BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Đặng Ngọc Tuấn
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
Ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học
Mã số: 9140110
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hà Nội - 2023
Cơng trình được hồn thành tại:
Đại học Bách khoa Hà Nội
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Ngô Tứ Thành
TS. Nguyễn Tương Tri
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp
Đại học Bách khoa Hà Nội họp tại Đại học Bách khoa Hà Nội
Vào hồi …….. giờ, ngày ….. tháng ….. năm ………
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
1. Thư viện Tạ Quang Bửu - Đại học Bách khoa Hà Nội
2. Thư viện Quốc gia Việt Nam
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Quan điểm chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi
mới đánh giá
Quan điểm chỉ đạo đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục phổ thơng
là chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát
triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Đổi mới phương pháp dạy
học cần gắn liền với đổi mới về đánh giá quá trình dạy học cũng như đổi
mới việc kiểm tra và đánh giá thành tích học tập của HS. Đánh giá KQHT
là quá trình thu thập thơng tin, phân tích và xử lý thơng tin, giải thích thực
trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, ra những quyết
định sư phạm giúp HS học tập ngày càng tiến bộ.
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số
29-NQ/TW ngày 14/11/2013 đã nêu: “Đổi mới hình thức, phương pháp thi,
kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực người
học; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối học kỳ, cuối năm học
theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển”. Vậy, thế nào là
đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực HS? Cơng tác khảo thí và kiểm định
chất lượng giáo dục cần có những đổi mới như thế nào để đạt được mục
tiêu đổi mới căn bản theo hướng đó?
Quan điểm chỉ đạo đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục phổ thơng
là chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát
triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Đổi mới phương pháp dạy
học cần gắn liền với đổi mới về đánh giá quá trình dạy học cũng như đổi
mới việc kiểm tra và đánh giá thành tích học tập của HS. Đánh giá KQHT
là q trình thu thập thơng tin, phân tích và xử lý thơng tin, giải thích thực
trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, ra những quyết
định sư phạm giúp HS học tập ngày càng tiến bộ.
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 29NQ/TW đã nêu: “Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá
kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực người học; kết hợp đánh giá
cả quá trình với đánh giá cuối học kỳ, cuối năm học theo mơ hình của các
nước có nền giáo dục phát triển”. Vậy, thế nào là đánh giá theo hướng tiếp
cận năng lực HS? Công tác khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục cần
có những đổi mới như thế nào để đạt được mục tiêu đổi mới căn bản theo
hướng đó?
Thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của
Quốc Hội, Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng
Chính phủ về đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông,
1
ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Thơng tư Ban hành
Chương trình giáo dục phổ thơng; theo đó, chương trình Tin học 10 được
bắt đầu triển khai từ năm học 2022-2023 cùng với các môn học khác. Cũng
như các mơn Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Cơng nghệ…. mơn Tin học là môn học
bắt buộc cho học sinh ở các trường Phổ Thông. Tin học (Informatics) là
ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ, kỹ thuật lưu trữ
và xử lý thông tin tự động. Công cụ chủ yếu của Tin học là máy tính điện
tử và các thiết bị truyền tin.
1.2. Lợi ích của việc đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận năng lực
Giáo dục dựa vào năng lực (hay giáo dục theo tiếp cận năng lực
như cách gọi của luận án) đã có một lịch sử phát triển 100 năm, khởi nguồn
tại Hoa Kỳ, trong nửa đầu thể kỷ 20 bắt đầu từ cách chia nhỏ một nhiệm vụ
lớn thành các công việc nhỏ tại nơi làm việc [1]. Việc chia nhỏ một nhiệm
vụ lớn thành các cơng việc nhỏ, sau đó lập trình tự và sắp xếp hợp lí sẽ giúp
cho người hành nghề dễ dàng đạt được sự thành thạo. Từ cuối những năm
1960, người ta chứng kiến sự chuyển đổi mạnh mẽ chương trình giáo dục
theo hướng tiếp cận năng lực tại Hoa Kỳ và sau đó lan tỏa ra tồn thế giới
để đảm bảo sự thành công của mỗi đứa trẻ và tạo niềm tin rằng tất cả học
sinh đều có thể học với sự hỗ trợ phù hợp hướng đến sự thành thạo [2].
Các chương trình giáo dục dựa vào năng lực được thiết kế để đảm
bảo rằng tất cả người học được chuẩn bị với kiến thức, kĩ năng và khả năng
để trở thành những người học thành cơng suốt đời [3]. Nó đặt kỳ vọng
mong muốn rằng những người học của họ được trang bị năng lực để đáp
ứng tốt nhất trong một thế giới thay đổi nhanh chóng. Giáo dục dựa vào
năng lực hay giáo dục dựa vào kết quả hay giáo dục dựa trên thành thạo
hoặc giáo dục dựa trên thành tích, bắt đầu bằng việc định nghĩa rõ ràng về
điểm cuối của mong muốn của giáo dục, bao gồm mục tiêu dạy học, tuyên
bố kết quả, khung năng lực, phân tích cơng việc, danh sách các kĩ năng về
khả năng được tuyển dụng, bảng kiểm hiệu suất thực hiện [1].Việc đánh giá
là dựa trên các tiêu chí và chỉ số đại diện cho các hành vi điểm cuối được
mong muốn ở người học.
Đánh giá kết quả học tập của HS theo tiếp cận năng lực là rất cần
thiết vì nó giúp đánh giá chính xác khả năng và thành tựu của mỗi HS.
Thay vì chỉ tập trung vào kết quả cuối kỳ hay điểm số, tiếp cận năng lực
giúp đánh giá khả năng của HS trong một lĩnh vực cụ thể. Ngoài ra, việc
đánh giá theo tiếp cận năng lực cũng giúp học sinh có thể nhận ra được
điểm mạnh và yếu của mình trong một lĩnh vực cụ thể, từ đó có thể tập
trung vào phát triển và cải thiện kỹ năng của mình. Điều này cũng giúp
2
tăng động lực học tập của học sinh và giúp họ phát triển thành công hơn
trong tương lai.
1.3. Thực tiễn về đánh giá kết quả học tập của học sinh hiện nay
Trước năm 2018, tin học phổ thông là môn tự chọn. Từ năm 2018,
tin học là môn bắt buộc đối với cấp tiểu học và THCS, có vị trí bình đẳng
với các mơn khác như Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý... và có
những đặc thù riêng hồn tồn khác biệt với các mơn học khác.
Sự khác biệt của mơn Tin học trong chương trình GDPT 2018 so
với 2006 ở ở cách đặt vấn đề và phương pháp thiết kế chương trình tiếp thu
những thay đổi mới nhất của mơn tin học trên thế giới, có 3 sự khác biệt
chính được cho trong bảng 1.1 dưới đây:
Các yếu tố khác biệt
Chương trình mơn
tin học 2006
Chương trình dựa Được thiết kế dựa
trên năng lực
trên nội dung thông
qua cacsc mạch
kiến thức
Chương trình mơn
tin học 2018
Chương trình được
thiết kế thành 5
năng lực đặc thù
Nla; NLb, NLc,
NLd, Nle.
Phân biệt 3 Khơng có sự phân Có sự phân biệt 3
định hướng chính: biệt nội dung theo 3 mạch kiến thức hịa
CS (Khoa học máy định hướng
quyện
tính); ICT (Ứng
dụng
CNTT&TT)
;DL (Học vấn số hóa
phổ thơng)
Các mạch kiến thức Được thiết kế theo Được thiết kế theo
xuyên suốt
các mạch kiến thức các mạch kiến thức
rời rạc
xuyên suốt từ lớp 3
đến 12
Như vậy, chương trình việc thiết kế chương trình mơn tin học năm
2018 dựa trên các yêu cần năng lực. Nói cách khác, chương trình thiết kế
khơng bắt đầu từ nội dung cần học, cần dạy mà bắt đầu từ yêu cầu năng lực
đầu ra cảu HS ở các cấp. Dựa trên năng lực đầu ra để người thiết kế chương
trình sẽ đưa ra các nội dung, mạch kiến thức cần học để đạt được các năng
lực đó.
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu của các tác giả Việt Nam và
nước ngoài về đánh giá KQHT và giáo dục HS, SV. Tuy nhiên, như phân
tích ở trên, do cấu trúc chương trình của mơn Tin học khác về bản chất với
3
các mơn học khác nên rất cần một cơng trình nghiên cứu về đánh giá
KQHT môn Tin học theo tiếp cận năng lực. Với những đặc thù môn tin học
như đã phân tích trên, cho đến nay (tháng 4/2023) chưa có cơng trình
nghiên cứu về đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực trong dạy học môn
Tin học của HS phổ thơng.
Từ những lí do trên, đề tài nghiên cứu “Đánh giá kết quả học tập
môn Tin học của học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực”
được đặt ra.
2. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá KQHT theo tiếp cận
năng lực trong dạy học môn Tin học ở THPT. Trên cơ sở đó, đề xuất bộ
tiêu chí, quy trình, biện pháp và công cụ kiểm tra đánh giá KQHT theo
năng lực trong dạy học môn Tin học 10 ở trường THPT nhằm nâng cao
hiệu quả đánh giá KQHT môn Tin học định hướng phát triển năng lực, trên
cơ sở đó nâng cao chất lượng dạy học.
3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình đánh giá KQHT mơn Tin học 10 ở trường THPT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực trong dạy học môn Tin học 10 ở
trường THPT.
3.3. Giới hạn và Phạm vi nghiên cứu
+ Môn Tin học 10 THPT (Chương trình GDPT 2018).
+ Khảo sát thực tiễn đánh giá KQHT của GV THPT một số trường THPT
trong phạm vi cả nước.
+ Về phạm vi nội dung thực nghiệm: Thiết kế và thử nghiệm bài kiểm tra
mẫu và hỏi ý kiến chuyên gia, các thầy, cô đang trực tiếp giảng dạy môn
học.
+ Về địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT ở Quảng Bình, Quảng Trị
và Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế .
+ Về phạm vi đối tượng thực nghiệm: GV trong dạy học môn Tin học lớp
10 và HS đang học lớp 10 theo chương trình GDPT 2018.
+ Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2020 đến năm 2023.
4. Giả thuyết khoa học
Đánh giá kết quả học tập môn Tin học của học sinh THPT theo tiếp
cận năng lực đã đưa đến những thơng tin chính xác và khách quan về
KQHT của học sinh so với các yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục.
Đánh giá KQHT mơn Tin học 10 của học sinh THPT có thể cung cấp các
4
thơng tin phản hồi tích cực đến việc giảng dạy của giáo viên và việc học tập
của học sinh nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục.
5. Những đóng góp mới của luận án
1. Về lý luận
- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về đánh giá, đánh giá KQHT của HS
THPT theo năng lực trong dạy học Tin học 10, bổ sung và làm phong phú
thêm lý luận kiểm tra đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực.
- Xây dựng bộ tiêu chí, quy trình chung để thiết kế câu hỏi/bài tập, bài
thi/kiểm tra đánh giá theo năng lực trong dạy học Tin học 10 ở THPT.
- Đề xuất các biện pháp đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực trong dạy
học Tin học 10 THPT.
2. Về mặt thực tiễn
- Xây dựng được hệ thống câu hỏi/bài tập, bài thi/bài đánh giá KQHT dựa
theo năng lực trong dạy học môn Tin học 10 ở trường THPT.
- Vận dụng được bộ tiêu chí, quy trình đánh giá KQHT của HS theo tiếp
cận năng lực trong dạy học môn Tin học 10 ở trường THPT.
- Kiểm nghiệm và đánh giá tính khả thi năng lực trong dạy học Tin học 10
ở trường THPT.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về đánh giá KQHT theo năng lực trong dạy học
môn Tin học 10 ở THPT.
- Xác định được các năng lực cốt lõi và xây dựng bộ tiêu chí đánh giá
KQHT theo các năng lực cốt lõi trong dạy học môn Tin học 10 ở THPT.
- Xây dựng qui trình đánh giá KQHT mơn Tin học 10 theo tiếp cận năng
lực, trên cơ sở đó xây dựng quy trình thiết kế bài kiểm tra đánh giá theo
năng lực.
- Xây dựng được quy trình thiết kế câu hỏi/bài tập đánh giá KQHT theo
năng lực trong dạy học môn Tin học 10 THPT.
- Xác định cấu trúc đề đánh giá KQHT theo năng lực trong dạy học môn
Tin học 10.
- Thiết kế và thử nghiệm có kết quả bộ bài thi/kiểm tra đánh giá KQHT
theo tiếp cận năng lực của HS trong dạy học môn Tin học 10.
- Lựa chọn và ứng dụng phần mềm thích hợp cho tổ chức kiểm tra đánh giá
KQHT của HS theo năng lực trong dạy học môn Tin học 10 ở THPT.
6.2. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu thực tiễn
- Nghiên cứu phân tích mục tiêu, nội dung chương trình mơn học Tin học ở
trường THPT. Xác định các năng lực cốt lõi và bộ tiêu chí đánh giá năng
lực cốt lõi mơn học Tin học 10 ở trường THPT.
5
- Nghiên cứu và đánh giá thực trạng công tác kiểm tra đánh giá KQHT
trong dạy học môn học Tin học 10 ở trường THPT.
6.3. Đề xuất các giải pháp hoặc phát triển các ý tưởng khoa học, mơ hình
mới.
- Đề xuất bộ tiêu chí và quy trình đánh giá các năng lực cốt lõi về việc đánh
giá KQHT trong dạy học môn Tin học 10 ở bậc THPT.
- Đề xuất 05 biện pháp đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực trong dạy
học môn Tin học 10 ở THPT.
- Thiết kế câu hỏi/bài tập, bài thi/bài kiểm tra đánh giá theo năng lực trong
dạy học môn Tin học 10. Thiết kế một số bộ đề mẫu, bài thi/bài kiểm tra để
thử nghiệm sư phạm.
6.4. Thực nghiệm sư phạm và đánh giá
Tổ chức thực nghiệm Sư phạm nhằm kiểm tra và khẳng định tính khả thi
của các biện pháp, tiêu chí, quy trình đánh giá và các bộ đề thi/kiểm tra
đánh giá theo năng lực trong dạy học môn Tin học được đề xuất.
7. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận nghiên cứu
7.2. Các phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo
và Phụ lục, Luận án bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn đánh giá KQHT môn Tin học
theo tiếp cận năng lực Tin học ở bậc trung học phổ thông
Chương 2: Qui trình và biện pháp đánh giá KQHT mơn Tin học 10
cấp trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực;
Chương 3: Kiểm nghiệm và đánh giá
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KIỂM TRA ĐÁNH
GIÁ KQHT MÔN TIN HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở BẬC
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Nước ngoài
- Tác giả Mangal S. K and Mangal Shubhra (2019) với cuốn “Assessment
for Learning” [4] là một nguồn thông tin phong phú liên quan đến lĩnh vực
đánh giá và học tập. Nó mơ tả các kỹ thuật và phương pháp khác nhau để
đánh giá tiềm năng, khả năng, hứng thú và thái độ của người học để hiểu
các cách thức để xây dựng thêm kim tự tháp học tập của họ. Bao gồm đầy
6
đủ thơng tin cần thiết cho việc “đánh giá vì việc học tập” được giới thiệu
trong chương trình giảng dạy của B.Ed. Khóa học của các trường đại học
Ấn Độ khác nhau theo hướng dẫn của Hội đồng quốc gia về giáo dục GV
(NCTE).
- Tác giả Tuba Acar-Erdol and Hülya Yıldızlı (2018) [15] qua bài
báo “Classroom Assessment Practices of Teachers in Turkey” đã nghiên
cứu thực hành đánh giá của GV và cải tiến theo hướng này là quan trọng
trong việc tăng cường học tập của HS và thể hiện thành tích của họ. Trong
nghiên cứu này, mục đích là xác định các phương pháp đánh giá trong lớp
học được sử dụng bởi GV tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ
thơng... Hình thức khảo sát và quan sát được sử dụng để thu thập dữ liệu
cho nghiên cứu. Nhóm nghiên cứu bao gồm 288 GV. Từ kết quả của
nghiên cứu, có thể kết luận rằng GV đã áp dụng một cách tiếp cận đánh giá
cho việc học tập nhằm mục đích đánh giá. GV đã sử dụng phần lớn các
phương pháp đánh giá truyền thống trong thực hành đánh giá lớp học. Các
GV đã xác định yếu tố chính ảnh hưởng đến q trình đánh giá trong lớp
học là đặc điểm của HS, nhưng người ta phát hiện ra rằng chúng khơng
phản ánh tình trạng này trong thực tế của họ. Đề nghị GV sử dụng các
phương pháp đánh giá thay thế tập trung vào sự tự đánh giá của HS và tăng
tính đa dạng trong các phương pháp đánh giá để đảm bảo công bằng.
- Oluwatoyin Mary Oyinloye and Sitwala Namwinji Imenda (2019) [16]
với nghiên cứu “The Impact of Assessmentfor Learning on Learner
Performance in Life Science” đã điều tra tác động của 'đánh giá cho việc
học tập' đối với thành tích của người học trong mơn “Khoa học Đời sống”.
Lấy mẫu ngẫu nhiên được sử dụng để chọn bốn trường từ Quận King
Cetshwayo của tỉnh KwaZulu Natal, Nam Phi, tham gia vào nghiên cứu.
Một thiết kế nhóm so sánh gần như thử nghiệm, trước khi thử nghiệm đã
được sử dụng, bao gồm bốn trường - hai trường tạo thành "nhóm đối
chứng" trong khi hai trường cịn lại đóng vai trị là "nhóm so sánh". Tổng
cộng, 160 HS lớp 11 đã tham gia vào nghiên cứu. Hai GV đã được đào tạo
để sử dụng đánh giá cho việc học (AfL) như một phương pháp giảng dạy,
trong khi hai GV của nhóm so sánh sử dụng phương pháp giảng dạy thơng
thường của họ. Dữ liệu được phân tích bằng SPSS (V23) và kỹ thuật thống
kê được sử dụng là ANOVA 2 yếu tố với các phép đo lặp lại. Kết quả được
cho thấy rằng những người học theo cách tiếp cận hướng dẫn AfL
(assessment for learning) có hiệu suất cao hơn một cách thống kê so với
những người theo hướng dẫn trong lớp học bình thường. Kết quả này được
thảo luận và các khuyến nghị được đưa ra đối với cả thực hành trên lớp và
nghiên cứu sâu hơn. Các phát hiện của nghiên cứu này có ý nghĩa đối với
7
chính sách, nghiên cứu sâu hơn cũng như các phương pháp tiếp cận hướng
dẫn và đánh giá được sử dụng trong việc giảng dạy Khoa học Đời sống ở
hệ thống giáo dục Nam Phi.
1.1.2 Tại Việt Nam
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo, luận án của nhiều
tác giả trong và ngoài nước về cơ sở lý luận kiểm tra- đánh giá HS. Trong
phần này, nghiên cứu sinh tập trung trình bày tổng quan nội dung các sách,
tài liệu tham khảo liên quan đến lý luận kiểm tra-đánh giá HS của một số
tác giả tiêu biểu:
- Trần Khánh Đức (chủ biên 2017) với cuốn “Năng lực học tập và đánh giá
năng lực học tập”, NXB BK Hà Nội [43] được biên soạn dựa trên kết quả
nghiên cứu đề tài khoa học – công nghệ cấp Bộ “Xây dựng bộ tiêu chí và
quy trình đánh giá theo năng lực trong tuyển sinh đại học khối các trường
ĐH kỹ thuật”.
- Trần Khánh Đức (2012) với tài liệu “Lý luận và Phương pháp dạy học
hiện đại” (phát triển năng lực và tư duy sáng tạo) của NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội [44].
- Nguyễn Công Khanh (chủ biên 2012), Với cuốn sách “Kiểm tra, đánh giá
trong giáo dục” là cuốn giáo trình chứa đựng tâm huyết của tập thể tác giả
về đánh giá dành cho sinh viên trong đào tạo ngành Sư phạm, cuốn sách
này viết hướng đến các loại hình đánh giá hiện đại trong đó có hình thức
đánh giá xác thực hay đánh giá năng lực thực hiện. Nhóm tác giả đã đề cập
đến đánh giá năng lực và đưa ra hệ thống năng lực cần hình thành, phát
triển ở HS Việt Nam với 4 chương chính [51].
-Trần Khánh Đức (2015). Năng lực và năng lực học tập. Tạp chí Giáo dục,
Số 357, 19-21 [52] Bài báo này cung cấp khái niệm, định nghĩa về năng lực
như: (1) Khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện
một nhiệm vụ nào đó; (2) Phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo cho con người
khả năng hồn thành một nhiệm vụ nào đó với chất lượng cao.
Nhiều tác giả lại đi vào nghiên cứu những vấn đề cụ thể của đánh giá như
vấn đề xây dựng và sử dụng câu hỏi kiểm tra để đánh giá KQHT; nghiên
cứu quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá KQHT của HS phổ thơng. Các
cơng trình của các tác giả nêu trên nghiên cứu về đánh giá KQHT ở nhiều
môn học khác nhau và đã bước đầu tiếp cần sang xu hướng đánh giá KQHT
dựa trên năng lực.
8
1.2 Một số khái niệm cơ bản về đánh giá trong giáo dục
1.2.1 Kiểm tra
1.2.1 Đánh giá
Trong luận án đánh giá được sử dụng dựa trên khái niệm: “Đánh giá
KQHT của HS là q trình thu thập thơng tin, phân tích và lí giải thực
trạng việc đạt mục tiêu về yêu cầu cần đạt trong quá trình học tập của HS,
tìm hiểu ngun nhân, từ đó đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao KQHT
theo hướng phát triển năng lực cho HS”.
1.2.3. Đánh giá thường xuyên
1.2.4. Đánh giá định kì
1.2.5. Đánh giá KQHT
Đánh giá kết quả học tập là một phần khơng thể thiếu của q trình giáo
dục và cần được thực hiện một cách cơng bằng và chính xác để đảm bảo
rằng học sinh được đánh giá dựa trên khả năng của họ và không bị thiên vị.
1.2.6. Năng lực
1.2.7. Đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực
Trong luận án, đánh giá KQHT môn Tin học theo tiếp cận năng lực ở
trường Trung học phổ thơng là q trình đánh giá dựa trên khả năng và kết
quả làm được gì của HS trong việc áp dụng các kiến thức, kỹ năng Tin học
vào thực tế. Trong đó:
(1) Tiếp cận năng lực trong đánh giá KQHT môn Tin học sẽ đánh giá
HS dựa trên các khía cạnh như:
(2) Kiến thức cơ bản về Tin học cấp THPT: Đánh giá mức độ hiểu biết
của HS về các khái niệm và nguyên tắc cơ bản trong lĩnh vực Tin
học (Máy tính và xã hội tri thức; Mạng máy tính và Internet; Giải
quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính...).
(3) Kỹ năng thực hành: Đánh giá khả năng của HS trong việc áp dụng
các kiến thức đã học để giải quyết các bài tốn và vấn đề thực tế có
liên quan đến Tin học (Thực hành kết nối thiết bị số; Thực hành sử
dụng các phần mềm tạo trang web; Thực hành phân tích dữ liệu;
Thực hành điều khiển các bộ phận của robot..).
(4) Tư duy logic: Đánh giá khả năng của HS trong việc tư duy, phân
tích, tổ chức giải quyết vấn đề bằng cách sử dụng các khái niệm
logic và thuật toán trong lĩnh vực Tin học (Tin học và xử lí thơng
tin; Giải quyết bài tốn bằng lập trình; Tìm kiếm và trao đổi thơng
tin trên mạng; Cách tổ chức dữ liệu trong một chương trình...).
(5) Sáng tạo và sự sáng tạo: Đánh giá khả năng của HS trong việc tạo
ra những sản phẩm mới, những giải pháp sáng tạo trong việc ứng
dụng Tin học vào thực tiễn (Thiết kế sản phẩm số; Thiết kế và lập
9
trình robot; Tạo trang web; Mơ phỏng trong giải quyết các thuật
tốn; Sử dụng trí tuệ nhân tạo vào giải quyết vấn đề thực tế...).
(6) Ứng dụng thực tế: Đánh giá khả năng của HS trong việc áp dụng
kiến thức và kỹ năng Tin học vào các tình huống và vấn đề thực tế
trong cuộc sống hằng ngày (Sử dụng phẩn mềm vẽ trang trí; Sử
dụng phần mềm làm phim hoạt hình; Sử dụng phần mềm bảo vệ dữ
liệu; Lập trình điều khiển robot giáo dục; Thiết kế các thuật
tốn...).
1.3. KQHT và đánh giá KQHT ở trường trung học phổ thông
1.3.1. KQHT ở trường trung học phổ thông
1.3.2. Đánh giá KQHT ở trường trung học phổ thông
Đánh giá KQHT: Theo (Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc, 2005) [82] đưa
ra khái niệm: đánh giá KQHT là quá trình thu thập, xử lí thơng tin về trình
độ, khả năng mà người học thực hiện các mục tiêu học tập đã xác định,
nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của GV, cho nhà trường và
cho bản thân HS để giúp họ học tập tiến bộ hơn. Theo Từ điển Giáo dục
(2001) [83], Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, “Đánh giá KQHT là xác
định mức độ nắm được kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của HS so với yêu cầu
của chương trình đề ra”.
1.4. Đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực ở trường trung học phổ
thông
1.4.1. Quan điểm hiện đại về đánh giá học sinh theo hướng phát triển
năng lực
a) Đánh giá như một hoạt động học tập
Đánh giá như hoạt động học tập là quá trình đánh giá mà trong đó khơng
chỉ có GV mà cịn có cả HS được GV tổ chức tham gia vào quá trình tự
đánh giá và đánh giá lẫn nhau. HS bắt đầu với các hướng dẫn rõ ràng của
GV về cách đánh giá, rồi dần dần chuyển sang tự mình đánh giá một cách
độc lập việc học tập của chính bản thân. Quá trình này giúp HS phát triển
thành người học độc lập và tự chủ - người học mà có khả năng thiết lập các
mục tiêu cá nhân, tự giám sát q trình học, quyết định những bước tiếp
theo, qua đó phản ánh đầy đủ quá trình học tập của bản thân.
b) Đánh giá vì sự phát triển học tập
Đánh giá vì sự phát triển học tập là quá trình thu thập và giải thích các
chứng cứ về việc học của từng HS nhằm mục đích xác định được HS đó
đang “ở đâu” (đã biết những kiến thức, kỹ năng nào), tiếp theo cần phải “đi
đâu” (sẽ cần học những kiến thức, kỹ năng gì) và cách nào tốt nhất để đi
được “đến đích” (cách tốt nhất để học những kiến thức, kỹ năng mới). Quá
trình thu thập các chứng cứ về việc học chủ yếu được lựa chọn từ ba nguồn:
10
quan sát, vấn đáp và các sản phẩm học tập đối với từng HS. Bằng việc sử
dụng nhiều nguồn chứng cứ, GV có thể làm tăng độ tin cậy và tính hợp lí
của các thơng tin đánh giá. Vậy với đánh giá này, GV giữ vai trò chủ đạo
trong đánh giá KQHT, nhưng HS cũng được tham gia vào quá trình đánh
giá. HS có thể tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau dưới sự hướng dẫn của
GV, qua đó họ tự đánh giá được KQHT của mình để điều chỉnh hoạt động
học tập được tốt hơn.
c) Đánh giá KQHT
Đánh giá KQHT (assessment OF learning) có mục tiêu chủ yếu là đánh giá
tổng kết, xếp loại, lên lớp và chứng nhận kết quả. Đánh giá này diễn ra sau
khi HS học xong một giai đoạn học tập nhằm xác định xem các mục tiêu
dạy học có được thực hiện khơng và đạt được ở mức nào. GV là trung tâm
trong q trình đánh giá và HS khơng được tham gia vào các khâu của quá
trình đánh giá.
1.4.2. Tiếp cận theo hướng đánh giá tổng hợp
1.5. Đánh giá KQHT môn Tin học ở trường trung học phổ thông theo
tiếp cận năng lực
1.5.1. Định hướng chung
1.5.2. Một số lưu ý
1.5.3. Mơ hình đánh giá KQHT môn Tin học ở trường trung học phổ
thơng theo hướng phát triển năng lực
1.5.3.1. Mơ hình lí thuyết
Dựa vào mơ hình căn chỉnh (John Biggs, 1999) luận án đề xuất mơ hình lí
thuyết về đánh giá KQHT mơn tin học 10 được cho trong sơ đồ hình dưới
đây:
11
Hình 1. 1. Sơ đồ mơ hình lí thuyết đánh giá KQHT mơ tin học lớp 10 THPT
1.5.3.2. Mơ hình triển khai thực tế
Trên cơ sở mơ hình lí thuyết và tùy theo tình hình thực tế tại địa phương,
luận án triển khai mơ hình đánh giá KQHT mơn Tin học cho HS lớp 10
theo tiếp cận năng lực được thiết kế theo mơ hình 1.6.
Hình 1.6. Mơ hình triển khai thực tế tại địa phương
1.6. Thực trạng đánh giá KQHT môn Tin học ở trường trung học phổ
thông theo tiếp cận năng lực
1.6.1. Mục đích của khảo sát
Để nghiên cứu về thực trạng đánh giá theo tiếp cận năng lực, chúng tôi
sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được thực hiện với hình thức trực
tuyến và trực tiếp trong thời gian từ tháng 3/2021 đến tháng 4/2023 (link
đối với 355 GV trên 10 trường trung
học phổ thông (THPT) và 9 nội dung câu hỏi. Số liệu được xử lí trên phần
mềm SPSS 20/Excell 2016.
Nhằm thu thập số liệu để đánh giá thực trạng đánh giá KQHT các môn học
theo hướng phát triển năng lực HS THPT môn Tin học một cách khách quan,
12
cụ thể. Qua đó tạo cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp, quy trình xây
dựng cơng cụ đánh giá, quy trình đánh giá KQHT của HS phù hợp với định
hướng và chương tình giáo dục phổ thông mới 2018.
1.6.2. Đối tượng khảo sát
- Trường học: GV đang giảng dạy môn Tin học tại các tỉnh và thành phố như
Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị và Quảng Bình.
1.6.3. Phương pháp khảo sát
1.6.4. Nội dung khảo sát
- Khảo sát 15 câu hỏi liên quan đến đánh giá KQHT của GV
1.6.5. Kết quả và đánh giá.
Dựa vào các kết quả thực trạng cho thấy, đánh giá là một quá trình cần được
thực hiện liên tục. Mục tiêu của nó là thúc đẩy HS làm việc có hệ thống. Hành
động này giúp thu nhận kiến thức và kỹ năng. Thơng thường, dựa vào trình độ
kiến thức của một nhóm hoặc cá nhân cụ thể, GV có thể tùy chỉnh các phương
pháp và hình thức giáo khoa phù hợp với tình hình cụ thể và do đó đạt được
KQHT tốt hơn.
Tiểu kết chương 1
Chương 1 luận án tập trung phân tích để làm rõ cơ sở khoa học về các vấn
đề đánh giá, đánh giá KQHT, đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực. Bắt đầu
từ tổng quan của các vấn đề cần nghiên cứu đến các khái niệm quan trọng liên
quan đến luận án. Từ đó, đề xuất khái niệm mới về đánh giá KQHT trong dạy
học tin học ở trường THPT. Tiếp đến luận án đề xuất mô hình lí thuyết dựa vào
mơ hình căn chỉnh Biggs, 1999 và mơ hình triển khai về đánh giá KQHT tại
trường THPT môn Tin học căn cứ vào địa phương cụ thể. Cuối cùng luận án
phân tích thực trạng về đánh giá KQHT ở trường THPT của 10 trường THPT ở
các Tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng nhằm làm cơ
sở thực tiễn cho việc áp dụng mơ hình đánh giá mới vào đánh giá KQHT dành
cho môn Tin học 10.
Đổi mới đánh giá KQHT của học sinh ở trường THPT nói chung và mơn Tin
học nói riêng theo tiếp cận năng lực là một mục tiêu quan trọng phù hợp với
bối cảnh của xã hội về việc đổi mới chương trình mơn học. Những định hướng
đổi mới phương pháp dạy học phát huy được năng lực học sinh thì đánh giá
cũng tiến đến tiếp cận năng lực thực hiện thông qua các sản phẩm học tập CS
(khoa học máy tính) hay ICT (ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng)
hay DL (học vấn số hóa phổ thông) nhằm nâng cao năng lực tự chủ, tự học,
giải quyến vấn đề và sáng tạo cũng như giao tiếp và hợp tác và phát huy vai trò
của đánh giá trong các hoạt động học tập của HS và giảng dạy của GV để
hướng đến mục tiêu hình thành và phát triển năng lực cho HS.
Chương trình GDPT 2018 nhằm đổi mới về nhiều gốc độ khác nhau so với
chương trình GDPT 2006. Từ mục tiêu đổi mới tồn diện, đồng bộ từ sách giáo
khoa, phương pháp dạy học đến đánh giá nhằm giúp HS làm chủ kiến thức phổ
13
thông, biết vận dụng linh hoạt các kiến thức, kỹ năng đã học vào đời sống hàng
ngày có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân…đến quan
điểm theo hướng phát triển phẩm chất năng lực HS. Các năng lực và phẩm chất
đều được cụ thể hóa qua các yêu cầu cần đạt ở từng môn học, cấp học. Vai trị
của từng GV đã có sự đổi mới về chương trình SGK, GV khơng phụ thuốc
SGK như ở chương trình GDPT 2006 việc tổ chức dạy học và đánh giá cũng
chỉ tập trung nội dung kiến thức, kỹ năng thì ở chương trình GDPT 2018 được
tiếp cận theo hướng “mở” và không chỉ đánh giá kiến thức, kỹ năng mà còn
phải yêu cần HS vận dụng kiến thức, kỹ năng đó vào thực tiễn phù hợp với
từng địa phương. Vì vậy, đồi hỏi GV cần sáng tạo hơn trong việc dạy học và
đánh giá.
Vì rằng, một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa nên việc đánh giá KQHT
như thế nào với quy trình ra sao, những biện pháp nào giúp GV đánh giá
KQHT của HS mang lại hiệu quả phù hợp với thực tiễn dạy học và nâng cao
tính chủ động sáng tạo cho HS lại là một vấn đề có tính cấp thiết. Vấn đề này
được đề cập trong chương 2 của luận án.
Chương 2. QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ KQHT MÔN TIN
HỌC 10 CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG
LỰC
2.1. Một số yêu cầu đối với đánh giá KQHT của HS trong dạy học Tin học
10 theo hướng phát triển năng lực
2.1.1. Các căn cứ xây dựng quy trình và biện pháp
Đánh giá KQHT của HS phải dựa trên yêu cầu cần đạt
Đánh giá KQHT của HS phải được thực hiện dựa trên đa dạng
công cụ và phương pháp đánh giá
Đánh giá KQHT của HS phải thực hiện liên tục trong suốt quá
trình dạy học
Đánh giá KQHT của HS phải tạo được động lực và khuyến khích
đánh giá đồng đẳng dựa trên các tiêu chí đánh giá
2.2.1. Khung năng lực tin học lớp 10
2.2.2. Phân tích chương trình Tin học lớp 10
Đặc điểm môn Tin hoc 10
Trong chương trình GDPT 2018, mơn Tin học có đặc điểm tạo cơ sở ứng
dụng CNTT&TT để đổi mới tổ chức dạy học và đánh giá, phát triển nhiều
phương thức dạy học hiện đại và hiệu quả. Với môi trường số đa phương tiện,
tất cả các môn học và hoạt động giáo dục đều có điều kiện cập nhật và phát
triển những nội dung dạy học mới.
Nội dung tập trung vào 6 chủ đề A, B, D, E, F, G (trừ chủ đề C) nhằm phát
triển ba mạch kiến thức hòa quyện với nhau, đó là: Khoa học máy tính
14
(Computer Science – CS); Công nghệ thông tin và truyền thơng (Information
Communication Technology – ICT) và Học vấn số hóa phổ thông (Digital
Literacy – DL).
a) Về phẩm chất chủ yếu: 5 phẩm chất
b) Về năng lực chung: 3 năng lực chung
c) Về năng lực đặc thù: Có 5 năng lực cần đạt của mơn Tin học như đã phân
tích ở khung năng lực mục 2.2.1.
Yêu cầu cần đạt môn Tin hoc 10
2.1.2. Định hướng xây dựng
2.2. Khung năng lực Tin học cấp Trung học phổ thơng
Hình 2.1. Khung năng lực Tin học ở
Hình 2.3. Khung năng lực Tin
bậc phổ thơng
học 10
2.3. Xây dựng tiêu chí, cơng cụ đánh giá KQHT theo theo tiếp cận năng
lực môn Tin học 10
2.3.1. Mục đích
Đánh giá KQHT mơn Tin học 10 theo tiếp cận năng lực HS có mục đích chung
là cung cấp thơng tin để ra các quyết định về dạy học và giáo dục trong mơn
học.
2.3.2. Các căn cứ
2.3.3. Quy trình xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực Tin học
2.3.4. Bộ công cụ đánh giá năng lực tin học
Câu hỏi, Bài tập, Hồ sơ học tập, Sản phẩm học tập, Phiếu đánh giá theo tiêu
chí, Đề kiểm tra, Thang đánh giá.
15
2.4. Đề xuất quy trình đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực mơn Tin học
10
Hình 2.8. Quy trình đánh giá KQHT
2.5. Đề xuất các biện pháp đánh giá KQHT môn Tin học 10
2.5.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đánh giá KQHT theo định hướng
phát triển năng lực môn Tin học 10
2.5.2. Các biện pháp đánh giá KQHT môn Tin học 10 theo hướng phát triển
năng lực HS
Biện pháp 1: Đa dạng hóa các hình thức đánh giá trong dạy học Tin học 10
theo các thành tố năng lực đặc thù mơn học
a) Mục đích và ý nghĩa của biện pháp:
Trong giáo dục có nhiều hình thức đánh giá KQHT với mục đích và cách thức
khác nhau (đánh giá quá trình, đánh giá tổng kết, đánh giá sơ khởi, đánh giá
chuẩn đoán, đánh giá theo chuẩn, đánh giá theo tiêu chí… ). Nếu xét trong q
trình dạy học, có 2 hình thức đánh giá phổ biến đó là đánh giá thường xuyên và
đánh giá định kỳ. Sử dụng đa dạng hóa hình thức đánh giá là rất quan trọng để
đảm bảo tính khách quan, đáng tin cậy và tồn diện trong q trình đánh giá.
b) Nội dung biện pháp
c) Tiến trình của biện pháp
Biện pháp 2: Đánh giá thường xuyên chú trọng đến kỹ năng thực hành Tin học
sao cho đáp ứng yêu cầu cần đạt
Biện pháp 3: Đánh giá định kỳ bám sát vào yêu cầu cần đạt của mỗi chủ đề
con, mỗi chủ đề lớn của từng lớp
Biện pháp 4: Xây dựng nội dung đánh giá đảm bảo tính tồn diện, gắn lý luận
và thực tiễn trong đề kiểm tra Tin học 10
Biện pháp 5: Xây dựng hệ thống LMS hỗ trợ đánh giá KQHT theo tiếp cận
năng lực.
a) Mục đích và ý nghĩa của biện pháp:
16
Mục đích của việc xây dựng phần mềm trên nền web hỗ trợ đánh giá: Với sự
phát triển của ICT giúp người học có thể học tập mọi nơi mọi lúc thông qua
Internet cũng như các thiết bị công nghệ số như: Điện thoại thơng minh, Ipad,
máy tính có kết nối Internet…Trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0, công
nghệ thông tin đã tạo thêm môi trường giao tiếp giữa GV và HS. Ở Việt Nam,
việc tăng cường sử dụng ICT là một trong những giải pháp để hiện thực hoá
các văn bản về đánh giá, giảm bớt áp lực cho đội ngũ GV và nhà quản lí.
b) Nội dung biện pháp
c) Tiến trình của biện pháp
2.6. Thiết kế bài đánh giá KQHT môn Tin học 10 theo hướng phát triển
năng lực
2.6.1. Xác định chuẩn năng lực đánh giá KQHT
2.6.2. Thiết kế đề đánh giá KQHT môn Tin học 10
Tiểu kết chương 2
Đối với chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, đổi mới kiểm tra,
đánh giá có thể coi là một khâu đột phá quan trọng của quá trình dạy học, đánh
giá KQHT theo định hướng phát triển năng lực HS; xác định mức độ đạt được
mục tiêu của quá trình dạy học và góp phần trực tiếp thúc đẩy và hồn thiện
q trình dạy học. Đổi mới đánh giá KQHT theo định hướng phát triển năng
lực HS đúng thực tế, chính xác, khách quan sẽ giúp HS tự tin, hăng say, nâng
cao năng lực sáng tạo trong học tập.
Trong chương 2, tập trung những yêu cầu cần thiết đối với việc đánh giá
KQHT của HS trong môn Tin học 10. Khung năng lực môn tin học cấp THPT
được đề xuất và giới hạn trong luận án đề xuất khung năng lực tin học lớp 10
thuộc chương trình GDPT 2018.
Việc xây dựng các tiêu chí, cơng cụ đánh giá KQHT của HS là nền tảng cho
việc xây dựng đề đánh giá theo hướng phát triển năng lực môn tin học 10 sau
này.
Song song với việc xây dựng các công cụ đánh giá, luận án đề xuất
quy trình đánh giá KQHT cũng như 05 biện pháp đánh giá môn tin học 10 theo
hướng phát triển HS. Đặc biệt trong 05 biện pháp luận án đề xuất biện pháp 5
là biện pháp “”Xây dựng hệ thống hỗ trợ đánh giá trực tuyến” dành cho HS.
Thông qua hệ thống này, HS tự chủ động thời gian để tự kiểm tra lại kiến thức,
kĩ năng của bản thân và có thể đối chiếu với yêu cầu cần đạt của từng chủ đề,
từng năng lực để rút kinh nghiệm để tạo nền tẳng cho các bài đánh giá định kì.
Để hiện thực hóa các cơng đoạn trên, luận án thực hiện việc thiết kế
các bài đánh giá quá trình/thường xuyên, đánh giá giữa kì, và đánh giá cuối kì
1 mơn tin học 10 theo hướng phát triển năng lực HS.
Tuy nhiên, để kiểm chứng mức độ hiệu quả của những giải pháp đẫ được đề
xuất ở chương nay, cần thiết thực hiện việc thực nghiệm sư phạm để đo lường
mức độ đạt được về kiến thức, kĩ năng hay năng lực mà HS đạt được sau một
17
kì học. Các biện pháp và quy trình hiệu quả, khả thi như thế nào cần một kế
hoạch và thời gian cụ thể cho việc thực nghiệm độ tin cậy của nghiên cứu. Việc
này được thực hiện trong chương 3.
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ ĐÁNH GIÁ
3.1. Mục đích, đối tượng và phương pháp kiểm nghiệm
3.1.1. Mục đích thực nghiệm
- Tổ chức thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi của quy trình KTĐG và
biện pháp được đề xuất trong luận án về ĐGKT học tập của HS bằng phương
pháp thực nghiệm trong KTĐG môn Tin học 10 cấp THPT.
- Đánh giá tính khả thi, sự cần thiết và tính phù hợp của các cơng cụ đánh giá,
biện pháp đánh giá trong dạy học môn Tin học 10 hướng phát triển năng lực
HS. Qua đó, kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của luận án.
3.1.2. Đối tượng thực nghiệm
Thực nghiệm được tiến hành trên 3 trường THPT khác nhau trên địa bàn tỉnh
Quảng Bình với 6 lớp 10, trong đó có 3 lớp TN và 3 lớp ĐC.
3.1.3. Phương pháp thực nghiệm
Sử dụng phương pháp thực nghiệm có đối chứng là phương pháp chủ đạo trong
luận án để đánh giá
hiệu quả quy trình
cũng như các biện
pháp được đề xuất
trong luận án về
ĐGKT học tập môn
Tin học cho HS lớp
10 theo hướng phát
triển năng lực thông
qua 4 đợt của năm học 2022-2023.
3.2. Thực nghiệm bằng phương pháp chuyên gia
3.2.1. Nội dung và tiến trình thực hiện
3.2.2. Kết quả thực nghiệm
Kết quả bài đánh giá đầu vào dành cho cả 6 lớp thực nghiệm và
đối chứng
Kết quả bài đánh giá q
trình
Kết quả tính T-test độc lập của
nhóm ĐC và nhóm TN thực nghiệm
có trị số p = .000 (p <0.05). Tuy nhiên, chênh lệch này nhỏ, tức là sự tăng giá
trị trung bình của nhóm ĐC và TN là hồn tồn có thể xảy ra ngẫu nhiên. Kết
quả tính mức độ ảnh hưởng giữa nhóm TN và ĐC, kết quả t1 =7,809 và
18
t2=11,029, mức độ ảnh hưởng nằm trong mức ảnh hưởng lớn. Tuy vậy, chênh
lệch giữa 2 nhóm có mang ý nghĩa thống kê.
Kết quả bài đánh
giá giữa kì
Qua bảng kiểm định sự
chênh lệch giá trị trung
bình và mức độ ảnh
hưởng giữa hai nhóm TN
và ĐC trong bài đánh giá
GK, chênh lệch giá trị trung bình
của nhóm TN so với ĐC là ,7333.
Với kết quả phép kiểm chứng Ttest độc lập của hai nhóm TN và
ĐC là 0,000 (p < 0,05) nên chênh
lệch giá trị trung bình của nhóm
này sau TN là có ý nghĩa, khơng phải do xác xuất ngẫu nhiên mà là do hiệu
quả của các biện pháp.
Kết quả bài đánh giá cuối kì
Kết quả tính tốn pTN1 trước và sau TN có giá trị trung bình chênh lệch là
,6222 và trị số p = 0,000 (p<0,05) nên chênh lệch sau TN của nhóm này mang
tính ý nghĩa, tức không phải trường hợp xảy ra do ngẫu nhiên mà phải là dưới
ảnh hưởng của các tác động có định hướng. Kết quả tính mức độ ảnh hưởng
giữa nhóm ĐC trước TN và sau TN, kết quả t =10,795, mức độ ảnh hưởng nằm
trong mức ảnh hưởng lớn, và có thể xem như khơng có sự thay đổi. Do đó,
chênh lệch giữa 2 nhóm mang ý nghĩa thống kê.
Kết quả bài đánh giá năng lực Tin học 10 học kì 1 (năng lực c,d,e)
Trước thực nghiệm, cả 6 nhóm được thực hiện test 1, test 2 kết quả nhận được
độ tin cậy của kết quả bài kiểm tra của các cặp TN, ĐC lần lượt là 0,949;
0,965; 0,886 (Cronbach's Alpha coefficient ≥ 0.6) và có Sig. (2-tailed) lần lượt
là 0,743; 0,473; 0,186 > 0,05 điều đó cho thấy kết quả của các lớp thực nghiệm
và đối chứng là tương đương nhau.
Sau thực nghiệm có sự cai thiệp của các giải pháp đánh giá KQHT của HS theo
hướng phát triển năng lực sau bài kiểm tra năng lực e của các lớp TN và ĐC.
Kết quả cả 3 lớp TN-ĐC đều cho trị số p-valua đều nhỏ hơn 0,05 nên có ý
nghĩa thống kê.
19
3.5.2. Kết quả khảo sát ý kiến của GV và HS sau thực nghiệm
Kết quả khảo sát ý kiến
GV sau thực nghiệm về
tác động của giải pháp
đánh giá KQHT của HS
trong dạy học Tin học 10
* GV đánh giá về năng lực chung
của HS trong dạy học môn Tin học
10
* Đối với năng lực chung “Tự chủ và
tự học”
Ý kiến phản hồi của HS sau
thực nghiệm
Dựa vào bảng 17 nhận thấy rằng: HS
đã đánh giá rất cao về câu “Các bài tập
bổ trợ kiến thức từng bài giúp bạn thi
giữa kì hiệu quả hơn” với trị số trung
bình (mean) = 4,27 xếp vị trí cao nhất
trong 10 câu trả lời. Tiếp theo có đến 71% HS cho rằng “Đánh giá q trình giúp
bạn học tập tích cực hơn” mặc dù chỉ có trị số trung bình (mean) 3,89. Trong khi
đó, với câu “Hệ thống hỗ trợ trực tuyến trên Web giúp bạn phát triển năng lực hoc
tập” (mean =4,08) thì được HS đánh giá khá cao với tỉ lệ đồng ý 71,2%. Đây có
thể nói là một kết quả khá cao khi mà HS xem trọng đến hệ thống hỗ trợ trực
tuyến, điều đó cũng rất phù hợp trong thời kì sau dịch bệnh COVID-19. Khi hỏi về
“Các mơn học có hệ thống hỗ trợ như mơn học này giúp bạn học hiệu quả hơn” kết
quả phản hồi của HS lên đến 81% đồng ý và hoàn toàn đồng ý.
Tiểu kết chương 3
Chương 3 tập trung nghiên cứu thực nghiệm tính đúng đắn của giả
thuyết khoa học nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Quy trình đánh giá
KQHT của HS và việc ứng dụng các biện pháp đánh giá KQHT của HS
trong dạy học Tin học 10 ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực Tin
học của HS. Việc vận dụng quy trình đánh giá KQHT cũng như các biện
20
pháp vào đánh giá theo năng lực môn Tin học 10 thuộc chương trình GDPT
2018 là cần thiết. Quá trình này luận án đã thực hiện kiểm chứng tính khả thi
thông qua 6 lớp (3 lớp TN và 3 lớp ĐC) ở địa bàn tỉnh Quảng Bình. Đồng
thời để làm tăng độ tin cậy của biện pháp đánh giá, quy trình đánh giá, ngồi
việc thực nghiệm sư phạm, luận án kết hợp thêm phương pháp quan sát và
hỏi ý kiến GV nhằm đánh giá tác động của các biện pháp, đặc biệt là biện
pháp 1, biện pháp 4 và biện pháp 5 với các công cụ đánh giá dựa vào khung
năng lực Tin học 10 với các bậc THPT theo chương trình GDPT 2018.
Quá trình thực nghiệm sư phạm trong thời gian kì 1 năm học 2022-2023 là
năm đầu tiên áp dụng chương trình GDPT 2018 mơn Tin học dành cho lớp
10. Sự tác động đến đối tượng là HS lớp 10 môn Tin học được thực hiện
bằng các bài đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì và đánh giá năng lực
đặc thù (năng lực e trong 5 năng lực đặc thù của môn Tin học) và 3 năng lực
chung (Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Giao tiếp và hợp tác; Tự chủ và tự
học). Trong quá trình học tập, HS được đánh giá đồng đẳng, tự đánh giá và
được GV phản hồi kết quả học tập trong thời gian hợp lí nhất nhằm tăng tính
chủ động, rút kinh nghiệm để cải tiến KQHT của bản thân. Song song với
việc đánh giá đó, HS được thực hiện qua các bài đánh giá theo mức độ từ
thấp đến cao (nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao) và các bài
thực hành trên máy với các sản phẩm cụ thể của các chủ đề E: Ứng dụng tin
học. Các bài đánh giá này được thực hiện nhằm so sánh sự tác động của biện
pháp và quy trình đánh giá đối với các lớp TN và ĐC. Sau thực nghiệm, kết
quả đánh giá các lớp TN có kết quả cao hơn với mức ý nghĩa 5% so với lớp
ĐC. Hiệu quả của các biện pháp cũng thể hiện hiệu quả tích cực của HS với
sự tiến bộ cả về kiến thức, kĩ năng và mức độ hài lòng của HS đối với một kì
học. Các em HS tham gia tích cực học tập hơn là thay vào đó lo lắng, căng
thẳng mỗi khi học tập môn Tin học.
Ý nghĩa chính của phát hiện của nghiên cứu này là sự cần thiết của
các nhà giáo dục trong việc sử dụng đánh giá KQHT với các biện pháp được
đề xuất cùng với sự hỗ trợ của ICT để theo dõi KQHT của HS, hơn nữa sự
tham gia của HS trong đánh giá thông qua các hoạt động học tập, qua các bài
giảng video, các bài được tích hợp trên hệ thống học tập trực tuyến cũng như
các công cụ đánh giá được GV thực hiện qua các tiết dạy trên lớp giúp HS tự
đánh giá để phát triển các kỹ năng học tập của mình. Tuy nhiên, để đạt được
mục tiêu đó, GV cần đặc biệt chú ý đến các cơ chế giúp phát triển một mơi
trường có lợi cho việc học tập mà ở đó mỗi người học đều coi trọng sự hỗ trợ
21
lẫn nhau hoặc các nhân hoá học tập. Để giúp HS hưởng lợi đầy đủ từ các
hoạt động tự đánh giá, GV cần tính đến các hoạt động và quy trình tạo động
lực HS nhằm xây dựng một mơi trường học tập như được phản ánh trong kết
quả của nghiên cứu này. Thông qua đánh giá, GV rút kinh nghiệm, điều
chỉnh hoạt động dạy học và giáo dục ngay trong quá trình và kết thúc mỗi
giai đoạn dạy học và giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của
HS để động viên, khích lệ; phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua
của HS để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định phù hợp về những ưu điểm
nổi bật và những hạn chế của mỗi HS để có biện pháp khắc phục kịp thời
nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của HS.
Với mục tiêu đặt ra, nghiên cứu phần nào đã khẳng định rằng đánh
giá thường xuyên/đánh giá quá trình có tác động tích cực đến KQHT của HS
với sự hỗ trợ của ICT. Kết quả nghiên cứu này cũng tương tự nghiên cứu
[100],[101]. Quá trình để HS nâng cao thành tích học tập được thực hiện
thơng qua cách thức mà GV hỗ trợ trên hệ thống hỗ trợ trực tuyến trên trang
web với việc GV tích hợp các bài giảng
tổng kết các bài học, các video về những nội dung trọng tâm trong các chủ đề
với thời gian 8 tuần học và đặc biệt hơn là các bài tập tự luận, bài tập trắc
nghiệm giúp HS tự đánh giá kết quả đạt được của bản thân. Thông qua việc
hỗ trợ của GV cũng đã trả lời được cho câu hỏi “GV hỗ trợ như thế nào trong
quá trình dạy học giúp HS phát triển phẩm chất, năng lực”? Đồng thời với
kết quả nhận được từ bảng 17 đã minh chứng rằng HS phản hồi tích cực về
nghiên cứu này của chúng tơi. Tuy nhiên, cịn nhiều yếu tố khác liên quan có
thể ảnh hưởng trực tiếp đến KQHT của HS, như nâng cao thành tích học tập
của HS thơng qua đánh giá vì sự tiến bộ của HS hay nâng cao sự tham gia
học tập của HS với sự hỗ trợ của ICT.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong luận án đã nghiên cứu phần nào về lí luận và thực tiễn đánh
giá KQHT mơn Tin học 10 theo hướng phát triển năng lực HS với những nội
dung trọng tâm như:
1. Luận án đã tập trung phân tích làm rõ tình hình nghiên cứu ở trong
nước và trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có liên quan đến đề tài. Trên cơ sở tiếp
22
cận những vấn đề lý luận chung, đề tài đã làm rõ những vấn đề lý luận về
định hướng phát triển năng lực HS như: Khái niệm về đo lường, kiểm tra,
trắc nghiệm, năng lực học tập, KQHT và đánh giá KQHT, quan điểm, tư
tưởng chỉ đạo và cơ sở pháp lý về khung năng lực đánh giá KQHT theo định
hướng phát triển năng lực của môn Tin học THPT và đặc biệt là Tin học 10.
2. Luận án đã nghiên cứu các căn cứ đánh giá KQHT của HS THPT
mơn Tin học 10, xây dựng các tiêu chí nhằm đánh giá năng lực chung, năng
lực Tin học cho HS lớp 10. Đồng thời thống nhất trong đánh giá KQHT theo
hướng phát triển năng lực, bên cạnh đó, luận án phân tích, đánh giá thực
trạng đánh giá KQHT của GV THPT theo định hướng phát triển năng lực
thông qua phương pháp điều tra bằng bảng hỏi đối với 350 GV trên 10
trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa
Thiên Huế và Đà Nẵng.
3. Luận án đã xác định những ưu điểm, hạn chế, phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến cơng tác đánh giá KQHT theo định hướng phát triển năng
lực. Qua đó đề xuất một số biện pháp, quy trình tổ chức đánh giá và xây
dựng các tiêu chí, cơng cụ đánh giá nhằm hỗ trợ đánh giá KQHT của HS
theo định hướng phát triển năng lực. Đặc biệt là xây dựng “Hệ thống LMS
hỗ trợ đánh giá KQHT của HS THPT môn Tin học 10 theo định hướng phát
triển năng lực tự học, tự đánh giá” được tích hợp trên nền web với trang
miền: />Trên cơ sở đó, “Luận án đề xuất 05 biện pháp hỗ trợ đánh giá KQHT
theo định hướng phát triển năng lực HS lớp 10 môn Tin học” dựa vào các cơ
sở lý luận về cách đánh giá KQHT theo định hướng phát triển năng lực HS
trung học phổ thông.
4. Luận án cũng nghiên cứu xây dựng các tiêu chí đánh giá, phương
pháp đánh giá và quy tình đánh giá KQHT môn Tin học 10 theo hướng phát
triển năng lực HS. Đặc biệt hơn, là xây dựng các bộ công cụ đánh giá các
năng lực Tin học và khung năng lực Tin học 10 hỗ trợ đánh giá KQHT của
HS THPT theo định hướng phát triển năng lực.
Những biện pháp cũng như hệ thống hỗ trợ đánh giá này, khi triển
khai thực tế tại các trường THPT sẽ góp phần nâng cao hơn chất lượng đánh
giá KQHT theo định hướng phát triển năng lực HS đáp ứng chương trình
Giáo dục phổ thơng 2018 đang được thực hiện.
5. Luận án tập trung thực nghiệm sư phạm cho 3 nhóm TN-ĐC với
262 HS lớp 10 của ba vùng khác nhau trên địa bàn Tỉnh Quảng Bình. Kết
23