Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Đánh giá mối quan hệ nguyên nhân ảnh hưởng của khiếm khuyết thiết kế trong giai đoạn thực hiện dự án xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp quy mô vừa và nhỏ tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 172 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-----------------

PHẠM VŨ BÁ LINH

ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ NGUYÊN NHÂN - ẢNH
HƯỞNG CỦA KHIẾM KHUYẾT THIẾT KẾ TRONG GIAI
ĐOẠN THỰC HIỆN DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN
DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Mã số: 8580302

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 7 năm 2023


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học:
Cán bộ hướng dẫn 1:

TS. Nguyễn Thanh Phong

Chữ ký: ………….


Cán bộ hướng dẫn 2:

TS. Nguyễn Anh Thư

Chữ ký: ………….

Cán bộ phản biện 1:

PGS.TS. Đõ Tiến Sỹ

Chữ ký: ………….

Cán bộ phản biện 2:

TS. Đặng Ngọc Châu

Chữ ký: ………….

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP. HCM,
ngày 13 tháng 07 năm 2023.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS Lương Đức Long

Chủ tịch hội đồng

2. PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ

Cán bộ phản biện 1

3. TS. Đặng Ngọc Châu


Cán bộ phản biện 2

4. TS. Lê Hoài Long

Thư ký hội đồng

5. TS. Nguyễn Văn Tiếp

Ủy viên

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trưởng Khoa quản lý
chuyên ngành sau khi nhận luận văn đã được sữa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA
KỸ THUẬT XÂY DỰNG


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: PHẠM VŨ BÁ LINH
MSHV: 1970713

Ngày, tháng, năm sinh: 15/06/1990
Nơi sinh: Tiền Giang
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
Mã số: 8580302
TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá mối quan hệ nguyên nhân - ảnh hưởng của khiếm
khuyết thiết kế trong giai đoạn thực hiện dự án xây dựng cơng trình dân dụng
và công nghiệp quy mô vừa và nhỏ tại Thành phố Hồ Chí Minh – Assessment

of the cause and effect relationship of design defects in the implementation
phase of small and medium-sized civil and industrial construction
projects.
1. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Xác định các nhân tố gây nên khiếm khuyết thiết kế và ảnh hưởng của khiếm
khuyết thiết kế đến dự án xây dựng
- Xây dựng sơ đồ quan hệ nhân-quả của các nhân tố với nhau từ đó có thể đánh
giá và xếp hạng các nhân tố này
- Sử dụng kỹ thuật ra quyết định xám dựa trên thực nghiệm và đánh giá để xếp
hạng các nhân tố
- Đề xuất giải pháp giảm thiểu hoặc ngăn chặn các nhân tố quan trọng ảnh hưởng
xấu đến dự án
2. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ
: 06/02/2023
3. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 11/06/2023
4. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1: TS. Nguyễn Thanh Phong
5. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2: TS. Nguyễn Anh Thư
Tp. HCM, ngày... tháng... năm 2023

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1
(Họ tên và chữ ký)


CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)

TS. Nguyễn Thanh Phong
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2
(Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
(Họ tên và chữ ký)

TS. Nguyễn Anh Thư
i


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy TS. Nguyễn Thanh Phong và cô TS.
Nguyễn Anh Thư, thầy và cơ đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt những kinh
nghiệm và kiến thức quý báu trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn tất cả quý thầy/cô Khoa Quản lý Xây dựng - Trường Đại học Bách
Khoa Tp. Hồ Chí Minh đã giảng dạy truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích cho tôi trong
suốt thời gian học vừa qua.
Xin cảm ơn gia đình đã ln bên cạnh ủng hộ, động viên trong suốt quá trình
học tập. Cuối cùng xin cảm ơn anh/chị học viên cao học khóa 2019, đồng nghiệp,
đối tác đã giúp đỡ và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 6 năm 2023
Tác giả

Phạm Vũ Bá Linh


ii


TÓM TẮT
Khiếm khuyết thiết kế được xem là một trong những rủi ro chính tác động tiêu cực
đến dự án xây dựng. Các nghiên cứu trước đây cung cấp danh sách đa dạng các nhân
tố quan trọng liên quan đến khiếm khuyết thiết kế. Tuy nhiên, rất ít các nghiên cứu
trong đó phân tích mối quan hệ tiềm ẩn giữa nguyên nhân và ảnh hưởng của các
khiếm khuyết thiết kế và xác định những nhân tố quan trọng nhất bằng cách xem xét
sự tương tác giữa chúng. Nghiên cứu này đánh giá mối quan hệ giữa các nhân tố và
xác định nhân tố quan trọng dựa trên sự tương tác. Đầu tiên, thông qua việc xem xét
tổng quan tài liệu, nghiên cứu khảo sát 32 đối tượng để xác định danh sách gồm 21
nguyên nhân và 13 ảnh hưởng quan trọng, được phân loại thành sáu nhóm. Thứ hai,
thơng qua các nguyên tắc tư duy hệ thống và sự tác động qua lại giữa các nguyên
nhân và ảnh hưởng trên, sơ đồ vịng lặp nhân quả (CLD) được hình thành dựa trên
kết quả khảo sát và phỏng vấn bán cấu trúc với 10 chuyên gia hoạt động trên 10 năm
trong lĩnh vực xây dựng. Thứ ba, khảo sát đánh giá của 55 đối tượng trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh về mức độ ảnh hưởng mà mỗi nhân tố tác động lên những
nhân tố khác. Thứ tư, sử dụng kỹ thuật ra quyết định xám dựa trên thực nghiệm và
đánh giá (G-DEMATEL) để đánh giá mối quan hệ và đề xuất các nhân tố quan trọng
nhất trong hệ thống. Kết quả chỉ ra rằng các nhân tố liên quan người quản lý thiết kế
như “làm lại hồ sơ thiết kế” , “Tư vấn thiết kế kém chất lượng” , và “thiếu quy trình
thiết kế” là những nhân tố chính ảnh hưởng đến khiếm khuyết thiết kế. Đồng thời
khiếm khuyết thiết kế ảnh hưởng lớn đến các đơn vị tư vấn ,nhà thầu và chủ đầu tư
qua các nhân tố như “giảm uy tín cơng ty thiết kế”, “làm lại trong q trình xây
dựng”, “chậm hồn thành dự án”. Cuối cùng, nghiên cứu đề xuất các giải pháp ngăn
chặn và giảm thiểu các nhân tố chính trong hệ thống. Các chiến lược chính bao gồm:
xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, cải thiện quy trình thiết kế và áp dụng công
nghệ BIM, nâng cao ý thức, trách nhiệm của người quản lý đối với đơn vị tư vấn
thiết kế; Sử dụng các công cụ đánh giá và đo lường chất lượng dịch vụ tư vấn, xác

định rõ mục tiêu dự án đối với chủ đầu tư và tăng cường tham gia trong giai đoạn
thiết kế đối với các bên liên quan. Nghiên cứu này đã cung cấp thông tin về mối quan
hệ nhân quả giữa các nhân tố, giúp chủ đầu tư và đơn vị tư vấn thực hiện các hành
iii


động hiệu quả để cải thiện chất lượng của hồ sơ thiết kế mang lại lợi ích thiết thực
cho các bên.
Từ khóa: Khiếm khuyết thiết kế, Quản lý dự án, Quản lý thiết kế, Rủi ro thiết kế, Sơ
đồ vòng lặp nhân quả, Lý thuyết hệ thống xám (GST), Số xám, Kỹ thuật ra quyết
định dựa trên thực nghiệm và đánh giá (DEMATEL)

iv


ABSTRACT
Design deficiencies are considered as one of the critical risks that negatively
impacting construction projects. Previous studies provide a diverse list of important
factors associated with design defects. However, few studies have assessed the
potential cause-effect relationship of design defects and identified the most
important factors by considering their interactions. This study assesses the
relationship between the factors and identifies the important factors based on the
interaction. First, through a literature review, 32 experts were surveyed to identify a
list of important 21 causes and 13 effects, classified into six groups. Second, through
the principles of systems thinking and the interplay between the causes and effects,
a causal loop diagram (CLD) is formed based on the results of semi-structured
interviews with 10 experts operating over 10 years in the field of construction. Third,
the assessment of 55 experts in Ho Chi Minh City on the degree of influence that
each factor affects the other factors. Fourth, use Decision-Making Trial and
Evaluation Laboratory based on Grey Theory (G-DEMATEL) to assess the

relationship and propose the most important factors in the system. The results show
that The results show that the factors related to the design manager such as “rework
design documents” , “Poor design consultancy”, and “lack of design process” are the
main factors affecting design defects. At the same time, design defects greatly affect
the Consultant, Contractors and Clients through factors such as “reduce the
reputation of the design company”, “rework during construction”, “delay”. Finally,
the study proposes solutions to prevent and mitigate the main factors in the system.
The main strategies include: using quality management system, improving the
design process and applying BIM technology, raising the awareness and
responsibility of managers towards the design consultancy; Using tools to evaluate
and measure the quality of consulting services, clearly define project goals by the
Client and increase participation in the design phase for stakeholders. This study has
provided information on the cause-and-effect relationship between the factors,
helping the Client and the Consultant to take effective actions to improve the quality
of the design document, bringing essential benefits real to the parties.
v


Keywords: Design deficiencies (DDs), Project management (PM), Design
management, Design risk, Causal Loop Diagram (CLD), Grey System Theory
(GST), Grey numbers, Decision-Making Trial and Evaluation Laboratory
(DEMATEL)

vi


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này do chính tơi thực hiện dưới sự hướng
dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thanh Phong và TS. Nguyễn Anh Thư
Các số liệu trong Luận văn là trung thực.

Các thông tin trong Luận văn này đều được trích dẫn rõ nguồn gốc.
Nếu có gì sai sót tơi xin hồn tồn nhận trách nhiệm.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 06 năm 2023
Học viên

Phạm Vũ Bá Linh

vii


MỤC LỤC
Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG .............................................................................. 1
1.1 Đặt vấn đề ............................................................................................................1
1.2 Mục tiêu của đề tài ...............................................................................................5
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................5
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: ......................................................................................5
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: .........................................................................................6
1.4 Đóng góp khoa học và thực tiễn của đề tài ..........................................................6
1.4.1 Đóng góp về mặt khoa học ...............................................................................6
1.4.2 Đóng góp về mặt thực tiễn ................................................................................7
Chương 2 : TỔNG QUAN ......................................................................................... 8
2.1 Giới thiệu .............................................................................................................8
2.2 Các nghiên cứu tương tự ......................................................................................8
2.2.1 Các nghiên cứu trong nước ...............................................................................8
2.2.2 Các nghiên cứu ngồi nước ............................................................................10
2.2.3 Tóm tắt các nghiên cứu tương tự ....................................................................12
2.3 Cơ sở lý thuyết ...................................................................................................18
2.3.1 Lý thuyết hệ thống xám [27]...........................................................................18
2.3.2 Kỹ thuật ra quyết định dựa trên thực nghiệm và đánh giá (DEMATEL) .......19

2.4 Kết luận chương .................................................................................................19
Chương 3 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 20
3.1 Giới thiệu ...........................................................................................................20
3.2 Quy trình và tiến độ nghiên cứu ........................................................................21
3.2.1 Quy trình nghiên cứu ......................................................................................21
3.2.2 Tiến độ nghiên cứu .........................................................................................24

viii


3.3 Hệ thống động (SD) và sơ đồ vòng lặp nhân quả (CLD)[28] ...........................25
3.3.1 Giới thiệu ........................................................................................................25
3.3.2 Phát triển sơ đồ vòng lặp nhân-quả ................................................................25
3.4 DEMATEL ........................................................................................................27
3.4.1 Giới thiệu ........................................................................................................27
3.4.2 Các bước thực hiện .........................................................................................27
3.5 Số xám và các toán tử của chúng [27] ...............................................................28
3.5.1 Giới thiệu ........................................................................................................28
3.5.2 Các bước thực hiện G-Dematel ......................................................................31
3.6 Thu thập dữ liệu .................................................................................................34
3.6.1 Giai đoạn 1: Xác định danh sách nhân tố nguyên nhân - ảnh hưởng của KKTK
..................................................................................................................................34
3.6.2 Giai đoạn 2: Xác định mối quan hệ của các nhân tố nguyên nhân - ảnh hưởng
..................................................................................................................................43
3.6.3 Giai đoạn 3: Xác định cường độ và khả năng ảnh hưởng của từng nhân tố đến
nhân tố khác .............................................................................................................45
3.7 Kết luận ..............................................................................................................47
Chương 4 Phân tích các nhân tố nguyên nhân và ảnh hưởng của khiếm khuyết thiết
kế .............................................................................................................................. 48
4.1 Giới thiệu ...........................................................................................................48

4.2 Phân tích mơ tả dữ liệu khảo sát ........................................................................48
4.2.1 Vai trò quen thuộc của đối tượng khảo sát trong dự án ..................................48
4.2.2 Loại dự án đầu tư xây dựng cơng trình ...........................................................49
4.2.3 Tổng mức đầu tư của dự án ............................................................................50
4.2.4 Vị trí làm việc trong công ty ...........................................................................51
4.2.5 Số năm kinh nghiệm .......................................................................................51

ix


4.3 Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha .............................................................52
4.3.1 Nhóm nhân tố liên quan nguyên nhân gây ra khiếm khuyết thiết kế .............53
4.3.2 Nhóm nhân tố liên quan ảnh hưởng do khiếm khuyết thiết kế gây ra ............54
4.4 Đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố đến khiếm khuyết thiết kế .........56
4.4.1 Nhóm nhân tố nguyên nhân liên quan đến người quản lý thiết kế .................56
4.4.2 Nhóm nhân tố nguyên nhân liên quan đến nhân viên thiết kế ........................57
4.4.3 Nhóm nhân tố nguyên nhân liên quan đến chủ đầu tư ...................................57
4.4.4 Nhóm nhân tố ảnh hưởng của KKTK đến chủ đầu tư ....................................58
4.4.5 Nhóm nhân tố ảnh hưởng của KKTK đến tư vấn thiết kế ..............................59
4.4.6 Nhóm nhân tố ảnh hưởng của KKTK đến nhà thầu .......................................60
4.4.7 Tổng hợp các nhân tố quan trọng liên quan đến khiếm khuyết thiết kế .........60
4.5 Kết luận ..............................................................................................................62
Chương 5 Xác định mối quan hệ nhân-quả giữa các nhân tố liên quan khiếm khuyết
thiết kế ...................................................................................................................... 63
5.1 Giới thiệu ...........................................................................................................63
5.2 Thông tin các chuyên gia ...................................................................................63
5.2.1 Vai trò trong dự án ..........................................................................................63
5.2.2 Vị trí trong cơng ty..........................................................................................64
5.3 Sơ đồ quan hệ nhân-quả cấp một .......................................................................65
5.3.1 Ma trận quan hệ nhân-quả ..............................................................................65

5.3.2 Xác định các nhân tố trong mối quan hệ cấp một...........................................66
5.4 Sơ đồ quan hệ nhân quả cấp hai.........................................................................68
5.5 Sơ đồ vòng lặp nhân quả cấp ba ........................................................................70
5.6 Kết luận ..............................................................................................................73
Chương 6 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố này đến nhân tố khác trong chuỗi
quan hệ nhân-quả ..................................................................................................... 74
x


6.1 Giới thiệu ...........................................................................................................74
6.2 Phân tích mơ tả dữ liệu khảo sát ........................................................................74
6.2.1 Vai trò quen thuộc của đối tượng khảo sát .....................................................74
6.2.2 Loại dự án đầu tư xây dựng ............................................................................75
6.2.3 Tổng mức đầu tư của dự án ............................................................................76
6.2.4 Vị trí làm việc trong cơng ty ...........................................................................77
6.2.5 Số năm kinh nghiệm .......................................................................................77
6.3 Ma trận ảnh hưởng trung bình ...........................................................................78
6.4 Kỹ thuật Dematel ...............................................................................................80
6.4.1 Ma trận chuẩn hóa Y (bảng 6-7) .....................................................................81
6.4.2 Ma trận I-Y (Bảng 6-8) ...................................................................................82
6.4.3 Ma trận tổng hợp Z (Bảng 6-9) .......................................................................83
6.4.4 Giá trị ngưỡng α ..............................................................................................84
6.4.5 Đánh giá – xếp hạng nhân tố theo Dematel ....................................................84
6.5 Kỹ thuật G-Dematel ...........................................................................................91
6.5.1 Ma trận chuẩn hóa xám ⊗ 𝒀 ∈ 𝒀; 𝒀 ; (bảng 6-14; 6-15) ...............................93
6.5.2 Ma trận 𝑰 −⊗ 𝒀 ∈ 𝒀; 𝒀; (bảng 6-16; 6-17) ...................................................95
6.5.3 Ma trận tổng hợp xám 𝒁 ∈ 𝒁; 𝒁 ; (bảng 6-18; 6-19) .....................................97
6.5.4 Tính tốn các tốn tử xám và số hạng Hi+Cj, Hi-Cj ......................................99
6.5.5 Đánh giá và xếp hạng nhân tố theo G-Dematel ............................................100
6.6 So sánh kết quả Dematel so với G-Dematel ....................................................104

6.7 Thảo luận .........................................................................................................105
6.8 Đề xuất giải pháp ngăn chặn và giảm thiểu .....................................................106
6.8.1 Nhân tố NN20: tư vấn thiết kế kém chất lượng ............................................107
6.8.2 Nhân tố AH7: làm lại trong quá trình xây dựng ...........................................109

xi


6.8.3 Nhân tố NN1: Bất cẩn, thiếu trách nhiệm.....................................................111
6.8.4 Nhân tố AH6: làm lại hồ sơ thiết kế .............................................................112
6.8.5 Nhân tố AH4: giảm uy tín cơng ty thiết kế ...................................................114
6.8.6 Nhân tố NN11: thiếu kiểm tra, phê duyệt trong quá trình thiết kế ...............115
6.8.7 Nhân tố NN15: thiếu quy trình thiết kế ........................................................116
6.8.8 Tổng hợp đề xuất giải pháp ..........................................................................117
6.9 Kết luận ............................................................................................................119
Chương 7 Kết luận ................................................................................................. 120
7.1 Kết luận ............................................................................................................120
7.1.1 Mục tiêu thứ nhất: Xác định nhân tố quan trọng liên quan khiếm khuyết thiết
kế ............................................................................................................................120
7.1.2 Mục tiêu thứ hai: Xác định mối quan hệ nhân quả nội tại của các nhân tố với
nhau ........................................................................................................................121
7.1.3 Mục tiêu thứ ba: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tác động lên
các nhân tố khác trong hệ thống ............................................................................121
7.1.4 Mục tiêu thứ tư : Áp dụng Kỹ thuật ra quyết định dựa trên thực nghiệm và đánh
giá DEMATEL dựa trên lý thuyết xám xếp hạng các nhân tố ..............................121
7.2 Hạn chế của đề tài ............................................................................................122
7.3 Hướng nghiên cứu tiếp theo.............................................................................122
TÀI LIỆU THAM KHẢO: ................................................................................... 123
PHỤ LỤC............................................................................................................... 127
Phụ lục 1: Nội dung bảng câu hỏi sơ bộ dùng Pilot test ........................................127

Phụ lục 2: Nội dung bảng câu khảo sát đợt 1 ........................................................133
Phụ lục 3: Nội dung bảng câu khảo sát đợt 2 ........................................................140
Phụ lục 4: Nội dung bảng câu khảo sát đợt 3 ........................................................144

xii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1-1: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV năm 2021. (Nguồn
/>Hình 1-2 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I năm 2022 (Nguồn
/>Hình 1-3 Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội phân theo khoản mục đầu tư qua các năm
(Nguồn />Hình 1-4 : Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước qua các năm (Nguồn
/>Hình 2-1: Sơ đồ tóm tắt tổng quan ............................................................................8
Hình 3-1 Sơ đồ tóm tắt phương pháp nghiên cứu ...................................................20
Hình 3-2 Sơ đồ quy trình nghiên cứu.......................................................................23
Hình 3-3 Tiến độ thực hiện nghiên cứu ...................................................................24
Hình 3-4 Quan hệ nhân-quả và vịng lặp phản hồi (nguồn System Dynamics:
Modelling and Simulation, Bilash Kanti Bala)........................................................25
Hình 3-5 Vòng lặp phản hồi được ghép nối (nguồn System Dynamics: Modelling and
Simulation, Bilash Kanti Bala) ................................................................................27
Hình 3-6 Quy trình thu thập dữ liệu giai đoạn 1 .....................................................34
Hình 3-7 Quy trình thu thập dữ liệu giai đoạn 2 .....................................................43
Hình 3-8 Quy trình thu thập dữ liệu giai đoạn 3 .....................................................45
Hình 4-1 Vai trị quen thuộc trong dự án ................................................................48
Hình 4-2 Loại dự án đầu tư xây dựng cơng trình ....................................................49
Hình 4-3 Tổng mức đầu tư của dự án ......................................................................50
Hình 4-4 Vị trí làm việc trong cơng ty .....................................................................51
Hình 4-5 Số năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng .........................52
Hình 5-1 Vai trị trong dự án ...................................................................................64
Hình 5-2 Vị trí trong cơng ty ...................................................................................64

Hình 5-3 Sơ đồ vịng lặp nhân-quả cấp một ............................................................67
Hình 5-4 Sơ đồ quan hệ nhân-quả giữa các nhân tố cấp một .................................69

xiii


Hình 5-5 Sơ đồ vịng lặp nhân quả cấp hai .............................................................70
Hình 5-6 sơ đồ vịng lặp nhân quả giữa các nhân tố cấp 2 .....................................71
Hình 5-7 Sơ đồ vịng lặp nhân quả cấp ba ..............................................................72
Hình 6-1 Vai trị của đối tượng khảo sát .................................................................74
Hình 6-2 Loại dự án đầu tư xây dựng......................................................................75
Hình 6-3 Tổng mức đầu tư của dự án ......................................................................76
Hình 6-4 Vị trí làm việc trong cơng ty .....................................................................77
Hình 6-5 Số năm kinh nghiệm hoạt động xây dựng.................................................78
Hình 6-6 Sơ đồ quan hệ - ảnh hưởng ......................................................................79
Hình 6-7 Sơ đồ quan hệ nhân quả theo Dematel.....................................................84
Hình 6-8 Bản đồ quan hệ nhân quả của các nhân tố ..............................................87
Hình 6-9 Bản đồ quan hệ nhân quả của các nhân tố ............................................101
Hình 6-10 Sơ đồ quan hệ của nhân tố NN20 .........................................................107
Hình 6-11 Sơ đồ quan hệ của nhân tố AH7 ...........................................................109
Hình 6-12 Sơ đồ quan hệ của nhân tố NN1 ...........................................................111
Hình 6-13 Sơ đồ quan hệ của nhân tố AH6 ...........................................................112
Hình 6-14 Sơ đồ quan hệ của nhân tố AH4 ...........................................................114
Hình 6-15 Sơ đồ quan hệ của nhân tố NN11 .........................................................115
Hình 6-16 Sơ đồ quan hệ của nhân tố NN15 .........................................................116

xiv


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1-1 Cơ cấu vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội phân theo khoản mục đầu tư ....4
Bảng 2-1 Bảng tổng hợp nhân tố liên quan nguyên nhân của KKTK .....................14
Bảng 2-2 Bảng tổng hợp nhân tố liên quan ảnh hưởng của KKTK ........................17
Bảng 3-1 Ví dụ về thang đo .....................................................................................30
Bảng 3-2 Danh sách nhân tố nguyên nhân gây ra khiếm khuyết thiết kế................36
Bảng 3-3 Danh sách nhân tố ảnh hưởng của khiếm khuyết thiết kế .......................38
Bảng 3-4 Thống kê số lao động (Nguồn .........................41
Bảng 3-5 Bảng mã hóa dữ liệu khảo sát ..................................................................46
Bảng 3-6 Ma trận quan hệ tổng hợp........................................................................46
Bảng 4-1 Vai trò quen thuộc của đối tượng khảo sát trong dự án ..........................48
Bảng 4-2 Loại dự án đầu tư xây dựng cơng trình ...................................................49
Bảng 4-3 Tổng mức đầu tư của dự án .....................................................................50
Bảng 4-4 Vị trí làm việc trong cơng ty ....................................................................51
Bảng 4-5 Số năm kinh nghiệm .................................................................................51
Bảng 4-6 Hệ số Cronbach’Alpha của Nhóm nhân tố liên quan đến nguyên nhân..53
Bảng 4-7 Hệ số Cronbach’Alpha của Nhóm nhân tố liên quan ảnh hưởng............54
Bảng 4-8 Chỉ số RII đối với nhóm nhân tố nguyên nhân liên quan đến người quản lý
thiết kế ......................................................................................................................56
Bảng 4-9 Chỉ số RII đối với nhóm nhân tố nguyên nhân liên quan đến nhân viên thiết
kế ..............................................................................................................................57
Bảng 4-10 Chỉ số RII của nhóm nhân tố nguyên nhân liên quan đến chủ đầu tư ...57
Bảng 4-11 Chỉ số RII của nhóm nhân tố ảnh hưởng của KKTK đến chủ đầu tư ....58
Bảng 4-12 Chỉ số RII của nhóm nhân tố ảnh hưởng của KKTK đến tư vấn thiết kế
..................................................................................................................................59
Bảng 4-13 Chỉ số RII của nhóm nhân tố ảnh hưởng của KKTK đến nhà thầu .......60
Bảng 4-14 Bảng tổng hợp các nhân tố quan trọng liên quan đến khiếm khuyết thiết
kế ..............................................................................................................................60
Bảng 5-1 Vai trị trong dự án...................................................................................63
Bảng 5-2 Vị trí trong cơng ty ...................................................................................64
xv



Bảng 5-3 Mã hóa nhân tố nguyên nhân-ảnh hưởng ................................................65
Bảng 5-4 Chỉ số RII các nhân tố có quan hệ trực tiếp với khiếm khuyết thiết kế ...66
Bảng 5-5 Chỉ số RII quan hệ nội tại của các nhân tố cấp một ................................68
Bảng 5-6 Chỉ số RII của nhóm nhân tố cấp hai ......................................................69
Bảng 5-7 Chỉ số RII quan hệ nội tại của nhân tố cấp hai .......................................71
Bảng 5-8 Chỉ số RII của nhóm nhân tố cấp ba........................................................71
Bảng 6-1 Vai trò đối tượng khảo sát .......................................................................74
Bảng 6-2 Loại dự án đầu tư xây dựng .....................................................................75
Bảng 6-3 Tổng mức đầu tư của dự án .....................................................................76
Bảng 6-4 Vị trí làm việc trong công ty ....................................................................77
Bảng 6-5 Số năm kinh nghiệm hoạt động xây dựng ................................................77
Bảng 6-6 Bảng ma trận ảnh hưởng trung bình X ....................................................80
Bảng 6-7 Ma trận chuẩn hóa Y................................................................................81
Bảng 6-8 Ma trận [I-Y] ............................................................................................82
Bảng 6-9 Ma trận tổng hợp Z ..................................................................................83
Bảng 6-10 Bảng đánh giá vai trò của nhân tố trong hệ thống ................................85
Bảng 6-11 Bảng xếp hạng nhân tố theo Dematel ....................................................89
Bảng 6-12 Ma trận ảnh hưởng trung bình 𝑋 ...........................................................91
Bảng 6-13 Ma trận ảnh hưởng trung bình 𝑋 ...........................................................92
Bảng 6-14 Ma trận chuẩn hóa 𝑌 .............................................................................93
Bảng 6-15 Ma trận chuẩn hóa 𝑌 .............................................................................94
Bảng 6-16 Ma trận chuẩn hóa 𝐼 − 𝑌 .......................................................................95
Bảng 6-17 Ma trận chuẩn hóa 𝐼 − 𝑌 .......................................................................96
Bảng 6-18 Ma trận tổng hợp 𝑍 ................................................................................97
Bảng 6-19 Bảng ma trận tổng hợp 𝑍 .......................................................................98
Bảng 6-20 Bảng đánh giá vai trò của nhân tố trong hệ thống ..............................100
Bảng 6-21 Bảng xếp hạng nhân tố theo G-Dematel ..............................................103
Bảng 6-22 So sánh kết quả xếp hạng giữa Dematel và G-Dematel ......................104

Bảng 6-23 Bảng tổng hợp đề xuất giải pháp giảm thiểu hoặc ngăn chặn ............118

xvi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CBLQ

Các bên liên quan

CĐT

Chủ đầu tư

CL

Chất lượng

CLD

Sơ đồ vịng lặp nhân - quả

CP

Chi phí

DEMATEL

Kỹ thuật ra quyết định dựa trên thực nghiệm và đánh giá


HSTK

Hồ sơ thiết kế

IRM

Bản đồ mối quan hệ

KKTK

Khiếm khuyết thiết kế

QLDA

Quản lý dự án

RII

Chỉ số tầm quan trọng tương đối

SD

Hệ thống động

SEM

Mô hình cấu trúc tuyến tính

GST


Lý thuyết hệ thống xám



Tiến độ

TVKS

Tư vấn khảo sát

TVTK

Tư vấn thiết kế

RR

Rủi ro

xvii


Đại học Bách Khoa HCM

Luận văn Thạc sĩ
Trang 1

Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Đặt vấn đề
Công nghiệp và xây dựng giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của quốc gia,
đặc biệt ở các nước đang phát triển như Việt Nam. Đây là khu vực kinh tế giữ tỷ

trọng cao trong việc đóng góp vào tổng sản phẩm trong nước (GDP).

Hình 1-1: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV năm 2021.
(Nguồn />Tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng trong GDP năm 2021 đạt 37.86%,
Khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản đạt 12.36%, khu vực dịch vụ đạt 40.95% và
HV: Phạm Vũ Bá Linh
MSHV:1970713

GVHD 1: TS. Nguyễn Thanh Phong
GVHD 2: TS. Nguyễn Anh Thư


Đại học Bách Khoa HCM

Luận văn Thạc sĩ
Trang 2

8.83% từ thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm. Sự dịch chuyển cơ cấu làm tăng tỷ
trọng khu vực Công nghiệp và xây dựng thể hiện tầm quan trọng của khu vực này
trong định hướng phát triển của quốc gia. Trong đó, hiệu quả đầu tư của ngành xây
dựng là khá tốt, bình quân mức tăng trưởng giá trị tăng thêm năm 2021 đạt 4.05%
và cao hơn mức bình quân chung của toàn nền kinh tế là 2,58%.
Ngoài ra, đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng trên 70% vốn đầu tư thực hiện toàn xã
hội trong giai đoạn từ năm 2015-2020, do đó, hiệu quả và năng suất của dự án xây
dựng là vấn đề được các bên liên quan quan tâm đặc biệt là chủ đầu tư, nhà thầu và
đơn vị tư vấn.

Hình 1-2 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I năm 2022 (Nguồn
/>Trình tự đầu tư xây dựng trải qua nhiều giai đoạn, với sự tham gia của nhiều bên,
đóng góp vào dự án những kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật giúp dự án hoạt

động [PMPOK, 2021] từ giai đoạn chuẩn bị, thực hiện và kết thúc xây dựng để đáp
ứng các nhu cầu của dự án. Trong đó, giai đoạn thực hiện dự án luôn tiềm ẩn nhiều
rủi ro và ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và hiệu quả dự án như quy mơ, tiến độ,
chi phí và chất lượng.

HV: Phạm Vũ Bá Linh
MSHV:1970713

GVHD 1: TS. Nguyễn Thanh Phong
GVHD 2: TS. Nguyễn Anh Thư


Đại học Bách Khoa HCM

Luận văn Thạc sĩ
Trang 3

Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành
phân theo khu vực kinh tế
%
Năm

Trong đó

Tổng số

2010
2011
2012
2013

2014
2015
2016
2017
2018
2019
Sơ bộ 2020

100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00

Nơng
lâm
nghiệp
và thủy
sản

Cơng
nghiệp
và Xây
dựng


Dịch
vụ

18,38
19,57
19,22
17,96
17,70
17,00
16,32
15,34
14,68
13,96
14,85

32,13
32,24
33,56
33,19
33,21
33,25
32,72
33,40
34,23
34,49
33,72

36,94
36,73

37,27
38,74
39,04
39,73
40,92
41,26
41,12
41,64
41,63

Thuế sản
phẩm từ
trợ cấp
sản phẩm
12,55
11,46
9,95
10,11
10,05
10,02
10,04
10,00
9,97
9,91
9,80

Hình 1-4 : Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước qua các năm (Nguồn
/>Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành phân theo khoản mục đầu tư

Tổng số

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Vốn mua sắm tài sản cố định dùng cho
sản xuất không qua xây dựng cơ bản
Vốn sửa chữa nâng cấp tài sản cố định
Vốn bổ sung cho nguồn vốn lưu động
bằng vốn tự có
Khác

Tỷ đồng
2019
Sơ bộ 2020
2.048.525 2.164.457
1.482.437 1.602.695

2015
1.366.478
997.236

2017
1.670.196
1.194.859

2018
1.857.061
1.337.311

241.867
71.350

302.641

94.935

329.239
112.912

357.381
123.528

350.191
125.638

31.429
24.596

53.613
24.148

56.291
21.308

62.296
22.883

62.769
23.164

Hình 1-3 Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội phân theo khoản mục đầu tư qua các năm
(Nguồn />HV: Phạm Vũ Bá Linh
MSHV:1970713


GVHD 1: TS. Nguyễn Thanh Phong
GVHD 2: TS. Nguyễn Anh Thư


Đại học Bách Khoa HCM

Luận văn Thạc sĩ
Trang 4

Bảng 1-1 Cơ cấu vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội phân theo khoản mục đầu tư
KHOẢN MỤC ĐẦU TƯ

2015-2016

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Vốn mua sắm tài sản cố định
dùng cho sản xuất không qua
xây dựng cơ bản
Vốn sửa chữa, nâng cấp tài
sản cố định
Vốn bổ sung cho vốn lưu động
bằng nguồn vốn tự có
Vốn đầu tư khác
TỔNG CỘNG

2017

2018

2019


74.05% 72.37% 72.01% 71.54%
16.18% 17.45% 17.73% 18.12%

Sơ bộ
2020
72.98%
17.70%

5.80%

6.03%

6.08%

5.68%

5.22%

2.90%

3.04%

3.03%

3.21%

2.30%

1.07%

100%

1.12%
100%

1.15%
100%

1.45%
100%

1.80%
100%

Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc như khảo sát xây dựng; lập, thẩm
định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng; cấp giấy phép xây dựng; lựa chọn nhà
thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; thi công xây dựng cơng trình; giám sát thi cơng
xây dựng; tạm ứng, thanh tốn khối lượng hồn thành; vận hành, chạy thử; nghiệm
thu hồn thành cơng trình xây dựng; bàn giao cơng trình đưa vào sử dụng và các
công việc cần thiết khác (Nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2021).
Theo hướng dẫn PMBOK, giai đoạn thiết kế ảnh hưởng nhiều nhất đến tính năng
cuối của sản phẩm dự án nhưng chiếm ít chi phí hơn các giai đoạn sau , đặc biệt là
giai đoạn thi cơng. Mặc dù chiếm chi phí tương đối thấp, nội dung công việc thực
hiện trong giai đoạn thiết kế ảnh hưởng lớn đến tổng chi phí dự án. Do đó, các nguyên
nhân của các khiếm khuyết trong hồ sơ thiết kế (HSTK) nếu không được phát hiện
và giải quyết sớm có thể dẫn đến vượt chi phí xây dựng, chi phí vận hành và bảo trì,
trễ tiến độ, khiếu nại và tranh chấp, gây khó khăn và bất tiện cho chủ đầu tư và người
sử dụng, dẫn đến thất bại cho dự án.
Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra các nguyên nhân và ảnh hưởng quan trọng
của khiếm khuyết thiết kế nhưng chưa xem xét mối quan hệ giữa các nhân tố. Hầu

hết các phương pháp nghiên cứu các nhân tố một cách độc lập và xếp hạng các
nguyên nhân-ảnh hưởng dựa trên mức độ quan trọng của chúng. Việc ghi nhận các

HV: Phạm Vũ Bá Linh
MSHV:1970713

GVHD 1: TS. Nguyễn Thanh Phong
GVHD 2: TS. Nguyễn Anh Thư


Đại học Bách Khoa HCM

Luận văn Thạc sĩ
Trang 5

nguyên nhân-ảnh hưởng riêng lẻ mà không làm rõ mối quan hệ giữa chúng có thể
gây khó khăn trong việc đề xuất giải pháp giảm thiểu và ngăn chặn.
Đề tài “Đánh giá mối quan hệ nguyên nhân - ảnh hưởng của khiếm khuyết
thiết kế trong giai đoạn thực hiện dự án xây dựng cơng trình dân dụng và cơng
nghiệp quy mơ vừa và nhỏ tại Thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện nhằm
xác định các nguyên nhân – ảnh hưởng chính của các khiếm khuyết trong HSTK tác
động đến dự án xây dựng. Đồng thời, xác định các nguyên nhân quan trọng nhất qua
việc khám phá sự tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau giữa chúng để đề xuất giải pháp
giảm thiểu, giúp nâng cao chất lượng HSTK và cải thiện hiệu quả dự án, mang đến
lợi ích thiết thực cho các bên liên quan.
1.2 Mục tiêu của đề tài
Để tìm ra các nguyên nhân chính và ảnh hưởng của khiếm khuyết thiết kế đến dự
án từ đó đề xuất giải pháp giảm thiểu. Luận văn cần thực hiện các mục tiêu sau:
- Xác định các nguyên nhân và ảnh hưởng của khiếm khuyết thiết kế đến dự án
xây dựng dân dụng và cơng nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh;

- Phân tích các mối quan hệ tiềm ẩn giữa chúng, đồng thời xem xét mức độ ảnh
hưởng giữa các nhân tố với nhau.
- Sử dụng kỹ thuật ra quyết định xám dựa trên thực nghiệm và đánh giá (GDEMATEL) kết hợp với sơ đồ vòng lặp nhân quả (CLD) để đánh giá và so sánh
kết quả chuỗi nguyên nhân-ảnh hưởng của hệ thống khiếm khuyết;
- Đề xuất giải pháp giảm thiểu khiếm khuyết thiết kế và ảnh hưởng của chúng
đến dự án.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn về các nhân tố liên quan khiếm khuyết thiết
kế trong dự án đầu tư xây dựng. Xác định nguyên nhân-ảnh hưởng và mối quan hệ
giữa chúng đến dự án xây dựng

HV: Phạm Vũ Bá Linh
MSHV:1970713

GVHD 1: TS. Nguyễn Thanh Phong
GVHD 2: TS. Nguyễn Anh Thư


Đại học Bách Khoa HCM

Luận văn Thạc sĩ
Trang 6

Công cụ sử dụng để đánh giá, phân tích, tổng hợp là các công cụ thống kê. Áp
dụng kết hợp sơ đồ vòng lặp nhân quả (CLD) và kỹ thuật ra quyết định xám dựa trên
thực nghiệm và đánh giá (G-DEMATEL) để xác định các nhân tố chính của khiếm
khuyết thiết kế.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Mỗi dự án xây dựng sẽ có các đặc điểm riêng biệt và bối cảnh khác nhau, tuy

nhiên, những khiếm khuyết thiết kế luôn là những rủi ro tiềm ẩn, ảnh hưởng lớn đến
dự án. Do giới hạn về thông tin và thời gian nghiên cứu, để hoàn thành mục tiêu đặt
ra, phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn như sau:
- Căn cứ công năng phục vụ: Dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng, cơng
nghiệp;
- Căn cứ quy mơ: Dự án xây dựng quy mơ vừa và nhỏ (nhóm B, nhóm C);
- Địa điểm nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh;
- Thời gian nghiên cứu: 15 tuần;
- Đối tượng nghiên cứu: các nguyên nhân và ảnh hưởng của khiếm khuyết thiết
kế
- Đối tượng khảo sát: các cá nhân hoạt động trong lĩnh vực xây dựng với vai
trò là chủ đầu tư, tư vấn, và nhà thầu thi cơng.
1.4 Đóng góp khoa học và thực tiễn của đề tài
1.4.1 Đóng góp về mặt khoa học
Xác định các nguyên nhân và ảnh hưởng của khiếm khuyết trong thiết kế.
Phân tích sự tương tác của các nguyên nhân và ảnh hưởng để tìm ra nhân tố chủ
yếu liên quan khiếm khuyết thiết kế.
Bổ sung phương pháp tiếp cận kết hợp giữa sơ đồ vòng lặp nhân quả (CLD) và
kỹ thuật ra quyết định xám dựa trên thực nghiệm và đánh giá (G-DEMATEL) ứng
dụng trong ngành xây dựng ở Việt Nam.

HV: Phạm Vũ Bá Linh
MSHV:1970713

GVHD 1: TS. Nguyễn Thanh Phong
GVHD 2: TS. Nguyễn Anh Thư


×