Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bài Tập Cuối Khoá Mô Đun 6 (Thiết Kế Một Hoạt Động Giáo Dục Nhằm Xây Dựng Văn Hoá Nhà Trường Lành Mạnh, Thân Thiện).Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.34 KB, 12 trang )

UBND HUYỆN CÁT TIÊN
TRƯỜNG THCS ĐỒNG NAI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TT Cát Tiên, ngày 01 tháng 9 năm 2022

KẾ HOẠCH
XÂY DỰNG LỚP HỌC AN TOÀN, LÀNH MẠNH, THÂN THIỆN
Lớp 9a2 - Năm học: 2022 – 2023
GVCN: ………….
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Khái qt tình hình chung của lớp 9A2
Tổng số HS: 35 học sinh (trong đó: 15 nam, 20 nữ)
Đặc điểm chung: Đa số các em đều được sự quan tâm của phụ huynh, ở
gần trường.
2. Thuận lợi và khó khăn
2.1. Thuận lợi
- Đa số học sinh chăm ngoan, học sinh có tinh thần học hỏi. Được sự quan
tâm của phụ huynh nên đa số các em có đủ các điều kiện phát triển.
- Được sự quan tâm và giúp đỡ kịp thời của Ban giám hiệu nhà trường về
công tác chủ nhiệm và chuyên môn.
- Địa điểm trường thuận lợi cho việc học sinh đi lại và học tập; phịng học
thống mát, có đầy đủ bàn ghế để học sinh ngồi học.
2.2. Khó khăn
- Một số học sinh chưa có ý thức tốt trong học tập, phụ huynh chưa quan
tâm đến việc học tập ở nhà, các em phải tự học nên dẫn đến việc học tập của các
em tiến bộ rất chậm.
- Một vài phụ huynh lo bận làm ăn chưa quan tâm đến việc học của con em
mình khi học ở nhà.
- Lứa tuổi lớp 9 là lứa tuổi tâm sinh lý phát triển bất ổn nên học sinh thể


hiện, bộc lộ nhiều tính cách khác nhau.
II. MỤC TIÊU
- Xây dựng lớp học an toàn nhằm đảm bảo HS được học tập, hoạt động
trong môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.
- Nâng cao nhận thức và rèn luyện kĩ năng ứng xử trong xây dựng lớp học
an toàn; xây dựng mối quan hệ đoàn kết, nhân ái, thân thiện, bình đẳng trong lớp
học; rèn luyện, phấn đấu trở thành những đội viên tốt.


2

- Nhằm nắm vững các chỉ tiêu phấn đấu từ đó đề xuất các biện pháp giáo
dục phù hợp và thực hiện có hiệu quả.
- Góp phần xây dựng trường học an toàn, lành mạnh, thân thiện.
III. BIỆN PHÁP
- Xây dựng nội quy lớp học, kế hoạch hoạt động.
- Xây dựng quy tắc lớp học an toàn, lành mạnh, thân thiện.
- Lồng ghép các hoạt động phòng, chống bạo lực và an toàn trường học
trong các nội dung dạy học, hoạt động trải nghiệm theo chủ đề…
- Thường xuyên nhắc nhở các em đi học đều và đúng giờ, nghỉ học phải xin
phép, phải có lý do chính đáng.
- Phối hợp giữa các đoàn thể để nâng cao sức mạnh về tinh thần, vật chất
cho các em, động viên và tuyên truyền cho gia đình các em học sinh biết được
tầm quan trọng trong việc học tập cũng như xây dựng lớp học an toàn, lành
mạnh, thân thiện.
- Thường xuyên theo dõi, quan tâm, học sinh đặc biệt là học sinh có khó
khăn trong học tập, rèn luyện.
- Kịp thời tuyên dương những em học tốt để các em phát huy tính tích cực
trong học tập, rèn luyện.
- Thiết lập kênh thông tin trao đổi với phụ huynh học sinh qua zalo,

facebook,…
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Thời
Nguồn
Nội dung
gian
lực

Biện pháp

Sản phẩm

GVCN
+ TPT +
HS +
PHHS +
CAND
Tuyên
thị trấn
Tháng truyền
+ Tổ
9, 10 kiến thức TTPL
Pháp luật
của
trường.

- Tuyên truyền kiến thức - Sản phẩm đánh giá: Ý
về ATGT (lồng ghép trong thức, thái độ, hành động
tiết SHDC).
thực hiện Luật ATGT

- Tổ chức cho HS tham gia của HS.
thi ATGT học đường.
- Phương pháp đánh giá:
- Lập danh sách HS kí cam Quan sát, theo dõi, đánh
kết chấp hành Luật ATGT. giá.
- Tăng cường công tác - Công cụ đánh giá 1:
kiểm tra của TPT Đội, Phiếu quan sát.
- Người đánh giá:
Phần GVCN.
thưởng - Nhân rộng, lan toả điển GVCN phối hợp TPT+
HS + PHHS.
hình.

Tháng Phịng

GVCN - Tuyên truyền kiến thức - Sản phẩm đánh giá: Ý


3

+ TPT +
HS +
PHHS +
Tổ
TTPL
chống bạo của
11,12 lực
học trường.
đường
Phần

thưởng

về BLHĐ (lồng ghép trong
thức, thái độ, hành động
tiết SHDC).
thực hiện Phòng, chống
- Tổ chức cho HS tham gia BLHĐ của HS.
thi sân khấu hố chủ đề
- Phương pháp đánh giá:
Phịng, chống BLHĐ.
Quan sát, theo dõi, đánh
- Lập danh sách HS kí cam giá.
kết Nói khơng với BLHĐ.
- Cơng cụ đánh giá 1:
- Tăng cường công tác Phiếu quan sát.
kiểm tra của TPT Đội,
- Người đánh giá:
GVCN.
GVCN phối hợp TPT+
- Nhân rộng, lan toả điển HS.
hình.

GVCN
+ TPT +
HS +
PHHS

- Mở chuyên đề, hội thảo
tuyên truyền truyền thống - Sản phẩm đánh giá:
tốt đẹp của dân tộc (nhân HS hiểu và có hành

ái, Tết truyền thống).
động ý nghĩa theo
Nguồn - Tổ chức cho HS tham gia truyền thống tương thân
kinh phí trải nghiệm gói bánh tương ái.
chưng, làm mứt…
- Phương pháp đánh giá:
Tháng Xuân yêu XXH
01, 02 thương
- Lập danh sách HS có Quan sát, đánh giá.
hồn cảnh khó khăn.
- Cơng cụ đánh giá: Sản
- Tổ chức cho HS thăm phẩm và hành động của
hỏi, chúc Tết, tặng q cho HS.
HS có hồn cảnh khó khăn. - Người đánh giá:
- Nhân rộng, lan toả điển GVCN.
hình.
Tháng Tiến bước GVCN - Tổ chức ngày Hội Thiếu
3,4 lên Đoàn + TPT, nhi vui khoẻ tiến bước lên
Đoàn
Đoàn.
TN, HS - Sinh hoạt tập thể tuyên

- Sản phẩm đánh giá:
HS hiểu và có hành
động ý nghĩa theo
truyền thống tương thân
truyền truyền thống Đoàn tương ái.
TNCSHCM.
- Phương pháp đánh giá:
- Tổ chức cho HS thăm hỏi Quan sát, đánh giá.

người có cơng với cách - Cơng cụ đánh giá:
mạng.
Phiếu quan sát.
- Lập danh sách đội viên - Người
ưu tú đề nghị Liên đội GVCN.
tuyên dương.
- Nhân rộng, lan toả điển

đánh

giá:


4

hình.

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GVCN chủ động xây dựng kế hoạch và phối hợp với các tổ chức có liên
quan để thực hiện kế hoạch.
HS lớp 9A2 căn cứ các hoạt động để chủ động tham gia có hiệu quả.
V. Đánh giá
Sau mỗi hoạt động, GVCN phối hợp với các bộ phận liên quan để thực
hiện đánh giá rút kinh nghiệm và điều chỉnh kế hoạch (nếu cần).
TT Cát Tiên, ngày 01 tháng 9 năm 2022
Người lập kế hoạch
GVCN
Duyệt của Ban giám hiệu
HIỆU TRƯỞNG


HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 6
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM
Thời gian thực hiện: (03 tiết)
Tháng 9: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề
TUẦN 1 – TIẾT 1: TỰ HÀO TRƯỜNG EM
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Nắm được những nét truyền thống và nổi bật của nhà trường.
- Biết được những việc làm cụ thể để phát huy truyền thống nhà trường và ý
nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà trường.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể
hiện sự sáng tạo.


5

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao
đổi cơng việc với giáo viên.
* Năng lực đặc thù: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra
trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô.
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về truyền
thống nhà trường, mạnh dạn hợp tác để giải quyết các nhiệm vụ chung.
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ tìm hiểu chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về truyền thống nhà trường.
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, tivi.
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ.
2. Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thơng tin nổi bật của nhà trường trong các hoạt động dạy và
học, văn nghệ, thể dục - thể thao trên website của nhà trường, ở phịng truyền
thống, qua trao đổi với thầy cơ.
- Tìm hiểu về các tấm gương thầy cơ, học sinh có kết quả nổi bật trong hoạt
động dạy học, văn nghệ, thể dục – thể thao....
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức.
3. Sản phẩm: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV chia lớp thành 2 đội, tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.


6

- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3 phút,
lần lượt viết tên thầy cô giáo (môn dạy) trong trường và các bạn trong lớp học.
+ Đội nào viết được nhiều, đúng tên các thầy cô giáo trong trường (môn giảng
dạy) hoặc các bạn trong lớp học thì đội đó giành được chiến thắng.
Thực hiện nhiệm vụ:

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV quan sát, hỗ trợ (nếu HS còn bỡ ngỡ).
Báo cáo, thảo luận: Hai đội lần lượt kiểm tra và thông báo và nhận xét kết quả
của nhau.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết quả của từng đội, tuyên dương đội chiến
thắng; dẫn dắt vào hoạt động tiếp theo.
II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (23 phút)
1. Mục tiêu:
- HS nêu được những điều em tự hào về truyền thống nhà trường; chia sẻ điều
em tự hào nhất về nhà trường; giới thiệu được những nét truyền thống, nét nổi
bật, tự hào về nhà trường thông qua sản phẩm; chia sẻ được cảm xúc khi tìm
hiểu về nhà trường và các sản phẩm.
- HS đưa ra được những việc làm cụ thể để phát huy truyền thống nhà trường và
ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà trường.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GV chia HS thành 3 nhóm.

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

1. Tìm hiểu truyền
Chuyển giao nhiệm vụ: Những điều gì về trường thống nhà trường
của chúng ta khiến em tự hào? Trong những điều
đó, điều nào khiến em tự hào nhất? Vì sao?
Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận về truyền
thống, nét nổi bật, tự hào về ngôi trường THCS của



7

em (thống nhất kết quả cá nhân đã chuẩn bị ở nhà).
Dự kiến sán phẩm:
- Lịch sử hình thành và phát triển nhà trường:
+ Tên trường: THCS Đồng Nai; thuộc TDP 3, TT Cát Tiên; diện tích 9988m².
+ Lịch sử hình thành: Trường được tách ra từ trường cấp II, III Cát Tiên vào
năm 1998.
+ Quá trình phát triển:
Năm 1998, khi mới thành lập cịn nhiều khó khăn. Phịng học tạm bợ, bao
gồm 6 phòng xây đã cũ và 4 phịng gỗ đã xiêu vẹo; đội ngũ thầy, cơ giáo cịn
thiếu nhiều, chỉ có 50 thầy cơ giáo giảng dạy 35 lớp; có thời điểm huy động cán
bộ địa phương đứng lớp.
Năm 2002, nhà trường được đầu tư xây dựng và sửa sang được 20 phòng
học kiến cố. Số học sinh lên đến hơn 1000 và được chia thành 40 lớp. Đội ngũ
thầy cô giáo đã lớn mạnh, gồm 80 thầy cô. Trong thời gian này, nhà trường đã
gặt hái nhiều kết quả như: có HS giỏi cấp huyện, tỉnh; tham gia và đạt giải trong
các hội thi VHVN – TDTT, các hội thi tìm hiểu; nhiều thầy cơ đạt danh hiệu
GVG cấp huyện.
Năm 2017, trường THCS Đồng Nai được tách ra làm 2 trường, hơn 300
HS về địa phương xã Phù Mỹ để học ở trường THCS Phù Mỹ. Trường còn lại
hơn 500 HS với 16 lớp. Thời gian này, nhà trường được đầu tư xây dựng 01 khu
hiệu bộ khang trang và 06 phịng học bộ mơn, phịng thiết bị với trang thiết bị
hiện đại, 40 máy vi tính. Nhà trường đạt nhiều kết quả: tỉ lệ HSG và GVG các
cấp tăng lên, tham gia các phong trào, các cuộc thi đều đạt giải cao, nhà trường
được công nhận là Trường THCS đạt chuẩn quốc gia.
Hiện nay, trường có 15 lớp học với gần 500 HS và 39 CB – GV – NV.
- Gương điển hình:
+ Giáo viên: Nhà giáo ưu tú Nguyễn Tấn Phong.
+ Học sinh: Nguyễn Tăng Sĩ (niên khoá 2007 – 2010) đạt giải Nhất HSG Toán

cấp tỉnh, đạt Huy chương Đồng trong cuộc thi Giải toán qua mạng internet; Trần
Thị Thương (niên khoá 2008 – 2011) đạt giải Nhất cấp tỉnh môn Sinh; Nguyễn
Thị Yến Ngọc (niên khoá 2019 – 2022) là tấm gương vượt khó (mồ cơi cha, mẹ
khơng có việc làm ổn định nhưng bạn đã vươn lên trong học tập, đạt HSG 9 năm
liền và đạt giải Ba cấp tỉnh môn Tiếng Anh).


8

- Em cảm thấy tự hào vì được học tập và rèn luyện trong ngơi trường có bề dày
thành tích, thân thiện, …
Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện 1 nhóm báo - Những điều tự hào về
cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
nhà trường: có bề dày
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá, cung thành tích.
cấp thêm tư liệu.

GV chia HS thành 3 nhóm.

- Cảm xúc: yêu quý, tự
hào, phát huy truyền
thống nhà trường.
2. Phát huy truyền
thống nhà trường

Chuyển giao nhiệm vụ: Xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề “Phát huy
truyền thống nhà trường”.
Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận hồn
thành nhiệm vụ.

- GV gợi ý:
+ Mục tiêu của buổi tọa đàm:
- Nâng cao hiểu biết về truyền thống nhà trường.
- Tăng thêm niềm tự hào về truyền thống nhà
trường.
- Tích cực đưa ra những việc làm cụ thể để phát huy
truyền thống nhà trường.
+ Những nội dung chính của buổi tọa đàm:
- Ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà
trường.
- Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau
về cách thức phát huy truyền thống nhà trường.
- Chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi tham gia buổi
tọa đàm.
Dự kiến sản phẩm:
+ Ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà trường: là một trong những nội
dung đóng vai trị quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện toàn diện, nhân


9

cách, phẩm chất của học sinh, khơi dậy tình trường lớp, yêu quê hương, đất
nước, lòng tự hào dân tộc trong thế hệ trẻ.
+ Cách thức phát huy truyền thống nhà trường:
- Với Ban giám hiệu nhà trường:
+ Xây dựng, bổ sung kho dữ liệu về giáo dục truyền thống của trường.
+ Tổ chức nhiều hình thức sinh động, dễ tiếp thu, cảm nhận với học sinh như:
sân khấu hóa, hội thi, hội diễn theo chủ đề để thu hút đông đảo học sinh.
+ Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng tun dương các tập thể, cá nhân có thành tích
xuất sắc trong thực hiện.

+ Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, góp phần hình
thành các kỹ năng thói quen tốt trong mơi trường học đường, ngồi xã hội như:
Ứng xử văn hóa, thân thiện, lành mạnh, chủ động học tập, nghiên cứu khoa học,
thường xuyên đọc sách, trau dồi kiến thức.
+ Tích cực vận động học sinh sống đẹp, chia sẻ, học tập những câu chuyện đẹp
về lối sống trong xã hội trong học sinh, sinh viên.
- Với Ban đại diện cha mẹ học sinh:
+ Nhiệt tình ủng hộ các kế hoạch, phong trao của nhà trường.
+ Động viên HS tham gia nhiệt tình vào các phong trào của nhà trường.
- Với Ban chỉ huy Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh:
+ Tổ chức chuyên mục sinh hoạt đầu tuần, mít tinh kỷ niệm, gặp mặt truyền
thống, thi tìm hiểu, tổ chức các cuộc du khảo “Về nguồn”, hội diễn văn nghệ...
+ Thi viết báo bảng với chủ đề “Người thầy”, tổ chức cuộc thi ảnh và video
“Trường học trong trái tim Tòi”, phong trào “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn
đáp nghĩa” và các hoạt động kỷ niệm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27-7),…
+ Duy trì và đẩy mạnh thơng qua các hoạt động như: nhận chăm sóc khu di tích
lịch sử, đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ.
+ Tổ chức thăm hỏi, tặng quà và giúp đỡ các gia đình chính sách, các gia đình
thương binh, liệt sĩ, các Mẹ Việt Nam Anh hùng; tham gia tu sửa, làm sạch
nghĩa trang liệt sĩ; Lễ thắp nến tri ân các Anh hùng liệt sĩ...
- Với học sinh:
+ Tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường, giáo viên và Ban chỉ huy


10

Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức.
+ Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu về truyền thống nhà
trường, kiến thức,….
- Với chính quyền địa phương:

+ Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, các cấp bộ Đồn, gia
đình và xã hội đặc biệt là phát huy tối đa vai trị cơng tác Đồn, Đội.
+ Đưa cơng nghệ thơng tin và internet vào phục vụ các hoạt động giáo dục
truyền thống.
Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện 1 nhóm báo - Mỗi trường đều có
cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
truyền thống đáng tự
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá, chốt hào.
nội dung.

- Kết quả học tập và rèn
luyện của HS góp phần
phát huy truyền thống
nhà trường.
III. LUYỆN TẬP (10 phút)

1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập.
2. Nội dung: Bài tập củng cố kiến thức.
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện: GV lần lượt trình chiếu bài tập 1,2.
Chuyển giao nhiệm vụ:
Bài tập 1: Đọc kĩ câu hỏi và chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Trường THCS Đồng Nai có diện tích bao nhiêu?
A. 9988m².

B. 6788m².

C. 8899m².

D. 9688m².


Câu 2: Trường THCS Đồng Nai toạ lạc ở TDP nào của TT Cát Tiên?
A. TDP 8.

B. TDP 4.

C. TDP 3.

D. TDP 2.

Câu 3: Trường THCS Đồng Nai được thành lập vào năm nào?
A. 1997.

B. 1998.

C. 1999.

D. 2000.

Câu 4: Trường THCS Đồng Nai hiện nay có bao nhiêu lớp?
A. 15.

B. 16.

C. 17.

D. TDP 2.


11


Bài tập 2: Trình bày kế hoạch tham gia một số hoạt động về học tập, văn nghệ,
thể dục - thể thao của em trong năm học này.
Thực hiện nhiệm vụ: HS lần lượt thực hiện nhiệm vụ.
Dự kiến sản phẩm:
Bài tập 1: câu 1A, câu 2C, câu 3B, câu 4A.
Bài tập 2:
+ Về học tập: Tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường, giáo viên và Ban
chỉ huy Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức; phát huy tinh
thần tự học, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu về truyền thống nhà trường, kiến thức,….
+ Về văn nghệ, thể dục - thể thao: tích cực tham gia vào các hội diễn văn nghệ,
hội thao,….
Báo cáo, thảo luận: HS lần lượt trả lời các yêu cầu của bài tập, nhận xét.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết quả, đánh giá hoạt động.
IV. VẬN DỤNG (5 phút)
1. Mục tiêu: Vận dụng chủ đề vào thực tiễn.
2. Nội dung: Viết bài giới thiệu một tấm gương học sinh của trường.
3. Sản phẩm: Bài viết của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ: Em hãy tìm hiểu và viết bài giới thiệu một tấm gương
học sinh của trường. (thời gian thực hiện: 1 tuần).
Thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà thực hiện nhiệm vụ.
Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo vào thời điểm thích hợp do GV bố trí.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả.
GV hướng dẫn hoạt động tiếp theo (2 phút)
+ Ghi lại các hành vi thể hiện và không thể hiện sự ngăn nắp gọn gàng, sạch sẽ ở
lớp, ở trường của các bạn.
+ Ghi lại kết quả thực hiện hành vi ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ của nhóm trong
tuần vừa qua.
+ Sưu tầm một số tình huống mà em đã thể hiện về sự hoà đồng với các bạn.



12



×