BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
------------------------
TRẦN QUỐC TUẤN
MÃ HV: C01680
KẾT QUẢ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT
GÃY XƢƠNG CẲNG CHÂN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
TẠI KHOA NGOẠI CHẤN THƢƠNG CHỈNH HÌNHBỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SÓC TRĂNG
NĂM 2020 - 2021
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG
HÀ NỘI – NĂM 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---------------------------------------
TRẦN QUỐC TUẤN
MÃ HV: C01680
KẾT QUẢ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT
GÃY XƢƠNG CẲNG CHÂN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
TẠI KHOA NGOẠI CHẤN THƢƠNG CHỈNH HÌNHBỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SÓC TRĂNG
NĂM 2020 - 2021
Chuyên ngành : Điều dƣỡng
Mã số
: 8.72.03.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.BS. NGUYỄN MINH HIỆP
HÀ NỘI - 2022
Thang Long University Library
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn và kính trọng sâu sắc nhất đến Ban Giám
hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Khoa học sức khỏe, các Phịng – Ban; Q
Thầy, Cơ trong Bộ mơn Điều dưỡng – Trường Đại học Thăng Long đã nhiệt tình giảng
dạy và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt q tình Tơi học tập, nghiên cứu và hồn
thành luận văn này.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi chân thành cảm ơn: GS.TS. Trương
Việt Dũng, PGS.TS. Lê Thị Bình, những người Thầy, cơ hướng dẫn ln tận tâm dạy
dỗ chỉ bảo động viên tôi trong suốt quá trình hồn thành Luận văn để mang lại kết quả
tốt nhất.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS.BS. Nguyễn Minh Hiệp, phó giám đốc
Bệnh viện Quốc Tế Phương Châu Cần Thơ. Là người thầy trực tiếp hướng dẫn tôi,
thầy luôn tận tâm chỉ bảo, cung cấp những kiến thức, kinh nghiệm cho tơi trong suốt
q trình làm Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến ban Giám Đốc Bệnh viện, cùng phòng Kế hoạch tổng
hợp, Trưởng khoa, các bác sỹ, tập thể điều dưỡng của khoa Ngoại chấn thương chỉnh
hình - Bệnh viện đa khoa Tỉnh Sóc Trăng đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong công
việc cũng như học tập. Đã giúp tôi phấn đấu theo học và hồn thành khóa luận tốt
nhất..
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể gia đình, đặc biệt là ba mẹ, vợ và
con tơi đã ln bên cạnh động viên, chăm sóc, giúp đỡ tơi mọi mặt về vật chất cũng như
tinh thần trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn này.
Trân trọng kính chào !
ngày 17 tháng 03 năm 2022
Học viên
Trần Quốc Tuấn
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Những kết quả
trong luận văn này là trung thực và chưa có ai cơng bố trong bất kỳ một cơng trình
nghiên cứu nào khác.
Tơi xin đảm bảo tính khách quan và trung thực của các số liệu đã thu thập và
kết quả xử lý số liệu trong nghiên cứu này.
ngày 17 tháng 03 năm 2022
Học viên
Trần Quốc Tuấn
Thang Long University Library
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Phần viết tắt
AO
Phần viết đầy đủ
Arbeitsgemeinschaft fur Osteosynthesen-fragen
ASIF
BHYT
BMI
Association for the Study of Internal Fixation
Bảo hiểm y tế
Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể)
BN
Bệnh nhân
BVĐK
Bệnh viện đa khoa
CBVC
Cán bộ viên chức
CEK
Chèn ép khoang
CSNB
CT
CTCH
CT Scan
CTSN
DHST
Chăm sóc ngƣời bệnh
Chấn thƣơng
Chấn thƣơng chỉnh hình
Computer Tomography Scanner (Chụp cắt lớp vi tính)
Chấn thƣơng sọ não
Dấu hiệu sinh tồn
ĐH
ĐTĐ
Đại học
Đái tháo đƣờng
GDSK
GXCT
HA
Giáo dục sức khỏe
Gãy xƣơng chi trên
Huyết áp
HATB
HSBA
KHX
KQCS
NKQ
ODL
PT
Huyết áp trung bình
Hồ sơ bệnh án
Kết hợp xƣơng
Kết quả chăm sóc
Nội khí quản
Ống dẫn lƣu
Phẫu thuật
TD
TMH
TNGT
TNLĐ
TNSH
TNTT
Theo dõi
Tai mũi họng
Tai nạn giao thông
Tai nạn lao động
Tai nạn sinh hoạt
Tai nạn thể thao
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3
1.1. Đại cƣơng ............................................................................................................. 3
1.1.1. Giải phẫu xƣơng cẳng chân............................................................................ 3
1.1.2. Xƣơng chày .................................................................................................... 3
1.1.3. Xƣơng mác ..................................................................................................... 4
1.1.4. Mạch máu cẳng chân ...................................................................................... 4
1.2. Đặc điểm của mô xƣơng ....................................................................................... 5
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình liền xƣơng ................................................... 6
1.4. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của gãy xƣơng cẳng chân .......................... 7
1.4.1. Triệu chứng cơ năng ...................................................................................... 7
1.4.2. Triệu chứng thực thể ...................................................................................... 7
1.4.3. Triệu chứng toàn thân .................................................................................... 7
1.4.4. Cận lâm sàng .................................................................................................. 7
1.5. Điều trị gãy xƣơng ............................................................................................... 8
1.5.1. Điều trị bảo tồn không phẫu thuật ................................................................. 8
1.5.2. Điều trị bằng phẫu thuật ............................................................................... 9
1.6. Học thuyết điều dƣỡng liên quan đến nghiên cứu ............................................... 9
1.7. Quy trình chăm sóc sau phẫu thuật gãy xƣơng cẳng chân ................................. 10
1.7.1. Nhận định tình trạng BN ............................................................................. 10
1.7.2. Chẩn đốn và can thiệp điều dƣỡng ............................................................ 11
1.7.3. Nguy cơ biến chứng các cơ quan khác sau phẫu thuật xƣơng..................... 12
1.7.4. Giáo dục sức khỏe ....................................................................................... 12
1.8. Phục hồi chức năng và điều trị ........................................................................... 13
1.8.1. Nguyên tắc phục hồi chức năng và điều trị ................................................. 13
1.8.2. Các phƣơng pháp và kỹ thuật phục hồi chức năng ...................................... 13
1.8.3. Các điều trị khác .......................................................................................... 14
1.8.4. Theo dõi và tái khám: .................................................................................. 14
1.9. Một số nghiên cứu điều trị gãy xƣơng cẳng chân ............................................. 14
1.9.1. Tình hình nghiên cứu gãy thân hai xƣơng cẳng chân trên thế giới ............. 14
1.9.2. Sơ lƣợc về lĩnh vực nghiên cứu tại Việt Nam ............................................. 15
1.10. Sơ lƣợc về Bệnh viện và khoa chấn thƣơng chỉnh hình Sóc Trăng ................. 17
Thang Long University Library
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 18
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................... 18
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh .................................................................................. 18
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu ............................................................ 18
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ...................................................................... 18
2.3. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................ 18
2.4. Cỡ mẫu ................................................................................................................ 18
2.5. Phƣơng pháp chọn mẫu ...................................................................................... 19
2.6. Phƣơng pháp thu thập thông tin .......................................................................... 19
2.7. Công cụ thu thập thông tin.................................................................................. 20
2.8. Phƣơng pháp phân tích số liệu............................................................................ 20
2.9. Nội dung và biến số nghiên cứu ......................................................................... 21
2.9.1. Biến số chung của đối tƣợng nghiên cứu .................................................... 21
2.9.2. Một số khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá, thƣớc đo trong nghiên cứu, các biến
số nghiên cứu ................................................................................................. 22
2.9.3. Một yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc ................................................ 27
2.10. Đạo đức nghiên cứu .......................................................................................... 27
2.11. Hạn chế của nghiên cứu .................................................................................... 27
2.12. Sai số và biện pháp khắc phục sai số ................................................................ 27
2.12.1. Sai số .......................................................................................................... 27
2.12.2. Biện pháp khắc phục .................................................................................. 28
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 29
3.1. Đặc điểm chung của ngƣời bệnh nghiên cứu...................................................... 29
3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngƣời bệnh trƣớc mổ .................................... 33
3.2.1. Đặc điểm tiền sử bệnh lý, xử trí lúc vào viện .............................................. 33
3.2.2. Đặc điểm lâm sàng trƣớc mổ ....................................................................... 35
3.2.3. Đặc điểm cận lâm sàng ................................................................................ 42
3.3. Phân tích kết quả chăm sóc ngƣời bệnh và một số yếu tố liên quan .................. 44
3.3.1. Mô tả các hoạt động chăm sóc ngƣời bệnh sau phẫu thuật ......................... 44
3.3.2. Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc sau phẫu thuật.................... 50
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ........................................................................................... 54
4.1. Đặc điểm chung của ngƣời bệnh nghiên cứu...................................................... 54
4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngƣời bệnh đƣợc phẫu thuật ......................... 57
4.2.1. Đặc điểm tiền sử bệnh lý, xử trí lúc vào viện .............................................. 57
4.2.2. Đặc điểm lâm sàng ...................................................................................... 58
4.2.3. Đặc điểm cận lâm sàng ................................................................................ 64
4.3. Phân tích kết quả chăm sóc ngƣời bệnh và một số yếu tố liên quan .................. 65
4.3.1. Mô tả các hoạt động chăm sóc ngƣời bệnh sau phẫu thuật ......................... 65
4.3.2. Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc sau phẫu thuật.................... 70
KẾT LUẬN................................................................................................................... 72
KIẾN NGHỊ ................................................................................................................. 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Thang Long University Library
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Đánh giá kết quả nắn chỉnh theo Larson và Bostman ................................... 22
Bảng 2.2. Bảng đánh giá BMI theo chuẩn của WHO và dành riêng cho ngƣời Châu Á ... 23
Bảng 3.1. Phân bố ngƣời bệnh theo dân tộc ................................................................. 30
Bảng 3.2. Phân bố theo nơi sinh sống ........................................................................... 31
Bảng 3.3. Phân bố ngƣời bệnh nghiên cứu theo BHYT, kinh tế ................................... 32
Bảng 3.4. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tiền sử bệnh lý ..................................... 33
Bảng 3.5. Nguyên nhân vào viện, thời gian, xử trí trƣớc khi vào viện ......................... 34
Bảng 3.6. Tình trạng lúc nhập viện ............................................................................... 35
Bảng 3.7. Vị trí gãy xƣơng ............................................................................................ 36
Bảng 3.8. Phân loại gãy xƣơng ..................................................................................... 36
Bảng 3.9. Hình thái gãy xƣơng ...................................................................................... 37
Bảng 3.10. Thời gian vào viện đến lúc phẫu thuật ........................................................ 38
Bảng 3.11. Xử trí trƣớc phẫu thuật ................................................................................ 39
Bảng 3.12. Can thiệp phẫu thuật .................................................................................... 39
Bảng 3.13. Bảng theo dõi sinh hiệu sống của ngƣời bệnh sau phẫu thuật .................... 40
Bảng 3.14. Đánh giá mức độ đau sau PT theo thời gian ............................................... 41
Bảng 3.15. Biến chứng sau phẫu thuật .......................................................................... 42
Bảng 3.16. Kết quả cận lâm sàng của ngƣời bệnh sau phẫu thuật ................................ 42
Bảng 3.17. Kết quả sinh hóa máu của ngƣời bệnh sau phẫu thuật ................................ 43
Bảng 3.18. Kết quả XQ, siêu âm của ngƣời bệnh sau phẫu thuật ................................. 43
Bảng 3.19. Kết quả cấy vi sinh các trƣờng hợp có biến chứng ..................................... 44
Bảng 3.20. Thời gian điều trị và thời gian sau phẫu thuật trung bình ........................... 44
Bảng 3.21. Hoạt động thay băng vết mổ của điều dƣỡng.............................................. 44
Bảng 3.22. Dẫn lƣu vết mổ ............................................................................................ 45
Bảng 3.23. Thực hiện y lệnh dùng thuốc của điều dƣỡng ............................................. 45
Bảng 3.24. Theo dõi tình trạng chi ................................................................................ 46
Bảng 3.25. Chăm sóc vận động ..................................................................................... 46
Bảng 3.26. Tình trạng ăn uống sau phẫu thuật .............................................................. 47
Bảng 3.27. Hoạt động chăm sóc tâm lý của điều dƣỡng ............................................... 47
Bảng 3.28. Hoạt động chăm sóc vệ sinh cá nhân .......................................................... 48
Bảng 3.29. Các hoạt động tƣ vấn, GDSK của điều dƣỡng ............................................ 48
Bảng 3.30. Kết quả điều trị ............................................................................................ 49
Bảng 3.31. Hài lòng của ngƣời bệnh ............................................................................. 49
Bảng 3.32. Liên quan giữa đặc điểm chung và kết quả chăm sóc ................................. 50
Bảng 3.33. Liên quan giữa BMI, hành vi hút thuốc và kết quả chăm sóc..................... 51
Bảng 3.34. Liên quan giữa phân loại gãy xƣơng và kết quả chăm sóc ......................... 51
Bảng 3.35. Liên quan giữa phƣơng pháp phẫu thuật và kết quả chăm sóc ................... 52
Bảng 3.36. Liên quan tổn thƣơng phối hợp, bệnh lý kèm theo và KQCS ..................... 52
Bảng 3.37. Liên quan giữa thời gian phẫu thuật, số ngày nằm điều trị, thời gian sau
phẫu thuật và kết quả chăm sóc ................................................................... 53
Thang Long University Library
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tuổi ngƣời bệnh ........................................................................................ 29
Biểu đồ 3.2. Giới tính của ngƣời bệnh .......................................................................... 30
Biểu đồ 3.3. Phân bố ngƣời bệnh nghiên cứu theo nghề nghiệp ................................... 31
Biểu đồ 3.4. Phân bố theo trình độ học vấn................................................................... 32
Biểu đồ 3.5. Phân độ gãy kín và hở ............................................................................... 37
Biểu đồ 3.6. Các loại tổn thƣơng phối hợp.................................................................... 38
Biểu đồ 3.7. Kết quả chăm sóc chung ........................................................................... 49
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hình giải phẫu xƣơng cẳng chân .................................................................... 3
Hình 1.2. XQ 2 tƣ thế gãy xƣơng cẳng chân ................................................................... 8
Hình 1.3. Nắn bó bột ...................................................................................................... 9
Hình 1.4. Kéo tạ liên tục ................................................................................................. 9
Hình 1.5. Kết hợp xƣơng bằng nẹp vít ............................................................................ 9
Hình 1.6. Kết hợp xƣơng bằng đinh nội tuỷ ................................................................... 9
Hình 1.7. Mơ hình hệ thống quy trình điều dƣỡng ....................................................... 10
Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu ........................................................................................... 20
Hình 2.2. Cơng cụ đánh giá mức độ đau ....................................................................... 23
Thang Long University Library
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở Việt Nam gãy xƣơng cẳng chân là một tai nạn thƣờng gặp nhất trong các loại
chấn thƣơng có gãy xƣơng nhập viện điều trị tại các Bệnh viện tuyến tỉnh hiện nay.
Cùng với sự phát triển kinh tế, sự đa dạng của các phƣơng tiện giao thông, thêm vào
đó tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt làm gia tăng tỷ lệ gãy xƣơng cẳng chân phải nhập
viện chiếm >15%. Loại gãy này có xu hƣớng ngày càng gia tăng với tổn thƣơng ngày
càng nặng nề, phức tạp. Có những trƣờng hợp biến chứng gây nhiễm trùng nặng, tổn
thƣơng mạch máu, chèn ép khoang nếu không đƣợc phát hiện và xử trí kịp thời phải
cắt bỏ cẳng chân, gây tàn phế suốt đời [1].
Trƣớc đây, phƣơng pháp điều trị bảo tồn là chủ yếu. Tuy nhiên đây là một loại
gãy khó nắn chỉnh, do khơng phục hồi tốt giải phẫu đã để lại nhiều di chứng nhƣ đau
khớp chân khi đi lại, lao động và sinh hoạt, can lệch, viêm thối hóa khớp, cứng khớp.
Ngày nay với sự phát triển của nền y học, gây mê hồi sức tiến bộ vƣợt bậc, đội ngũ
thầy thuốc đƣợc đào tạo bài bản và có kinh nghiệm, đặc biệt là sự cải tiến liên tục của
các dụng cụ kết hợp xƣơng bên trong vững chắc, phục hồi tốt giải phẫu xƣơng gãy, tạo
điều kiện phục hồi chức năng sớm, làm tăng nhanh quá trình liền xƣơng, hạn chế đƣợc
các di chứng do chấn thƣơng, chỉ định ngày càng rộng rãi, nên điều trị bảo tồn ngày
càng ít, chỉ cịn áp dụng cho loại gãy xƣơng không di lệch.
Bên cạnh công tác chăm sóc sau phẫu thuật nhƣ theo dõi dấu hiệu sinh tồn, thay
băng vết mổ, đòi hỏi ngƣời điều dƣỡng viên phải có đủ kỹ năng, kiến thức thực hành
thành thạo để sớm phát hiện đƣợc các biến chứng xảy ra, đồng thời chăm sóc tốt ngƣời
bệnh sau phẫu thuật, hƣớng dẫn chế độ ăn, tập luyện vận động phục hồi chức năng sau
phẫu thuật sớm và đúng phƣơng pháp giúp ngƣời bệnh mau lành xƣơng, phục hồi
đƣợc chức năng vận động, sớm trở lại công việc và giảm gánh nặng kinh tế cho gia
đình và xã hội.
Đã có một số đề tài khảo sát nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng và kết quả trong
điều trị gãy xƣơng cẳng chân. Tuy nhiên rất ít đề tài nghiên cứu về cơng tác chăm sóc
điều dƣỡng trong bệnh lý gãy xƣơng cẳng chân.
2
Với mong muốn góp phần khảo sát đánh giá để có góc nhìn về cơng tác chăm sóc
của điều dƣỡng đối với bệnh lý này từ đó có thể cải tiến và nâng cao chất lƣợng hiệu
quả hơn nên chúng tơi thực hiện đề tài: “Kết quả chăm sóc bệnh nhân sau phẫu
thuật gãy xương cẳng chân và một số yếu tố liên quan tại khoa Ngoại chấn thương
chỉnh hình – Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Sóc Trăng, năm 2020-2021” với 2 mục tiêu:
1.
Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh được phẫu thuật gãy
xương cẳng chân tại Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng.
2.
Phân tích kết quả chăm sóc người bệnh và một số yếu tố liên quan.
Thang Long University Library
3
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đại cƣơng
1.1.1. Giải phẫu xương cẳng chân
MẮC CÁ TRONG
Hình 1.1. Hình giải phẫu xương cẳng chân [21,49]
Nguồn: Sách Atlas giải phẫu người [17]
1.1.2. Xương chày
Xƣơng chày là xƣơng chính của cẳng chân, chịu gần tồn bộ sức nặng cơ thể từ
trên dồn xuống. Xƣơng chày là một xƣơng dài có một thân và hai đầu.
Thân xƣơng:
- Hình lăng trụ tam giác hơi cong lồi ra trƣớc. Có ba mặt và ba bờ:
- Trong ba mặt có mặt trong phẳng, sát da. Trong ba bờ có bờ trƣớc sắc, sát da.
Bờ trƣớc cũng nhƣ mặt trong nằm sát da nên xƣơng chày khi bị gãy dễ đâm ra da gây
gãy hở, đồng thời xƣơng khó lành khi tổn thƣơng.
Ðầu trên:
- Loe rộng để đỡ lấy xƣơng đùi, gồm có: Lồi cầu trong.
4
- Lồi cầu ngồi, lồi hơn lồi cầu trong, phía dƣới và sau có diện khớp mác để tiếp
khớp đầu trên xƣơng mác.
- Mặt trên mỗi lồi cầu có một diện khớp trên tƣơng ứng để tiếp khớp lồi cầu
xƣơng đùi.
- Mặt trƣớc của hai lồi cầu có củ nằm ngay dƣới da là lồi củ chày, nơi bám của
dây chằng bánh chè.
Ðầu dƣới:
- Nhỏ hơn đầu trên, gồm có:
+ Mắc cá trong: Do phần trong đầu dƣới xuống thấp tạo thành, sờ đƣợc dƣới da.
+ Diện khớp dƣới: Tiếp khớp diện trên của ròng rọc xƣơng sên.
+ Khuyết mác: Ở mặt ngoài tiếp khớp đầu dƣới xƣơng mác [58].
1.1.3. Xương mác
Xƣơng mác là xƣơng dài, mảnh nằm ngoài xƣơng chày. Thân xƣơng có ba mặt
và ba bờ.
Ðầu trên còn gọi chỏm mác, tiếp khớp diện khớp mác xƣơng chày, sờ đƣợc dƣới
da. Ðầu dƣới dẹp và nhọn hơn đầu trên, tạo thành mắc cá ngoài, cực dƣới của mắc cá
ngoài thấp hơn cực dƣới của mắc cá trong. Ðầu dƣới xƣơng mác và đầu dƣới xƣơng
chày tạo nên gọng chày mác có vai trị rất quan trọng trong việc đi đứng [38], [72].
1.1.4. Mạch máu cẳng chân
- Ðộng mạch chày trước: Bắt đầu từ bờ dƣới cơ khoeo, động mạch chày trƣớc
vƣợt qua bờ trên màng gian cốt để ra khu cẳng chân trƣớc, chạy cùng thần kinh mác
sâu xuống cổ bàn chân.
Các nhánh bên: Ngoài các nhánh cơ, động mạch chày trƣớc cho các nhánh: Động
mạch quặt ngƣợc chày trƣớc và động mạch quặt ngƣợc chày sau, góp phần tạo nên
mạng mạch khớp gối. Động mạch mắc cá trƣớc ngồi và động mạch mắc cá trƣớc
trong, góp phần tạo nên các mạng mạch mắc cá.
- Ðộng mạch chày sau: Từ bờ dƣới cơ khoeo chạy dọc xuống sau mắc cá trong
và phân làm hai nhánh động mạch gan chân trong và động mạch gan chân ngoài.
Thang Long University Library
5
1.2. Đặc điểm của mơ xƣơng
- Mơ xƣơng là hình thái đặc biệt của mô liên kết, mô xƣơng đƣợc tạo thành bởi
các tế bào, các sợi và chất căn bản. Xƣơng là mơ thƣờng xun có sự đổi mới, chất
lƣợng mơ xƣơng bị chi phối bởi sự chuyển hóa, dinh dƣỡng và các hormone [6].
- Cấu tạo của mô xƣơng bao gồm: Chất căn bản, thành phần sợi và các tế bào, tủy
xƣơng. Chất căn bản gồm hai thành phần chính: Chất nền hữu cơ (95% collagen) và
muối vơ cơ (Calci, Phosphor, Bicarbonate, Citrat, Magnesium, Potassium và Sodium).
Tủy xƣơng là mô liên kết nằm trong hốc tủy ở đầu xƣơng dài, ở xƣơng xốp và cả ở
trong ống tủy của thân xƣơng dài. Màng ngoài xƣơng là một màng liên kết bọc ngoài
miếng xƣơng, trừ ở mặt khớp [5].
- Các hình thức liền xương:
+ Liền xƣơng là phản ứng tự nhiên của cơ thể sống đối với xƣơng gãy. Chỗ bị
gãy đặc lại sau khi các mảnh gãy đƣợc ổn định với nhau, các tế bào vùng gãy đƣợc
hoạt hóa, biệt hóa nhờ các yếu tố kích hoạt tăng sinh tế bào. Việc liền xƣơng phụ thuộc
vào vị trí giải phẫu, trạng thái cơ học của các mảnh gãy và chuyển hóa vùng ổ gãy; Do
vậy nếu khơng có sự can thiệp chủ động của thầy thuốc, các gãy xƣơng có di lệch bị
can lệch, can xấu hoặc bị khớp giả với tỷ lệ rất cao. Có 2 hình thức liền xƣơng chính:
Liền xƣơng trực tiếp (cịn gọi là liền xƣơng kỳ đầu) và liền xƣơng gián tiếp (còn gọi là
liền xƣơng kỳ hai) [53].
+ Liền xƣơng trực tiếp: Lane (1914) phát hiện có sự liền xƣơng thẳng từ mô
xƣơng do máu tạo ra: Mô xƣơng chỉ phát triển ở bên trong khe giữa các mặt xƣơng
gãy, khơng có can bắc cầu. Trên phim X quang: Ít có hình ảnh các đƣờng can bên
ngoài, đƣờng gãy hẹp dần và biến mất.
+ Liền xƣơng gián tiếp: Bất động khơng hồn tồn cứng nhắc. Can xƣơng hình
thành khơng những ở khe giữa các mặt gãy với nhau mà còn bắc cầu cả bên ngoài thân
xƣơng tạo thành can xƣơng to bao bọc lấy ổ gãy. Về diễn biến sinh học, liền xƣơng kỳ
hai cũng diễn biến tƣơng tự nhƣ liền xƣơng kỳ đầu. Trên thực tế lâm sàng, hầu hết các
phƣơng pháp cố định xƣơng gãy hiện nay đều đang ở mức bất động tƣơng đối và
xƣơng gãy đƣợc liền gián tiếp (kỳ hai) với can to, can bắc cầu [54].
6
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình liền xƣơng
Các yếu tố tại chỗ:
- Mức độ chấn thương tại chỗ: Liền xƣơng là nhờ sự biệt hóa tế bào từ tổ chức
trung mô. Gãy xƣơng nào mà bị chấn thƣơng tại chỗ nhiều, các tổ chức phần mềm
quanh xƣơng bị tổn thƣơng nhiều thì liền xƣơng chậm [34].
- Mức độ mất xương: Khi bị mất chất xƣơng hoặc khi bị kéo quá nhiều, xƣơng bị
chậm liền [56].
- Mức độ bất động: Nắn nhiều lần, bất động kém thì khơng tạo đƣợc các cầu ở
can xƣơng bên ngoài, sẽ chậm liền, tạo thành khớp giả [57].
- Sự nhiễm khuẩn: Nếu gãy xƣơng bị nhiễm khuẩn hoặc do nhiễm khuẩn mà gãy
thì liền xƣơng sẽ chậm hoặc khơng liền [62].
- Tình trạng ác tính tại chỗ: Gãy ở xƣơng có ác tính ngun phát hay thứ phát
thƣờng khơng liền [10].
- Các bệnh lý tại chỗ khác: Xƣơng bị bệnh không ác tính mà gãy có thể liền. Một
số bệnh nhƣ bệnh Paget, bệnh loạn sản xơ thì liền chậm hay khơng liền[10].
- Hoại tử xương do chiếu tia xạ: Do tế bào tại chỗ bị chết, do tắc các mạch máu,
do tủy xƣơng bị xơ hóa khơng cho vi quản phát triển [10].
- Có tình trạng vơ mạch: Xƣơng liền đƣợc là nhờ mạch máu từ hai đầu gãy. Nếu
một đầu gãy khơng có mạch ni, bị hoại tử vơ mạch thì xƣơng nhờ các vi quản từ đầu
gãy cịn sống. Nếu cả hai đầu đều bị vơ mạch thì rất khó liền.
- Gãy nội khớp khó liền: Dịch khớp có chứa Fibrinolysin là tiêu máu tụ, làm
chậm thì đầu của liền xƣơng. Ở gãy nội khớp, xƣơng có thể liền song khó khăn hơn so
với gãy ngoại khớp [10].
Các yếu tố toàn thân:
- Tuổi bệnh nhân: Tuổi trẻ rất nhanh liền, quá trình sửa chữa ổ gãy rất mạnh.
Tuổi càng lớn liền càng chậm [16].
- Các hormone: Corticosteroid, hormone vỏ thƣợng thận, qua thực nghiệm và
lâm sàng cho thấy ức chế sự liền xƣơng gãy. Hormone tăng trƣởng là một yếu tố giúp
liền xƣơng. Ngƣợc lại, đái tháo đƣờng, thiếu thừa Vitamin D, thừa Vitamin A, còi
xƣơng bị chậm liền [52].
Thang Long University Library
7
- Tập và các stress tại chỗ gãy: Mất thần kinh chậm liền, do giảm stress tại chỗ
gãy. Tập thì nhanh liền, trên lâm sàng cho thấy khi chi gãy đƣợc sử dụng, đƣợc tỳ,
nhanh liền.
1.4. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của gãy xƣơng cẳng chân [40], [46], [19]
1.4.1. Triệu chứng cơ năng:
Đau sau chấn thƣơng và đau tăng lên khi ngƣời bệnh vận động, giảm hoặc mất
cơ năng.
1.4.2. Triệu chứng thực thể:
- Biến dạng chi, có thể gặp các trƣờng hợp sau: Ngắn chi, lệnh trục, gập góc.
- Điểm đau chói: Nắn dọc xƣơng để tìm điểm đau chói.
- Tiếng lạo xạo xƣơng: Triệu chứng này chỉ nên vơ tình nghe thấy chứ khơng nên
cố tình tìm.
- Nếu gãy hở, máu chảy ra vết thƣơng có váng mỡ hoặc lộ đầu xƣơng gãy.
- Tổn thƣơng phối hợp: Tổn thƣơng mạch máu và thần kinh gây mất nuôi dƣỡng
và mất cảm giác.
1.4.3. Triệu chứng toàn thân:
- Hội chứng sốc: Ngƣời bệnh hốt hoảng, lo sợ, vã mồ hôi, mạch nhanh nhỏ, huyết
áp tụt, da xanh nhợt, chân tay lạnh, thiểu niệu hoặc vô niệu. thƣờng gặp trong trƣờng
hợp gãy xƣơng cẳng chân kèm theo tổn thƣơng phối hợp.
- Hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc: Sốt cao, mạch nhanh, vẻ mặt hốc hác, môi
khô, lƣỡi bẩn, hơi thở hôi. Thƣờng gặp trong gãy hở hai xƣơng cẳng chân đến muộn [67].
1.4.4. Cận lâm sàng
- Chụp cẳng chân ở hai tƣ thế thẳng và nghiêng để phát hiện điểm gãy và hƣớng di
lệch (Chỉ cho ngƣời bệnh đi chụp khi đã đƣợc bất động và giảm đau tốt) [22], [24], [22].
8
Hình 1. 2. XQ 2 tư thế gãy xương cẳng chân [43]
- Nếu bị di lệch nặng, bị lún diện tì của khớp thì cần chụp CT Scan để biết kích
thƣớc, vị trí của mảnh gãy nội khớp, giúp chọn đƣờng phẫu thuật vào [21].
- Siêu âm Doppler mạch cẳng chân giúp chẩn đốn tình trạng cấp máu cho cẳng
chân trong trƣờng hợp nghi ngờ tổn thƣơng mạch máu, hoặc nghi ngờ có hội chứng
chèn ép khoang cẳng chân.
1.5. Điều trị gãy xƣơng
1.5.1. Điều trị bảo tồn không phẫu thuật
1.5.1.1. Nắn chỉnh bó bột: Đây là phƣơng pháp kinh điển điều trị gãy kín thân xƣơng
chày đơn thuần hoặc gãy cả 2 xƣơng cẳng chân đã đƣợc áp dụng từ lâu trên thế giới
cũng nhƣ ở Việt Nam.
Chỉ định của phƣơng pháp là gãy kín thân xƣơng chày khơng có biến chứng, gãy
kín khơng di lệch và gãy vững ở ngƣời lớn. Điều trị bảo tồn, bó bột đùi bàn chân 12 15 tuần [7].
1.5.1.2. Kéo tạ liên tục
Với những trƣờng hợp gãy kín thân xƣơng chày khơng vững, gãy có nhiều mảnh
rời, gãy xƣơng mà cẳng chân sƣng nề nhiều hoặc cần theo dõi biến chứng chèn ép
khoang, xuyên đinh qua xƣơng gót kéo liên tục với trọng lƣợng kéo từ 2 – 5kg, trong
Thang Long University Library
9
vòng từ 5 - 7 ngày vừa để nắn chỉnh các di lệch, vừa để theo dõi diễn biến tại chỗ, sẽ
tiến hành bó bột trịn kín ngay trên giá kéo, sau khi đã kiểm tra kết quả nắn chỉnh ổ
gãy bằng chụp X quang [7].
Hình 1.3. Nắn bó bột [7]
Hình 1.4. Kéo tạ liên tục [7]
1.5.2. Điều trị bằng phẫu thuật [35], [42], [33]
1.5.2.1. Kết hợp xương bằng khung cố định ngoài
- Kết hợp xƣơng bằng cố định ngoài là phƣơng pháp kết hợp xƣơng xa ổ gãy,
không đƣa phƣơng tiện kết hợp xƣơng kim loại vào tại ổ gãy. Áp dụng trong các
trƣờng hợp gãy phức tạp hoặc gãy với tổn thƣơng phần mềm nhiều [29].
1.5.2.2. Kết hợp xương bên trong
- Kết hợp xƣơng bằng nẹp vít (Hình 1.5)
- Trƣớc đây khi chƣa có đinh nội tủy cẳng chân, đối với các truờng hợp gãy kín 2
xƣơng cẳng chân, kết hợp xƣơng nẹp vít là một phƣơng pháp đƣợc chỉ định khá phổ biến.
- Kết hợp xƣơng bằng đinh nội tuỷ (Hình 1.6)
Hình 1.5. Kết hợp xương bằng nẹp vít
Hình 1.6. Kết hợp xương bằng đinh nội
[35], [42], [33]
tuỷ [35], [42], [33]
1.6. Học thuyết điều dƣỡng liên quan đến nghiên cứu
Học thuyết điều dƣỡng là kết quả những khái niệm đƣợc xác định, cơng nhận
một cách có hệ thống qua các nghiên cứu khoa học điều dƣỡng, có liên quan những
10
hiện tƣợng, sự kiện chăm sóc thực hành điều dƣỡng nhằm hƣớng dẫn việc chăm sóc
điều dƣỡng đạt đƣợc hiệu quả tốt học thuyết NIGHTINGALE (1820 ~ 1910). Ngƣời
khai sinh ra ngành điều dƣỡng và cũng là học thuyết đầu tiên đƣợc ra đời. Quy trình
điều dƣỡng đƣợc Hall đƣa ra 1955, Johnson 1959, Orlando 1961 và Wiedenbach 1963
phát triển và xây dựng thành 5 bƣớc dƣới đây [3, 4].
Quy trình điều dưỡng (quy trình chăm sóc) là phƣơng pháp khoa học đƣợc áp
dụng trong lĩnh vực điều dƣỡng để thực hiện chăm sóc ngƣời bệnh có hệ thống bảo
đảm liên tục, an toàn và hiệu quả bao gồm: Nhận định, chẩn đoán điều dƣỡng, lập
kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả chăm sóc điều dƣỡng. Quy trình điều
dƣỡng gồm 5 bƣớc có mối liên quan mật thiết với nhau (Hình1.7). Với đề tài
nghiên cứu thực hiện cho thấy các nhu cầu theo dõi chăm sóc cho các ngƣời bệnh
nghiên cứu cũng phù hợp với 14 nhu cầu cơ bản của Học thuyết Henderson (1960) mà
từ đó áp dụng 5 bƣớc qui trình đƣợc thực hiện nhƣ sau: Nhận định (Asessment),
chẩn đoán điều dƣỡng (Nursing diagnosis), lập kế hoạch (Planning), thực hiện
(Implementation), lƣợng giá (Evaluation).
Hình 1.7. Mơ hình hệ thống quy trình điều dưỡng [3, 4]
1.7. Quy trình chăm sóc sau phẫu thuật gãy xƣơng cẳng chân
1.7.1. Nhận định tình trạng BN
Nhận định tại chỗ:
- Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 1h/lần sau 6 giờ đầu sau phẫu thuật.
- Tri giác sau phẫu thuật.
Thang Long University Library
11
- Vết mổ: Băng thấm dịch, mùi, chảy máu, phù nề chung quanh vết mổ.
- Dẫn lƣu: Số lƣợng, màu sắc, tính chất dịch.
- Tình trạng vết thƣơng: Sự phù nề, đau, mức độ đau, màu sắc da niêm.
Nhận định toàn thân:
- Thƣờng BN gây mê khi phẫu thuật nên cần nhận định tình trạng tim phổi.
- Trong phẫu thuật có thể mất máu do chảy máu nên thƣờng xuyên nhận định
tuần hoàn, dấu hiệu sinh tồn, tri giác để phịng ngừa chống.
- Tình trạng nƣớc xuất nhập, nƣớc tiểu qua ống thơng.
- Tình trạng sức cơ chi lành và chi bệnh, tâm lý khi biết họ có vật lạ trong xƣơng,
phải chịu bất động, đau, trấn an tâm lý cho bệnh nhân.
- Tình trạng dinh dƣỡng, cân nặng sau phẫu thuật.
- Nhận định ngay biến chứng tắc mạch, huyết khối, mất mạch do hoại tử, viêm
phổi, nhiễm trùng vết mổ.
1.7.2. Chẩn đoán và can thiệp điều dưỡng
- Đau do sau phẫu thuật xƣơng.
- Cho ngƣời bệnh nằm nghỉ tại giƣờng, nhận định tình trạng đau do vết thƣơng,
do chèn ép, do dị vật...
- Xoay trở ngƣời bệnh thƣờng xuyên và giúp ngƣời bệnh có tƣ thế thoải mái, dễ chịu.
- Giải thích tình trạng ngƣời bệnh thích nghi và cách tự chăm sóc vệ sinh cá nhân
trong giới hạn cho phép.
- Thực hiện thuốc giảm đau trƣớc khi tập hay trƣớc khi thay băng cho ngƣời bệnh.
- Lƣợng giá mức độ đau và nguyên nhân đau để phát hiện dấu hiệu chèn ép sau
phẫu thuật.
- Nguy cơ có dấu hiệu chèn ép do bó bột sau phẫu thuật
- Nhận định tình trạng bột, vùng chi bó bột sau phẫu thuật, tình trạng vết thƣơng
qua cửa sổ bột. Hỏi ngƣời bệnh cảm giác đau, tê.
- Sờ mạch chi và nhiệt độ da vùng chi.
12
- Đánh giá mức độ phù nề chi và nâng chi cao trên khung Braune không quá mức
tim, nên kê chi dọc theo chiều dài chi tránh chèn ép điểm.
- Tiếp tục theo dõi dấu hiệu đau, tê, phù nề chi.
- Hƣớng dẫn ngƣời bệnh tập gồng chi trong bột, tập các ngón chân.
- Nguy cơ tắc mạch do bất động sau phẫu thuật, sau phẫu thuật cần vận động chi
lành để giúp cơ khỏe có thể đi nạng hay chống đỡ chi bệnh. Với chi bệnh tập gồng cơ,
kê cao chi, xoa bóp cơ, theo dõi dấu hiệu chèn ép, theo dõi mạch chi, cảm giác, vận
động, so sánh nhiệt độ của chi lành và chi bệnh, vận động các ngón liên tục.
- Cho ngƣời bệnh ngồi dậy hay tự chăm sóc theo mức độ cho phép.
- Nguy cơ chảy máu sau phẫu thuật trong những trƣờng hợp phẫu thuật xƣơng
lớn nguy cơ chảy máu sau phẫu thuật là rất cao.
Trong 24 giờ đầu sau phẫu thuật:
- Ngƣời bệnh cần tránh vận động.
- Theo dõi dấu hiệu chảy máu nhƣ: Băng thấm đỏ máu, máu chảy thành dòng,
phụt máu khi tháo băng, dẫn lƣu, dấu hiệu sinh tồn.
- Theo dõi da niêm, bất động tốt sau phẫu thuật, tránh thay băng trƣớc 24 giờ sau
phẫu thuật, thực hiện băng ép sau phẫu thuật.
- Khi thay băng nên tháo băng nhẹ nhàng, an tồn. Cần giải thích với BN khi tháo
băng. Trƣờng hợp băng dính vết thƣơng nên dùng nƣớc muối vơ trùng thấm cho ƣớt
băng sau đó tháo băng nhẹ hơn ngƣời bệnh không đau.
1.7.3. Nguy cơ biến chứng các cơ quan khác sau phẫu thuật xương
- Nguy cơ viêm phổi do nằm lâu sau phẫu thuật
- Nhiễm trùng tiểu
- Tắc mạch do bất động, do bó bột
- Nguy cơ loét do tì đè
1.7.4. Giáo dục sức khỏe:
- Hƣớng dẫn ngƣời bệnh theo dõi các dấu hiệu của viêm xƣơng.
- Chăm sóc chi bó bột.
Thang Long University Library
13
- Hƣớng dẫn ngƣời bệnh đi nạng, cách đi đứng, các dấu hiệu bất thƣờng sau phẫu
thuật xƣơng: Đau, sốt.....
- Khuyến khích phơi nắng vào buổi sáng để hấp thụ Vitamin D.
- Về dinh dƣỡng chú ý ăn đủ chất dinh dƣỡng, nhất là thành phần Calci giúp
xƣơng lành tốt, ăn tăng cƣờng rau xanh để bổ sung chất xơ phịng ngừa táo bón, uống
nhiều nƣớc.
- Giáo dục ngƣời bệnh tái khám đúng kỳ hạn, biết thời gian lấy các dụng cụ kết
hợp xƣơng đinh…. ra, ngƣời bệnh duy trì tập vật lý trị liệu tránh loãng xƣơng sau phẫu
thuật.
1.8. Phục hồi chức năng và điều trị
1.8.1. Nguyên tắc phục hồi chức năng và điều trị
- Tiến hành sớm
- Cố định tốt điểm gãy trong giai đoạn bất động
- Giảm đau, giảm phù nề
- Chống huyết khối tĩnh mạch
- Khôi phục lại tầm vận động khớp gối và cổ chân
- Gia tăng sức mạnh và dẻo dai các nhóm cơ vùng đùi và cẳng chân
- Khôi phục lại dáng đi.
- Lấy lại hoạt động bình thƣờng cho bệnh nhân
1.8.2. Các phương pháp và kỹ thuật phục hồi chức năng
Mục đích:
- Gia tăng tuần hồn.
- Giảm đau và giảm co thắt các cơ.
- Gia tăng tầm vận động khớp gối và khớp cổ chân.
- Gia tăng sức mạnh các cơ vùng gối, cổ chân và bàn chân.
- Tập dáng đi đúng.