Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa0 tại tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 134 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HUỲNH THỊ THANH THẢO

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VẬN
DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH
BÌNH DƯƠNG

Chun ngành: KẾ TỐN
Mã chun ngành: 80340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Huỳnh Tấn Dũng
Người phản biện 1: TS. Đặng Anh Tuấn
Người phản biện 2: PGS. TS Trần Quốc Thịnh
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 tháng 04 năm 2021
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. T.S Nguyễn Thị Thu Hiền

- Chủ tịch Hội đồng

2. T.S Đặng Anh Tuấn


- Phản biện 1

3. PGS. TS Trần Quốc Thịnh

- Phản biện 2

4. TS. Nguyễn Thị Mai Hương

- Ủy viên

5. TS. Trần Duy Vũ Ngọc Lan

- Thư ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN


BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Huỳnh Thị Thanh Thảo


MSHV: 17000901

Ngày, tháng, năm sinh: 18/04/1990

Nơi sinh: TP. Hồ Chí Minh

Chun ngành: Kế Tốn

Mã chuyên ngành: 80340301

I. TÊN ĐỀ TÀI:
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại tỉnh Bình Dương.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến việc vận
dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Bình Dương. Từ
đó đưa ra mợt số hàm ý quản trị để thúc đẩy, gia tăng việc vận dụng kế toán quản trị
trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo quyết định số 1683/QĐ-ĐHCN ngày
25/09/2019 của Hiệu Trưởng Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí
Minh
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 25/03/2020
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Huỳnh Tấn Dũng
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 …
NGƯỜI HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN



LỜI CẢM ƠN
Để luận văn được hoàn thành, đầu tiên, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến tập thể lãnh đạo và các thầy, cô Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ
Chí Minh, đặc biệt xin bày tỏ lòng tri ơn đến Tiến Sĩ Huỳnh Tấn Dũng đã tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.
Đồng thời, tác giả xin chân thành cám ơn Ban Giám Đốc các công ty, các chuyên
gia trong lĩnh vực kế toán đã giúp đỡ tác giả trong việc định hướng nghiên cứu cũng
như hỗ trợ trong việc thu thập dữ liệu và xin cám ơn các thành phần đã tham gia trả
lời bảng câu hỏi khảo sát để tác giả hoàn thành luận văn.
Bên cạnh đó, tác giả gửi lời cám ơn đến tất cả các tác giả của các cơng trình nghiên
cứu về lĩnh vực kế toán quản trị đặc biệt là các tác giả được trích dẫn trong luận
văn.
Cuối cùng, tác giả cũng trân trọng cám ơn bạn bè, đồng nghiệp và những người thân
trong gia đình đã ln ủng hợ, tạo điều kiện và chia sẻ khó khăn trong suốt q trình
học tập và nghiên cứu.

i


TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Kế tốn quản trị đóng vai trò quan trọng trong việc ra quyết định và điều hành
doanh nghiệp. Điều này đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu và mức độ ứng
dụng trong thực tiễn. Kế tốn quản trị được áp dụng rợng rãi tại nhiều quốc gia trên
thế giới, khơng những nó được áp dụng trong các doanh nghiệp lớn mà còn được áp
dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tuy nhiên ở Việt Nam việc vận
dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn rất khiêm tốn. Điều
này cũng đã được nhiều tác giả nghiên cứu thể hiện qua các bài báo, các hợi thảo.
Để góp phần vào các cơng trình nghiên cứu khoa học, nghiên cứu này thực hiện
nhằm xác định nhân tố và mức độ ảnh hưởng của chúng đến việc vận dụng kế toán

quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Phương
pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lượng được sử dùng trong nghiên cứu để
tổng hợp, phân tích và kiểm định số liệu thu thập từ cuộc khảo sát 130 doanh
nghiệp được chọn theo phương pháp thuận tiện. Kết quả nghiên cứu cho thấy 7
nhân tố có sự ảnh hưởng việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp
gồm: Nhà nước và tổ chức nghề nghiệp kế tốn, văn hóa doanh nghiệp, chính sách
quản lý, đặc điểm doanh nghiệp, mức đợ cạnh tranh, trình đợ nhân viên, đào tạo
nhân viên.
Trên cơ sở dữ liệu thu thập được, tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm giúp các
nhà quản lý doanh nghiệp thúc đẩy, vận dụng kế tốn quản trị để góp phần tăng
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Bình Dương.

ii


ABSTRACT
Management accounting plays an important role in decision making and business
running. This has been proven through many previous studies and level of
application in practice. Management accounting is widely applied in many countries
around the world, it is not only applied in large enterprises but also widely applied
in small and medium enterprises. However, in Vietnam, the application of
management accounting in small and medium enterprises is still very modest. This
has also been demonstrated by much research through articles and seminars. To
contribute to scientific research, this paper is carried out to determine the factors
and their influence on the application of management accounting in small and
medium enterprises in Binh Duong province. Qualitative and quantitative research
methods are used in research to synthesize, analyze, and verify data collected from
a survey of 130 selected enterprises according to convenient methods. The research
results show that 7 factors affect the application of management accounting in
enterprises, including: The State and professional accountancy organizations,

corporate culture, management policy, enterprise characteristics, level of
competition, staff qualifications, staff training.
Based on the results of data analyzing, the paper suggests several recommendations
to help managers promote and apply management accounting to contribute to
increasing the competitiveness of small and medium enterprises in the Binh Duong
province.

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả luận văn xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin
cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc
Học viên

Huỳnh Thị Thanh Thảo

iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .....................................................................................xi
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1 Sự cần thiết của nghiên cứu ....................................................................................1
2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ...........................................................2
2.1 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................2

2.2

Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................3
3.1

Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................3

3.2

Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................3

4 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................4
5 Những đóng góp mới của nghiên cứu .....................................................................4
6 Bố cục luận văn .......................................................................................................4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ...................................5
1.1 Các nghiên cứu về lý thuyết KTQT .....................................................................5
1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới ........................................................................5
1.1.2 Các nghiên cứu tại VN .................................................................................6
1.2 Các nghiên cứu về vận dụng KTQT ....................................................................7
1.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài .........................................................................7
1.2.2 Các nghiên cứu trong nước ..........................................................................8
1.3 Những nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT tại các
DNNVV ......................................................................................................................9
1.3.1 Các nghiên cứu quốc tế ................................................................................9
1.3.2 Các nghiên cứu tại VN ...............................................................................13
1.4 Định hướng nghiên cứu ......................................................................................17

v



KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..........................................................................................18
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT...........................................................................19
2.1 Tổng quan về KTQT ..........................................................................................19
2.1.1 Khái niệm ...................................................................................................19
2.1.2 Lịch sử phát triển KTQT............................................................................22
2.1.3 Vai trị của KTQT ......................................................................................24
2.1.4 Nợi dung cơ bản KTQT .............................................................................25
2.1.5 Các phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng trong KTQT .....................26
2.2 Các lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu ...................................................28
2.2.1 Lý thuyết đại diện ......................................................................................28
2.2.2 Lý thuyết xã hội học ..................................................................................29
2.2.3 Lý thuyết tâm lý học ..................................................................................30
2.3 Định nghĩa DNNVV ..........................................................................................30
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..........................................................................................32
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................33
3.1 Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................ 33
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................33
3.1.2 Quy trình nghiên cứu .................................................................................33
3.1.3 Bảng câu hỏi khảo sát ................................................................................34
3.2 Xây dựng mơ hình và giả thuyết nghiên cứu dự kiến ........................................35
3.2.1. Xây dựng mơ hình nghiên cứu dự kiến .....................................................35
3.2.2. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu dự kiến ..................................................38
3.3 Nghiên cứu định tính ..........................................................................................39
3.4 Xây dựng mơ hình nghiên cứu và thang đo chính thức .....................................40
3.4.1 Xây dựng mơ hình nghiên cứu chính thức.................................................40
3.4.2 Xây dựng thang đo chính thức ...................................................................42
3.5 Nghiên cứu định lượng.......................................................................................47
3.5.1 Mẫu nghiên cứu .........................................................................................48

3.5.2

Phân tích thống kê mô tả ...........................................................................48

3.5.2 Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha ......................................49

vi


3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ............................................................ 50
3.5.4 Phân tích mơ hình hồi quy .........................................................................51
3.6 Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ ................................................................ 53
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..........................................................................................54
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................55
4.1 Mô tả mẫu điều tra ............................................................................................. 55
4.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha ....................58
4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA .......................................................................59
4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá các biến đợc lập ............................................59
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá biến phụ tḥc ..............................................61
4.4 Phân tích hồi quy ................................................................................................ 62
4.4.1 Phân tích tương quan Pearson....................................................................62
4.4.2 Phân tích hồi quy .......................................................................................63
4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu ............................................................................68
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4..........................................................................................70
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ .................................................71
5.1 Kết luận ..............................................................................................................71
5.2 Hàm ý quản trị ....................................................................................................72
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai ...................................................73
DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA HỌC VIÊN ............................ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................76

PHỤ LỤC ..................................................................................................................83
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................120

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu .................................................................................34
Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu dự kiến ......................................................................38
Hình 3.3 Mơ hình nghiên cứu ...................................................................................41
Hình 4.1 Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa .......................................................66
Hình 4.2 Biểu đồ tần số của phần dư ........................................................................67
Hình 4.3 Đồ thị phân tán ...........................................................................................68

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Tóm tắt các nghiên cứu ngồi nước...........................................................11
Bảng 1.2 Tóm tắt các nghiên cứu trong nước ........................................................... 15
Bảng 2.1 Các giai đoạn phát triển của kế toán quản trị ............................................ 23
Bảng 3.1 Tổng hợp các nhân tố từ các nghiên cứu ................................................... 36
Bảng 3.2 Các giả thuyết nghiên cứu dự kiến ............................................................ 39
Bảng 3.3 Thang đo đặc điểm .................................................................................... 43
Bảng 3.4 Thang đo chính sách quản lý ..................................................................... 44
Bảng 3.5 Thang đo trình đợ nhân viên ...................................................................... 44
Bảng 3.6 Thang đo văn hóa ...................................................................................... 45
Bảng 3.7 Thang đo mức độ cạnh tranh ..................................................................... 46
Bảng 3.8 Thang đo đào tạo nhân viên ....................................................................... 46
Bảng 3.9 Thang đo nhà nước và tổ chức nghề nghiệp kế toán ................................. 47

Bảng 3.10 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha ..... 53
Bảng 4.1 Kết quả thống kê mô tả người tham gia khảo sát ...................................... 56
Bảng 4.2 Kết quả thống kê mô tả doanh nghiệp khảo sát ......................................... 57
Bảng 4.3 Kết quả thống kê mơ tả thực trạng việc vận dụng kế tốn quản trị trong
doanh nghiệp khảo sát ............................................................................................... 58
Bảng 4.4 Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha ........................................ 59
Bảng 4.5 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập ...................... 60

ix


Bảng 4.6 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc ........................ 61
Bảng 4.7 Tổng hợp các biến sau khi phân tích nhân tố ............................................ 62
Bảng 4.8 Kết quả phân tích tương quan Pearson ...................................................... 63
Bảng 4.9 Kết quả đánh giá đợ phù hợp của mơ hình ................................................ 63
Bảng 4.10 Kết quả phân tích phương sai ANOVA ................................................... 64
Bảng 4.11 Kết quả hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản
trị ............................................................................................................................... 64
Bảng 4.12 Tầm quan trọng của các nhân tố theo tỷ lệ % .......................................... 69

x


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
DN

Tiếng Việt
Doanh nghiệp


DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

IFAC

Liên đồn kế tốn quốc tế

KTQT

Kế tốn quản trị

QT

Quản trị

VN

Việt Nam

xi


MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của nghiên cứu
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam (VN) đang trong quá trình hợi nhập ngày càng
sâu rợng trên thị trường phẳng tồn cầu như tham gia Hiệp định đối tác toàn diện và
tiến bợ xun Thái Bình Dương, Cợng đồng kinh tế ASEAN, thơng tin kế tốn là
yếu tố rất quan trọng để tạo nên sức mạnh cho các doanh nghiệp (DN) đang đối mặt

với nhiều cơ hợi nhưng cũng khơng ít khó khăn, thách thức trong hoạt đợng sản
xuất kinh doanh. Để tồn tại, cạnh tranh và phát triển so với các đối thủ thì những
chính sách, chiến lược kinh doanh nhạy bén được đưa ra bởi các nhà quản lý dựa
trên thơng tin từ kế tốn quản trị (KTQT) là điều cần thiết và thường xuyên.
Ở các quốc gia phát triển trên thế giới, KTQT được xem là bộ phận cốt lõi tạo giá
trị cho DN phát triển bền vững, là quy trình cải tiến khơng ngừng việc hoạch định,
thiết kế, đo lường hệ thống thơng tin tài chính và thơng tin phi tài chính để hướng
dẫn, thúc đẩy hành vi của nhà quản trị tạo nên giá trị văn hóa kinh doanh cần thiết
nhằm thực hiện chiến lược, chiến thuật và mục tiêu của DN.
Sớm nhận thức tầm quan trọng trên, ngày 12/06/2006, Bợ Tài chính đã ban hành
Thơng tư 53/2006/TT-BTC về hướng dẫn áp dụng KTQT trong DN. Tuy nhiên, đây
chỉ là văn bản hướng dẫn và không mang tính bắt ḅc nên thực tế việc vận dụng
cơng tác KTQT của các DN ở nước ta đặc biệt tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa
(DNNVV) còn khá nhiều hạn chế và chỉ dừng lại ở mức cơ bản là kiểm soát, lập dự
toán mà chưa sử dụng các công cụ, kỹ thuật để hoạch định chiến lược kinh doanh
mặc dù KTQT đã khẳng định được vai trò quan trọng trong tổ chức DN VN nói
chung và DNNVV nói riêng.
Tỉnh Bình Dương là mợt trong mợt trong những tỉnh, thành tḥc vùng kinh kế
trọng điểm phía Nam. Theo số liệu từ cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký DN (Bợ Kế
hoạch và Đầu tư), tính đến ngày 31/12/2019, cả nước có 758.610 DN đang hoạt
đợng, tăng 6,1% so với cùng thời điểm năm 2018. Theo khu vực kinh tế: Tại thời

1


điểm 31/12/2019, có 508.770 DN đang hoạt đợng trong khu vực dịch vụ, chiếm
67,1% trong tồn bợ khu vực DN của cả nước, tăng 6,9% so với cùng thời điểm
năm 2018. Khu vực cơng nghiệp và xây dựng có 239.755 DN, chiếm 31,6%, tăng
5,1%. Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản có 10.085 DN, chiếm 1,3%, giảm
6,3%. Theo địa phương: Có 27/63 địa phương có tốc đợ tăng DN đang hoạt động

thời điểm 31/12/2019 so với thời điểm 31/12/2018 cao hơn bình qn cả nước
(6,1%), trong đó: Bình Dương tăng 14,6%; Bắc Ninh tăng 14,5%; Bình Phước tăng
14,2%; Ninh Thuận tăng 12,7%; Quảng Nam tăng 11,9%; Đà Nẵng tăng 10,8%…
Có 36/63 địa phương có tốc đợ tăng DN đang hoạt động thời điểm 31/12/2019 so
với thời điểm 31/12/2018 thấp hơn bình qn cả nước, trong đó có 8/63 địa phương
có số DN đang hoạt đợng tại thời điểm 31/12/2019 giảm so với cùng thời điểm năm
2018 gồm: Hải Phòng giảm 7,8%; Bắc Kạn giảm 7,6%; Nghệ An giảm 7,3%; Lai
Châu giảm 5,2%; Bến Tre giảm 3,3%; Kiên Giang giảm 1,3%; An Giang giảm
0,5%; Lào Cai giảm 0,2%. Như vậy Bình Dương là tỉnh có tốc đợ tăng trưởng DN
cao nhất nước với 14,6%.
Tuy nhiên thực trạng áp dụng KTQT trong các DNNVV ở VN nói chung và ở tỉnh
Bình Dương nói riêng cịn thấp. Vì thế, việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến
việc vận dụng KTQT trong các DN đặc biệt là DNNVV tại tỉnh Bình Dương rất cần
thiết. Đồng thời, kết quả nghiên cứu góp phần giúp cho các nhà QT DNNVV vận
dụng KTQT thực hiện tốt việc lập kế hoạch, tổ chức, kiểm soát hoạt động kinh
doanh của DN trong bối cảnh nền kinh tế thay đổi liên tục và cần quản lý tình hình
tài chính mợt cách hiệu quả để phát triển bền vững trong q trình hợi nhập quốc tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến việc vận dụng
KTQT trong các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm giúp các nhà quản lý

2


DN có cơ sở thúc đẩy KTQT trong hoạch định chính sách góp phần tăng năng lực
cạnh tranh của DN nói riêng và nền kinh tế nói chung.
2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT trong các DNNVV tại

tỉnh Bình Dương.
Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc vận dụng KTQT trong các
DNNVV tại tỉnh Bình Dương.
Đề xuất một số hàm ý quản trị về việc vận dụng KTQT trong các DNNVV tại tỉnh
Bình Dương
2.2

Câu hỏi nghiên cứu

Các nhân tố nào ảnh hưởng đến đến việc vận dụng KTQT trong các DNNVV tại
tỉnh Bình Dương?
Mức đợ ảnh hưởng của các nhân tố đến đến việc vận dụng KTQT trong các
DNNVV tại tỉnh Bình Dương như thế nào?
Các hàm ý quản trị nào để gia tăng việc vận dụng KTQT trong các DNNVV tại tỉnh
Bình Dương?
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến đến việc vận dụng KTQT.
3.2

Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu tại các DNNVV hoạt đợng trên địa bàn tỉnh Bình Dương với
thời gian thực hiện khảo sát từ tháng 06 năm 2020 đến tháng 09 năm 2020, song tập
trung chủ yếu tại 3 Thành Phố: Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An và 2 Thị Xã: Tân
Uyên, Bến Cát do nguồn số liệu và khả năng dữ liệu có hạn, phù hợp với thực tế địa
phương và có thể kiểm chứng được nguồn số liệu tin cậy.


3


4.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng phương pháp hỗn hợp chính là phương pháp định lượng kết
hợp với định tính để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu.
Nghiên cứu định tính thơng qua phỏng vấn chun gia kết hợp thu thập dữ liệu thứ
cấp bằng các lý luận, các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố liên quan.
Nghiên cứu định lượng bằng cách thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua bảng khảo sát
được phân phối đến các DNNVV tại tỉnh Bình Dương.
5.

Những đóng góp mới của nghiên cứu

Thơng qua nghiên cứu, tác giả đã có mợt số đóng góp mới về mặt lý luận và thực
tiễn như:
Về mặt lý luận: Nghiên cứu đã làm phong phú thêm mợt số cơ sở lý luận và mơ
hình về các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT trong DNNVV.
Về mặt thực tiễn: Từ những kết quả của nghiên cứu, tác giả đã góp phần nào cung
cấp những phương thức thúc đẩy các nhà quản lý vận dụng KTQT phù hợp để
hoạch định các chính sách mợt cách hiệu quả.
6.

Bố cục luận văn

Luận văn được chia thành các phần như sau:

Phần mở đầu
Chương 1: Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị

4


CHƯƠNG 1
1.1

TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Các nghiên cứu về lý thuyết KTQT

Nghiên cứu lý thuyết KTQT là dòng nghiên cứu phân tích KTQT ở các khía cạnh
như bối cảnh, lịch sử hình thành, nợi dung, vai trị và xu hướng phát triển thể hiện
bởi phần lược khảo một số nghiên cứu dưới đây.
1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới
Agbi Eniola Samuel và cộng sự (2017) qua sự phát triển của một loạt các vận dụng
KTQT nhưng tập trung vào các hệ thống kiểm soát quản lý, sử dụng các khung lý
thuyết để giải thích cách thức phát triển KTQT và hiện trạng của các lý thuyết chính
đằng sau KTQT nhằm định hướng cho các nhà nghiên cứu và thúc đẩy hơn nữa các
nhà quản lý kinh doanh. Đồng thời nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa sự thay
đổi trong vận dụng, phát triển KTQT và sự thay đổi trong mơi trường bên ngồi và
khẳng định rằng KTQT đang trở nên được công nhận rộng rãi như một lĩnh vực
chun mơn tách biệt với kế tốn tài chính.
Cũng trong thời gian đó, Chandana Alawattage và các cợng sự (2017) đã giới thiệu

cơ sở lý luận, phương pháp luận của KTQT chính sách, cung cấp mợt số gợi ý cho
các nhà nghiên cứu và đề ra lý thuyết hóa là quan trọng qua nghiên cứu ba nhân tố
có ảnh hưởng liên quan là bối cảnh hóa, lịch sử hóa và lý thuyết hóa bởi thiết lập
mối liên hệ giữa sự xuất hiện kế toán quản lý và những thay đổi diễn ra trong các
lĩnh vực văn hóa và chính trị xã hợi.
Sau đó, Beata Zyznarska-Dworczak (2018) dựa trên tam giác lý thuyết và phương
pháp luận, sử dụng lý luận quy nạp và suy diễn cũng như phân tích mơ tả và so sánh
với mục đích thúc đẩy nhận thức về những thay đổi và triển vọng của việc phát triển
kế tốn quản lý ở các nước Trung và Đơng Âu xem xét sâu về trách nhiệm xã hội
của DN, vai trị kế tốn trong xã hợi, đạo đức, mơi trường, văn hóa và bối cảnh lịch
sử. Các kết quả nghiên cứu trong các lĩnh vực này xác định tăng trưởng trong tương

5


lai, tầm quan trọng và đặc điểm của các thực hành kế tốn quản lý bền vững của các
cơng ty t Trung v ụng u.
Gn õy, Tunỗ Kửse (2019) cho rằng KTQT bổ sung và có vai trị quan trọng trong
quá trình quản trị (QT) rủi ro đặc biệt là KTQT chiến lược, hệ thống báo cáo để nhà
QT kiểm sốt, điều hành các hoạt đoạnh kinh doanh có mối quan hệ chặt chẽ với
việc quản lý rủi ro.
1.1.2 Các nghiên cứu tại VN
Hồng Tùng (2014) đã phân tích nợi dung của KTQT từ lợi ịch DN đến trách nhiệm
xã hợi trên cơ sở nhận diện vai trị của KTQT trong mối liên hệ DN và cộng đồng
xã hội và cung cấp thông tin trong bối cảnh hiện đại và đưa ra những gợi ý cho DN
khi tổ chức KTQT.
Nguyễn Thanh Huyền, Nguyễn Thu Hoài (2015) nghiên cứu về khái niệm, mục tiêu
và nội dung triển khai phương pháp chi phí định mức trên khía cạnh KTQT chi phí
trên hai quan điểm ủng hộ và phê phán phương pháp này và để xuất sử dụng kỹ
thuật phân tích nhân tố vào q trình phân tích đánh giá chênh lệch chi phí cuối kỳ.

Nguyễn Thị Đức Loan (2017) nghiên cứu cách thức vận dụng các lý thuyết khác
nhau trong KTQT như lý thuyết dự phòng, lý thuyết đại diện, lý thuyết xã hội học
và lý thuyết tâm lý, thuyết phát triển bền vững để các nhà nghiên cứu hiểu đánh giá
hiệu quả của các kỹ thuật khác nhau bởi KTQT là một tập hợp các kỹ thuật, hỗ trợ
các chức năng quản lý với mục tiêu tăng cường giá trị tổ chức và được thúc đẩy bởi
nhu cầu của quản lý chứ không phải bởi các bên liên quan.
Nguyễn Thị Hồng Sương (2018) nghiên cứu, phân tích hiện trạng và định hướng
triển khai KTQT trong các DN VN trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu
rộng.
Trong cùng năm, Trần Thị Phương Mai (2018) đã giới thiệu tóm tắt quá trình phát
triển KTQT và nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lý thuyết đại diện như sự phát

6


triển, nợi dung, các loại chi phí phát sinh do sự tách rời giữa quyền sở hữu và quản
lý DN cùng với hiện tượng thông tin bất đối xứng và ứng dụng trong nghiên KTQT.
Cũng vào thời gian này, Nguyễn Tiến Quang, Lê Nguyên Giáp (2018) nghiên cứu
sự tác động qua lại giữa các nhân sản lượng, giá bán, chi phí khả biến, chi phí bất
biến, kết cấu mặt hàng và ảnh hưởng của sự tác đợng đó đến lợi nhuận thơng qua
phân tích sâu mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận.
Nguyễn Hương Giang (2019) đã nhận định về vai trò rất quan trọng đối với việc
giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả của hoạt đợng QT của KTQT chi phí trước xu
hướng nền kinh tế trong nước hội nhập ngày càng mãnh mẽ với nền kinh tế quốc tế.
1.2

Các nghiên cứu về vận dụng KTQT

Đây là dịng nghiên cứu về những khía cạnh liên quan đến việc vận dụng các công
cụ, kỹ thuật KTQT vào điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh nhằm thực hiện

mục tiêu, chiến lược mà DN đã đề ra.
1.2.1 Các nghiên cứu nước ngồi
Alina Almasan và cợng sự (2016) trình bày cảm nhận của các nhà quản lý Ba Lan
và Rumani về mợt số tính năng và sự phát triển của KTQT ở cả hai quốc gia dựa
trên khảo sát trực tuyến được thực hiện giữa các nhà quản lý này. Phân tích các câu
trả lời cho thấy rằng các nhà quản lý sử dụng thông tin tài chính chủ yếu cho việc ra
quyết định ngắn hạn và trung hạn. Ngoài ra, các nhà quản lý Ba Lan thích các hình
thức cung cấp thơng tin mới như các báo cáo có sẵn trên thiết bị di đợng và trực
tuyến trong khi các nhà quản lý Rumani là những người ủng hộ các tệp file dữ liệu
hoặc phiên bản báo cáo được in. Thông tin được cung cấp cho các nhà quản lý vào
hàng tháng hoặc theo yêu cầu, nhưng điều này không phù hợp với kỳ vọng của họ.
Nadiya Khocha (2017) đã nghiên cứu tổ chức KTQT ở DN nhỏ tại Ukraina từ mẫu
bao gồm năm mươi lăm DN nhỏ của vùng Lviv trong các loại hoạt động và hình
thức sở hữu khác nhau bằng cách phỏng vấn với người quản lý, kế tốn trưởng,
giám đốc tài chính của các DN đó hoặc gửi bảng câu hỏi cho những người này qua

7


email. Qua c̣c khảo sát, nguồn thơng tin chính cho người quản lý trong việc ra
quyết định quản lý là báo cáo hoạt động hoặc kết hợp với đánh giá tình hình tài
chính được chuẩn bị bởi kế tốn trưởng vào hàng ngày, mỗi tuần một lần hoặc một
tháng. Các chỉ số báo cáo tài chính, thơng tin phân tích thu được trên cơ sở các
phương pháp KTQT cũng như các chỉ số phi tài chính mơ tả hoạt đợng kinh tế của
một DN nhỏ là cơ sở cho các nhà quản lý trong việc ra quyết định quản lý. Người
quản lý sử dụng thông tin thu được vào các phương pháp quản lý chiến lược và hoạt
động để nâng cao vị thế tài chính của các DN nhỏ.
Zaid Abdulkarim Jaradat và cộng sự (2018) điều tra việc sử dụng các phương thức
KTQT của các DNNVV của Jordan thông qua bảng câu hỏi và phỏng vấn. Phương
pháp thống kê mô tả về tần suất sử dụng và phân tích được sử dụng trong nghiên

cứu cho thấy tỷ lệ vận dụng KTQT trong các DNNVV của Jordan khá thấp so với tỷ
lệ vận dụng KTQT trong các nước phát triển và gần với tỷ lệ vận dụng KTQT ở các
nước đang phát triển. Đồng thời, nghiên cứu nhấn mạnh vai trò thiết yếu của KTQT
trong DNNVV bằng cách cung cấp thông tin chi phí sản phẩm, lập kế hoạch và
kiểm sốt, phát hiện vấn đề, đánh giá nỗ lực của nhân viên và tùy chỉnh tiền thưởng
quản lý, tạo thông tin liên quan cho các quyết định về quy trình mở rộng, phát hành
sản phẩm mới, sửa đổi giá và dự đoán và dự đoán các rủi ro tiềm ẩn.
1.2.2 Các nghiên cứu trong nước
Phạm Đức Hiếu, Bùi Tiến Dũng (2018) thơng qua bảng câu hỏi với kế tốn và quản
lý tại 161 DN sản xuất và sử dụng phương pháp phân tích thống kê nhằm nghiên
cứu thực trạng KTQT trong các công ty sản xuất ở VN. Ba phát hiện quan trọng đã
được cung cấp trong nghiên cứu: (i) DN VN chủ yếu áp dụng các công cụ KTQT
truyền thống để hỗ trợ q trình kiểm sốt và ra quyết định; (ii) các kỹ thuật KTQT
mới không được đánh giá cao; (iii) mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin về KTQT vẫn
cịn thấp.
Đàm Bích Hà, Đàm Gia Mạnh và Đồn Văn Anh (2018) đã so sánh, phân tích, đánh
giá các cơng trình nghiên cứu trên thế giới và ở VN đã được công bố để nghiên cứu

8


lý thuyết cơ bản và điều tra việc sử dụng hệ thống thơng tin KTQT trong q trình
nhà quản lý ra quyết định kinh doanh. Ngoài ra, nghiên cứu cũng đã phân tích, đánh
giá những điểm mạnh và điểm yếu của việc thiết lập một hệ thống thông tin, đề
xuất các mơ hình và giải pháp giúp các DN VN thúc đẩy năng lực cạnh tranh và
hiệu quả trong kinh doanh.
Cùng năm, Lê Thị Tú Oanh, Bùi Thị Ngọc, Trần Mạnh Dũng (2018) đã xem xét và
đánh giá vai trò quan trọng của việc thiết lập và sử dụng thông tin KTQT trong quá
trình lập kế hoạch, ra quyết định, theo dõi và kiểm sốt hoạt đợng kinh doanh của
các DNNVV tại VN bằng khảo sát năm DN và hai mươi hai c̣c phỏng vấn với

giám đốc, kế tốn trưởng và kế tốn viên. Nghiên cứu cho thấy thơng tin KTQT
chưa thực sự được quan tâm từ các nhà quản lý và kế tốn, kém chất lượng và rất ít
được sử dụng trong việc quản lý, theo dõi và ra quyết định của các DNNVV tại
VN.
1.3
Những nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT
tại các DNNVV
1.3.1 Các nghiên cứu quốc tế
Eman AL-Hawari, Mahmoud Nassar (2017) đã thiết kế bảng câu hỏi và phân phối
cho 100 nhà quản lý tài chính và kế tốn được lựa chọn theo phương pháp mẫu
ngẫu nhiên để xác định ảnh hưởng của một số nhân tố như quy mô DN, thời gian
hoạt động và mức độ cạnh tranh đến việc sử dụng KTQT được đo lường bởi hệ
thống chi phí và hệ thống ngân sách tại các DNNVV tại Jordan. Kết quả của nghiên
cứu cho thấy sự tác động của các nhân tố trên có tác đợng đến việc sử dụng KTQT.
Hamid Reza Kordlouie, Arash Hosseinpour (2018) nghiên cứu ảnh hưởng của cơ
cấu tổ chức, tiềm năng thương mại và hoạt động công nghệ đến việc vận dụng các
phương pháp KTQT tại 342 DNNVV các thị trấn công nghiệp Guilan được chọn
ngẫu nhiên từ dữ liệu thống kê.
Omar Albaddad và Mahmoud Nassar (2018) đã tiến hành phân phối bảng câu hỏi
được thiết kế đến mẫu ngẫu nhiên đại diện cho tất cả các DN bao gồm 160 kế toán

9


và người quản lý làm việc tại các DNNVV ở Dubai và sử dụng mơ hình hồi quy
nhiều lần và thử nghiệm mẫu T để kiểm tra giả thuyết nghiên cứu. Kết quả nghiên
cứu thể hiện các DNNVV ở Dubai áp dụng tất cả các thực hành KTQT (hệ thống
chi phí, hệ thống ngân sách, hệ thống đánh giá hiệu suất) có tác đợng của các nhân
tố (mức đợ cạnh tranh, thời gian hoạt động, loại ngành, quyền sở hữu và quy mô
DN) về việc áp dụng các phương pháp KTQT được đo lường theo từng hệ thống chi

phí, hệ thống ngân sách, hệ thống đánh giá hiệu năng.
Theo một nghiên cứu của Mbali, Portia Msomi, Musawenkosi Ngibe, Celani, John
Nyide (2019) thì các nhân tố như: quy mơ, thời gian hoạt đợng, cấu trúc, trình đợ
nhân viên, trình đợ và kinh nghiệm của giám đốc, mơi trường kinh doanh, chính
sách hỗ trợ chính phủ, cơng nghệ ảnh hưởng đến việc áp dụng KTQT trong các DN
sản xuất nhỏ và vừa ở Durban, KwaZulu-Natal thông qua thu thập dữ liệu bởi bảng
câu hỏi được phân phối một cách phi xác suất đến giám đốc, nhà quản lý.

10


Bảng 1.1 Tóm tắt các nghiên cứu ngồi nước
Tên tác giả,
thời gian

Tên đề tài

The

Mục tiêu

Các nhân tố

pháp

ảnh hưởng

factors Ngiên cứu ảnh Định
the hưởng của các lượng


affecting
different
Eman

Phương

AL- management

Hawari,

accounting

Mahmoud

practices

Nassar (2017)

small
medium

Qquy mô DN,
thời gian hoạt

nhân tố việc sử

động và mức độ

dụng KTQT tại


cạnh tranh.

các DNNVV tại
in Jordan.
and
sized

enterprises

in

Jordan.

Hamid

Reza

Kordlouie,
Arash
Hosseinpour
(2018)

Management

Ngiên cứu ảnh Định

Cơ cấu tổ chức

accounting


hưởng của các lượng



practies
small

in nhân tố đến việc
and vận

dụng

medium – sized phương

impact

năng

thương mại, hoạt
động công nghệ.

pháp

KTQT.

enterprises
regarding

các


tiềm

the
of

organizational
DNA.
Nghiên cứu kiểm Định

Mức

độ

cạnh

Omar

Factors

Albaddad,

influencing the tra mức độ cạnh lượng

Mahmoud

implementation

tranh, thời gian

hoạt động, loại


Nassar (2018)

of management hoạt động, loại

ngành, quyền sở

ngành, quyền sở

hữu và quy mô

accounting

11

tranh, thời gian


×