Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Biện pháp thi công ép cọc đại trà, thuyết minh và bản vẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.6 KB, 15 trang )

CÔNG TY TNHH TM – SX – XD MAI LAM
Địa chỉ: 320/25 Độc Lập, P. Tân Quý, Q. Tân Phú, TP.HCM

THUYẾT MINH
BIỆN PHÁP THI CÔNG

Dự án

: KHU CĂN HỘ - THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CAO TẦNG
ĐƯỜNG NGUYỄN VĂN TIẾT (OPAL SKYLINE)

Địa điểm

: ĐƯỜNG NGUYỄN VĂN TIẾT, P. LÁI THIÊU, TX.
THUẬN AN, T. BÌNH DƯƠNG

Gói thầu

: CUNG CẤP VÀ THI CƠNG ÉP CỌC ĐẠI TRÀ.

Nhà thầu

: CÔNG TY TNHH TM – SX – XD MAI LAM


Công Ty TNHH TM – SX – XD Mai Lam

THÁNG 07 NĂM 2020

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG
Hạng mục: CUNG CẤP VÀ THI CÔNG ÉP CỌC ĐẠI TRÀ



NHÀ THẦU THI CƠNG

Biện pháp thi cơng ép cọc đại trà

ĐƠN VỊ TỔNG THẦU

2/15


Công Ty TNHH TM – SX – XD Mai Lam

TƯ VẤN GIÁM SÁT

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN

I.1 - TRÌNH TỰ THI CƠNG TỔNG THỂ
Để đảm bảo tiến độ thi cơng của gói thầu Nhà thầu tiến hành thi cơng theo trình tự như sau:
 Chuẩn bị mặt bằng thi cơng:

Nhà thầu kiểm tra và nhận mặt bằng, CĐT san lấp, đảm bảo điều kiện thi cơng, khơng
vướng các cơng trình hiện hữu.
 Công tác phụ trợ:
 Biển hiệu của Nhà thầu.
 Văn phòng hiện trường (Bao gồm các trang thiết bị văn phòng cần thiết)
 Hệ thống rào chắn khu vực thi cơng (dây an tồn), …
 Tập kết máy móc thiết bị:

Đăng ký di chuyển, tập kết thiết bị trong mặt bằng thi công
 Và các thiết bị khác theo yêu cầu công việc.

 Nhận, và kiểm tra các mốc tọa độ và cao độ chuẩn do chủ đầu tư và tư vấn giám sát bàn giao,
sau đó triển khai xây dựng các môc toa độ và cao độ trong công trường để phục vụ cho công
tác thi công theo đề cương trắc đạc đã được phê duyệt.
I.2- CÁC TIÊU CHUẨN VÀ TÀI LIỆU ÁP DỤNG THI CÔNG
 Căn cứ yêu cầu của Hồ sơ mời thầu, các bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công và các tài liệu liên
quan. Tổ chức giám sát, quản lý chất lượng theo đúng qui định của Nhà nước về quản lý chất
lượng cơng trình
 Cơng trình phải được thi cơng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế, bất cứ yêu cầu về vật
tư, thiết bị hay biện pháp thi công nào không được thể hiện trong thiết kế hoặc không được nêu
trong Hồ sơ mời thầu đều sẽ được Nhà thầu thực hiện theo đúng các Tiêu Chuẩn thi công được
Nhà nước ban hành.
Biện pháp thi công ép cọc đại trà

3/15


Công Ty TNHH TM – SX – XD Mai Lam



Quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng
Nghị định 46/2015/NĐ-CP
Tiêu chuẩn thi cơng đóng – ép cọc



TCVN 9394-2012
Tiêu chuẩn thí nghiệm nén tĩnh dọc trục




TCVN 9393-2012
Cơng tác trắc đạc trong xây dựng cơng trình



TCVN 9398:2012


Cơng tác ATLĐ

Nghị định 44/2016/NĐ-CP
I.3 - TRÌNH TỰ VÀ THỦ TỤC QUẢN LÝ XÂY DỰNG CƠ BẢN
- Nhà thầu cam kết sẽ phối hợp với Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát và Tư vấn thiết kế trong việc
thực hiện đầy đủ và nghiêm túc những qui định hiện hành của Nhà nước về xây dựng cơ bản.
Các bước thủ tục và trình tự thực hiện sẽ được:

Lập danh sách, thông báo sơ đồ tổ chức nhân sự, làm các thủ tục liên quan đến cán
bộ, công nhân tham gia thi công.

Kiểm tra, xác nhận bản vẽ và các tài liệu kỹ thuật có liên quan.

Lập tiến độ thi công chi tiết theo yêu cầu của Chủ đầu tư.

Thống nhất hệ thống mẫu biểu, hồ sơ sử dụng trong q trình thi cơng.

Lập và trình duyệt biện pháp thi cơng chi tiết, chủng loại vật tư sử dụng cho cơng
trình.

Tiến hành thi cơng, nghiệm thu các giai đoạn xây lắp theo qui định.


Lập bản vẽ hồn cơng, bảng tính khối lượng theo tiến độ cơng trình.
I.4 - CHỦNG LOẠI THIẾT BỊ THI CƠNG CHÍNH SỬ DỤNG CHO CƠNG TRÌNH
- Chọn máy ép cọc để đưa cọc xuống chiều sâu thiết kế, cọc phải qua các tầng địa chất khác
nhau tùy theo điều kiện cụ thể của địa chất cơng trình.
- Muốn cho cọc qua được những địa tầng đó thì lực ép cọc phải đạt giá trị: Pep ≥ K. Pc
Trong đó :
• Pep – lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền tới độ sâu thiết kế
• K – hệ số K > 1; có thể lấy K = 1,5 – 2 phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc
Biện pháp thi công ép cọc đại trà

4/15


Cơng Ty TNHH TM – SX – XD Mai Lam
• Pc – tổng sức kháng tức thời của nền đất, Pc = Pmui + Pmasat
• Pmui : phần kháng mũi cọc
• Pmasat : ma sát thân cọc
- Như vậy, để ép được cọc xuống chiều sâu thiết kế cần phải có một lực thắng được lực ma sát
bên của cọc và phá vỡ cấu trúc của lớp đất dưới mũi cọc. Lực ép đó bằng trọng lượng bản thân
cọc và lực ép bằng thủy lực. Lực ép cọc chủ yếu do kích thủy lực tạo ra.
- Theo điều kiện cơng trình lực ép lớn nhất Pmax = 400 tấn, với khả năng tạo tải tối đa của dàn
dàn ép Robot là lớn hơn 560T do đó đủ điều kiện để đưa cọc đến cao độ thiết kế và đạt được tải
trọng ép theo yêu cầu.
- Nhà thầu sẽ tập kết thiết bị thi công để đảm bảo tiến độ thi cơng theo hợp đồng.
Tồn bộ thiết bị thi cơng được tập kết đến hiện trường phải được đảm bảo các thủ tục và quy trình
vận hành như sau:
- Lập và trình duyệt danh sách thiết bị.
- Các thiết bị cung cấp cho dự án phải đảm bảo đã được kiểm tra chạy thử.
- Cung cấp chứng chỉ, kiểm định thiết bị sử dụng cho mục đích thi cơng trên cơng trường.

Danh sách thiết bị phục vụ công tác thi công cho dự án:
STT

TÊN THIẾT BỊ THI CÔNG

1

Dàn ép Robot tự hành

2

Máy hàn

3

Máy phát điện

4

Máy toàn đạc

5

Dàn ép cơ

6

Xe cẩu bánh hơi

CÔNG SUẤT


SỐ LƯỢNG

VẬN HÀNH

900 Tấn

01

Điện 3 pha

500A

06

Điện

250-300KVA

02

DO

01

Pin điện

350 – 500T

02


DO

25 – 50T

02

DO

II - CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG
II.1 CHUẨN BỊ TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Các bản vẽ thi công và các tài liệu liên quan đến Hợp đồng, bao gồm hồ sơ hiện trạng và các yêu cầu
kỹ thuật đều phải được cập nhật và bổ sung nhằm đảm bảo việc thi công phải được bắt đầu thi công
đúng tiến độ đề ra.
II.1.1Ký hợp đồng thi công:
II.1.2Lập hồ sơ nhân sự:
- Lập danh sách cán bộ công nhân tham gia thi công.
- Huấn luyện ATLĐ cho công nhân tham gia thi cơng.
- Lập và trình danh sách cán bộ CNV trực tiếp làm việc với Chủ đầu tư và các bên có liên quan.
II.1.3 Thống nhất biểu mẫu
- Lập và trình duyệt mẫu giấy tờ, cơng văn sử dụng trong q trình thi cơng.
- Lập và trình duyệt tiến độ thi cơng chi tiết.
- Lập và trình duyệt mẫu biên bản nghiệm thu cấu kiện, nghiệm thu giai đoạn, nghiệm thu hạng
mục, nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng theo Qui định của Nhà nước hiện hành về quản lý
XDCB.
- Lập và trình duyệt mẫu bản vẽ thiết kế thi công.
Biện pháp thi công ép cọc đại trà
5/15



Công Ty TNHH TM – SX – XD Mai Lam
II.1.4 Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công
- Kiểm tra, xác nhận lại toàn bộ các bản vẽ được áp dụng trong thời gian thi cơng.
- Lập và đệ trình biện pháp thi công chi tiết cho từng hạng mục trên cơ sở hồ sơ dự thầu và điều
kiện thực tế hiện trường trước khi tiến hành thi công.
II.2 CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG
Các dịch vụ tạm thời
- Hệ thống điện phục vụ cho thiết bị thi công.
- Công trình thi cơng đến 22h. Do đó, CĐT tiến hành lắp hệ thống chiếu sáng quanh cơng trình
đảm bảo an tồn trong q trình thi cơng.
II.3 CHUẨN BỊ VẬT TƯ VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG
Tất cả các vật tư cung cấp cho cơng trình đều phải có đủ chứng chỉ, thí nghiệm đảm bảo chất
lượng theo yêu cầu thiết kế, được TVGS nghiệm thu theo tiêu chí kỹ thuật của dự án, theo TCVN:
7888-2014 và được Chủ đầu tư chấp nhận mới được đưa vào sử dụng.

III - BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CƠNG
III.1 ĐỊNH VỊ CƠNG TRÌNH
Cơng tác trắc đạc định vị cơng trình và duy trì lưới toạ độ, hệ mốc cao
độ cơng trình đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong thi cơng xây lắp. Vì vậy cơng tác này phải được
Nhà thầu bố trí các cán bộ chuyên trách có năng lực và kinh nghiệm đảm nhiệm.
A/ Về tổ chức nhân sự: Nhà thầu sẽ bố trí cán bộ đảm nhận cơng tác phụ trách lưới tọa độ và làm
việc trực tiếp với Chủ đầu tư và các bên liên quan kiểm tra hệ thống tim cọc trong suốt q trình thi
cơng.
B/ Máy móc thiết bị: Thiết bị sử dụng phục vụ dự án bao gồm 01 máy toàn đạc điện tử Leica
(Thụy Sĩ) và các dụng cụ kèm theo và 1 máy kinh vỹ. Các thiết bị này đảm bảo độ chính xác và cịn
trong thời hạn kiểm định.
C/ Phương pháp triển khai:
Xác
định
tọa độ, cao độ chuẩn: Tư Vấn Thiết Kế và Chủ Đầu Tư chỉ định vị trí cao độ. Cơng tác này phải

được thực hiện và nghiệm thu bàn giao với Chủ đầu tư bởi vì nó là cơ sở cho việc xác định cao độ
đầu cọc sau khi hoàn thành.
Định vị các điểm chuẩn tọa độ trong lưới cọc.
Định vị vị trí cọc: thực hiện từ các điểm chuẩn tọa độ bằng máy tồn đạc.
Ngồi ra cịn xây dựng các mốc trắc đạc tạm thời để kiểm tra nhanh chóng hệ thống tọa độ khi thi
công ép cọc.
Công tác định vị phải có sự giám sát và nghiệm thu của đơn vị TVGS và Chủ Đầu Tư.
III.2 CÔNG TÁC ÉP CỌC
A/ VẬN CHUYỂN VÀ TỒN TRỮ CỌC TẠI CÔNG TRƯỜNG
Tất cả các cọc tồn trữ tại công trường trong điều kiện tốt đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn như sau:
- Không được đặt các vật nặng lên thân cọc cũng như tránh va chạm vào bên thân cọc.
Biện pháp thi công ép cọc đại trà
6/15


Công Ty TNHH TM – SX – XD Mai Lam
-

Không nên đặt cùng nhau các cọc có chiều dài khác nhau.
Trong khi vận chuyển, cẩu nâng hạ cọc lên xe hoặc bãi chứa hoặc vị trí thi cơng, móc cẩu và
cáp phải trong tình trạng tốt. Khi buộc cáp, cơng nhân phải cẩn thận tránh trượt cáp dẫn đến
gãy cọc.

Hình 01: CẨU HẠ CỌC
B/ CÔNG TÁC ÉP CỌC (ÁP DỤNG TCVN: 9394-2012)
* Công tác chuẩn bị:
- Trước khi tiến hành thi cơng cọc, chúng tơi xuất trình với kỹ sư giám sát thi công lý lịch loại
máy sử dụng gồm có:
+ Lý lịch máy ép có xác nhận kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền, các đặc tính bao gồm:
 Lưu lượng dẫn trên máy bơm (lít/phút).

 Áp lực bơm dầu lớn nhất (kg/cm2).
 Hành trình pít tơng của kích (mm).
 Diện tích đáy píttơng của kích (cm2).
+ Phiếu kiểm định chất lượng đồng hồ đo áp lực dầu và các van chịu áp do cơ quan có thẩm
quyền cấp
* Định vị tim cọc:
- Đây là công việc rất quan trọng, vì vậy được chú ý đặc biệt, nhất là lúc đoạn cọc đầu tiên khi
thi công ép cọc. Nếu đoạn cọc này bị nghiêng sẽ dẫn đến toàn bộ cọc bị nghiêng. Chỉnh máy để
các đường trục của khung máy, đường trục kích và đường trục cọc phải thẳng đứng và nằm trong
một mặt phẳng. Mặt phẳng này phải vng góc với mặt phẳng chuẩn nằm ngang. Độ nghiêng
của cọc so với phương thảng đứng phải nhỏ hơn hoặc bằng 1% (theo TCVN: 9398-2012).
- Sử dụng hệ thống máy trắc đạc được bố trí trên cơng trường để thực hiện công tác định vị tim
cọc.
 Công tác định vị được chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1, định vị mặt bằng trước lúc thiết bị ép cọc tiếp cận vị trí ép (tim cọc).
Giai đoạn 2, kiểm tra lại tọa độ tim cọc và cao độ mặt đất tự nhiên bằng máy toàn đạt, kiểm tra độ
thẳng đứng của cọc (bằng thướt thủy cặp 2 phương vng góc dọc theo thân cọc) trước khi hạ cọc.

Biện pháp thi công ép cọc đại trà

7/15


Công Ty TNHH TM – SX – XD Mai Lam
Giai đoạn 3, gửi tim cọc cách đều 2 phương vuông góc (0.5m) và kiểm tra khoảng cách từ mép cọc
đến vị trí gửi (0.3m cho cọc D400, 0,25m cho cọc D500) các hành trình đầu.
* Cơng tác ép cọc:
- Mỗi cọc được thiết kế với chiều dài Lmax = ……m gồm 02 đoạn nên ta tiến hành ép như sau:
- Di chuyển thiết bị ép cọc vào vị trí đã định vị và kiểm tra ban đầu.
- Chỉnh thiết bị ép cọc sao cho trục của lồng ép cọc trùng với trục tim cọc đã định vị, chỉnh độ

thẳng đứng theo độ chuẩn của bọt thủy trên cabin.
- Cẩu cọc vào lồng ép.
- Đoạn cọc đầu tiên C1 (đoạn mũi) phải được lắp dựng cẩn thận, căn chỉnh để trục của C1 trùng
với trục của kích đi 1 qua điểm định vị cọc. Độ lệch của trục cọc theo vị trí trên mặt bằng so với
thiết kế được kiểm tra theo hai phương vng góc sao cho độ lệch tâm không quá 10mm (theo
mục 7.5 TCVN 9394:2012)
- Kiểm tra độ thẳng đứng cọc bằng bọt thủy trên cabin và thước thuỷ.
- Tiến hành ép đoạn C1: Sau khi căn chỉnh, gá lắp xong đoạn C1 thì tăng dần áp lực ép, cần chú
ý những giây đầu tiên của áp lực tăng chậm đều để đoạn C1 cắm xuống đất một cách nhẹ nhàng.
Theo dõi để điều chỉnh cho đoạn cọc mũi được thẳng đứng trong quá trình hạ cọc.
- Khi đã ép đoạn cọc đầu tiên C1 xuống cách mặt đất tự nhiên 1.5m, tiến hành cẩu đoạn cọc
C2 (đoạn 2) vào tháp ép. Căn chỉnh đoạn cọc C2 sao cho trùng với trục của đoạn cọc C1, độ
nghiêng so với phương thẳng đứng không quá 1%, điều chỉnh mặt tiếp xúc giữa 02 đoạn cọc đảm
bảo độ kín khít.
- Tiến hành ép đoạn C1 xuống đến cao độ đầu cọc cách mặt đất tự nhiên 0.3 - 0.5m.
Kiểm tra tiếp xúc, về sinh 2 đầu bích của đoạn cọc.
Gia tải lên cọc một lực tạo sự tiếp xúc khoảng 10-15% tải trọng
thiết trong suốt thời gian hàn nối.
Mối hàn phải được TVGS, Chủ đầu tư kiểm tra trước tiến hành ép cọc.
Tiến hành ép đoạn cọc C2 và ép đến khi đạt điều kiện dừng ép theo yêu cầu thiết kế:
Đối với cọc thử:
+ Tiến hành cắt đầu cọc ở cao độ khoảng +0.3m. Tiến hành gia cố đầu cọc và thử tĩnh theo đề
cương đệ trình
- Khi lực nén tăng đột ngột tức là mũi cọc đã gặp lớp đất cứng hơn (hoặc gặp dị vật cục bộ) cần
phải giảm tốc độ nén để cọc có đủ khả năng xuyên vào đất cứng hơn (hoặc phải kiểm tra dị vật
để xử lý) và giữ để lực ép không vượt quá giá trị tối đa cho phép.
Sau khi ép xong một tim cọc, công nhân phải tiến hành che đậy
đầu cọc nhằm đảm bảo an toàn và giảm mất đất gây ra hiện tượng lún mặt bằng thi công, đồng
thời di chuyển thiết bị ép cọc đến vị trí mới và bắt đầu lại toàn bộ thao tác trên.
Trong q trình thi cơng ln có cán bộ kỹ thuật của nhà thầu

theo dõi kiểm tra và ghi nhật ký ép cọc theo mẫu được duyệt.
Điều kiện dừng ép cọc: Thỏa mãn các điều kiện dưới đây
a) Mũi cọc đạt độ sâu H < Hmin và Pép = Pép Max đơn vị thi công báo ngay cho TVTK hoặc
các bên liên quan để có hướng xử lý thích hợp.
Biện pháp thi công ép cọc đại trà

8/15


Công Ty TNHH TM – SX – XD Mai Lam
b) Mũi cọc đạt độ sâu thiết kế Hmin ≤ H ≤ Hmax và Pép ≥ Pmin
c) Mũi cọc đạt độ sâu thiết kế H = Hmax nhưng Pép < Pmin đơn vị thi công phải ghi chép giá trị
Pep tại thời điểm sau cùng và thông báo ngay cho TVTK hoặc các bên liên quan để có hướng xử
lý thích hợp
(Pep)max,min là lực ép lớn nhất và nhỏ nhất do thiết kế quy định;
Hmax,min là chiều sâu lớn nhất và nhỏ nhất do thiết kế quy định
d) Đồng thời kèm theo điều kiện vận tốc khơng q 1cm/s

Hình 02: THI CƠNG ÉP CỌC

Hình 03: DÀN ÉP CƠ

Biện pháp thi cơng ép cọc đại trà

9/15


Cơng Ty TNHH TM – SX – XD Mai Lam

Hình 03.1: THI CƠNG ÉP DÀN CƠ ĐOẠN C1


Hình 03.2: THI CÔNG ÉP DÀN CƠ ĐOẠN C1
Sai số cho phép :
Sai số cho phép của quá trình ép cọc được áp dụng như bảng dưới đây:
Loại cọc và cách bố trí chúng
1. Cọc có cạnh hoặc đường kính đến 0.5m
a) Khi bố trí hình băng hoặc nhóm 2 và 3 hàng
- cọc biên
- cọc giữa
b) Khi bố trí quá 3 hàng trên hình băng hoặc bãi cọc
- Cọc biên
- Cọc giữa
c) Cọc đơn
d) Cọc chống
2. Các cọc trịn rỗng đường kính từ 0.5 đến 0.8m
a) Cọc biên
b) Cọc giữa
c) Cọc đơn dưới cột

Độ lệch trục cho phép trên mặt
bằng
0.2d
0.2d
0.3d
0.2d
0.4d
5 cm
3 cm
10 cm
15 cm

8 cm

Báo cáo lý lịch ép cọc:
Biện pháp thi công ép cọc đại trà

10/15


Công Ty TNHH TM – SX – XD Mai Lam
Lý lịch ép cọc phải được ghi chép ngay trong quá trình thi cơng gồm các nội dung sau:
Ngày đúc cọc.
Số hiệu cọc, vị trí và kích thước cọc.
Chiều sâu ép cọc, số đốt cọc và mối nối cọc.
Cao độ MĐTN, cao độ đầu cọc thiết kế, cao độ đầu cọc thực tế, cao độ mũi cọc thiết kế,
cao độ mũi cọc thực tế.
Thiết bị ép coc, khả năng kích ép, hành trình kích, diện tích píttơng, lưu lượng dầu, áp lực
bơm dầu lớn nhất.
Áp lực hoặc tải trọng ép cọc trong từng đoạn 1m hoặc trong một đốt cọc (áp lực kích hoặc
tải trọng nén tăng dần) thì giảm tốc độ ép cọc, đồng thời áp lực ép cọc đã đạt Pmin trở lên thì
phải đọc áp lực hoặc lực nén cọc trong từng đoạn 20 cm.
Áp lực dừng ép cọc.
Trình tự ép cọc trong nhóm.
Những vấn đề kỹ thuật cản trở công tác ép cọc theo thiết kế, các sai số về vị trí và độ
nghiêng.
Tên cán bộ giám sát tổ trưởng thi cơng.
* Lưu ý:
Sau khi hồn thành ép cọc tồn cơng trình, các bên A, B và thiết kế tổ chức kiểm tra nghiệm thu
tại chân công trình theo đúng quy định nghiệm thu cơng tác ép cọc.
- Hồ sơ nghiệm thu gồm có:


Hồ sơ về thiết bị ép cọc.

Nhật ký ép cọc.

Các loại biên bản kiểm tra chất lượng từng hạng mục cơng trình trong ép cọc.

Mặt bằng hồn cơng

Biên bản nghiệm thu cơng trình.
An tồn lao động khi ép coc:
- Khi thi công ép cọc phải có phương án an tồn lao động để thực hiện mọi quy định về an tồn
lao động có liên quan (huấn luyện công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an tồn các thiết bị, an
tồn khi thi cơng cọc...). Biện pháp đèn điện chiếu sáng khu vực thi công khi thi công ban đêm
- Chấp hành nghiêm ngặt quy định về an toàn lao động về sử dụng vận hành:

Động cơ thuỷ lực, động cơ điện.

Cần cẩu, máy hàn điện

Hệ tời, cáp, rịng rọc.

Phải đảm bảo an tồn sử dụng điện trong mọi giai đoạn ép.

IV - CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIAO THƠNG TRÊN CƠNG TRƯỜNG
Cơng tác quản lý giao thông trên công trường bao gồm các hoạt động vận chuyển cọc đến công
trường, cẩu hạ cọc, di chuyển thiết bị ép cọc, xử lý mặt bằng thi công bằng xe ủi, xe lu. Mọi hoạt
động phải tiến hành dễ dàng và an toàn cho cả thiết bị và người lao động. Người khơng có nhiệm
vụ khơng được hoạt động dưới tầm quay của thiết bị.
Mọi người không nhiệm vụ không được qua lại khu vực thi công.
Biện pháp thi công ép cọc đại trà


11/15


Công Ty TNHH TM – SX – XD Mai Lam
Quanh khu vực lắp đặt các thiết bị quan trắc phải có sự hướng dẫn của nhân viên bảo vệ để tránh
các ảnh hưởng của thiết bị này.

V - TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Căn cứ tiến độ trong hợp đồng, điều kiện thi công thực tế tại mặt bằng thi công và kinh nghiệm
của nhà thầu, chúng tơi cam kết sẽ hồn thành tồn bộ cơng trình theo đúng tiến độ đã cam kết
với Chủ Đầu Tư (Xem chi tiết bảng tiến độ thi công).
BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TIẾN ĐỘ
Để đảm bảo tiến độ cơng trình đã vạch ra, chúng tơi sẽ sử dụng các biện pháp sau:
- Thường xuyên đảm bảo mặt bằng cơng trình thuận tiện cho thi cơng, tổ chức mặt bằng và
bố trí hợp lý, khơng gây ùn tắc giao thông.
- Sử dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong xây dựng vào cơng trình
- Sử dụng tối đa các phương tiện cơ giới để phục vụ thi cơng
Trong q trình thi cơng cơng trình phải có sự phối hợp giữa nhà thầu, Chủ đầu tư và tư vấn thiết
kế để giải quyết những việc vướng mắc nảy sinh trong thi công mà chưa lường hết trong giai
đoạn thiết kế.
Phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan để giải quyết bổ xung thiết kế hoặc thay đổi
thiết kế cho phù hợp với điều kiện thực tế của cơng trình.

VI - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
VI.1. LẬP SƠ ĐỒ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, PHÂN CẤP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỤ
THỂ:
- Chỉ huy trưởng: Là người được Quản lý dự án uỷ quyền điều hành mọi hoạt động của dự án.
Thay mặt Nhà thầu liên hệ với Chủ đầu tư và bàn bạc về Biện pháp thi công, những vướng mắc
hay sửa đổi nhằm đạt Chất lượng sản phẩm là cao nhất.

- Các bộ phận kỹ thuật giám sát: Là người trực tiếp hướng dẫn công nhân thực hiện công việc
theo thiết kế bằng Biện pháp thi công được thống nhất giữa Nhà thầu và Chủ đầu tư. Là người
kiểm soát trực tiếp Chất lượng sản phẩm.
- Các bộ phận nghiệp vụ khác: Phối hợp chặt chẽ ngồi hiện trường thơng qua chỉ huy trưởng để
sản phẩm đạt chất lượng cao. Các bộ phận này phải phối hợp một cách nhịp nhàng, chính xác.
- Công nhân: Là thợ được đào tạo cơ bản, lành nghề. Công nhân thực hiện đúng công việc được
giao, đúng chuyên môn đào tạo.
VI.2. VẬT LIỆU DÙNG TRONG DỰ ÁN.
- Phải tuân theo đúng tiêu chuẩn nêu trong Tiêu chí kỹ thuật của dự án.
- Mọi vật liệu phải được kiểm tra trước khi đưa vào sử dụng. Mọi ý kiến của Chủ đầu tư phải
được giải thích thoả đáng.
VI.3. THIẾT BỊ THI CƠNG:
Là phần quan trọng của cơng tác thi cơng.
- Phải có đầy đủ máy móc thiết bị để thi công theo yêu cầu của Dự án. Thiết bị phải hoạt động
tốt, được bảo dưỡng thường xuyên. Phải có thiết bị dự phịng trong q trình sản xuất tránh cho
sản phẩm kém chất lượng do gián đoạn quá trình sản xuất.
Biện pháp thi cơng ép cọc đại trà

12/15


Công Ty TNHH TM – SX – XD Mai Lam
- Máy móc phải đúng chủng loại u cầu, khơng sử dụng máy sai qui cách.
VI.4. KẾT LUẬN:
Để đảm bảo chất lượng sản phẩm Mọi đối tượng tham gia tạo nên một sản phẩm xây dựng phải
đảm bảo theo đúng yêu cầu của Cơng trình. Mọi hoạt động thi cơng phải được kiểm sốt chặt chẽ
và có hồ sơ lưu.

VII - CƠNG TÁC ATLĐ, VSMT VÀ PCCC
Cơng tác ATLĐ, VSMT và PCCC phải được đưa thành nội qui công trường, phạm vi áp dụng là

mọi đối tượng tham gia thi công trực tiếp cũng như gián tiếp.
1. NHỮNG NGƯỜI TRỰC TIẾP THỰC HIỆN: Mọi CBCNV có hoạt động liên quan đến Dự
án
2.PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN:
- Mọi người lao động phải được ký HĐLĐ, được bảo hiểm hai hình thức tương tự.
- Mọi người lao động phải được hướng dẫn ATLĐ bởi cán bộ An tồn có chun mơn.
- Người lao động được trang bị Bảo hộ lao động và dụng cụ lao động phù hợp với tính chất và
u cầu cơng việc được giao.
- Máy móc đưa vào sử dụng phải có kiểm định về kỹ thuật, bảo hiểm, phải được kiểm tra bảo
dưỡng định kỳ.
- Người Lao động có quyền từ chối khi khơng được đảm bảo về an tồn.
- Thường xuyên có cán bộ ATLĐ trên hiện trường kiểm tra và hướng dẫn an tồn
- Khi có hiện tượng mất ATLĐ hay xảy ra tai nạn phải kịp thời khắc phục và báo tới người có
trách nhiệm cao hơn.
3. CÁC CÔNG TÁC ATLĐ, VSMT VÀ PCCC CẦN LƯU Ý KHI THI CƠNG:
- Cơng nhân bắt buộc phải đeo dây an toàn khi leo cao.
- Chỉ được thực hiện đúng công việc được giao, dùng đúng dụng cụ lao động.
- Dây dẫn và dụng cụ điện được bọc và tiếp địa. Không vướng vào đường đi của thiết bị thi cơng.
- Khi có thời tiết bất lợi phải đặc biệt chú ý các thiết bị thi công trên cao cũng như thiết bị điện.
Không để vật liệu trên các sàn thao tác khi không thi công.
- Công trường phải ngăn nắp không chồng chéo, vật liệu được để vào nơi qui định. Vật liệu dễ
cháy phải có biển báo và để cách ly.
- Các cọc được ép âm tính từ mặt đất tự nhiên phải được đậy bằng bao cát và giăng dây cảnh báo
khu vực đã thi cơng hồn tất. Tránh xảu ra trường hợp các nhân viên thi công trên công trường di
chuyển vào và trượt ngã xuống đầu cọc.
- Các cọc ép khơng âm tính từ mặt đất tự nhiên, sau khi cắt phần cọc còn dư cũng phải được che
chắn bằng bao các và giăng dây cảnh báo như trên.

VIII – ĐỀ PHÒNG VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ
-


Khi cọc đạt độ sâu thiết kế nhưng chưa đủ tải (chưa đạt P ép min) thì sẽ tiến hành ép âm, ta
dùng đoạn cọc lối bằng thép để ép cho đến khi P ép kt=P ép min

Biện pháp thi công ép cọc đại trà

13/15


Công Ty TNHH TM – SX – XD Mai Lam
 Nguyên nhân: Trường hợp này xảy ra thường do khi đó đầu cọc vẫn chưa đến lớp cát hạt
trung, hoặc gặp các thấu kính, đất yếu, ta ngừng ép cọc và báo với bên thiết kế để kiểm tra, xác
định nguyên nhân và tìm biện pháp xử lý.
- Trường hợp cọc chưa đạt độ sâu thiết kế nhưng áp lực đã đạt, khi đó phải giảm bớt tốc độ, tăng
lực ép lên từ từ nhưng không lớn hơn Pép max. Nếu cọc vẫn khơng xuống thì ngừng ép và báo
cáo với bên thiết kế để kiểm tra xử lý. Lưu ý trước khi dừng ép phải dùng van giữ lực duy trì P
ép max trong thời gian 5 phút.
 Có 3 nguyên nhân thường gặp:
+ Nếu do lớp cát hạt trung bị ép quá chặt thì dừng ép cọc lại một thời gian chờ cho độ chặt
lớp đất giảm dần rồi ép tiếp
+ Nếu gặp vật cản thì khoan phá, khoan dẫn, ép cọc tạo lỗ.
+ Trong thực tế nếu đất bên dưới quá cứng hoặc gặp đá quá dày, bên thiết kế có thể tính tốn
kiểm tra và chọn giải pháp cắt cọc nếu đảm bảo an toàn
Khi thi cơng có thể sảy ra các sự cố khơng mong muốn, Nhà thầu khẳng định loại trừ đến mức có
thể toàn bộ những nguy cơ để sảy ra sự cố
Việc phải khắc phục sự cố trong dự án xây dựng là điều khó tránh khỏi. Các sự cố thường gặp có
thể là sự cố về thiết kế, sự cố thi công, sự cố do công tác thủ tục, sự cố do thiên tai và các lý do
khác.
Để khắc phục tốt những sự cố này mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng và tiến độ cơng trình
địi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các đơn vị tham gia thi công và các cơ quan Quản Lý

Dự Án. Nhà thầu chúng tôi sẽ tiến hành công tác khắc phục sự cố theo trình tự dưới đây với sự
chấp thuận của Chủ đầu tư trong thời gian thi công dự án:
- Lập biên bản khi xảy ra sự cố.
- Đánh giá sơ bộ của các bên liên quan đối với sự cố.
- Đề nghị Chủ đầu tư triệu tập các bên liên quan bàn cách giải quyết và tiến độ khắc phục sự cố.
- Chuẩn bị, lên tiến độ thực hiện phương án giải quyết theo quyết định của các cơ quan chức
năng.
- Thực thi giải quyết sự cố.
- Đánh giá, rút kinh nghiệm
Thường xuyên giữ mối liên hệ tốt với các chuyên gia và các tổ chức tư vấn để có biện pháp tối
ưu và tiên tiến. Thường xuyên áp dụng KHKT và sản xuất đề ra phương án dự báo trước để
không sảy ra sự cố.

Biện pháp thi công ép cọc đại trà

14/15


Công Ty TNHH TM – SX – XD Mai Lam

Biện pháp thi công ép cọc đại trà

15/15



×