mức độ tác động cúa từng yếu tế ảnh hướng đến ý định quay lại của du khách
tại điểm đến du lịch đáo Lý Sơn như thế nào?
(3) Hàm ý quản trị nào được đưa ra để cái thiện các yếu tố nhằm thay đổi và gia
tăng ý định quay trở lại của đu khách đến với đáo Lý Sơn?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đỗi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố ảnh hưởng đến ý định quay trở lại của
du khách đối với điểm đến du lịch đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
1.42 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tiến hành nghiên cứu về các yếu tế ảnh hướng đến ý định quay trở lại của du
khách đối với điểm đến du lịch tại đáo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, từ đó để xuất hàm
ý quản trị cải thiện các yếu tế góp phần tăng số lượng du khách quay trở lại du lịch
biên tai dao Ly Son trong thời gian đến.
- Đối tượng khảo sát: Khách du lịch nội địa đến tham quan, du lich tai dao Ly Son.
- Phạm vi về không gian: Địa bàn huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi.
- Phạm vi thời gian: Từ tháng 06/2022 đến tháng 12/2022.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của luận văn là sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu
định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng.
1.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính được thực hiện theo trình tự dựa trên cơ sở lý thuyết và tổng
quan các nghiên cứu liên quan đi trước để đề xuất các giả thuyết và mơ hình nghiên
cứu sơ bộ. Sau đó, tác giả tiến hành thảo luận nhóm để khám phá các yếu tố về ý
định quay trở lại và hiệu chỉnh lại thang đo của các yếu tế trong mơ hình nghiên cứu
sơ bộ cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu. Kết quá nghiên cứu sẽ làm cơ sở xây
dựng thang đo và báng câu hỏi để thu thập đữ liệu cho quá trình nghiên cứu định
lượng.
1.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng
Sử dụng bảng câu hỏi nhằm thu thập thông tin khách quan từ đu khách đến Lý Sơn.
Thông tin thu thập được xử lý bằng
SPSS
22 với các quy trình phân tích như
Cronbach Anpha dé kiém dinh độ tin cậy của thang đo, phương pháp phân tích nhân
tố khám phá EFA, phân tích tương quan và hồi quy để tìm ra sự tác động của các
yếu tế ảnh hưởng đến ý định quay trở lại.
1.6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Kết quả của cơng trình nghiên cứu là tài liệu tham kháo giúp các cơ quan quản lý
nhà nước xây dựng quy hoạch phát triển du lịch sát với thực tiễn tại đảo Lý Sơn
nhằm khai thác các nguồn tài nguyên, phục vụ tết hơn cho nhu cầu của du khách.
Ngồi ra, để tài có thể là tài liệu tham khảo hữu ích cho học viên và những người
nghiên cứu tiếp theo.
1.7 Kết cầu của đề tài nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu: Trình bày tính cấp thiết của đề tài,
quá trình nghiên cứu và phát triển của đề tài nhằm xác định mục tiêu của việc
nghiên cứu, vận dụng các phương pháp nghiên cứu để giải quyết vấn đề và kết quả
của cơng trình nghiên cứu trong lý luận và thực tiễn. Cụ thê bao gồm: lý đo chọn đề
tài, mục tiêu, câu hỏi, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý
nghĩa nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu: Trên cơ sở tình hình, lịch sử
nghiên cứu liên quan đến vấn để ở trong nước và trên thế giới, đặc biệt cơ sở lý
thuyết về ý định quay trở lại của khách hàng và các mô hình nghiên cứu từ đó xây
dựng cơ sở lý thuyết và các phương pháp tiếp cận cũng như phân tích xử lý số liệu.
Chương 2 gồm: Các lý thuyết nghiên cứu, lịch sử nghiên cứu vấn đề, giá trị các
nghiên cứu trước đây, mơ hình và giả thuyết nghiên cứu...
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: Trình bày chỉ tiết quy trình thực hiện đề tài
được thực hiện qua hai bước là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên
cứu sơ bộ được thực hiện bằng nghiên cứu định tính và định lượng thơng qua phỏng
vấn thử. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng nghiên cứu định lượng thông
qua báng câu hỏi khao sat. Chương này cũng đề cập đến các tiêu chí chọn mẫu, kích
thước mẫu và quy trình xử lý dữ liệu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu:
Điều tra bằng bảng hỏi cho du khách, sau đó sử
dụng phần mềm SPSS 22 để phân tích thống kê, kiểm định giả thuyết, đánh giá kết
quả nghiên cứu nhằm thảo luận các vấn đề nghiên cứu. Trình bày kết q phân tích
dữ liệu, so sánh, thảo luận kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu trước đó.
Chương
5: Kết luận và hàm ý quản trị: Trên cơ sở các kết quả phân tích từ
chương 4, dé xuất các giải pháp mang tính thiết thực, nhằm cải thiện các chi số chưa
đạt yêu cầu, nâng cao chất lượng các chỉ số đang thực hiện tết... nhằm hướng đến
mục tiêu ngày càng phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách du lịch đến với Lý Sơn.
CHUONG 2
COSO LY THUYET VA MO HIiNH NGHIEN CUU
2.1 Cac khai niém lién quan
2.1.1 Khái niệm về đu lịch
Ngày nay, du lịch được xác định là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang
nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành,
liên vùng và xã hội hóa cao. Khái
niệm du lịch được xem là khái niệm cốt yếu trong nghiên cứu phát triển du lịch.
Tổ chức Du
lịch Thế giới năm
1993
đưa ra định nghĩa “Du lịch là hoạt động về
chuyến đi đến một nơi khác môi trường sống thường xuyên của con người và ở lại
đó để tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay các mục đích khác ngồi các hoạt
động để có thù lao ở nơi đến với thời gian liên tục ít hơn l năm”.
Theo điều 3, chương I, Luật du lịch Việt Nam 2017, Du lịch được hiểu là “các hoạt
động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xun trong
thời gian khơng
q 01 năm
dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám
liên tục, nhằm
phá tài nguyên
đáp ứng nhu cầu tham
quan, nghỉ
du lịch hoặc kết hợp với mục
đích
hợp pháp khác”.
Theo MIII và công sự (2004) du lịch là hoạt động xảy ra khi con người vượt qua
biên giới một nước, hay ranh giới một vùng, mọt khu vực để nhằm mục đích giải trí
hoặc cơng vụ và lưu lại tại đó ít nhất 24h nhưng không quá một năm. Như vậy, có
thê xem xét du lịch thơng qua hoạt động đặc trưng mà con người mong muốn trong
các chuyến đi. Du lịch có thể được hiểu “là hoạt động của con người ngồi nơi cư
trú thường xun của mình nhằm hài lịng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng
trong một thời gian nhất định”
Chen và cộng sự (2012) cho rằng du lịch khơng chí là hiện tượng đi chuyển của cư
dân mà phải là tất cá những gì có liên quan đến sự đi chuyên đó. Chúng ta cũng thấy
ý tưởng này trong quan điểm của Lane (2009) cho rằng “đu lịch là tổng hợp các mối
quan hệ và hiện tượng bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của các
cá nhân tại những nơi không phải là nơi ở và nơi làm việc thường xuyên của họ”.
Như vậy, nội dung của thuật ngữ du lịch khá phức tạp và đa dạng, với mỗi góc nhìn
và hồn cảnh nghiên cứu, mỗi tác giả đưa ra những khái niệm khác nhau về du lịch.
Có thể tựu chung lại, thuật ngữ du lịch bao hàm:
Du lịch là một hoạt động xã hội đặc trưng, là sự di chuyển
và lưu trú tạm thời trong
thời gian ránh rỗi của các cá nhân, tập thể ngoài nơi cư trú thường xuyên, đáp ứng
nhu cầu tham quan, khám phá, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng.
Du lịch là một hoạt động kinh tế, là một ngành kinh tế dịch vụ có tính liên nganh,
liên vùng, có tính xã hội hóa sâu sắc nhằm đáp ứng các nhu cầu nảy sinh trong quá
trình di chuyển và lưu trú tạm thời của các cá nhân, tập thé.
Xác định được những nội dung quan trong trong khái niệm du lịch không chỉ tạo
điều kiện thúc đây phát triển ngành kinh tế du lịch mà cịn góp phần định hướng
phát triển du lịch lâu dài trên cơ sở gắn kết với cộng đồng và bảo vệ các tài nguyên
phục vụ phát triển du lịch.
2.1.2 Khái niệm khách du lịch
Tổ chức Du lịch Thế giới định nghĩa khách du lịch như những người “đi du lịch đến
và ở lại những nơi bên ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ trong hơn 24 giờ va
không quá một năm liên tiếp cho giải trí, kinh đoanh và các mục đích khác không
liên quan đến những nhân viên hướng dẫn viên du lịch của tổ chức thực hiện việc
du lịch đó”.
Theo Khoản 2, Điều 4, Chương
I Luật Du lịch Việt Nam:
“Khách du lịch là người
đi đu lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề
để nhận thu nhập ở nơi đến”.
Nhà xã hội học Cohen
(2013) lại quan niệm:
“Khách
du lịch là một người
di tr
nguyện, mang tính nhất thời, với mong muốn được giải trí từ những điều mới lạ và
thay đổi thu nhận từ một chuyến đi tương đối xa và không thường xuyên”
2.1.3 Phân loại khách du lịch
Phân loại khách du lịch theo mục đích chuyến
đi dựa vào mục đích chuyến đi của
du khách mà công ty du lịch đưa ra những tour du lịch, dịch vụ du lịch phù hợp.
Khách du lịch được phân theo mục đích chuyến đi thường có 3 nhóm:
- Nhóm
khách du lịch tham quan, vui chơi giải trí, nghỉ ngơi: nhóm
khách này
thường nhằm mục đích tìm kiếm những điều mới mẻ, thú vị; trải nghiệm những nét
đặc trưng của văn hóa, âm thực; nâng cao hiểu biết về điểm đến; có những phút giây
thư giãn, thoải mái bên gia đình, bạn bè,... Nhóm khách này thường chiếm tý lệ cao
nhất, được các đoanh nghiệp hướng đến để xây đựng nhiều tour hấp dẫn cho du
khách.
- Nhóm khách du lịch kinh doanh, cơng vụ: nhóm khách này thường là đi cơng tác,
kinh doanh, trong đó kết hợp với tham quan và nghỉ ngơi nhẹ nhàng, nhưng vẫn
đảm
bảo
được
cơng
việc
chính
là kinh
doanh,
cơng
tác, tham
dự
sự kiện,
hội
nghị,...
- Nhóm
khách du lịch thăm thân: Nhóm
khách này khơng quá áp lực vào vấn để
kinh tế và thường không có lịch trình cụ thê cho từng điểm đến.
2.1.4 Khái niệm loại hình du lịch
Theo Williams và cộng sự (2009)
có 10 loại hình du lịch phê biến theo cách phân
chia này:
- Du lịch thiên nhiên: Loại hình du lịch này hấp dẫn những người thích tận hưởng
bầu khơng khí ngồi trời, thích thưởng thức những phong cảnh đẹp và đời sống thực
vật hoang dã. Những người đi du lịch trong nhóm này muốn tìm đến vẻ đẹp và đời
sống hoang sơ của vườn quốc gia Cúc Phương, phong cảnh hùng vĩ nhưng tĩnh lặng
của Ngũ Hành Sơn.
- Du lịch văn hóa: Loại hình này thu hút những người mà mối quan tâm chủ yếu của
họ là truyền thống lịch sử, phong tục tập quán, nên văn hóa nghệ thuật... của điểm
đến. Những đu khách này sẽ viếng thăm các viện bảo tàng, nghỉ tại các quán trọ
đồng quê, tham dự các lễ hội truyền thống và các sinh hoạt văn hóa nghệ thuật dân
gian của địa phương.
- Du lịch xã hội: Hấp dẫn những người mà đối với họ sự tiếp xúc, giao lưu với
những người khác là quan trọng nhất. Đối với một số người khi được đồng hành với
các thành viên của một nhóm xã hội trong các tour du lịch cũng làm họ thða mãn,
hài lịng. Một số người khác tìm kiếm cơ hội được hòa nhập với cư dân bản xứ ở
điểm đến. Thăm gia đình cũng có thế được bao hàm trong loại này.
- Du lich hoạt động: Loại hình du lịch này thu hút khách bằng một hoạt động xác
định trước và thách thức phải hoàn thành trong chuyến đi, trong kỳ nghỉ của họ.
Một số du khách muốn thực hành và hồn thiện vốn ngoại ngữ của mình khi đi du
lịch nước ngoài. Một số người khác muốn thám hiểm, khám
phá cấu tạo địa chất
của một khu vực nhất định.
- Du lịch giải trí: Loại hình này nảy sinh từ nhu cầu nghí ngơi, thư giãn dé phục hồi
thê lực và tỉnh thần cho con người. Loại hình du lịch này thu hút những người mà lý
do chủ yếu cúa họ đối với chuyến đi là sự hưởng thụ và tận hưởng kỳ nghỉ. Họ
thường đến những bờ biển đẹp, tắm đưới ánh nắng mặt trời, tham gia vào các hoạt
động như căm trại, các trị chơi có tơ chức và học các kỹ năng mới.
- Du lịch thể thao: Thu hút những người ham mê thể thao để nâng cao thể chất, sức
khỏe. Tham gia chơi các môn thể thao như quần vợt, đánh gơn, bóng chuyển bãi
biến, lướt són, trượt tuyết,
đi xe đạp đường trường...là những ví dụ cho các hoạt
động phù hợp với loại hình du lịch này.
- Du lịch chuyên đề: Loại hình du lịch này liên quan đến một nhóm nhỏ, ít người đi
du lịch với cùng mục
đích chung hoặc mối
quan tâm đặc biệt nào đó chỉ đối với
riêng họ. Ví dụ như: những người kinh doanh xe ô tô đến thăm một nhà máy sản
Xuất ở nước ngồi hoặc một nhóm sinh viên đi một tour thực tập, nghiên cứu.
- Du lịch tôn giáo: hài lịng nhu cầu tín ngưỡng đặc biệt của những người theo các
đạo phái khác nhau. Nó bộc lộ trong các cuộc hành hương đến những nơi có ý nghĩa
tâm linh hay những địa điểm tôn giáo được tôn kính. Đây là loại hình du lịch lâu đời
nhất và vẫn còn phê biến đến ngay nay.
- Du lịch sức khỏe: hấp dẫn những người tìm kiếm cơ hội cải thiện điều kiện thé
chất của mình. Các khu an đưỡng, nghỉ mát ở vùng núi cao hoặc ven biển, các điểm
có suối nước nóng hoặc nước khống là những nơi điển hình tạo ra loại du lịch này.
- Du lịch dân tộc học: Loại du lịch này đặc trưng hóa cho những người quay trở về
quê cha đất tổ tìm hiểu lịch sứ, nguồn gốc của quê hương, dòng doi gia đình hoặc
tìm kiếm khơi phục các truyền thống văn hóa bản địa.
Đề đơn giản hóa và hệ thống hóa, có thể phân các loại hình du lịch theo mục đích
chuyến đi làm 2 nhóm chính:
- Nhóm
có mục đích du lịch thuần túy: bao gồm
các loại hình du lịch tham quan,
giải trí, nghỉ đưỡng, thê thao (chơi, tập luyện), khám phá.
- Nhóm có mục đích kết hợp du lịch: bao gồm
các loại hình du lịch tín ngưỡng, học
tập nghiên cứu, hội họp, thể thao (thi đấu, cổ vũ), kinh doanh cơng tác, chữa bệnh,
thăm thân... Mặc dù, mỗi loại hình du lịch có đặc trưng riêng, nhưng trong thực tế
thường khơng thể hiện ngun một dạng mà có thể kết hợp một vài loại hình du lịch
với nhau trong cùng một chuyến đi. Ví dụ như du lịch nghỉ ngơi với du lịch văn
hóa, học tập; du lịch giải trí nghỉ ngơi vơi du lịch thăm hỏi..v.v...
2.1.5 Khái niệm hành vị du lịch
Hành vi của khách du lịch là điều quan trọng cần biết đối với sự phát triển của các
doanh nghiệp du lịch (Zhang và cộng sự, 2014). Theo (Mathieson
và Wall,
các giai đoạn của hành vi khách du lịch được chia thành năm giai đoạn:
1982)
l) khách du
lịch nhận ra nhu cầu du lịch; 2) khách du lịch thu thập thông tin liên quan đến du
lịch; 3) khách du lịch xác định quyết định du lịch, sau đó là một chuyến tham quan;
4) giai đoạn cuối cùng đánh giá chuyến
đi du lịch đã được thực hiện.
Ngành du lịch cần tìm hiểu về hành vi của khách du lịch để dự đốn tính bền vững
của hoạt động kinh doanh. Dựa trên một số nghiên cứu cho thay hành vi của khách
10