BỘ
Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CÀN THƠ
ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÁP TRUONG
KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍ SĨ
SỬ DỤNG THC TẠI KHOA KHÁM BỆNH
CỦA CÁC CƠ SỞ Y TẺ NHÀ NƯỚC
TREN DIA BAN THANH PHO CAN THO
NAM 2018
Chủ nhiệm đề tài
Chủ tịch hội đồng
)
Ths. NGUYEN PHUC HUNG
Cán bộ phối hợp
PGS.TS. DƯƠNG XUÂN CHỮ
Ths. VÕ THỊ MỸ HƯƠNG
Cần Thơ — năm 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài này là cơng trình nghiên cứu của riêng chúng
Các kết quả nêu trong đề tài là trung chực và được công bố trong các
bài báo khoa học. Nếu có điều gì sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
weVa
Nguyễn Phục Hưng
MỤC LỤC
Lời cam đoan
Mục lục
PHAN 1. TOM TAT DE TAI
PHAN 2. TOAN VAN CONG TRINH NGHIEN CUU
Trang
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
27.010.012). ¬a14454.....................,.
1
Chuong 1. TONG QUAN TAI LIEU
1.1. Các chỉ số sử dụng thu6c....cccccsessscsssssssssecssecsnecsessecssssseesseessecssesesseenseeess 3
LLL. Mute
In ¿ác
In ¿nh
—............................
na
3
..........................
3
›“¬a-:4..................Ơ
5
1.2. Thực trạng sử dụng thuốc trên thế giới và tại Việt Nam........................-- 5
1.2.1. Thực trạng sử dụng thuốc trên thế giới...............--...--cccccccccccrrrrvrerreee 5
1.2.2. Thực trạng sử dụng thuốc tại Việt Nam.....................----ckcse ke
14
1.2.3. Tóm tắt các nghiên cứu về sử dụng thuốc trên thế giới và tại Việt Nam
—................................
16
1.3. Vài nét về cơ sở y tế trên địa bàn thành phố Cần Thơ.........................- 21
1.3.1. Các đặc điểm chung,................-¿--+-5s
+ x22 ereErvrrererkiE...1.11.x. 21
1.3.2. Các nghiên cứu về kê đơn, cấp phát thuốc thuốc đã thực hiện tại thành
0190001100777... ..........
22
Chương 2. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu....................-¿-ss++vt+rxrtzrerrtzrkrrrrrrrrirrrrrrrkerrree 25
QL. Cac dO: tong nh
he... ..............
25
2.1.2. Tiéu chudn chon mau ....csescecccscsssecsscsececssscessecseseccesscssececsesstestecsscuecueens 25
2.1.3. Tiêu chuẩn loai trite ecseccsessecesssessveccesecsesssesaessesesssessssateseesateseessessees 25
2.1.4. Vat ligu, chat Li@u nghién COU ......cecseessesssessssseesssessssssssssesseesseeesesssseensse 25
PS)
026i).
nh...
..............
26
2.1.6. Địa điểm nghiên cứỨu...........................----czsccxccreExztrketrkrrkrrrkerrkrrrrerrkerrkee 26
2.2.Phương pháp nghiên CỨU. . . . . . . . . . .
- 6 SH
930 TT ng HH gi
26
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.......................---2-2©++2©x++E+eeEEEeEEkkeEEkerrkkrrrrerrrkrerrrre 26
2.2.2. Cỡ mẫu chỌn.................ó--Ă12491108 1 62 kE23T3E111 1151010715101 5171 12 01x re re 26
2.2.3. Phương pháp chn mu.........................--..--.5-55+â2+222C2E+rxvrxEkrkxtrxrrrerrrrrsrie 28
2.2.4. Ni dung nghiấn CU........................
.- -- ôn
ghi
29
2.2.5. Xỏc định biến số nghiên cứu.....................------s-css++kesrxzrrxvrrerrrrsrrreereerrvee 35
2.2.6. Các kỹ thuật thực hiện...................-.--ss-222 xceSEE1111112111112112011111ee te, 36
2.2.7. Các biện pháp hạn chế sai sỐ......................------2 ++©sz££xeettxsecrxeerrxerrrree 37
2.2.8. Xử lý số liệu..................................sc.s
2H HH1...
erereree 38
Chuong 3. KET QUA
3.1. Các chỉ số kê đơn và các chỉ số sử dụng thuốc toàn diện ......................... 39
3.1.1. Số thuốc kê trung bình trong một đơn..................... ------©5+©5scccxecrxerrsee,
3.1.2. Chi phí cho thuốc trung bình của mỗi đơn
3.1.3. Tỷ lệ thuốc được kê theo tên generic và tên chung quốc tế
3.1.4. Tý lệ đơn kê có KS và tỷ lệ chi phí thuốc dành cho KS....................... 43
3.1.5. Tỷ lệ đơn có thuốc tiêm và tỷ lệ chi phi thuốc dành cho thuốc tiêm .... 46
3.1.6. Tỷ lệ đơn có vitamin và tỷ lệ chi phí thuốc dành cho vitamin.............. 48
3.1.7. Tỷ lệ đơn có corticoid và tỷ lệ chỉ phí thuốc dành cho corticoid.......... 50
tự
3.1.8. Tỷ lệ các thuốc được kê đơn có trong danh mục thuốc thiết yếu và danh
mục thuốc chủ yếu do BYT ban hành và tỷ lệ chỉ phí dành cho thuốc
thiết yếu và thuốc chủ yếu........................--set ©cxe£rkeerrxerrrxertrrerrrreerrrke 52
3.1.9. Tỷ lệ người bệnh hài lịng với dịch vụ chăm sóc sức khỏe.................... 53
3.2. Các chỉ số về chăm sóc người bnh.............................----2â222âcccerxeerzeecrereee 58
3.2.1. Thi gian khỏm bnh trung bỡnh: .............................---ô5< ôcv g.eevree 58
3.2.2. Thời gian cấp phát thuốc trung bình.............................--.2--2-sz+vzx+crxcvzeeee 59
3.2.3. Tỷ lệ các thuốc được cấp phát thực tẾ...........................-.-ccccccccreceerreceee 60
3.2.4. Tỷ lệ các thuốc được đán nhãn.........................--cs-ce+SxSrtkerkerrkrrrkeerrrree 60
3.2.5. Sự hiểu biết của bệnh nhân vẻ liều lượng chính xác.........................-.... 61
Chuong 4. BAN LUAN
4.1. Các chỉ số kê đơn và các chỉ số sử dụng thuốc toàn diện ........................ 62
4.1.1. Số thuốc kê trung bình trong một đơn........................--.---.2---c<-+xs+xze+cseeee 62
4.1.2. Chi phí cho thuốc trung bình của mỗi đơn.........................---.--2-2 63
4.1.3. Tỷ lệ thuốc được kê theo tên generic và tên chung quốc tế.................. 65
4.1.4. Tý lệ đơn kê có KS và tỷ lệ chỉ phí thuốc dành cho KS ........................ 66
4.1.5. Tỷ lệ đơn có thuốc tiêm và tỷ lệ chỉ phí thuốc dành cho thuốc tiêm .... 68
4.1.6. Tỷ lệ đơn có vitamin và tỷ lệ chi phí thuốc đành cho vitamin.............. 69
4.1.7. Tỷ lệ đơn có cortieoid và tỷ lệ chỉ phí thuốc dành cho cortieoid.......... 70
4.1.8. Tỷ lệ các thuốc được kê đơn có trong danh mục thuốc thiết yêu và danh
mục thuốc chủ yếu do BYT ban hành và tỷ lệ chí phí dành cho thuốc
thiết yếu và thuốc chủ yếu........................-----©5c©++SxevEveerxetrxetrkrrrrerrkrrrrreee 72
4.1.9. Tỷ lệ người bệnh hải lịng với dịch vụ chăm sóc sức khỏe................... 73
4.2. Các chỉ số về chăm sóc người bệnh ...........................----+--+-©se©seeczxccrecree 75
4.2.1. Thời gian khám bệnh trung bình .......................-« «snkHnHnH n hengưy 75
4.2.2. Thời gian cấp phát thuốc trung bình.........................-..-s2 s++csscxxecxscrereee 75
v
4.2.3. Tỷ lệ các thuốc được cấp phát thực tẾ.......................---+ccz+2rxeterrevrrreerzres 77
4.2.4. TY 18 cdc thude duoc din nhan....cececcssssscsessessesssessessecsesssecseceressecsevenees 78
4.2.5. Sự hiểu biết của bệnh nhân về liều lượng chính xác............................-- 79
007
`...
I.9)2)8)!€ slaaaọờỌỪỒ.ŨÉ3Ý....
TAI LIEU THAM KHAO
PHY LUC
80
81
TOM TAT DE TAI
1. Tóm tắt về tình hình các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài nghiên cứu:
+ Các nghiên cứu trên thế giới đã nêu được các nội dung liên quan đến các
chỉ số sử đụng thuốc tuy nhiên các nghiên cứu trong nước chỉ nghiên cứu một
phần nhỏ trong các chỉ số này.
+ Tại một số quốc gia, khu vực trên thế giới, các chỉ số kê đơn thường đưa
ra mức tối ưu đề tiện theo đõi đánh giá, tuy nhiên, tại Việt Nam, Bộ Y tế vẫn chưa
đưa ra mức tối ưu này nên việc đánh giá còn hạn chế.
+ Đối với các nghiên cứu thế giới có chỉ số đánh giá tối ưu, tuy nhiên các
chỉ số này chỉ gợi ý đánh giá chung cho tất cả bệnh nhân, đối với những đối tượng
bệnh nhân cụ thể như trẻ em, phụ nữ mang thai,.. .vẫn chưa có chỉ số tối ưu đánh
giá riêng.
+ Nghiên cứu đã nêu lên được tình hình hiện tại về chất lượng chăm sóc
bệnh nhân cũng như hợp lý, an toàn về sử dụng thuốc.
+ Các đề tài nghiên cứu nêu được các nội dung quan trọng trong sử dụng
thuốc hợp lý an toàn. Hệ thống các cấp độ vĩ mơ, vi mơ của việc sử dụng thuốc an
tồn hợp lý được vận dụng theo những hướng dẫn của WHO và tổ chức y tế khác.
- Phương pháp nghiên cứu: đa số là các nghiên cứu mô tá cắt ngang chưa
có các nghiên cứu can thiệp.
- Về phạm vi nghiên cứu:
Các nghiên cứu về chỉ số kê đơn, chỉ số chăm sóc bệnh nhân, chỉ số cơ sở
rất ít hoặc chỉ có một phần trong các chỉ sỐ này, việc tìm hiểu nguyên nhân, các
yếu tố liên quan đến việc thực hành kê đơn cũng như các tương tác thuốc chưa
được nghiên cứu sâu, kết quả thường ở mức độ đánh giá thực trạng và chưa nêu
Ui
lên những kiến nghị trong việc thực hiện cũng như xây dựng bộ công cụ các tiêu
chuẩn cụ thể cho các chỉ số sử dụng thuốc cũng như các nghiên cứu can thiệp vào
quá trình kê đơn, cấp phát thuốc ngoại trú cho bệnh nhân. Vì vậy cịn một số vấn
đề mà các đề tài trên chưa giải quyết được, những vấn đề này cũng đang là những
câu hỏi trên địa bàn thành phố Cần Thơ cần phải có câu trả lời, đó là:
+ Vấn đề cần phải nghiên cứu và giải quyết ở đây là: các cơ sở khám chữa
bệnh hoạt động như thế nào, có theo đúng những qui định, hướng dẫn đã đề ra hay
không và hiệu quả tác động đến việc kê đơn, cấp phát thuốc của cán Bộ Y
tế như
thé nào thông qua hoạt động thông tin, tư vấn sử dụng thuốc, so sánh với các cơ
sở ở một số địa bàn khác trong nước, trong khu vực Châu Á và trên Thế giới.
+ Hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện đóng vai trị quan trọng trong việc
xác định và phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc, các sai sót trong
điều trị, xây dựng danh mục thuốc, quy trình cấp phát thuốc từ khoa được đến tay
người bệnh,... nhằm đảm bảo thuốc được sử dụng đúng, an toàn. Nhưng thực tế,
vai trò này chưa được phát huy tại các bệnh viện, phần lớn hoạt động cịn mờ nhạt,
mang tính chất đối phó, chưa đi sâu vào phân tích tình hình sử dụng, cấp phát
thuốc tại bệnh viện để đề ra các biện pháp khắc phục. Đề tài của chúng tôi sẽ tiến
hành can thiệp vào hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện rồi từ đó
đánh giá lại các chỉ số sử dụng thuốc cũng như việc sử dụng thuốc hợp lý sau can
thiệp.
+ Dù đã có rất nhiều kiến nghị về công tác tập huấn đối với bác sĩ, được sĩ
về các quy định của ngành và qui định về việc kê đơn ngoại trú nhưng thực tế hoạt
động này đã được cải tiến như thế nào cần được đánh giá lại.
+ Các đề tài đã có nhiều kiến nghị về cải tiến cơng tác quan lý nhà nước về
việc điều chỉnh các chính sách chẳng hạn như chưa xây dựng được một bộ chỉ số
mộ
VÌ:
sử dụng thuốc của quốc gia, từng vùng, từng phân hạng bệnh viện cho phù hợp,
cũng như chưa phát triển được các phần mềm kê đơn có kết hợp với tra cứu tương
tác thuốc cho cả hệ thống y tế quốc gia, các qui chế kê đơn cập nhật liên tục gây
khó khăn trong việc cập nhật kiến thức cho bác sĩ, các bệnh viện chưa tích cực
trong cơng tác được lâm sàng, báo cáo các ADR về trung tâm ADR quốc gia cũng
như việc triển khai các văn bản nhà nước mới cịn chậm. Vì thế cần phải có vai trò
của các cơ quan quản lý y tế đầu ngành cũng như những giải pháp tác động như
thế nào để bản thân người kê đơn, cấp phát thuốc tự thấy cần thiết phải nâng cao
trình độ chun mơn của họ để đạt được hiệu quả hoạt động cao nhất.
+ Các đề tài chủ yếu nghiên cứu trên đối tượng là bác sĩ, được sĩ, trong khi
chưa đánh giá và đi sâu phân tích đơn thuốc.
2. Mục đích thực hiện đề tài
Khảo sát và đánh giá các chỉ số sử dụng thuốc tại khoa khám bệnh của các
cơ sở y tế nhà nước trên địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2018.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Khảo sát và đánh giá các chỉ số kê đơn và chỉ số sử dụng thuốc toàn diện
tại các khoa khám bệnh của cơ sở y tế nhà nước trên địa bàn thành phố Cần Thơ
năm 2018.
- Khảo sát và đánh giá các chỉ số chăm sóc bệnh nhân tại các khoa khám
bệnh của cơ sở y tế nhà nước trên địa bàn thành phố Cần Thơ giai đoạn năm 2018.
Đối tượng
- 11 CSYT công lập hành nghề khám bệnh ngoại trú bảo hiểm y tế trên địa
bàn thành phố Cần Thơ.
'
Wt
- Các bác sĩ tại các khoa khám, các được sĩ tham gia cấp phát thuốc bảo
hiểm y tế ngoại trú.
- Các bệnh nhân đến khám bệnh ngoại trú có bảo hiểm y tế tại các cơ sở y
té khao sat.
- Đơn thuốc ngoại trú có bảo hiểm y tế trong thời gian nghiên cứu.
- Các thuốc đã được cấp phát.
- DMTTY, DMTCY tại các cơ sở y tế khảo sát.
4. Thiết kế nghiên cứu
Chỉ số kê đơn, chỉ số chăm sóc bệnh nhân và chỉ số sử dụng thuốc toàn diện
thực hiện theo phương pháp tiến cứu: lấy mẫu tiễn cứu bằng việc thu thập số liệu
bệnh nhân đến điều trị trong ngảy tiến hành nghiên cứu.
5. Cách thức tiến hành nghiên cứu
- Chọn mẫu hệ thống các đơn thuốc theo khoảng cách đều đặn trong giai
đoạn nghiên cứu (trừ ngày lễ, thứ bảy, chủ nhật):
- Kết quả khảo sát thử trước khi tiến hành nghiên cứu, chúng tôi chọn bước
nhảy của mẫu bệnh nhân đến khám ngoại trú có BHYT k=5 là thích hợp nhất cho
việc nghiên cứu các chỉ số SỬ dụng thuốc, mỗi ngày chọn 5-15 bệnh nhân, bệnh
nhân đầu tiên trong ngày đến đăng kí khám bệnh ngoại trú có BHYT có số thứ tự
mẫu là 1, mẫu thứ 2 là 1+5, thứ 3 là 6+5,... cứ thế cho đến đủ số mẫu cần lay trong
ngày (trong trường hợp mẫu cần lấy rơi vào tiêu chí loại trừ thì chọn người có số
thứ tự liền kề để thay thé).
6. Kết quả nghiên cứu
z
2
Ada
x
r
2
Ko
A
`
oA
6. 1. Cac chi so ké don va cac chi so st dụng thuốc toàn diện
x
- Số thuốc trung bình trong một don: 4,56 va chi phí trung bình của mỗi
đơn: 88.737,71 VND.
- Tỷ lệ thuốc được kê theo tên generic và tên chung quốc tế: 98,67%.
- Tỷ lệ đơn và chỉ phí thuốc kháng sinh: 3 1,2% và 16,04%, thuốc tiêm: 0,9%
và 0,65%, vitamin: 25,4% và 2,33%, cortieoid: 12,4% và 1,73%, TTY: 41,99% và
31,83%, TCV: 63,07% và 58,75%.
- Tỷ lệ người bệnh hài lòng dịch vụ chăm sóc sức khỏe: 3,92 điểm.
6.2. Các chỉ số về chăm sóc người bệnh
Thời gian khám bệnh trung bình: 3,25 phút và thời gian cấp phát thuốc trung
bình: 11,96 phút; tỷ lệ các thuốc được phân phát thực tế: 99,97% và dán nhãn một
cách thích hợp: 47,0%; sự hiểu biết của bệnh nhân về liều lượng chính xác: 98,2%.
7. Kết luận
Nghiên cứu của chúng tôi đưa ra kết quả khảo sát toàn diện và cỡ mẫu khá
lớn về các chỉ số sử dụng thuốc tại các cơ sở y tế công lập, là cơ sở để các nhà
quản lý cải tiến công tác quản lý nhà nước về việc điều chỉnh các chính sách và
xây dựng được một bộ tiêu chuẩn chỉ số sử dụng thuốc của thành phố Cần Thơ nói
riêng và Đồng bằng Sơng Cửu Long nói chung cho phù hợp từng vùng, từng phân
hạng bệnh viện.
`
x!
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
TT
Phần viết tắt
1
BHXH
:
Bảo hiệm xã hội
2
BN
:
Bénh nhan
3
BV
:
Bệnh viện
4
BVĐK
:
Bénh vién da khoa
5
BYT
: —
BộYtế
:
Cán bộ y tế
6
CBYT
Phân viết đầy đủ
7
CS
:
Co so
8
CSYT
:
Cơ sở y tế
9
DMTCY
:
Danh mục thuốc chủ yếu
10
DMTTY
:
Danh mục thuốc thiết yếu
11
ĐBSCL
:
Đồng bằng sông Cửu Long
12
ĐHYD
:
Đại học Y Dược
13
14.
ĐHYDCT
DTV
:
:
Đại học Y Dược Cần Thơ
Diéu tra vién
15
GS
:
Giám sat
16
H.
Huyện
17
HD
Hướng dẫn
18
KCB
:
Kham chita bénh
19
KS
:
Kháng sinh
20
NN
Nhà nước
21
P
Phường
22
Q
Quan
23
SDD
:
Suy đinh dưỡng
24
SDT
:
Sử dụng thuốc
xứ
25
TB
Trung binh
26
TCY
Thuốc chủ yếu
27
TCYTTG
Tổ chức y tế thế giới
28
TL
Tỷ lệ
29
TP
Thành phố
30
TTY
Thuốc thiết yếu
31
TTYT
Trung tâm y tế
32
TW
Trung ương
33
WHO
World Health Organization
xi
DANH MUC CAC BANG
Bang
Tén bang
Trang
Tóm tắt kết quả một số nghiên cứu vê chỉ số kê đơn trên
HH
thế giới
6
12
Tóm tắt kết quả một số nghiên cứu về chỉ số chăm sóc
9
người bệnh trên thê giới
2.1
Bảng thống kê số lượt khám ngoại trú năm 2015
27?
2.2
Số lượng mẫu cần lấy phân chia theo 11 CSYT
28
23
Bảng mãhóa II CSYT
38
3.1
Số thuốc kê trung bình trong một đơn tại 11 CSYT
39
3.2 __ Chỉ phí cho thuốc trung bình của mỗi đơn tai 11 CSYT
41
33
3
Tỷ lệ đơn có kháng sinh và tỷ lệ chỉ phí thuốc đành cho
khang sinh tai 11 CSYT
3.4 _
Tỷ lệ sử dụng kết hợp kháng sinh tại 11 CSYT
44
35
Một số loại kháng sinh được sử dyug nhiều nhất tai 11
45
CSYT
36
Tỷ lệ đơn có thuốc tiêm và tỷ lệ chỉ phí thuốc dành cho
46
thuôc tiêm tại II CSYT
3.7.
Một số loại thuốc tiêm được sử dụng nhiều tai 11 CSYT
47
38
Tý lệ đơn có vitamin và tỷ lệ chỉ phí thuốc dành cho
48
vitamin tai 11 CSYT
3.9 _
Một số loại vitamin được sử dụng nhiéu tai 11 CSYT
49
Tỷ lệ đơn có corticoid và tỷ lệ chỉ phí thuốc dành cho
3.10
corticoid tai 11 CSYT
s
3.11
Một số loại corticoid được sử dụng nhiều tại 11 CSYT
51
wv
Tỷ lệ các thuốc được kê đơn có trong DMTTY và
3.12
DMTCY do BYT ban hành và tý lệ chỉ phí danh cho TTY
52
va TCY tai 11 CSYT
3.13
3.14
3.15
3.16
3.17
Tỷ lệ người bệnh hài lòng với khả năng tiếp cận tại 11
CSYT
Tỷ lệ người bệnh hài lịng với sự minh bạch thơng tin và
thi tuc tai 11 CSYT
Tý lệ người bệnh hài lòng với cơ sở vật chất và phương
tién tai 11 CSYT
Ty lệ người bệnh hài lòng với thái độ, năng lực chuyên
môn nhân viên tại 1I CSYT
Tỷ lệ người bệnh hài lòng kết quả cung cấp dịch vụ y tế
tai 11 CSYT
53
54
55
56
57
3.18
Thời gian khám bénh trung binh tai 11 CSYT
58
3.19
Thời gian cấp phát thuốc trung binh tai 11 CSYT
59
KV"
DANH MUC CAC BIEU DO
Biểu đồ
3.1
Tên biểu đồ
Tý lệ thuôc được kê theo tên generic và tên chung quốctế
Trang
42
3.2
Tỷ lệ các thuốc được phân phát thực tế tại 11 CSYT
60
3.3
Tý lệ các thuốc được dán nhãn tai 11 CSYT
60
34
Sự hiểu biết của bệnh nhân về liều lượng chính xác tại 11
‘1
` —
C§YT
ĐẶT VAN DE
Thdc có vai trị quan trọng trong việc điều trị chữa bệnh, tuy nhiên
thuốc có những tác dụng phụ, nếu sử dụng không đúng cách hoặc tự ý sử
dụng sẽ gây ra những hậu quả ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người
như kéo dài thời gian điều trị, gia tăng tỷ lệ tứ vong của bệnh nhân, tăng chỉ
phí điều trị, đặc biệt là gia tăng tình trạng kháng kháng sinh. Xuất phát từ
thực trạng đó, năm 1985, WHO
đã tổ chức một hội nghị lớn ở Nairobi về sử
dụng thuốc hợp lý. Tại hội nghị, các thành viên của mạng lưới quốc tế về sử
dụng thuốc hợp lý và Chương trình hành động vì thuốc của Tổ chức Y tế thế
giới đã xây dựng nên các chỉ số sử dụng thuốc chính yếu. Các chỉ số sử dụng
thuốc (chỉ số kê đơn, chỉ số chăm sóc người bệnh, chỉ số cơ sở) được khảo
sát có thể mơ tả tình trạng sử dụng thuốc ở một quốc gia, khu vực, từng cơ
sở y tế cụ thể hay có thể dùng để so sánh giữa các cơ sở y tế với nhau, để từ
thực tiễn đó xây dựng một hệ thống chăm sóc sức khỏe hồn thiện hơn
[101].
Tại Việt Nam, tổng số lượt khám bệnh năm 2011 là 196,456,600 lượt,
năm 2015 là 213,267,600, tức tăng 8,5% sau 5 năm [9] nên Bộ Y tế đã ban
hành nhiều văn bản pháp quy quy định hoạt động này nhằm tăng cường
giám sát hoạt động kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú. Hiện nay, hau hết
các bệnh viện đã áp dụng và triển khai việc thực hiện việc kê đơn điện tử đã
giám được nhiều sai sót trong việc kê đơn thuốc cho bệnh nhân ngoại trú.
Tuy nhiên, thực trạng kê đơn và sử dụng thuốc ở Việt Nam cũng khơng nằm
ngồi xu hướng chung của thế giới, đó là tình trạng lạm dụng kháng sinh,
thuốc tiêm, vitamin, kê quá nhiều thuốc cho một đơn thuốc. Việc thực hiện
quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại,
vẫn cịn tình trạng kê đơn theo tên thương mại đối với trường hợp thuốc
khơng có nhiều hoạt chất. Nội dung ghi hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh
nhân cũng cịn sai sót và chưa đây đủ về hàm lượng, liều dùng, đường dùng,
thời điểm dùng: thông tin bệnh nhân chưa đầy đủ. Những bất cập này đã và
đang tồn tại và cần có các biện pháp khắc phục cụ thể, kịp thời nhằm hướng
tới sử đụng thuốc an toàn, hợp lý và kinh tế [10]. Bên cạnh, trong thời gian
qua một số cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chưa quan tâm đúng mức các điều
kiện phục vụ người bệnh và nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh, cịn
có các ý kiến của người bệnh, cộng đồng và cơ quan truyền thông về giá
dịch vụ y tế và chất lượng dịch vụ y tế chưa tương xứng [1].
Cần Thơ là thành phố lớn, hiện đại vả phát triển nhất ở Đồng bằng
sông Cứu Long. Hệ thống bệnh viện tại trung tâm thành phố với đội ngũ cán
bộ y tế có tay nghề chuyên môn cao, trang thiết bị hiện đại mang lại hiệu quả
điều trị, chất lượng chăm sóc tốt, đã và đang dần khẳng định lịng tin của
người dân. Nhưng cũng chính vì thế mà mỗi ngày các bệnh viện ở Cần Thơ
phải tiếp nhận một số lượng khá lớn bệnh nhân khơng chỉ ở Cần Thơ mà cịn
từ các tỉnh lân cận khác cho nên công tác kê đơn khám chữa bệnh ở bệnh
viện cần được giám sát chặt chẽ hơn.
Từ các thực tiễn trên, để tài: “Khảo sát và đánh giá các chi sé sit
dụng thuốc tại khoa khám bệnh của các cơ sở y tế nhà nước trên địa
bàn thành phố Cần Thơ năm 2018” được thực hiện với các mục tiêu:
1.
Khảo sát và đánh giá các chỉ số kê đơn và chỉ số sử dụng thuốc toàn
diện tại các khoa khám bệnh của cơ sở y tế nhà nước trên địa bàn thành phó
Cần Thơ năm 2016-2018.
2. Khảo sát và đánh giá các chỉ số chăm sóc bệnh nhân tại các khoa
khám bệnh của cơ sở y tế nhà nước trên địa bàn thành phố Cần Thơ giai
đoạn năm 2016-2018.
Chương 1. TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Các chỉ số sử dụng thuốc
1.1.1. Mục tiêu
Các nghiên cứu để đánh giả việc sử dụng thuốc sẽ rất khác nhau ở các
nơi. Bản chất và thiết kế của các nghiên cứu như vậy sẽ phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như: nhu cầu thông tin đặc thù của các nhà quản lý y tế, loại hình hệ
thơng lưu trữ hỗ sơ đang có tại cơ sở, người cung cấp dịch vụ với những thói
quen được mô tả, các nguồn lực để thực hiện nghiên cứu. Nói chung, các
nghiên cứu về sử dụng thuốc căn cứ vào các chỉ số thuộc vào bến nhóm lớn
dưới đây:
-Mô tả thực hành kê đơn: nghiên cứu mô tả cắt ngang, được thực hiện
đánh giá riêng biệt về thực hành điều trị của các nhóm CSYTT và bệnh nhân.
-8o sánh việc thực hiện các chỉ số sử dụng thuốc giữa các CSYT hoặc
người kê đơn hoặc giữa các nhóm CSYT với nhau.
- Giám sát và theo dõi theo từng khoảng thời gian cụ thể trong năm về
thói quen sử dụng thuốc.
Đánh giá hiệu quả can thiệp: các chỉ số cụ thể được sử dụng để đánh
giá hiệu quả của mỗi can thiệp nhằm thay đổi việc thực hành kê đơn [101].
1.1.2. Phân loại
Dựa trên các chỉ số sử dụng thuốc Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG)
đã xây dựng, BYT đã ban hành các chỉ số sử đụng thuốc cho các cơ sở y té
(CSYT), gồm 5 chỉ số: chỉ số kê đơn, chỉ số chăm sóc người bệnh, chỉ số cơ
sở, chỉ số sử dụng thuốc toàn diện và chỉ số lựa chọn sử dụng trong bệnh
viện. Trong nội dung của luận án, chúng tôi chỉ dé cập đến chỉ số kê đơn, chỉ
số chăm sóc người bệnh và chỉ sơ sử dụng thuốc tồn điện:
-
Các chỉ số kê đơn:
+
Tỷ lệ thuốc được kê tên generic hoặc tên chung quốc tế (INN);
+
Số thuốc kê TB trong một đơn;
Tỷ lệ đơn kê có kháng sinh (KS);
+
Tỷ lệ đơn kê có thuốc tiêm;
+
Tỷ lệ đơn kê có vitamin;
+
Tỷ lệ thuốc được kê đơn có trong danh
(DMTTY) do BYT ban hành.
mục
thuốc thiết yếu
Các chỉ số chăm sóc người bệnh:
+
Thời gian khám bệnh TB;
Thời gian phát thuốc TB;
Tỷ lệ thuốc được cấp phát trên thực tế;
Tỷ lệ thuốc được đán nhãn đúng:
Hiểu biết của người bệnh về liều lượng.
Các chỉ số sử dụng thuốc tồn điện:
Tỷ lệ người bệnh được điều trị khơng dùng thuốc;
Chỉ phí cho thuốc TB của mỗi đơn;
Tỷ lệ chỉ phí thuốc dành cho KS;
Tỷ lệ chỉ phí thuốc đành cho thuốc tiêm;
Tý lệ chi phí thuốc dành cho vitamin;
Tỷ lệ đơn kê phù hợp với phác đồ điều trị;
Tỷ lệ người bệnh hài lòng với địch vụ chăm sóc sức khỏe;
Tỷ lệ CSYT tiếp cận được với các thông tin thuốc khách quan [5].
1.1.3. Ý nghĩa
Chỉ số sử dụng thuốc chữa bệnh là phép đo tiêu chuẩn hóa các khía
cạnh khác nhau của hoạt động bệnh viện có liên quan đến quản lý sử dụng
dược phẩm mà có thể được so sánh với đãy chuẩn mực dễ thiết lập đầy đủ
các hiệu suất hoặc điều kiện chẩn đốn khác. Chúng có thể định lượng hoặc
định tính. Để có ích, các chỉ số này:
~- Thể hiện mối liên quan: chúng cần phản ánh sự tiến bộ hướng tới mục
tiêu quốc gia và chương trình phát triển.
- Cần quan trọng: mỗi chỉ tiêu phải phản ánh một khía cạnh quan trọng
của vấn đề.
- Cần đo lường: mỗi chỉ tiêu phải đo lường được trong vòng ràng buộc
hiện tại của thời gian và chất lượng biến và sẵn có của dữ liệu nguồn.
- Đáng tin cậy: mỗi chỉ tiêu phải cho kết quả phù hợp theo thời gian bởi
các quan sát viên khác nhau. Nếu một nhà quan sát báo cáo kết quả nhất
định từ một tập hợp các dữ liệu thì ở một quan sát thứ hai được mong đợi
rằng sẽ báo cáo kết quả tương tự.
- Tính có giá trị: mỗi chỉ số phải cho phép một sự giải thích rõ ràng nhất
quán và có một ý nghĩa tương tự trên các mơi trường khác nhau.
1.2. Thực trạng sử dụng thuốc trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Thực trạng sử dụng thuốc trên thế giới
Các nghiên cứu về các chỉ số sử dụng thuốc trên thế giới, có thể tóm
tắt trong 2 bảng số liệu dưới đây:
(ae
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
Bảng 1.1. Tóm tắt kết quá một số nghiên cứu về chỉ số kê đơn trên thế giới
_
—_ | Tỷ lệ thuốc
STT
. og
Tác gia
Amal
1 | Mahmood va
CS (2012) [56]
2
Maria Beatriz
Cardoso
Ferreira và CS
(2013) [77]
Jimma Likisa
3 | Lenjisa va CS
(2013) [68]
-
Cỡ mầu |
(n)
Tân gon
|2411thuốcdon!
¬
Thiết kê
rs
sa
| Địa điểm
nghiên
cứu
Asã
Ž
we wet | UAE
gang
„
Météct
t | n
ngang
ne gon we
age
a
Đang
of
a
et |
P
So thuôc | được kê tên
TB trong | generic hoặc
ˆ
Ạ
một
đơn |
Kk
thuoc
tên chung
kok
quôc té
(INN)
Tỷ lê
Tỷ lệ
ye | đơn kê
đơn kê
|,
„
.
cé KS
có thuộc |
+A
tiém
Tỷ lệ
thuộc
được kê
„
đơn có
trong
DMTTY
2,49
100%
| 98% | 3,14% |
100%
22
86,1%
| 131% | 2/5% |
73/7%
2a
79,2%
| 54,7% | 28,3%
83%
(ae
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
P Siva Prasad
4}
và CS
6013-201
4)
7
„
603chân
bệnh | Môtácắt | ,
ngang
Ấn Độ _.
2,7
42,9%;
3,4
716% - | 489% | 271% |
934%
Ấn Độ
3,7
83,8%
48%
78,4%
Pakistan
2,8
56,6%
51,5%
0
98,8%
1,89
93,04
|50,67%|
59,16
100%
96%$ |
1,6%.
[#4]
5 |
Muhammad
atifvacs
(2014) [76]
|I900đơn|
thuộc
Ags
Môlâdt
| pin
ngang
95,6%3
P. harsha
6
Vardhan Reddy
va CS
(2014-2015)
A
100 pen
Me te cat
2.400
Mô tả cắt
thuốc
gang
[85]
7
Muhammad
Rehan Sarwar
va CS
(2014-2015) |
[98]
8
Mekonnen Sisay
va CS
(2016) [79]
nash
don
A
eon enh
gang
ngan
A xa
ƒ
ae cat
fang
Bệnh
viện
re
On Ở#Í
Ethiopia
63% |
(ma
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
9
Durga.P và C§ | 502 đơn |
(2016)
[82]
thuốc
Mơ tả cắt
ngang
.
India
3.45
-
3,14
16.07%
3
°
| 18,97%|
6,82%
46.21% | 7.76%
Mansour NO va
10
ErHethawy
| 340thudcdon)
ME
(2016) [80]
ai om | Ai Cap |
(ae
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
Bảng 1.2. Tóm tắt kết quả một số nghiên cứu về chỉ số chăm sóc người bệnh trên thế giới
STT
Tac gia
Abdelmoneim
1 | Ismail Awad
(2006) [49]
2
Cỡ mẫu | Thiết
kế,
san
(n)
^
700 beh
Stephen Elias
Damson
Nsimba
(2006) [95]
nghiên cứu
aaa
£
Mota eat
E2n8
„
‹|
; | Thờikhámgian || phát
Thời thuộc
gian Tướcme cần.
| Dia diém
A
bệnh TB
TB
Bang
Khartoum | 4,5 phat | 46,3 giay |
„ Suđan
phát trên
k
thực tê
Tgiẹ |, Hiểu
thuốc
được dán
=
nhan
«
đúng
neue
neh
bệnh về
oh
liêu
lượng
853% |
369% | 36,6%
562% |
201% | 37,9%
81%
99,40% | 74,3%
Quận
| 625thuôcdon | Métacat
| Tanzania
vị nà | 34 giây |
ngang
15giây |
Amitabha
3
Chattopadhya
y và CS
(2008-2009)
tá
[51]
Mulugeta T
—
^ +3 nf
» xcat
—-
Mô tả cắt
Phía tâ
Đang
2,3 phút | 4.3 phút
4 | Angamovà | nung | 782 | nam ony | 547-65 | 1,23-1,35 | 77,22%- | 67,27%- | 68,5%CS (2009)
3058 đơn | Hoietu | pica | phút
phút
89,55% | 73,33% | 77.14%
[75]
thuốc | Tiếncứu
P