ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------
NGUYỄN THÁI PHƯƠNG
TÍCH HỢP GIÁ TRỊ ĐẠT ĐƯỢC TỪ CHẤT LƯỢNG VÀ
LỊCH TRÌNH (EQSVM) TRONG QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Chuyên ngành : QUẢN LÝ XÂY DỰNG.
Mã số: 8580302
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2023
CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA-ĐẠI HỌC QUỐC GIA T.P HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trần Nguyễn Ngọc Cương.
PGS.TS. Đỗ Tiến Sỹ.
Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS. Lương Đức Long
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Nguyễn Thanh Phong
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP. HCM, ngày 11
tháng 07 năm 2023.
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm:
1. Chủ tịch hội đồng: TS Nguyễn Anh Thư
2. Thư ký hội đồng: PGS.TS Phạm Vũ Hồng Sơn
3. Phản biện: PGS.TS Lương Đức Long
4. Phản biện: TS. Nguyễn Thanh Phong
5. Úy viên: TS Lê Thị Thu Hằng
Xác nhận của Chủ Tịch Hội Đồng đánh giá luận văn và Trưởng khoa quản lý chuyên
ngành:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
KỸ THUẬT XÂY DỰNG
TRƯỞNG KHOA
KỸ THUẬT XÂY DỰNG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
PGS.TS LÊ ANH TUẤN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
--------------------------------------------------------
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: Nguyễn Thái Phương
MSHV: 2170887
Ngày, tháng, năm, sinh: 28/08/1992
Nơi sinh: Đồng Nai
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
Mã ngành: 8580302.
TÊN ĐỀ TÀI: Tích hợp giá trị đạt được từ chất lượng và lịch trình (EQSVM)
I.
trong quản lý xây dựng. In construction management, integrating value from quality
and schedule (EQSVM).
II.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Các phương sai và chỉ số hiệu suất.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
06/02/2023.
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:
28/05/2023.
V.
HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
TS. Trần Nguyễn Ngọc Cương
PGS.TS. Đỗ Tiến Sỹ
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1
TP.HCM, ngày 28 tháng 05 năm 2023
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2
TS. TRẦN NGUYỄN NGỌC CƯƠNG
PGS.TS ĐỖ TIẾN SỸ
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
TRƯỞNG KHOA
KỸ THUẬT XÂY DỰNG
TS. LÊ HOÀI LONG
PGS.TS LÊ ANH TUẤN
Luận văn Thạc Sĩ
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, học viên xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn là thầy TS.Trần Nguyễn Ngọc
Cương và thầy TS.Đỗ Tiến Sỹ đã tận tình và giúp đỡ học viên, đồng thời học viên cũng xin
cảm ơn PGS.TS Lương Đức Long đã dạy cho học viên trên giảng đường về giá trị đạt được
(EVM), đây là tiền đề là cơ sở lý luận để học viên hoàn thành luận văn này đồng thời học
viên cũng gửi lời cảm ơn đến tất cả Thầy Cô trường Đại học Bách Khoa, cũng như các bạn
bè Khóa 2021, 2022 đã đồng hành cùng học viên trong suốt quá trình học tập.
Xin chân thành cảm ơn các anh, chị trong Công ty cổ phần xây dựng ứng dụng công nghệ
Delta-V đã hỗ trợ kĩ thuật cũng như cung cấp nguồn dữ liệu quan trọng, giúp học viên hoàn
thành tốt luận văn.
Và cuối cùng học viên xin gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đình đã ln bên
cạnh quan tâm, động viên, giúp đỡ học viên về tinh thần vượt qua những khó khăn để hồn
thành luận văn này.
Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2023
Nguyễn Thái Phương
I
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887
Luận văn Thạc Sĩ
TÓM TẮT
Quản lý dự án xây dựng tập trung vào tiến độ, chi phí, chất lượng từ lâu đã xem làm tam
giác mục tiêu của quản lý cũng được xem là thước đo đánh giá thành công cho dự án xây
dựng.
Để quản lý tam giác mục tiêu hiện nay có một kỹ thuật được biết đến trên toàn thế giới là
phương pháp giá trị thu được (EVM) do phương pháp này chưa tập trung vào chất lượng
cũng như đánh giá về tiến độ. Do đó, một cơng cụ mới có tên quản lý giá trị chất lượng
kiếm được (EQVM) và số tiền kiếm được từ khái niệm lịch trình (ESVM) đã ra đời nhưng
hai phương pháp này đang độc lập nhau. Nên cần phương pháp mới tích hợp cả hai EQVM
và ESVM thành phương pháp quản lý giá trị đạt được từ chất lượng và lịch trình (EQSVM)
và phương pháp này giải trên hệ tọa độ phẳng bằng phương pháp cộng véc tơ lực. Phương
pháp mới này sẽ bổ sung thay thế nhau nhằm hoàn thiện EVM. EQSVM được giải tích trên
hệ tọa độ phẳng thơng qua trục chất lượng và thời gian. Kết quả từ mô hình EQSVM sẽ cho
giá trị EV’ (giá trị thực) chứ không phải giá trị EV.
II
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887
Luận văn Thạc Sĩ
ABSTRACT
Construction project management that focuses on progress, cost, and quality has long been
regarded as the management's goal triangle, as well as a measure of success for construction
projects.
There is now a technique known worldwide as the earned value management (EVM) for
managing the objective triangle because this method has not focused on quality as well as
progress assessment. Thus, earned quality value management (EQVM) and earned
schedule value management (ESVM) were born, but the two methods are distinct. As a
result, a new method is required that integrates both EQVM and ESVM into a method of
value management based on quality and schedule (EQSVM), and that solves on a plane
coordinate system using force vector addition. This new technique will.
III
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887
Luận văn Thạc Sĩ
LỜI CAM ĐOAN
Trong luận văn nghiên cứu này, tất cả các số liệu đầu vào cũng như kết quả là hồn tồn chính
xác, trung thực đồng thời tất cả thơng tin, trích dẫn trong nghiên cứu này là hồn tồn chính
xác và có nguồn gốc rõ ràng. Học viên cam đoan luận văn này hoàn toàn là do cá nhân học
viên tự nghiên cứu và thực hiện.
Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2023
Nguyễn Thái Phương
IV
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887
Luận văn Thạc Sĩ
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... I
TÓM TẮT............................................................................................................................ II
ABSTRACT ....................................................................................................................... III
LỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................................IV
MỤC LỤC ........................................................................................................................... V
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................... VIII
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................IX
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................. 1
I.1.
Vấn đề nghiên cứu ............................................................................................... 1
I.3.
Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 2
I.4.
Kết quả nghiên cứu .............................................................................................. 2
I.5.
Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 3
I.6.
Đóng góp về mặt nghiên cứu ............................................................................... 3
I.7.
Cấu trúc luận văn ................................................................................................. 4
TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 ..................................................................................................... 5
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................. 6
II.1.
Cái khái niệm cơ bản. .......................................................................................... 6
II.1.1. Dự án và quản lý dự án. ....................................................................................... 6
II.1.2. Tam giác mục tiêu dự án. .................................................................................... 8
V
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887
Luận văn Thạc Sĩ
II.2.
Các phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 9
II.2.1. Giá trị đạt được (EVM) ....................................................................................... 9
II.2.2. Quản lý giá trị chất lượng kiếm được (EQVM) ................................................ 17
II.2.3. Quản lý giá trị lịch trình (ESVM) ...................................................................... 20
II.2.4. Phương pháp phân tích thứ bậc AHP ................................................................ 23
II.3.
Các nghiên cứu trước đây .................................................................................. 24
II.3.1. Giá trị đạt được (EVM) ..................................................................................... 24
II.3.2. Quản lý giá trị chất lượng kiếm được (EQVM) ................................................ 26
II.3.3. Quản lý giá trị lịch trình (ESVM) ...................................................................... 29
TỔNG KẾT CHƯƠNG 2 ................................................................................................... 33
CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 35
III.1.
Xây dựng quy chuẩn chất lượng. ....................................................................... 35
III.2.
Xây dựng bảng đánh giá chất lượng thực hiện đạt được QP trong EQVM ...... 36
III.3.
Tích hợp mơ hình quản lý EQVM và ESVM thành EQSVM ........................... 38
TỔNG KẾT CHƯƠNG 3 ................................................................................................... 43
CHƯƠNG 4 ÁP DỤNG MƠ HÌNH TÍCH HỢP EQSVM ................................................ 44
IV.1.
Giới thiệu cơng trình .......................................................................................... 44
IV.2.
Xây dựng bảng tỷ trọng đánh giá chất lượng cho công trình ............................ 44
IV.2.1.
Xây dựng cấu trúc phân tầng ...................................................................... 45
IV.2.2.
Thiết lập ma trận so sánh ............................................................................ 46
IV.2.3.
Tính tốn tỷ trọng ....................................................................................... 46
IV.2.4.
Kiểm tra tính nhất quán. ............................................................................. 51
VI
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887
Luận văn Thạc Sĩ
IV.2.5.
Bảng tỷ trọng chất lượng ............................................................................ 51
IV.3.
Đánh giá chất lượng thực hiện đạt được QP ..................................................... 52
IV.4.
Đánh giá tiến độ đạt được .................................................................................. 56
IV.5.
Tính tốn so sánh EMV và QVSVM ................................................................. 57
TỔNG KẾT CHƯƠNG 4 ................................................................................................... 63
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN ................................................................................................... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 66
PHỤ LỤC 1 ........................................................................................................................ 69
GIÁ TRỊ KHỐI LƯỢNG THANH TOÁN ĐỢT 1 ............................................................ 69
PHỤ LỤC 2 ........................................................................................................................ 91
GIÁ TRỊ KHỐI LƯỢNG THANH TOÁN ĐỢT 2 ............................................................ 91
PHỤ LỤC 3 ...................................................................................................................... 114
GIÁ TRỊ KHỐI LƯỢNG THANH TOÁN ĐỢT 3 .......................................................... 114
PHỤ LỤC 4 ...................................................................................................................... 136
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẠT ĐƯỢC ĐỢT 1 ......................................................... 136
PHỤ LỤC 5 ...................................................................................................................... 166
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẠT ĐƯỢC ĐỢT 2 ......................................................... 166
PHỤ LỤC 6 ...................................................................................................................... 185
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẠT ĐƯỢC ĐỢT 3 ......................................................... 185
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG .............................................................................................. 191
VII
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887
Luận văn Thạc Sĩ
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1 Tam giác mực tiêu dự án và các chủ thể xây dựng. ............................................. 9
Hình 2. 2 Các thước đo chính của kỹ thuật ESVM [31] .................................................... 15
Hình 2. 3 Các thước đo chính của kỹ thuật ESVM ............................................................ 21
Hình 3. 1 Mơ hình tích hợp EQVM và ESVM vào EVM .................................................. 39
Hình 3. 2 Mơ hình trên mặt phẳng hệ tọa độ O_Thời gian_Chất lượng ............................ 40
Hình 3. 3 Mơ hình EQSVM ............................................................................................... 42
Hình 4. 1 Các bước thực hiện phương pháp phân tích thứ bậc AHP ................................. 45
Hình 4. 2 Sơ đồ cấu trúc đánh giá tỷ trọng chất lượng cơng trình NTP. ............................ 46
Hình 4. 3 Mơ hình EQSVM trên mặt phẳng hệ tọa độ O_Thời gian_Chất lượng ............. 57
Hình 4. 4 Thể hiện giá trị so sánh giữa EV và EV’. ........................................................... 59
Hình 4. 5 So sánh CV,SV theo mơ hình EVM, EQSVM giữa các đợt thanh tốn. ........... 61
Hình 4. 6 So sánh CPI,SPI theo mơ hình EVM, EQSVM giữa các đợt thanh toán. .......... 61
VIII
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887
Luận văn Thạc Sĩ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1 Các chỉ số trong EVM ........................................................................................ 12
Bảng 2. 2 Các chỉ số hiệu suất và phương sai trong kỹ thuật EVM [30] ........................... 14
Bảng 2. 3 Các chỉ số hiệu suất và phương sai [11] ............................................................ 21
Bảng 2. 4 Bảng mức độ ưu tiên phương pháp AHP ........................................................... 24
Bảng 2. 5 Các nghiên cứu trước đây. ................................................................................. 31
Bảng 3. 1 Bảng đánh giá tỷ trọng chất lượng giả định: ...................................................... 35
Bảng 3. 2 Đánh giá Chất lượng thực hiện đạt được QP công tác cốp pha ......................... 37
Bảng 3. 3 Bảng tổng hợp phương sai và hiệu suất của các mô hình .................................. 38
Bảng 4. 1 Bảng mã hóa cơng tác theo khung tỷ trọng chất lượng ..................................... 45
Bảng 4. 2 Bảng ma trận tổng thể chất lượng dự án TH.S.NTP .......................................... 46
Bảng 4. 3 Tổng giá trị theo cột của ma trận tổng thể chất lượng ....................................... 46
Bảng 4. 4 Chuẩn hóa ma trận so sánh cặp .......................................................................... 47
Bảng 4. 5 Tỷ trọng mơ hình chất lượng ............................................................................. 48
Bảng 4. 6 Ma trận véc tơ nhất quán. ................................................................................... 48
Bảng 4. 7 Tổng trọng số ma trận véc tơ nhất quán............................................................. 49
Bảng 4. 8 Véc tơ nhất quán. ............................................................................................... 50
Bảng 4. 9 Bảng tra hệ số ngẫu nhiên RI ............................................................................. 51
Bảng 4. 10 Tỷ trọng chất lượng cơng trình tại dự án TH.S.NTP ....................................... 52
Bảng 4. 11 Tổng hợp chi phí các đợt 1,2 và 3 .................................................................... 56
Bảng 4. 12 Tổng hợp thời gian thực tế và lịch trình thanh tốn các đợt 1,2,3 ................... 56
Bảng 4. 13 Tổng hợp các giá trị tính tốn cho mơ hình QVSVM ...................................... 57
IX
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887
Luận văn Thạc Sĩ
Bảng 4. 14 Tổng hợp giá trị tính tốn EV’ của các đợt thanh tốn .................................... 58
Bảng 4. 15 Bảng tổng hợp các chỉ số trong mô hình EVM và EQSVM ............................ 59
Bảng 4. 16 Tính tốn so sánh các chỉ số phương sai và hiệu suất giữa EVM và EQSVM.
............................................................................................................................................ 60
Bảng 4. 17 Chất lượng thực hiện QP của công tác bê tông đợt 1 .................................... 136
Bảng 4. 18 Chất lượng thực hiện QP của công tác cốt thép đợt 1.................................... 145
Bảng 4. 19 Chất lượng thực hiện QP của công tác cốp pha đợt 1 .................................... 150
Bảng 4. 20 Bảng thể chất lượng thực hiện QP của công tác đất đợt 1 ............................. 156
Bảng 4. 21 Chất lượng thực hiện QP của công tác bê tông đợt 2 .................................... 166
Bảng 4. 22 Chất lượng thực hiện QP của công tác bê tông đợt 2 .................................... 172
Bảng 4. 23 Chất lượng thực hiện QP của công tác cốp pha đợt 2 .................................... 176
Bảng 4. 24 Chất lượng thực hiện QP của công tác đất đợt 2 ........................................... 180
Bảng 4. 25 Chất lượng thực hiện QP của công tác bê tông đợt 3 .................................... 185
Bảng 4. 26 Chất lượng thực hiện QP của công tác cốt thép đợt 3.................................... 186
Bảng 4. 27 Chất lượng thực hiện QP của công tác cốp pha đợt 3 .................................... 188
Bảng 4. 28 Chất lượng thực hiện QP của công tác đất đợt 3 ........................................... 189
X
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887
Luận văn Thạc Sĩ
DANH MỤC VIẾT TẮT
AC
Chi phí thực tế đã hồn thành
AHP
Phương pháp phân tích thứ bậc
AT
Thời gian thực tế
ATLĐ
An toàn lao động
BAC
Ngân sách khi hoàn thành
BQLDA
Ban quản lý dự án
BT
Công tác bê tông
CĐT
Chủ đầu tư
CP
Công tác cốp pha
CPI
Chỉ số hiệu suất chi phí
CT
Cơng tác cốt thép
CV
Phương sai chi phí
EQSVM
Giá trị kiếm được từ chất lượng và lịch trình
EQVM
Quản lý giá trị chất lượng kiếm được
ES
Lịch trình đạt được
EV
Giá trị đạt được
EVM
Giá trị thu được
XI
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887
Luận văn Thạc Sĩ
KH
Công tác khác
NTP
Nhà thầu phụ
PQV
Giá trị chất lượng theo kế hoạch
PV
Chi phí theo kế hoạch
QC
Chất lượng tiêu thụ
QP
Chất lượng thực hiện
QPI
Chỉ số hiệu suất chất lượng
QV
Phương sai chất lượng
SC
Phương sai lịch trình
SPI
Chỉ số hiệu suất lập trình
SPIt
Chỉ số hiệu suất lập trình theo thời gian
SVt
Phương sai lịch trình - dựa trên lịch trình
TVGS
Tư vấn giám sát
VSMT
Vệ sinh môi trường
XII
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887
Luận văn Thạc Sĩ
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ
I.1.
Vấn đề nghiên cứu
Trong quản lý dự án được quản lý tập trung vào chi phí, tiến độ và chất lượng, đây được
xem là tam giác mục tiêu dự án [1], [2], [3]. Mỗi mục tiêu đều có ý nghĩa quan trọng riêng
nhưng chúng lại có mối quan hệ liên kết với nhau tạo thành mối quan hệ khó tách rời mà
bất cứ cá thể hay tập thể đều tập trung quản lý [4].
Hiện nay, quản lý tam giác mục tiêu được dùng phương pháp giá trị thu được (EVM) là
một kỹ thuật khá phổ biến về quản lý dự án, giúp kiểm soát hiệu suất và chênh lệch về chất
lượng, chi phí trong q trình thực hiện đồng thời cảnh báo người quản lý dự án để họ có
thể thực hiện các biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo tiến độ, chi phí [5]. Tuy nhiên EVM
thường chỉ tập trung vào quản lý chi phí và tiến độ thực hiện nhưng lại rất hạn chế về đánh
giá chất lượng [6] cũng như chưa đi cụ thể vào thời gian-lịch trình.
Vì thế, một cơng cụ mới có tên quản lý giá trị chất lượng kiếm được (EQVM) đã được phát
triển để quản lý tam giác mục tiêu [7], [8].
Mặc dù phương pháp giá trị thu được (EVM) cung cấp các số liệu hiệu suất chi phí và hiệu
suất tiến độ nhưng tất cả các số liệu EVM đều dựa trên chi phí khi kết thúc dự án thì hiệu
suất chi phí EVM sẽ khơng chuẩn xác và giá trị kiếm được từ khái niệm lịch trình (ESVM)
[9] đã được tạo ra để giải quyết nhược điểm này. Quản lý thời gian dự án sau đó có thể
được quản lý với cùng một loại phương pháp như chi phí và được Vandevoorde và
Vanhoucke, 2006 [10] đã chứng minh rằng ESVM cung cấp độ chính xác hơn và được kiểm
chứng [11],[12].
Từ cơng cụ EQVM và ESVM, ta sẽ tích hợp lại để giải quyết cả hai vấn đề song hành cả
chất lượng và lịch trình trong quản lý tam giác mục tiêu.
1
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887
Luận văn Thạc Sĩ
I.2.
Mục tiêu nghiên cứu
Để quản lý tam giác mục tiêu “chi phí, chất lượng và thời gian” thường được tích hợp trên
mơ hình EVM và phương pháp giá trị đạt được đã và đang ngày càng phát triển điển hình
là EVM đang mở rộng theo hai hướng nghiên cứu. Một hướng là tập trung vào giá trị mà
chất lượng đạt được (EQVM) và một hướng khác là giá trị theo lịch trình của kế hoạch đạt
được (ESVM). Hai hướng nghiên cứu này hiện đang độc lập.
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu phát triển mở rộng chất lượng, tiến độ cho EVM phục vụ
cho việc đo lường chất lượng cả tiến độ và chi phí có nghĩa là tích hợp hai hướng nghiên
cứu EQVM và ESVM vào thành một để tìm giá trị đạt được chính xác nhất có thể theo thực
tế thi cơng.
I.3.
Phương pháp nghiên cứu
Theo hướng nghiên cứu mở rộng phương pháp giá trị đạt được (EVM) thơng qua việc tích
hợp quản lý giá trị chất lượng kiếm được (EQVM) và giá trị kiếm được theo lịch trình
(ESVM) thành phương pháp quản lý giá trị đạt được từ chất lượng và lịch trình (EQSVMEarned Quality Schedule Value Management ).
Phương pháp nghiên cứu này sẽ được giải tích trên hệ tọa độ mặt phẳng OXY, thay hệ tọa
độ OXY thành hệ tọa độ O-Thời gian-Chất lượng, có nghĩa trục “X” sẽ thay thành trục
“Thời gian” và trục “Y” sẽ thay thành trục “Chất lượng”. Biểu diễn giá trị đạt được theo
EV trên hệ tọa độ đề các O-Thời gian-Chất lượng, và xem giá trị đạt được mới là EV’, ta
xem EV-EV’ là véc tơ, ta tính tốn xem giá trị chênh lệch giữa EV, EV’ là bao nhiêu phần
trăm. Dùng phương pháp cộng véc tơ lực để tìm giá trị chênh lệch giữa giá trị thực tế và
giá trị đạt được theo lý thuyết từ đó sẽ tìm thấy giá trị đạt được thực tế.
I.4.
Kết quả nghiên cứu
Phương pháp EQSVM (Earned Quality Schedule Value Management) xem như là phương
tiện/công cụ để mở rộng EVM đồng thời bù đắp hỗ trợ sự thiếu sót cho nhau của hai phương
2
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887
Luận văn Thạc Sĩ
pháp quản lý giá trị chất lượng kiếm được (EQVM) và giá trị kiếm được theo lịch trình
(ESVM).
Từ giá trị đạt được mới (EV’) giúp thấy rõ rệt giá trị đạt được tại thời điểm đang xét sau
khi kể đến chất lượng và tiến độ từ đây tính các chỉ số về phương sai chi phí (CV), phương
sai lịch trình (SV), hiệu suất chi phí (CPI), hiệu suất lịch trình (SPI) theo gia trị đạt được
EV’ một cách chính xác hơn theo thực tế thi cơng.
I.5.
Phạm vi nghiên cứu
Thời gian: nghiên cứu được triển khai từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2023, tổng quan về tài
liệu, trao đổi chuyên gia và tích hợp phương pháp quản lý giá trị chất lượng kiếm được
(EQVM) và giá trị kiếm được theo lịch trình (ESVM):
-
Tìm giá trị đạt được đúng với thực tế thi cơng (EV’).
-
Tính lại chỉ số phương sai chi phí (CV), phương sai lịch trình (SV) theo EV’.
-
Tính lại chỉ số hiệu suất chi phí (CPI), hiệu suất lịch trình (SPI) theo EV’.
Quan điểm phân tích:
-
Dựa vào các bài báo uy tín, luận văn cũ đã thực hiện, ý kiến chun gia, kiểm tra lại
mơ hình nghiên cứu bằng một dự án thực tế.
-
Chấp nhận các mơ hình, quy trình, ngun lý tính tốn của các phương pháp trước
làm cơ sở cho nghiên cứu như quản lý giá trị chất lượng kiếm được (EQVM) và giá
trị kiếm được theo lịch trình (ESVM).
I.6.
Đóng góp về mặt nghiên cứu
Về mặt thực tiễn: Thấy được sự cần thiết trong quản lý tam giác mục tiêu: chi phí - chất
lượng - tiến độ. Công cụ quản lý giá trị đạt được từ chất lượng và lịch trình (EQSVM) chất lượng-tiến độ-chi phí giúp các nhà quản lý đo lường, đánh giá các vấn đề còn tồn động
của dự án tại thời điểm hiện tại sau khi tích hợp chất lượng và lịch trình từ đó đưa ra các
biện pháp khắc phục từ các thông số giá trị đạt được (EV’), phương sai chi phí (CV),
3
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887
Luận văn Thạc Sĩ
phương sai lịch trình (SV), hiệu suất chi phí (CPI), hiệu suất lịch trình (SPI) một cách chính
xác hơn theo thực tế.
Về mặt học thuật: khắc phục được các nhược điểm do phương pháp quản lý chất lượng
(EQVM) và quản lý lịch trình (ESVM) riêng rẽ, cho giá trị kiếm được thực tế hơn sau khi
tích hợp chất lượng và lịch trình, xác định được giới hạn kì vọng chất lượng-tiến độ để lồng
ghép mơ hình quản lý giá trị đạt được (EVM), qua đó giảm rủi ro tăng chi phí, chất lượng
và thời gian kéo dài dự án, có thể tự so sánh với dự án khác, cũng như đưa ra được các cảnh
báo các vấn đề sai sót liên quan đến chất lượng, tiến độ trong hiện tại và tương lai góp phần
hồn thiện cho mơ hình quản lý giá trị đạt được (EVM).
I.7.
Cấu trúc luận văn
Nội dung trong Luận văn được trình bày như sau:
Chương 1: Giới thiệu và đặt các về đề.
Chương 2: Tổng quan tài liệu.
Chương 3: Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu.
Chương 4: Áp dụng mơ hình tích hợp EQSVM.
Chương 5: Kết luận.
4
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887
Luận văn Thạc Sĩ
TỔNG KẾT CHƯƠNG 1
Nhằm quản lý dự án thơng qua ba giá trị “chi phí- chất lượng- tiến độ” hay còn gọi là tam
giác mục tiêu đạt được hiệu quả ta cần có cơng cụ hay phương pháp hỗ trợ. Hiện nay phương
pháp giá trị đạt được (EVM) đã và đang được phát triển trong việc quản lý tam giác mục
tiêu điển hình là có phương pháp giá trị chất lượng đạt được (EQVM) và phương pháp giá
trị đạt được thơng qua lịch trình (ESVM).
Tuy nhiên hai phương pháp này đang làm việc riêng lẻ chưa có sự tích hợp lại, với phương
pháp quản lý giá trị đạt được từ chất lượng và lịch trình (EQSVM) sẽ giúp cho ta có giá trị
đạt được (EV’) đúng với thực tế hơn, từ đó ta hiệu chỉnh lại các cơng thức tính tốn về
phương sai chi phí (CV), phương sai lịch trình (SV), hiệu suất chi phí (CPI), hiệu suất lịch
trình (SPI) một cách chính xác hơn theo thực tế thi công.
Phương pháp quản lý giá trị đạt được từ chất lượng và lịch trình (EQSVM) sẽ dùng phương
pháp véc tơ lực để làm phương pháp tính tốn tìm ra giá trị đạt được (EV’) trên hệ tọa độ
đề các, thay hệ trục tọa độ OXY thành hệ tọa độ mới, với trục x thay thành trục thời gian,
trục Y thanh trục chất lượng.
5
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887
Luận văn Thạc Sĩ
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
II.1. Cái khái niệm cơ bản.
II.1.1. Dự án và quản lý dự án.
Dự án thường được hiểu "điều mà người ta có ý định làm". Theo "Cẩm nang các kiến thức
cơ bản về quản lý dự án" của Viện Nghiên cứu Quản lý dự án Quốc tế (PMI) thì: "dự án là
một nỗ lực tạm thời được thực hiện để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất". [13]
Như vậy dự án có hai tính chất:
1. Tạm thời (hay có thời hạn) - nghĩa là mọi dự án đều có điểm bắt đầu và kết thúc được
xác định. Dự án cũng có thể đạt được mục tiêu đề ra ban đầu và cũng có thể khơng hồn
thành được mục tiêu đề ra ngay từ đầu mà buộc lòng phải chấm dứt dự án. Hầu hết các
trường hợp, thời gian dự án là xác định, dự án thường có thời gian liên tục và tiếp diễn nối
tiếp nhau.
2. Duy nhất – khơng phải có nghĩa là cái độc nhất hồn tồn mà nghĩa là sản phẩm hoặc
dịch vụ duy nhất đó khác biệt so với những sản phẩm đã có hoặc dự án khác. Dự án thường
được nhắc đến việc gì đó chưa từng làm trước đây và do vậy là duy nhất.
Mục 17, điều 3, Luật Xây dựng năm 2003 định nghĩa: dự án đầu tư xây dựng cơng
trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc
cải tạo những cơng trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng
cơng
trình
hoặc
sản
phẩm,
dịch
vụ
trong
một
thời
hạn
nhất
định.
Theo định nghĩa của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá ISO, trong tiêu chuẩn ISO 9000:
2000 và theo tiêu chuẩn Việt nam (TCVN ISO 21500: 2012) thì dự án được định nghĩa như
sau: Dự án bao gồm một tập hợp duy nhất các quá trình gồm các hoạt động được kết hợp
và kiểm soát với thời gian bắt đầu và kết thúc, được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu
của dự án. Việc đạt được các mục tiêu của dự án đòi hỏi cung cấp các sản phẩm bàn giao
phù hợp với các yêu cầu cụ thể.
6
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887
Luận văn Thạc Sĩ
Có thể hiểu nghĩa chung nhất một dự án cũng được xem như một lĩnh vực có tính đặc thù
riêng với một hoặc một vài nhiệm vụ cụ thể mà cần hoàn thành theo các phương thức riêng
cho từng nhiệm vụ cụ thể nào đó gồm nguồn lực riêng và một kế hoạch tiến độ xác định.
Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến
hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng nhằm
phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn
và chi phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông
qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư
xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng.
Quản lý dự án là việc áp dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật vào các hoạt động
dự án để đáp ứng các yêu cầu của dự án. Quản lý dự án được thực hiện thông qua ứng dụng
phù hợp và tích hợp các quy trình quản lý dự án được xác định cho dự án. Quản lý dự án
cho phép các tổ chức thực hiện các dự án hiệu quả và hiệu quả.
Quản lý dự án là một quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm sốt các cơng việc và
nguồn lực để hồn thành các mục tiêu đã định.
Quản lý dự án được đánh giá là thành cơng thường có các đặc điểm sau: hồn thành trong
thời gian hạn định, hồn thành trong chi phí cho phép, đạt được kết quả mong muốn bằng
cách sử dụng nguồn lực được giao một cách hiệu quả và hữu hiệu.
Nội dung của lập kế hoạch dự án bao gồm các cơng việc:
- Xác định các giai đoạn chính thực hiện dự án, phân tích chúng thành các bộ phận nhỏ
hơn và có thể quản lý được.
- Xác định các cơng việc, hình thành danh sách các cơng việc cụ thể đảm bảo đạt mục
tiêu của dự án.
- Lập dự tốn, tính tốn giá trị của các nguồn lực cần thiết để hồn thành các cơng việc
của dự án.
7
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887
Luận văn Thạc Sĩ
- Xác định trình tự các cơng việc, xác định mối liên hệ công nghệ giữa chúng và các
hạn chế.
- Xác định độ dài thời gian của các công việc, nhu cầu nhân lực và các nhu cầu khác
để thực hiện từng việc.
- Tính tốn thời gian biểu, phân tích mối liên hệ cơng nghệ trong thực hiện các công
việc và yêu cầu đối với các nguồn lực.
- Lập kế hoạch nguồn lực, xác định những nguồn lực nào (con người, máy móc thiết bị,
nguyên vật liệu...) cần thiết và cần bao nhiêu để thực hiện các công việc của dự án. Xác
định thời hạn công việc có thể thực hiện trong sự giới hạn các nguồn lực.
- Lập ngân sách, gắn chi phí dự tốn cho từng hoạt động.
- Tổng hợp và viết thuyết minh kế hoạch dự án.
Ý nghĩa của kế hoạch dự án:
- Là cơ sở tuyển dụng, điều phối nhân lực; là cơ sở để giao quyền cho cán bộ quản lý
dự án.
- Là cơ sở để lập ngân sách và kiểm tra tài chính dự án.
- Điều phối và quản lý các công việc của dự án.
- Giúp quản lý rủi ro của dự án.
- Tạo điều kiện cho việc kiểm tra, giám sát.
- Tránh tình trạng khơng khả thi của cơng việc có thể gây lãng phí nguồn lực và những
hiện tượng tiêu cực.
II.1.2. Tam giác mục tiêu dự án.
Tam giác mục tiêu dự án gồm: chi phí, thời gian, chất lượng có liên quan gắn bó chặt chẽ
với việc đo lường sự thành công của quản lý dự án. Những mục tiêu này có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng với chủ đầu tư và nhà thầu xây dựng [14],[15],[16]. Chúng tạo này tam giác
8
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887
Luận văn Thạc Sĩ
mục tiêu mà bất kì doanh nghiệp nào cũng luôn muốn phấn đấu để tạo sự tối ưu như một
đảm bảo về uy tín để tồn tại và phát triển. Nếu một trong ba mục tiêu thay đổi thì hiển nhiên
2 mục tiêu cịn lại sẽ thay đổi theo, hay nói một cách đơn giản là giảm mục tiêu giảm xuống
thì có ít nhất một mục tiêu khác sẽ tăng lên.
Theo Hiệp hội quốc gia các kỹ sư tư vấn (1913), FIDIC thì các bên tham gia gồm: chủ đầu
tư, nhà thầu, tư vấn và mục tiêu dự án: chất lượng, chi phí, tiến độ.
Chất lượng
Chủ đầu tư
Tư vấn
Chi phí
Nhà thầu
Thời gian
Hình 2. 1 Tam giác mực tiêu dự án và các chủ thể xây dựng.
Tuỳ theo điều kiện thực tế thì những vấn đề riêng các mục tiêu này có thể bị thay đổi so với
mong muốn và kế hoạch ban đầu. Do đó việc tích hợp công cụ quản lý thống nhất theo dõi
kiểm tra đánh giá tam giác mục tiêu là điều cần thiết.
II.2. Các phương pháp nghiên cứu
II.2.1. Giá trị đạt được (EVM)
Trong vài năm trở lại đây thì thị trường xây dựng trở nên bão hịa, chính vì thế các Nhà
thầu đã cố gắng để quản lý các dự án một cách tối ưu trong chi phí chất lượng và thời gian.
[17]. Rủi ro trong việc tăng chi phí và tiến độ là vấn đề thường xuyên xảy ra trong việc
quản lý, nếu khơng kiểm sốt tốt vấn đề này có thể trở nên nghiêm trọng [18].
9
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887
Luận văn Thạc Sĩ
Hệ thống quản lý giá trị thu được (EVM) là hệ thống quản lý của một tổ chức để quản lý
chương trình và dự án, tích hợp một tập hợp xác định các phạm vi công việc, lịch trình và
gân sách liên quan để lập kế hoạch, thực hiện và kiểm sốt quản lý hiệu quả; nó tích
hợp các chức năng này với các hệ thống kinh doanh khác như kế toán và nguồn nhân lực
trong số những hệ thống khác, EVM là việc sử dụng thông tin quản lý hiệu suất, được tạo
ra từ EVMS, để lập kế hoạch, chỉ đạo, kiểm soát và báo trước việc thực hiện
và hồn thành hợp đồng/chi phí dự án, tiến độ và các mục tiêu hiệu suất kỹ thuật so với kế
hoạch. Nhận thấy sự khác biệt trong các định nghĩa, các tác giả coi EVM và EVMS là hai
thuật ngữ khác nhau trong nghiên cứu này và giải quyết cả hai một cách thích hợp. Hơn
nữa, EVMS cung cấp một số lợi ích như khả năng đo lường tiến độ của dự án, khả năng
hiển thị trạng thái hiệu suất, so sánh điểm chuẩn với các dự án và chương trình trước đó,
dự báo hiệu suất trong tương lai và cảnh báo sớm về các vấn đề tiềm ẩn.
Tuy nhiên, ngay cả khi hệ thống cung cấp dữ liệu đáng tin cậy bằng cách tuân theo các
hướng dẫn và đã trưởng thành, nếu việc sử dụng nó thơng qua q trình ra quyết định có
những thiếu sót, sau đó tình trạng chi phí và tiến độ của dự án trở thành có vấn đề, làm tăng
rủi ro vượt chi phí và tiến độ. Mặc dù các nhà nghiên cứu và áp dụng trong ngành ngày
càng quan tâm đến việc tuân thủ dẫn đến việc triển khai giá trị đạt được EVM hiệu quả để
đạt được thành công cho dự án.
Các yếu tố quyết định thành công của phương pháp quản lý giá trị đạt được (EVM) như
kiến thức và kỹ năng của nhóm các thành viên và việc ra quyết định quản lý đã thu hút được
sự chú ý trong tài liệu học thuật. Theo phương pháp giá trị đạt được (EVM) đã mở rộng và
phát triển và được hướng dẫn đã để thiết lập có thể áp dụng, được hỗ trợ bởi môi trường hệ
thống mạnh mẽ và cung cấp thông tin đáng tin cậy để hỗ trợ việc ra quyết định.
Do đó, độ tin cậy của phương pháp giá trị đạt được (EVM) là tùy thuộc trên các lĩnh vực
vượt ra ngoài sự phát triển của các quy trình (được cải thiện thơng qua việc tn thủ các
hướng dẫn của chính phủ và các cấp ban hành). Nó cũng phụ thuộc vào mơi trường mà
10
HVTH: Nguyễn Thái Phương-2170887