Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Nghiên cứu các rào cản dự án xây dựng tích hợp module (mic) tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 136 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-----------------

VÕ TRỌNG NGHĨA

NGHIÊN CỨU CÁC RÀO CẢN
DỰ ÁN XÂY DỰNG TÍCH HỢP MODULE (MIC)
TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Mã số: 8580302

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 7 năm 2023


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
Giáo viên hướng dẫn khoa học 1: TS. Nguyễn Thanh Việt
………………………………………………………………….………………………
………………………………………………………………….………………………
Giáo viên hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS. Đỗ Tiến Sỹ
………………………………………………………………….………………………
………………………………………………………………….………………………
Giáo viên chấm nhận xét 1: TS. Nguyễn Anh Thư
………………………………………………………………….………………………
………………………………………………………………….………………………
Giáo viên chấm nhận xét 2: TS. Lê Thị Thu Hằng
………………………………………………………………….………………………
………………………………………………………………….………………………


Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH vào ngày 11 tháng 07 năm 2023
Thành phần hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm :
1. PGS.TS. Phạm Vũ Hồng Sơn
- Chủ tịch hội đồng
2. TS. Nguyễn Anh Thư

- Cán bộ chấm nhận xét 1

3. TS. Lê Thị Thu Hằng

- Cán bộ chấm nhận xét 2

4. TS. Nguyễn Thanh Phong

- Ủy viên

5. TS. Huỳnh Nhật Minh

- Thư ký

Xác nhận của Chủ Tịch Hội Đồng đánh giá luận văn và Trưởng khoa quản lý chuyên
ngành:
------CHỦ-TỊCH-HỘI-ĐỒNG

PGS.TS. PHẠM VŨ HỒNG SƠN

TRƯỞNG-KHOA-KỸ-THUẬT-XÂY DỰNG

PGS.TS. LÊ ANH TUẤN



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
------------------------------------NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên : Võ Trọng Nghĩa
Mã số học viên : 2170877
Ngày tháng năm sinh : 11/06/1988

Nơi sinh : TP. Hồ Chí Minh

Chuyên ngành : Quản Lý Xây Dựng

Mã số : 8580302

1. TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU CÁC RÀO CẢN DỰ ÁN XÂY DỰNG TÍCH HỢP MODULE
(MIC) TẠI VIỆT NAM (Research on the barriers to modular intergrated
construction (MiC) project in Vietnam)
2. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
- Nghiên cứu lợi ích giải pháp công nghệ MiC.
- Nhận diện các yếu tố cản trở dự án cơng trình tích hợp module (MiC).
- Đánh giá mức độ cản trở nhằm tìm ra và tổng hợp các yếu tố rào cản nghiêm
trọng cản trở dự án xây dựng tích hợp module (MiC) thành cơng.
- Đánh giá sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nhóm rào cản để tập trung giải quyết
nhóm rào cản quan trọng.
3. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 05/09/2022
4. NGÀY HOÀN THÀNH


: 11/06/2023

5. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THANH VIỆT - PGS.TS. ĐỖ TIẾN
SỸ
Tp.HCM, ngày 06 tháng 08 năm 2023
CÁN BỘ
HƯỚNG DẪN 1

TS. Nguyễn Thanh Việt

CÁN BỘ
HƯỚNG DẪN 2

PGS.TS. Đỗ Tiến Sỹ

CHỦ NHIỆM BỘ MƠN

TS. Lê Hồi Long

TRƯỞNG-KHOA-KỸ-THUẬT-XÂY DỰNG

PGS.TS. LÊ ANH TUẤN

i


LỜI CẢM ƠN
Để lựa chọn và hoàn thành đề tài luận văn, với tình cảm chân thành lời
đầu tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS.
Nguyễn Thanh Việt và PGS.TS. Đỗ Tiến Sỹ. Trong quá trình làm luận văn các

thầy ln tận tình giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi, điều đó đã tạo nguồn cảm
hứng to lớn để tơi vượt qua những khó khăn và hạn chế của bản thân, bù đắp
những kiến thức cịn thiếu sót và kỹ năng nghiên cứu khoa học. Ngoài sự nỗ lực
học tập để vượt lên chính mình cịn có kinh nghiệm tâm huyết hướng dẫn nghiên
cứu các thầy đã hoạch định cho tôi hướng đi, phương pháp nghiên cứu, và đáng
quý hơn hết là phát triển tư duy nghiên cứu khoa học.
Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường,
Phòng đào tạo sau đại học, Khoa kỹ thuật xây dựng, Quý thầy Cô bộ môn Thi
công và Quản lý xây dựng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, tận tâm truyền đạt
những kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm quý giá trong thời gian học tập tại trường.
Bên cạnh đó, để thực hiện đề tài nghiên cứu này, tôi cũng xin trân trọng
cảm ơn các chuyên gia trong ngành cùng tất cả các anh chị em đồng nghiệp gần
xa đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ trong quá trình khảo sát và thu thập dữ liệu cho
đề tài này.
Và nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn gia đình u q, những người
bạn đáng mến ln giúp đỡ và động viên tinh thần trong quá trình học tập và
thực hiện luận văn này.
Một lần nữa xin cảm tạ tất cả đã giúp tơi hồn thành luận văn, xin chúc
tất cả Thân khỏe, Tâm an, Trí minh.
Tp.HCM, ngày 11 tháng 6 năm 2023

Võ Trọng Nghĩa

ii


TĨM TẮT
Dự án xây dựng tích hợp module (MiC) có những lợi ích vượt trội như thân thiện
với mơi trường, hiệu quả về chi phí, tăng sự phối hợp giữa các bên liên quan, giảm
thời gian trên công trường cho nên an toàn lao động cao, chất lượng và tiến độ được

kiểm soát tốt hơn so với dự án xây dựng theo phương pháp truyền thống đã được tổng
quan qua nhiều bài báo nghiên cứu trên thế giới nơi mà các dự án MiC phát triển mạnh
mẽ. Những lợi ích này có thể đáp ứng những khó khăn trong xu hướng của ngành xây
dựng Việt Nam đang gặp phải, nhưng để áp dụng ở Việt Nam thì trước hết phải vượt
qua những rào cản gia nhập. Do đó mục tiêu chính của luận văn này là nghiên cứu các
rào cản dự án MiC ở Việt Nam nhằm có giải pháp vượt qua cản trở. Để đạt được mục
đích nghiên cứu tác giả đã tổng hợp 31 rào cản được trích từ tài liệu nghiên cứu và từ ý
kiến chuyên gia, thống kê có 5 rào cản có trị trung bình cao nhất gồm (1) “Thiếu niềm
tin vào công nghệ MiC dẫn đến miễn cưỡng thay đổi”, (2) “Khách hàng và chuyên gia
thiếu kinh nghiệm, kiến thức”, (3) “Chi phí vốn ban đầu cao so với phương pháp xây
dựng truyền thống”, (4) “Thiếu khung tiêu chuẩn thành phần”, (5) “Mơ hình thơng tin
cơng trình hạn chế” . Qua khảo sát và phân tích dữ liệu bằng phương pháp phân tích
nhân tố (EFA), nghiên cứu đã cho thấy 4 nhóm nhân tố cản trở áp dụng MiC ở Việt
Nam là (1) “Chính sách thị trường”, (2) “Kiến thức và chuyên gia MiC”, (3) “Chuỗi
cung ứng”, (4) “Đổi mới công nghệ”. Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khẳng
định (CFA) và phân tích mối tương quan bằng mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) cho
thấy sự ảnh hưởng lẫn nhau của các nhóm nhân tố “Kiến thức và chuyên gia MiC” ảnh
hưởng “Đổi mới công nghệ”, “Kiến thức và chuyên gia MiC” ảnh hưởng “Đổi mới
công nghệ”, “Đổi mới công nghệ” ảnh hưởng “Chính sách thị trường”. Nhóm nhân tố
“Kiến thức và chuyên gia MiC” là ảnh hưởng mạnh đến các nhóm nhân tố khác. Từ
các kết quả nghiên cứu trên có thể xác định các nhóm rào cản chính và các mối quan
hệ của các nhóm rào cản giúp các nhà quản lý và lãnh đạo có những biện pháp vượt
qua cản trở dự án MiC. Đồng thời giúp dự án xây dựng theo phương pháp truyền
thống nâng cao năng lực cạnh tranh, đổi mới công nghệ xây dựng, quản lý xây dựng.

iii


ABSTRACT
The modular integrated construction project (MiC) has outstanding benefits such

as being environmentally friendly, cost-effective, increasing coordination among
stakeholders, reducing time on site, so it is safer for workers. High dynamics, quality
and schedule are better controlled than traditional construction projects have been
reviewed through many research articles in the world where MiC projects thrive.
These benefits can meet the difficulties in the trend that Vietnam's construction
industry is facing, but to apply in Vietnam, barriers to entry must first be overcome.
Therefore, the main objective of this thesis is to study the barriers of MiC projects in
Vietnam in order to have solutions to overcome them. To achieve the research
purpose, the author has synthesized 31 barriers extracted from research documents and
from expert opinions, the statistics have 5 barriers with the highest average value
including (1)“Lack of trust in MiC technology leads to reluctance to change”, (2)
“Customers and experts lack experience and knowledge”, (3) “High initial capital
costs compared to traditional construction methods”, (4) “Missing component standard
framework”, (5) “Limited building information model”. Through survey and data
analysis by factor analysis (EFA), the study showed that 4 groups of factors hinder the
application of MiC in Vietnam: (1) “Market policy”, (2) “MiC knowledge and
experts”, (3) “Supply chain”, (4) “Technological innovation”. Through confirmatory
factor analysis (CFA) and correlation analysis by linear structural model (SEM), it is
shown that the mutual influence of the group of factors "Knowledge and MiC experts"
affects

“Technological innovation”,

“MiC knowledge and

experts”

affects

“Technological innovation”, “Technological innovation” affects “Market policy”. The

group of factors "MiC knowledge and experts" has a strong impact on other groups of
factors. From the above research results, it is possible to identify the main groups of
barriers and their relationships to help managers and leaders take measures to
overcome obstacles to MiC projects. At the same time, it helps the project to build
according to the traditional method to improve competitiveness, innovate construction
technology, and construction management.

iv


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ Quản lý xây dựng “NGHIÊN CỨU CÁC RÀO
CẢN DỰ ÁN XÂY DỰNG TÍCH HỢP MODULE (MIC) TẠI VIỆT NAM” chưa
từng được nộp để lấy học vị thạc sỹ ở bất cứ trường đại học nào. Luận văn này là cơng
trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy “TS. Nguyễn
Thanh Việt và PGS.TS. Đỗ Tiến Sỹ” với kết quả nghiên cứu là hoàn toàn trung thực,
trong luận văn khơng có những nội dung cơng bố trước đây hoặc các nội dung do
người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đầy đủ nguồn trong luận văn.
Tp.HCM, ngày 11 tháng 06 năm 2023

Võ Trọng Nghĩa

v


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.1

Giới thiệu ........................................................................................................... 1


1.2

Các mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 3

1.3

Phạm vi nghiên cứu............................................................................................ 3

1.4

Đóng góp của nghiên cứu .................................................................................. 3

1.4.1

Đóng góp về mặt thực tiễn: .........................................................................3

1.4.2

Đóng góp về mặt học thuật: ........................................................................3
TỔNG QUAN ......................................................................................4

2.1

Khái niệm rào cản MiC ...................................................................................... 4

2.1.1

Khái niệm MiC ............................................................................................4


2.1.2

Rào cản ........................................................................................................6

2.2

Quá trình phát triển và lợi ích ứng dụng MiC ................................................... 8

2.2.1

Trên thế giới ................................................................................................ 8

2.2.2

Việt Nam ...................................................................................................12

2.3

Tổng quan nghiên cứu rào cản MiC ................................................................ 20

2.4

Các rào cản tiềm năng cản trở dự án MiC tại Việt Nam.................................. 27
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................32

3.1

Quy trình nghiên cứu ....................................................................................... 32

3.2


Thiết kế bảng khảo sát ..................................................................................... 33

3.3

Phương pháp chọn mẫu.................................................................................... 34

3.4

Phương cách thu thập dữ liệu........................................................................... 34

3.5

Phương cách duyệt bảng khảo sát .................................................................... 35

3.6

Xử lý số liệu. .................................................................................................... 35

3.7

Phân tích số liệu ............................................................................................... 35

3.7.1

Đồ thị, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn ...................................................36

3.7.2

Kiểm định Independent sample T-Test .....................................................36


3.7.3

Phân tích độ tin cậy – hệ số Cronbach’s alpha .........................................36

3.7.4

Phân tích nhân tố khám phá EFA .............................................................. 37

3.7.5

Phân tích nhân tố khẳng định CFA. ..........................................................38

3.7.6

Mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM (Structural Equation Model). .............39

CÁC RÀO CẢN DỰ ÁN XÂY DỰNG TÍCH HỢP MODULE (MiC)
Ở VIỆT NAM 42
4.1

Thống kê mô tả ................................................................................................ 42
vi


4.2

Xếp hạng các rào cản theo giá trị trung bình. .................................................. 50

4.3


Kiểm định Independent Sample T-Test. .......................................................... 55

4.4

Kiểm tra độ tin cậy của thang đo các rào cản. ................................................. 60

4.5

Phân tích nhân tố khám phá EFA .................................................................... 64

4.5.1

Giới thiệu ...................................................................................................64

4.5.2

Phân tích nhân tố khám phá EFA xác định các rào cản ............................ 64

4.5.3

Thực hiện ma trận xoay kết quả EFA .......................................................67

4.5.4

Kiểm tra tính nhất qn nội tại của các nhóm nhân tố (Cronbach’s alpha)
76

XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN CÁC NHÓM CÁC RÀO CẢN
CHÍNH CẢN TRỞ ỨNG DỤNG MiC CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM ...80

5.1

Phân tích nhân tố khẳng định CFA. ................................................................. 80

5.1.1

Mơ hình phân tích nhân tố khẳng định. ....................................................80

5.1.2

Đánh giá sự hội tụ và phân biệt cấu trúc biến ...........................................85

5.1.3

Mơ hình phân tích nhân tố khẳng định mới sau khi loại biến. ..................87

5.1.4

Đánh giá sự hội tụ và phân biệt cấu trúc biến sau khi loại biến................89

5.1.5

Đánh giá mối quan hệ nhân tố sau khi kiểm định mơ hình .......................91

5.2

Xây dựng mơ hình SEM mối quan hệ giữa các biến tiềm ẩn .......................... 91

5.2.1


Các giả thiết............................................................................................... 91

5.2.2

Xây dựng mơ hình SEM ...........................................................................92

5.2.3

Kiểm định Bootstrap (Schumacker & Lomax 1996) ................................ 95

5.2.4

Phân tích cấu trúc SEM đa nhóm .............................................................. 96

5.2.5

Đánh giá kết quả......................................................................................100

5.2.6

Kết luận & giải pháp ...............................................................................101
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ.................................................................104

6.1

Kết luận .......................................................................................................... 104

6.2

Hạn chế .......................................................................................................... 105


6.3

Hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................................................... 105

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………...108
PHỤ LỤC……………………………………………………………………...…….112

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1-1. Dự án ID junction Nguồn: internet 2023 .................................................................2
Hình 2-1. Các cấp độ nhà module Nguồn:(A. Gibb & Isack, 2003) ........................................4
Hình 2-2. Xu hướng xây dựng modul trên thế giới Nguồn: (CTBUH event 06/08/2020) ......5
Hình 2-3. Quy trình tích hợp module (MiC) Nguồn:(Wuni & Shen, 2023). ............................6
Hình 2-4. Quan hệ hỗ trợ giữa cơng nghệ MiC và Công nghệ XD truyền thống
Nguồn:(Prajapati, Pitroda, & Raichura, 2022) .......................................................................7
Hình 2-5. Dự án Paragon, London – 2006 Nguồn: (Hough & Lawson, 2019) ........................9
Hình 2-6. Ký túc xá Wolverhamton – 2009 Nguồn: (Hough & Lawson, 2019) ......................9
Hình 2-7. Nhà chung cư 10 tầng công nghệ MiC - 2022 Nguồn: Board Group ....................10
Hình 2-8. Dự án Vinhome Ocean Park - Hưng Yên (Nguồn: internet) ................................13
Hình 2-9. Nhà mẫu dự án Vinhome Ocean Park - Hưng Yên (Nguồn: chụp thực tế) ..........13
Hình 2-10. Nhà mẫu dự án Vinhome Ocean Park - Hưng Yên (Nguồn: chụp thực tế) ........14
Hình 2-11. Nhà mẫu dự án Vinhome Ocean Park - Hưng Yên (Nguồn: chụp thực tế) ........15
Hình 2-12. Dự án iD Junction Nguồn: internet 2023 .............................................................17
Hình 2-13. Dự án iD Junction Nguồn: internet 2023 .............................................................17
Hình 3-1. Quy trình nghiên cứu .............................................................................................32
Hình 3-2. Quy trình thu thập và xử lý dữ liệu ........................................................................33
Hình 3-3. Các bước xây dựng mơ hình SEM trong nghiên cứu .............................................40

Hình 3-4. Các bước phân tích mơ hình SEM đa nhóm ..........................................................41
Hình 4-1. Biểu đồ trịn chun mơn trong hoạt động xây dựng .............................................42
Hình 4-2. Biểu đồ trịn số năm kinh nghiệm trong hoạt động xây dựng ................................43
Hình 4-3. Biểu đồ trịn vai trị trong đơn vị cơng tác .............................................................44
Hình 4-4. Biểu đồ cột Loại hình đơn vị cơng tác ...................................................................45
Hình 4-5. Biểu đồ cột Loại hình đơn vị cơng tác ...................................................................46
Hình 4-6. Biểu đồ tròn nguồn vốn thực hiện dự án ................................................................47
Hình 4-7. Biểu đồ trịn tổng mức đầu tư dự án.......................................................................48
Hình 4-8. Biểu đồ trịn sự quan tâm cơng nghệ (MiC) tích hợp dự án xây dựng ..................49
Hình 5-1. Mơ hình CFA ban đầu. ...........................................................................................81
Hình 5-2. Gán thuộc tính phân tích Out put và Bootstrap cho mơ hình CFA ........................82
Hình 5-3. Mơ hình CFA chưa chuẩn hóa. ..............................................................................83
Hình 5-4. Mơ hình CFA chuẩn hóa. .......................................................................................84
Hình 5-5. Mơ hình CFA sau khi loại biến. .............................................................................87
Hình 5-6. Mơ hình CFA chưa chuẩn hóa sau khi loại biến. ...................................................88
Hình 5-7. Mơ hình CFA chuẩn hóa sau khi loại biến............................................................88
Hình 5-8. Mơ hình SEM .........................................................................................................92
Hình 5-9. Mơ hình SEM chuẩn hóa........................................................................................93
Hình 5-10. Khai báo biến 2 nhóm trong mơ hình SEM .........................................................96
Hình 5-11. Mơ hình SEM đa nhóm khả biến .........................................................................97
Hình 5-12. Mơ hình SEM đa nhóm bất biến ..........................................................................97
Hình 5-13. Mơ hình SEM đa nhóm khả biến chuẩn hóa ........................................................98
Hình 5-14. Mơ hình SEM đa nhóm bất biến chuẩn hóa .........................................................98
Hình 5-15. Mơ hình SEM nhóm Quan tâm dự án MiC chuẩn hóa ........................................99
Hình 5-16. Các chiến lược thúc đẩy áp dụng dự án MiC .................................................... 103
viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2-1. Lợi ích của MiC dựa trên tổng quan tài liệu ..........................................................11

Bảng 2-2. Thông tin dự án Vinhones Ocean Park 2 Nguồn: (vinhomes) ...............................12
Bảng 2-3. Thông tin dự án ID Junction Long Thành (nguồn: internet) .................................16
Bảng 2-4. Tổng quan nghiên cứu rào cản MiC ......................................................................20
Bảng 2-5. Các rào cản tiềm cản trở dự án MiC tại Việt Nam ................................................27
Bảng 3-1. Bố cục bảng khảo sát .............................................................................................34
Bảng 3-2. Tổng hợp nội dung, phương pháp và công cụ phân tích .......................................35
Bảng 3-3. Mức độ phù hợp của mơ hình đo lường với dữ liệu thực tế. .................................38
Bảng 4-1. Chuyên môn trong hoạt động xây dựng ................................................................42
Bảng 4-2. Số năm kinh nghiệm trong hoạt động xây dựng ....................................................43
Bảng 4-3. Vai trị trong đơn vị cơng tác .................................................................................44
Bảng 4-4. Loại hình đơn vị cơng tác ......................................................................................45
Bảng 4-5. Loại cơng trình đã và đang thực hiện ....................................................................46
Bảng 4-6. Nguồn vốn thực hiện dự án....................................................................................47
Bảng 4-7. Tổng mức đầu tư dự án ..........................................................................................48
Bảng 4-8. Sự quan tâm cơng nghệ (MiC) tích hợp dự án xây dựng .....................................49
Bảng 4-9. Bảng xếp hạng trị trung bình các rào cản nhóm đáp viên Quan tâm dự án
MiC .........................................................................................................................................50
Bảng 4-10. Bảng xếp hạng trị trung bình các rào cản nhóm đáp viên Khơng quan tâm
dự án MiC ...............................................................................................................................52
Bảng 4-11. Bảng xếp hạng trị trung bình các rào cản của 2 nhóm Quan tâm áp dụng
MiC vào dự án xây dựng ........................................................................................................56
Bảng 4-12. Bảng kiểm tra mẫu độc lập của của 2 nhóm Quan tâm và Khơng quan tâm
áp dụng MiC vào dự án xây dựng ..........................................................................................58
Bảng 4-13. Bảng định T-Test rút gọn của của 2 nhóm Quan tâm áp dụng MiC vào dự
án xây dựng ............................................................................................................................59
Bảng 4-14. Hệ số Cronbach’s Alpha ......................................................................................61
Bảng 4-15. Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo các rào cản ....................................................61
Bảng 4-16. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett ...................................................................65
Bảng 4-17. Phần trăm giải thích cho các biến và tổng phương sai trích ................................66
Bảng 4-18. Ma trận xoáy kết quả EFA lần 1 ..........................................................................68

Bảng 4-19. Ma trận xoáy kết quả EFA lần 2 sau khi loại biến xấu ........................................69
Bảng 4-20. Ma trận xoáy kết quả EFA sau khi loại tất cả biến xấu .......................................69
Bảng 4-21. Kết quả mức độ tương quan giữa các biến (Bảng trọng số nhân tố)...................70
Bảng 4-22. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett ...................................................................70
Bảng 4-23. Phần trăm giải thích cho các biến và tổng phương sai trích ................................71
Bảng 4-24. Phân nhóm nhân tố theo tính chất của biến .........................................................72
Bảng 4-25. Hệ số cronbach’s alpha nhóm 1 ...........................................................................77
Bảng 4-26. Hệ số cronbach’s alpha các rào cản nhóm 1 ........................................................77
Bảng 4-27. Hệ số cronbach’s alpha nhóm 2 ...........................................................................77
Bảng 4-28. Hệ số cronbach’s alpha các rào cản nhóm 2 ........................................................77
Bảng 4-29. Hệ số cronbach’s alpha nhóm 3 ...........................................................................77
Bảng 4-30. Hệ số cronbach’s alpha các rào cản nhóm 3 ........................................................78
ix


Bảng 4-31. Hệ số cronbach’s alpha nhóm 4 ...........................................................................78
Bảng 4-32. Hệ số cronbach’s alpha các rào cản nhóm 4 ........................................................78
Bảng 5-1. Các thông số đo lường mức độ phù hợp mơ hình CFA .........................................85
Bảng 5-2. Hệ số hồi quy mơ hình CFA chưa chuẩn hóa ........................................................85
Bảng 5-3. Hệ số hồi quy mơ hình CFA chuẩn hóa.................................................................85
Bảng 5-4. Hệ số tương quan giữa các nhân tố........................................................................86
Bảng 5-5. Bảng đánh giá chỉ số CR, AVE, MSV qua package Stats Tools...........................86
Bảng 5-6. Bảng thơng số đo lượng mức độ phù hợp mơ hình CFA ......................................89
Bảng 5-7. Hệ số hồi quy mơ hình CFA chưa chuẩn hóa ........................................................89
Bảng 5-8. Hệ số hồi quy mơ hình CFA chuẩn hóa.................................................................90
Bảng 5-9. Hệ số tương quan giữa các nhân tố........................................................................90
Bảng 5-10. Bảng đánh giá chỉ số CR, AVE, MSV qua package Stats Tools.........................90
Bảng 5-11. Bảng kết quả phân tích mơ hình SEM .................................................................93
Bảng 5-12. Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa mơ hình SEM .....................................................94
Bảng 5-13. Hệ số hồi quy chuẩn hóa mơ hình SEM ..............................................................94

Bảng 5-14. Bảng tính giá trị tới hạn C.R Critical Ratios .......................................................95
Bảng 5-15. Kiểm định sự khác biệt mơ hình khả biến và bất biến ........................................99
Bảng 5-16. Giá trị P-value, hệ số hồi quy chuẩn hóa, R bình phương của nhóm Quan
tâm dự án MiC ..................................................................................................................... 100

x


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1

MiC

Module intergrated Construction

2

NOXH

Nhà ở xã hội

3

CTX


Cơng trình xanh

4

PP

Phương pháp

5

DA XD

Dự án Xây dựng

6

KS

Kỹ sư

7

QLDA

Quản lý dự án

8

BQS


Biến quan sát

9

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

10

LEED

Leadership in Energy & Enviromental Design

11

BIM

Building Information Modelling

12

MCDM

Multi Criteria Decision Making

13

SEM


Structural Equation Modeling

14

EFA

Exploratory Factor Analysis

15

CFA

Confirmatory Factor Analysis

16

USGBC

United States Green Building Council

17

IBS

Industrialised building system

18

CIDB


Construction Industry Development Board
xi


MỞ ĐẦU
1.1 Giới thiệu
Theo kế hoạch phát triển nhà ở Việt Nam giai đoạn 2021-2030, nhu cầu về nhà ở
sẽ tiếp tục tăng đặc biệt là khu vực đô thị nơi dân số dự báo tăng tỉ lệ lên 45% vào năm
2030. Đánh giá từ độ tăng dân số như hiện tại cần 70 triệu mét vuông nhà ở đô thị
được xây dựng mỗi năm. Theo thống kê của Tổng Liên đồn lao động Việt Nam, số
lượng cơng nhân đang làm việc tại 370 khu công nghiệp là khoảng 7 triệu người; số
lao động có nhu cầu về nhà ở khoảng 4,2 triệu người, tương ứng với tổng diện tích nhà
ở là 34 triệu m2. Theo thống kê của Bộ Xây dựng, cả nước có 301 khu đơ thị nhà giá
rẻ (NOXH) được xây dựng, với khoảng 155.800 căn, tương đương tổng diện tích nhà ở
là 7,8 triệu m2. Vẫn còn một khoảng cách lớn giữa các nguồn cung cấp nhà giá rẻ như
kỳ vọng. Phát triển nhà ở xã hội là nghĩa vụ của chính phủ, doanh nghiệp và người
dân. Vấn đề thách thức đặt ra làm sao xây dựng số lượng lớn nhu cầu NOXH như dự
báo là khoảng 2,4 triệu căn trong giai đoạn 2021-2030.
Dựa trên kinh nghiệm và lập luận nhiều quốc gia ngành xây dựng cần phải đổi
mới công nghệ để xây dựng nhà nhanh giá rẽ cho người thu nhập thấp. Dự án xây
dựng tích hợp module (MiC) đã được chứng minh cung cấp NOXH đạt chất lượng mà
giá cả phải chăng cho người thu nhập thấp. Các quốc gia như Trung Quốc (Zhai, Reed,
& Mills, 2014), Malaysia (Kamar, Azman, & Nawi, 2014), Anh (A. Gibb & Isack,
2003) và Singapore (Wuni & Shen, 2019) đã thiết lập lộ trình rõ ràng trong việc sử
dụng kỹ thuật sản xuất module để đáp ứng sự thiếu hụt nhà ở đang gia tăng nhanh
chóng của họ.
Ngồi ra có rất nhiều dự án xây dựng kể cả thương mại lẫn nhà ở xã hội bị bỏ
hoang trên khắp cả nước trải dài từ Bắc vào Nam. Đây là một thực trạng đáng báo
động ở Việt Nam trong khi dự án cho người thu nhập thấp thì rất ít. Đa phần các dự án

bị bỏ hoang đều xây dựng theo phương pháp truyền thống (bê tông cốt thép, tường
gạch xây kiêng cố) không thể nào chuyển đổi nơi khác hoặc tái sử dụng giá rẻ cho
người thu nhập thấp. Vậy giải pháp nào cho việc tái sử dụng công trình có thể chuyển
đổi cơng năng dự án?

HVTH: VÕ TRỌNG NGHĨA – 2170877

1


Công nghệ MiC đã được chứng minh giải quyết nhiều vấn đề ngành xây dựng
Việt Nam đang gặp phải như ô nhiễm môi trường xây dựng (Bộ tài nguyên môi
trường), tai nạn lao động cao nhất trong các ngành (Bộ lao động – Thương binh và xã
hội). Nhưng liệu việc triển khai dự án MiC ở Việt Nam có khả thi và vướng phải
những rào cản gì cần vượt qua thì là vấn đề cần phải nghiên cứu. Trong gần 2 thập kỷ
đã qua 2000-2019 đã có khoảng 46 bài báo nghiên cứu khoảng 120 rào cản đối với
việc áp dụng xây dựng ngoại vi được xuất bản trên các tạp chí uy tín (Wuni & Shen,
2020) chứng tỏ nghiên cứu rào cản về áp dụng xây dựng ngoại vi nói chung dự án xây
dựng dân dụng tích hợp module nói riêng là rất cần thiết. Hiện nay ở Việt Nam hiện
nay đã có nhiều cơng ty nghiên cứu và thực hiện dự án tích hợp module Precast như
Vinhome Ocean Park Hưng Yên hay ID Junction Long Thành ……. Nhưng chỉ dừng
lại giai đoạn ban đầu và quay lại thi công phương pháp truyền thống. Điều này chứng
tỏ trong quá trình triển khai nhà mẫu ban đầu đến thi cơng đại trà không thể tránh khỏi
những cản trở nhất định. Đây là nguồn cảm hứng chính để tác giả thực hiện nghiên
cứu rào cản dự án xây dựng tích hợp module (MiC) nhằm cung cấp tài liệu học thuật
hỗ trợ dữ liệu cho chính phủ và doanh nghiệp nhằm vượt qua rào cản để áp dụng công
nghệ MiC giải quyết vấn đề cung cấp nhà chất lượng xây dựng nhanh mà giá cả phải
chăng.

Hình 1-1. Dự án ID junction Nguồn: internet 2023


HVTH: VÕ TRỌNG NGHĨA – 2170877

2


1.2 Các mục tiêu nghiên cứu
-

Nghiên cứu lợi ích giải pháp công nghệ MiC.

-

Nhận diện các yếu tố cản trở dự án cơng trình tích hợp module (MiC).

-

Đánh giá mức độ cản trở nhằm tìm ra và tổng hợp các yếu tố rào cản nghiêm
trọng cản trở dự án xây dựng tích hợp module (MiC) thành cơng.

-

Đánh giá sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nhóm rào cản để tập trung giải quyết
nhóm rào cản quan trọng.

1.3 Phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: Các rào cản dự án xây dựng tích hợp module (MiC) ở
Việt Nam.


-

Địa điểm: TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.

-

Quan điểm phân tích: phân tích quan điểm của các chuyên gia liên quan ban
QLDA, chủ đầu tư dự án, nhà thầu chính, nhà thầu chính và phụ, nhà sản
xuất, nhà cung cấp, tư vấn QLDA, các đối tượng liên quan đến dự án.

1.4 Đóng góp của nghiên cứu
1.4.1 Đóng góp về mặt thực tiễn:
-

Đóng góp dữ liệu cho các bên nhằm vượt qua rào cản triển khai dự án MiC.

-

Lợi ích của phương pháp xây dựng tích hợp module so với phương pháp xây
dựng truyền thống.

1.4.2 Đóng góp về mặt học thuật:
-

Các khái niệm thuật ngữ mới trong ngành như MiC, rào cản gia nhập và rút
lui.

-


Đề tài góp phần tìm ra và hệ thống các yếu tố rào cản bất lợi dự án MiC.

-

Phân tích tương quan để tìm mối quan hệ nhóm rào cản chính.

HVTH: VÕ TRỌNG NGHĨA – 2170877

3


TỔNG QUAN
2.1 Khái niệm rào cản MiC
2.1.1 Khái niệm MiC
Theo tìm hiểu ở Việt Nam chưa có Tiêu Chuẩn cho các khái niệm thuật ngữ xây
dựng mới và cũng đang trong quá trình bắt đầu học theo áp dụng nên chỉ tạm dịch ra
khái niệm. Theo (A. G. Gibb, 1999) đưa ra khái niệm “modular building” là một đơn
vị cấu trúc hoàn chỉnh hoặc một phần cấu kiện kết cấu hoặc kiến trúc của cơng trình đa
phần được sản xuất ngồi phạm vi cơng trình sau đó được lắp dựng tại cơng trình, chỉ
có một phần nhỏ cơng việc hồn thiện tại cơng trình. Cụ thể theo (A. Gibb & Isack,
2003) MiC hoạt động ở bốn cấp độ gồm sản xuất và lắp dựng các cấu kiện thành
phần, Lắp dựng khơng theo thể tích, lắp dựng theo thể tích và module hồn chỉnh.
Ngồi ra cịn có khái niệm khác theo (Pan & Hon, 2020) cấu trúc module được mô tả
là một phần cấu trúc ngoại vi hoặc tương tự như vậy.

Hình 2-1. Các cấp độ nhà module Nguồn:(A. Gibb & Isack, 2003)

HVTH: VÕ TRỌNG NGHĨA – 2170877

4



Khái niệm MiC phù hợp với ý nghĩa module hóa trong ngành cơng nghiệp máy
tính và ngành cơng nghiệp otơ, 90-95% ngơi nhà có thể được hồn thành trong nhà
máy sản xuất (Jaillon & Poon, 2009)

Hình 2-2. Xu hướng xây dựng modul trên thế giới Nguồn: (CTBUH event
06/08/2020)
Theo (Pan & Hon, 2020) Thuật ngữ MiC “Modular intergrated Construction”
bao gồm 3 thuật ngữ cấu thành:
Thuật ngữ Modular: được định nghĩa là module hóa các cấu trúc thành phần.
Các cấu kiện phân mãnh thành các module đã được hoàn thiện trước khi được tích hợp
vào cơng trình xây dựng.
Thuật ngữ Intergrated: được định nghĩa là tích hợp các hoạt động XD.
Thuật ngữ Construction: được định nghĩa là tồn bộ quy trình XD bao gồm lên
kế hoạch, thiết kế, sản xuất, xây dựng, quản lý.
Ba dạng chính của MiC bao gồm module kết cấu bê tông cốt thép, module kết cấu
thép và ghép giữa bê tông cốt thép và kết cấu thép (Wuni & Shen, 2022)

HVTH: VÕ TRỌNG NGHĨA – 2170877

5


Hình 2-3. Quy trình tích hợp module (MiC) Nguồn:(Wuni & Shen, 2023).
2.1.2 Rào cản
Nghĩa thứ 2 theo từ điển Oxford: “Barrier is a problem, rule a situation that
prevents somebody from doing something, or that make something impossible” nghĩa
là “rào cản là một trở ngại, điều luật, hay tình huống ngăn người nào đó làm một việc
gì đó hoặc làm việc đó trở nên khơng thể”.

Theo Wikipedia Rào cản có 2 loại: Rào cản gia nhập (Barrier to entry) và rào cản
rút lui (Barrier to exit)
-

Rào cản gia nhập là những trở ngại hay cản trở khiến công ty hay công nghệ
mới khó thâm nhập vào thị trường nhất định. Ưu điểm của rào cản gia nhập là
ngăn các sản phẩm mới nhưng kém chất lượng tham gia vào thị trường, giúp
người chơi trong ngành nghiên cứu đổi mới công nghệ cạnh tranh với người
mới, chính phủ có cái nhìn tổng quát để quản lý ngành. Nhược điểm của rào
cản gia nhập là khơng khuyến khích người mới, cơng nghệ mới tham gia thị
trường, độc quyền chiếm ưu thế. Rào cản gia nhập có 2 loại: rào cản tự nhiên
và rào cản nhân tạo.
 Rào cản tự nhiên (cấu trúc đối với việc gia nhập)

HVTH: VÕ TRỌNG NGHĨA – 2170877

6


 Ví dụ: quy mơ ngành xây dựng truyền thống Việt Nam, mạng
lưới các bên tham gia, chi phí nghiên cứu và phát triển cao,
nguồn nguyên liệu vật tư nhân công giá rẻ….
 Rào cản nhân tạo (chiến lược đối với việc gia nhập)
 Ví dụ: định ra kế hoạch trước cũng như mua lại công ty để buộc
các đối thủ rời khỏi thị trường, thương hiệu mạnh tạo lòng tin
các bên tham gia, kế hoạch trung thành, phí chuyển đổi….
-

Rào cản rút lui là những trở ngại ngăn công ty rút lui khỏi thị trường mà công
ty đang xem xét rút ra. Rào cản rút lui là mặt trái của rào cản gia nhập

 Ví dụ: Một doanh nghiệp xây dựng truyền thống là biểu tượng của
ngành xây dựng Việt Nam muốn rút lui khỏi thị trường nhưng do cản
trở rút lui là danh tiếng cho ngành hoặc đầu tư quá nhiều nguồn lực
cho doanh nghiệp ….
 Đánh giá rào cản rút lui sau khi đã đánh giá rào cản gia nhập xem sự
gia nhập có ý nghĩa hay khơng, nhìn vào bức tranh tổng thể cơ hội
cạnh tranh trong ngành.

Trong nghiên cứu này tác giả nghiên cứu tổng quan những lợi ích của MiC có thể
giải quyết những vấn đề khó khăn phương pháp xây dựng truyền thống ở Việt
Nam. Phân tích rào cản gia nhập cơng nghệ MiC ở Việt Nam từ đó bổ trợ thúc đẩy
PP XD truyền thống đổi mới phát triển.

Khó khăn

Lợi ích

Cơng nghệ XD
truyền thống

Cơng nghệ MiC

Rào cản rút lui

Rào cản gia nhập

Hình 2-4. Quan hệ hỗ trợ giữa công nghệ MiC và Công nghệ XD truyền thống
Nguồn:(Prajapati, Pitroda, & Raichura, 2022)

HVTH: VÕ TRỌNG NGHĨA – 2170877


7


2.2 Q trình phát triển và lợi ích ứng dụng MiC
2.2.1 Trên thế giới
Q trình phát triển:
Cơng trình lắp ghép sớm nhất được ghi nhận ở Anh năm từ 1624. Khi đó các tấm
panel lắp ghép được sản xuất và vận chuyển từ Anh tới làng chai Cape Anne bây giờ là
thành phố Massachusetts để xây dựng nhà cho các thủy thủ. Đến năm 1851 với ý
tưởng “ triển lãm” tòa nhà The Crystal Palace được xây dựng ở London với vật liệu
chính là thép và kính đánh dấu sự phát triển cơng trình lắp ghép chun nghiệp nổi
tiếng nhất được biết đến thời đó. Từ giai đoạn sau thế chiến thứ I (1914-1918) Châu
Âu đăc biệt ở Anh, Đức phát triển mạnh mẽ nhà ở lắp ghép để có chỗ ở nhanh cho
quân lính và được quan tâm rất cao cho đến ngày nay.
Từ năm 1869 ở Mỹ khi bờ Đông và Tây được nối liền bằng đường sắt, các bộ
phận lắp ghép của cơng trình được sản xuất ở nhà máy sau đó vận chuyển đến cơng
trình nhằm cho những cơng nhân đào vàng có nơi trú ẩn. Cuối thế kỉ 19 với ưu điểm
vật liệu nhẹ điển hình là thép làm kết cấu chính trong xây dựng, đây là thời kì bùng nổ
nhà lắp ghép cao tầng ở Mỹ và thuật ngữ “nhà chọc trời” cũng ra đời từ đó.
Dự án nhà cao tầng MiC ở Anh phải kể đến Paragon ở London hoàn thành năm
2006 gồm 6 tòa nhà riêng biệt cao 4, 5, 7, 12 và 17 tầng với tổng cộng 827 module
được lắp đặt. Ngồi ra cịn nhiều dự án khác như ký túc xá Wolverhamton gồm cơng
trình chính 25 tầng với 820 module lắp đặt trong 9 tháng.
Tòa nhà 32 tầng gồm 930 module được xây dựng ở Newyork là một trong những
dự án cao tầng tích hợp module địi hỏi độ xác cao trong XD và lắp đặt (Hough &
Lawson, 2019).
Điển hình thời gian gần đây là cơng trình chung cư 10 tầng ở Trung Quốc được
xây dựng bởi công ty Board Group với cơng nghệ modul tồn khối gồm kết cấu thép
và hệ thống M&E hồn thiện thi cơng ở nhà máy, sau đó những modul này được vận

chuyển và lắp ghép bằng liên kết bulong ở địa điểm xây dựng trong vòng 1 ngày.

HVTH: VÕ TRỌNG NGHĨA – 2170877

8


Hình 2-5. Dự án Paragon, London – 2006 Nguồn: (Hough & Lawson, 2019)

Hình 2-6. Ký túc xá Wolverhamton – 2009 Nguồn: (Hough & Lawson, 2019)
HVTH: VÕ TRỌNG NGHĨA – 2170877

9


Hình 2-7. Nhà chung cư 10 tầng cơng nghệ MiC - 2022 Nguồn: Board Group
Lợi ích:
Hiện nay các nước đã ứng dụng MiC như một xu hướng tất yếu vì những lợi ích
nổi bật mang tới so với cơng trình thi công truyền thống được tổng quan bảng dưới đây
gồm: Thân thiện mơi trường, chất lượng ổn định vì được kiểm định thành phẩm, tối ưu
tiến độ thi công cùng lúc với hạ tầng, chi phí ổn định giảm thiểu rủi ro, an tồn cho
người lao động do ít sử dụng nhân công tại công trường, giảm thiểu ảnh hưởng rủi ro
do thời tiết, giảm thiểu chất thải xây dựng, bụi và tiếng ồn trên công trường, tái sử
dụng cho dự án khác cùng modul khi thay đổi chứ không nhất thiết phải phá hủy.

HVTH: VÕ TRỌNG NGHĨA – 2170877

10



GVHD2: PGS.TS.ĐỖ TIẾN SỸ

GVHD1: TS.NGUYỄN THANH VIỆT

Bảng 2-1. Lợi ích của MiC dựa trên tổng quan tài liệu
5

Reference
6
7
8

9

STT

Lợi ích MiC

1

1

Giảm thời gian hoạt động trên công
trường (nhân lực & máy móc), tối ưu
tiến độ hồn thành có thể thực hiện
cùng lúc hạ tầng
















2

Tăng chất lượng vì kiểm sốt chất
lượng, tính chịu lực cao, bền vững,
thử nghiệm trước khi lắp dựng
















3

Chi phí hiệu quả, ít phát sinh vì có thể
giảm chi phí nếu sản xuất hàng loạt.













4

An tồn lao động cao vì ít nhân cơng
hoạt động trên cơng trường.














5

Thân thiện mơi trường vì giảm thiểu
chất thải, khí thải, tiết kiệm năng
lượng, tái sử dụng.







6

Sự phối hợp của các bên liên quan tốt
hơn vì dễ dàng kiểm sốt thơng tin
chất lượng, tiến độ, chi phí, nhân lực



2



3




4









10



11



12



Lưu ý: 1 = (Prajapati et al., 2022), 2 = (Loizou, Barati, Shen, & Li, 2021), 3 = (Subramanya, 2020), 4 = (Di Pasquale, Innella, & Bai,
2020), 5 = (Ferdous, Bai, Ngo, Manalo, & Mendis, 2019), 6 = (Choi, Chen, & Kim, 2019), 7 = (Kamali & Hewage, 2016), 8 = (Kolo,
Rahimian, & Goulding, 2014), 9 = (Kamar et al., 2014), 10 = (Nahmens, Ikuma, & Khot, 2012), 11 = (Lawson, Ogden, & Bergin,
2012), 12 = (A. Gibb & Isack, 2003)
HVTH: VÕ TRỌNG NGHĨA – 2170877


11


2.2.2 Việt Nam
Quá trình phát triển: Giai đoạn chiến tranh các cơng trình bán lắp ghép với kết
cấu chính là thép được Pháp và Mỹ xây dựng như nhà máy xe lửa, nhà máy than, nhà
hát lớn, rạp chiếu phim…. Sau khi giành độc lập năm 1945 -1990 được sự ủng hộ các
nước khối Xã Hội Chủ Nghĩa đất nước được tái thiết, công nghệ lắp ghép được phát
triển với nhiều nhà máy được xây dựng, phục hồi các công trình bị phá hoại sau chiến
tranh. Từ năm 1990 đến nay, Cơng trình lắp ghép kết cấu thép tiếp tục phát triển với
nhiều cơng trình nổi bật như nhà triển lãm, nhà thi đấu. Nhiều nhà cao tầng ngày nay
sử dụng giải pháp thi công trượt lõi và cấu kiện lắp ghép do các doanh nghiệp xây
dựng uy tín thi cơng.
Cơng trình xây dựng dân dụng tích hợp module đang dần phát triển ở Việt Nam
đang ở giai đoạn quy mô cấp 3,4 đơn lẻ chưa phát triển quy mô cấp cơng trình lớn
hơn. Các dự án hiện nay trong giai đoạn thử nghiệm có thể kể đến:
Bảng 2-2. Thơng tin dự án Vinhones Ocean Park 2 Nguồn: (vinhomes)

HVTH: VÕ TRỌNG NGHĨA – 2170877

12


×