BỘGIÁODỤC VÀĐÀO TẠO
BỘY TẾ
TRƯỜNGĐẠIHỌCYDƯỢCTHÁI BÌNH
NGUYỄNHỒNGTRƯỜNG
THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ ỨNG
DỤNGBỆNHÁNĐIỆNTỬTRONGQUẢNLÝKH
ÁMCHỮABỆNHTẠIBỆNH VIỆNĐAKHOA
THÀNHPHỐVINH
LUẬNÁNTIẾNSỸYHỌC
THÁIBÌNH -2023
NGUYỄNHỒNGTRƯỜNG
THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ ỨNG
DỤNGBỆNHÁNĐIỆNTỬTRONGQUẢNLÝKH
ÁMCHỮABỆNHTẠIBỆNHVIỆNĐAKHOATHÀNH
PHỐVINH
LUẬNÁNTIẾNSỸYHỌC
Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y
tếMãsố:62720164
Hướngdẫnkhoa học:
1.PGS.TS.VũPhongTúc
2.PGS.TS.Nguyễn Xuân Bái
THÁIBÌNH -2023
LỜICẢM ƠN
Để thực hiện thành công đề tài nghiên cứu và luận án này, tôi đã
nhậnđược sự giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp này tôi xin được
gửilờicảmơnchânthànhtớiBanGiámhiệu,PhòngQuảnlýĐàotạoSauđạihọc,Khoa Y tế
cơng
cợng
Trường
Đại
học
Y
Dược
Thái
Bình
cùng
các
thầy
giáo,cơgiáođãhướngdẫnvàgiúpđỡtơitrongśtqtrìnhhọctậpvànghiêncứu.
Tơixintrântrọnggửilờicảmơntới:CụcCơngnghệthơngtinBợYtế,BanGiámđớcSở
Y
tế tỉnh
Nghệ
An,
UBND
Thành
phớ Vinh,
Ban
Giám
đớcbệnhviệncùngcácđồngnghiệptạiBệnhviệnĐakhoaThànhphớVinh,đãtạođiều kiện và
giúpđỡtơitrongśtthờigianhọctập,thựchiệnđềtài,thuthậxửlýsớliệuvàhồnthànhḷnán.
p
TơixinđượcbàytỏlòngbiếtơnchânthànhtớiPGS.TS.VũPhongTúcvà
Nguyễn
Xn
Bái
-
Những
người
Thầy
đã tận
tình
PGS.TS.
hướng
dẫn
vàgiúpđỡtơitrongśtqtrìnhhọctập,nghiêncứuvàhồnthànhḷnánnày.
Ći cùng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng
nghiệpcủa tôi - Những người luôn động viên khích lệ tơi trong śt q trình
học tậpvànghiêncứu.
TháiBình,tháng2năm2023
NguyễnHồng Trường
LỜICAMĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng
tơi.Nhữngkếtquảnghiêncứutrongḷnánnàylàtrungthực,chínhxác,chấphànhđầy đủ các quy
địnhvềyđứctrongnghiêncứuYsinhhọcvàchưađượcaicơng bớ trên bất kỳ tài liệu nào. Nếu có
gì sai sót, tơi xin chịu hoàn toàn tráchnhiệm.
Tácgiảluậnán
NguyễnHồng Trường
DANHMỤCCHỮVIẾTTẮT
AIDS
:
AcquiredImmunoDeficiencySyndrome
(Hợi chứngsuygiảmmiễndịch)
BAĐT
:
Bệnhánđiệntử
BHYT
:
Bảohiểmytế
BGĐ
:
Bangiámđớc
BYT
:
Bợ Ytế
CBNV
:
Cánbợnhânviên
CNTT
:
Cơngnghệthơngtin
CSSK
:
Chămsóc sức khỏe
CLS
:
Cậnlâmsàng
CTXH
:
Cơngtác xã hợi
CSHQ
:
Chỉsớhiệu quả
EMR
:
ElectronicMedicalRecords-Bệnhánđiệntử
HIS
:
HospitalInformationSystem-Hệthớngthơngtinbệnhviện
HSBA
:
Hồsơbệnh án
KCB
:
Khámchữabệnh
KHTH
:
Kếhoạchtổnghợp
LIS
:
NVYT
:
Laboratory Information
System(Hệthớngthơngtinxét
nghiệm)
Nhânviênytế
PACS
:
TQM
:
UBND
:
WHO
:
Picture Archiving and Communication
System(Hệthớnglưutrữvà truyềntảihìnhảnh)
TotalQualityManagement
(Quảnlýchất lượngtồndiện)
Ủybannhândân
WorldHealthOrganization(T
ổchức YtếThếgiới)
MỤCLỤC
Trang
DANH MỤC CHỮ VIET
TATDANH
MỤC
BẢNG
LIỆUDANHMỤCBIỂUĐỜ
SỚ
ĐẶTVẤN
ĐỀ....................
Chương1.
TỔNG
QUANTÀ
ILIỆU..............
1.1. Mộtsố
kháiniệ
mtron
gnghiê
ncứu.............
1.2. Thựctr
ạngsửd
ụnghồs
ơbệnh
ántron
gquảnl
ýkhám
chữabệ
nh..................
1.3. Gi
ảiphá
pứngd
ụngcơ
ngngh
ệthơn
gtinvà
bệnhá
nđiệnt
ửtron
gquản
lýkhá
mchữ
a
bệnh
16
Chương2.ĐỐITƯỢNGVÀ
PHƯƠNGPHÁPNGHIÊN
CỨU......................................................................................................
2.1. Đốitượng,địabànvàthờigia
nnghiêncứu
34
2.1.1. Đốitượngnghiêncứu
34
2.1.2. Địabànnghiêncứu
35
2.1.3. Thờigiannghiên cứu 35
2.2. Phươngphápnghiêncứu 36
2.2.1. Thiếtkế nghiêncứu
36
2.2.2. Cỡmẫu vàphương
phápchọn mẫutrong
nghiêncứu
37
2.2.3. Biến sốvà cácchỉsố
trongnghiêncứu 41
2.2.4. Côngcụvà
phươngphápthuthậpthôn
gtin
43
2.3. Cácgiaiđoạnnghiêncứuvàb
iệnphápcanthiệp 48
2.3.1. Cácgiai đoạnnghiên cứu:
48
2.3.2. Biệnphápcanthiệp:
48
2.4. Phươngphápphântíchsốliệ
u
52
2.5. Saisốvàbiệnpháphạnchếsai
số 53
2.6. Đạođứctrongnghiêncứu 54
Chương3.KẾTQUẢNGHI
ÊNCỨU.................................................................................................
3.1. Thựctrạngsửdụnghồsơbện
hántạibệnhviện 56
3.1.1. Thựctrạngsửdụnghồsơ bệnhántheođánhgiá của nhânviênytế...56
3.1.2. Nhậnxétcủangườibệnhvềmột sốhoạtđộngcủabệnhviệnliênquanđếnH
SBA 64
3.2. Hiệuquảứngdụngbệnhánđiệntửtrongquảnlý khámchữabệnh...................67
3.2.1. Hiệu quảcanthiệpvềkiến thức vàtháiđộ củanhânviên ytế.......................67
3.2.2. Hiệuquả canthiệpvềthờigianlàmthủtụcliênquantớibệnháncủanhâ
nviênytế............................................................................................................80
3.2.3. Đánh giá củangườibệnhvềbệnh ánđiện tửđã áp dụng.............................84
Chương4.B À N LUẬN........................................................................90
4.1. Thực trạng sử dụng hồ sơ bệnh án trong quản lý khám chữa bệnh
tạibệnhđakhoathánhphốVinh..............................................................................90
4.1.1. Thựctrạngsửdụng hồsơ,bệnh ántheo đánh giácủanhân viên ytế..............90
4.1.2. Thựctrạngsửdụnghồsơ,bệnhántheo đánh giácủangười bệnh...................96
4.2. Hiệuquảứngdụngbệnhánđiệntửtrong quảnlýkhámchữabệnh...................97
4.2.1. Xâydựng, ứngdụngcácbiệnphápcanthiệpvềBAĐT.................................97
4.2.2. Hiệu quảcanthiệpvềkiến thức vàtháiđộ củanhânviên ytế.....................103
4.2.3. Hiệu quảcanthiệpvềthời gianlàmthủtụcliênquantớibệnhán..................109
4.2.4. Đánh giá của ngườibệnhvềhiệuquảứngdụng bệnhánđiệntử.................113
4.2.5. Một sốyếutốảnhhưởngtớihiệuquảứngdụng bệnhánđiệntử....................117
4.3. Hạnchếcủa nghiêncứu.................................................................................119
KẾTLUẬN.......................................................................................... 121
KHUYẾNNGHỊ.................................................................................123
DANH MỤC BÀI BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐEN LUẬN
ÁNTÀILIỆU THAM KHẢO
PHỤLỤC
DANHMỤCBẢNG
Trang
Bảng 3.1.Trìnhđợhọcvấn,chun mơn vàvịtrí cơngtáccủaNVYT....................56
Bảng3.2.Phânbớvềđợtuổicủanhânviênytế........................................................57
Bảng3.3.Thâmniêntrongngànhytếcủa nhânviênytế..........................................57
Bảng3.4.TỷlệNVYTđưaranhượcđiểm ứng
dụngbệnhángiấyvàkhókhăntrongthủtụckhámchữa bệnh...............58
Bảng 3.5. Tỷ lệ NVYT đánh giá tính cần thiết ứng dụng CNTT trong quản
lýkhámchữabệnh...........................................................................59
Bảng 3.6. Ý kiến của NVYT theo nhóm tuổi về khó khăn của Bệnh viện
khiđổi mớiquản lýkhámchữa bệnh................................................59
Bảng3.7.Đềxuấtcủanhân viênytếvề việccần
làmđểđổimớiquảnlýkhámchữabệnhvàcôngnghệthông tin............61
Bảng3.8.Hiểubiết vàtháiđộcủa nhânviênytếvềứngdụngbệnhánđiệntử...........................62
Bảng3.9.Mốiliênquangiữa
việcủnghộứngdụngbệnhánđiệntửvớimộtsốđặcđiểmcủacủanhânviên
ytế..................................................................................................62
Bảng 3.10. Tỷ lệ nhân viên y tế cho ý kiến về việc cần làm và đối tượng
cầntậphuấnđểứngdụngbệnhánđiệntử.............................................63
Bảng 3.11.Phân bớ vềgiớitínhvàđợtuổicủangười bệnh.....................................64
Bảng3.12.Thủtụchànhchínhđớivớilýdochọnlựabệnhviệnđểkhámchữabệnh.65
Bảng3.13.Điểmtrungbình ngườibệnhđánh giávề thủtục hànhchính vàmợt
sớlĩnh vựchoạtđộng củabệnh viện..................................................66
Bảng 3.14. Tỷ lệ nhân viên y tế biết ưu điểm của bệnh án điện tử đối với
bệnhviện,trước vàsau canthiệp.........................................................68
Bảng3.15. Tỷlệ nhânviênytế biếtưuđiểmcủa
bệnhánđiệntửđốivớingườibệnh,trước vàsaucanthiệp.....................69
Bảng 3.16. Tỷ lệ nhân viên y tế biết ưu điểm của bệnh án điện tử về cận
lâmsàng,trướcvàsau can thiệp.......................................................70
Bảng 3.17. Tỷ lệ nhân viên y tế biết ưu điểm của bênh án điện tử trong
chẩnđoán,trướcvàsaucan thiệp......................................................71
Bảng 3.18. Tỷ lệ nhân viên y tế biết ưu điểm của bệnh án điện tử về kê
thuốcđiềutrị,trước và saucanthiệp..................................................72
Bảng 3.19. Tỷ lệ nhân viên y tế biết ưu điểm của bệnh án điện tử trong
việcxuấtviện,trướcvàsau canthiệp.................................................73
Bảng 3.20. Tỷ lệ nhân viên y tế biết hiệu quả kinh tế của bệnh án điện
tử,trướcvàsaucan thiệp..................................................................74
Bảng 3.21. Điểm trung bình về kiến thức tự đánh giá của nhân viên y tế
trongứngdụng bệnhánđiệntử,trước vàsaucanthiệp.........................75
Bảng3.22.Điểmtrungbình vềtháiđộcủa nhânviênytếtrongứng dụngbệnh án
điện tử,trướcvàsau canthiệp...........................................................76
Bảng 3.23. Điểm trung bình tự đánh giá về thực hành của nhân viên y tế
trongứngdụng bệnhánđiệntử,trước vàsaucanthiệp..........................79
Bảng 3.24. Thời gian (số phút) thực hiện hoạt động của NVYT liên quan
tớibệnh ántạiKhoakhámbệnhtrướcvà saucanthiệp.........................81
Bảng 3.25. Thời gian làm thủ tục của NVYT cho người bệnh khi vào
Khoađiềutrịnộitrútrướcvà saucanthiệp..........................................82
Bảng 3.26.Thờigianlàmthủ tụcxuấtviệncủa NVYTchongườibệnh...................82
Bảng 3.27.Tiếpcậnthông tinkhámchữa bệnh củangườibệnh.............................84
Bảng 3.28. Hình thức người bệnh được thông báo thông tin về tình trạng
bệnhcủamình..................................................................................85
Bảng 3.29. Đánh giá của người bệnh về nội dung thông tin tiếp cận và sự
hàilòng tronglần KCBtrướcvàsau canthiệp....................................86
Bảng 3.30. Đánh giá của người bệnh về thời gian làm thủ tục khám chữa
bệnhvàsựtiếpcậnthơngtinsovớimợtnămtrướcđiềutra.......................88
Bảng3.31.Khókhăncủangười bệnh khi ứngdụngbệnh án điệntử......................89
DANHMỤCBIỂUĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1.Trìnhđộhọcvấncủa ngườibệnh......................................................65
Biểu đồ 3.2. Mức độ thuận lợi về thủ tục hành chính khi khám chữa bệnh
theođánhgiácủangườibệnh.............................................................66
Biểuđồ3.3.Sựhàilòngcủangườibệnhvềhoạtđợngkhámchữa bệnh.....................67
Biểu đồ 3.4. Điểm trung bình về thái độ của nhân viên y tế theo khối công
tácvềtầmquan trọngứngdụngBAĐT,trướcvàsaucanthiệp.............77
Biểu đồ 3.5. Điểm trung bình về thái độ của nhân viên y tế theo khối công
tácvềứngdụngbệnhánđiệntử,trước và saucanthiệp.......................78
Biểu đồ 3.6. Mức điểm đánh giá về kỹ năng soạn thảo, nhập liệu bệnh án
điệntửcủanhânviênytếtrướcvà saucanthiệp..................................80
Biểu đồ 3.7. Mức điểm đánh giá của người bệnh về tiếp cận thông tin
liênquantớiKCBtrướcvà saucanthiệp...........................................87
Biểu đồ 3.8. Mức điểm đánh giá về việc ứng dụng công nghệ thông tin
trongkhámchữa bệnhcủangườibệnhsau1 năm..............................87
DANHMỤCHỘP
Trang
Hợp3.1.Khó khăntừNVYTtrongviệcứng dụngbệnh án điệntử.........................60
Hợp 3.2. Khó khăn về kinh phí đầu tư và phía người bệnh trong ứng
dụngbệnh án điện tử..........................................................................60
Hộp3.3.Hiệu quảvềmặt thời gian khi ứng dụngbệnh án điện tử.......................83
Hộp 3.4. Hiệu quả đối với việc hỗ trợ cho NVYT trong tra cứu, tham chiếu
dữliệucủabệnh án điện tử......................................................................83
Hộp 3.5. Hiệu quả đối với nguồn lực đầu tư và chất lượng hồ sơ khi ứng
dụngbệnhánđiệntử...................................................................................84
1
ĐẶTVẤNĐỀ
Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành Y tế là mợt
nhiệmvụquantrọngvàcấpbáchgópphầnvàocơngtáccảicáchthủtụchànhchínhvà giảm chi phí trong
cung
cấp
dịch
vụ
y
tế,
là
mợt
trong
các
chiến
lược
cảithiệnviệccungcấphiệuquả,chấtlượngvàsựantồntrongchămsócsứckhỏenhândân[1]
.TheoḶtkhámbệnh,chữabệnh2009củaViệtNam[2]thìmỗingườibệnhđiềutrịnợitrúvàngoại
trútrongcáccơsởkhámbệnh,chữabệnhđềuphảiđượclậphồsơbệnhán.Hồsơbệnhánlàtàiliệuyhọc,ytếvàpháp
lý; mỗi
người bệnh chỉ có mợt hồ sơ bệnh án trong mỗi lần khám bệnh, chữabệnh tại
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Hồ sơ bệnh án phải được lập bằng
giấyhoặcbảnđiệntửvàphảiđượcghirõ,đầyđủcácmục.Hồsơbệnhánđượclưutrữtheoc
áccấpđộmậttheoquyđịnhvàthờigianlưutrữtừ10đến20nămtùytừngtrườnghợp.
Tại Việt Nam, việc triển khai ứng dụng bệnh án điện tử đã được coi
làxu thế bắt buộc và cũng là những mục tiêu chiến lược trong việc phát triển
vànângcao chấtlượngkhámchữa bệnhcủangànhYtếnói chung,cácbệnhviệnnóiriêng.
BợYtếđãbanhànhBợtiêuchíứngdụngcơngnghệthơngtintạ
các
i cơ sở khám bệnh, chữa bệnh vào
năm
2017
để
giúp
cho
các
cơ
sở
khámchữabệnhcócơsởápdụngtriểnkhai[3].Bợtiêuchíquyđịnh8nhómtiêuchícụthểgồm:
Hạtầng,phầnmềmquảnlýđiềuhành,bệnhánđiệntử,hệthớthơng
ng
tin bệnh viện, hệ thớng thơng tin
xét nghiệm, hệ thớng thơng tin chẩnđốn hình ảnh, hệ thớng lưu trữ và truyền
tải
hình
ảnh,
phi
chức
năng,
bảo
mậtvàantồnthơngtin.Cáccơsởkhámbệnh,chữabệnhcótráchnhiệmxácđịnhmứcứng
dụngcơngnghệthơngtinvàcóvănbảnbáocáocơquanquảnlýYtếcấptrêntrực
kỳvàotháng12 hằngnăm.
tiếpđịnh
Năm 2018, Bộ Y tế đã ban hành quy định về hồ sơ Bệnh án điện tử
vớilộ trình thực hiện như sau: 1) Giai đoạn từ năm 2019-2023: Các cơ sở
khámbệnh, chữa bệnh hạng I trở lên chủ động nâng cấp hệ thống công nghệ
thôngtin tại cơ sở để triển khai hồ sơ bệnh án điện tử theo quy định. 2) Giai
đoạn từnăm 2024-2028: Tất cả các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên tồn
q́c phảitriển khai hồ sơ bệnh án điện tử. Lộ trình triển khai hồ sơ bệnh án
điện tử nhưvậynhưngcácbệnhviệnphảihoànthànhtrướcngày31/12/2030[4].
Trong xu hướng việc bệnh án điện tử đã và đang trở thành nhiệm vụ
bắtḅcđới với tồnbợcáccơ sởkhám chữabệnh nói chung, cácbệnhviệnnói
riêng, để thực hiện được
nhiệm
vụ
ứng
dụng
bệnh
án
điện
tử
mợt
cách
có
hiệuquả,cácbệnhviệncầncóđượccáccơsởkhoahọcápdụngchoviệctriểnkhai.Vấn đề đặt ra
hiện nay là: thực trạng sử dụng hồ sơ bệnh án trong khám chữabệnhhiệnnayởcácbệnhviệnnhưthếnào?
vàviệcứngdụngcơngnghệthơngtin nói chung, bệnh án điện tử nói riêng tại các bệnh viện cần thực hiện
nhữnggìđểcóhiệuquả?
Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, thuộc tỉnh Nghệ An, là mợt
trongnhững bệnh viện có quy mơ khám chữa bệnh lớn trong hệ thống các
bệnh việnhạng 2 của Việt Nam. Trong những năm vừa qua, bệnh viện có sớ người
đếnkhámbệnhngàycàngđơng,tìnhtrạngqtải,khókhăntrongcơngtácquảnlýkhámchữa
bệnhđãtrởnênphổbiến.Bêncạnhđó,nhucầucủangườidânđượctiếpnhậndịchvụcóchấtlượngcao,thủ
tụckhámchữabệnhnhanhchóngđã
và đang trở thành phổ biến. Điều này đặt ra nhu cầu
cần cải thiện việc quản lýkhámchữa bệnhtrongđócóviệcứngdụng bệnhánđiệntử.
Trong bới cảnh và nhu cầu thực tiễn nêu trên, chúng tôi đã tiến
hànhnghiên cứu đề tài: "Thực trạng và hiệu quả ứng dụng bệnh án điện tử
trongquản lý khám chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh"với
cácmụctiêusau:
MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU
1) Môtảthựctrạngsửdụnghồsơbệnhántrongquảnlýkhámchữabệ
nhtạiBệnh viện Đakhoa thànhphốVinhnăm2019.
2) Đánhgiámộtsốhiệuquảứngdụngbệnhánđiệntửtrongquảnlýkhá
mchữabệnh tại BệnhviệnĐakhoathànhphốVinh năm2020.
Chương1.
TỔNGQUANTÀI LIỆU
1.1. Mộtsốkhái niệmtrong nghiêncứu
Khámbệnh,chữa bệnh:
Khámbệnhlàviệchỏibệnh,khaitháctiềnsửbệnh,thămkhámthựcthể,khi cần thiết thì chỉ
địnhlàmxétnghiệmcậnlâmsàng,thămdòchứcnăngđểchẩn đốn và chỉ định phương pháp điều
trị
phù
hợp
được
cơng
nhận.
Chữabệnhlàviệcsửdụngphươngphápchunmơnkỹtḥtđãđượccơngnhậnvàth́c
đãđượcphéplưuhànhđểcấpcứu,điềutrị,chămsóc,phụchồichức
năng chongườibệnh[2].
Chấtlượngkhámchữa bệnh:
Chất lượng khám chữa bệnh (KCB) là mức độ các dịch vụ y tế được
cánhânvàcợngđồngsửdụnglàmtăngkhảnăngđạtđượckếtquảsứckhỏemongđợi
vàphùhợpvớikiến thức chunmơn hiệntại[5].
Nhân lực ytế:
Nhânlựcytếlàtồnbợnhữngngườiđanglàmviệctạicáccơsởytế(kểcảytếcơngvàytếtư
nhân)đãđạtđượctrìnhđợđàotạochunmơnvềytrong
tế
thời gian ít nhất là ba tháng, bao gồm
bác sĩ, y sĩ, y tá, nữ hộ sinh, hộ lývà dược sĩ [ 6]. Trong nghiên cứu này của
chúng tôi, khái niệm nhân viên y tếbao gồm các chức danh: bác sĩ, điều
dưỡng,
kỹ
thuật
viên,
dược
sĩ,
hộ
lý,
cửnhân …
thuộcbiênchếhoặchợpđồngtrựctiếpđangcôngtáctạicáckhoalâmsàng,cậnlâmsàngcủa
bệnhviện.
Hồ sơ sứckhỏe điệntử:
Hồ sơ sức khỏe là tài liệu y tế ghi lại q trình chăm sóc sức khỏe
củamợt người từ lúc sinh ra cho đến mất đi theo mẫu quy định của Bợ Y tế.
Hồ sơsứckhỏeđiệntửlàbảntinhọchóacủahồsơsứckhỏeđượclập,hiểnthị,cập
nhật,lưutrữvàchiasẻbằngphươngtiệnđiệntử.Đớivớingườidân,hồsơsứckhỏeđiệntửgi
úpmỗingườidânbiếtvàtựquảnlýthơngtinsứckhỏeliêntục,śt đời của mình. Từ đó, chủ đợng
phòngbệnh,chủđợngchămsócsứckhỏecủamình.Khiđikhámbệnh,thơngquahồsơsứckhỏe,ngườibệnhcungcấp
cho
thầy th́c hồ sơ sức khỏe, tiền sử bệnh tật và quá trình KCB mợt
cáchnhanhchóng,chínhxác,đầyđủtạotḥnlợichoviệcchẩnđốnvàđiềutrịcủathầy th́c.
Đớivớingườithầyth́c,hồsơsứckhỏeđiệntửcungcấpđầyđủ
các thơng tin về bệnh tật, tiền sử bệnh
tật,
các
́u
tớ
nguy
cơ
ảnh
hưởng
đếnsứckhỏe,từđókếthợpvớithămkhámhiệntại,ngườithầyth́ccónhậnđịnhvềsứckh
ỏecủangườibệnhtồndiệnhơn,chẩnđốnbệnhkịpthời,chínhxác,pháthiệnbệnhsớmhơn,điềutrị
kịp
thời
khi
bệnh
còn
ở
giai
đoạn
sớm
manglạihiệuquảđiều
trịcaohơn,giảmbớtchiphíKCBcủamỗingười dân [7].
Bệnhánđiệntử:
Bệnh án điện tử (BAĐT) là phiên bản số của hồ sơ bệnh án
(HSBA),được ghi chép, hiển thị và lưu trữ bằng phương tiện điện tử, có cơ sở
pháp lývà chức năng tương đương bệnh án giấy quy định tại Luật Khám
bệnh, chữabệnh. BAĐT là nơi lưu trữ, quản lý tồn bợ thơng tin khám, chữa
bệnh củangười bệnh từ khi sinh ra đến khi mất đi. BAĐT giúp bác sĩ, người
bệnh chủđợng hơn trong việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe và chuẩn đoán, điều
trị tại bấtkỳnơiđâu[8].
1.2. Thựctrạngsửdụng hồsơbệnhántrongquảnlýkhámchữa bệnh
1.2.1. Vaitrịcủahồsơbệnhántrongquảnlýkhámchữabệnh
Trong quản lý bệnh viện và cơng tác KCB, việc quản lý tốt sẽ nâng
caođược chất lượng và hiệu quả của các dịch vụ y tế, tạo được công bằng
trongKCB.Quátrìnhquảnlýlàquátrìnhgiảiquyếtcácmâuthuẫnđểđạtđượcmụctiêumà
cơsởytếđãđềra[9]. Trongkhámchữa bệnh,việcứngdụng bệnh án
điện tử giúp cho người thầy th́c có thể truy cập mợt cách nhanh chóng
vềthơngtin của người bệnh phụcvụchochẩnđốnvàđiều trị [10].
Trongđiềukiệnhiệnnay,nhờcó việctiếp cận dễdàngvớicácthơngtin
vềbệnhtật,vềphươngphápchẩnđốn,điềutrịmới,ngườidânlnmongḿnvàđòihỏiđượcchẩnđốn,điềutrịbằngcáckỹ
tḥt tớt hơn, đượcchăm sóc vào thời điểm thuận lợi hơn, Bên cạnh đó người dân
cũng đòi hỏibệnh phòng đầy đủ tiện nghi hơn, phương thức chi trả viện phí
tḥn tiện hơn,tháiđợphụcvụcủanhânviênytế(NVYT)âncần,chuđáohơn.Ngườidâncũng sẵn sàng từ
chới những dịch vụ y tế mà hiệu quả không rõ ràng, lựa chọncácsơsởkhám,chữabệnh
mà
bản
thân
cho
là
tớt
hơn.
Vì
thế việc
nâng
caochấtlượngbệnhviệnngàycàngđóngvaitròquantrọng[11].
Trênthếgiới:
Hiện nay, ở các nước trên thế giới, đặc biệt là những nước châu Á
nhưNhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, không còn dùng đến khái niệm
"hospital -bệnh viện" mà đã đề cập đến một quan điểm mới "hospital - bệnh
viện kiểukháchsạn".Bêncạnhđó,ngườitaquantâmnhiềuđếnchấtlượngytếcủacợngđồng
thơngquachỉsớbácsỹcũngnhưgiườngbệnhtrongmớiliênquantớichất lượng chăm sóc sức khỏe đang
đòi hỏi ngày càng nâng cao như hiện nay[12],[13].
Tác giả Lonnie Wilson đã giới thiệu mợt tập hợp tồn diện các kỹ
tḥt,khi các kỹ thuật này được kết hợp và hoàn thiện thì sẽ giúp cơng ty làm
giảmvàloạibỏđược7loạilãngphítrongsảnxuất[14].Farrokhi(2013)đãchothấymơhìnhLean
5S
đã giúp
giảm
các
dụng
cụ
khơng
cần
thiết
cho
phòng
mổ,giảmsớlượngdụngcụphẫutḥtxâmlấn,cácchấtthảiytế,thủtụcđượcđơngiản hóa, cải
thiệnchấtlượngvàgiảmchiphímỗinăm[15]. Kết quả tươngtương tự cũng được phát hiện
trong một số nghiên cứu như của các tác giảChalice, Kumar và Naidoovàcộng
sự[16],[17],[18].
Tác giả Kumar đã kết luận chất lượng trong việc cải tiến quá trình,
sảnphẩm và kết quả chất lượng dịch vụ từ việc áp dụng Quản lý chất lượng
toàndiện (Total quality management - TQM) [19], tác giả Abdullah đã nhấn
mạnhrằng hiệu suất của tổ chức tăng lên khi áp dụng quản lý chất lượng tồn
diện[20]. Mợt nghiên cứu của tác giả Lashgari (2015) tại một bệnh viện quân
sự ởIran cho thấy việc áp dụng mô hình quản lý chất lượng tồn diện đã làm
tăngmứcđợ hàilòngcủanhânviênytế từ55,4%lên71,3% [21].
Áp dụng chu trình Kế hoạch - Thực hiện - Đánh giá - Áp dụng (Plan Do - Chek -Act, viết tắt là PDCA) trong cai tiờn cht lng l phng phỏp
cbancỏpdngttcacỏcmụhinhchtlng,cúthỏpdngcmitchc,csKCBcỏccpụkhỏcnhau.
NhiunghiờncuachngminhchutrinhnycaithincỏcvntrongKCBtaicỏccsytờ,Gonỗalves
(2015) a
chng minh việc áp dụng chu trình PDCA làm cải thiện tỷ lệ
tuânthủvệsinhtaycủa bácsĩtừ35,2%lên54,6%[22].
Nhiều nước đang phát triển và một số quốc gia trong khu vực từ
nhữngnăm 1990 đã và đang triển khai chương trình bảo đảm chất lượng bệnh
việntrong đó có hoạt đợng KCB [ 23]. Bên cạnh đó là việc các bệnh viện cần
thiếttìm ra các giải pháp quản lý trong đó có quản lý hồ sơ bệnh án để góp
phầngiảm thiểu chi phí hành chính trong hoạt đợng KCB. Mợt nghiên cứu
cho thấychi phí hành chính chiếm 25,3% tổng chi tiêu của các bệnh viện Hoa Kỳ, tiếptheo là Hà Lan
(19,8%) và Anh (15,5%), cả hai đều đang chuyển sang các hệthớng thanh
tốn theo định hướng thị trường. Scotland và Canada, có hệ thớngthanhtốnchocác
hoạt đợng của bệnh viện bằng ngân sách, với các khoản tàitrợriêng chochi phíhoạtđợng,trong đócó
chiphí hànhchínhthấp nhất[24].
TạiViệt Nam:
Ở Việt Nam, Bợ Y tế khún khích các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
đãđược cấp giấy phép hoạt động áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng để
nângcaochấtlượngkhámbệnh,chữabệnhcủađơnvịmình,củngcớ,tăngcườnghệthớngytếtheo
hướngcơngbằng,cóhiệuquảlàđiềukiệncớtlõiđểđạtđược
các mục tiêuchămsócsức khỏe [25].
Năm2016,Bợ Ytế đã banhànhbản cập nhật“Bợ tiêuchíchấtlượngbện
hviệnViệtNam”,baogồm83tiêuchíchấtlượng[26].Quanđiểmchủđạocủacácbợ tiêuc
hílànhằmkhún khích,địnhhướngvàthúcđẩycácbệnhviệntiếnhànhcách
oạtđợng cải tiếnvànângcaochấtlượngnhằmcungứngdịchvụytếantồn,chấtlượn
g,hiệuquảvàđemlạisựhàilòngchongườibệnhvànhânviênytế,đồngthờiphùhợpvớibớicả
nhkinhtế-xãhợicủađấtnước.
ỞViệtNam,nhữngnămgầnđây,nhiềubệnhviệntrongcảnướcđãbướcđầu áp dụng mơ
hình,phươngphápquảnlýchấtlượngtheobợtiêuchíchấtlượng Việt Nam đã ban hành năm 2013 và
được
cập
nhật
phiên
bản
2.0
vàonăm2016;tuynhiên,trênthựctếnhiềubệnhviệnvẫnđangtriểnkhaitừngtiêuchítheoc
áchhiểuriêngcủa
mỗiđơnvị[26][27],
[28].MợtsớbệnhviệnđangápdụngtiêuchuẩnISO9001:2000chomợtsớkhoa,phòng;t
uynhiên,việcápdụng nàymang lại kết quảgì cho cácbệnhviệnthì rất ít
đượccơngbớ[29].
NghiêncứucủatácgiảDươngĐìnhChỉnh(2015)tạiBệnhviệnđakhoathành phớVinh
vềcơngtácquảnlýchấtlượngbệnhviện,kếtquảchothấy:Hầu hết NVYT (98,7%) cho rằng quản lý
chất lượng bệnh viện đóng vai tròquan trọng [30]. Mợt trong những giải pháp
cần quan tâm trong quản lý chấtlượng bệnh viện đó là cần nâng cao quản lý
chất lượng an tồn người bệnh vàviệclấyngườibệnhlàmtrungtâm[31].
Ngồi việc đáp ứng tớt u cầu chun mơn; tính chun nghiệp,
đảmbảo vệ sinh mơi trường, nhận thức, thực hành y đức của nhân viên y tế
bệnhviệncũnglàyếu tố đảm bảotớichấtlượngKCBcủabệnhviện.Nghiêncứ
u