KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1. Cây xương rồng có đặc điểm nào
thích nghi với môi trường sống khô hạn?
Câu 2. Có mấy loại rễ chính? Nêu đặc điểm của
từng loại rễ?
Xương rồng “não”=>
Loài xương rồng này có
hình dạng cực kì giống
với não người chỉ có
điều nó có màu xanh
của thực vật
Tiết 30 BÀI TẬP
PHẦN A: TRẮC NGHIỆM
PHẦN A: TRẮC NGHIỆM
I. Hãy chọn ý trả lời đúng nhất ở mỗi câu sau:
1. Cây không có hoa là
A. cây chuối.
C. cây mít. D. cây nhãn.
2. Cây có hoa là
A. cây thông. B. cây rau bợ.
D. cây dương xỉ.
3. Chất diệp lục có chứa trong:
B. Không bào.
C. Nhân. D. Vách tế bào.
4. Ở rễ, miền có chức năng giúp rễ dài ra là
C. miền hút.
B. miền trưởng thành. D. miền chóp rễ.
5. Ở cây, rễ chùm mọc ra từ
A. nách lá
C. rễ mầm. D. cành chính.
C. cây xoài
A. Lục lạp
A. miền sinh trưởng
B. gốc thân.
C. cây rêu
Nó giống như bàn tay
của người đã chết bị
thâm lại đang cố gắng
với một thứ gì đó.
Phần dưới của cây
nấm xoè ra giống như
cái tay áo rách
6. Loại cây mà rễ không có miền hút là
A. cây mọc trên cạn.
B. cây mọc vùng đồi núi.
D. cây mọc ở sa mạc.
7. Cây có rễ cọc là cây
A. cây mận, cây hành.
B. cây bưởi, cây lúa.
C. cây lúa, cây hành.
8. Cây có rễ chùm là
B. cây chanh, cây xoài.
C. cây mít, cây hành.
D. cây me, cây cỏ.
9. Lông hút thuộc bộ phận nào của miền hút?
B. Thịt vỏ.
C. Bó mạch D. Ruột.
10. Rễ củ có ở cây:
A. Cây tầm gửi B. Cây vạn niên thanh
D. Cây bụt mọc
C. cây có rễ ngập trong nước.
D. cây mận, cây bưởi.
A. cây cỏ, cây lúa.
A. Biểu bì
C. Cây khoai mì
Phiếu số 1:
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp:
A B C
1. Rễ củ A. Lấy thức ăn từ cây chủ 1 +….
2. Rễ móc B. Giúp cây đứng vững trên
mặt đất
2 +….
3. Rễ thở C. Chứa chất dự trữ cho cây
khi ra hoa, tạo quả
3 +….
4. Giác
mút
D. Lấy ôxi cung cấp cho các
phần rễ dưới đất
4 +….
E. Giúp cây leo lên
C
E
A
D
Phiếu số 2: Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp
điền vào chỗ trống:
- Thân cây gồm những bộ phận: ; ; … ;
- Cây có ………….loại rễ chính: ……… ; …………
+ …… : gồm rễ cái và các rễ con.
+ …… : gồm các rễ con dài gần bằng nhau mọc từ gốc
thân
- Cấu tạo miền hút của rễ gồm 2 phần chính: …………; ………
thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách
2
rễ cọc và rễ chùm
Rễ cọc
Rễ chùm
vỏ và trụ giữa
Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất
1. Lá cây xương rồng biến thành gai để
a. Làm chức năng dự trữ.
b. Giảm sự thốt hơi nước.
c. Quang hợp tốt hơn.
d. Tất cả đều sai.
2. M
2. M
ột
ột
s
s
ố
ố
lo
lo
ài
ài
c
c
â
â
y c
y c
ó
ó
tua cu
tua cu
ốn
ốn
nh
nh
ằm
ằm
:
:
a. H
a. H
út
út
ch
ch
ất
ất
dinh du
dinh du
ỡng
ỡng
c
c
ủa
ủa
lo
lo
ài
ài
c
c
â
â
y kh
y kh
ác
ác
.
.
b.
b.
Giúp cây có nhiều trái.
Giúp cây có nhiều trái.
c.
c.
Để
Để
c
c
â
â
y b
y b
ám
ám
v
v
à
à
leo l
leo l
ê
ê
n cao.
n cao.
d. Hút nước và muối khống từ mơi trường .
d. Hút nước và muối khống từ mơi trường .
C
a
3. Cây hành bẹ lá biến thành củ phình to nhằm:
a. Chứa nhiều chất dự trữ.
b. Quang hợp tốt hơn.
c. Giúp cây tự vệ.
d. Tất cả đều đúng.
PHẦN B. TỰ LUẬN
Câu 1. Có mấy loại rễ chính? Nêu đặc điểm
của từng loại rễ?
TL: Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm
- Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con
- Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ
gốc thân
PHẦN B. TỰ LUẬN
Câu 2. Tuỳ theo vị trí của thân trên mặt đất,
người ta chia thân làm mấy loại? Nêu cụ
thể từng loại và đặc điểm của chúng?
TL: Tùy theo vị trí ( cách mọc) của thân trên mặt đất, người
ta chia thân làm 3 loại: thân đứng, thân leo, thân bò.
- Thân đứng: có ba dạng:
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành.
+ Thân cột: cứng, cao, không cành.
+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp.
- Thân leo: leo bằng nhiều cách như thân quấn,
tua cuốn,……
- Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất.
PHẦN B. TỰ LUẬN
Câu 3. Cơ thể TV có hoa gồm những loại cơ
quan nào? Nêu cụ thể các bộ phận và chức
năng của chúng?
TL: Cơ thể thực vật có hoa gồm hai loại cơ quan:
- Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá, có chức năng
chính là nuôi cây.
- Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt, có chức năng
sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống
PHẦN B. TỰ LUẬN
Câu 4. Cây xương rồng có đặc điểm nào
thích nghi với môi trường sống khô hạn?
TL: Đặc điểm của cây xương rồng thích nghi với
môi trường sống khô hạn:
- Là loại thân mọng nước dự trữ nước
- Lá biến thành gai giảm bớt sự thoát hơi nước.
PHẦN B. TỰ LUẬN
Câu 5. Thân cây gồm những bộ phận nào?
Chồi nách phát triển thành bộ phận nào?
TL:
- Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn,
chồi nách.
- Chồi nách phát triển thành cành mang lá
hoặc cành mang hoa hoặc hoa.
Thân gỗ
Thân gỗ
Thân leo
Thân bò
Thân cột Thân cỏThân leo
Thân gỗ
1
2
3
4
5
6
Tên cây
Thân đứng Thân leo
Thân
bò
T.gỗ T.cột T.cỏ T. quấn T. cuốn
Cây nhãn
Rau má
Cây dừa
Đậu Hà Lan
Cây mồng
tơi
Cây lúa
Phiếu số 3: Hoàn thiện bảng dưới đây bằng cách
đánh dấu X vào ô thích hợp
X
X
X
X
X
X
4
Mọc vòng
2
Mọc đối
1
Mọc cách
Cây dừa cạnCây dâu
Cây dây huỳnh
STT
Tên lá cây
Kiểu xếp lá trên cây
Có mấy lá mọc từ một
mấu thân
Kiểu xếp lá
1
Lá dây huỳnh
2
Lá dừa cạn
3
Lá dâu
Phiếu số 4: Hãy hồn thành bảng sau:
4
2
1
Mọc vòng
Mọc đối
Mọc cách
Phiếu số 5: Chọn những nội dung ở cột B & C
sao cho phù hợp với cột A rồi ghi vào cột trả lời
Cột A
Biến dạng lá
Trả lời Cột B
Chức năng
Cột C
Ví dụ
1. Lá bắt mồi
2. Lá vảy
3. Lá biến
thành gai
4.Tua cuốn
5. Lá dự trữ
6. Tay móc
1. …
2. …
3. …
4. …
5. …
6. …
A. Giúp cây leo lên cao.
B. Làm giảm sự thoát
hơi nước.
C. Bắt và tiêu hoá sâu
bọ.
D. Chứa chất dự trữ cho
cây.
E. Che chở, bảo vệ cho
chồi của thân rễ.
F. Giúp cây bám để leo
lên cao.
a, Cây nắp ấm.
b, Cây bèo đất.
c, Củ hành.
d, Cây mây.
e, Cây đậu Hà
Lan.
f, Củ dong ta.
g, Cây xương
rồng
c,a,b
E,f
B, g
F,e
D,c
A,d
HƯỚNG DẪN LÀM MẪU ÉP THỰC
VẬT BẰNG CẶP ÉP CÂY