Tải bản đầy đủ (.pdf) (193 trang)

Ảnh hưởng của tính linh hoạt chuỗi cung ứng lên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất tại việt nam vai trò của chia sẻ thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 193 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------------

CAO HUỲNH ANH ĐÀO

ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH LINH HOẠT CHUỖI CUNG ỨNG
LÊN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM:
VAI TRÒ CỦA CHIA SẺ THÔNG TIN
THE IMPACT OF SUPPLY CHAIN FLEXIBILITY ON
THE PERFORMANCE OF MANUFACTURING COMPANIES
IN VIETNAM: ROLE OF INFORMATION SHARING
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
Mã số: 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2023


CƠNG TRÌNH ĐƯƠC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG - HCM
Cán bọ huơng dân khoa hoc: TS. Nguyên Thi Đưc Nguyên.
Cán bọ chấm nhận xét 1 : TS. Đỗ Thành Luu
Cán bọ chấm nhận xét 2 : TS. Nguyên Hoàng Dũng
(Ghi rõ ho, tên, hoc hàm, hoc vi và chữ ký)
Luận văn thac si đuơc bao vẹ tai Truơng Đai hoc Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
ngày 27 tháng 06 năm 2023.
Thành phần Họi đồng đánh giá đề cuơng luận văn thac si gồm:
1. Chủ tich: PGS.TS Lê Nguyên Hậu


2. Thu ký: TS. Nguyên Văn Tuấn
3. Phan biẹn 1: TS. Đỗ Thành Luu
4. Phan biẹn 2: TS. Nguyên Hoàng Dũng
5. Ủy viên: TS. Nguyên Thi Đưc Nguyên
Xác nhận của Chủ tich Họi đồng đánh giá Luận văn và Truơng Khoa quan lý
chuyên ngành sau khi luận văn đã đuơc sưa chữa (nêu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA
QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ho tên hoc viên: Cao Huỳnh Anh Đào
Ngày, tháng, năm sinh: 24/09/1999
Chuyên ngành: Quan tri kinh doanh

MSHV: 2171007
Nơi sinh: Long An
Mã số: 8340101

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Ảnh huơng của tính linh hoat chuỗi cung ưng lên hiẹu qua hoat đọng của các doanh
nghiẹp san xuất tai Viẹt Nam: vai trị của chia sẻ thơng tin
The impact of supply chain flexibility on the performance of manufacturing companies in
Viet Nam: role of information sharing
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Xác đinh và đo luơng tác đọng của tính linh hoat chuỗi cung ưng lên hiẹu qua doanh
nghiẹp san xuất tai Viẹt Nam.
2. Tìm sự khác biẹt của mối liên hẹ giữa tính linh hoat chuỗi cung ưng và hiẹu qua doanh
nghiẹp theo chia sẻ thông tin.
3. Đề xuất hàm ý quan tri nhằm cai thiẹn tính linh hoat chuỗi cung ưng giúp nâng cao
hiẹu qua doanh nghiẹp san xuất tai Viẹt Nam.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/02/2023
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/05/2023
IV. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyên Thi Đưc Nguyên

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Tp. HCM, ngày 04 tháng 05 năm 2023
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA
QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP


I

LỜI CÁM ƠN
Lơi đầu tiên, tôi xin chân thành cam ơn đên các thầy cô khoa Quan Lý Công
Nghiẹp truơng Đai hoc Bách Khoa TP. HCM đã tận tình giang day và truyền đat
rất nhiều kiên thưc quý báu cho tơi để tơi có thể hồn thành khóa hoc cũng nhu

luận văn thac si này.
Xin chân thành cam ơn Cô Nguyên Thi Đưc Nguyên - giang viên khoa Quan lý
Công nghiẹp, Đai hoc Bách Khoa – Đai hoc Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đã
dành rất nhiều thơi gian q báu và cơng sưc đinh huơng, tận tình huơng dân, giúp
đỡ, lắng nghe và góp ý cho hoc viên trong suốt quá trình thực hiẹn luận văn. Qua
những lơi chia sẻ của giáo viên huơng dân, hoc viên đã hoc hỏi đuơc rất nhiều từ
kiên thưc, kỹ năng thực hiẹn mọt đề tài nghiên cưu đên phong cách làm viẹc sao
cho hiẹu qua, khoa hoc và chuyên nghiẹp.
Tôi xin chân thành cam ơn đên tất ca các ban bè cùng lơp, đặc biẹt là ban Chí Lơi,
Thanh An, Chi Minh Lý đã đồng hành cùng tôi trong suốt quá trình hoc tập và
thực hiẹn luận văn. Những kiên thưc, trai nghiẹm và tình cam tơi nhận đuơc là
món q vơ giá trong suốt q trình tham gia lơp Cao hoc Quan tri Kinh doanh tai
truơng đai hoc Bách Khoa.
Cuối cùng, tôi xin gưi lơi cam ơn chân thành đên gia đình đã ln đọng viên và là
chỗ dựa vững chắc cho tơi để tơi có thể hồn thành khóa hoc cũng nhu luận văn tốt
nghiẹp này.
Mọt lần nữa, tôi xin đuơc cam ơn đên tất ca moi nguơi. Xin chúc Quý Thầy Cô,
anh chi và ban bè thật nhiều sưc khỏe, luôn hanh phúc và thành công trong cuọc
sống!
Trân trong./.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 05 năm 2023
Nguơi thực hiẹn luận văn

Cao Huỳnh Anh Đào


II

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hiẹn nay, các cơng ty hoat đọng trong các thi truơng đòi hỏi kha năng linh hoat

ngày càng cao, tính linh hoat chuỗi cung ưng giúp doanh nghiẹp đối phó nhanh
chóng vơi những thay đổi của mơi truơng, từ đó đáp ưng tốt hơn nhu cầu khách
hàng và nâng cao năng lực canh tranh so vơi đối thủ. Đề tài “Ảnh huơng của tính
linh hoat chuỗi cung ưng lên hiẹu qua hoat đọng của các doanh nghiẹp san xuất tai
Viẹt Nam: vai trò của chia sẻ thông tin” đuơc thực hiẹn vơi ba mục tiêu chính là
xác đinh và đo luơng tác đọng của tính linh hoat chuỗi cung ưng lên hiẹu qua
doanh nghiẹp san xuất tai Viẹt Nam, tìm sự khác biẹt của mối liên hẹ giữa tính linh
hoat chuỗi cung ưng và hiẹu qua doanh nghiẹp theo chia sẻ thơng tin, từ đó mọt số
hàm ý quan tri đuơc đề xuất nhằm cai thiẹn tính linh hoat chuỗi cung ưng giúp
nâng cao hiẹu qua doanh nghiẹp.
Để đat đuơc ba mục tiêu trên, nghiên cưu đuơc tiên hành qua hai buơc là nghiên
cưu sơ bọ và nghiên cưu chính thưc. Nghiên cưu sơ bọ gồm nghiên cưu đinh tính
thơng qua phỏng vấn sâu 8 chuyên gia tai các doanh nghiẹp san xuất Viẹt Nam và
nghiên cưu đinh luơng sơ bọ đuơc thực hiẹn thông qua khao sát 85 bang câu hỏi
nhằm điều chỉnh, bổ sung các biên quan sát đuơc tham khao từ các nghiên cưu
truơc đó sao cho phù hơp vơi đối tuơng, ngữ canh của Viẹt Nam. Nghiên cưu đinh
luơng chính thưc đuơc thực hiẹn qua bang câu hỏi có cấu trúc vơi số luơng 215
bang câu hỏi. Dữ liẹu thu thập đuơc sư dụng để kiểm đinh mơ hình nghiên cưu
thơng qua phuơng pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố
khẳng đinh (CFA), phân tích mơ hình cấu trúc tun tính (SEM), phân tích cấu
trúc đa nhóm (SEM Multiple-Group Analysis) bằng phần mềm SPSS 20 và AMOS
20. Kêt qua cho thấy có 6 gia thuyêt về mối quan hẹ giữa các khía canh tính linh
hoat chuỗi cung ưng và hiẹu qua doanh nghiẹp đuơc ủng họ bơi bọ dữ liẹu. Cụ thể
bao gồm, tính linh hoat phát triển san phẩm, tính linh hoat của nhà cung cấp, tính
linh hoat mang luơi cung ưng, tính linh hoat san xuất, tính linh hoat phân phối, tính
linh hoat hẹ thống thơng tin. Ngồi ra, nghiên cưu cũng tìm thấy sự khác biẹt trong
mối quan hẹ giữa các khía canh tính linh hoat chuỗi cung ưng và hiẹu qua doanh
nghiẹp theo chia sẻ thông tin.



III

Tiêp theo, từ kêt qua kiểm đinh gia thuyêt nghiên cưu, đề tài đã rút ra mọt số hàm
ý quan tri cho nhà quan lý để nâng cao tính linh hoat chuỗi cung ưng, từ đó giúp
cai thiẹn hiẹu qua doanh nghiẹp san xuất tai Viẹt Nam. Theo đó, các doanh nghiẹp
trong ngành cần tập trung đầu tu hoat đọng phát triển san phẩm để mơ rọng khách
hàng/ thi truơng phục vụ, chủ đọng mơ rọng và làm chủ nguồn cung nguyên phụ
liẹu thông qua liên kêt chặt chẽ vơi nhà cung cấp có năng lực linh hoat cao trên cơ
sơ kêt qua từ những hoat đọng đánh giá năng lực nhà cung cấp đinh kỳ; tổ chưc
hoat đọng san xuất linh hoat để có thể đáp ưng các đơn hàng vơi đặc điểm khác
nhau ơ khía canh giam thơi gian san xuất, năng suất lao đọng, quy trình cơng nghẹ
và xây dựng hẹ thống thơng tin hiẹu qua tồn bọ chuỗi cung ưng nhằm cai thiẹn
tính linh hoat chuỗi cung ưng trong bối canh hiẹn nay. Ngồi ra chính phủ, các tổ
chưc, hiẹp họi ngành cũng là cầu nối liên kêt các doanh nghiẹp trong quá trình
cùng nhau cai thiẹn tính linh hoat chuỗi cung ưng và cai thiẹn mưc đọ chia sẻ
thông tin.
Bên canh những kêt qua đat đuơc, đề tài chỉ dừng lai vơi sự tham của mọt đối
tuơng nghiên cưu duy nhất là doanh nghiẹp san xuất tai Tp. Hồ Chí Minh và các
tỉnh lân cận, chua có sự tham gia của các đơn vi cung cấp và khách hàng cũng nhu
chua thực hiẹn nghiên cưu trong ngành dich vụ. Những huơng nghiên cưu tiêp
theo có thể khắc phục những han chê của nghiên cưu này bằng cách mơ rọng
nghiên cưu các doanh nghiẹp dich vụ, nghiên cưu có sự tham gia của các đối tác
trong chuỗi cung ưng.


IV

ABTRACT
Currently, businesses compete in marketplaces that demand increasingly high
degrees of flexibility. Supply chain flexibility enables businesses to react swiftly to

changes in the environment, thereby better meeting customer demands and
enhancing competitiveness in comparison to competitors. The research on "The
influence of supply chain flexibility on the performance of manufacturing
enterprises in Vietnam: the role of information sharing" is conducted with three
primary objectives in mind: (1) identify and quantify the impact of supply chain
flexibility on the performance of manufacturing companies in Viet Nam; (2)
determine the difference in the relationship between supply chain flexibility and
firm performance according to information sharing; and (3) make management
recommendations to increase supply chain flexibility and enhance Vietnamese
manufacturing companies' productivity.
The research was carried out in two stages: preliminary research and formal
research. Preliminary research includes qualitative research through in-depth
interviews with eight experts at Vietnamese manufacturing businesses and
preliminary quantitative research through a survey of 85 questionnaires to adjust
and supplement the observed variables from previous studies to suit the audience
and context of Vietnam. The formal quantitative study was conducted through a
structured questionnaire with a total of 215 questionnaires. Collected data were
utilized to test the research model through exploratory factor analysis (EFA),
confirmatory factor analysis (CFA), structural equation modeling (SEM), and SEM
multiple-group analysis by using SPSS 20 and AMOS 20 software. According to
the findings, there are six different theories explaining how certain supply chain
flexibility factors affect corporate productivity, powered by the dataset. These
specifically include flexibility in supplier selection, supply network management,
manufacturing, distribution, and information system flexibility. According to
information sharing, the study also discovered variations in the association
between supply chain flexibility factors and company success.


V


Following the validation of the research hypothesis, the study has extracted several
managerial implications for managers to increase supply chain flexibility and boost
the productivity of Vietnamese manufacturing companies. As a result, businesses
in the sector must concentrate on making investments in product development
activities to expand the number of customers or markets they serve; actively
expanding and managing the raw material supply through strong relationships with
suppliers; organizing production activities flexibly to be able to meet orders with a
variety of characteristics in terms of reducing production time, increasing labor
productivity, implementing technological processes, and developing effective
information systems. Additionally, the government, organizations and industry
associations provide connections among companies working together to improve
supply chain flexibility and improve the level of information sharing.
Besides the findings, the study only included one research subject, a manufacturing
company in Ho Chi Minh City and the surrounding provinces; no suppliers or
consumers participated, and no research in the service sector was done. The results
of this study are advised to be supplemented and compared with those of additional
research in the recommendations that follow: service industry research or supply
chain partner research.


VI

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nọi dung trong luận văn này là kêt qua nghiên cưu của cá nhân
tôi vơi sự huơng dân của TS. Nguyên Thi Đưc Nguyên, khơng sao chép kêt qua
từ nghiên cưu khác.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 05 năm 2023
Nguơi thực hiẹn


Cao Huỳnh Anh Đào


VII

MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................. VII
DANH SÁCH BẢNG BIỂU ....................................................................................... XI
DANH SÁCH HÌNH VẼ ......................................................................................... XIII
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ .............................................XIV
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI ............................................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................................4
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 4
1.4 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI ................................................................................................. 5
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................6
1.6 BỐ CỤC LUẬN VĂN ........................................................................................... 6
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................8
2.1 ĐỊNH NGHĨA CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ...........................................8
2.1.1 Chuỗi cung ưng ............................................................................................... 8
2.1.2 Quan lý chuỗi cung ưng .................................................................................. 9
2.1.3 Tính linh hoat ................................................................................................ 10
2.1.4 Tính linh hoat chuỗi cung ưng ...................................................................... 11
2.2 TRƯỜNG PHÁI NGHIÊN CỨU ........................................................................ 13
2.3 CÁC KHÍA CẠNH TÍNH LINH HOẠT CHUỖI CUNG ỨNG ........................ 17
2.3.1 Tính linh hoat phát triển san phẩm ............................................................... 18
2.3.2 Tính linh hoat của nhà cung cấp ................................................................... 18
2.3.3 Tính linh hoat mang luơi cung ưng .............................................................. 19
2.3.4 Tính linh hoat san xuất ..................................................................................20
2.3.5 Tính linh hoat phân phối ............................................................................... 21



VIII

2.3.6 Tính linh hoat hẹ thống thơng tin ..................................................................22
2.4 CHIA SẺ THÔNG TIN ........................................................................................22
2.5 HIỆU QUẢ DOANH NGHIỆP ........................................................................... 23
2.6 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊN QUAN ...................... 25
2.6.1 Nghiên cưu về các khía canh tính linh hoat chuỗi cung ưng ....................... 25
2.6.2 Nghiên cưu tác đọng của tính linh hoat chuỗi cung ưng lên hiẹu qua doanh
nghiẹp ..................................................................................................................... 26
2.7 NHẬN DIỆN CƠ HỘI NGHIÊN CỨU ...............................................................31
2.8 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .....34
2.8.1 Mơ hình nghiên cưu đề xuất ......................................................................... 34
2.8.2 Các gia thuyêt nghiên cưu .............................................................................35
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .................................................................44
3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ..............................................................................44
3.2 XÂY DỰNG THANG ĐO ...................................................................................47
3.2.1 Quy trình xây dựng thang đo ........................................................................ 47
3.2.2 Thang đo nghiên cưu sơ bọ ...........................................................................47
3.3 THIẾT KẾ MẪU ..................................................................................................53
3.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU ............................................................53
3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU ................................................................... 54
3.5.1 Phuơng pháp xư lý dữ liẹu trong nghiên cưu sơ bọ ..................................... 54
3.5.2 Phuơng pháp xư lý dữ liẹu trong nghiên cưu chính thưc ............................. 55
3.6 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU .................58
3.6.1 Nghiên cưu sơ bọ đinh tính ...........................................................................58
3.6.2 Nghiên cưu sơ bọ đinh luơng ........................................................................64
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................68
4.1 MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT .............................................................68



IX

4.1.1 Quá trình thu thập dữ liẹu đinh luơng ...........................................................68
4.1.2 Thống kê mô ta mâu khao sát ....................................................................... 69
4.2 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỘ TIN
CẬY CRONBACH’S ALPHA VÀ NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA .........................70
4.2.1 Đánh giá đọ tin câỵ Cronbach’s Alpha và nhân tố khám phá EFA cho từng
thang đo .................................................................................................................. 70
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA chung cho toàn bọ thang đo ................... 73
4.2.3 Kêt qua kiểm đinh thang đo bằng phuơng pháp phân tích nhân tố khám phá
EFA và Cronbach’s Alpha ..................................................................................... 75
4.3 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH ..76
4.4 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .................. 79
4.4.1 Kiểm đinh mơ hình nghiên cưu .................................................................... 79
4.4.2 Kiểm đinh gia thuyêt về tác đọng của các thành phần hơp tác chuỗi cung
ưng lên hiẹu qua doanh nghiẹp .............................................................................. 80
4.4.3 Kiểm đinh uơc luơng mơ hình lý thut bằng Bootstrap .............................82
4.5 PHÂN TÍCH VAI TRÒ BIỂN ĐIỀU TIẾT ........................................................ 82
4.6 THẢO LUẬN KẾT QUẢ .................................................................................... 86
4.6.1 Các gia thuyêt trong nghiên cưu ................................................................... 86
4.6.2 Đề xuất hàm ý quan tri .................................................................................. 91
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN .........................................................................................102
5.1 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 102
5.2 ĐĨNG GĨP CỦA NGHIÊN CỨU ....................................................................103
5.2.1 Đóng góp về mặt lý thuyêt ..........................................................................103
5.2.2 Đóng góp về mặt thực tiên ..........................................................................104
5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP
THEO ........................................................................................................................106



X

5.3.1 Han chê của đề tài ....................................................................................... 106
5.3.2 Đề xuất huơng nghiên cưu tiêp theo ...........................................................106
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 108
PHỤ LỤC ....................................................................................................................119


XI

DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Tên bảng

Trang

Bang 2.1

So sánh mọt số đinh nghia về quan lý chuỗi cung ưng .........................8

Bang 2.2

So sánh mọt số đinh nghia về quan lý chuỗi cung ưng .........................9

Bang 2.3

So sánh mọt số đinh nghia về tính linh hoat ....................................... 11

Bang 2.4


So sánh mọt số đinh nghia về tính linh hoat chuỗi cung ưng ............. 12

Bang 2.5

Tổng hơp các truơng phái nghiên cưu về tính linh hoat chuỗi cung

ưng .................................................................................................................. 14
Bang 2.6

Bang giao các khía canh tính linh hoat chuỗi cung ưng tác đọng lên

hiẹu qua doanh nghiẹp ................................................................................... 29
Bang 3.1

Thang đo tính linh hoat phát triển san phẩm .......................................47

Bang 3.2

Thang đo tính linh hoat của nhà cung cấp .......................................... 48

Bang 3.3

Thang đo tính linh hoat mang luơi cung ưng ......................................49

Bang 3.4

Thang đo tính linh hoat san xuất ......................................................... 49

Bang 3.5


Thang đo tính linh hoat phân phối ...................................................... 50

Bang 3.6

Thang đo tính linh hoat hẹ thống thơng tin .........................................51

Bang 3.7

Thang đo chia sẻ thông tin ...................................................................51

Bang 3.8

Thang đo hiẹu qua doanh nghiẹp ........................................................ 52

Bang 3.9

Thang đo đuơc hiẹu chỉnh sau nghiên cưu sơ bọ đinh tính ................ 60

Bang 3.10

Tóm tắt kêt qua đánh giá đọ tin cậy mâu sơ bọ ................................ 65

Bang 3.11

Tổng hơp đánh giá nhân tố khám phá (EFA) ....................................66

Bang 4.1

Thống kê mô ta mâu ............................................................................ 69


Bang 4.2

Đặc điểm của đáp viên .........................................................................70

Bang 4.3

Kêt qua phân tích nhân tố khám phá cho tồn bọ thang đo ................74

Bang 4.4

Kêt qua kiểm tra đọ tin cậy thang đo sau khi loai biên từ phân tích

EFA ...............................................................................................................75
Bang 4.5

Đọ tin cậy và đọ giá tri họi tụ của thang đo ........................................ 76

Bang 4.6

Đọ giá tri phân biẹt của thang đo ........................................................ 77


XII

Bang 4.7

Kêt qua uơc luơng mối quan hẹ giữa các thành phần hơp tác chuỗi

cung ưng và hiẹu qua doanh nghiẹp .............................................................. 80

Bang 4.8

Kêt qua đánh giá mơ hình lý thuyêt bằng Bootstrap vơi mâu 500 ..... 82

Bang 4.9

Sự khác biẹt các chỉ tiêu tuơng thích (kha biên và bất biên từng phần

giữa hai mưc đọ chia sẻ thông tin) .................................................................84
Bang 4.10

Tổng hơp kêt qua SEM Multiple-Group Analysis - mối quan hẹ giữa

các khái niẹm ..................................................................................................85


XIII

DANH SÁCH HÌNH VẼ
Tên hình

Trang

Hình 2.1

Mơ hình nghiên cưu đề xuất ................................................................ 35

Hình 3.1

Quy trình thực hiẹn nghiên cưu ........................................................... 46


Hình 4.1

Kêt qua CFA mơ hình tơi han (chuẩn hóa) ......................................... 78

Hình 4.2

Kêt qua phân tích SEM cho mơ hình lý thut (chuẩn hóa) ............... 79

Hình 4.3

Mơ hình kha biên ................................................................................. 83

Hình 4.4

Mơ hình bất biên từng phần ................................................................. 84


XIV

DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ
Viêt tăt/

Tiêng Anh đây đu

Tiêng Viêt đây đu

thuật ngữ
AMOS
AVE

CFA

Analysis of a moment
structures
Average Variance Extracted
Confirmation Factor
Analysis

Phần mềm AMOS
Phuơng sai trích trung bình
Phân tích nhân tố khẳng đinh

CR

Exploratory Factor Analysis

Phân tích nhân tố khám phá

EFA

Exploratory factor analysis

Phân tích nhân tố khám phá

ERBV

EVFTA

KMO
SEM


SPSS
RBV

Extended Resource-Based
View
European Union - Vietnam
Free Trade Agreement
Kaiser-Meyer-Olkin
Structural Equation
Modeling
Statistical Package for the
Social Sciences
Resource-Based View

Quan điểm nguồn lực mơ rọng
Hiẹp đinh thuơng mai tự do
Liên minh Châu Âu - Viẹt
Nam
Hẹ số KMO
Mơ hình cấu trúc tun tính

Phần mềm SPSS
Quan điểm dựa trên nguồn lực


1

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
Nội dung chương này nhằm mục đích giới thiệu tổng quan về đề tài luận văn. Bao

gồm lý do hình thành đề tài dựa trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn tại Việt Nam; xác
định mục tiêu nghiên cứu; phạm vi nghiên cứu; trình bày ý nghĩa thực hiện đề tài về
mặt lý thuyết và thực tiễn; đồng thời xác định các phương pháp nghiên cứu được áp
dụng.
1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Trong năm 2022, Viẹt Nam - mọt quốc gia đang phát triển nhung đã vuơn lên trơ
thành nuơc có thu nhập trung bình vơi GDP bình quân đầu nguơi đat 4.162,94 USD,
xêp thư sáu trong khu vực Đông Nam Á (Ban kinh tê Trung uơng, 2023). Phục hồi
sau hơn hai năm đầy khó khăn bơi dich bẹnh Covid, tổng kim ngach xuất, nhập khẩu
hàng hóa ca năm 2022 về đích vơi con số kỷ lục 732.5 tỷ USD, tăng 9.5% so vơi năm
2021 (Tổng cục thống kê, 2023). Hiẹn nay, hàng hóa xuất khẩu Viẹt Nam đã từng
buơc khẳng đinh chất luơng và uy tín thuơng hiẹu, nhất là các san phẩm nơng - lâm thủy san, dẹt may, da giày, điẹn thoai các loai và linh kiẹn, hàng điẹn tư - những mặt
hàng đang chiêm tỷ trong lơn trong cơ cấu xuất khẩu (VnEconomy, 2022). Đặc biẹt,
GDP năm 2022 của Viẹt Nam ghi nhận mưc tăng cao nhất trong vòng 12 năm qua vơi
mưc tăng 8,02% so vơi năm truơc, vơi nhu cầu san xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng
và xuất khẩu tăng cao (Báo Thanh niên, 2023). Kêt qua này là minh chưng cho bưc
tranh kinh tê khơi sắc rõ nét, nhiều linh vực đang đà phục hồi manh mẽ sau đai dich,
hoat đọng san xuất kinh doanh của doanh nghiẹp đuơc duy trì và đang dần phục hồi.
Từ đó, khơng chỉ những cơ họi đuơc nhận diẹn mà cịn ca những thách thưc mà các
doanh nghiẹp Viẹt Nam cần phai vuơt qua để trơ nên manh mẽ hơn. Hiẹn nay, nền
kinh tê thê giơi đang phai đối mặt vơi những thách thưc lơn, biên đọng nhanh, khó
luơng và tính bất ổn cao; lam phát đã tăng lên mưc cao nhất trong nhiều thập kỷ buọc
các quốc gia phai thắt chặt chính sách tiền tẹ; canh tranh chiên luơc, chính tri giữa
các nuơc lơn, xung đọt quân sự giữa Nga và Ukraine; thiên tai, dich bẹnh, biên đổi
khí hậu,… khơng chỉ làm gia tăng rủi ro đên thi truơng tài chính, tiền tẹ mà cịn làm
đưt gãy chuỗi cung ưng toàn cầu, gây xáo trọn kinh tê, xã họi của các quốc gia, trong


2


đó có Viẹt Nam. Trên hêt, đai dich Covid đã tác đọng manh mẽ tơi moi ngành kinh tê
và doanh nghiẹp. Theo EY Future Consumer Index (2020), 89% nguơi tiêu dùng
đuơc khao sát đang và sẽ thay đổi cách thưc mua sắm, 76% đang và sẽ thay đổi cách
lựa chon san phẩm và dich vụ, và tơi 50% có lẽ sẽ chỉ chi tiêu cho mọt số san phẩm
dich vụ thiêt yêu.
Đưng truơc những thách thưc quá trình vận hành của tồn cầu hố và họi nhập kinh tê
quốc tê, chuỗi cung ưng có vai trị quan trong, là phuơng thưc khơng thể thiêu, đuơc
ví nhu tun "hut mach" của kinh tê các quốc gia và toàn thê giơi. Những gián
đoan và thay đổi chuỗi cung ưng toàn cầu đều tác đọng, gây hẹ luỵ khơng nhỏ đên
q trình san xuất của các doanh nghiẹp. Song song đó, Viẹt Nam đang thực thi các
hiẹp đinh thuơng mai tự do (FTA), điều này đã tao nhiều cơ họi để các nhãn hàng lơn
thâm nhập vào thi truơng Viẹt Nam, tao ra áp lực canh tranh vô cùng lơn. Những anh
huơng này mọt lần nữa khẳng đinh chuỗi cung ưng hiẹn tai và ca trong tuơng lai sẽ
không chỉ quan tâm đên hiẹu qua, chi phí mà sẽ dựa trên mưc đọ an tồn cùng vơi
kha năng thích ưng để khơng những đối phó vơi những thay đổi đọt ngọt của mơi
truơng, tận dụng những thê manh vốn có phát triển vuơt bậc. Quan điểm này cũng
đuơc đồng tình bơi các nhà lãnh đao trên thê giơi theo ghi nhận từ kêt qua “Khao sát
lãnh đao tài chính tồn cầu về COVID-19” đuơc PwC công bố vào tháng 5 năm 2020,
kêt qua cho thấy các nhà lãnh đao đang có kê hoach thay đổi chiên luơc chuỗi cung
ưng mọt cách toàn diẹn và linh hoat hơn. Khi đat đuơc tính linh hoat chuỗi cung ưng,
doanh nghiẹp có thể điều chỉnh năng lực và hoat đọng của mình theo nhu cầu của thi
truơng, giam tối thiểu thiẹt hai từ những biên cố bất ngơ và nắm bắt những cơ họi
kinh doanh không luơng truơc. Theo ASCM (2021) cũng nhận đinh, tính linh hoat
chuỗi cung ưng là 1 trong 10 xu huơng chuỗi cung ưng những năm tơi, đây sẽ là yêu
tố cần thiêt để tao ra các mang luơi linh hoat có thể đáp ưng hiẹu qua nhu cầu của
khách hàng và sự không chắc chắn ngày càng gia tăng.
Phù hơp vơi mối quan tâm từ thực tiên trong bối canh hiẹn tai, tính linh hoat chuỗi
cung ưng ngày càng đuơc chú ý trong vài năm gần đây (Fantazy và cọng sự, 2009).
Trong môi truơng phưc tap, viẹc đat đuơc sự linh hoat của chuỗi cung ưng chính là
chìa khóa thành cơng (Manders và cọng sự, 2017) và chỉ những nỗ lực giữa các công

ty vơi các nhiẹm vụ chưc năng rõ ràng huơng tơi mục tiêu tăng tính linh hoat, loai bỏ


3

những điều khơng chắc chắn mơi có thể tao ra lơi thê canh tranh (Jin và cọng sự,
2014). Mọt số tác gia khác cũng đã đóng góp các đánh giá tính linh hoat từ góc đọ
chuỗi cung ưng nhu Vickery và cọng sự (1999), Duclos và cọng sự (2003), Pujawan
(2004), Lummas và cọng sự (2005), Zhang và cọng sự (2006), Kumar và cọng sự,
(2006), Stevenson và Spring (2007). Tính linh hoat của chuỗi cung ưng là yêu tố sống
còn đối vơi các doanh nghiẹp để có đuơc kha năng canh tranh trong mọt môi truơng
nhiều biên đọng và không chắc chắn (Fantazy và cọng sự, 2009; Jin và cọng sự, 2014;
Yu và cọng sự, 2018). Các nghiên cưu về tính linh hoat chuỗi cung ưng đuơc tiêp cận
theo nhiều huơng. Mọt số các nghiên cưu tìm hiểu các yêu tố thúc đẩy hoặc rào can
tính linh hoat chuỗi cung ưng nhu thực hiẹn san xuất tinh gon (Maqueira và cọng sự,
2020), tích hơp thơng tin (Yu và cọng sự, 2018), năng lực cung ưng (Mandal, 2015),
kha năng chia sẻ hỗ trơ công nghẹ thông tin (Jin và cọng sự, 2014). Mọt số nghiên
cưu tập trung xây dựng thang đo đo luơng tính linh hoat chuỗi cung ưng thơng qua
các khía canh khác nhau nhu Moon và cọng sự (2012), Pujawan và cọng sự (2004).
Các tác gia cũng quan tâm đên mối quan hẹ giữa tính linh hoat chuỗi cung ưng và
hiẹu qua doanh nghiẹp (Maqueria và cọng sự, 2020; Huo và cọng sự, 2020), hiẹu qua
chuỗi cung ưng (Delic & Eyers, 2020; Chandak và cọng sự, 2019), lơi thê canh tranh
(Jin và cọng sự, 2014). Mặc dù có thể tìm thấy mọt vài nghiên cưu xem xét tính linh
hoat ơ nhiều khía canh khác nhau tác đọng lên hiẹu qua doanh nghiẹp, nhung các
khía canh tính linh hoat chuỗi cung ưng đuơc xem xét khơng giống nhau hồn tồn
(Manders và cọng sự, 2017). Ngoài ra, theo nghiên cưu của Merschmann và
Thonemann (2011), môi truơng càng không chắc chắn, các công ty có chuỗi cung
ưng linh hoat cao thì hoat đọng tốt hơn các cơng ty có chuỗi cung ưng kém linh hoat.
Nhu vậy, mối quan hẹ giữa các thành phần tính linh hoat chuỗi cung ưng và hiẹu qua
doanh nghiẹp có bi thay đổi hay khơng trong những bối canh khác nhau là mọt vấn đề

cần thiêt phai quan tâm. Bên canh đó, Lummus và cọng sự (2005) nhận đinh chia sẻ
thơng tin góp phần thúc đẩy tính linh hoat và cai thiẹn kha năng đáp ưng của chuỗi
cung ưng. Do đó, tác đọng của chia sẻ thơng tin cũng cần đuơc xét trong mối quan hẹ
giữa tính linh hoat chuỗi cung ưng và hiẹu qua doanh nghiẹp.
Trong bối canh Viẹt Nam cũng có mọt số ít các nghiên cưu về chủ đề tính linh hoat
chuỗi cung ưng. Cụ thể, nghiên cưu của Phan và Nguyên (2021) phân tích vai trò của


4

hơp tác liên tổ chưc và chia sẻ thông tin trong viẹc nâng cao tính linh hoat chuỗi cung
ưng của các doanh nghiẹp san xuất tai Viẹt Nam; Nguyen và cọng sự, 2019 đã nghiên
cưu mối liên hẹ của sự tuơng thích văn hóa, tính linh hoat san xuất và hẹ thống quan
lý tài chính của cơng ty; nghiên cưu của Bình và cọng sự (2022) đề xuất mọt số bài
hoc kinh nghiẹm cho Viẹt Nam từ viẹc nghiên cưu chuỗi cung ưng linh hoat trong
ngành dẹt may ơ mọt số quốc gia châu Á. Có thể thấy, các nghiên cưu này vân chua
tập trung phân tích tính linh hoat chuỗi cung ưng theo từng khía canh cụ thể mà chỉ
dừng lai ơ viẹc xem xét tính linh hoat chuỗi cung ưng nhu là mọt thành phần của
quan lý chuỗi cung ưng cũng nhu chua phân tích về vai trị điều tiêt của chia sẻ thơng
tin.
Chính từ những u cầu từ thực tiên và lý thuyêt, nghiên cưu “Ảnh huơng của tính
linh hoat chuỗi cung ưng lên hiẹu qua hoat đọng của các doanh nghiẹp san xuất tai
Viẹt Nam: Vai trị của chia sẻ thơng tin” đuơc thực hiẹn nhằm tìm hiểu những khía
canh của tính linh hoat chuỗi cung ưng tác đọng lên hiẹu qua doanh nghiẹp và mưc đọ
tác đọng của từng khía canh. Đồng thơi, tìm hiểu sự khác biẹt giữa mối quan hẹ này
thông qua mưc đọ chia sẻ thông tin.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

̵


Nghiên cưu gồm 3 mục tiêu chính:
Xác đinh và đo luơng tác đọng của tính linh hoat chuỗi cung ưng lên hiẹu qua
̵

doanh nghiẹp san xuất tai Viẹt Nam.
Tìm sự khác biẹt của mối liên hẹ giữa tính linh hoat chuỗi cung ưng và hiẹu qua
̵

doanh nghiẹp theo chia sẻ thông tin.
Đề xuất hàm ý quan tri nhằm cai thiẹn tính linh hoat chuỗi cung ưng giúp nâng
cao hiẹu qua doanh nghiẹp san xuất tai Viẹt Nam.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tuơng nghiên cưu: Các khía canh của tính linh hoat chuỗi cung ưng, và chia sẻ
thông tin anh huơng lên quan hẹ giữa tính linh hoat chuỗi cung ưng và hiẹu qua
doanh nghiẹp.


5

Đơn vi phân tích: là doanh nghiẹp, cụ thể là các doanh nghiẹp san xuất hoat đọng
trong khu vực Tp. Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận nhu Bình Duơng, Long An, Đồng
Nai…
Đối tuơng khao sát: Là những chuyên gia có kiên thưc, kinh nghiẹm về quan lý chuỗi
cung ưng và vận hành của doanh nghiẹp. Đây có thể là giám đốc/phó giám đốc cơng
ty, giám đốc/phó giám đốc chuỗi cung ưng, truơng/phó phịng chuỗi cung ưng, thu
mua, logistic, san xuất, vận hành... có thơi gian làm viẹc từ 03 năm trơ lên. Mỗi
doanh nghiẹp chỉ lấy mọt bang khao sát.
Thơi gian thực hiẹn: 09/2022 đên tháng 05/2023.
1.4 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
Về mặt lý thuyêt: Nghiên cưu này đóng góp vào những kiên thưc liên quan đên tính

linh hoat chuỗi cung ưng thơng qua viẹc nhận diẹn các khía canh linh hoat chuỗi cung
ưng tác đọng lên hiẹu qua doanh nghiẹp trong bối canh thi truơng các doanh nghiẹp
san xuất tai Viẹt Nam hiẹn nay. Ngoài ra, tác đọng điều tiêt của chia sẻ thông tin lên
mối quan hẹ giữa linh hoat chuỗi cung ưng và hiẹu qua doanh nghiẹp đuơc tìm hiểu
và đây cũng là mọt trong những đóng góp mơi của đề tài. Kêt qua của nghiên cưu sẽ
rất cần thiêt cho viẹc vận hành chuỗi cung ưng toàn diẹn mọt cách linh hoat và mơ ra
những huơng nghiên cưu tiêp theo về tính linh hoat chuỗi cung ưng tích hơp dựa trên
những bối canh và quan điểm khác, làm phong phú thêm tri thưc về tính linh hoat
chuỗi cung ưng tai Viẹt Nam.
Về mặt thực tiên: Viẹc xác đinh các khía canh của tính linh hoat chuỗi cung ưng tác
đọng lên hiẹu qua doanh nghiẹp và phân tích mưc đọ tác đọng của từng khía canh
giúp cho các doanh nghiẹp có đuơc bưc tranh tổng thể về tính linh hoat chuỗi cung
ưng, từ đó thiêt lập các uu tiên và kê hoach hành đọng cụ thể. Kêt qua nghiên cưu là
mọt tài liẹu tham khao cho các nhà quan lý chuỗi cung ưng, đề xuất các giai pháp để
khuyên khích xem xét khắc phục những tồn tai trong tính linh hoat chuỗi cung ưng tai
các doanh nghiẹp san xuất Viẹt Nam.


6

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cưu áp dụng các phuơng pháp nghiên cưu gồm: nghiên cưu sơ bọ và nghiên
cưu chính thưc, cụ thể:
Nghiên cưu sơ bọ: Mục đích của nghiên cưu sơ bọ là hiẹu chỉnh thang đo, kiểm tra đọ
tin cậy, đọ giá tri của thang đo để nghiên cưu chính thưc có kêt qua phù hơp. Phuơng
pháp thực hiẹn là tham khao dữ liẹu thư cấp thông qua sách, tap chí khoa hoc, các
nghiên cưu truơc để đề xuất mơ hình nghiên cưu và các thang đo. Sau đó tiên hành
phỏng vấn sâu các nhà quan lý chuỗi cung ưng các doanh nghiẹp san xuất tai Viẹt
Nam để hiẹu chỉnh thang đo cho phù hơp vơi bối canh nghiên cưu, tìm ra đuơc yêu tố
mơi để điều chỉnh nọi dung bang khao sát. Sau đó, nghiên cưu sơ bọ đinh luơng đuơc

thực hiẹn để kiểm tra đọ tin cậy và đọ giá tri thang đo.
Nghiên cưu chính thưc: thực hiẹn nghiên cưu chính thưc để phân tích dữ liẹu đinh
luơng nhằm kiểm đinh các gia thuyêt nghiên cưu. Phuơng pháp thực hiẹn là tiên hành
gưi các bang khao sát thông qua email, thông qua Google form hoặc gưi trực tiêp đên
các đối tuơng khao sát. Phần mềm SPSS 20 và AMOS 20 đuơc sư dụng để phân tích,
xư lý dữ liẹu từ các phiêu khao sát hơp lẹ nhằm đua ra đánh giá về đọ tin cậy, đọ giá
tri họi tụ và đọ giá tri phân biẹt của thang đo, kiểm đinh sự phù hơp của mô hình
nghiên cưu và các gia thuyêt nghiên cưu.
1.6 BỐ CỤC LUẬN VĂN
Nọi dung luận văn đuơc trình bày theo bố cục gồm 5 chuơng nhu sau:
Chương 1: Mở đâu. Chuơng này nhằm mục đích giơi thiẹu tổng quan về đề tài luận
văn. Bao gồm lý do hình thành đề tài; xác đinh mục tiêu nghiên cưu; pham vi và đối
tuơng nghiên cưu; trình bày ý nghia thực hiẹn đề tài về mặt lý thuyêt và thực tiên;
đồng thơi xác đinh phuơng pháp thực hiẹn nghiên cưu.
Chương 2: Cơ sở lý thut. Nọi dung chuơng này nhằm mục đích trình bày cơ sơ lý
thuyêt, bao gồm các khái niẹm về chuỗi cung ưng, tính linh hoat, tính linh hoat chuỗi
cung ưng và các truơng phái đuơc đút kêt từ các nghiên cưu truơc, tổng hơp các
nghiên cưu truơc liên quan nhằm nhận dang các cơ họi nghiên cưu và đề xuất mơ
hình nghiên cưu cùng các gia thut nghiên cưu.


7

Chương 3: Thiêt kê nghiên cứu. Chuơng này trình bày chi tiêt về quy trình nghiên
cưu, các phuơng pháp thực hiẹn nghiên cưu này, bao gồm phuơng pháp chon mâu,
xây dựng thang đo, thiêt kê bang câu hỏi, thu thập dữ liẹu và phân tích dữ liẹu trong
nghiên cưu sơ bọ và nghiên cưu chính thưc. Chuơng này cũng trình bày kêt qua
nghiên cưu sơ bọ làm cơ sơ cho nghiên cưu chính thưc ơ chuơng tiêp theo.
Chương 4: Kêt quả nghiên cứu. Trình bày chi tiêt các buơc phân tích và diên dich
kêt qua của nghiên cưu bao gồm trình bày kêt qua phân tích và đánh giá các thang đo,

trình bày kêt qua kiểm đinh mơ hình cấu trúc và các gia thuyêt nghiên cưu. Dựa trên
kêt qua kiểm đinh, các thao luận và hàm ý quan tri đuơc trình bày.
Chương 5: Kêt luận. Chuơng này trình bày tóm tắt kêt qua chính của nghiên cưu,
nêu những đóng góp chính của đề tài về lý thut và thực tiên. Bên canh đó, các han
chê của đề tài đuơc nhận diẹn làm cơ sơ cho viẹc đề xuất huơng nghiên cưu tiêp theo
trong tuơng lai.


8

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Nội dung chương này nhằm mục đích trình bày cơ sở lý thuyết. Bao gồm các khái
niệm về chuỗi cung ứng, tính linh hoạt, tính linh hoạt chuỗi cung ứng, các trường
phái, tổng hợp các nghiên cứu trước liên quan nhằm nhận dạng các cơ hội nghiên
cứu, đề xuất mơ hình nghiên cứu cùng với các giả thuyết nghiên cứu.
2.1 ĐỊNH NGHĨA CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN
2.1.1 Chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ưng đã trơ thành mọt khái niẹm quen thuọc đối vơi các hoc gia và các
nhà thực hành kể từ đầu những năm 1980, đã và đang nhận đuơc rất nhiều sự quan
tâm. Có rất nhiều đinh nghia khác nhau về chuỗi cung ưng đuơc nhiều tác gia đề cập
trong các nghiên cưu truơc. Theo Mentzer và cọng sự (2001), chuỗi cung ưng là tập
hơp có thể ba hoặc rất nhiều tổ chưc/ cá nhân, những tổ chưc/ cá nhân sẽ cùng nhau
tham gia vào dịng san phẩm, dich vụ, tài chính và thông tin cho khách hàng. SimchiLevi, Kaminsk và Simchi-Levi Shankar (2008) đinh nghia chuỗi cung ưng là mọt
mang luơi gồm nhiều thành phần khơng chỉ có các nhà cung cấp, các nhà san xuất,
kho, nhà phân phối, cưa hàng bán lẻ mà cịn ca ngun vật liẹu thơ, san phẩm dơ
dang và các thành khác đuơc luân chuyển giữa các tổ chưc đó. Chuỗi cung ưng cũng
đuơc Christopher (2011) đề cập là các tổ chưc từ nhà cung cấp đên khách hàng cuối
cùng, kêt nối vơi nhau thành mọt mang luơi vơi mục đích khơng những kiểm sốt và
quan lý luồng vật chất và thơng tin mà cịn hơp tác vơi nhau để cai thiẹn luồng vật
chất và thông tin đó.

Bảng 2.1 So sánh mọt số đinh nghia về quan lý chuỗi cung ưng
Tác giả

Giống nhau

Khác nhau

Simchi-Levi và

Là mọt mang luơi các tổ

Gồm ca nguyên vật liẹu, san phẩm

cọng sự (2008)

chưc có liên quan đên

dơ dang và thành phẩm trong

nhau cùng thực hiẹn đáp

chuỗi.

ưng nhu cầu khách hàng

Tham gia vào dòng san phẩm, dich

Mentzer và



×