DINH DƯỠNG KHOÁNG
DINH DƯỠNG KHOÁNG
CÂY TRỒNG
CÂY TRỒNG
Khoa Nông Nghiệp & SHƯD
Trường Đại học Cần Thơ
Trường Đại học Cần Thơ
Khoa Nông Nghiệp & SHƯD
Khoa Nông Nghiệp & SHƯD
•
BÀI BÁO CÁO DINH DƯỠNG KHOÁNG CÂY TRỒNG
BÀI BÁO CÁO DINH DƯỠNG KHOÁNG CÂY TRỒNG
CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ
: TÌM HIỂU VỀ NGUYÊN TỐ BORON
: TÌM HIỂU VỀ NGUYÊN TỐ BORON
•
GVHD
GVHD
: PGS - TS. Nguyễn Bảo Vệ
: PGS - TS. Nguyễn Bảo Vệ
•
SINH VIÊNTHỰC HIỆN:
SINH VIÊNTHỰC HIỆN:
Thái Hữu Khương
Thái Hữu Khương
3103341
3103341
Nguyễn Thị Loan
Nguyễn Thị Loan
3103345
3103345
Võ Thị Tuyết Mai
Võ Thị Tuyết Mai
3103347
3103347
Vũ Chí Tâm
Vũ Chí Tâm
3103363
3103363
Bùi Thị Mỹ Tiên
Bùi Thị Mỹ Tiên
3108310
3108310
Lê Thị Đông Nhi
Lê Thị Đông Nhi
3108353
3108353
NỘI DUNG:
NỘI DUNG:
I.
I.
Vai trò biến dưỡng của chất Boron (B) trong cây
Vai trò biến dưỡng của chất Boron (B) trong cây
trồng.
trồng.
II.
II.
Cách chẩn đoán tình trạng thiếu Boron (B) trong cây.
Cách chẩn đoán tình trạng thiếu Boron (B) trong cây.
1. Quan sát triệu chứng (Biểu hiện bên ngoài).
2. Phân tích cây.
3. Phân tích đất.
III.
III.
Biện pháp khắc phục khi cây thiếu Boron (B).
Biện pháp khắc phục khi cây thiếu Boron (B).
IV.
IV.
Tài liệu tham khảo.
Tài liệu tham khảo.
1. Vai trò biến dưỡng của chất B
1. Vai trò biến dưỡng của chất B
trong cây trồng:
trong cây trồng:
•
Sự kéo dài tế bào, phân chia tế bào và sự biến
Sự kéo dài tế bào, phân chia tế bào và sự biến
dưỡng acid nhân:
dưỡng acid nhân:
- Khi thiếu B làm hạn chế hoặc làm ngưng sự sinh
- Khi thiếu B làm hạn chế hoặc làm ngưng sự sinh
trưởng kéo dài của rễ cọc và rễ bên, làm cho rễ ngắn
trưởng kéo dài của rễ cọc và rễ bên, làm cho rễ ngắn
lại và dầy.
lại và dầy.
- Việc làm giảm hàm lượng acid nucleic khi ngưng
- Việc làm giảm hàm lượng acid nucleic khi ngưng
cung cấp B trong cây nhiều ngày đã được công bố
cung cấp B trong cây nhiều ngày đã được công bố
(Hundt et al,1970b; Shko'nik, 1974). Sự tổng hợp của
(Hundt et al,1970b; Shko'nik, 1974). Sự tổng hợp của
uracil dường như bị suy giảm do thiếu B. Nucleotide
uracil dường như bị suy giảm do thiếu B. Nucleotide
này là thành phần cấu tạo chính của ARN và cũng là
này là thành phần cấu tạo chính của ARN và cũng là
tiền chất của các phosphate giàu năng lượng.
tiền chất của các phosphate giàu năng lượng.
1. Vai trò biến dưỡng của chất B trong
1. Vai trò biến dưỡng của chất B trong
cây trồng:
cây trồng:
•
Sự biến dưỡng cacbohydrate và protein:
Sự biến dưỡng cacbohydrate và protein:
- Vai trò của B trong sự biến dưỡng cacbohydrate thể hiện 2
- Vai trò của B trong sự biến dưỡng cacbohydrate thể hiện 2
mặt: sự tổng hợp chất của vách tế bào và sự vận chuyển
mặt: sự tổng hợp chất của vách tế bào và sự vận chuyển
đường. Boron có vai trò trong việc kích thích sử dụng
đường. Boron có vai trò trong việc kích thích sử dụng
glucose 1-phosphate, ở rễ thiếu B thì liên kết của P trong
glucose 1-phosphate, ở rễ thiếu B thì liên kết của P trong
nucleotide bị ức chế và hexosephosphate tích lũy. Vai trò của
nucleotide bị ức chế và hexosephosphate tích lũy. Vai trò của
B được thể hiện trong các thành phần hóa học và cấu trúc của
B được thể hiện trong các thành phần hóa học và cấu trúc của
thành phần tế bào: có nồng độ cao của chất pectic và một tỷ
thành phần tế bào: có nồng độ cao của chất pectic và một tỷ
lệ lớn glucose được kết hợp vào trong b-1,3-glucan.
lệ lớn glucose được kết hợp vào trong b-1,3-glucan.
- B không chỉ tạo phức mạnh với các thành phần vách tế bào
- B không chỉ tạo phức mạnh với các thành phần vách tế bào
mà còn cần thiết cho cấu trúc nguyên của tế bào, và hoạt
mà còn cần thiết cho cấu trúc nguyên của tế bào, và hoạt
động cùng với Ca "như chất kết dính giữa các tế bào".
động cùng với Ca "như chất kết dính giữa các tế bào".
- Ở thực vật thượng đẳng, B thúc đẩy sự vận chuyển xa và
- Ở thực vật thượng đẳng, B thúc đẩy sự vận chuyển xa và
gần chất đường bằng cách hình thành phức chất borate-
gần chất đường bằng cách hình thành phức chất borate-
đường
đường
.
.
1. Vai trò biến dưỡng của chất B trong
1. Vai trò biến dưỡng của chất B trong
cây trồng:
cây trồng:
•
Sự chuyên hóa mô, sự biến dưỡng của auxin và
Sự chuyên hóa mô, sự biến dưỡng của auxin và
phenol:
phenol:
- Tương tác giữa auxin(IAA) và B đã được tìm thấy
- Tương tác giữa auxin(IAA) và B đã được tìm thấy
(Lewis, 1980). Sự ức chế hoặc thiếu chuyên hóa mô
(Lewis, 1980). Sự ức chế hoặc thiếu chuyên hóa mô
gỗ có liên quan tới dinh dưỡng B chỉ là gián tiếp. Ở
gỗ có liên quan tới dinh dưỡng B chỉ là gián tiếp. Ở
cây thiếu B mức độ auxin thường cao hơn bình
cây thiếu B mức độ auxin thường cao hơn bình
thường.
thường.
- Sự tích lũy phenol ở mô thiếu B làm thay đổi biến
- Sự tích lũy phenol ở mô thiếu B làm thay đổi biến
dưỡng và gây thiệt hại tế bào.
dưỡng và gây thiệt hại tế bào.
1. Vai trò biến dưỡng của chất B trong
1. Vai trò biến dưỡng của chất B trong
cây trồng:
cây trồng:
•
Tính thấm của màng:
Tính thấm của màng:
Boron ảnh hưởng trực tiếp đến màng, có lẽ do sự
Boron ảnh hưởng trực tiếp đến màng, có lẽ do sự
hình thành các phức chất cis-diol borate với các thành
hình thành các phức chất cis-diol borate với các thành
phần cấu tạo màng. Tanada (1978) cho là, sự hình
phần cấu tạo màng. Tanada (1978) cho là, sự hình
thành và duy trì tiềm năng điện sinh học qua màng,
thành và duy trì tiềm năng điện sinh học qua màng,
gây ra do bức xạ tia hồng ngoại hoặc do trọng lực,
gây ra do bức xạ tia hồng ngoại hoặc do trọng lực,
đều cần có sự hiện diện của B.
đều cần có sự hiện diện của B.
1. Vai trò biến dưỡng của chất B trong
1. Vai trò biến dưỡng của chất B trong
cây trồng:
cây trồng:
•
Sự nẩy mầm của hạt phấn và phát triển ống phấn:
Sự nẩy mầm của hạt phấn và phát triển ống phấn:
Cung cấp B cần thiết cho sự tạo hạt và hột, nhu
Cung cấp B cần thiết cho sự tạo hạt và hột, nhu
cầu này thường cao hơn nhu cầu cần B cho sinh
cầu này thường cao hơn nhu cầu cần B cho sinh
trưởng. Gián tiếp có lẽ là sự gia tăng số lượng và làm
trưởng. Gián tiếp có lẽ là sự gia tăng số lượng và làm
thay đổi thành phần đường của mật hoa. Trực tiếp của
thay đổi thành phần đường của mật hoa. Trực tiếp của
B được thể hiện qua mối quan hệ chặt giữa sự cung
B được thể hiện qua mối quan hệ chặt giữa sự cung
cấp B và khả năng tạo hạt phấn của bao phấn, cũng
cấp B và khả năng tạo hạt phấn của bao phấn, cũng
như sức sống của hạt. Hơn nữa, B kích thích sự nẩy
như sức sống của hạt. Hơn nữa, B kích thích sự nẩy
mầm của hạt phấn đặc biệt sự sinh trưởng của ống
mầm của hạt phấn đặc biệt sự sinh trưởng của ống
phấn.
phấn.
Ảnh hưởng của nồng độ boric acid trên
sự nẩy mầm hạt phấn, sinh trưởng ống
phấn của Huệ tây và sự rỉ đường trong
môi trường.
Nồng độ Boron (mg/ml)
)( m
µ
)/( mlm
µ
1. Vai trò biến dưỡng của chất B trong
1. Vai trò biến dưỡng của chất B trong
cây trồng:
cây trồng:
•
Cung cấp B, sự sinh trưởng và phát triển của cây:
Cung cấp B, sự sinh trưởng và phát triển của cây:
- Tác động chủ yếu đến sự ra hoa, tạo hạt phấn và hình
- Tác động chủ yếu đến sự ra hoa, tạo hạt phấn và hình
thành trái.
thành trái.
- Tham gia sinh sản tế bào, phát triển mô phân sinh, giúp
- Tham gia sinh sản tế bào, phát triển mô phân sinh, giúp
cây tăng trưởng thân và rễ.
cây tăng trưởng thân và rễ.
- Tăng khả năng chuyển hóa đường đơn thành đường đa
- Tăng khả năng chuyển hóa đường đơn thành đường đa
(Saccharose, tinh bột). Do đó các cây mía, lúa, bắp, khoai
(Saccharose, tinh bột). Do đó các cây mía, lúa, bắp, khoai
củ các loại … rất cần B.
củ các loại … rất cần B.
- Tham gia tổng hợp chất có đạm, chất dầu, các cây đậu
- Tham gia tổng hợp chất có đạm, chất dầu, các cây đậu
phộng, đậu tương … bón đủ B, chất lượng hạt cao.
phộng, đậu tương … bón đủ B, chất lượng hạt cao.
- Tham gia hình thành chất diệp lục, giúp lá xanh hơn,
- Tham gia hình thành chất diệp lục, giúp lá xanh hơn,
quang hợp tăng.
quang hợp tăng.
II. Cách chẩn đoán tình trạng thiếu
II. Cách chẩn đoán tình trạng thiếu
B trong cây:
B trong cây:
1.
1.
Quan sát triệu chứng (Biểu hiện bên ngoài).
Quan sát triệu chứng (Biểu hiện bên ngoài).
2.
2.
Phân tích cây.
Phân tích cây.
3.
3.
Phân tích đất.
Phân tích đất.
1. Quan sát triệu chứng:
- Thường chết ngọn, đỉnh chồi và chóp rễ, do
- Thường chết ngọn, đỉnh chồi và chóp rễ, do
không tạo được mô phân sinh.
không tạo được mô phân sinh.
- Lá cong, xoăn, dày lên, đôi khi biến vàng.
- Lá cong, xoăn, dày lên, đôi khi biến vàng.
1. Quan sát triệu chứng:
philodendron
- Nụ hoa chết, rụng sớm, quả dị hình, ít hạt, thối cả trong lẫn
- Nụ hoa chết, rụng sớm, quả dị hình, ít hạt, thối cả trong lẫn
ngoài.
ngoài.
- Rễ còi cọc, ruột rễ hóa nâu, củ (khoai tây, cà rốt, củ cải …)
- Rễ còi cọc, ruột rễ hóa nâu, củ (khoai tây, cà rốt, củ cải …)
thối ở giữa, nứt vỏ.
thối ở giữa, nứt vỏ.
1. Quan sát triệu chứng:
- Đu đủ thiếu B: Trái biến dạng, xù xì.
- Đu đủ thiếu B: Trái biến dạng, xù xì.
- Bắp (ngô) thiếu B: Trái bắp nhỏ có hình đuôi chuột, hạt
- Bắp (ngô) thiếu B: Trái bắp nhỏ có hình đuôi chuột, hạt
ít.
ít.
1. Quan sát triệu chứng:
- Thân cây (rau) giòn, dễ gãy.
- Thân cây (rau) giòn, dễ gãy.
- Mía nhạt, độ đường thấp.
- Mía nhạt, độ đường thấp.
- Bông vải thiếu B: Trái bị thối đen không nở được,
- Bông vải thiếu B: Trái bị thối đen không nở được,
đài hoa rụng sớm.
đài hoa rụng sớm.
1. Quan sát triệu chứng:
1. Quan sát triệu chứng:
-
Chồi nách lá mọc xít nhau, yếu ớt.
1. Quan sát triệu chứng:
•
Cam thiếu B: Trên lá xuất hiện những đốm vàng
Cam thiếu B: Trên lá xuất hiện những đốm vàng
rải rác. Trên vỏ trái xuất hiện những đốm nâu, lõi
rải rác. Trên vỏ trái xuất hiện những đốm nâu, lõi
to, lệch tâm, có quầng thâm đen quanh lõi.
to, lệch tâm, có quầng thâm đen quanh lõi.
- B
+ B
2. Phân tích cây:
2. Phân tích cây:
•
Plant tissue
Plant tissue
testing for boron
testing for boron
Loại cây
ppm B trong chất khô
Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao
Linh thảo 15 15-30 30-80 80-500 >500
Bắp <5 5-10 10-25 25-100 >100
Bông <15 15-30 30-80 80-500 >500
Đậu phộng <20 20-25 25-50 50-150 >150
Đậu tương <10 10-20 20-60 60-100 >100
Lúa mì <2 2-5 5-10 10-30 >30
2. Phân tích cây.
•
Nhà máy phân tích
Nhà máy phân tích
Handbook.
Handbook.
Cây trồng Nồng độ ppm
Dưa hấu 30 – 80
Củ cải 30 – 60
Cà chua 20 – 60
ngô 5 – 25
Dâu 25 – 60
Lứa mì 3 – 25
Đậu phọng 20 – 60
Cẩm chướng 30-100
Bấp cải 25 - 60
3. Phân tích đất.
•
Phương pháp curcumin của Naftel (1939) và Wear cải tiến
Phương pháp curcumin của Naftel (1939) và Wear cải tiến
(1965).
(1965).
Kết cấu đất Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao
ppm B
Cát, cát pha sét
<0.2 0.3-0.4 0.5-1.0 1.1-2.5 >2.5
Đất sét, phù sa,
bùn
<0.3 0.4-0.8 0.9-1.5 1.6-3.0 >3.0
Than bùn
<0.5 0.6-1.0 1.1-2.0 2.1-4.0 >4.0