TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
Phan Trung Kiên
Nguyễn Thị Thanh Diệp
Đoàn Thanh Nga
GIÁO TRÌNH
KIỂM TỐN CĂN BẢN
NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH
Giáo trình Kiếm tốn căn bản
DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT
AAA
American Accounting Association
Hiệp hội Ke toán Mỹ
ACFE
Association of Certified Fraud
Examiners
Hiệp hội các nhà điều tra gian lận
của Hoa Kỳ
AICPA
American Institute of Certified
Public Accountant
Viện Ke tốn viên cơng chứng Mỹ
ASOSAI
Asian Organization of Supreme
Audit Institutions
Hiệp hội (Viện) kiếm toán Nhà
nước Châu Á
CICA
Canadian Institute of Chartered
Accountants (now CPA Canada)
Viện Ke tốn viên cơng chứng
Canada (nay là CPA Canada, ban
hành CoCo)
CIPFA
Chartered Institute ofPublic
Finance and Accountancy
Viện kế tốn và tài chính cơng của
Vương quốc Anh
COBIT
Control Objectives for Information
and related Technology
Những mục tiêu kiếm sốt đối với
thơng tin và công nghệ liên quan
CoCo
Criteria of control (CoCo)
framework
Những tiêu chí của Khung kiếm
sốt
coso
Committee of Sponsoring
Organizations
Úy ban các tơ chức tài trợ
coso
ERM
COSO ERM - Enterprise Risk
Management
Khung quản trị rủi ro doanh
nghiệp của coso
GPES
Guide to Professional Ethics
Statement
Hướng dẫn đối với báo cáo đạo
đức nghề nghiệp 1
IAASB
International Auditing and
Assurance Standards Board
Uỷ ban Chuẩn mực Kiểm toán và
Dịch vụ đảm bảo quốc tế
IAPC
International Auditing Practices
Commitees
Uỷ ban Thực hành Kiếm toán
quốc tế
ICAEW
The Institute of Chactered
Accountants in England and Wales
Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng
của Anh và xứ Wales
iii
Danh mục
từ viêt tăt
_________
•_____________
IES
International Education Standard
Chuẩn mực đào tạo quốc tế
IESBA
International Ethics Standards
Boardfor Accountants
Uỷ ban Chuẩn mực đạo đức quốc
tế của kế tốn viên
IFAC
The International Federation of
Accountants
Liên đồn kế tốn quốc tế
IIA
The Institute ofInternal Auditors
Viện kiếm toán viên nội bộ
INTOSAI
International Organization of
Supreme Audit Institutions
Tổ chức quốc tế của các cơ quan
kiểm toán nhà nước
IPPF
International Professional
Practices Framework
Khung thực hành nghề nghiệp
quốc tế
ISACA
Information Systems Audit and
Control Association
Hiệp hội Kiếm tốn hệ thống
thơng tin và Kiếm soát (ban hành
COBIT)
ITGI
IT Governance Institute
Viện quản trị công nghệ thông tin
của Mỹ
sox
Sarbanes Oxley Act
Đạo luật Sarbanes Oxley
VACPA
Vietnam Association of Certified
Public Accountants
Hiệp hội Kiêm toán viên hành
nghề Việt Nam
VACPA
Vietnam Association of Certified
Public Accountants
Hội Kiểm toán viên hành nghề
Việt Nam
iv
Giáo trình Kiếm tốn căn bản
MỤC LỤC TĨM TẮT
Trang
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VÈ KIỀM TOÁN VÀ DỊCH vụ
ĐẢM BẢO
1
CHƯƠNG 2:
KHUNG KHÁI NIỆM cơ BẢN CỦA KIẺM TOÁN
34
CHƯƠNG 3:
NGUYÊN TẲC ĐẠO ĐỨC NGHÈ NGHIỆP TRONG
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP KẾ TOÁN - KIỀM TỐN
67
CHƯƠNG 4:
KHÁI QT QUI TRÌNH KIỂM TỐN
102
CHƯƠNG 5:
CHẤP NHẶN KHÁCH HÀNG TRONG QUI TRÌNH
THỰC HIỆN MỘT CUỘC KIẺM TỐN
136
LẬP KẾ HOẠCH VÀ ĐÁNH GIÁ TRỌNG YÉU,
RUI RO KIỀM TOÁN
167
CHƯƠNG 7:
KIỂM SOÁT NỘI Bộ VÀ KIỀM TOÁN
205
CHƯƠNG 8:
KIỀM TRA Cơ SỞ DẲN LIỆU LẬP BÁO CÁO TÀI
CHÍNH VÀ THỬ NGHIỆM cơ BẢN
243
CHƯƠNG 9:
CHỌN MẪU KIỀM TOÁN
275
CHƯƠNG 10:
KÉT THÚC KIẺM TOÁN
310
CHƯƠNG 6:
N
Mục lục chỉ tiết
MỤC LỤC CHI TIẾT
Trang
CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN VÀ DỊCH vụ ĐẢM BẢO
1.1
BẢN CHẤT CỦA KIỂM TỐN
Ị
2
1.1.1.
Định nghĩa kiểm tốn
2
1.1.2.
Sự phát triển của kiểm tốn và mục đích kiểm tốn
3
1.2.
PHÂN LOẠI KIỂM TỐN
10
1.2.1.
Phân loại kiểm toán theo mục tiêu cơ bản của kiểm toán
10
1.2.2.
Phân loại kiếm tốn theo bên hưởng lợi ích cơ bản của
kiêm toán
12
1.3.
DỊCH vụ ĐẢM BẢO
16
1.3.1.
Sự cần thiết của dịch vụ đảm bảo
16
1.3.2.
Phân loại dịch vụ đảm bảo và mức độ khác nhau của sự
đảm bảo
19
1.3.2.1.
Phân loại dịch vụ đảm bảo khác nhau
19
1.3.2.2.
Sự khác nhau về mức độ đảm bảo của hợp đồng dịch vụ
đảm bảo
19
1.3.3.
Phân loại dịch vụ chứng thực
21
1.3.4.
Kiêm toán báo cáo tài chính
24
1.3.4.1.
Lợi ích của kiểm tốn báo cáo tài chính
24
1.3.4.2.
Quy trình kiêm tốn báo cáo tài chính
27
Câu hỏi ơn tập
30
Câu hỏi đúng/sai có giải thích
30
Câu hỏi trắc nghiệm
30
Bài tập
31
Tài liệu tham khảo
33
CHƯƠNG 2: KHUNG KHÁI NIỆM cơ BẢN CỦA KIÉM TỐN
2.1
2.1.1.
VI
34
QUAN HỆ GIỮA MỤC ĐÍCH XÃ HỘI CỦA KIÊM TOÁN, GIẢ
THUYẾT VÀ NHŨNG KHÁI NIỆM KIÊM TOÁN cơ BẢN
34
Mục đích xã hội của kiểm tốn
34
Giáo trình Kiếm tốn căn bản
2.1.2.
Giả thuyết của kiếm tốn
36
2.1.3.
Quan hệ giữa mục đích xã hội của kiểm tốn, giả thuyết và những
khái niệm kiểm toán cơ bản
38
NHŨNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN TỚI NIỀM TIN VÀO
CỒNG VIỆC KIÊM TOÁN
40
2.2.1.
Khái niệm về sự độc lập của kiểm toán viên
40
2.2.2.
Khái niệm về năng lực của kiểm toán viên
41
2.2.3.
Khái niệm đạo đức thực hành kiểm tốn
43
2.3
NHŨNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN TỚI QUI TRÌNH KIỂM TOÁN
44
2.3.1.
Khái niệm bằng chứng
44
2.3.2.
Khái niệm trọng yếu
46
2.3.3.
Khái niệm rủi ro kiểm toán
49
2.3.4.
Khái niệm xét đoán nghề nghiệp
54
2.3.5.
Khái niệm sự hoài nghi nghề nghiệp
56
2.4.
NHŨNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN TỚI TRUYỀN THỐNG
CỦA KIÊM TOÁN VIÊN VÀ CHUẨN Mực THựC HÀNH
KIÊM TOÁN
57
2.4.1.
Khái niệm báo cáo kiểm toán
57
2.4.2.
Khái niệm thận trọng thực hiện kiểm tốn
58
2.4.3.
Khái niệm kiểm sốt chất lượng
59
Câu hỏi ơn tập
63
Câu hỏi đủng/saỉ có giải thích
63
Câu hỏi trắc nghiêm
64
Bài tập
65
Tài liệu tham khảo
65
2.2
CHƯƠNG 3: NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC NGHÈ NGHIỆP TRONG THựC
HÀNH NGHÈ NGHIỆP KẾ TOÁN - KIẾM TOÁN
3.1
NGUYÊN TẤC ĐẠO ĐỨC NGHÈ NGHIỆP TRONG HỆ THỐNG
CHUẨN Mực NGHỀ NGHIỆP KẾ TỐN - KIỂM TỐN
67
67
3.1.1.
Vai trị của chuẩn mực nghề nghiệp kế toán - kiếm toán
67
3.1.2.
Giới thiệu về những hệ thống chuẩn mực thực hành cho kiểm toán
độc lập
69
vii
Mục lục chỉ tiết
___ •___ •____________
3.1.2.1.
Chuẩn mực kế tốn
69
3.1.2.2.
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán
72
3.1.2.3.
Giới thiệu về Chuân mực kiểm toán được chấp nhận rộng rãi GAAS
77
Giới thiệu chung về nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán cho kế
toán viên và kiếm toán viên hành nghề trên thế giới và ờ Việt Nam
79
Khái quát về nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiếm toán cho kế
toán viên và kiểm toán viên hành nghề trên thế giới
79
Khái quát về nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiếm toán cho kế
toán viên và kiếm toán viên hành nghề tại Việt Nam
80
NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC THEO IESBA: PHẦN A - VẬN
DỤNG NGUYÊN TẲC ĐẠO ĐỨC CHUNG CHO KỂ TOÁN
VIÊN, KIÊM TOÁN VIÊN HÀNH NGHỀ
82
3.2.1.
Tiếp cận theo khung lý thuyết
82
3.2.2.
Xác định nguy cơ đe doạ tính độc lập
85
3.2.2.1.
Phân loại những nguy cơ đe doạ tính độc lập của kiểm toán viên
và tổ chức kiểm toán
85
3.2.2.2.
Xác định những biện pháp bảo vệ
88
3.3.
NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC THEO IESBA: PHẦN B - ÁP DỤNG
CHO KẾ TOÁN VIÊN, KIÊM TOÁN VIÊN HÀNH NGHỀ
90
Giới thiệu khái quát về những nguyên tắc đạo đức áp dụng cho kế
toán viên hành nghề trong thực hành nghề nghiệp
90
3.3.2.
Nội dung khái quát của những nguyên tắc đạo đức áp dụng
91
3.4.
NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC THEO IESBA: PHẦN c - ÁP
dụng cho ké toán viên, kiêm toán viên chuyên
NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
94
Giới thiệu khái quát về nguyên tắc đạo đức áp dụng cho kế toán
viên, kiếm toán viên chuyên nghiệp trong doanh nghiệp
94
Nội dung cụ thể của những ngun tắc đạo đức có liên quan
95
Câu hỏi ơn tập
98
Câu hỏi đúng/sai có giải thích
98
Câu hịi trắc nghiêm
98
Bài tập
99
3.1.3.
3.1.3.1.
3.1.3.2.
3.2.
3.3.1.
3.4.1.
3.4.2.
Tài liệu tham khảo
viii
101
Giáo trình Kiếm tốn căn bản
CHƯƠNG 4: KHÁI QT VÈ QUY TRÌNH KIẾM TỐN
102
4.1
Khái qt về quy trình kiểm tốn
102
4.1.1.
Bản chất một quy trình kiếm tốn
102
4.1.2.
Giới thiệu chung về quy trình kiểm tốn tiêu chuẩn
103
4.1.2.1.
Chăp nhận khách hàng
103
4. ỉ.2.2.
Lập kê hoạch và thiêt kê một cách tiêp cận kiêm toán
104
4.1.2.3.
Thử nghiêm thu thập bang chứng
105
4.1.2.4
Đánh giá và lập báo cáo kiểm toán
ỉ 05
4.1.3.
Phân biệt một số khái niệm cụ thể trong quy trình kiểm tốn
106
4.1.3.1.
Mục tiêu kiêm tốn và những thủ tục kiêm toán
106
4.1.3.2.
Thủ tục kiêm toán cơ bản và thủ tục kiêm toán tuân thủ
107
4.1.3.3.
Kiểm tra chi tiết, kiểm tra nghiệp vụ và kiểmtra số dư tài khoản
109
4.2.
BẢNG CHÚNG KIỂM TOÁN
110
4.2.1.
Những yêu cầu chung đối với bằng chứng kiếm toán
110
4.2.2.
Thủ tục kiểm toán
112
4.2.3.
Những vấn đề về sử dụng thủ tục kiểm tốn
115
4.3
CHUẨN BỊ NHÂN sự CHO cuộc KIÊM TỐN
119
4.3.1.
Năng lực và khả năng của nhóm kiểm tốn
119
4.3.2.
Sử dụng cơng việc của chuyên gia và những kiếm toán viên khác
123
4.4.
GHI CHÉP TÀI LIỆU TRONG KIẾM TOÁN
124
4.4.1.
Khái quát về tài liệu kiếm tốn
124
4.4.2.
Hình thức và nội dung củagiấy làm việc
126
4.4.3.
Sử dụng giấy làm việctrong kiểm toán
127
4.4.3.1.
Chuẩn bị giấy làm việc
127
4.4.3.2.
Soát xét giấy làm việc
128
4.4.3.3.
Lưu giữ giây làm việc
131
Câu hỏi ôn tập
132
Câu hỏi đủng/saỉ có giải thích
132
Câu hỏi trắc nghiêm
133
Bài tập
134
Tài liệu tham khảo
135
IX
Mục lục chỉ tiết
___ •___ •____________
CHƯƠNG 5: CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG TRONG QUI TRÌNH
THựC HIỆN MỘT CUỘC KIẾM TỐN
136
KHÁI QT VỀ VIỆC CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG TRONG
QUI TRÌNH KIỂM TỐN
136
5.1.1.
Khái quát về việc chấp nhận khách hàng
136
5.1.2.
Những nội dung cơ bản khi đánh giá khá năng chấp nhận khách hàng
138
5.2.
THỰC HIỆN NHỮNG THỦ TỤC XEM XÉT CHẤP NHẬN
KhẰcHhẤnG
139
5.2.1.
Đánh giá những thông tin về khách hàng
139
5.2.2.
Đánh giá khả năng tuân thủ yêu cầu đạo đức nghề nghiệp và năng
lực của kiêm toán viên thực hiện kiêm toán
148
5.2.2.1.
Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp
148
5.2.2.2.
Yêu cầu về năng lực của kiêm toán viên
149
5.2.2.3.
Xem xét khả năng đáp ứng vê nguôn lực và thời gian cho cuộc
kiêm toán
150
Vấn đề về kiếm soát chất lượng của cơng ty kiếm tốn
151
5.1
5.2.2.4.
5.2.3.
Sử dụng chun gia trong kiểm toán
152
5.2.4.
Liên lạc với kiếm toán viên tiền nhiệm
153
5.3
CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG
156
5.3.1.
Dự thảo về cam kết kiểm toán
156
5.3.2.
Thư cam kết kiểm tốn
158
Câu hỏi ơn tập
162
Cảu hỏi đúng/saỉ có giải thích
162
Câu hỏi trắc nghiệm
163
Bài tập
164
Tài liệu tham khảo
165
CHƯƠNG 6: LẬP KẾ HOẠCH VÀ ĐÁNH GIÁ TRỌNG YÉU, RỦI RO
KIẺMTOÁN
167
6.1
KHÁI QUÁT VỀ GIAI ĐOẠN LẬP KÉ HOẠCH KIỂM TỐN
167
6.1.1.
Vai trị của lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán
167
6.1.2.
Phân chia giai đoạn trong lập kế hoạch kiếm toán
169
6.1.2.1.
Lập chiến lược kiếm toán
169
X
Giáo trình Kiếm tốn căn bản
6.1.2.2.
Kê hoạch kiêm tốn
170
6.2.
ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU TRONG LẬP KẾ HOẠCH KIẾM TOÁN
171
6.2.1.
Phân biệt những khái niệm trong đánh giá trọng yếu
171
6.2.1.1.
Trọng yếu tong thế và mức sai phạm có the chấp nhận được
171
6.2.1.2.
Mức trọng yêu thực hiện
171
6.2.2.
Thực hiện đánh giá trọng yếu trong lập kế hoạch kiểm toán
172
6.2.2.1
Đánh giá trọng yêu ở căp độ tơng thê báo cáo tài chính
172
6.2.2.2
Đánh giá trọng yếu cho từng nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay
thơng tỉn thuyết minh
176
6.2.3
Điều chỉnh mức trọng yếu
178
6.3
ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG LẬP KẾ HOẠCH
KIẾM TOÁN
179
Dự kiến mức rủi ro kiểm toán mong muốn
179
6.3.1.1.
Ỷ nghĩa của mức rủi ro kiếm toán mong muốn
179
6.3.1.2.
Cơ sở xác định mức rủi ro kiêm toán mong muốn
181
6.3.1.
6.3.2.
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong lập kế hoạch kiểm toán
183
6.3.2.1.
Phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên định hướng rủi ro
183
6.3.2.2.
Những thủ tục đánh giá rủi ro
185
6.3.2.3.
Môi quan hệ giữa các loại rủi ro
187
6.3.2.4.
Mối quan hệ giữa trọng yếu, rủi ro kiêm toán và kế hoạch kiêm
tốn
191
6.4.
6..4.1
VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG LẬP KỂ HOẠCH
KIỂM TỐN
192
Khái qt về việc vận dụng thủ tục phân tích trong lập kế hoạch
kiểm tốn
192
6.4.2.
Quy trình phân tích và những thủ tục phân tích chung
193
6.4.2.1.
Quy trình chung thực hiện thủ tục phân tích
193
6.4.2.2.
Những kỹ thuật phân tích cơ bản
193
6.4.3.
Vận dụng thủ tục phân tích trong lập kế hoạch kiểmtốn
198
Câu hỏi ôn tập
200
xi
Mục lục chỉ tiết
___ •___ •____________
Câu hỏi đúng/saỉ có giải thích
200
Câu hỏi trắc nghiệm
200
Bàỉtập
201
Tài liệu tham khảo
203
CHƯƠNG 7: KIỂM SỐT NỘI BỘ VÀ KIÉM TOÁN
7.1
7.1.1.
7.1.2.
BẢN CHẤT CỦA KIÊM SOÁT NỘI BỘ
Định nghĩa kiếm soát nội bộ
Kiểm soát tổng thể và kiểm sốt nghiệp vụ
205
205
205
208
Vai trị của kiểm sốt nội bộ đối với lập báo cáo tài chính ảnh
hường tới ngoại kiểm
209
NHỮNG Bộ PHẬN CẤU THÀNH KIÊM SỐT NỘI BỘ THEO
coso
210
7.2.1.
Mơi trường kiếm soát
210
7.2.2.
Đánh giá rủi ro
213
7.2.3.
Hoạt động kiểm soát
215
7.2.4.
Hệ thống thơng tin
220
7.2.5.
Giám sát các kiếm sốt
221
7.3.
KIÊM SỐT NỘI BỘ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH
222
7.3.1.
Khái qt về hệ thống kế tốn
222
7.1.3.
7.2.
7.3.2
7.3.3.
7.4.
Mục tiêu của kiểm soát nội bộ thực hiện kế toán
Báo cáo về hiệu lực kiểm soát nội bộ đối với lập báo cáo tài chính
THỰC HIỆN THỬ NGHIỆM KIÊM SỐT
223
224
226
7.4.1.
Đánh giá hệ thống kế toán bộ phận và những kiểm soát liên quan
226
7.4.1.1.
Đạt được sự hiểu biết về những hệ thống kế toán bộ phận và
những kiêm soát nội bộ liên quan
226
7.4.1.2.
Ghì lại những hệ thơng kê tốn bộ phận
228
7.4.1.3.
Đánh giá ban đầu về kiếm soát nội bộ đối với thực hiệnkế toán
229
7.4.1.4.
Đánh giá kiêm soát nội bộ và lập kê hoạch kiêm toán
231
7.4.2.
Phát triển thủ tục kiểm tra hiệu lực thủ tục kiểm soát nội bộ
232
7.4.2.1.
Phân loại thủ tục kiêm tra kiêm soát nội bộ
232
xii
Giáo trình Kiếm tốn căn bản
Thủ tục kiểm tra kiểm soát nội bộ trong kế hoạch kiểm toán
chỉ tiết
234
7.4.3.
Thực hiện thừ nghiệm kiếm soát
235
7.4.3.1.
Thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện thử nghiệm kiểm soát
235
7.4.3.2.
Sử dụng kết quả đánh giả hiệu lực kiểm soát và thực hiện thử
nghiệm cơ bản
238
Câu hỏi ơn tập
239
Câu hỏi đủng/saỉ có giải thích
239
Câu hỏi trăc nghiệm
239
Bài tập
241
Tài liệu tham khảo
242
7.4.2.2
CHƯƠNG 8: KIỂM TRA cơ SỞ DẪN LIỆU LẬP BÁO CÁO TÀI
CHÍNH VÀ THỦ NGHIỆM cơ BẢN
243
KHÁI QUÁT VỀ THỬ NGHIỆM cơ BẢN TRONG QUI
TRÌNH KIỂM TỐN
243
8.1.1.
Bản chất của thủ tục kiểm tốn cơ bản
243
8.1.2.
Mục tiêu của thủ tục kiếm toán cơ bản
245
8.1.3.
Quan hệ giữa thủ tục kiếm toán cơ bản và những thủ tục kiếm
tốn khác
245
THIẾT KẾ THỦ TỤC KIÊM TỐN cơ BẢN KIÉM TRA cơ
SỜ DẰN LIỆU BÁO CÁO TÀI CHÍNH
247
8.2.1.
Phân loại cơ sở dẫn liệu lập báo cáo tài chính
247
8.2.2.
Ảnh hưởng của cơ sở dẫn liệu tới lựa chọn thủ tục kiểm toán
249
8.2.3.
Lựa chọn thủ tục kiêm toán cơ bản
251
8.3.
THỰC HIỆN THỦ TỤC KIÊM TOÁN cơ BẢN ĐỂ KIÊM TRA
Cơ SỞ DAN liệu
254
8.3.1.
Tiếp cận chung thực hiện thủ tục kiếm toán cơ bản
254
8.3.2.
Thủ tục phân tích chi tiết
258
8.3.2.1.
Yêu cầu của thủ tục phân tích chỉ tiết
258
8.3.2.2.
Quy trình thực hiện thủ tục phân tích chi tiêt
261
8.3.2.3.
Mối quan hệ giữa thủ tục phân tích chỉ tiết và thủ tụckiếm tra
chỉ tiết
262
8.1
8.2.
xiii
Mục lục chỉ tiết
___ •___ •____________
8.3.3.
Kiểm tra chi tiết
263
8.3.3.1.
Kiêm tra chỉ tiết đoi với những giao dịch
263
8.3.3.2.
Kiêm tra chỉ tiết đoi với số dư tài khoản
264
8.4.
ĐÁNH GIÁ CÁC SAI PHẠM PHÁT HIỆN
267
8.4.1.
Ghi chép quá trình thực hiện thủ tục kiếm toán
267
8.4.2.
Đánh giá sai phạm phát hiện từ thực hiện thử nghiệm cơ bản
268
Câu hỏi ơn tập
271
Câu hỏi đúng/saỉ có giải thích
271
Câu hỏi trắc nghiệm
272
Bài tập
272
Tài liệu tham khảo
274
CHƯƠNG 9: CHỌN MÃU KIÊM TOÁN
275
9.1
KHÁI QUÁT VỀ CHỌN MẪU TRONG KIÊM TOÁN
275
9.1.1.
Bản chất của chọn mẫu kiếm toán
275
9.1.2.
Những khái niệm cơ bản liên quan tới chọn mẫu
277
9.1.2.1.
Chọn mâu thống kê và phỉ thống kê
277
9.1.2.2.
Một sô khái niệm khác
279
9.1.3.
Rủi ro chọn mẫu và rủi ro không do chọn mẫu
281
9.2.
THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN MẪU TRONG KIÊM TỐN
283
9.2.1.
Thiết kế mẫu
283
9.2.2.
Xác định kích cỡ mẫu
283
9.2.3.
Lựa chọn phần tử cho thực hiện thử nghiệm
285
9.2.4.
Sử dụng kết quả mẫu chọn
289
9.3
MINH HỌA VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
ĐỂ THỰC HIỆN NHỮNG THỬ NGHIỆM KHÁC NHAU
290
9.3.1.
Chọn mẫu cho thừ nghiệm kiểm sốt
290
9.3.1.1.
Chọn mẫu thuộc tính
290
9.3.1.2.
Chọn mâu phỉ thống kê
299
9.3.2.
Chọn mẫu cho thừ nghiệm chi tiết
300
9.3.2.1.
Trình tự chung áp dụng chọn mâu theo đơn vị tiền tệ
300
XIV
Giáo trình Kiếm tốn căn bản
Chọn mâu phỉ thơng kê cho thử nghiệm chỉ tiêt
304
Câu hỏi ôn tập
306
Câu hỏi đúng/sai có giải thích
306
Câu hỏi trăc nghiêm
307
Bài tập
308
Tài liệu tham khảo
309
CHƯƠNG 10: KÉT THÚC KIÉM TỐN
310
9.3.2.2.
10.1
HỒN THIỆN VÀ RÀ SỐT KẾT THÚC KIỂM TỐN
310
10.1.1.
Đánh giá bằng chứng quản trị cơng ty
310
10.1.1.1.
Thu thập bằng chứng và xác nhận về những vấn đề pháp lý, về
nghĩa vụ, và những đánh giá ánh hưởng tới khách hàng
310
10.1.1.2.
Thu thập thư giải trình
312
10.1.1.3.
Kiếm tra nợ tiềm tàng và những cam kết ảnh hưởng tới báo cáo
tài chính
316
10.1.2.
Kiểm tra những sự kiện xảy ra sau
318
10.1.2.1.
Xem xét thơng thường đôi với những sự kiện xảy ra sau
318
10.1.2.2.
Những phát hiện sau ngày phát hành báo cáo kiểm toán
321
10.1.2.3.
Xem xét những thủ tục bị bỏ sót được phát hiện sau ngày báo cáo
kiêm tốn
322
10.1.3.
Sốt xét báo cáo tài chính và những tài liệu báo cáo khác
322
10.1.4
Những thủ tục sau cùng để kết thúc kiểm toán
324
10.1.5
Đánh giá giả thuyết hoạt động liên tục
330
10.1.6.
Những vấn đề cần lưu ý của chủ phần hùn kiểm toán
333
10.1.7
Báo cáo gửi cho hội đồng quản trị
333
10.2.
BÁO CÁO KIỂM TỐN VÀ THƠNG TIN VỀ KẾT QUẢ KIỂM TOẤN
334
10.2.1.
Khái quát về báo cáo kiểm toán
334
10.2.2.
Cấu trúc một báo cáo kiểm tốn tiêu chuẩn
335
10.2.3.
Những vấn đề trình bày nội dung báo cáo kiếm toán
339
10.2.3.1.
Các loại ỷ kiên kiêm toán
339
XV
Mục lục chỉ tiết
___ •___ •____________
10.2.3.2.
Trình bày đoạn nhân mạnh tới một vân đê trên báo cáo kiêm tốn
345
10.2.3.3.
Những tình huống có thế dân tới ỷ kiến khơng phảỉ là ỷ kiến chấp
nhận tồn phần
346
Những tình hng khơng chăc chăn ảnh hưởng tới chât lượng của
ỷ kiến kiếm toán
347
10.3
THỒNG TIN VỀ NHŨNG KẾT QUẢ CỦA cuộc KIỂM TOÁN
347
10.3.1.
Trao đối phát hiện kiếm toán với những người chịu trách nhiệm
về quản trị cơng ty
347
Thư quản lý
349
Câu hịi ơn tập
350
Câu hỏi đúng/saỉ có giải thích
350
Câu hỏi trăc nghiệm
351
Bài tập
352
Tài liệu tham khảo
353
10.2.3.4.
10.3.2.
XVI
Giáo trình Kiếm tốn căn bản
LỜI NĨI ĐÀU
Kiếm tốn khơng giống như kế tốn tài chính hay kế tốn quản trị. Neu như kế tốn
là một hệ thống trong đó trình bày một cách khách quan về những sự kiện thực tế phát
sinh đã được ghi chép và tông họp, thì kiêm tốn là một tập hợp những thủ tục và kỹ thuật
để kiểm tra sự phù hợp của việc trình bày với những tiêu chí cụ thể. Vì thế, kế toán nỗ lực
đế ghi nhận những giá trị kinh tế, phân loại, và sau đó tống họp trên báo cáo. Trong khi
đó, việc sử dụng một tập họp những thủ tục khn mẫu (những chuẩn mực kiểm tốn), và
những tiêu chí cụ thế (những chuẩn mực kế tốn tài chính) giúp kiếm tốn phân tích việc
trinh bày thơng tin có được ghi nhận, phân loại, và báo cáo đúng khơng. Kiểm tốn khơng
chỉ hướng tới những vấn đề kế tốn hay tập trung vào dữ liệu tài chính, mà cịn tập trung
vào kiếm sốt, vào những dữ liệu định tính, và xem xét cách khách thế kiếm tốn được
quản trị. Kiếm tốn viên có thể là một bên độc lập với đon vị được kiểm toán, là một nhà
phân tích nội bộ hoặc có thể làm việc cho Chính phủ. Với một phạm vi hoạt động mở
rộng, với những năng lực được đào tạo, đặc biệt là kỹ năng phân tích có thể tạo ra những
co hội phát triển nghề nghiệp đa dạng, từ phân tích gian lận tới tư van marketing. Sự thay
đối trong mỗi giai đoạn phát triển của kiếm toán cho thấy kiếm toán tạo ra những đặc
trưng riêng trong mơi trường kiểm tốn có nhiều thay đổi.
Mặc dù kiểm tốn có những thay đổi, bao gồm cả chức năng và quy trình, nhưng
những nguyên tắc chung thực hiện kiểm toán vẫn giữ nguyên giá trị sử dụng theo thời
gian. Giáo trình Kiếm tốn căn bản được hoàn thành trên quan điếm tiếp cận của những
kiểm tốn viên chun nghiệp. Theo đó, những nội dung liên quan được xây dựng để mơ
tả và giải thích về vai trị của kiểm tốn viên trong xã hội, bản chất của chức năng kiểm
toán, và những nguyên tắc của quy trình kiểm tốn theo bốn nhóm gồm: (1) những
ngun tắc đảm bảo sự tin tường vào công việc của kiếm tốn, (2) những ngun tắc về
quy trình kiếm tốn, (3) những nguyên tắc trong báo cáo kết quả, và (4) nguyên tắc cho
thực hiện kiểm toán hiệu lực và hiệu quả. Những nguyên lý chung đã được cụ thể hoá
trong hệ thống nguyên tắc đạo đức và chuẩn mực thực hiện kiểm tốn. Giáo trình sử dụng
những chuẩn mực thực hành theo Uỷ ban Chuẩn mực Kiểm toán và Dịch vụ đảm bảo
quốc te (IAASB) và kết quả nghiên cứu để giải thích về nguyên lý liên quan cùng với việc
vận dụng trong kiếm toán do ngoại kiếm toán thực hiện.
Những nội dung trong Giáo trình được xây dựng một cách thận trọng, phù họp, kế
thừa, và cập nhật những vấn đề mới bằng kinh nghiệm, kiến thức, và sự tâm huyết của đội
ngũ tác giả. Giáo trình gồm 10 chưong, trình bày những vấn đề mang tính ngun tắc chi
phối hoạt động kiểm tốn:
• Thảo luận về sự thay đối của kiểm tốn, vai trị của kiểm tốn trong xã hội, và
giải thích những khái niệm chung trong hình thành một khung thực hành kiếm
tốn - Chưong 1 và Chưong 2;
• Tìm hiểu về hệ thống ngun tắc (chuẩn mực) đạo đức, nguyên tắc tạo lập sự tin
tưởng vào cơng việc kiểm tốn thực hiện - Chưong 3;
xvn
Lời nói đầu
• Giải thích việc vận dụng những khái niệm, nguyên lý kiếm toán (được cụ thê hoá
trong những chuân mực kiêm toán) theo quy trinh kiêm toán do ngoại kiêm thực
hiện gồm: Quy trình chung kiểm tốn và những vấn đề liên quan, bao gồm cả
đào tạo, sử dụng tài liệu, và quản lý hoạt động kiểm toán - Chương 4; Những vấn
đề thực hiện các bước trong một quy trình kiếm tốn tiêu chuẩn, từ chấp nhận
một khách hàng - Chương 5; Lập kế hoạch kiếm toán - Chương 6; Sử dụng
những kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán - Chương 7, 8 và 9; và kết thúc
kiếm toán và phát hành báo cáo kiếm toán - Chương 10.
Với những nội dung như vậy, Giáo trình cung cấp nền tảng cho tất cả những hoạt
động kiếm toán cụ thế khác nhau, đặc biệt phù họp với những sinh viên chuyên ngành kế
toán, kiếm toán hoặc chuấn bị cho những kỳ thi cấp chứng chỉ nghề nghiệp liên quan hay
cấp độ nâng cao về kiếm tốn. Vì được tiếp cận dưới góc độ nguyên lý căn bản của kiêm
tốn, nên Giáo trình cũng phù họp với bất cứ ai quan tâm tìm hiếu về ngun tắc kiếm
tốn cho ngoại kiếm bao gồm cả hoạt động nghiên cứu.
Bằng cách tổ chức thực hiện khoa học của Trường Đại học Thuỷ Lợi, Giáo trình
Kiếm tốn căn bản là cơng trình họp tác của tập thế nhà khoa học từ một số trường đại
học do Phan Trung Kiên, Nguyễn Thị Thanh Diệp, và Đoàn Thanh Nga là đồng chủ biên.
Chi tiết việc thực hiện nội dung của các tác giả như sau: Phan Trung Kiên biên soạn
Chương 1, Chương 2 (mục 2.1 và 2.4); Hoàng Thị Mai Lan biên soạn Chương 2 (mục 2.2
và 2.3) và Chương 3; Nguyễn Thị Mỹ biên soạn Chương 4; Nguyễn Thị Lan Anh biên
soạn Chương 5; Đoàn Thanh Nga biên soạn Chương 6; Nguyễn Thị Thanh Diệp biên
soạn Chương 7 và Chương 10 (mục 10.3); Tạ Thu Trang biên soạn Chương 8; Nguyễn
Thị Hồng Thúy biên soạn Chương 9; và Đào Mạnh Huy biên soạn Chương 10 (mục 10.1
và 10.2).
Ngoài ra, để hoàn thành Giáo trình, tập thế tác giả đã nhận được những góp ý về
chun mơn từ phía những nhà khoa học và chuyên gia trong lĩnh vực liên quan của Viện
Ke toán - Kiếm toán, Trường ĐH Kinh tế quốc dân; Khoa Ke tốn - Kiếm tốn, Học viện
Tài chính; Khoa Ke toán, Trường ĐH Thương mại; Khoa Ke toán, Học viện Ngân hàng;
Khoa Ke toán - Kiểm toán, Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh; Khoa Ke tốn, Trường
ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội; Cục Quản lý, Giám sát kế toán và kiểm toán - Bộ Tài
chính; Hiệp hội Kiếm tốn viên hành nghề Việt Nam, Hội Ke toán - Kiếm toán Việt Nam;
và một số kiếm toán viên cùng một số kiếm toán viên cấp cao là những cựu sinh viên của
Trường đang làm việc tại một số cơng ty kiểm tốn quốc tế và Việt Nam. Tập thể tác giả
xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý giá và hy vọng tiếp tục nhận được sự giúp đỡ và
hợp tác của các nhà khoa học, chuyên gia, và các tổ chức.
Giáo trình Kiểm toán căn bản là cuốn sách được xuất bản lần đầu nên khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót. Tập thể tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
độc giả để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau.
Hà Nội, 15 tháng 07 năm 2020
Thay mặt tập thể tác giả
Phan Trung Kiên
xviii
Giáo trình Kiếm tốn căn bản
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾM TỐN VÀ DỊCH vụ ĐẢM BẢO
GIỚI THIỆU
Kiểm tốn xuất hiện từ rất sớm và phát triển trong bối cảnh môi trường kinh doanh,
luật pháp, kinh tế - xã hội thay đổi. Q trình phát triển của kiểm tốn cho thấy sự phát
triển của kiểm tốn khơng chỉ liên quan tới thực hành kiểm tốn mà cịn liên quan tới
những đặc tính của những dịch vụ đảm bảo. Trong quá trình phát triển, kiếm tốn đã có
những thay đổi cụ thể trong bối cảnh hoạt động có nhiều thay đổi. Dù vậy, những nguyên
tắc nền tảng duy trì sự phát triến, sự on định, chất lượng, và sự chuyên nghiệp của kiếm
tốn về cơ bản khơng thay đổi theo thời gian.
Vì tầm quan trọng của những nguyên lý cơ bản và tầm quan trọng của phương pháp
tiếp cận trong kiểm toán, Chương 1 trước hết là làm rõ bản chất của kiểm toán cùng với
sự thay đổi của kiểm toán trong những giai đoạn phát triển khác nhau của kiếm toán.
Chương 1 cũng làm rõ sự khác biệt của những dịch vụ đảm bảo khác nhau do cơng ty
kiếm tốn cung cấp; sự khác nhau giữa kiếm toán báo cáo tài chính với những dịch vụ
chứng thực khác nhau. Ngồi ra, phần còn lại của Chương 1 sẽ thảo luận mơ hình tố chức
một cuộc kiểm tốn do tổ chức kiểm tốn độc lập thực hiện (quy trình kiểm tốn phổ
biến). Với kết cấu nội dung như vậy, kết thúc Chương 1 người học có thể đạt được những
mục tiêu sau đây:
• Hiểu bản chất của kiểm tốn và phân biệt những loại hoạt động khác nhau do tổ
chức kiểm tốn ngoại kiểm thực hiện;
• Hiểu và phân tích những thay đổi của kiểm tốn trong q trình phát triển và
những yếu tố ảnh hường tới sự thay đối của kiểm tốn;
• Hiếu và phân biệt sự khác biệt của kiếm toán, dịch vụ đảm bảo: Phân biệt các
loại kiểm tốn phân loại theo mục đích cơ bản và ranh giới thực hiện kiểm toán,
phân biệt những dịch vụ bảo đảm khác nhau, và phân biệt 4 loại dịch vụ chứng
thực, trong đó có kiểm tốn;
• Hiểu ý nghĩa kiếm tốn báo cáo tài chính dưới góc độ người sử dụng thơng tin tài
chính và người th dịch vụ;
• Hiểu và nhận diện những giai đoạn cụ thể trong quy trình kiểm tốn do kiểm
tốn độc lập thực hiện, mục đích thực hiện của mỗi bước, và sự liên hệ giữa các
bước cơng việc trong quy trình kiếm tốn.
1
Chương 1: Tổng quan về kỉểnt toán và dịch vụ đảm bảo
1.1. BÃN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN
1.1.1. Định nghĩa kiểm toán
Theo John Edge (1980), thuật ngữ “kiểm toán” bắt nguồn một từ Latin với nghĩa là
“mợ/ sự lắng nghe”. Những tài liệu và nghiên cứu đi truớc đã cho thấy kiểm toán xuất
hiện từ khoảng 2000 năm trước, đầu tiên là Ai Cập, tiếp tới là Hy Lạp, Rome và một số
khu vực khác. Những công dân được giao nhiệm vụ quản lý thu, chi những quỹ công phải
công khai công việc và kết quả; trước một quan chức chịu trách nhiệm (kiếm toán viên),
những cá nhân này phải cung cấp thông tin về cách họ quản lý những quỹ công [5].
Theo thời gian, sự thay đối của môi trường kinh tế - xã hội, hoạt động kiếm tốn có
những thay đổi đáp ứng thích hợp nhu cầu của quản lý trong điều kiện mới. Anderson
(1977) lần đầu tiên nói tới sự cần thiết của kiểm tốn chất lượng thơng tin “thực hiện
kiểm tốn đưa ra bình luận về việc quản lý của một cá nhân với tài sản của người khác.
Tính chính xác và độ tin cậy của thơng tin trên báo cáo về việc quản lý ấy sẽ là đối tượng
của một số hoạt động kiểm tra quan trọng”[3]. Trước đó, những nghiên cứu của học giả
và tổ chức nghề nghiệp cũng đưa ra những quan niệm khác nhau dưới cách tiếp cận khác
nhau về kiếm toán và vai trị của kiếm tốn trong xã hội.
Định nghĩa kiểm toán được sử dụng phố biến do theo Hiệp hội kế toán Mỹ
(American Accounting Association - AAA) cho rằng “Kiếm tốn là một q trình mang
tính hệ thống thu thập và đánh giá bằng chứng theo các cơ sở dẫn liệu về những hoạt
động kinh tế và những sự kiện nhằm xác nhận chắc chắn về sự phù hợp giữa những cơ sở
dẫn liệu, những đặc tính xác định và cung cấp kết quả cho người sử dụng”[l]. Theo đó,
kiếm toán được nhận diện trên những đặc trưng cơ bản sau:
i) . Kiếm tốn là một q trình mang tính hệ thống:
Kiếm tốn phải có một cách thức tiếp cận logic bằng kế hoạch kiếm toán phù hợp
trong suốt quá trình thực hiện biểu hiện bằng các bước cơng việc được sắp xếp theo
trình tự và cấu trúc phù hợp trong kế hoạch kiếm toán. Ke hoạch kiểm toán tập
trung vào việc thu thập bằng chứng và đánh giá bằng chứng kiếm toán thu được.
ii) . Kiêm toán liên quan tới quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng:
Quá trình thu thập bằng chứng kiểm tốn phải đúng mục tiêu, phải đánh giá được
những bằng chứng có liên quan và tính hiệu lực của chúng. Loại bằng chứng kiếm
tốn cần thu thập, chất lượng và độ tin cậy của bằng chứng kiếm toán thường khác
nhau trong các cuộc kiếm tốn. Dù vậy, q trình thu thập và đánh giá bằng chứng
vẫn là hoạt động chủ yếu của kiểm toán viên trong khi kiểm toán đối với khách thể
kiểm toán khác nhau;
iii) . Băng chứng do kiêm toán viên thu thập được phải có liên quan tới cơ sở dãn liệu vê
các hoạt động kinh tế và các sự kiện:
Kiểm toán viên so sánh bằng chứng đã thu thập được với các cơ sở dẫn liệu về hoạt
động kinh tế để đánh giá sự phù hợp giữa những cơ sờ dẫn liệu này và đặc tính đã
được xây dựng trước;
2
Giáo trình Kiếm tốn căn bản
iv) . Đánh giá:
Kiểm tốn viên đánh giá những cơ sở dẫn liệu tuân thủ với các nguyên tắc nhu thế
nào. Những nguyên tắc được thiết lập cũng quản lý cách một cá nhân hoặc tố chức
hành động và báo cáo cho những đối tượng khác về những sự kiện kinh tế đã xảy ra.
Những nguyên tắc bao gồm các đặc tính đã thiết lập cho phép kiểm toán viên đánh
giá liệu những cơ sờ dẫn liệu có thế hiện đúng những sự kiện đã xảy ra hay không;
v) . Thông báo kết quả kiếm tốn:
Kiểm tốn viên phải thơng báo kết quả kiểm tốn cho các đối tượng sử dụng thông
tin bằng báo cáo/biên bản kiếm toán (văn bản). Loại báo cáo hay biên bản kiểm
tốn phụ thuộc vào loại hình kiểm tốn, mục đích của cuộc kiểm tốn, tính chất
pháp lý và chủ thế thực hiện kiểm tốn. Ví dụ, thực hiện kiếm tốn báo cáo tài
chính của cơng ty khách hàng, kiếm toán viên độc lập sẽ phát hành báo cáo kiếm
toán sau khi kết thúc kiểm toán. Đây là báo cáo bằng văn bản, được qui định trong
Chuẩn mực Kiếm toán thơng báo về kết quả của cuộc kiếm tốn. Báo cáo kiếm tốn
sẽ được phát hành và cơng bố theo qui định.
1.1.2. Sự phát triển của kiểm toán và mục đích kiểm tốn
Ngày nay, kiếm tốn đã trở thành một nhân tố khơng thế thiếu trong quản lý nói
chung và trong quản trị doanh nghiệp nói riêng. Cùng với sự phát triến không ngừng của
nền kinh tế, xu hướng hội nhập và sự biến động phức tạp của môi trường kinh doanh, nhà
quản lý đã sử dụng kiểm toán cùng với những công cụ khác như một phương sách quản lý
hiệu quả hoạt động của đơn vị. Kiểm tốn khơng những đáp ứng được yêu cầu quản trị
trong nội bộ, mà kiếm tốn cịn đáp ứng u cầu của những người sử dụng thơng tin nói
chung và những đối tượng có lợi ích khác. Dù thế hiện vai trị ở mỗi thời kỳ có khác nhau,
kiểm tốn vẫn thể hiện vai trị quan trọng đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội.
Xét dưới góc độ ngược lại, những yếu tố mơi trường đã tác động vào kiếm tốn làm cho
hoạt động này thay đổi. Nghiên cứu quá trình phát triển của kiểm toán cho chúng ta thấy
sự thay đổi bản chất của kiểm toán, phát triển trong quá khứ gắn với những yếu tố khác
nhau cấu thành chức năng/hoạt động kiểm toán và nhận diện xu hướng thay đổi của kiểm
toán trong tương lai. Phân chia các giai đoạn phát triển của kiểm toán theo thời gian với
những yếu tố tác động tới sự phát triển kiểm toán cụ thế được trình bày dưới đây.
ỉ). Thời kỳ trước 1844:
Đây là giai đoạn phát triến đầu tiên và dài nhất trong tiến trình phát triển của kiểm
tốn. Kiếm tốn ờ thời kỳ này cơ bản liên quan tới kế tốn cơng. Lịch sử phát triển
của kiếm tốn đã chứng minh kiểm tốn đã được thực hiện theo hình thức này hay
hình thức khác từ thời kỳ Ai Cập co. Willard Stone đã viết trong cuốn sách Kiếm tra
kế toán (Accounting Review) về những hoạt động trong Bộ phận Tài chính trung
tâm của (những) nhà Vua Pharaoh ờ Thời kỳ Ai Cập cố: "một người ghi chép thuê
(scribe) mô tả trên giấy cói về số lượng bạc, ngơ và những nhu yếu phấm khác đã
mua tích trữ trong nhà kho; trong khi một người khác đã kiểm tra những thùng đựng
3
Chương 1: Tổng quan về kiểm toán và dịch vụ đảm bảo
hàng có "trống rồng" khơng khi ngun liệu, hàng hóa đã được chuyển vào kho cất
trữ” (Trích lại của John Edge [6]). Hình thức kiếm tra như vậy chính là một trong
những yếu tố cơ bản của kiểm soát nội bộ hiện đại sau này. Tiếp sau bước kiểm tra
như vậy, người thứ 3 sẽ so sánh giữa 2 kết quả ghi chép nêu trên với nhau để phát
hiện sự khác biệt. Đây chính là một hình thức đơn giản của hoạt động kiêm tốn
hiện đại ngày nay. Ngồi ra, người ta cịn nhận ra những quy trình bảo quản và
kiểm tra lại những tài liệu ghi chép hoạt động đã xảy ra. Ví dụ: Những ghi chép
xuất phát từ những tài liệu ghi lại khi mua và trả tiền cùng với tài liệu thống kê số
lượng hàng hóa, nguyên liệu trong kho do một người ghi chép thuê chịu trách
nhiệm bảo quản. Sau đó những tài liệu như vậy sẽ được một người cấp cao hơn
kiêm tra lại (định kỳ) hoặc công việc này do một người khác thực hiện.
Trong thời kỳ hưng thịnh của nền Văn minh Ba Tư (Persian Civilization), những
quan chức ghi chép của nhà nước thường được coi là "tai mắt của nhà vua" đã thực
hiện những cuộc kiếm toán bất thường đối với sở thương mại ở các tỉnh. Những cá
nhân thực hiện nhiệm vụ kiểm toán (như kiểm toán viên nhà nước ngày nay) được
phân quyền đủ để có thể thực hiện kiểm tra tất cả các ghi chép; có quyền hỏi các
tỉnh trường (quản lý dân sự và thu thuế) và những thư ký Hồng gia khi thấy cần
thiết; và có quyền yêu cầu thực hiện sửa chữa ngay lập tức những sai sót đã phát
hiện được. Đen thời kỳ Đe chế Roman hưng thịnh, người ta cũng tìm thấy những
dấu hiệu thuyết phục chứng minh kiểm toán đã xuất hiện và được sử dụng. Theo đó,
kiểm tốn được sử dụng để duy trì sự kiểm sốt đối với những vùng đất và của cải
đã chiếm được. Bắt đầu từ khoảng năm 200 trước Cơng ngun, những quan chức
tài chính chịu trách nhiệm với Rome đã kêu gọi"những quan quốc kho" (quaestors)
kiếm tra kế tốn với những quốc gia bị đơ hộ. Định kỳ, những quan quốc khố trở về
Rome để báo cáo (bằng miệng) cho một người kiểm tra nghe kết quả. Vì vậy thuật
ngữ "kiểm tốn viên" - người nghe, được sử dụng và dùng phổ biến với ý nghĩa
“kiểm toán” từ đây. Những hoạt động tương tự như kiểm toán tiếp tục xuất hiện và
phát triển trong giai đoạn phát triển hưng thịnh của nền Văn minh Ba Tư và Đế chế
Roman, được tiếp tục duy trì thực hiện bởi Vua Charlemagne. Vị vua sau này đã
đưa đất nước mình phát triển thành một đế chế - Đế chế Holy Roman. Những cá
nhân thực hiện công việc kiểm tra trong thời kỳ này ở Đe chế Holy Roman (như
những kiểm toán viên nhà nước ngày nay) được gọi là "missi dominici". Họ thực
hiện kiểm toán đối với các quan chức địa phương, cụ thể, kiểm tra các hoạt động
của quan chức địa phương, sau đó báo cáo kết quả kiếm tra cho nhà vua. Vua
Charlemagne chết vào năm 814 sau Công nguyên và một thế hệ các "missi
dominici" bị giải the. Theo John Edge (1980), sau khi "missi dominici" khơng cịn
tồn tại, những địa chủ ở các địa phương khơng cịn sự kiểm sốt tập trung. Sự thiếu
sót của hoạt động kiêm soát này đã ảnh hưởng tiêu cực tới sự hợp nhất của khu vực
Tây Âu nơi mà Vua Charlemagne đã họp nhất và duy trì thành công sự phát triến
hưng thịnh trong thời gian vị Vua này cai trị [6].
4
Giáo trình Kiếm tốn căn bản
Hoạt động kiểm tốn ở thời kỳ trước cho tới gần năm 1500 vẫn xuất hiện trong
những tố chức/đon vị của nhà nước và những bộ phận liên quan, đồng thời cũng bắt
đầu xuất hiện trong những doanh nghiệp. Trong thời gian cai trị của Nữ hoàng
Elizabeth I (1558-1603), tài liệu ghi chép của những sử gia đã giúp chứng minh sự
phát triển và duy trì ổn định của các hoạt động kiểm tốn trong khu vực công tại
Anh [6]. Những tài liệu lịch sử ghi lại vào Thời kỳ Phong kiến tại Anh duy trì một
“phong tục" mờ tiệc bia lớn khi các kiếm toán viên nhà nước tới các trang trại và
bất động sản đế kiếm tra về hoạt động thanh toán và kinh doanh. Ngoài Anh, ờ một
số quốc gia châu Âu khác ghi nhận những dấu hiệu của hoạt động kiểm toán theo
cách thức khác nhau. Chang hạn, tại Ý các thương gia ở Florence, Genoa, và Venice
đã sử dụng kiếm toán viên đê trợ giúp trong việc kiếm tra dữ liệu kế toán của mỗi
thuyền trường tàu hàng sau mỗi lần thực hiện chuyến đi trờ về [3]; cách làm này
cũng thường xuất hiện ở Anh đối với đội tàu bn khi thực hiện mỗi chuyến đi trở
về từ phía Nam và từ Thế giới mới. Mục đích của những cuộc kiểm toán chủ yếu là
ngăn chặn và phát hiện những hành vi gian lận nhưng không phải là báo cáo cho các
cổ đông và người cho vay [7]. Cho tới cuối Thế kỷ XVIII (trước Cách mạng công
nghiệp), kiểm tốn ở khu vực hoạt động lợi nhuận cịn rất hạn chế, chưa xuất hiện
nhu cầu kiểm toán trong các doanh nghiệp.
Trong suốt giai đoạn trước 1844, sự quan tâm tập trung của kiểm toán chủ yếu
hướng vào sự trung thực trong sử dụng quĩ được ủy quyền của những cá nhân được
giao quản lý và sử dụng. Do đó, kiếm toán ở thời kỳ này tập trung vào việc phát
hiện gian lận bằng cách kiếm tra chi tiết; tập trung vào sự chính xác và tính tuân thủ
với những cam kết phân quyền cho người quản lý và sử dụng quĩ.
ỉi). Giai đoạn từ 1844-1920:
Sau Cách mạng Công nghiệp, hoạt động kiểm toán phát triển bùng nổ do nhu cầu
chứng thực thơng tin tài chính do các tơ chức kiêm tốn bên ngồi (hình thành bởi
các kế tốn viên công chứng) thực hiện. Khoảng cách giữa người sử dụng thơng tin
tài chính với các hoạt động kinh doanh thực tế và sự chuẩn bị các báo cáo về những
hoạt động ấy dẫn tới nhu cầu kiếm tra độc lập về độ tin cậy, tính khách quan của
thơng tin trình bày. Những yếu tố tác động tới sự thay đổi lớn của kiếm toán ở thời
kỳ này, đặc biệt là ngoại kiếm:
về sự phát triển của kinh tế - xã hội: Ở giai đoạn này chứng kiến sự phát triển kinh
tế và kiếm toán tập trung ở Anh. Cách mạng công nghiệp làm thay đối hoạt động
của doanh nghiệp, những doanh nghiệp công nghiệp và thương mại lớn đã thay thế
những doanh nghiệp nhỏ. Doanh nghiệp qui mơ lớn có nhà máy lớn hơn, máy móc
sản xuất lớn hơn, nhiều nhân công hơn,... và cần nhiều vốn hơn cho phát triến sản
xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp đã thực hiện kêu gọi vốn từ những cá nhân và
cách thức thực hiện như vậy do những doanh nghiệp tài chính thực hiện. Tuy nhiên,
cuối Thế kỷ XIX tới đầu Thế kỷ XX, thị trường cố phiếu chưa có những qui định và
hoạt động thiếu cơ sở dẫn tới tỷ lệ thất bại thường ờ mức cao. Những nhà đầu tư
nhỏ vì thế tìm kiếm sự bảo vệ với khoản tiền đầu tư một cách chủ động [4].
5
Chương 1: Tổng quan về kiểm toán và dịch vụ đảm bảo
Sự hình thành những quỉ định liên quan tới kiếm tốn: Năm 1844, Nghị viện Anh
thơng qua Luật các Cơng ty cổ phần. Theo đó Luật kêu gọi cần có hai hoạt động kiếm
sốt cần thiết đối với cơng ty là: Các giám đốc phải cung cấp cho các cổ đơng bảng
cân đối kế tốn hàng năm; Các cơng ty phải chỉ định kiểm toán viên - Là những
người báo cáo về sự đúng đắn và sự phù họp của hoạt động kế toán và bảng cân đối
kế toán. Mặc dù vậy, các cuộc kiểm tốn khơng mang tính bắt buộc cho tới khi Luật
Công ty mới được ban hành năm 1900. Nhu cầu về các dịch vụ kế tốn tăng nhanh
vào Thế kỷ XIX, Hồng gia Anh đã thừa nhận về vai trị của hoạt động kiểm tốn
trong một bản Tuyên bố của Hoàng gia về Hiệp hội các Ke toán viên tại Edinburgh,
Scotland. Năm 1880, 5 Hội nghề nghiệp địa phưong đã họp nhất trở thành Hiệp hội
Ke tốn viên cơng chứng Anh và xứ Wales (Charterred Accountants ỉn England and
Wales - ICAEW). Vì vậy, Vương quốc Anh được coi là cội nguồn của các Kiểm toán
viên độc lập - Ke tốn viên cơng chứng (Chartered Accountants). Đạo luật công ty
1900 đã tạo cơ sờ cho kiếm tốn các cơng ty; thiết lập u cầu kiếm tốn theo luật; sự
độc lập của kiếm toán viên với hội đồng quản trị công ty; thiết lập một mẫu báo cáo
kiểm tốn [4].
Trách nhiệm của cơng ty và những mục tiêu kiểm tốn: Trong giai đoạn này, các cơng
ty phổ biến có qui mơ nhỏ và trách nhiệm của các giám đốc công ty cũng thường tập
trung vào đảm bảo sự an toàn, sự trung thực và sự tuân thủ việc phân quyền. Sự thay
đổi của nhu cầu và kỳ vọng của người sử dụng thông tin làm mục tiêu kiểm tốn có
thay đổi. Các cuộc kiểm tốn thường được thiết kế để bảo vệ trước hết là các cổ đông,
tiếp sau là người cho vay/ngân hàng khỏi những hành vi thiếu khách quan và không
trung thực của các giám đốc - người có trách nhiệm quản lý và sử dụng các quĩ. Vì
thế, những mục tiêu kiếm tốn chủ yếu là phát hiện gian lận và sai sót; phản ánh đúng
tình trạng thanh khoản của cơng ty trên bảng cân đối kế tốn. Nhìn chung trong giai
đoạn này, giám đốc công ty chỉ được xem xét chịu trách nhiệm với những cổ đông
của công ty. Điều này được phản ánh từ thực tế là bảng cân đối kế toán được xem
như một hình thức trao đối thơng tin cá nhân giữa hội đồng quản trị công ty và những
cố đông. Nhiều tranh luận xoay quanh vấn đề báo cáo kiếm tốn viên về bảng cân đối
kế tốn: Luật cơng ty chỉ yêu cầu báo cáo kiểm toán được đọc trong buổi họp cổ đơng
hàng năm; nhiều kế tốn viên hành nghề nghĩ rằng sẽ là sai lầm nếu công bố báo cáo
kiếm toán cùng với bảng cân đối kế toán.
Sự phát triên các quy định về trách nhiệm của kiêm tốn viên: Quyết định của tịa liên
quan tới những vụ việc được xét xử trong giai đoạn này đã làm rõ trách nhiệm của
các kiểm toán viên. Ban đầu, những vụ xét xử đi đến kết luận các kiểm tốn viên
khơng chịu trách nhiệm phát hiện tất cả những gian lận nhưng phải sử dụng những kỹ
năng phù hợp và thận trọng trong việc kiểm tra sổ sách và những ghi chép liên quan.
Liên quan tới mục tiêu kiếm toán cơ bản là phát hiện gian lận và sai sót, những thủ
6
Giáo trình Kiếm tốn căn bản
tục kiểm tốn thực hiện kiểm tra cụ thể những nghiệp vụ kế toán, những bằng chứng
tài liệu nội bộ có liên quan và kiếm tra chi tiết về tính chính xác của những ghi chép
kế toán. Vào cuối giai đoạn này, đánh giá của tịa án đã làm rõ trách nhiệm của kiểm
tốn viên là kiếm toán viên phải thực hiện nhiều hơn những kiếm tra với số sách và
những ghi chép của công ty đê tìm kiêm băng chứng hơ trợ cho việc đưa ra ỷ kiên
kiểm toán. Điều này bao hàm cả việc kiểm tốn viên phải tìm kiếm bằng chứng từ
nhiều nguồn, bao gồm cả nguồn bên ngoài doanh nghiệp.
Ui). Giai đoạn 1920-1960:
Sự phát triến kinh tế - xã hội: Trong những năm đầu Thế kỷ XIX, các nhà đầu tư
người Anh đã thực hiện đầu tư lớn vào kinh doanh ở Mỹ. Với yêu cầu của những
nhà đầu tư, các kế tốn viên cơng chứng đã rời nước Anh để bảo vệ những lợi ích
của họ ở Mỹ. Vi thế các cơng ty kế tốn lớn của Anh đã mờ các văn phịng tại Mỹ.
Đây có thể được xem là sự giải thích hợp lý cho việc hình thành và phát triển
nhanh chóng của những cơng ty kế tốn của Mỹ. Sau khủng hoảng 1929, đầu tư
vào những doanh nghiệp tăng nhanh và không ngừng mở rộng. Quan niệm về sở
hữu và đầu tư cũng thay đổi, đặc biệt là sự tách biệt giữa lợi ích của chủ sở hữu
với những chức năng quản trị công ty. Quản trị và kiếm sốt cơng ty từng bước
được chuyển giao cho một nhóm nhó những người có năng lực chun mơn,
chun nghiệp; những giám đốc được thuê thường không sở hữu cổ phần trong
công ty mà họ điều hành. Trong môi trường kinh tế có những thay đổi, trách
nhiệm của các giám đốc công ty mờ rộng từ việc chỉ tập trung vào sự trung thực,
sử dụng đúng thấm quyền với những quĩ của cố đông, tới bao gồm cả việc tạo ra
lợi nhuận của những q này; giám đốc có trách nhiệm tạo ra hoặc tìm kiếm khả
năng sinh lời thích hợp trên cơ sờ nguồn lực tài chính được giao [4].
Vào thời điểm những cổ đông rời công ty đã đầu tư, các công ty ấy vẫn phát triển
và mở rộng ảnh hưởng trong xã hội. Điều này chứng tỏ sự tồn tại và phát triển của
công ty không phải chỉ dựa vào nguồn lực tài chính của các cổ đơng mà cịn có sự
đóng góp của những bên có lợi ích khác (stakeholders) bao gồm cả chủ nợ, nhân
viên, nhà cung cấp, khách hàng và Chính phủ (ngồi cổ đông). Xu hướng hướng
tới kỳ vọng xã hội về trách nhiệm tăng lên với giám đốc công ty lại lặp lại thông
qua những sự kiện xảy ra vào những năm 1930.
Sự phát triển trong kiểm toán: Giai đoạn này cho thấy những thay đổi của kiểm
tốn trong bối cảnh mơi trường kinh tế - xã hội thay đổi. Có 4 thay đổi lớn trong
thời kỳ này, cụ thể: (1) Sự phát triển của kỹ thuật chọn mẫu; (2) Sự gia tăng việc
sử dụng bằng chứng kiếm tốn bên ngồi; (3) Kiếm toán Báo cáo kết quả kinh
doanh; (4) Thay đổi trong các mục tiêu kiểm toán: Sự tập trung kiểm tốn có sự
chuyển hướng từ ngăn chặn và phát hiện gian lận và sai sót tới đánh giá tính trung
thực và khách quan của thơng tin được trình bày trên các báo cáo tài chính.
7