ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GỌT VỎ DỨA
Người hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
PGS.TS ĐINH MINH DIỆM
TRẦN VĂN HÓA
NGUYỄN VĂN BAN
\
Đà Nẵng, 2017
TÓM TẮT
Tên đề tài:
Sinh viên thực hiện:
12C1A
Thiết kế và chế tạo máy gọt vỏ dứa.
Trần Văn Hóa
MSSV:
101120111,
Lớp
Nguyễn Văn Ban
MSSV:
101120099,
Lớp
12C1A
Đề tài này tập trung vào việc tìm hiểu, thiết kế máy gọt vỏ dứa dựa trên các máy
có sẵn và vận dụng các kiến thức đã học ở trên trường lớp. Tất cả nội dung của đề tài
bao gồm: giới thiệu tổng quan về dứa,phân tích chọn phương án thiết kế máy gọt vỏ
dứa,giới thiệu thiết bị khí nén và bộ điều khiển PLC,tính tốn thiết kế máy gọt vỏ
dứa,chế tạo một số bộ phận chính của máy,vấn đề an tồn máy.
C
C
R
L
Đề tài được chia thành các chương mỗi chương nêu lên những nội dung khác
nhau tập trung vào việc tính toán và chọn phương án thiết kế máy gọt vỏ dứa.
T
Chương 1: Tổng quan về dứa. Giới thiệu về dứa, phương pháp trồng dứa, giải
pháp phát triển bền vững và tình hình sản xuất dứa trên thế giới và trong nước.
Chương 2:Phân tích chọn phương án thiết kế máy gọt vỏ dứa.
U
D
Chương 3: Giới thiệu các thiết bị khí nén và bộ điều khiển PLC.
Chương 4: Tính tốn thiết kế máy gọt vỏ dứa.
Chương 5: Chế tạo máy gọt vỏ dứa.
Chương 6: An toàn máy và hướng dẫn sử dụng máy. Giới thiệu các biện pháp an
toàn và hướng dẫn sử dụng máy gọt vỏ dứa.
Ngồi ra đề tài cịn bao gồm 6 bản vẽ A0 thể hiện kết cấu và thông số kỹ thuật
của máy thái .
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA
KHOA CƠ KHÍ
Họ tên sinh viên:
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trần Văn Hóa
Số thẻ sinh viên: 101120111
Lớp: 12C1A
Nguyễn Văn Ban
Khoa: Cơ Khí
Số thẻ sinh viên: 101120099
Ngành: Cơng Nghệ Chế Tạo
Máy
1.
Tên đề tài đồ án:
Thiết kế và chế tạo máy gọt vỏ dứa.
2.
thực hiện
3.
C
C
Đề tài thuộc diện: ☐Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả
R
L
Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
T
- Kích thước dứa: dmax=80mm
- Năng suất đạt được: 300kg/h.
4.
Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:
A . Phần lý thuyết :
U
D
1.
Giới thiệu tổng quan về dứa.
- Giới thiệu về dứa.
- Phương pháp trồng dứa.
- Cách chọn giống dứa, quá trình thu hoạch, bảo quản và giải pháp phát triển bền
vững.
- Tình hình sản xuất dứa trên thế giới và trong nước.
Giới thiệu các phương pháp gọt vỏ dứa và một số loại máy gọt vỏ dứa hiện nay.
B . Phần tính tốn và thiết kế máy:
1.
Phân tích, lựa chọn phương án thiết kế máy và thiết lập sơ đồ động học
máy.
2.
Tính tốn thiết kế các bộ phận chính của máy gọt vỏ dứa.
- Tính chọn dao cắt.
- Tính máng cấp liệu.
- Thiết kế khung máy.
- Thiết kế dao cắt.
- Thiết kế các cơ cấu cấp dứa..
- Thiết kếcơ cấu định vị.
- Thiết kế cơ cấu kẹp dứa.
5.
Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ):
1. Bản vẽ lựa chọn phương án thiết kế
1 A0
2. Bản vẽ lắp toàn máy
1 A0
3.Bản vẽ sơ động học của toàn máy.
4.Bản vẽ kết cấu dao cắt.
5 Bản vẽ khung máng và khung máy.
1 A0
1A0
1A0
6.Bản vẽ sơ đồ mạch PLC.
1A0
6. Họ tên ngườihướng dẫn:
PGS.TS. Đinh Minh Diệm
Phần/ Nội dung:
Toàn phần
Tào Quang Bảng
7. Ngày giao nhiệm vụ đồ án:
8. Ngày hoàn thành đồ án:
Trưởng Bộ mơn
CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU
Tồn phần
06/02/2017
26/05/2017
C
C
T
R
L
Đà Nẵng, ngày 26 tháng 05 năm 2017
Người hướng dẫn
U
D
PGS.TS. Đinh Minh Diệm
LỜI NĨI ĐẦU
Nước ta là nước sản xuất nơng nghiệp chủ yếu, do vậy các sản phẩm từ nông
nghiệp rất dồi dào. Trong thời kỳ xây dựng và phát triển nông thôn hiện nay, vấn đề
thời sự nổi bật là chương trình khuyến nơng về chăn ni và trồng trọt.
Do những yêu cầu cần thiết của xã hội hiện nay, cơng việc thiết kế các thiết bị,
máy móc cơng nghệ giúp cho quá trình sản xuất cũng như thu hoạch, chế biến đạt hiệu
quả cao là nhiệm vụ của nghành cơ khí chế tạo. Vì vậy mà cơng tác nghiên cứu thiết
kế đặt ra cho mỗi sinh viên cơ khí ngày càng thiết thực.
Trên cơ sở đó em xin nhận đề tài tốt nghiệp của em là “Thiết kế và chế tạo máy gọt vỏ
thơm”.
Đồ án tốt nghiệp của em được hoàn thành với những kiến thức mà bản thân được
trang bị trong suốt 5 năm học tập cộng với sự hướng dẫn chỉ bảo của q thầy cơ trong
C
C
khoa Cơ Khí trường ĐHBK Đà Nẵng và sự học hỏi kinh nghiệm của bạn bè. Đặc biệt
trong thời gian làm đồ án, chúng em được thầy giáo PGS.TS Đinh Minh Diệm đã tận
R
L
tình hướng dẫn, giúp em hồn thành đề tài tốt nghiệp này.
Tuy có hạn chế về thời gian cũng như kiến thức nên q trình tính tốn thiết kế
chắc chắn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Mong được sự góp ý, giúp đỡ của các
thầy cơ giáo cùng các bạn bè để đồ án này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy đã giúp chúng em hoàn thành tốt Đồ án này!
U
D
T
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017
Sinh viên thực hiện:
Trần Văn Hóa
Nguyễn Văn Ban
CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Thiết kế và chế tạo máy gọt vỏ dứa” này được thực
hiện dựa trên sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn cùng sự thu thập kiến thức từ các tài
liệu tham khảo. Đề tài đảm bảo tính liêm chính học thuật.
Sinh viên thực hiện
Trần Văn Hóa
C
C
R
L
U
D
T
Nguyễn Văn Ban
C
C
R
L
U
D
T
MỤC LỤC
Tóm tắt
Nhiệm vụ đồ án
Lời nói đầu và cảm ơn
Lời cam đoan liêm chính học thuật
i
ii
Mục lục
Danh sách các bảng, biểu đồ, hình vẽ và sơ đồ
iii
v
Trang
TĨM TẮT........................................................................................................................1
LỜI NĨI ĐẦU .................................................................................................................4
CAM ĐOAN....................................................................................................................5
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
CÁC HÌNH ẢNH TRONG BÀI......................................................................................v
C
C
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THƠM (DỨA) ...........................................................1
1.1. Giới thiệu về thơm ....................................................................................................1
1.1.1. Khái niệm thơm (dứa) ............................................................................................1
R
L
T
1.1.2 Nguồn gốc, lịch sử ..................................................................................................1
1.1.3. Đặc điểm ................................................................................................................1
1.1.4. Dinh dưỡng, độc tố ................................................................................................3
1.1.5. Tác dụng chữa bệnh ...............................................................................................3
U
D
1.1.6. Các giống dứa trồng tại Việt Nam .........................................................................3
1.2. Phương pháp trồng dứa ............................................................................................4
1.2.1 Yêu cầu điều kiện sinh thái ....................................................................................4
1.2.2. Yêu cầu về chất dinh dưỡng ..................................................................................5
1.2.3. Trồng và chăm sóc.................................................................................................5
1.3. Tình hình sản xuất dứa trên thế giơí và trong nước .................................................9
1.3.1. Trên thế giới .........................................................................................................9
1.3.2. Trong nước ..........................................................................................................11
1.4. Một số loại máy gọt vỏ dứa hiện nay .....................................................................15
1.4.1. Máy gọt vỏ dứa điều khiển bằng tay, bán tự động ..............................................15
1.4.2. Một số máy gọt vỏ dứa dùng trong công nghiệp.máy chủ yếu trong việc thiết kế
dao và dung các cơ cấu khí nén .....................................................................................17
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY GỌT VỎ THƠM
.......................................................................................................................................20
2.1.Phương án 1 .............................................................................................................20
iii
2.2. Phương án 2 ............................................................................................................21
2.3. Phương án 3 ............................................................................................................22
2.4. Lựa chọn phương án tối ưu cho đề tài ....................................................................23
CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU THIẾT BỊ ĐIỆN KHÍ NÉN VÀ BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC
.......................................................................................................................................25
3.1. Giới thiệu các thiết bị khí nén ................................................................................25
3.1.1Giới thiệu chung về các thiết bị khí nén ................................................................25
3.1.2. Giới thiệu các thiết bị điện ..................................................................................27
3.2. Giới thiệu bộ điều khiển PLC và mạch điều khiển PLC. .......................................30
3.2.1 Giới thiệu chung về PLC. .....................................................................................30
3.2.2. Chương trình PLC cho kết cấu ............................................................................34
CHƯƠNG IV: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁYGỌT VỎ DỨA ..................................36
4.1. Lựa chọn mơ hình máy và sơ đồ cơng nghệ ...........................................................36
4.2. Tính tốn một số thơng số kỹ thuật chính ..............................................................37
4.2.1. Xác định các thông số của bộ phận phễu nạp dứa. ..............................................37
4.2.2.Tính chọn các xilanh cho máy ..............................................................................37
4.2.3. Xác định lực cắt quả dứa. ...................................................................................38
C
C
R
L
T
4.2.4. Xác định các thông số của dao. ...........................................................................39
CHƯƠNG V: CHẾ TẠO MỘT SỐ BỘ PHẬN CHÍNH ..............................................43
5.1. Chế tạo dao cắt .......................................................................................................43
5.2. Chế tạo máng cấp liệu ............................................................................................46
5.3. Chế tạo khung máy .................................................................................................47
U
D
5.4. Chế tạo một số cơ cấu trong máy ...........................................................................48
5.4.1. Cơ cấu định vị quả dứa ........................................................................................48
5.4.2. Cơ cấu đẩy thân dứa ............................................................................................49
5.4.3. Cơ cấu kẹp thân dứa ............................................................................................50
5.4.4. Cơ cấu cấp phơi ...................................................................................................50
5.4.4. Qúa trình hoạt động .............................................................................................51
CHƯƠNG VI: AN TỒN MÁY VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY VÀ AN TOÀN
VỆ SINH THỰC PHẨM .................................................................................................53
6.1. An toàn máy............................................................................................................53
6.1.1. Biện pháp an toàn ................................................................................................53
6.2. Hướng dẫn sử dụng máy.........................................................................................54
6.3. An toàn vệ sinh thực phẩm .....................................................................................54
KẾT LUẬN ...................................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................56
iv
CÁC HÌNH ẢNH TRONG BÀI
Hình 1.1 Thân cây dứa
Hình 1.2 Quả dứa chin
C
C
Hình 1.3 Diện tích và sản lượng dứa Việt Nam.
Hình 1.4 Biến động diện tích một số loại cây căn quả.
Hình 1.5 Tỷ trọng sản xuất dứa của một số nước trên thế giới.
R
L
T
Hình 1.6 Máy gọt vỏ dứa điều khiển bằng tay.
Hình 1.7 Máy gọt vỏ dứa bằng dao chuyên dung.
Hình 1.8 Máy gọt vỏ dứa dung trong cơng nghiệp.
Hình 1.9 Máy gọt vỏ dứa dung cơ cấu chống tâm.
U
D
Hình 1.10 Máy gọt vỏ dứa bằng điều khiển khí nén.
Hình 1.11 Dây chuyền gọt vỏ dứa.
Hình 1.12 Máy gọt vỏ dứa TM_202.
Hình 2.1 gọt vỏ bằng cơ cấu chống tâm.
Hình 2.2 Nguyên lý chuyển động gọt vỏ dứa bằng hai dao tách rời.
Hình 2.3 Nguyên lý chuyển động gọt vỏ dứa bằng hai dao cố định.
Hình 2.4 Sơ đồ động cơng nghệ gọt vỏ dứa.
Hình 3.1 Bình khí nén.
Hình 3.2 Xilanh vng.
Hình 3.3 Van đảo chiều 5/2
Hình 3.4 Ơng dẫn khí nén.
Hình 3.5 Cơng tắc hành trình.
Hình 3.6 Rơle trung gian.
Hình 3.7 Đế role.
Hình 3.8 Dây điện.
v
Hình 3.9.Nguồn 24V.
Hình 3.10. PLC Siemens S7-200.
Hình 3.11 Bản vẽ mạch PLC.
Hình 4.1: Sơ đồ cơng nghệ.
Hình 4.2: Dao gọt hai dầu dứa.
Hình 4.3: Dao gọt vỏ dứa
Hình 4.4: Dao gọt lõi dứa
Hình 5.1: Dao cắt hai đầu dứa.
Hình 5.2.Dao gọt thân dứa.
Hình 5.3 Dao gọt lõi dứa.
Hình 5.4 Máng cấp liệu
Hình 5.5.Khung máy
Hình 5.6.Khối V định vị
Hình 5.7 Cơ cấu đẩy thân dứa
Hình 5.8 Cơ cấu kẹp chặt
Hình 5.9.Cơ cấu cấp phơi.
C
C
R
L
T
Hình 5.10.Kết cấu tồn máy
U
D
vi
Thiết kế và chế tạo máy gọt vỏ dứa
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THƠM (DỨA)
1.1. Giới thiệu về thơm
1.1.1. Khái niệm thơm (dứa)
Dứa, thơm hay khóm (có nơi gọi là gai) hoặc trái huyền nương, tên khoa
học Ananas comosus, là một loại quả nhiệt đới. Dứa là cây bản địa của Paraguay và
miền nam Brasil.
Quả dứa thực ra là trục của bông hoa và các lá bắc mọng nước tụ hợp lại. Còn
quả thật là các "mắt dứa. Quả dứa được ăn tươi hoặc đóng hộp dưới dạng khoanh,
miếng hoặc đồ hộp nước dứa, hoặc nước quả hỗn hợp.
1.1.2 Nguồn gốc, lịch sử
Họ Dứa (danh pháp khoa học: Bromeliaceae) là một họ lớn của thực vật có
hoa gồm 51 chi và chừng 3475 lồi được biết đến có nguồn gốc chủ yếu từ vùng nhiệt
C
C
đới châu Mỹ, một loài từ cận nhiệt đới châu Mỹ và một loài từ Tây Phi, Pitcairnia
feliciana.
R
L
Họ này bao gồm cả các loài thực vật biểu sinh, chẳng hạn loài rêu Tây Ban
Nha (Tillandsia usneoides) cũng như các loài thực vật tự dưỡng sống trên đất
như dứa (Ananas comosus). Nhiều loài trong họ này có khả năng lưu trữ nước trong
"quả" được tạo ra nhờ sự chồng lên nhau khá chặt của các gốc lá. Tuy nhiên, họ này là
đa dạng đủ để bao gồm cả các loại dứa có "quả", các lồi thực vật biểu
T
U
D
sinh Tillandsia lá xám lấy nước từ các cấu trúc lá gọi là túm lơng, và thậm chí một
lượng lớn các loài thực vật mọng nước cư trú trong các sa mạc.
Loài dứa lớn nhất là Puya raimondii, cao tới 3–4 m với hoa cao tới 9–10 m, và
loài nhỏ nhất có lẽ là rêu Tây Ban Nha.
1.1.3. Đặc điểm
Cây thân cỏ, phần lớn sống biểu sinh trên thân các cây to, một số ít sống trên đất.
Thân ngắn, mang những lá hình giải xếp thành hoa thị ở gốc. Hoa tập hợp thành bơng,
chùm hay chùy. Nhiều lồi có lá bắc có màu sặc sỡ. Hoa mẫu 3. Quả mở (ở các
chi có bầu trên) và quả mọng (ở các chi có bầu dưới). Hạt bé, nội nhũ bột. Cây họ
Dứa
có nhiều đặc điểm sinh thái đặc biệt. Rễ của các loài biểu sinh chủ yếu để bám
vào thân cây chủ, ở một số loài rễ hoàn toàn khơng phát triển. Lá mọc chụm lại ở gốc
thành hình phễu, trong có nước và chất hữu cơ bị phân hủy, nên là môi trường sống
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hóa– Nguyễn Văn Ban
Hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Minh Diệm
1
Thiết kế và chế tạo máy gọt vỏ dứa
thích hợp cho một số động vật và thực vật nhỏ (một số cây ăn thịt, giáp xác thấp,
lưỡng thê v.v). Gốc lá hút nước và chất dinh dưỡng thay cho rễ. Ở nhiều lồi lại có
lơng và mơ giữ nước phát triển.
C
C
R
L
T
U
D
Hình 1.1.Thân cây dứa
Hình 1.2 Qủa dứa chín
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hóa– Nguyễn Văn Ban
Hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Minh Diệm
2
Thiết kế và chế tạo máy gọt vỏ dứa
1.1.4. Dinh dưỡng, độc tố
Quả dứa có hàm lượng axit hữu cơ cao (axit malic và axit xitric).
Dứa là nguồn cung cấp mangan dồi dào cũng như có hàm lượng Vitamin
C và Vitamin B1 khá cao .
Một tài liệu khác cho biết: Trong 100g phần ăn được cho 25 kcal, 0,03 mg
caroten, 0,08 mg vitamin B1, 0,02 mg vitamin B2, 16 mg vitamin C (dứa tây). Các
chất khoáng: 16 mg ca, 11 mg phospho, 0,3 mg Fe, 0,07 mg Cu, 0,4g protein, 0,2g
lipit, 13,7g hydrat cacbon, 85,3g nước, 0,4g xơ.
Trong quả dứa có chứa enzym bromelain, có thể phân huỷ protein. Do vậy, quả
dứa được sử dụng trong chế biến một số món ăn như thịt bị xào, thịt vịt xào để giúp
thịt nhanh mềm và tạo hương vị đặc trưng.
1.1.5. Tác dụng chữa bệnh
Vitamin C trong dứa mang đến lợi ích bất ngờ cho làn da vì đặc tính chống oxy
hóa, đồng thời giúp bảo vệ cơ thể bạn nhờ tăng sự đề kháng từ các gốc tự do. Nghiên
cứu được công bố gần đây trên website của Hội Da liễu New Zealand, DermNet NZ
cho biết, các loại kem dưỡng da chứa thành phần vitamin C có thể bảo vệ da chống lại
những tác động lão hóa từ ánh nắng mặt trời, có tác dụng làm giảm nếp nhăn. Dứa
C
C
R
L
T
khơng chỉ dùng làm món tráng miệng sau bữa ăn mà nước ép của trái dứa còn giúp
giải nhiệt và giải khát rất tốt.
Nước cốt trái dứa giúp giảm mệt mỏi vì nó có chứa vitamin A, C, canxi,
mangan… giúp cơ thể tránh khỏi tác hại của q trình oxy hóa. Vì vậy, uống nước ép
từ trái dứa sẽ giúp giảm stress và làm việc hiệu quả hơn. Những ly sinh tố mát lạnh bổ
U
D
dưỡng từ trái dứa sẽ làm cho mùa hè của bạn khơng cịn nóng nực mà trở nên ngọt
ngào, thơm mát. Chính nhờ tác dụng chống lại tác hại của q trình oxy hóa nên ăn
dứa hoặc uống nước dứa ép đều đặn còn đem đến cho bạn sự thanh xuân. Toàn bộ trái
Dứa chứa bromelin hay bromelain.
Các nghiên cứu vào các năm 1960 - 1970, đã xác định bromelin của trái dứa có
đặc tính kháng phù và kháng viêm. Từ đó, vài cơng ty dược đã đưa ra các thực phẩm
bổ sung có chứa chất chiết từ Dứa để giải quyết viêm mô tế bào, để làm tan các cục
mỡ nổi cộm. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào xác định Dứa có khả năng làm tan
các khối mỡ không đẹp này.
1.1.6. Các giống dứa trồng tại Việt Nam
Dứa Victoria (dứa tây, dứa hoa) có các giống:
Dứa hoa Phú Thọ: thuộc nhóm Queen, trồng được nơi đất chua xấu. Lá
có nhiều gai và cứng, quả nhỏ, thịt quả vàng đậm, thơm, ít nước, giịn.
Dứa Na hoa: lá ngắn và to, quả to hơn dứa hoa Phú Thọ, phẩm chất
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hóa– Nguyễn Văn Ban
Hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Minh Diệm
3
Thiết kế và chế tạo máy gọt vỏ dứa
ngon, năng suất cao].
Dứa Cayen: lá chỉ có ít gai ở đầu mút lá, lá dài cong lòng máng, quả to,
khi chưa chín quả màu xanh đen, khi chín chuyển màu da đồng. Quả nhiều nước, thịt
vàng ngà, mắt dứa to và nơng, vỏ mỏng, thích hợp với đóng hộp.
Dứa ta thuộc nhóm Red Spanish: chịu bóng rợp, có thể trồng xen trong
vườn quả, vườn cây lâm nghiệp. Dứa Cayen trồng phổ biến ở Tam
Điệp, Ninh Bình.
Dứa ta (Ananas comosus var spanish hay Ananas comosus sousvar - red
spanish) là cây chịu bóng tốt, có thể trồng ở dưới tán cây khác. Quả to nhưng vị ít
ngọt.
Dứa mật (Ananas comosus sousvar - Singapor spanish) có quả to, thơm,
ngon, trồng nhiều ở Nghệ An và Thanh Hóa
Dứa tây hay dứa hoa (Ananas comosus queen) được du nhập từ 1931,
trồng nhiều ở các đồi vùng Trung du. Quả bé nhưng thơm, ngọt.
Dứa không gai (Ananas comosus cayenne) được trồng ở Nghệ
An, Quảng Trị, Lạng Sơn. Cây khơng ưa bóng. Quả to hơn các giống trên.
C
C
R
L
1.2. Phương pháp trồng dứa
1.2.1 Yêu cầu điều kiện sinh thái
a. Khí hậu
Dứa là cây ăn quả nhiệt đới, ưa nhiệt độ cao. Phạm vi nhiệt độ thích hợp từ 20 300C. Giống Cayenne chịu lạnh kém hơn giống Queen và các giống địa phương. Ở
nhiệt độ cao trên 32oC có thể làm cháy lá và vỏ quả, nhất là giống Cayenne.
T
U
D
Về lượng mưa, cây dứa có thể trồng nơi lượng mưa thấp, 600-700 mm/năm với
mùa khô dài nhiều tháng cho đến những vùng lượng mưa nhiều tới 3500-4000 mm/
năm. Quan trọng nhất là lượng mưa phân bố hàng tháng, khoảng 80-100 mm được coi
là đầy đủ, không cần tưới thêm
Về ánh sáng, cây dứa yêu cầu ánh sáng nhiều nhưng thích ánh sáng tán xạ hơn
ánh sáng trực xạ. Thiếu ánh sáng cây mọc yếu, quả nhỏ. Ngược lại nếu ánh sáng quá
mạnh kèm theo nhiêt độ cao lá sẽ bị vàng hoặc đỏ, lúc này cần che mát cho dứa. Cây
dứa tuy không phải là cây ngày ngắn nhưng người ta thấy rằng giống Cayen nếu thời
gian bóng tối kéo dài và nhiệt độ giảm thấp sẽ ra hoa sớm hơn.
Từ những yêu cầu trên, điều kiện khí hậu nước ta từ Bắc đến Nam đều thích hợp
với cây dứa. Tuy vậy tùy theo đặc điểm từng thời gian ở từng vùng cần có biện pháp
để
tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển thuận lợi, đạt năng suất và chất lượng
cao.
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hóa– Nguyễn Văn Ban
Hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Minh Diệm
4
Thiết kế và chế tạo máy gọt vỏ dứa
b. Chuẩn bị đất
Cây dứa có bộ rễ tương đối yếu và ăn nơng nên muốn có năng suất cao đất cần có
tầng mặt xốp, nhiều mùn và chất dinh dưỡng, đồng thời thoát nước tốt trong mùa
mưa.Đất nhiều sét, thoát nước chậm, cây dứa sinh trưởng kém và dễ bị bệnh. Thoát
nước và tơi xốp là 2 yêu cầu quan trọng nhất đối với đất trồng dứa.
Về độ pH, cây dứa nói chung thích hợp với đất chua, độ pH từ 4.5 đến 5.5, kể cả
trên đất phèn có pH bằng hoặc dưới 4 dứa vẫn sống tốt. các giống dứa tây nhóm
Hồng hậu (Queen), giống Tây Ban Nha (Spanish) chịu chua khá hơn giống Cayen.
Ở nước ta, dứa trồng trên nhiều loại đất như đất đỏ bazan, đất đỏ vàng, phù sa cổ,
đất bạc màu ở phía Bắc, đất xám ở miền Đông Nam Bộ và đất phèn ở đồng bằng sơng
Cửu Long. Tuy vậy, nếu khơng được bón phân đầy đủ, nhất là phân hữu cơ, năng suất
quả sẽ không cao.
1.2.2. Yêu cầu về chất dinh dưỡng
Dứa là cây yêu cầu rất nhiều chất dinh dượng do lượng sinh khối lớn. Theo tính
tốn, trung bình trên 1 hecta trồng trọt, dứa lấy đi từ đất 86 kg N (trong đó thân lá 74
kg, quả 9 kg), 28 kg P2O5 (thân lá 23 kg, quả 5 kg) và 437 kg K2O (thân lá 402 kg, quả
35 kg), cùng với các ngun tố trung và vi lượng. Cây dứa ít có nhu cầu với Canxi.
C
C
R
L
T
Yêu cầu với Lân cũng không lớn. Riêng với Kali cây dứa yêu cầu nhiều nhưng nếu
bón nhiều Kali lại thưuờng dẫn đến bị thiếu Magiê cũng là một chất dinh dưỡng cần
thiết.
Trong thời gian đầu sau khi trồng khoảng 5-6 tháng nhu cầu dinh dưỡng không
lớn, chỉ khoảng 10% tổng số chất dinh dưỡng cây cần trong suốt chu kỳ sống. Sau khi
U
D
cây đã mọc tốt, nhu cầu chất dinh dưỡng tăng rất nhanh, đặc biệt là Kali (gấp 4-5 lần
so với đạm). Ngoài ra, cây dứa cũng cần một số nguyên tố vi lượng khác như kẽm, sắt,
Mangan, Đồng…. Nhưng các biểu hiện bị thiếu thường khơng rõ ràng.
1.2.3. Trồng và chăm sóc
a.Thời vụ trồng
Thời vụ trồng dứa thích hợp ở mỗi vùng phụ thuộc và điều kiện khí hậu có liên
quan đến chất lượng chồi giống và thời gian ra hoa.
Ở miền Bắc có 2 thời vụ trồng chủ yếu là vụ xuân (tháng 3-4) và vụ thu (tháng 89). Trồng vụ xuân cây sinh trưởng gặp thời tiết ấm áp, có mưa, thuận lợi cho việc
tích lũy dinh dưỡng để ra hoa sớm và cho quả to. Trồng vụ này nên trồng những chồi
gia và lớn, cuối năm có thể ra hoa thuận lợi. Nếu trồng chồi non và nhỏ, cây cũng ra
hoa nhưng không đều và quả nhỏ. Trồng vụ thu thời gian đầu thuận lợi cho sinh
trưởng, nhưng sau đó gặp mùa đông lạnh cây tạm ngừng sinh trưởng, một số chồi già
có thể ra hoa nhưng quả nhỏ. Vì vậy trồng vụ này nên trồng chồi non để năm sau ra
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hóa– Nguyễn Văn Ban
Hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Minh Diệm
5
Thiết kế và chế tạo máy gọt vỏ dứa
hoa tốt hơn. Trồng vụ thu có thuận lợi là số lượng chồi giống thưuởng nhiều hơn vụ
xuân.
Ở miền Nam nên trồng vào đầu mùa mưa, từ tháng 4-6. đến cuối năm cây lớn
gặp thời tiết tương đối khô và lạnh, ngày ngắm, cây ra hoa thuận lợi và thu hoạch quả
vào tháng 5-6 năm sau.
Riêng ở miền Trung nên trồng vào 2 thời gian là tháng 4-5 vào tháng 10-11. tồng
các tháng 6-8 do ảnh hưởng của gió Tây Nam khơ nóng nên cây sinh trưởng chậm, cần
phải chăm bón kỹ hơn.
b.Chọn đất và làm đất trồng
Đất trồng dứa cần có kết cấu nhẹ, đảm bảo thoát nước tốt, mực nước ngầm thấp
và hơi dốc. Với yêu cầu này, các vùng đồi thoai thoải của trung du phía Bắc và Đơng
Nam Bộ được coi là vùng đất lí tưởng cho cây dứa.
Ở đồng bằng sông Cửu Long độ cao so với mặt biển thấp, mặt đất gần mạch
nước ngầm, lại chịu ảnh hưởng của q trình phèn hóa nên muốn trồng dứa tốt phải
đào mương lên líp cao, tốn đất và tăng chi phí.
Ngồi ra cần chú ý độ chua của đất. Nhóm dứa Cayen ít chịu chua hơn các nhóm
Queen và Spanish. Vì vậy đất quá chua (pH dưới 5) nếu muốn trồng dứa Cayen phải
C
C
R
L
T
bón vơi.
Ở vùng đồi có độ dốc cao nên trồng thành hàng theo đường đồng mức. Ở dưới
mỗi hàng dứa có thể trồng một hàng cây cốt khí hoặc muồng để hạn chế xói mịn đất,
che bóng cho quả khỏi rám nắng và góp phần cải tạo đất.
Việc làm đất có thể là cày xới tồn bộ diện tích hoặc theo từng hàng. Nếu phải
U
D
đào mương lên lớp thù trồng theo từng hốc nhỏ.
Một công việc tương đối khó khăn khi làm đất là phá hủy cây dứa cũ để trồng lại
đợt khác. Khối lượng thân lá dứa tương đối lớn, từ 100-200 tấn/ha, lại có nhiều
xơ, khó tiêu chảy diện tích ít có thể dùng dao băm thành từng đoạn nhỏ rải xuống
ruộng để làm phân. Diện tích lớn phải dùng máy bừa có răng đĩa đê băm chặt cây. Ở
các nơng trường có diện tích trồng lớn, người ta thiết kế lơ trồng theo kiểu bàn cờ, có
trục đường chính cho xe cơ giới và hệ thống đường ngang cho xe thô sơ và người đi.
c.Xử lý chồi.
Xử lý chồi nhằm mục đích cho cây mau bén rễ phát triển và phòng ngừa sâu
bệnh. Trước khi trồng cắt bỏ các lá khô ở gốc. Nhúng ngập 1/3 chồi từ phía gốc vào
dung dịch thuốc sâu Pyrinex, Basudin, Vomoca, Oncol,… để phòng trừ rệp và tuyến
trùng hại rễ. Hoặc ngâm chồi trong nước nóng 550C (3 sôi + 2 lạnh) trong 15-20 phút.
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hóa– Nguyễn Văn Ban
Hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Minh Diệm
6
Thiết kế và chế tạo máy gọt vỏ dứa
d.Khoảng cách và mật độ.
Để dễ đi lại chăm sóc và thu hoạch, dứa thường được trồng theo hàng kép, tức là
trồng thành từng băng 2 hàng một. Khoảng cách giữa các băng khoảng 80 cm, giữa 2
hàng trên băng là 40cm, trên hàng cây cách nhau 30 cm, với cách trồng và khoảng
cách này, mật độ khoảng 55.000 cây/ha. Để tăng mật độ trên 60.000 cây/ha, trên một
băng có thể trồng 3 hàng, khoảng cách giữa các hàng cũng là 40 cm. tuy vậy do có 3
hàng nên việc làm cỏ khó khăn hơn và quả ở hàng giữa thường nhỏ hơn 2 hàng bên.
Ở đồng bằng sông Cửu Long trồng theo từng líp nên thường khơng chia thành
băng mà trồngg khoảng cách cây đều nhau, khoảng 50-60 cm, mật độ 20.000-30.000
cây/ha.
e.Tưới nước và giữ ẩm.
Dứa tuy là cây chịu hạn khá, có thể trồng trọt ở những nơi đất khơ cằn và các
vùng đất dốc nhưng vẫn rất cần nước để sinh trưởng phát triển, cho năng suất cao và
phẩm chất tốt. Ở những vùng có mùa khơ rõ rệt như phía Nam và các vùng đồi dốc
yêu cầu tưới nước và giữa ẩm cho dứa càng phải chú ý.
Ở đồng bằng sông Cửu Long đất thấp trồng dứa trên từng líp có mương nên việc
tưới nước khá thuận lợi. Dùng gầu vảy hoặc máy bơm đặt trên xuồng lấy nước ngay từ
C
C
R
L
T
mương lên. Có nước mương làm ẩm chân đất nên ngay trong mùa khô mỗi tháng cũng
chỉ cần tưới dăm ba lần khơng khó khăn lắm.
Phủ đất ruộng dứa cũng là biện pháp dược quan tâm, áp dụng không những để
giữ ẩm cho đất trong mùa khô mà cịn chống úng và chống xói mịn đất trong
mùa
U
D
mưa, hạn chế cỏ dại, góp phần tăng năng suất dứa rõ rệt. Dùng màng phủ nilông
màu đen phủ lên đất giữa 2 hàng dứa. Cũng có thể dùng rơm rác, cỏ khô để phủ, đồng
thời cung cấp thêm chất mùn cho đất.
f.Tỉa chồi.
Đối với cây dứa, tỉa chồi là biện pháp cần thiết để tăng năng suất quả, nhất là với
các giống nhóm Queen và Spanish thường ra nhiều chồi, tranh chấp dinh dưỡng của
quả,
Chồi cần tỉa bỏ trước hết là chồi ngọn và chồi cuống vì những chồi này khơng
dùng làm giống. Việc tỉa chồi cuống tương đối đơn giản, chỉ cần dùng tay hoặc dao
tách nhẹ ra khỏi cuống từ phía trên xuống. Riêng với chồi ngọn nếu bẻ trực tiếp sẽ ảnh
hưởng đến quả, tạo ra vết thương dễ làm thối quả, nếu khơng cẩn thận có thể làm gãy
cả quả.
i.Trừ cỏ.
Trên ruộng trồng dứa cỏ dại thường phát triển nhiều, ánh hưởng rất lớn đến sinh
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hóa– Nguyễn Văn Ban
Hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Minh Diệm
7
Thiết kế và chế tạo máy gọt vỏ dứa
trường của cây. Các loại hoá chất trừ cỏ dứa dùng hiện nay là các chất Ametryn (có
các thuốc Ametrex, Gesapax…), chất Atrazin (các thuốc Atranex, Mizin…), chất
Diuron (các thuốc Ansaron, Maduron…) và chất Paraquat (thuốc Gramoxon, Pesle…)
các thuốc trên đều phải phun sau khi làm đất lần cuối trước khi trồng dứa hay sau khi
trồng dứa cây cỏ còn nhỏ. Riêng chất Paraquat chỉ phun lên cỏ trước khi làm đất,
không được phun trên ruộng đã có dứa vì sẽ làm cháy lá.
k.Bón phân.
1. Bón lót: Bón phân lót cho dứa khi trồng vụ đầu hoặc sau mỗi vụ thu hoạch là
rất cần thiết, có tính chất quyết định đến sự sinh trưởng và năng suất cây. Phân dùng
bón lót chủ yếu là phân hữu cơ (phân chuồng, phân vi sinh, phân rác, phân xanh, phân
Lân và vôi). Lượng phân hữu cơ bón là từ 10-15 tấn/ha. Lượng Lân ngun chất
khơng nên bón vơi nhiều q vì cây dứa cần đất hơi chua, không ưa lượng canxi cao
(P2O5) là 30-50 kg (tương đương 200-350 kg suoer lân). Lượng vôi khoảng 100-200
kg/ha tùy độ chua đất. Sau vài ba năm vườn dứa phải phá đi trồng lại, có thể băm nát
thân lá trộn với đất cũng rất tốt.
2. Bón thúc: chủ yếu bằng hỗn hợp đạm, và kali với liều lượng cho 1 cây là 5-8
C
C
R
L
T
giảm N + 10-15 giảm K2O (tương đương khoảng 10-20 giảm Urê + 20-30 giảm
Clorua Kali). Chia bón 3 lần:
Ngồi ra có thể bón phân một lần sau khi hoa nở xong để nuôi quả, lần này chỉ
nên dùng phân kali và bổ sung thêm một số vi lượng, nhất là Bo (dạng axit Boric hoặc
Borat). Nếu đã dùng phân Lân dạng Thermophotphat (Lân nung chảy Văn Điển) thì
U
D
khơng cần bón thêm Magiê, nhưng nếu dùng Super Lân (Lân Lân thao) thì nên bón
thêm Magiê với liều lượng khoảng 3 g/cây ở dạng đơlơmit.
Các kết quả thí nghiệm của trung tâm nghiên cứu cây ăn quả phú Hộ (Phú Thọ)
rút ra kết luận là với giống Queen để có năng suất và chất lượng cao nên bón NPK với
tỉ lệ 2:1:3, tương đương 10:5:15 g/cây. Trong thực tế sản xuất nếu khơng có khả năng
đầu tư nhiều có thể bón NPK với liều lượng 8:4:8 g/cây cũng có kết quả tốt. đối với
giống Cayen lượng bón cần nhiều hơn, nên ớ mức 10 gN + 5g P2O +10 giảm K2O cho
1 cây. Mức N tối thiểu không dưới 8 g/cây (tương đương 17 giảm Urê).
Cách bón là xới nông 2 bên hàng kép cách gốc 15-20 cm, rải phân rồi lắp đất lại.
Có thể dùng thìa có cán dài xúc phân đổ vào nách lá già sát gốc. Rải phân xong nên
tưới nước ngay. Ngoài ra hàng năm nên phun phân bón lá một số lần để bổ sung thêm
chất dinh dưỡng cho cây, nhất là các chất vi lượng.
l.Rải và thu hoạch.
Cây dứa có thời vụ chín rất tập trung trong một thời gian ngán nên thường gặp
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hóa– Nguyễn Văn Ban
Hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Minh Diệm
8
Thiết kế và chế tạo máy gọt vỏ dứa
một số khó khăn vè nhân lực và phương diện vận chuyển, thời gian cung cấp sản phầm
cho thị trường và nhà máy chế biến cũng ngắn. Vì vậy ở những cơ sở sản xuất diện
tích lớn, vấn đề rải vụ là một yêu cầu thực tế quan tâm. Để rải vụ áp dụng nhiều biện
pháp.
Trồng nhiều giống dứa khác nhau theo từng lô riêng để kép dài thời gian thu
hoạch. Ở miền Bắc, nhóm dứa Queen chín vào tháng 5-6, nhóm Spanish chín vào
tháng 6-7 cịn nhóm Cayen chín vào tháng 7-8. nếu trồng cả 3 nhóm giống thời gian
thu
Trồng nhiều loại chồi có kích thước, trọng lượng khác nhau vào các thời vụ và
từng lô khác nhau cũng cho thời gian ra hoa và thu hoạch khác nhau,
Xử lý cho cây ra hoa theo thời gian dự kiến là biện pháp rải vụ thu hoạch rất có
hiệu quả.
1.3. Tình hình sản xuất dứa trên thế giơí và trong nước
C
C
1.3.1. Trên thế giới
Thị trường dứa EU tăng nhanh chóng trong những năm gần đây tại tất cả các
nước. Trong số các nước EU, Đức, Italia và Anh là những thị trường lớn nhất. Ngoài
ra, các nước thành viên mới gia nhập EU cũng là những thị trường đầy triển vọng
R
L
T
trong tương lai. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tình hình sản xuất và
tiêu dùng mặt hàng này trên thị trường EU.
U
D
a.Tiêu dùng.
Dứa tươi là một trong những mặt hàng hoa quả tươi đang tăng trưởng nhanh nhất
trên thị trường EU. Tổng lượng tiêu dùng dứa tươi năm 2007 đã là 693 nghìn tấn, tăng
gấp đơi so với năm 2003 (tăng trung bình 21% mỗi năm). Đức và Anh là hai thị trường
tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực.
Các công ty bán lẻ lớn ở EU đã tạo ra một sự tăng trưởng đáng kinh ngạc trong
tiêu dùng dứa bằng việc đưa mặt hàng dứa tươi vào danh mục các sản phẩm của họ từ
vài năm trước. Dứa đóng hộp đã trở thành một sản phẩm phổ biến của ngành bán lẻ
trong một thời gian dài. Việc đưa sản phẩm dứa tươi vào các siêu thị lớn đã giúp nhiều
người tiêu dùng trở nên quen thuộc với sản phẩm này và giúp tăng doanh số bán hàng.
b.Phân đoạn thị trường.
Người tiêu dùng tại tất cả các nước EU ở tất cả các độ tuổi đều ưa thích mặt hàng
dứa. Dứa đã trở thành một sản phẩm phổ biến ở nhiều siêu thị, đặc biệt là các khu vực
thành thị. Những nước có thu nhập cao ở Tây Âu có mức tiêu dùng cao nhất. Tuy
nhiên, các nước Đơng Âu có thu nhập thấp cũng đang tăng trưởng rất nhanh theo xu
hướng tiêu dùng của các nước phương tây và ngày càng quan tâm nhiều đến các loại
hoa quả ngoại nhập như dứa. Các nước Nam Âu như Italia, Tây Ban Nha và
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hóa– Nguyễn Văn Ban
Hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Minh Diệm
9
Thiết kế và chế tạo máy gọt vỏ dứa
Bồ ĐàoNha đã có lịch sử tiêu dùng dứa từ rất lâu.
c.Xu hướng trong tiêu dùng.
Xu hướng hướng tới cuộc sống mạnh khỏe hơn và việc người tiêu dùng ngày
càng quan tâm tới các mùi vị mới và mong muốn được thưởng thức sản phẩm mới của
người tiêu dùng là những động cơ quan trọng làm tăng tiêu dùng các loại hoa quả tươi
nói chung và dứa nói riêng. Sự tiện dụng là một xu hướng gây ảnh hưởng khác. Mặc
dù nhiều người thích dứa tươi, họ vẫn cảm thấy khơng thuận tiện khi phải cắt dứa tươi
ra thành những miếng nhỏ. Với việc cung cấp các sản phẩm dứa tươi đã cắt nhỏ, người
bán lẻ có thể tăng lượng hàng bán ra cho người tiêu dùng nhờ sự tiện dụng của sản
phẩm.
Ngồi ra cịn có cơ hội cho các loại dứa khác. Ở một số nước EU, dứa bao tử
(loại Nữ hồng Victoria) đã có mặt trên thị trường. Loại dứa này nhỏ hơn các loại dứa
thông thường rất nhiều và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về sự tiện lợi của sản
phẩm. Mặc dù loại dứa MD2 rất phổ biến, nhưng vẫn có cơ hội cho các loại dứa khác.
Những loại này thường được bán tại các chợ trên đường, các cửa hàng dành cho các
dân tộc nhỏ và các cửa hàng rau quả. Tuy nhiên, người tiêu dùng trên thị trường EU
vẫn thích các loại dứa ngọt và mặt hàng nước ép dứa hơn.
C
C
R
L
T
Tiêu dùng dứa tại các nước mới gia nhập EU cũng tăng. Mặc dù mức tiêu dùng
tại các nước này vẫn thấp nếu so với các nước đã gia nhập trước và các nước lớn hơn,
nhưng thị trường này vẫn rất tiềm năng. Thu nhập tại các nước như Cộng hòa Séc và
Ba Lan đang tăng lên và người tiêu dùng tại các nước này quan tâm đến các loại hoa
quả mới và hoa quả ngoại nhập.
U
D
Thị trường thực phẩm hữu cơ cũng đang tăng tại nhiều nước EU. Đức và Anh có
thị trường thực phẩm hữu cơ rất lớn và doanh số bán hàng của thị trường này được dự
đoán sẽ tiếp tục tăng. Hoa quả tươi là một trong những sản phẩm có tốc độ tăng trưởng
nhanh nhất trong số các sản phẩm hữu cơ. Do ngày càng có nhiều loại sản phẩm,
người bán lẻ đã mở rộng danh mục các loại hoa quả tươi, đặc biệt là các hoa quả nhiệt
đới và hoa quả ngoại nhập (Theo Freshfel 2008).
Người tiêu dùng trên thị trường này quan tâm tới các loại thực phẩm hữu cơ do
họ quan tâm đến vấn đề sức khỏe, chất lượng, sản xuất ổn định và thực phẩm có nguồn
gốc trong nước. Mặc dù việc quan tâm đến thực phẩm có nguồn gốc trong nước cũng
đồng nghĩa với việc ít quan tâm đến sản phẩm có nguồn gốc từ các nước ngoài khu
vực EU. Tuy nhiên, người tiêu dùng trên thị trường này có nhu cầu lớn với các loại
hoa quả nhiệt đới, đặc biệt là các loại sản phẩm có chứng nhận thương mại cơng bằng
và sản
xuất theo cách thức có thể chứng nhận. Cuộc khủng hoảng kinh tế gây ảnh
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hóa– Nguyễn Văn Ban
Hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Minh Diệm
10
Thiết kế và chế tạo máy gọt vỏ dứa
hưởng tới các xu hướng này và chúng ta chưa thể dự đoán được sự ảnh hưởng này kéo
dài trong thời gian bao lâu. Tuy nhiên, có thể người tiêu dùng sẽ lưỡng lự hơn khi mua
các sản phẩm có giá trị cao và sản phẩm ngoại nhập đã được xử lý (cắt nhỏ) hoặc có
dán nhãn thương mại cơng bằng và sẽ lựa chọn các loại hoa quả truyền thống có giá
thấp hơn.
1.3.2. Trong nước
Trong những năm trước đây, sản xuất dứa ở Việt Nam chưa có sự phát triển
mạnh. Trong suốt thập kỷ 80 diện tích dứa ln ở mức xấp xỉ 38-39 ngàn ha/năm, sản
lượng đạt khoảng 300-350 ngàn tấn/ năm. Trong giai đoạn 1991-1997, diện tích dứa
có sự giảm sút đáng kể, từ 39 ngàn ha (năm 1995) xuống chỉ còn 26 ngàn ha (năm
1997). Nguyên nhân chủ yếu là do mất thị trường xuất khẩu chính là Liên Xô và các
nước Đông Âu cũ ảnh hưởng xấu tới sản xuất trong nước.
Từ năm 1997 đến nay, do sự năng động của các công ty trong việc khai thác, tìm
kiếm thị trường và nhờ các chính sách mở của nhà nước trong việc tăng cường phát
triển thương mại với bên ngoài nên thị trường xuất khẩu ngày càng mở rộng và ổn
định. Nhu cầu nhập khẩu dứa từ Việt nam của các nước bên ngoài nhất là khu vực
Châu âu, Mỹ ngày càng tăng và đây chính là tiền để tạo ra sự phục hồi sản xuất dứa
C
C
R
L
T
trong nước. Diện tích dứa tăng từ 26 ngàn ha năm 1997 lên xấp xỉ 38 ngàn ha năm
2002. Đặc biệt nhờ các chính sách hỗ trợ phát triển dứa về đầu tư, nhập giống có năng
xuất cao (giống cayen) lên năng suất dứa của Việt nam ở một số vùng có những tiến
bộ đáng kể, làm sản lượng tăng liên tục trong thời gian gần đây. Trong 5 năm gần đây
(1997-2002), sản lượng dứa cả nước tăng bình quân 9.6%/năm, đạt xấp xỉ 350 ngàn
U
D
tấn năm 2002. Đây thực sự là bước tăng trưởng đáng kể của ngành dứa Việt Nam, và
góp phần vào phát triển sản xuất nơng hộ, tạo thu nhập, việc làm cho người sản xuất
và đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu nông sản.
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hóa– Nguyễn Văn Ban
Hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Minh Diệm
11
Thiết kế và chế tạo máy gọt vỏ dứa
40000
400
Diện tích
38000
Sản lượng
36000
34000
32000
300
30000
28000
000 tấn
ha
350
250
26000
24000
200
C
C
22000
20000
1995
1996
R
L
1997
1998
1999
2000
150
2001
2002
Hình1.3 . Diện tích và sản lượng dứa Việt Nam
T
So sánh sự phát triển dứa với một số loại trái cây khác cho thấy, trong hơn thập
kỷ vừa qua, dứa là cây có tốc độ tăng trưởng thấp nhất. Một số cây ăn quả khác
như cây có múi, nhãn vải chơm chơm, xồi, do có thị trường cả trong và ngồi nước
U
D
khá lớn lên có tốc độ tăng trưởng cao hơn. Trong giai đoạn 1990-2001, nhãn, vải,
chơm chơm có sự tăng trưởng cao nhất về diện tích, với tốc độ bình qn 33%/năm.
Từ năm 1994 đến nay, diện tích các loại cây này tăng gấp 4 lần. Diện tích của nhóm
cây ăn trái này chiếm 26% tổng diện tích cây ăn quả của Việt Nam. Vải chủ yếu được
trồng ở miền Bắc, chôm chôm trồng ở miền Nam, nhãn thì trồng cả miền Nam và miền
Bắc.
Tiếp theo là các cây có múi (cam, cham, bưởi quýt), với tốc độ tăng trưởng dù
thấp hơn nhưng cũng rất cao, với bình qn 17%/năm. Trong khi đó, diện tích chuối
hầu như khơng tăng, đây cũng là trái cây tiêu thụ trong gia đình khá lớn.
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hóa– Nguyễn Văn Ban
Hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Minh Diệm
12
Thiết kế và chế tạo máy gọt vỏ dứa
250000
Nh· n vải, chôm chôm
200000
150000
Chuối
100000
Cây có múi
Xoài
50000
Dứa
2003
2002
2001
C
C
2000
1999
1998
1997
1996
1995
1994
1993
1992
1991
1990
0
Hỡnh 1.4. Bin ng din tớch một số loại cây ăn quả (000ha)
Trong các vùng của cả nước, Đồng bằng sông cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản
R
L
T
xuất cây ăn qủa chủ yếu của cả nước. Diện tích cây ăn quả của vùng chiếm 35% tổng
diện tích tồn quốc. Đối với cây dứa, Đồng bằng sơng Cửu Long cũng là vùng sản
xuất chính. Năm 2002, diện tích dứa của vùng đạt trên 20 ngàn ha chiếm 55,6% tổng
diện tích dứa của cả nước. Các tỉnh trồng dứa chính của ĐBSCL là Kiên Giang với
khoảng 8700 ha (chiếm 43% diện tích của vùng). Tiếp theo là Tiền Giang với 6870 ha
U
D
dứa, chiếm 35% diện tích vùng. Do chiếm tỷ trọng khá lớn về diện tích lên, ĐBSCL
chiếm tới 65,9% sản lượng cả nước. Tỷ trọng sản lượng cao hơn diện tích cho thấy,
năng suất trung bình của vùng lớn hơn so với năng suất bình quân của cả nước.
Hiện nay nước ta đang trồng 3 nhóm giống dứa chính là: cayen, Queen và
Spanish. Phổ biến nhất và chiếm tỷ trọng lớn về diện tích (khoảng 90%) vẫn là 2 giống
dứa truyền thống là dứa Queen (chiếm đa số) và dứa Spanish. Các giống dứa này ngọt,
màu vàng và thơm nhưng trọng lượng quả nhỏ nên năng suất thấp, khơng thích hợp
trong chế biến cơng nghiệp nhưng lại phù hợp cho việc tiêu thụ tươi. Giống Cayen cho
năng suất cao, trọng lượng quả to, mắt nông và theo hàng, thịt quả rắn rất thích hợp
với chế biến cơng nghiệp để xuất khẩu. Giống dứa Cayen trồng ở nhiều địa phương
của nước ta đều sinh trưởng tốt và cho trái lớn hơn dứa Queen. Tuy nhiên, theo khảo
sát của chúng tôi cho thấy, ở Tiền Giang, do điều kiện tự nhiên khơng thích hợp nên
việc sự lý ra hoa cho trái đối với giống cayen khó, năng suất dứa khơng cao.
Theo báo cáo của Cục Nông nghiệp, đến nay, thống kê trong cả nước mới trồng
được 3.600 ha dứa Cayen (chưa đến 10% tổng diện tích dứa cả nước). Trong mấy năm
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hóa– Nguyễn Văn Ban
Hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Minh Diệm
13
Thiết kế và chế tạo máy gọt vỏ dứa
gần đây, ngân sách Nhà nước Trung ương và các tỉnh đã chi ra hơn 90 tỉ đồng để nhập
khoảng 1.200 triệu chồi dứa Cayen và canh tác trên 3.227 ha. Tính mỗi ha dứa Cayen
trồng mới chi hết 29,36 triệu đồng tiền giống nhập ngoại.
Hiện nay, Thái lan, Philipin, Brazil vẫn là nước sản xuất dứa nhiều nhất trên thế
giới. Năm 2003, sản xuất dứa của Thái lan chiếm 11.5% lượng dứa toàn cầu, đạt
khoảng 1,7 triệu tấn. Sản xuất dứa của Philipin chiếm tỷ trọng tương đương, khoảng
11,2% lượng dứa trên thế giới. Các nước tiếp theo là Trung Quốc (9.5%), Brazil (9%).
Trong những năm gần đây, Costa Rica phát triển dứa khá nhanh nhằm đáp ứng khả
năng tiêu thụ rất lớn của thị trường Mỹ (chủ yếu dứa tươi). Đến nay, sản lượng dứa
của Costa Rica chiếm 7.2% lượng dứa toàn cầu. Đây cũng là nước cung cấp chủ yếu
dứa tươi cho thị trường Mỹ và thế giới.
So với các nước trên thế giới, thì Việt Nam chỉ là nước sản xuất dứa nhỏ. Sản
lượng dứa của Việt Nam chỉ chiếm 2,4% lượng dứa toàn cầu. Trong những năm qua,
sản lượng dứa của Mỹ giảm liên tục. Chỉ tính riêng trong giai đoạn 1990-2003, diện
tích dứa của Mỹ giảm bình quân xấp sỉ 4%/năm. Do giảm liên tục nên hiện nay, Mỹ
chỉ chiếm khoảng 2% lượng dứa trên thế giới.
C
C
R
L
T
U
D
Hình 1.5. Tỷ trọng sản xuất dứa của một số nước trên thế giới (%)
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hóa– Nguyễn Văn Ban
Hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Minh Diệm
14