Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

Văn hóa tín ngưỡng của cộng đồng ngư dân ven biển bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 188 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA VĂN HÓA HỌC


DƢƠNG HỒNG LỘC

VĂN HĨA TÍN NGƢỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG
NGƢ DÂN VEN BIỂN BẾN TRE

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC
MÃ SỐ: 60. 31. 70

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS TRẦN HỒNG LIÊN

TP. HCM – 2008


MỤC LỤC
DẪN NHẬP................................................................................................... 3
1. Lí do chọn đề tài ..................................................................................... 3
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................... 4
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................................... 5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 9
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................. 9
6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu ............................................ 10
7. Bố cục của luận văn .............................................................................. 11
CHƢƠNG 1:BẾN TRE VÀ CỘNG ĐỒNG NGƢ DÂN VEN BIỂN, VĂN
HĨA TÍN NGƢỠNG ................................................................................. 12


1.1 Tọa độ văn hóa Bến Tre ...................................................................... 12
1.1.1 Không gian ................................................................................... 12
1.1.2 Thời gian ...................................................................................... 15
1.1.3. Chủ thể ........................................................................................ 18
1.2. Cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre ................................................ 20
1.2.1. Địa bàn cư trú .............................................................................. 20
1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................... 22
1.2.3. Hoạt động kinh tế - xã hội ............................................................ 28
1.3. Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ..................................................... 31
1.3.1 Tín ngưỡng ................................................................................... 31
1.3.2 Văn hóa tín ngưỡng ...................................................................... 35
CHƢƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC TÍN NGƢỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG
NGƢ DÂN VEN BIỂN BẾN TRE ............................................................. 39
2.1. Các hình thức tín ngưỡng thờ Mẫu ..................................................... 39
2.1.1 Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ ......................................................... 41
2.1.2 Tín ngưỡng thờ Bà Thủy ............................................................... 46
2.1.3 Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu ............................................................ 51
2.1.4 Tín ngưỡng Thập Nhị Thánh Mẫu ................................................ 55
2.2. Tín ngưỡng thờ cá ơng ....................................................................... 60
2.3. Tín ngưỡng thờ Quan Công ................................................................ 74

1


CHƢƠNG 3: HOẠT ĐỘNG THỜ CÚNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢ
DÂN VEN BIỂN BẾN TRE ....................................................................... 81
3.1. Cơ sở thờ tự ....................................................................................... 81
3.1.1. Miếu bà ........................................................................................ 81
3.1.2. Lăng ông ...................................................................................... 85
3.1.3. Chùa Thanh Minh ........................................................................ 88

3.2 Lễ hội .................................................................................................. 90
3.2.1. Lễ hội kì n ................................................................................ 90
3.2.2 Lễ hội nghinh ơng ......................................................................... 96
3.2.3. Lễ vía Quan Cơng ...................................................................... 102
3.3. Các hình thức sinh hoạt nghệ thuật .................................................. 103
3.3.1. Múa hát bóng rỗi ........................................................................ 103
3.3.2. Hát bội ....................................................................................... 110
KẾT LUẬN ............................................................................................... 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 120
PHỤ LỤC.................................................................................................. 131

2


DẪN NHẬP
1. Lí do chọn đề tài
Trong thời gian qua, việc nghiên cứu về ngư dân vùng ven biển Nam bộ
là khoảng trống trong lĩnh vực khoa học xã hội. Do vậy, vấn đề này đang thu
hút nhiều ngành khoa học cùng tham gia nghiên cứu như: Kinh tế học, môi
trường học, nhân học, xã hội học…Mặt khác, việc khai thác và phát triển
tiềm năng của biển ngày càng có ý nghĩa quan trọng cho phát triển kinh tế-xã
hội và bảo vệ chủ quyền lãnh hải nước ta. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước
ta đã ban hành các Nghị quyết, Nghị định về các vấn đề có liên quan đến
biển. Nghị quyết Hội nghị lần 4 của Ban Chấp hành TW Đảng khóa X đề ra
Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. Gần đây, Nghị quyết Hội nghị lần
7 của Ban Chấp hành TW Đảng về Nông nghiệp, nông thôn, nông dân lại
tiếp tục khẳng định: “ Triển khai có kết quả chương trình khai thác hải sản
trong chiến lược phát triển kinh tế biển, gắn nhiệm vụ phát triển kinh tế với
đảm bảo an ninh, quốc phòng. Cơ cấu lại lực lượng đánh bắt gần bờ, đồng
thời có chính sách hỗ trợ ngư dân chuyển đổi nghề tạo việc làm, tăng thu

nhập và cải thiện đời sống của ngư dân ven biển. Phát triển nhanh lực lượng
khai thác xa bờ theo hướng đầu tư trang bị phương tiện và công nghệ hiện
đại, phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cá, khu neo
đậu tàu thuyền theo qui hoạch, hệ thống thông tin liên lạc, tìm kiếm cứu
nạn”.
Ở Nam bộ, vùng ven biển và các hải đảo là một bộ phận quan trọng, có
đóng góp lớn cho việc phát triển kinh tế vùng đất này trong quá khứ lẫn hiện
tại. Cho nên, nếu đề cập đến vùng ven biển Nam bộ thì không thể bỏ qua các
cộng đồng ngư dân ở đây.

3


Bến Tre có chiều dài giáp biển 65 km và đã hình thành nên 2 cộng đồng
ngư dân ven biển: An Thuỷ (huyện Ba Tri) và Bình Thắng (huyện Bình Đại).
Hai cộng đồng này có chung q trình lịch sử hình thành, điều kiện kinh tếxã hội và tương đồng văn hố. Ngư dân An Thuỷ và Bình Thắng có những
đóng góp lớn trong việc đánh bắt thuỷ hải sản ven bờ, xa bờ, góp phần phát
triển kinh tế cho Bến Tre vốn cịn nhiều khó khăn. Riêng, cho đến nay, việc
nghiên cứu cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre chưa có sự quan tâm nhiều
từ các nhà khoa học. Do vậy, việc tìm hiểu về cộng đồng ngư dân ven biển
Bến Tre mang tính khoa học và cả thực tiễn. Trong đó, việc tìm hiểu văn hố
tín ngưỡng của cộng đồng này góp phần hiểu sâu hơn diện mạo văn hoá của
họ và hiểu rõ hơn về thế giới quan, nhân sinh quan của những con người mà
cả đời gắn mình với biển cả
Từ các lí do trên, người viết chọn đề tài tốt nghiệp cao học: Văn hố tín
ngưỡng của cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn này được thực hiện nhằm:
- Nghiên cứu diện mạo văn hóa tín ngưỡng của cộng đồng ngư dân ven
biển Bến Tre bao gồm: Các dạng thức tín ngưỡng và các hoạt động thờ

cúng,…Qua đó, giới thiệu cộng đồng ngư dân và các đặc điểm văn hóa của
cộng đồng này.
- Tìm hiểu các đặc trưng văn hố tín ngưỡng của cộng đồng ngư dân ven
biển Bến Tre. Từ đó làm cơ sở so sánh với cộng đồng ngư dân ở Bà RịaVũng Tàu. Và qua đó, góp phần làm sáng tỏ hơn đặc điểm văn hoá của cộng
đồng này. Việc so sánh với cộng đồng ngư dân Bà Rịa-Vũng Tàu cho thấy
được sự tương đồng và khác biệt giữa hai loại hình ngư dân bãi dọc và bãi
ngang, giữa cộng đồng ngư dân ven biển Đông Nam bộ và Tây Nam bộ.

4


- Ngoài ra, luận văn đề cập đến một số giải pháp, đề xuất cho chính
quyền địa phương trong việc quản lí, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hố
ở các cơ sở tín ngưỡng của cộng đồng này để giáo dục, gắn kết cộng đồng,
phát triển du lịch địa phương.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Hiện nay, việc nghiên cứu về cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre nói
chung và văn hố tín ngưỡng của cộng đồng này nói riêng cịn khá sơ sài, tản
mạn, chưa thành hệ thống. Trong khi đó, việc nghiên cứu về cộng đồng ngư
dân, về tín ngưỡng có liên quan đến vùng ven biển ở Việt Nam và Nam bộ đã
được đề cập khá nhiều.
Đầu tiên, đó là hướng nghiên cứu về cộng đồng ngư dân. Năm 2000,
Viện Nghiên cứu Văn hố Dân gian Việt Nam có xuất bản cơng trình Văn
hố dân gian làng ven biển do Ngơ Đức Thịnh chủ biên. Đây là quyển sách
khá dày, tập trung giới thiệu các làng ven biển tiêu biểu từ Quảng Ninh đến
Thừa Thiên-Huế và được nghiên cứu dưới góc nhìn Folklore học. Cơng trình
này có ý nghĩa về mặt phương pháp luận cho việc nghiên cứu Folklore nói
chung và tín ngưỡng nói riêng của các cộng đồng ngư dân ven biển hiện nay
ở Việt Nam. Đây là một hướng nghiên cứu, tiếp cận thú vị và mới mẻ. Tiếp
đến, đó là bài viết Việc tổ chức đời sống tín ngưỡng trong cộng đồng ngư

dân ở Việt Nam của Nguyễn Duy Thiệu trong Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số
1/2001. Ở bài viết này, tác giả có đề cập một số hình thức tín ngưỡng và việc
tổ chức đời sống của các hình thức tín ngưỡng này, việc đề ra giải
pháp,…góp phần cho việc phát triển đời sống văn hoá của cộng đồng ngư
dân Việt Nam hiện nay. Các giải pháp theo hướng này có ý nghĩa cho người
viết đề xuất các giải pháp về hoạt động tín ngưỡng của cộng đồng ngư dân
ven biển Bến Tre hiện nay. Đặc biệt, quyển Cộng đồng ngư dân ở Việt Nam
(2002) của Nguyễn Duy Thiệu là cơng trình mang tính tổng quan, khung lí

5


thuyết cho việc nghiên cứu, tìm hiểu chung về cộng đồng ngư dân ở nước ta
hiện nay. Ngồi ra, cơng trình Cộng đồng ngư dân Việt ở Nam bộ do Trần
Hồng Liên (chủ biên) năm 2004 là quyển sách đầu tiên giới thiệu về cộng
đồng ngư dân ven biển ở Nam Bộ. Cơng trình này nghiên cứu trường hợp 2
cộng đồng ngư dân tiêu biểu: Phước Tỉnh (Bà Rịa-Vũng Tàu) và Vàm Láng
(Tiền Giang). Việc giới thiệu về ngư dân Phước Tỉnh và Vàm Láng có ý
nghĩa cho việc so sánh và để hiểu hơn về cộng đồng ngư dân ven biển Bến
Tre. Gần đây, cịn có các bài viết có liên quan đến lĩnh vực này, tiêu biểu là
bài viết Tìm hiểu văn hố biển ở Nam bộ của Phan Thị Yến Tuyết trong Nam
bộ Đất và Người-2008 (tập 6) của Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí
Minh. Bài viết giới thiệu đến các địa phương ven biển Nam bộ, trong đó có
Bến Tre. Tác giả này đề cập sơ bộ đến một số dạng thức văn hố vật thể và
phi vật thể, một số hình thức tín ngưỡng ở các nơi này như: Cá ơng, Bà
Thủy,…Bài viết này cung cấp một cái nhìn tổng quan về văn hoá các địa
phương ven biển Nam bộ. Gần đây nhất, tập sách Văn hóa biển miền Trung
và văn hóa biển Tây Nam bộ do Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, Viện
Nghiên cứu Văn hóa, Sở Văn hóa-Thơng tin Quãng Ngãi, Hội Văn học-Nghệ
thuật Kiên Giang đồng xuất bản (2008) là cơng trình có ý nghĩa khoa học,

thực tiễn trong việc nghiên cứu văn hóa vùng ven biển từ miền Trung trở
vào, đặc biệt là Tây Nam bộ. Quyển sách cung cấp cho người viết khá nhiều
tư liệu quí giá về văn hóa, tín ngưỡng và lễ hội của các địa phương ven biển
Tây Nam bộ như: Trà Vinh, Kiên Giang,…
Tiếp đến, các cơng trình nghiên cứu từ trước đến nay về Bến Tre đã đề
cập đến cộng đồng ngư dân ven biển cũng như văn hố tín ngưỡng của họ.
Đầu tiên, Nguyễn Duy Oanh, trong Tỉnh Bến Tre trong lịch sử Việt Nam (từ
năm 1757 đến 1945) viết năm 1971, đề cập sơ lược đến sự hình thành lăng
ông An Thủy và số liệu về hoạt động kinh tế của ngư dân ven biển Bến Tre.

6


Sau năm 1975, có nhiều sách viết về Bến Tre được xuất bản. Quyển Bình
Đại địa chí của Huyện ủy Bình Đại xuất bản năm 1988 có giới thiệu q
trình hình thành và phát triển ngư dân các xã ven biển: Thới Thuận, Thừa
Đức, trong đó có đề cập đến Bình Thắng. Ngồi ra, sách này cịn giới thiệu
đến tín ngưỡng thờ cá ông và lễ hội nghinh ông ở Bình Thắng, nhưng cịn
q ít và sơ lược. Tiếp đến, Địa chí Bến Tre (tái bản lần 2- năm 2001) là
cơng trình giới thiệu khá tồn diện về Bến Tre và đề cập khá sâu tín ngưỡng
thờ cá ơng ở các huyện ven biển: Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú. Tuy nhiên, số
liệu về lăng ông ở Bến Tre trong quyển sách này khơng cịn đúng so với hiện
tại. Địa chí Bến Tre có giới thiệu thêm về lễ hội nghinh ơng ở Bình Thắng.
Đặc biệt, Nguyễn Phương Thảo, trong Văn hóa dân gian ở Nam Bộ -những
phác thảo (1995), có đề cập đến tín ngưỡng thờ cá ơng ở Bến Tre và tiếp cận
dưới góc nhìn văn hóa. Có thể nói rằng, người nghiên cứu nhiều và sâu nhất
về tín ngưỡng thờ cá ơng ở Bến Tre là Nguyễn Chí Bền. Trong cơng trình
Tìm hiểu một số hiện tượng văn hóa dân gian Bến Tre (1997), tác giả dành
hẳn một chương để giới thiệu về tín ngưỡng thờ cá ông, trong đó đề cập khá
chi tiết đến lễ hội nghinh ơng Bình Thắng. Hướng tiếp cận của Nguyễn Chí

Bền chủ yếu theo hướng văn hóa, do đó, nó có sự nổi trội và sâu sắc hơn các
cơng trình trước. Đây là cơng trình nghiên cứu một số hiện tượng tiêu biểu
của văn hóa dân gian Bến Tre, mà tín ngưỡng thờ cá ơng là một nằm trong số
đó. Phong Lan, trong tạp chí Xưa & Nay số 70/1999, có bài viết Tục thờ cá
ông ở Bến Tre. Bài viết khá ngắn, sơ lược, chỉ ở mức độ miêu tả tư liệu.
Ngồi ra, trong cơng trình Văn hóa dân gian Việt Nam-những phác thảo
(2003), Nguyễn Chí Bền tiếp tục bài viết Lễ hội nghinh ơng xã Bình Thắngmột cách tiếp cận. Bài viết giới thiệu khá chi tiết về lễ hội nghinh ơng Bình
Thắng và giới thiệu thêm về q trình hình thành và phát triển, một số hoạt
động kinh tế - xã hội của cộng đồng ngư dân Bình Thắng. Gần đây, Lư Xuân

7


Chí, cán bộ của Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Bến Tre, xuất bản tập sách
Bến Tre - bảo tồn và phát huy di sản văn hóa (2005). Trong đó, tác giả có bài
viết Tục thờ cúng cá ông. Bài viết đề cập đến các lăng ông ở Bến Tre và đi
vào giới thiệu lễ nghinh ông ở Bình Thắng. Tuy nhiên, bài viết chỉ dừng lại ở
việc miêu tả và cung cấp tư liệu. Ngoài ra, cũng trong sách này, Lư Xn Chí
có bài viết Tín ngưỡng thờ Mẫu. Bài viết cũng chưa đề cập đến tín ngưỡng
thờ Mẫu của cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre.
Cuối cùng, bên cạnh các cơng trình viết riêng về Bến Tre, một số tác giả
khác cũng có đề cập đến tín ngưỡng, lễ hội ở đây dưới dạng tư liệu, giới
thiệu và so sánh ở các cơng trình nghiên cứu ở phạm vi rộng hơn. Đầu tiên,
quyển 60 Lễ hội cổ truyền Việt Nam của Thạch Phương-Lê Trung Vũ (1995)
có giới thiệu về lễ hội nghinh ơng ở Bình Thắng. Tiếp đến, trong Sổ tay hành
hương đất phương Nam (2003), các tác giả giới thiệu một số di tích tín
ngưỡng tiêu biểu ở Bến Tre, trong đó có lăng ơng An Thủy và Bình
Thắng.Vừa qua, Đinh Văn Hạnh và Phan An xuất bản cơng trình Lễ hội dân
gian của ngư dân Bà Rịa - Vũng Tàu (2004). Trong quyển sách này, các tác
giả đề cập đến tín ngưỡng thờ cá ơng ở Bến Tre trong cái nhìn so sánh với Bà

Rịa - Vũng Tàu. Đây là cách làm khoa học, gợi mở nhiều cho người viết luận
văn. Nguyễn Thanh Lợi, trong bài viết Tục thờ cá ông ở Việt Nam đăng trong
Thơng báo dân tộc học 2006, có nhắc đến một số lăng ông ở Bến Tre. Bài
viết cung cấp cái nhìn tổng quan về tín ngưỡng thờ cá ơng ở Việt Nam.
Dương Hồng Lộc, trong bài viết Tín ngưỡng thờ Quan Cơng ở Nam bộ (từ
góc nhìn giao lưu văn hóa) đăng trong Nam bộ Đất & Người (tập 6) -2008
của Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, có đề cập về tín ngưỡng
thờ Quan Cơng của cộng đồng ngư dân Bình Thắng.
Tóm lại, có thể nhận định rằng, qua các cơng trình đã nêu trên, việc
nghiên cứu về văn hóa tín ngưỡng của cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre

8


cịn q ít, chưa mang tính hệ thống và chỉ thiên về giới thiệu tín ngưỡng thờ
cá ơng ở Bến Tre là chính, chưa thấy đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu và
Quan Cơng. Từ đó, việc kế thừa từ các cơng trình đi trước và tiếp tục tìm
hiểu văn hóa tín ngưỡng của cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre là một
việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn này như sau:
- Về không gian: Người viết tập trung khảo sát địa bàn phân bố của
cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre bao gồm 2 cộng đồng: An Thủy (huyện
Ba Tri) và Bình Thắng (huyện Bình Đại). Ngoài ra, đối với các địa phương
ven biển khác của tỉnh Bến Tre, vì khơng phải là cộng đồng ngư dân với hoạt
động đánh bắt thủy sản là chủ yếu, nên không được khảo sát.
- Về thời gian: Người viết tiếp cận văn hóa tín ngưỡng cộng đồng ngư
dân ven biển Bến Tre trong thời điểm hiện tại và quá trình hình thành, phát
triển.
- Về nội dung: Nội dung của luận văn này gồm các hình thức tín

ngưỡng ở phạm vi cộng đồng và các hoạt động thờ cúng có liên quan của
cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre. Các hình thức tín ngưỡng thờ cúng
trong gia đình, trên ghe thuyền không phải là đối tượng nghiên cứu của luận
văn.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học của luận văn:
- Văn hóa tín ngưỡng của cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre được
giới thiệu một cách cụ thể với các loại hình tín ngưỡng cùng các hoạt động
liên quan đến nó. Ngồi ra, người viết tập trung đi sâu vào việc tìm ra nguồn

9


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

gốc hình thành, mối quan hệ giao lưu văn hóa ở từng hình thức tín ngưỡng và
hoạt động thờ cúng của cộng đồng.
- Tìm hiểu văn hóa tín ngưỡng của cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre
là dạng nghiên cứu trường hợp ở một địa bàn cụ thể, do đó, nó được gắn liền
với địa phương, góp phần hiểu sâu sắc hơn về cộng đồng này. Ngoài ra, kết
quả nghiên cứu sẽ là tư liệu, cơ sở để các cơng trình nghiên cứu về sau có
liên quan làm cơ sở so sánh, đối chiếu,…
Ý nghĩa thực tiễn của luận văn:
- Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các cơ quan chức năng có liên quan
như: Ủy ban Nhân dân và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã An Thủy và
Bình Thắng, Bảo tàng Bến Tre, Sở Văn hóa-Thể thao-Du lịch Bến Tre,…làm
cơ sở đề ra chính sách quản lí phù hợp hơn đối với các cơ sở tín ngưỡng trên
địa bàn hai xã này.
- Giúp các cơ quan có liên quan đề ra kế hoạch, phương án bảo tồn và
phát huy các giá trị văn hóa, kế hoạch quảng bá hình ảnh Bến Tre để thu hút

du lịch trong và ngoài nước,…
6. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tƣ liệu
- Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hoá học
như: Phương pháp nghiên cứu điền dã, phương pháp tiếp cận hệ thống, logic
và lịch sử, phương pháp sưu tầm văn học dân gian, phương pháp so sánh văn
hóa,… để tiến hành nghiên cứu.
- Các nguồn tư liệu chính được sử dụng nghiên cứu như sau:
. Các cơng trình nghiên cứu như: Sách, bài báo…có liên quan đến luận
văn.
. Các thơng tin, số liệu…của các cơ quan ở An Thủy và Bình Thắng cung
cấp.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

10


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

. Các thông tin, tài liệu của người dân địa phương cung cấp qua các đợt
điền dã.
7. Bố cục của luận văn
Luận văn bao gồm 3 chương, 130 trang :
_ Chương 1: Bến Tre và cộng đồng ngƣ dân ven biển, văn hóa tín ngƣỡng.
Chương này tập trung giới thiệu khái quát về vùng đất Bến Tre và diện mạo
cộng đồng ngư dân ven biển, tìm hiểu khái niệm tín ngưỡng và văn hóa tín
ngưỡng.
_ Chương 2: Các hình thức tín ngƣỡng của cộng đồng ngƣ dân ven biển
Bến Tre. Chương này giới thiệu các hình thức tín ngưỡng của cộng đồng ngư
dân, bao gồm: Các hình thức tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng thờ Quan Cơng

và cá ông.
_ Chương 3: Các hoạt động thờ cúng của cộng đồng ngƣ dân ven biển Bến
Tre. Chương này giới thiệu toàn bộ các hoạt động thờ cúng của ngư dân: Cơ
sở thờ tự, lễ hội, sinh hoạt nghệ thuật.
Ngoài ra, cịn có thêm phần phụ lục gồm 58 trang với các tư liệu và
hình ảnh có liên quan.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

11


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƢƠNG 1
BẾN TRE VÀ CỘNG ĐỒNG NGƢ DÂN VEN BIỂN,
VĂN HĨA TÍN NGƢỠNG
Chương 1 bao gồm 3 phần: Giới thiệu tọa độ văn hóa Bến Tre và diện
mạo cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre (địa bàn cư trú, quá trình hình thành
và phát triển, hoạt động kinh tế - xã hội), tìm hiểu khái niệm tín ngưỡng và văn
hóa tín ngưỡng. Tồn bộ chương này làm tiền đề cho nghiên cứu văn hóa tín
ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre. Đầu tiên là việc giới thiệu tọa
độ văn hóa Bến Tre.
1.1 Tọa độ văn hóa Bến Tre
1.1.1 Khơng gian
Bến Tre là một trong 13 tỉnh, thành của Đồng bằng Sơng Cửu Long nằm
về phía hạ lưu của sông Tiền, giáp với biển Đông và bị chia cắt bởi 4 nhánh
sông: Sông Mỹ Tho, sông Ba Lai, sơng Hàm Lng và sơng Cổ Chiên. Nhìn
tổng thể, Bến Tre giống hình rẻ quạt mà đầu nhọn nằm ở thượng nguồn, các
nhánh sông lớn giống như nan quạt xịe rộng ra ở phía Đơng [Thạch Phương,

Đồn Tứ 2001: 23]. Mặt khác, Bến Tre được hợp thành từ 3 dải cù lao: Cù lao
Bảo, cù lao Minh và cù lao An Hóa do sự bồi tụ phù sa từ 4 con sơng qua
nhiều thế kỷ.
Nhìn trên bản đồ, Bến Tre bị bao quanh bởi sông nước và bị chia cắt bởi
hệ thống sơng ngịi dày đặc. Phía Bắc giáp với tỉnh Tiền Giang, có ranh giới
là sơng Tiền. Phía Tây và Nam giáp với tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh, có ranh
giới là sơng Cổ Chiên. Phía Đơng giáp với biển Đông với chiều dài bờ biển là
65km. Điểm cực Nam của tỉnh nằm trên vĩ độ 9 độ 48’nam, cực Bắc nằm trên

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

12


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vĩ độ 10 độ 20’ bắc, điểm cực Đông nằm trên kinh độ 106 độ 48’đông, điểm
cực Tây nằm trên kinh độ 105 độ 57’đông [xem phụ lục: trang 133].
Hiện nay, Bến Tre có 8 huyện, thị: Thị xã Bến Tre, huyện Giồng Trôm,
huyện Ba Tri, huyện Châu Thành, huyện Bình Đại, huyện Thạnh Phú, huyện
Mỏ Cày, huyện Chợ Lách.
Ngồi ra, Bến Tre có điều kiện tự nhiên khá đa dạng, phong phú. Điều
kiện tự nhiên của Bến Tre bao gồm: Sông rạch, biển và đất đai, động thực vật.
- Sơng rạch, biển: Bến Tre có hệ thống sông rạch dày đặc với hàng trăm
sông, rạch và kênh đào với 4 hệ thống sơng chính: Sơng Mỹ Tho, sông Ba
Lai, sông Hàm Luông, sông Cổ Chiên hướng về phía Biển Đơng. Chính việc
có hệ thống sơng ngịi dày đặc, cùng đổ ra biển, nên Bến Tre có trữ lượng khá
nhiều tơm cá, giúp cho việc hình thành các nhóm đánh bắt thủy hải sản trên
sơng rạch và ven biển. Ngồi ra, điều kiện tự nhiên này đã góp phần hình
thành nên các loại hình tín ngưỡng có liên quan đến sông nước và biển cả

của dân cư nơi đây. Bến Tre có chiều dài bờ biển 65 km, chạy qua 3 huyện:
Ba Tri (xã An Thủy, xã Bảo Thạnh, xã Bảo Thuận), Bình Đại (xã Bình
Thắng, xã Thừa Đức, xã Thới Thuận) và Thạnh Phú (xã Giao Thạnh, xã
Thạnh phong, xã Thạnh Hải). Biển Bến Tre có hệ sinh thái khá độc đáo, do 4
nhánh sông cùng đổ ra biển, cho nên có nhiều loại thủy hải sản khác nhau
sinh sống. Địa Chí Bến Tre cho biết: “ Phần lớn các bãi ven biển Bến Tre đều
bằng phẳng và thoai thoải trãi dài, có nơi đến 10km khi triều rút. Một số vùng
trũng, đất bùn pha cát còn giữ lại mực nước từ 0,5-1m là những bãi nuôi
nghêu, bãi bùn thích hợp cho sị, vọp, những loại nhuyễn thể 2 mảnh vỏ, với
trữ lượng lớn, đã góp phần quan trọng cho trữ lượng thủy sản tại đây”
[Thạch Phương, Đoàn Tứ 2001: 476]. Đi vào sâu chừng 5-10 km, với hệ
thống rừng ngặp mặn, những nơi trũng và giữ nước là địa bàn lí tưởng cho các
loại cá, tơm, cua,…sinh sống. Bãi biển Bến Tre do được bồi tụ khá nhiều phù

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

13


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

sa từ các cửa sông, cho nên hàng năm tiến ra biển trung bình là 50m/năm. Mặt
khác, Bến Tre có bờ biển khá dài và 4 con sơng lớn hướng ra biển, nên hình
thành được hai cộng đồng ngư dân ven biển: An Thủy (huyện Ba Tri), Bình
Thắng (huyện Bình Đại). Điều này mang tính đặc biệt so với các tỉnh ven biển
ở ĐBSCL như : Tiền Giang, Trà Vinh, Cà Mau,…chỉ có một cộng đồng ngư
dân ven biển. Ngồi ra, chính điều kiện biển cả bao la, hoạt động mưu sinh có
nhiều trắc trở là cơ sở cho việc ra đời các loại hình tín ngưỡng liên quan đến
nghề biển như: Cá ông, Bà Thủy, .…
- Đất đai: Đất đai Bến Tre được hình thành do kết quả quá trình biển lùi

và sự bồi tụ phù sa từ các con sơng chính. Kết quả biển lùi được xác định
cách đây trên 2000 năm với sự hình thành những con giồng cát chạy dài, càng
về phía biển độ tuổi của con giồng càng trẻ đi. Độ cao của các con giồng này
từ 2-5m. Mặt khác, tên gọi các cù lao Bảo, cù lao Minh, cù lao An Hóa đã
chứng minh rằng: Các cù lao này xưa kia được hình thành riêng lẻ. Do sự bồi
lắp và lắng đọng phù sa, cho nên các nhánh sông chia cắt bị lấp nghẽn lại và
các cù lao này dần chắp dính lại với nhau. Chính các con giồng cao ở ven biển
là nơi tụ cư lí tưởng của những người đi khẩn hoang. Họ vừa khai thác nguồn
lợi thủy sản, vừa làm nơng nghiệp. Riêng, nhóm đất mặn có diện tích 96.739
ha, chiếm tỷ lệ khá cao 43,11% diện tích tồn tỉnh, phân bố chủ yếu ở 3 huyện
ven biển: Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú. Loại đất này góp phần cho việc khai
thác nghề làm muối, ni tơm, nghêu, sị,…Đây là các nghề truyền thống của
vùng ven biển Bến Tre.
- Động, thực vật: Bến Tre là địa phương có số lượng động và thực vật
khá cao. Do có điều kiện tự nhiên khá đa dạng, Bến Tre có quần thể thực vật
khá phong phú. Quần thể thực vật trên các bãi lầy ven biển với các loại cây
mắm, bần, đước, vẹt, tách, dà, sú, dừa nước, cóc kèn, ơ rơ,… mọc trên các bãi
đất bùn. Đây là kiểu rừng thân cây gỗ thấp, cao khoảng 8-15m. Chính quần

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

14


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thể này là nơi lí tưởng cho các lồi tơm, cá sinh sống. Qua khảo sát ở sơng và
ven biển tỉnh Bến Tre đã phát hiện được 120 loài cá thuộc 43 họ, nằm trong
15 bộ cá. Bộ cá vược chiếm ưu thế cả về họ (21 họ) lẫn về lồi (54 lồi), bộ
cá trích chiếm 2 họ gồm 15 lồi, bộ cá bơn có 3 lồi [Thạch Phương, Đoàn Tứ

2001: 228]. Riêng đối với loài cá sống ven biển thì có: Cá mịi, cá nục, cá
đuối, cá gúng, cá trích, cá chim,…. Sự đơng đúc và đa dạng về chủng loại
tơm, cá ở vùng ven biển có ý nghĩa quan trọng cho việc phát triển kinh tế biển
của địa phương. Ngoài ra, việc tiến hành khai thác loại tài nguyên này trong
lịch sử đã hình thành nên các nhóm ngư dân chuyên nghề đánh bắt, chịu ảnh
hưởng bởi môi trường sinh thái ven biển.
Bên cạnh không gian, tọa độ văn hóa Bến Tre cịn được tiếp cận trên
phương diện thời gian.
1.1.2 Thời gian
Nhìn một cách tổng thể, lịch sử Bến Tre nằm trong mối quan hệ với lịch
sử vùng đất Nam bộ. Qua việc phát hiện di chỉ khảo cổ học Giồng Nổi (ấp
Bình Thành, xã Bình Phú, thị xã Bến Tre) vào năm 2003 đã chứng minh rằng:
Bến Tre có mối quan hệ với văn hóa Tiền Ĩc Eo và Ĩc Eo. Mặc dù cịn nhiều
ý kiến khác nhau về niên đại của di chỉ này, nhưng ít gì: “ Giồng Nổi có niên
đại sơ kì đồ sắt, ở vào khoảng 2.500 BP đến đầu công nguyên” [Trần Anh
Dũng, Lại Văn Tới 2007: 31]. Lê Xuân Diệm nhận định: “ Văn hóa Giồng
Nổi - Bến Tre cịn thể hiện đậm sắc thái riêng của nó trên sản phẩm được làm
từ truyền thống kỹ thuật gốm và đất nung. Trước hết, về đồ đất nung ngoài
loại hạt chuỗi, vịng tay làm bằng vật trang sức, những chì lưới, bi đất để
đánh bắt, săn thú, cịn có các loại dùng trong sinh hoạt thường nhật như
muỗng, gáo…Và đặc biệt là có tượng hình rùa đất nung và loại hình di vật
được gọi là Linga, Linga - Yoni. Hai loại hình di vật này gắn liền với đời

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

15


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


sống tín ngưỡng của cộng đồng cư dân đương thời” [Lê Xuân Diệm 2007:
68]. Việc tiếp tục nghiên cứu di chỉ Giồng Nổi sẽ cho một cái nhìn chi tiết, cụ
thể hơn về lịch sử vùng đất Bến Tre. Cho đến thế kỷ thứ XIII, vùng đất Bến
Tre nói riêng và Nam Bộ vẫn cịn là vùng đất hoang sơ. Điều này được Châu
Đạt Quan - một sứ thần nhà Nguyên ghi chép lại trong Chân Lạp phong thổ kí
khi thực hiện chuyến đi sứ sang Chân Lạp: “Từ chỗ Chân Bồ trở đi, phần lớn
là rừng thấp cây rậm. Sông dài cảng rộng, kéo dài mấy trăm dặm cổ thụ rậm
rạp, mây leo um tùm, tiếng chim mng chen lẫn nhau ở đó. Đến nửa cảng
mới thấy ruộng đồng rộng rãi, tuyệt đối không một tấc cây. Nhìn ra xa chi
thấy cây lúa rờn rờn mà thơi. Trâu rừng họp thành từng đàn trăm ngàn con,
tụ tập ở đấy. Loại có giồng đất đầy tre dài dằng dặc mấy trăm dặm. Loại tre
đó có đốt gai, măng rất đắng. Bốn mặt đều có núi cao” [Châu Đạt Quan 2006:
45, 46]. Trong tập bút ký viết về Đàng Trong, giữa thế kỷ XVIII, Lê Q Đơn
ghi: “Từ các cửa biển Cần Giờ, Lôi Lạp, Cửa Đại, Cửa Tiểu trở vào, tồn là
rừng rậm hàng ngàn dặm” [Lê Q Đơn 1977: 345]. Đó là cái nhìn từ bên
ngồi, đi sâu vào bên trong đã có nhiều “lõm” dân cư khai phá và sinh sống
tương đối đông đúc.
Vào năm 1757, vùng đất Bến Tre ngày nay mới được sát nhập vào dinh
Long Hồ, phủ Gia Định. Nguyên nhân chính: Vua Chân Lạp là Nặc Nguyên
chết, chú là Nặc Nhuận lên thay và xin hiến đất Trà Vang (Trà Vinh, Bến Tre)
và Ba Thắc (Sóc Trăng, Bạc Liêu) để Võ vương Nguyễn Phúc Khoát phong
làm vua. Năm 1779, Nguyễn Ánh chiếm lại Gia Định, Bến Tre (cù lao Minh
và cù lao Bảo) có tên gọi là tổng Tân An thuộc châu Định Viễn, dinh Long
Hồ, phủ Gia Định. Tiếp đó, vào năm 1780, dinh Long Hồ được đổi tên thành
dinh Vĩnh Trấn. Năm 1802, phủ Gia Định được đổi thành trấn Gia Định, gồm
4 dinh và một trấn: Dinh Trấn Biên, dinh Phiên Trấn, dinh Trấn Định, dinh
Vĩnh Trấn, trấn Hà Tiên. Bến Tre thuộc dinh Vĩnh Trấn. Sau đó, Minh Mạng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


16


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

chia Nam kì ra làm 6 tỉnh: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long, An
Giang, Hà Tiên. Phủ Hoằng An (tức vùng đất Bến Tre) thuộc về tỉnh Vĩnh
Long với 2 huyện Bảo An (cù lao Bảo) và Tân Minh (cù lao Minh). Từ đó
cho đến khi bị Pháp chiếm, địa giới hành chánh Bến Tre luôn bị thay đổi theo
hướng phân chia thêm nhằm phù hợp với lượng dân cư ngày một phát triển,
đông đúc.
Năm 1867, sau khi chiếm xong Nam kì, Pháp tiến hành tổ chức bộ máy
cai trị thuộc địa. Nam kì được chia làm 7 tỉnh, gồm 24 Sở Tham biện. Cù lao
Bảo và cù lao Minh lúc đầu cùng nằm trong Sở Tham biện Bến Tre. Ngày
4/12/1867, Thống đốc Nam Kì ký quyết định chia Sở Tham biện Bến Tre làm
2: Sở Tham biện Mỏ Cày (cù lao Minh) và Sở Tham biện Bến Tre (cù lao
Bảo). Năm 1871, hai sở tham biện này được nhập lại làm một có tên gọi là Sở
Tham biện Bến Tre. Riêng phần cù lao An Hóa thuộc về Sở Tham biện Mỹ
Tho. Sở Tham biện Bến Tre thuộc về hạt Vĩnh Long. Năm 1900, Bến Tre
được gọi là tỉnh. Tỉnh Bến Tre bao gồm cù lao Bảo và cù lao Minh, gồm 21
tổng. Đầu năm 1945, tỉnh Bến Tre có 4 quận: Châu Thành, Ba Tri, Mỏ Cày,
Thạnh Phú với 18 tổng, 92 làng.
Sau Cách mạng tháng Tám, chính quyền cách mạng đổi Bến Tre thành
tỉnh Đồ Chiểu. Năm 1946, Uỷ ban Hành chánh Kháng chiến Nam bộ ra quyết
định cắt cù lao An Hóa (tỉnh Mỹ Tho) và 6 xã, phần trên của cù lao Minh
(tỉnh Vĩnh Long) vào tỉnh Bến Tre. Mặt khác, sau hiệp định Genève -1954,
chính quyền Sài Gịn tách cù lao An Hóa nhập về Mỹ Tho. Đến năm 1956,
tỉnh Bến Tre được đổi thành tỉnh Kiến Hòa gồm 10 quận: Châu Thành, Hàm
Long, Bình Đại, Giồng Trơm, Ba Tri, Chợ Lách, Đôn Nhơn, Hương Mỹ, Mỏ
Cày, Thạnh Phú, tỉnh lị Bến Tre được đổi thành Trúc Giang. Như vậy, Bến

Tre lúc này bao gồm cả 3 cù lao: Bảo, Minh và An Hóa. Sau năm 1975, tỉnh
Kiến Hịa được đổi thành tỉnh Bến Tre.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

17


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Con người Bến Tre qua chiều dài lịch sử với những biến động, thăng
trầm chính là chủ thể văn hóa của vùng đất này. Đây là nội dung khơng thể
thiếu được của tọa độ văn hóa Bến Tre.
1.1.3. Chủ thể
Nhìn chung, lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Bến Tre gắn liền
với quá trình khẩn hoang lập ấp với bao xương máu của các thế hệ và sự anh
dũng đấu tranh chống lại kẻ thù xâm lược, đặc biệt là thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ. Chính điều này đã làm nên truyền thống yêu nước quí báu của con
người Bến Tre qua chiều dài lịch sử. Ngay từ buổi đầu khai phá và xây dựng,
phần lớn lưu dân người Việt vào Bến Tre định cư có nguồn gốc từ các tỉnh
miền Trung. Họ vượt biển trên những chiếc ghe bầu đi theo các cửa sông lớn:
Cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông, cửa Tiểu, cửa Đại vào định cư trên những giồng
đất cao dọc theo các con sơng lớn để khai phá. Q trình khẩn hoang, lập ấp
của lưu dân người Việt được tiến hành với nhiều khó khăn, trở ngại từ thiên
nhiên và bệnh tật. Cụ thể nhất, Bến Tre là vùng đất có nhiều cọp và cá sấu mà
ngày nay còn khá nhiều giai thoại được lưu truyền qua các thế hệ. Địa chí Bến
Tre ghi : “Đến cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX, các thôn xã đã phát triển
rộng khắp từ vùng ven biển đến thượng nguồn của 2 cù lao” [Thạch Phương,
Đoàn Tứ 2001: 286]. Kết quả bước đầu của q trình khai phá là tạo lập nhiều
xóm làng, biến đất hoang thành ruộng lúa, vườn tược để phục vụ cuộc sống và

phát triển kinh tế. Cho đến thế kỷ XIX, làn sóng lưu dân chuyển vào Bến Tre
ào ạt, gấp đơi số lượng của 2 thế kỉ trước đó [Thạch Phương, Đoàn Tứ 2001:
247]. Lúc này, Bến Tre là một vùng đất nông nghiệp với các nguồn lợi chủ
yếu là: Gạo, dừa khô, trái cây, cau khô, lụa, cá khơ, tơm khơ…Đó là kết quả
của sự lao động bền bỉ trước thiên nhiên, của sự đấu tranh với bệnh tật, thú dữ
và bao xương máu của tiền nhân đã đổ xuống trên 3 dải đất cù lao.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

18


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sau khi Pháp xâm lược, cụ thể từ năm 1867, mảnh đất Bến Tre bị giày
xéo bởi kẻ thù. Người dân nhiều lần đứng lên chống lại kẻ thù xâm lược với
tinh thần anh dũng, quyết liệt, đi ngược lại tư tưởng “chủ hịa” của triều đình
nhà Nguyễn. Bến Tre được xem là một trong những “cái nôi” của phong trào
kháng Pháp ở Nam bộ. Đó là các cuộc khởi nghĩa trên khắp 3 dải cù lao với
tên tuổi của: Phan Tôn và Phan Liêm, Lê Quang Quan, Trịnh Viết Bàng, Lãnh
binh Nguyễn Ngọc Thăng, Đốc binh Phan Ngọc Tịng, Nghĩa sĩ Trương Tấn
Chí,…đã làm cho kẻ thù khiếp sợ. Mặc dù các cuộc khởi nghĩa này bị thực
dân Pháp dìm trong bể máu, nhưng nhân dân Bến Tre vẫn kiên cường đấu
tranh với kẻ thù xâm lược bằng nhiều hình thức khác nhau cho đến những
năm đầu thế kỷ XX.
Cuối tháng 4-1930, chi bộ Đảng Cộng sản Bến Tre ra đời, phong trào
đấu tranh cách mạng của nhân dân Bến Tre chuyển sang giai đoạn mới. Trải
qua nhiều thời kì đấu tranh khác nhau, đặc biệt cuộc khởi nghĩa Nam Kì,
Đảng bộ và phong trào cách mạng Bến Tre được thử thách, rèn luyện và
trưởng thành. Kết quả của q trình ấy là sự thành cơng của cuộc khởi nghĩa

Cách mạng tháng 8/1945. Suốt 9 năm kháng chiến chống Pháp (1945-1954),
dưới ngọn cờ của Đảng, nhân dân Bến Tre đã anh dũng chống lại kẻ thù,
không cho chúng muốn chiếm nước ta một lần nữa.
Sau Hiệp định Genève - 1954, nhân dân Bến Tre bước vào giai đoạn
mới: Đấu tranh với đế quốc Mỹ và chính quyền tay sai ở miền Nam. Kẻ thù
với nhiều biện pháp và âm mưu thâm độc đã làm cho phong trào cách mạng
Bến Tre đứng trước nhiều thử thách, khó khăn. Nhân dân Bến Tre nhiều lần
đứng lên đấu tranh chống lại Mỹ và tay sai, phá tan nhiều kế hoạch và âm
mưu của chúng, góp phần to lớn cho sự nghiệp giải phóng và thống nhất đất
nước. Phong trào Đồng Khởi (1960) là minh chứng về tinh thần đấu tranh anh
dũng của nhân dân Bến Tre trong giai đoạn này.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

19


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sau ngày 30/4/1975, nhân dân Bến Tre dưới sự lãnh đạo của Đảng bước
vào giai đoạn xây dựng và phát triển tỉnh nhà theo hướng cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa.
Bên cạnh việc khảo sát tọa độ văn hóa Bến Tre, diện mạo cộng đồng ngư
dân ven biển Bến Tre là vấn đề cần được nghiên cứu.
1.2. Cộng đồng ngƣ dân ven biển Bến Tre
Theo quan niệm của người viết, cộng đồng ngư dân là tập hợp bao gồm
nhiều thành viên có cùng q trình lịch sử hình thành và phát triển, có sự
tương đồng về văn hóa, có điều kiện kinh tế-xã hội giống nhau, đặc biệt với
nghề đánh bắt thủy hải sản trên biển là chủ yếu. Cộng đồng ngư dân ven biển
Bến Tre cũng không ngoại lệ. Đầu tiên là việc khảo sát địa bàn cư trú của

cộng đồng này.
1.2.1. Địa bàn cƣ trú
Cộng đồng ngư dân An Thủy và Bình Thắng cư trú bên hai cửa sông
Hàm Luông và sông Cửa Đại, gần kề biển Đông. Sông Mỹ Tho là tên gọi của
một đoạn sông Tiền, bắt đầu từ chỗ phân nhánh ở chót cù lao Minh, ngang
Vĩnh Long cho đến cửa Đại (riêng đoạn Cồn Tàu ra đến biển cịn có tên là
con sơng Cửa Đại). Càng hướng về phía biển, lịng sơng càng sâu và rộng.
Sông Hàm Luông chảy trọn trên địa phận Bến Tre, là ranh giới tự nhiên giữa
cù lao Bảo và Minh, dài 70 km. Sông này đi ngang qua huyện Châu Thành,
huyện Chợ Lách, huyện Mỏ Cày, thị xã Bến Tre, huyện Giồng Trôm, huyện
Ba Tri, huyện Thạnh Phú, rồi đổ ra Biển Đông (cửa Hàm Luông).
An Thủy là một trong 3 xã ven biển của huyện Ba Tri (tỉnh Bến Tre), có
diện tích tự nhiên là 2.506,80 ha, nằm kề biển Đông và cửa sông Hàm Luông
[xem phụ lục: trang 134]. Phía Bắc và Tây giáp với xã Bảo Thuận, Tân Thủy
và An Hịa Tây. Phía Nam và Đông giáp với biển Đông. Từ đây, muốn ra cửa

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

20


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

sông hay biển, bắt buộc phải theo hai con rạch chính đổ ra sơng Hàm Lng
là Bà Hiền và Ngao Châu. Ngày nay, qua thời gian, con rạch Ngao Châu đã
dần bị bồi đắp. Phần lớn ghe thuyền của ngư dân An Thủy neo đậu ở con rạch
Bà Hiền. Mặt khác, vì là địa phương ven biển, nên An Thủy có khá nhiều hệ
thực vật nước lợ, mặn: Tràm, bần, dừa nước,…mọc ven bờ, đóng vai trị hết
sức cần thiết cho sự tồn tại và sinh sôi, phát triển của các lồi thủy hải sản. An
Thủy có những giồng đất cao ráo nằm theo hướng ra biển và được xem là các

con giồng trẻ, hình thành do quá trình biển lùi. Các con giồng đất là nơi cư
dân An Thủy sinh sống, trồng trọt, đánh bắt tôm cá…từ lâu đời. Do sự bồi
lắng phù sa, đất đai An Thủy ngày mở rộng theo hướng biển. Các bãi cát dài
nhô ra biển là những bãi bùn, bãi mịn. Đặc biệt, ở đây có khá nhiều các cồn
đất nổi lên do q trình bồi tụ phù sa phía ngồi cửa sơng như: Cồn Hố, cồn
Trịn, cồn Đĩa, cồn Trâu, cồn Chén, cồn Rành,… Một bộ phận người dân địa
phương tiến hành trồng giồng trên các cồn đất tương đối lớn này. Ngày nay,
An Thủy có 5 ấp với dân số là 3.502 hộ, 16.590 nhân khẩu [Số liệu do UBND
xã An Thủy cung cấp năm 2008].
Bình Thắng là một trong 3 xã ven biển của huyện Bình Đại, có diện tích
tự nhiên là 1.302 ha, nằm bên sơng cửa Đại, cách biển Đông chừng 10 km với
con rạch Bà Khoai và nhánh sơng Bình Châu là đường chính thơng ra biển
[xem phụ lục: trang 135]. Ghe thuyền của ngư dân Bình Thắng sử dụng rạch,
sơng này làm nơi neo đậu. Các phía Đơng, Tây, Nam giáp với xã Bình Thới,
thị trấn Bình Đại, xã Thừa Đức. Riêng, phía Bắc giáp với sơng Cửa Đại.
Trước đây, một số diện tích đất tương đối lớn thuộc các ấp 5 và 6 là đất nông
nghiệp dùng để trồng lúa. Ngày nay, phần lớn diện tích đất này được chuyển
sang ni tơm. Bình Thắng có 6 ấp, dân số là 2.398 hộ với 10.176 nhân khẩu
[Số liệu do UBND xã Bình Thắng cung cấp năm 2008].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

21


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Tóm lại, địa bàn cư trú của cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre nằm
vào trong cửa sông, sử dụng các con rạch, sông nhỏ làm nơi ra vào của mỗi
lần ra khơi đánh bắt. Chính các nơi này, ngay từ xưa, là địa bàn lí tưởng cho

ngư dân tiến hành khai thác các nguồn lợi thủy sản.
1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Lịch sử hình thành và phát triển của cộng đồng ngư dân ven biển Bến
Tre trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, được gắn liền với q trình thích ứng
các điều kiện sinh thái vùng ven biển, quá trình giao lưu tộc người. Ngay từ
buổi đầu lập nghiệp của cư dân từ miền Trung vào, họ đã đến vùng đất An
Thủy (huyện Ba Tri). Những cuộc điều tra về nguồn gốc dân cư và gia phả
cho biết rằng vùng ven biển Ba Tri là một trong những điểm định cư sớm nhất
của tỉnh [Thạch Phương, Đoàn Tứ 2001: 477]. Theo đường biển, một lớp cư
dân đã chọn con giồng Tang cao ráo và các nơi phụ cận bên cửa sông Hàm
Luông để định cư. Ban đầu, họ tổ chức trồng trọt và làm nghề nơng để sinh
sống. Xung quanh đó cịn hoang sơ mãi cho đến sau này. Những ngư dân cao
tuổi cho biết: Cách đây chừng 100 năm, vùng Tiệm Tôm (ấp An Thuận) thì
vắng vẻ, có nhiều cọp và cá sấu. Chính vì vậy, mãi cho đến những năm đầu
thế kỷ XIX, thôn An Thủy mới được thành lập qua sự giới thiệu của Trịnh
Hồi Đức trong Gia Định thành thơng chí. Thơn An Thủy bấy giờ thuộc tổng
An Bảo, huyện Tân An, phủ Định Viễn, trấn Vĩnh Thanh. Hiện nay, ở An
Thủy còn lại một số dòng họ định cư tương đối lâu đời như họ Hồ,
Lưu,Văn,…. Họ Lưu là kiến họ lớn, có con cháu khá đơng. Ơng tổ của dòng
họ này là Lưu Hữu Phú, quê ở Vĩnh Long sang đây định cư, sinh con đẻ
cháu, tiếp nối đến nay.
Bấy giờ, dân cư ở đây cũng đã tương đối: “hai bên bờ sơng này có ruộng
vườn nhà cửa dân cư” [Trịnh Hồi Đức 2005: 87]. Do là thơn nằm ngay cửa

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

22


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Hàm Luông, nên hằng năm An Thủy đã đón nhiều ghe bầu từ miền Trung
xi theo biển vào bn bán. Do có nhiều tơm cá, đặc biệt là các bãi nghêu
đông đúc (qua địa danh Bãi Ngao), nên một số chủ ghe đã tổ chức phát triển
nghề đáy rạo-một hình thức đánh bắt tơm cá của ngư dân miền Trung. Hoạt
động này đã thu hút một số người dân địa phương cùng tham gia. Từ đó, nghề
chài lưới ở An Thủy bắt đầu phát triển và mở rộng. Tuy nhiên, họ vẫn chỉ là
những nhóm đánh bắt nhỏ, lẻ từ cửa sông trở vào và chỉ tập trung ở ấp An
Lợi, An Thạnh ngày nay với các hình thức chủ yếu: Đáy rạo, sáo điêu, xiệp,
chài,…
Mặt khác, bên cạnh nghề chài lưới, người dân địa phương vẫn tiến hành
các nghề trồng giồng, trồng lúa, trồng dâu nuôi tằm, làm muối…. Mãi cho đến
đầu thế kỷ XX, An Thủy là địa phương có nghề chài lưới phát triển hơn các
nơi khác trong vùng như Bảo Thạnh, Bảo Thuận…Đời sống của ngư dân ven
biển Bến Tre lúc này có phần khá hơn: “ Hơn 300 gia đình sống về nghề này
sung túc ở 2 tổng Bảo Trị và Minh Trị, đáng kể nhất là sản xuất được mỗi
năm hơn 300 tấn xuất khẩu”[Nguyễn Văn Bá 1980: 35]. Các làng ven biển
của tổng Bảo Trị và Minh Trị lúc này bao gồm các làng: An Thủy, Bảo
Thạnh, Giao Thạnh, Thạnh Phong, An Thuận… (thuộc 2 huyện Ba Tri và
Thạnh Phú ngày nay).
Người Hoa cũng đã bắt đầu có mặt ở An Thủy vào thời điểm này. Hiện
nay, qua hồi cố, phần lớn họ có nguồn gốc từ Quảng Đơng - Trung Quốc. Có
thể họ rời quê hương theo đường biển đến đây trước những biến động chính
trị của xã hội Trung Quốc vào đầu thế kỷ XX. An Thủy là nơi có trữ lượng
tơm, cá khá nhiều, nên người Hoa ở một số nơi khác tìm đến: “Bà Hiền Tân
Thuỷ hằng hà cá tơm”. Họ góp phần khai phá vùng Tiệm Tơm (ấp An Thuận)
ngày nay nhanh chóng trở thành một nơi sầm uất với nghề chài lưới và buôn
bán, mà trước đó những ngư dân người Việt chưa làm được. Người Hoa tập

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


23


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

trung vào nghề chài lưới với hình thức đóng đáy sơng cầu và nghề làm tơm
khơ, cá khơ để chuyển về Chợ Lớn bn bán (có thể địa danh Tiệm Tơm cũng
có từ đó). Monographie de la province de Bến Tre năm 1902 cho biết thêm: “
Mỗi năm có hơn 50 tấn tơm khơ xuất khẩu về Sài Gịn và Chợ Lớn, tính phỏng
số tiền là 45.000 đồng” [Nguyễn Văn Bá 1980: 35]. Mặt khác, họ thuê người
Việt ở các nơi lân cận đến để làm nhân công trên các khẩu đáy và các lị chế
biến tơm khơ, cá khô. Qua hồi cố, vào thời điểm này, Tiệm Tơm có đến 4 chủ
đáy sơng cầu của người Hoa là lớn nhất: Chú Xình, chú Phệt, bà Xơi, ơng Õn.
Sự có mặt của người Hoa đã góp phần phát triển hoạt động nghề chài lưới và
đánh bắt thủy sản ở An Thủy, là ngun nhân hình thành 2 nhóm đánh bắt
khác nhau trên cùng một địa bàn: Nhóm ngư dân người Việt (ấp An Thạnh, ấp
An Lợi) và nhóm ngư dân Việt – Hoa do người Hoa làm chủ (ấp An Thuận).
Sự khác nhau thể hiện ở phương tiện, phương thức đánh bắt, cách phân công
và tổ chức, tiêu thụ sản phẩm…Do vậy, đời sống kinh tế của 2 nhóm có khác
nhau. Cho đến trước 1975, An Thủy phát triển nghề chài lưới, đánh bắt thủy
hải sản ở ven biển của Bến Tre với số lượng ngư dân khá đông đúc. Đây là cơ
sở quan trọng cho biết họ là cộng đồng ngư dân được hình thành qua quá trình
khá lâu, bắt đầu từ nhóm đánh bắt nhỏ, lẻ. Sau năm 1975, một số người Hoa ở
An Thủy đi định cư ở nước ngoài. Hiện nay, số lượng người Hoa ở đây chỉ
còn 64 hộ và 208 nhân khẩu [Số liệu do UBMTTQ xã An Thủy cung cấp năm
2008]. Phần lớn họ làm nghề đánh bắt thủy hải sản và buôn bán nhỏ.
Khác với cộng đồng ngư dân An Thủy, cộng đồng ngư dân Bình Thắng
hình thành muộn hơn. Trước 1950, xã Bình Thắng ngày nay chỉ có một số ấp
như: Bình Xơ , Bình Thuận… thuộc làng Bình Đại (nay là thị trấn Bình Đại).

Dân cư ở đây gồm người Việt và một số ít người Hoa. Họ sống với nghề
trồng lúa và nghề đáy sông cầu, kéo chài, xiệp… là chủ yếu. Tuy nhiên, đây
chỉ là một vùng đất còn thưa thớt. Vào thời điểm này, chiến tranh diễn ra ác

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

24


×